1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu gis phục vụ quản lý môi trường ven bờ vịnh hạ long tỉnh quảng ninh

105 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VŨ NGỌC THÁI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VEN BỜ VỊNH HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VŨ NGỌC THÁI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VEN BỜ VỊNH HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa Mã số: 60.52.85 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Công Khải Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn thật chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Ngọc Thái MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG DI SẢN THIÊN NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI12 1.1 MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI MÔI TRƯỜNG DI SẢN TRÊN THẾ GIỚI CỦA UNESCO 12 1.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN CÁC DI SẢN TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 13 1.2.1 Bảo vệ tuyệt đối khu di sản giới 13 1.2.2 Bảo vệ môi trường để đạt tăng trưởng kinh tế bền vững 14 1.2.3 Thiết lập khả quản lý mơi trường có hiệu lực 15 1.3 MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN - MƠI TRƯỜNG THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 16 1.3.1 Các ứng dụng sở liệu GIS phục vụ quản lý tài nguyên - môi trường giới 17 1.3.2 Các ứng dụng sở liệu GIS phục vụ quản lý tài nguyên - môi trường Việt Nam 19 1.4 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VỊNH HẠ LONG VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬN 20 1.5 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG 28 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIS 28 2.1.1 Khái niệm GIS 28 2.1.2 Các thành phần GIS 29 2.1.3 Các nhiệm vụ GIS 31 2.1.4 Mô hình liệu GIS 33 2.1.5 Cấu trúc liệu GIS 34 2.2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS 36 2.2.1 Khái niệm sở liệu GIS 36 2.2.2 Ngôn ngữ xây dựng sở liệu GIS 38 2.2.3 Cấu trúc sở liệu GIS 39 2.2.4 Tổ chức sở liệu GIS 46 2.2.5 Chuẩn sở liệu GIS 47 2.3 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VỊNH HẠ LONG 49 2.3.1 Các giải pháp công nghệ GIS 49 2.3.2 Tích hợp tư liệu viễn thám xây dựng sở liệu GIS 52 2.3.3 Nguyên tắc gắn kết liệu khơng gian thuộc tính phân tích liệu 53 2.3.4 Qui trình xây dựng sở liệu GIS 54 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VEN BỜ VỊNH HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH 58 3.1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 58 3.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 58 3.1.2 Đất sử dụng đất 63 3.1.3 Thủy văn tài nguyên nước 65 3.1.4 Tài nguyên sinh vật 68 3.1.5 Tài nguyên khoáng sản 69 3.1.6 Tài nguyên du lịch 70 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 72 3.2.1 Đơn vị hành dân số lao động 72 3.2.2 Các ngành kinh tế 73 3.3 Hiện trạng môi trường Thành phố Hạ Long Thành phố Cẩm Phả 74 3.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường 74 3.3.2 Hiện trạng chất lượng nước 77 3.3.3 Hiện trạng chất lượng khơng khí 81 3.3.4 Hiện trạng tiếng ồn 81 3.3.5 Chất thải rắn đô thị 82 3.4 Xây dựng hệ thống sở liệu phục vụ bảo vệ môi trường ven bờ Vịnh Hạ Long 85 3.4.1 Xây dựng sở liệu địa hình 86 3.4.2 Kết xây dựng sở liệu địa hình 90 3.4.3 Xây dựng sở liệu chuyên đề tài nguyên - môi trường 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102                           DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐĐH: Bản đồ địa hình BVMT: Bảo vệ mơi trường CSDL: Cơ sở liệu HTTĐL: Hệ thông tin địa lý KCN: Khu công nghiệp TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNTN: Tài nguyên thiên nhiên TNMT: Tài nguyên môi trường DBMS (Database Management System): Hệ quản trị sở liệu ESRI (Enviromental System Reseach Institute): Viện Nghiên cứu hệ thống Môi trường GDP: Tổng sản phẩm Quốc nội GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý GEMS (Global environmental monitoring system): Hệ thống quan trắc toàn cầu GML (Geography Markup Language): Ngôn ngữ đánh dấu địa lý mở rộng GFM (General Feature Model): Mơ hình đối tượng địa lý tổng quát HST: Hệ sinh thái UML (Unifield modeling language): Ngơn ngữ mơ hình hóa thống XML (eXtensible Markup Language): Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng WRI (World Resources Institute): Viện Tài nguyên Thế giới UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization): Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết quan trắc môi trường nước biển ven bờ khu vực bãi tắm mùa khô 20 Bảng 1.2 Kết quan trắc môi trường nước biển ven bờ khu vực bãi tắm mùa mưa 21 Bảng 1.3 Kết quan trắc số cảng 21 Bảng 1.4 Kết quan trắc khu vực ven biển 22 Bảng 1.5 Mạng điểm quan trắc môi trường khơng khí - tiếng ồn 22 Bảng 1.6 Kết quan trắc khơng khí số khu đô thị, khu dân cư24 Bảng 1.7 Khối lượng rác thải sinh hoạt (tấn/ ngày) Hạ Long Cẩm Phả 24 Bảng 1.8 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Hạ Long Cẩm Phả24 Bảng 2.1 Ví dụ định nghĩa kiểu đối tượng sở liệu GIS36 Bảng 2.2 Các nguyên tắc topology 42 Bảng 2.3 Một số chức thường dùng GIS 51 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất khu vực Hạ Long - Cẩm Phả 64 Bảng 3.2 Trữ lượng nước ngầm TP Hạ Long TP Cẩm Phả 66 Bảng 3.3 Ước tính khối lượng nước tiêu dùng Hạ Long Cẩm Phả67 Bảng 3.4 Các khu công nghiệp khu vực nghiên cứu 73 Bảng 3.5 Đánh giá chất lượng nước sơng, suối khu vực Hịn Gai, Cẩm Phả 79 Bảng 3.6 Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực Hạ Long, Cẩm Phả 79 Bảng 3.7 Đánh giá chất lượng nước biển ven bờ vịnh Hạ Long 79 Bảng 3.8.Cơ sở tốn học: Import HTĐ chuẩn VN-2000 có thơng số 87 Bảng 3.9 Các lớp liệu địa hình 88 Bảng 3.10 Phân lớp gồm nhóm lớp 97 Bảng 3.11 Phân lớp gồm nhóm lớp MTKK _QTKHONGKHI 97 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống GIS 29 Hình 2.2 Mơ hình lớp liệu vector 34 Hình 2.3 Cấu trúc liệu raster vector 35 Hình 2.4 Biểu diễn thơng tin dạng điểm, đường, vùng theo cấu trúc vector 40 Hình 2.5 Minh họa thơng tin raster 40 Hình 2.6 Liên kết liệu khơng gian thuộc tính 45 Sơ đồ 2.1 Tổ chức sở liệu - GeoDatabase 46 Hình 2.7 Tổ chức sở liệu Shape files……………………………………47 Sơ đồ 2.2 Qui trình xây dựng sở liệu GIS 56 Sơ đồ 2.3 Mô hình tổ chức sở liệu GIS quản lý tài nguyên - môi trường 57 93 Hình 3.1 Ranh giới nghiên cứu khu vực ven bờ Vịnh Hạ Long………………59 Hình 3.2 Bản đồ sử dụng Đất năm 2005 2010 64 Hình 3.3 Sự đa dạng hệ sinh thái biển khu vực Vịnh Hạ Long 69 Hình 3.4 Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh 72 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức liệu sở liệu GIS tài nguyên - môi trường ven bờ vịnh Hạ Long 86 Hình 3.5 Nội dung liệu sở tốn học 90 Hình 3.6 Nội dung liệu Dân cư 91 Hình 3.7 Nội dung liệu Địa hình 92 Hình 3.8 Nội dung liệu giao thơng 93 Hình 3.9 Nội dung liệu Ranh giới 94 Hình 3.10 Nội dung liệu Thủy hệ 95 Hình 3.11 Nội dung liệu chuyên đề mơi trường Tài ngun đất 97 Hình 3.12 Nội dung liệu chun đề mơi trường Khơng khí 98 Hình 3.13 Nội dung liệu chuyên đề mơi trường Nước mặt 98 Hình 3.14 Nội dung liệu chuyên đề môi trường Nước ngầm 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vịnh Hạ Long nơi gắn liền với trang sử vẻ vang, hào hùng dân tộc Việt Nam với địa danh tiếng Vân Đồn - nơi có thương cảng cổ sầm uất vào kỷ thứ 12; có núi Bài Thơ lịch sử; cách khơng xa dịng sơng Bạch Đằng - chứng tích hai trận thuỷ chiến lẫy lừng hệ ông cha chống giặc ngoại xâm Khơng có vậy, Hạ Long cịn nôi người với Văn hố Hạ Long huy hồng thời Hậu kỳ đồ đá địa danh khảo cổ học tiếng Đồng Mang, Xích Thổ, Soi Nhụ, Thoi Giếng Hạ Long nơi tập trung đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái điển hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái tùng áng, hệ sinh thái rừng nhiệt đới Với hàng ngàn loài động thực vật vô phong phú, đa dạng tôm, cá, mực Có lồi đặc biệt q có nơi Với giá trị đặc biệt vậy, ngày 17/12/1994, phiên họp lần thứ 18 Hội đồng Di sản Thế giới thuộc UNESCO tổ chức Thái Lan, vịnh Hạ Long thức công nhận Di sản Thiên nhiên giới Năm 2000, vịnh Hạ Long UNESCO công nhận lần thứ hai Di Sản giới giá trị địa chất, địa mạo Điều khẳng định giá trị ngoại hạng mang tính tồn cầu vịnh Hạ Long, việc bảo tồn phát huy giá trị to lớn khơng sứ mệnh người dân Hạ Long nói chung mà nhân dân nước cộng đồng giới, tổ chức di sản giới nhà khoa học nước nhằm quảng bá Vịnh Hạ Long cho giới biết Đặc biệt là bối cảnh đất nước ta q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, giao lưu văn hố hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển Kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường sứ mệnh gặp khơng thách thức Bên cạnh Vịnh Hạ Long nằm trung tâm thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh, tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ nằm khu tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Chính phủ chọn tỉnh cơng nghiệp nước vào năm 2015 tỉnh du lịch phát triển nhanh bền vững Với đặc điểm tình hình Vịnh Hạ Long khơng tránh khỏi tác động xấu ảnh hưởng tới môi trường nguồn nước, hệ sinh thái, đa dạng sinh học Bởi việc bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long nhằm phát triển bền vững nhiệm vụ tất cộng đồng dân cư Thế giới Chính vậy, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu Xây dựng Cơ sở liệu GIS phục vụ quản lý môi trường ven bờ Vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh” mang tính cấp thiết thực tế Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học phương pháp luận xây dựng sở liệu GIS phục vụ quản lý môi trường ven bờ Vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh lớp sở liệu chuyên đề tài nguyên - môi trường theo tiêu chuẩn Quốc gia Kết nghiên cứu cho phép lưu trữ, cập nhật, truy cập, xử lý thông tin 89 81 Các ràng buộc toàn vẹn liệu không gian (quan hệ topology) Topology thể mối quan hệ không gian đối tượng địa lý GIS (dữ liệu dạng vector) Các mối quan hệ xác định nguyên tắc topology Cơ sở liệu địa hình thiết kế xác định không gian đối tượng (nguyên tắc topology) Sau liệu chạy sửa lỗi topology, liệu đạt tiêu chuẩn topology theo chuẩn ISO/TC211 - chức Chuẩn giới (ISO-International Organisation) 82 Nhập liệu thuộc tính Cơng việc quan trọng quản lý liệu định dạng DGN cho phép lưu trữ thơng tin đồ họa lực nét, màu, kí hiệu mà khơng có thơng tin chun đề Chính chuyển sang ArcGIS cần có thao tác nhập thuộc tính cho đối tượng Dựa vào bảng hướng dẫn số hóa biên tập đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000, nhập thuộc tính đối tượng ArcGIS tương ứng với level Microstation Với đối tượng cần xác định nhập thuộc tính nào, bảng sau thiết kế với liệu thuộc tính đối tượng 90 51 3.4.2 Kết xây dựng sở liệu địa hình Hình 3.5 Nội dung liệu sở tốn học 91 Hình 3.6 Nội dung liệu Dân cư 92 Hình 3.7 Nội dung liệu Địa hình 93 Hình 3.8 Nội dung liệu giao thơng 94 Hình 3.9 Nội dung liệu Ranh giới 95 Hình 3.10 Nội dung liệu Thủy hệ 96 52 3.4.3 Xây dựng sở liệu chuyên đề tài nguyên - môi trường 3.4.3.1 Cấu trúc sở liệu thông số môi trường 83 Dựa phân chia nhóm chuyên đề môi trường, đồng thời tham khảo tài liệu khác; sở liệu GIS chuyên đề môi trường ven bờ Vịnh Hạ Long chia thành nhóm sau: Chuyên đề 1: Nhóm CSDL MoiTruongvaTaiNguyenDat Chuyên đề 2: Nhóm CSDL MoiTruongvaTaiNguyenNuoc Chuyên đề 3: Nhóm CSDL MoiTruongKhongKhi 84 3.4.3.2 Xây dựng sở liệu chuyên đề tài ngun - mơi trường Việc xây dựng nhóm chun đề mơi trường làm theo quy trình chung Trong nội dung nêu đặc trưng riêng cần ý cho nhóm chuyên đề tài nguyên - môi trường 85 * Cơ sở thiết kế Mô hình liệu chun đề tài ngun - mơi trường xây dựng dựa trên: - Cơ sở liệu địa hình - Các nhóm chun đề mơi trường thiết kế mục 3.1.2 - Tài liệu báo cáo trạng môi trường Vịnh Hạ Long - Dựa vào mục đích quản lý mơi trường Vịnh Hạ Long 86 * Nguồn liệu - Các liệu đồ chuyên đề, đồ trạng sử dụng đất, Báo cáo thuyết minh thành phố Hạ Long, TP Cẩm Phả, Huyện Hoành Bồ thu thập Chi cục Bảo vệ Môi trường Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh - Các liệu tổng hợp kết quan trắc mơi trường nước, khơng khí khu vực Vịnh Hạ Long vùng lân cận, thu thập Trung tâm Quan trắc Phân tích - Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Ninh 87 * Thiết kế Geodatabase Theo mục 3.1 phần mềm ArcGIS việc quản lý liệu thao tác Arccatalog Personal Geodatabase có tên VHALONG_TNMT với Feature dataset thuộc nhóm sở liệu chuyên đề tài ngun - mơi trường trình bày cụ thể sau: 97 Nhóm chuyên đề 1: MoiTruongvaTaiNguyenNuoc (MTTNN) Bảng 3.10 Phân lớp gồm nhóm lớp MTTNN_QTNUOCMAT, MTTNN_QTNUOCNGAM Tên lớp Dạng Loại đối tượng biểu thị MTTNN_QTNUOCMAT Điểm Vị trí điểm quan trắc nước MTTNN_QTNUOCNGAM Điểm Vị trí điểm quan trắc nước * Các ràng buộc toàn vẹn liệu không gian (quan hệ topology) Đối với lớp liệu thuộc nhóm lớp dạng nút, liên hệ với quan hệ không gian thực tế lớp hồn tồn độc lập với Nhóm chuyên đề 2: TNTNMT_MoiTruongKhongKhi (MTKK) Bảng 3.11 Phân lớp gồm nhóm lớp MTKK _QTKHONGKHI Tên lớp MTKK_QUANTRACKHONGKHI Dạng Loại đối tượng biểu thị Điểm Các điểm quan trắc khơng khí * Các ràng buộc tồn vẹn liệu khơng gian (quan hệ topology) Dữ liệu thuộc nhóm chun đề có quan hệ topology hồn tồn độc lập 3.4.3.3 Kết xây dựng sở liệu tài nguyên - môi trường 88 - Dữ liệu chuyên đề mơi trường Tài ngun Đất: Hình 3.11 Nội dung liệu chuyên đề môi trường Tài nguyên Đất   98 - Dữ liệu chuyên đề môi trường Khơng khí: Hình 3.12 Nội dung liệu chun đề mơi trường Khơng khí 89 - Dữ liệu chun đề tài ngun mơi trường Nước mặt Hình 3.13 Nội dung liệu chuyên đề môi trường nước mặt 99 90 - Dữ liệu chuyên đề tài nguyên môi trường Nước Ngầm Hình 3.14 Nội dung liệu chun đề mơi trường nước ngầm 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thực luận văn với đề tài “Xây dựng sở liệu GIS phục vụ quản lý môi trường ven bờ vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh” với lý thuyết thực nghiệm, đạt kết sau đây: Đã tổng hợp vấn đề quản lý tài nguyên môi trường, bảo vệ di sản thiên nhiên sử dụng công nghệ GIS xây dựng sở liệu phục vụ quản lý tài nguyên môi trường, ứng dụng dự báo, khắc phục cố thảm họa thiên nhiên môi trường Thiết lập quy trình xây dựng sở liệu GIS khu vực ven bờ vịnh Hạ Long, xây dựng mơ hình tổ chức sở liệu GIS phục vụ công tác quản lý môi trường ven bờ vịnh Hạ Long, lấy làm sở để xây dựng hệ thống sở liệu quản lý môi trường thống toàn vịnh Hạ Long Vịnh Bái tử Long địa bàn tỉnh Quảng Ninh Kết xây dựng sở liệu địa hình sở liệu chun đề mơi trường khu vực ven bờ Vịnh Hạ Long Việc xây dựng sở liệu GIS thực dựa thao tác chuyển đổi liệu gốc từ khn dạng DGN sang ArcGIS Kết q trình chuyển đổi tổ chức theo Geodatabase, hệ tổ chức liệu khoa học chuẩn Thế giới theo phương pháp tổ chức liệu GIS Cơ sở liệu địa hình sở liệu chuyên đề môi trường xây dựng với chuẩn: chuẩn định dạng liệu, chuẩn project, chuẩn topology chuẩn liệu thuộc tính Tình trạng mơi trường phân tích đánh giá cách định lượng theo giá trị thông số môi trường các tiêu chí cụ thể, theo phân bố không gian diễn biến thời gian Trên sở phân tích liệu quan trắc mơi trường từ CSDL lập, đưa nhận định đánh giá tình hình nhiễm mơi trường nói chung thị hóa nhanh nói riêng tác động lớn từ ngoại cảnh vào khu di sản mang tầm giới; từ làm sở đưa 101 giải pháp xử lý giảm thiểu nhiễm mơi trường đắn, góp phần tích cực vào cơng tác quản lý theo dõi môi trường khu vực Cơ sở liệu GIS môi trường xây dựng, với số chức như: Trình bày liệu, lập đồ chuyên đề tài nguyên - môi trường cung cấp thông tin quan trọng nhiều lĩnh vực trạng tài nguyên - môi trường Vịnh Hạ Long khu vực TP Hạ Long TP Cẩm Phả, góp phần thiết thực phục vụ cơng tác quản lý tài nguyên môi trường chung Tỉnh, bảo vệ di sản thiên nhiên cách hiệu quả, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Kiến nghị Do thời gian có hạn thơng tin khu vực nghiên cứu hạn chế, nên đề tài dừng việc xây dựng sở liệu GIS chun đề mơi trường mang tính chất tổng quan với nhóm lớp mơi trường nước, khơng khí tiếng ồn, chưa tích hợp sở liệu GIS tài ngun - mơi trường đầy đủ để đưa phân tích, đánh giá tồn diện Do cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng sở liệu GIS tài ngun mơi trường tồn khu vực vịnh Hạ Long địa phương ven bờ vịnh với mức độ chi tiết, đầy đủ Cần nghiên cứu tích hợp tư liệu viễn thám với ưu không gian thời gian để xây dựng sở liệu GIS tài nguyên môi trường cho hồn chỉnh đồng phục vụ cơng tác quản lý tài nguyên môi trường Vịnh Hạ Long, bảo vệ môi trường khu dân cư ven bờ Vịnh Hạ Long Để giảm thiểu mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường cho khu vực ven biển Vịnh Hạ Long ảnh hưởng q trình thị hóa phát triển dịch vụ du lịch, trước hết phải giám sát chặt chẽ nguồn thải gây ô nhiễm, thực nghiêm túc việc đánh giá tác động môi trường; Tăng hiệu lực quản lý nhà nước, xã hội hố nhiệm vụ bảo vệ mơi trường; bảo vệ di sản Tăng nguồn đầu tư để khắc phục, xử lý ô nhiễm khu vực cần nghiên cứu 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2008), định QĐ 06/07 – BTNMT việc ban hành quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia, Hà Nội Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Arcgis Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam - Bộ Tài ngun Mơi trường (2009), Hướng dẫn số hóa biên tập đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 Công ty TNHH Tư vấn Geoviet, Ứng dụng GIS Quy hoạch Quản lý môi trường tài nguyên nước Gemcom Tech (1999), Environmental Data Management Systems EQWin Tutorial Nguyễn Ngọc Thạch (chủ biên), Viễn thám GIS nghiên cứu tài nguyên môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thế Thận (2003) Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS, nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường Quảng Ninh (2009), Kết Quan trắc mơi trường nước, khơng khí tiếng ồn địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2009 Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường Quảng Ninh (2010), Báo cáo trạng môi trường Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 10 UBND thành phố Hạ Long, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2010 11 UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Qui hoạch bảo vệ môi trường khu vực Hạ Long, Cẩm Phả Yên Hưng đến năm 2010, định hướng năm 2020 103 12 UBND thị xã Cẩm Phả, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Cẩm Phả năm 2010, Cẩm Phả 13 Võ Chí Mỹ, (2009), Bài giảng Xây dựng sở liệu GIS môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 14 Võ Chí Mỹ, Giáo trình Đánh giá tác động mơi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 15 Võ Chí Mỹ (2005), Kỹ thuật mơi trường, giáo trình cao học trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 16 http//www.google.com.vn ... ? ?Nghiên cứu Xây dựng Cơ sở liệu GIS phục vụ quản lý môi trường ven bờ Vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh? ?? mang tính cấp thiết thực tế Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học phương pháp luận xây. .. thuộc tính phân tích liệu 53 2.3.4 Qui trình xây dựng sở liệu GIS 54 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VEN BỜ VỊNH HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH 58 3.1 TỔNG... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VŨ NGỌC THÁI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VEN BỜ VỊNH HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:04