Vớimục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu mô hình phát triển và các bộ chỉ tiêu phát triển bềnvững trên thế giới và ở Việt nam trên cơ sở đó khái quát được tình hình phát triểnbền vững của thành
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BÙI VŨ HIỆP
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: Môi trường trong Phát triển bền vững
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS TSKH TRƯƠNG QUANG HỌC
Hà Nội – Năm 201
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc nhất tới GS.TSKHTrương Quang Học, người thầy đã tận tình hướng dẫn cũng như đóng góp những ýkiến quý báu giúp tôi hoàn thành bản Luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy, cô đã giảng dạy và truyền đạt kiến thứccho tôi trong suốt quá trình học tập
trường-Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ các phòng ban của SởTài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh đặc biệt là Trung tâm Quan trắc vàPhân tích Môi trường đã tạo cho tôi điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp số liệu để tôithực hiện luận văn này
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, những người đãluôn quan tâm, động viên, chia sẻ và khuyến khích tôi trong suốt thời gian thực hiệnluận văn này
Xin chân thành cảm ơn!
Quảng Ninh,
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêutrong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chưa đượccông bố hoặc chưa được sự đồng ý Những kết quả nghiên cứu của tác giả chưatừng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH VI
MỞ ĐẦU 1
1 2 3 4 5 Tính cấp thiết của đề tài
1
Mục tiêu nghiên cứu
1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
Ý nghĩa của đề tài
2
Cấu trúc của luận văn
2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
1.1 Cơ sở lý luận
4
1.1.1
4
1.1.2 Khung lý thuyết xây dựng cơ sở khoa học PTBV và các chỉ số đánh giá PTBV cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu
7
1.2 Tổng quan tài liệu
11
p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g t r hế giới
11 1.2.2 Những nghiên cứu về phát triển bền vững và các chỉ sổ đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam
Trang 51.3 Tổng
quan tình
hình phát
triển của
thành
phố Hạ
Long,
tỉnh
Quảng
Ninh
22
1.3.1 Tình hình phát triển kinh tế
22 1.3.2 Tình hình xã hội
23 1.3.3 Tình hình môi trườn g
34
CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
48
2.1 Địa điểm nghiên cứu
48
2.1.1 Vị trí địa lý
48
2.1.2 Địa hình, địa mạo
49
2.1.3 Khí hậu
49
ii
Trang 62.1.4 Thủy văn 50
2.2 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 51
2.2.1 Phương pháp luận 51
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 51
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 56
3.1 Kinh tế xanh – cơ sở khoa học để phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu 56
3.2 Đề xuất bộ chỉ tiêu PTBV cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu 75
3.2.1 Các chỉ tiêu đã ban hành và khả năng áp dụng cho thành phố Hạ Long 75
3.2.2 Đề xuất một số chỉ tiêu bổ sung 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC 106
PHỤ LỤC 1 BỘ CHỈ TIÊU ĐẦY ĐỦ DO LIÊN HIỆP QUỐC ĐỀ XUẤT 106 PHỤ LỤC 2 BỘ CHỈ TIÊU PTBV ĐÔ THỊ Ở BA LAN 114
PHỤ LỤC 3 BỘ CHỈ TIÊU PTBV VÙNG VEN BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI 116 PHỤ LỤC 4: BỘ 20 CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦY ĐIỂN 118
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
v
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật BảnPTBV Phát triển bền vững
TNMT Tài nguyên môi trường
NN và PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các chủ đề về Chỉ tiêu do Hội đồng PTBV đề xuất năm 2007 15Bảng 1.2 Các chủ đề và chủ đề nhánh về Chỉ tiêu phát triển bền vững do Hộiđồng PTBV của Liên Hợp Quốc đề xuất năm 2007 15Bảng 3.1 Dân số thành phố Hạ Long tại các phường qua các năm 23Bảng 3.2 Biến động diện tích bãi triều và rừng ngập mặn trong vịnh Cửa Lục 40Bảng 3.3 Các giá trị đầu vào đề tính chỉ số HDI 77
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Tháp phân cấp thông tin 6Hình 1.2 Khung lý thuyết xây dựng cơ sở khoa học cho phát triển bền vững 7Hình 1.3 Mô hình DPSIR đánh giá phát triển bền vững 8Hình 1.4 Khung lý thuyết đề xuất bộ chỉ tiêu phát triển bền vững cho thànhphố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu 10Hình 1.5 Một số mô hình phát triển bền vững 13Hình 3.1 Biến động dân số qua một số năm 25Hình 3.2 Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO) (A) và kinh tế xanh, conđường PTBV 63Hình 3.3 Một số loại cây lấy dầu đang thử nghiệm tại thành phố Hạ Long 72Hình 3.4 Vòng tuần hoàn của nhiên liệu diesel sinh học 74Hình 3.5 Biểu đồ đường cong Lorenz 82
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có diện tích271,95 km², với chiều dài bờ biển dài gần 50 km Phía đông Hạ Long giáp thànhphố Cẩm Phả, tây giáp thị xã Quảng Yên, bắc giáp huyện Hoành Bồ, nam là vịnh
Hạ Long với bờ biển dài trên 20 km Với các điều kiện thuận lợi về địa lý, địa hình
và địa chất đã tạo cho thành phố Hạ Long những điều kiện thuận lợi để phát triểnkinh tế xã hội như phát triển công nghiệp, du lịch, vận tải biển, cơ sở hạ tầng Tuy nhiên, song song với việc phát triển kinh tế xã hội đã tạo ra những vấn đề
về môi trường, xã hội như ô nhiễm nước biển, ô nhiễm không khí, suy thoái tàinguyên rừng, tài nguyên đất và việc làm Câu hỏi đặt ra là với những điều kiện ưuđãi của thiên nhiên như vậy làm sao có thể phát triển thành phố Hạ Long một cáchbền vững trong điều kiện biến đổi toàn cầu như hiện nay
Để có thể phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, trên tầm vựcquốc tế cũng như quốc gia đã có những mô hình phát triển và tiêu chí đánh giá Tuynhiên, với quy mô địa phương các mô hình cũng như tiêu chí của quốc tế cũng nhưquốc gia là khá rộng nên chưa phản ánh hết các đặc thù của từng địa phương Vớimục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu mô hình phát triển và các bộ chỉ tiêu phát triển bềnvững trên thế giới và ở Việt nam trên cơ sở đó khái quát được tình hình phát triểnbền vững của thành phố Hạ Long và đề xuất mô hình và bộ chỉ tiêu đánh giá pháttriển bền vững cho thành phố Hạ Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu tôi lựa chọn
đề tài luận văn thạc sĩ của mình là "Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất bộ chỉtiêu phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnhbiến đổi khí hậu" với hi vọng sẽ bổ sung thêm một công cụ đánh giá góp phần vào
sự phát triển bền vững của thành phố Hạ Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu các bộ chỉ tiêu PTBV trên thế giới và ở Việt Nam;
Trang 10Đề tài là các chỉ số bền vữngcho các lĩnh
vựckinh tế, xã hội, môi trường và thể chế chính sách của thành phố Hạ Long
Phạm vi nghiên cứu+ Về không
gian: Khu vựcthành phố Hạ Long
+ Về nội dung: tập trung vào các vấn đề i) Nghiên cứu
cơ sở khoa học cho pháttriển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu;
ii)Khái quát tình hình phát triển bền
vững của thành phố Hạ Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu;
iii) Trên cơ sở nghiên
cứu tình hình thành phố Hạ Long trong các lĩnh vực kinh tế,
xã hội và môi trường
bộ chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vữngcho
thành phố Hạ Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu
4 Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Kết quả của Luận văn góp phần xây dựng cơ sở khoa học
cho việc:
+ Đánh giá tình hình phát triển bền vững của thành phố
Hạ Long+ Nghiên cứu hoàn thiện các chỉ tiêu phát triển bền vững cho thành phố HạLong
Giúpchocácnhàquảnlýhiểu
õ hơn tình hình phát triểnbền vững của thành phố Hạ Long trong bối cảnh biến đổi khíhậu đồng thời bổ sung
thêm một công
cụ đánh giá tính bền vững của thành phố trong quá trình phát triển
5 Cấu trúc của luận văn
Kết cấu củaLuận văn “ Nghiên cứu
cơ sở khoa học và đề xuất bộ chỉ tiêu pháttriển bền vững cho thành phố HạLong, tỉnh QuảngNinh trong bối cảnh biến đổi khíhậu” gồm những
Trang 11-
-
-Chương I: Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệuChương II: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận và phương phápnghiên cứu
Chương III: Kết quả nghiên cứu và bàn luậnKết luận và Khuyến nghị
Trang 12CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Các thuật ngữ
Biến đổi khí hậu
Theo IPCC (2007), Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi trạng thái của hệthống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và sự biến độngcủa các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian đủ dài, điển hình là hàngthập kỷ hoặc dài hơn
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam: “BĐKH là sự thay đổi của hệthống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại vàtrong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo”
Theo quan điểm của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), BĐKH là sự vậnđộng bên trong hệ thống khí hậu, do những thay đổi kết cấu hệ thống hoặc trongmối quan hệ tương tác giữa các thành phần dưới tác động của ngoại lực hoặc dohoạt động của con người
Biến đổi khí hậu mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và nước biển dâng hiệnnay, là thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI BĐKH đãthực sự tác động đến mọi lĩnh vực, bao gồm tài nguyên thiên nhiên, môi trường,kinh tế - xã hội và sức khỏe con người Thiên tai, các hiện tượng thời tiết cực đoan
và các hiện tượng khí hậu cực đoan như là hệ quả của BĐKH hiện đang hoành hànhngày càng nhiều và khốc liệt ở khắp mọi nơi trên thế giới BĐKH tác động trực tiếptới các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và được coi là thách thức lớn cho PTBV
Phát triển bền vững (PTBV)
Thuật ngữ Phát triển bền vững (PTBV – Sustainable Development) lần đầu
tiên được sử dụng trong bản “Chiến lược bảo tồn thế giới” do IUCN đề xuất năm
1980 Mục tiêu tổng thể của Chiến lược là “đạt được sự PTBV bằng cách bảo vệ cáctài nguyên sinh vật” và thuật ngữ PTBV ở đây được đề cập tới với một nội dunghẹp, nhấn mạnh tính bền vững của sự phát triển về mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việcbảo tồn các tài nguyên sinh vật Năm 1987, trong báo cáo “Tương lai chung của
Trang 13chúng ta”, Ủy ban Quốc tế về Môi trường và Phát triển lần đầu tiên đã đưa ra một
định nghĩa tương đối đầy đủ về PTBV là: “Sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương khả năng của các thế hệ tương lai trong việc thỏa mãn các nhu cầu của chính họ”.
Nội hàm về PTBV được tái khẳng định ở Hội nghị Rio – 92 và được bổ sung,hoàn chỉnh tại Hội nghị Johannesburg – 2002: “Phát triển bền vững là quá trình pháttriển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển Đó là:
phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” Ngoài ba mặt chủ yếunày, có nhiều người còn đề cập tới những khía cạnh khác của phát triển bền vữngnhư chính trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc và đòi hỏi phải tính toán và cân đốichúng trong hoạch định các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế - xã hội chotừng quốc gia, từng địa phương cụ thể [6]
Bộ chỉ tiêu PTBV
Bộ chỉ tiêu PTBV là một khái niệm không mới đối với nhiều nước, song trênthực tế dễ bị lầm lẫn Vì vậy, trước khi đề cập đến bộ chỉ tiêu, cần làm rõ một sốkhái niệm có liên quan
Số liệu thống kê: Toàn bộ số
liệu thống kê được các cơ quan có thẩm quyền
thống kê theo định kỳ hoặc thu được qua các cuộc điều tra, tổng điều tra;
Bộ chỉ tiêu: Là những chỉ tiêu được nhóm
thành một tập hợp liên quan tớinhau theo nhiều chiều;
Chỉ số: Là một độ đo tổng hợp ở mức cao, được
tính từ các chỉ tiêu và bộchỉ tiêu
Trang 14Chỉ số
Bộ chỉ tiêu Các chỉ tiêu
Số liệu thống kê
Dữ liệu thô
Hình 1.1 Tháp phân cấp thông tin
Trong biểu đồ trên có thể thấy dưới cùng của hình tháp là dữ liệu thô với độchi tiết cao Từ dữ liệu thô, một phần được thống kê phục vụ công tác nghiên cứukhoa học Trên cơ sở số liệu thống kê, các chỉ tiêu được tính toán Việc lựa chọn từcác chỉ tiêu này một nhóm chỉ tiêu phản ánh một vấn đề có mối quan hệ với nhautheo nhiều chiều (chẳng hạn vấn đề phát triển bền vững thể hiện mối quan hệ củakinh tế - xã hội - môi trường…) cho ta một bộ chỉ tiêu Từ bộ chỉ tiêu được lựachọn, các chỉ số được tính toán nhằm đơn giản hóa tính phức tạp của hệ thống quamột con số, song vẫn phản ánh được bản chất của hệ thống này; những thông tinquan trọng được thể hiện thông qua các chỉ số nhằm phục vụ các nhà hoạch địnhchính sách
Việc xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV nhằm đáp ứng các mục tiêu sau đây:
- Hiểu biết về sự bền vững: Các chỉ tiêu thường cung cấp các thông tin về xuthế, mô tả một trạng thái Các chỉ tiêu có thể giúp xác định các thành phần liên quancủa sự PTBV, làm tăng cường sự hiểu biết về trạng thái của bền vững Việc chỉ ramối quan hệ giữa hai chỉ tiêu hoặc sự phát triển theo thời gian của một chỉ tiêu nào
đó sẽ giúp mọi người hiểu biết thế nào là PTBV [14]
- Hỗ trợ các quyết định: Các chỉ tiêu có thể hỗ trợ việc ra quyết định một cách
hệ thống, minh bạch, toàn diện, kịp thời… Các chỉ tiêu giúp đo được sự bền vững
và do vậy quản lý được Các chỉ tiêu đang được sử dụng nhiều hơn cho việc xácđịnh các mục tiêu và tiêu chuẩn
Trang 15- Chỉ đạo: Kết hợp theo dõi, đánh giá, làm sáng tỏ những phát hiện và lưu ý vềhướng dẫn và kiểm tra hoạt động hướng tới mục tiêu Việc chỉ đạo diễn ra trong giaiđoạn triển khai Những khía cạnh liên quan của PTBV được xác định, các chỉ tiêuđược xây dựng và sử dụng nhằm cung cấp sự phản hồi về sự tiến triển.- Giải quyếtcác mâu thuẫn và xây dựng sự đồng thuận Các chỉ tiêu tạo nên một ngôn ngữchung để trao đổi và xác định các điểm giống và khác nhau Các chỉ tiêu có thể chỉ
ra những ưu điểm và nhược điểm của các phương án và giúp tìm ra phương án tối
PTBV cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu
1.1.2.1 Khung lý thuyết xây dựng cơ sở khoa học để phát triển bền vững
Đánh giá Tình hình môi trường
Đánh giá Tình hình Kinh tế
Xây dựng cơ
sở khoa học PTBV cho tp
Đánh giá Tình hình xã hội
Hạ Long
Đánh giá về
cơ chế chính sách
Hình 1.2
Khung lý thuyết xây dựng cơ sở khoa học cho phát triển bền vững
Trang 16Đánh giá tình hình kinh tế, xã hội, môi trường và cơ chế chính sách dựa trên
mô hình đánh giá DPSIR Phương pháp Đánh giá Tổng hợp DPSIR do Tổ chức Môitrường Châu Âu (EEA) xây dựng vào năm 1999 là một mô hình nhận thức dùng đểxác định, phân tích và đánh giá các chuỗi quan hệ nguyên nhân – kết quả: nguyênnhân gây ra các vấn đề môi trường, hậu quả của chúng và các biện pháp ứng phócần thiết Cấu trúc của mô hình bao gồm các thông số chỉ thị về điều kiện tự nhiên –kinh tế– xã hội của vùng nghiên cứu, dựa vào đặc điểm và bản chất, các thông sốnày được chia thành 5 hợp phần (Hình 1.3):
Hình 1.3 Mô hình DPSIR đánh giá phát triển bền vững
Các thông số thể hiện các động lực chi phối đặc điểm và chất lượng môitrường vùng (DRIVER indicatos): Các động lực này thường là một số yếu tố đặctrưng cho địa hình, hình thái, thuỷ văn, khí hậu,… cũng như các hoạt động sản xuấtphát triển kinh tế– xã hội chính diễn ra trong vùng như cở sở hạ tầng, nông nghiệp,công nghiệp, vận tải thuỷ, phát điện, du lịch,…
Các thông số thể hiện áp lực (PRESSURE indicators) Ví dụ, các thông số áplực thường cung cấp các thông tin định tính và định lượng về nước thải của các nhàmáy, khu đô thị, diện tích canh tác, lượng phân bón thuốc trừ sâu được sử dụng, sảnlượng đánh bắt cá, lượng khách du lich hàng năm,… Rõ ràng là cường độ của các
Trang 17Các thông số phản ánh các tác động tiêu cực tới đa dạng sinh học, tới sức khoẻ
và sự ổn định, phồn vinh của cộng đồng (IMPACT indicators)
Các thông số thể hiện các biện pháp đối phó với các hậu quả môi trường và xãhội (RESPONSE indicators)
Như thể hiện ở Hình 1.3 các hợp phần có mối quan hệ tương tác qua lại theo
hai chiều: chiều thuận và chiều phản hồi Với cách xây dựng mô hình nhận thứctheo chuỗi như vậy, DPSIR là một công cụ hiệu quả để xác định, phân tích và đánhgiá các mối quan hệ rất phức tạp của hệ thống môi trường tự nhiên và hệ thống kinhtế– xã hội Vì vậy, phương pháp này thường được áp dụng cho xây dựng quy hoạch
và chiến lược quản lý môi trường vùng và quốc gia nhằm đảm báo phát triển bềnvững
Dựa trên những phân tích và đánh giá từ mô hình DPSIR cho thành phố HạLong sẽ chỉ ra được những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức mà thành phốđang phải đối mặt sẽ xây dựng lên cơ sở khoa học để thành phố phát triển bền vữngtrong bối cảnh biến đổi khí hậu
Trang 181.1.2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu các chỉ số đánh giá phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Đề xuất bộ chỉ tiêu PTBV cho thành phố Hạ Long
Nghiên cứu các bộ chỉ tiêu PTBV trên thế giới
Nghiên cứu các bộ chỉ tiêu PTBV ở Việt Nam
Bộ chỉ tiêu ban hành cho
địa phương
Tình hình thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Hình 1.4
Khung
lý thuyết
đề xuất
bộ chỉ tiêu phát triển bền vững cho thành phố
Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Xây dựng
bộ chỉ tiêu phát triển bền vững địa phương đòi hỏi phảicân bằngcác nhu cầu khác nhau trong địa phương đó Một
cho bộ chỉ tiêu phác thảoban đầu
Quyết định giữ lại bao nhiêu chỉtiêu là một điều khó khăn, nhiều không phải là tốt hơn, íthơn cũngkhông phải là tốthơn Số chỉ tiêu phụ thuộc vàonhiều yếu
tố, bao
đánh giá phát triển
bền vững cho đốitượng nào, trong khoảng thời gian bao nhiêu, có baonhiêu thời
gian để nghiên cứu các dữ liệu,
số lượng các vấn
đề liên quan, và phụ thuộc vào nhu
cầu cụ thể của địa phương
Phương pháp tiếpcận xây dựng bộ chỉ tiêu phát triểnbền vững được
sử dụng trong luận văn này là
sử dụng mô hình chủ đề, chủ đềnhánh
Yêu cầu của một bộ chỉ tiêu tốt là cần phải thể hiện được mọi khíacạnh của
rườm rà với nhiều chỉ tiêu và định lượng, do được
sự PTBV Để đạt được yêu cầu này,các bộ chỉ tiêu thường được xây dựng theo một
mô hình khái niệm nhất định
Các mô hình này
sẽ giúp cho hệ thống chỉ tiêu có
1
Trang 19được một cấu trúc rõ ràng, đầy đủ, không trùng lặp về ý nghĩa và cân bằng giữa cácchỉ tiêu Tùy theo mục đích xây dựng các bộ chỉ tiêu, các mô hình khái niệm được
sử dụng rộng rãi là: Mô hình nhân quả (Causal based framework), mô hình theo chủ
đề (Theme based) và mô hình theo mục đích (Goal based) [2]
Trên thực tế, thường phải sử dụng một vài chỉ tiêu để phản ánh ‘Sức ép’,
‘Thực trạng’ và ‘Phản ứng’, mặc dù chỉ phản ánh nội dung trọng tâm nhất của chủ
đề về môi trường, xã hội và kinh tế Phương pháp đánh giá theo chủ đề cần đảm bảo
về dữ liệu, vì thế trước khi áp dụng cần kiểm tra lại các cơ sở dữ liệu, chỉ sau khikiểm tra mới quyết định được có theo chủ đề đã chọn hay không Trong trường hợpthiếu số liệu thì cần nâng cấp mức độ khái quát của chủ đề Trong trường hợp thiếu
số liệu nghiêm trọng, thì chỉ nên đưa ra ba lĩnh vực: Kinh tế, xã hội và môi trường.Ngược lại, có tương đối đầy đủ dữ liệu thì đưa ra nhiều cấp chủ đề nhánh chi tiếthơn
Hiện nay, Chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã được phêduyệt, trong đó có 20 định hướng ưu tiên phát triển bền vững, vì thế, hệ thống chủ
đề chung cho địa phương cũng cần có đủ 20 chủ đề như chiến lược PTBV ViệtNam
1.2 Tổng quan tài liệu
triển bền vững trên thế giới
Thuật ngữ Phát triển bền vững (PTBV – Sustainable Development) lần đầu
tiên được sử dụng trong bản “Chiến lược bảo tồn thế giới” do IUCN đề xuất năm
1980 Mục tiêu tổng thể của Chiến lược là “đạt được sự PTBV bằng cách bảo vệ cáctài nguyên sinh vật” và thuật ngữ PTBV ở đây được đề cập tới với một nội dunghẹp, nhấn mạnh tính bền vững của sự phát triển về mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việcbảo tồn các tài nguyên sinh vật Năm 1987, trong báo cáo “Tương lai chung củachúng ta”, Ủy ban Quốc tế về Môi trường và Phát triển lần đầu tiên đã đưa ra một
định nghĩa tương đối đầy đủ về PTBV là: “Sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương khả năng của các thế hệ tương lai trong việc thỏa
Trang 20mãn các nhu cầu của chính họ”
Nội hàm về PTBV được tái khẳng định ở Hội nghị Rio – 92 và được bổ sung,hoàn chỉnh tại Hội nghị Johannesburg – 2002: “Phát triển bền vững là quá trình pháttriển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển Đó là:phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” Ngoài ba mặt chủ yếunày, có nhiều người còn đề cập tới những khía cạnh khác của phát triển bền vữngnhư chính trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc và đòi hỏi phải tính toán và cân đốichúng trong hoạch định các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế - xã hội chotừng quốc gia, từng địa phương cụ thể Trong nỗ lực thực hiện phát triển bền vững,Viện nghiên cứu quốc tế về phát triển bền vững (IISD) đã đưa ra 10 nguyên tắc thựchiện là: (1) phải có tầm nhìn và mục tiêu; (2) có phương pháp luận cụ thể; (3) quantâm đến các yếu tố chính là dân số, hệ sinh thái và sự phát triển kinh tế; (4) phạm vinghiên cứu phải đầy đủ; (5) Tập trung thực hiện các mục tiêu; (6) các phương pháp
và dữ liệu thực hiện được cập nhật tới tất cả các cá nhân liên quan; (7) Tuyên truyềnhiệu quả; (8) không ngừng tăng cường sự tham gia của các bên liên quan; (9) quátrình đánh giá PTBV phải được thực hiện liên tục; (10) tăng cường năng lực cho cácchính quyền địa phương [16] Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới năm 2001 cũng
đã đưa ra 07 bước thực hiện để đánh giá sự PTBV là: (1) xác định mục tiêu đánhgiá; (2) định nghĩa hệ thống và mục tiêu; (3) phân loại phạm vi và xác định cácnhân tố và đối tượng; (4) lựa chọn các chỉ tiêu và tiêu chuẩn thực hiện; (5) thu thập
dữ liệu và bản đồ chỉ số; (6) liên kết các chỉ tiêu và bản đồ chỉ số; (7) xem xét lạikết quả và đánh giá mức độ hoàn thành [17]
Hệ kinh tế
PTBV
Trang 21đã được xây dựng Trong năm 1995 và 1996, các tổ chức trong Liên Hợp Quốc đãtham gia vào các cuộc tham vấn dự thảo phương pháp luận cho từng chỉ số và xuấtbản cuốn sách “Chỉ tiêu phát triển bền vững: Khuôn khổ và phương pháp luận”
(UN, 1996) và được phổ biến rộng rãi
Từ 1996-1999, 22 quốc gia từ khắp nơi trên thế giới tự nguyện thử nghiệm xâydựng các chỉ tiêu PTBV cho mình dựa trên bộ Chỉ tiêu do Liên Hợp Quốc đề xuất
13
H
ệ xã h ội
Elliott 2007PTBV Hệ thống kinh tế- Giảm nghèo- Tăng cường
bình đẳng- Tăng sản vật và d ịchvụ có lợiHệ thống xã hội Hệ thông
môi trường- Đa dang VH - Đa dạng di truyền- Bền vưng thể chế
- Thích ứng- Công bằng XH - Năng xuất sinh học- Sư tham gia
Anthony Charles,
2001 EcologicalSustainabilitySustainabilityInstitutionalEconomical
SocietalSustainability
Trang 22Từ 1999-2000, các kết quả thử nghiệm của các quốc gia được thảo lận và đáng giá.
Ý kiến chung đều cho rằng bộ chỉ tiêu ban đầu do Hội đồng Phát triển bền vững của
LHQ đặt ra là quá lớn, và đề nghị rút bới còn 58 chỉ số nhằm thích hợp trong khuôn
khổ chính sách theo định hướng chủ đề và các tiểu chủ đề Các chỉ số này đã được
trình lên Hội đồng PTBV vào năm 2001, và sau đó được công bố như một phần của
ấn phẩm biên tập lần thứ hai của Tài liệu “Chỉ tiêu phát triển bền vững: Hướng dẫn
và phương pháp luận” [20]
Năm 2005, các chỉ tiêu của Hội đồng Phát triển bền vững bắt đầu được xem
xét đánh giá Sau 5 năm thử nghiệm kể từ phiên bản năm 2001, đã có những quan
điểm và các chỉ tiêu mới được đề xuất Do hai lý do: i) Một mặt, dựa trên các chỉ
tiêu của Hội đồng Phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc, nhiều nước đã phát triển
bộ chỉ tiêu quốc gia riêng của mình; ii) Mặt khác, kể từ khi thông qua Tuyên bố
Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc vào năm 2000, nhiều quốc gia thành viên và các
tổ chức trong hệ thống Liên Hợp Quốc đã xây dựng và sử dụng các chỉ tiêu này để
đo lường tiến bộ đạt được trong các Mục tiêu thiên nhiên kỷ [18] Kết quả là tại
cuộc họp thứ hai vào tháng 10 năm 2006, nhóm chuyên gia đã hoàn thành việc xem
xét và hoàn thiện danh sách sửa đổi các chỉ tiêu phát triển bền vững của Hội đồng
PTBV của Liên Hợp Quốc Hội đồng đã công bố Phiên bản thứ ba về “Chỉ tiêu phát
triển bền vững: Hướng dẫn và phương pháp luận” (UN, 2007)
Trong hơn 2 năm (2005-2006) xem xét đánh giá việc áp dụng Bộ tiêu chí phát
triển bền vững ở các nước theo đề xuất của Hội đồng PTBV của Liên Hợp Quốc
năm 2001 (UN, 2001), Hội đồng đã tổng kết và cập nhật một bộ tài liệu gồm hai
cuốn: i) Chỉ tiêu phát triển bền vững - Hướng dẫn và phương pháp luận (Indicators
of Sustainable Development: Guidelines and Methodologies) và ii) Tiêu chí phát
triển bền vững - Hướng dẫn và phương pháp luận Các tờ miêu tả phương pháp luận
Trang 23Những Chỉ tiêu mới được chỉnh sửa bao gồm 50 Chỉ tiêu chính, là một phầntrong Bộ chỉ tiêu lớn hơn gồm 96 chỉ tiêu Những chỉ tiêu chính này thỏa mãn 3 tiêuchí, đó là: i) Những vấn đề liên quan đến phát triển bền vững phù hợp với phần lớncác nước trên thế giới; ii) Cung cấp những thông tin thiết yếu nhất không có ởnhững Bộ chỉ tiêu khác; iii) Có thể dễ dàng tính toán được trong hầu hết các nướctrên thế giới
Bộ chỉ tiêu này, về cơ bản, vẫn giữ khung logic các chủ đề và chủ đề nhánhnhư đã đề xuất trong năm 2001 (UN, 2001), nhưng có bổ sung thêm một số chủ đềmới, như Thiên tai (Natural hazards), hay kết hợp các chủ đề khác như Quản trị(Governance) thay cho Khung thể chế và Năng lực thể chế (Bảng 12.2) Các chủ đềlần này (năm 2007) là 14 so với 15 chủ đề được Liên Hợp Quốc đề xuất năm 2001
Bảng 1.1 Các chủ đề về Chỉ tiêu do Hội đồng PTBV đề xuất năm 2007
Nguồn: [6]
Việc phân chia các Chỉ tiêu thành 4 nhóm (xã hội, kinh tế, môi trường và thểchế)không được thể hiện trong Bộ chỉ tiêu lần này Sự thay đổi này nhấn mạnh bảnchất đa chiều của phát triển bền vững và phản ánh tầm quan trọng của việc lồngghép của các nhóm này Vì vậy, những chủ đề liên ngành như Nghèo đói và Thiêntai đã được giới thiệu và những chủ đề liên ngành trước kia như Hình thái tiêu thụ
và sản xuất được thể hiện rõ ràng hơn
Quản trị Khí quyển Đối tác kinh tế toàn cầuSức khỏe Đất đai Hình thái tiêu thụ và sản xuấtGiáo dục Đại dương, biển và vùngven
biển
Đa dạng sinh học
Trang 24Tỷ lệ biết chữ
Du lịch
6 Thiên tai Tính dễ bị tổn thương tới thiên tai
Mức độ sẵn sàng và ứng phó với thiên tai
Suy thoái tầng ozonChất lượng không khí
Sa mạc hóaNông nghiệpRừng
9 Đại dương, biển, vùng duyên hải Vùng duyên hải
Nghề cáMôi trường biển
Công nghệ thông tin và truyền thôngNghiên cứu và phát triển
Du lịch
13 Đối tác kinh tế toàn cầu Thương mại
Tài chính đối ngoại
14 Cấu trúc tiêu dùng và sản xuất Tiêu dùng vật chất
Sử dụng năng lượngSản sinh và quản lý chất thảiGiao thông
Trang 25Tài liệu của Hội đồng PTBV năm 2007 còn nhấn mạnh đến mối liên quan giữa
các chỉ tiêu với các chủ đề (UN, 2007:16-20), vì rằng những chỉ tiêu phát triển bền
vững phải đo đạc sự phát triển bền vững trong tính tổng thể, bao gồm cả bản chất đa
chiều và sự lồng ghép của phát triển bền vững Vì thế, một chỉ tiêu có thể liên quan
đến nhiều chủ đề, và một chủ đề liên quan đến nhiều chỉ tiêu
Hiện nay, đã có khoảng 120 nước trên thế giới xây dựng và thực hiện Chương
trình nghị sự 21 về PTBV cấp quốc gia và gần 7.000 Chương trình nghị sự 21 cấp
địa phương Dưới đây trình bày khái quát Một số bộ chỉ tiêu PTBV địa phương trên
Milanówek;
2) Sinh thái học – Nâng cao trình
độ của chính quyềnđịa phương, doanh nghiệp và hành động của người dân để phát
triểnbền vữn
g thịtrấn;
3) Vănhóa,
du lịch,giải trí - Pháttriểncác chứ
c năng vănhóa, du lịch và giải trí của thành phố dựa trên truyền thống và lịch sử địa phương; 4)
Cư dân - Thườngxuyên được dịch
vụ theo tiêu chuẩn đời sống cao; 5) Xã hội dân
sự - hình thành
xã hội dân sự; 6) Doanh nghiệp - Phát triển các dự
án kinh doanhmới trong Milanówek và củng cố các doanh nghiệp hiện tại
ii )Bộ chỉ tiêu giám sát PTBV vùng bờ biển Địa Trung Hải
- PTBV trở thành nhận thức, nếu cần thiết khi
phải đánhđổi giá trị kinh
tế vớigi
á trị sinh thái vùng ven biển
- Hiểu rõ hơn về các vấn đề cụ thể của phát triển bền vững của các1
Trang 26khu vực thông qua số liệu chính "cung cấp bằng cách tính toán các chỉ tiêu;
Bộ chỉ tiêu bao gồm 52 chỉ tiêu phát triển bền vững ở các vùng ven biển ĐịaTrung Hải, xác định theo mô hình khái niệm vấn đề, trong đó có 42 vấn đề đượcxem xét
iii) Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững vùng nông thôn Thụy Điển
Bộ chỉ tiêu PTBV nôngthôn Thụy Điển bao gồm bốn lĩnh vực là kinh tế, xãhội, môi trường
và công bằng xã hội Mỗi lĩnh vực
có 5 chỉ tiêu, tổng số là 20 chỉtiêu Một số chỉ tiêu được phân tổthành 2 hoặc 3 chỉ tiêu (Ingo Mose, ErikWestholm (2009))
Trong lĩnh vực kinh tế
có 5 chỉ tiêu, gồm:
1 Lao động; 2
Trình độ học vấn; 3
Chi phí sinh hoạt;
4.Kinh tế sống động; 5 Huy động nguồn lực
Trong đó, chỉ tiêu
về lao động được
và đa dạng việc làm
Chỉ tiêu
về sự phát triển kinh tếsống động phân tổ thành số doanh nghiệp mới thành lập sovới số doanh nghiệp phá sản và thói quan đi lại
Chỉ tiêu huyđộng nguồn lực phânthành sở hữu xe riêng
va truy cập Internet
Trong lĩnh vực xãhội có 5 chỉ tiêu, gồm: 1 Cơ cấu dân số; 2 Phát triển dânsố; 3.Y tế phân tổ thành 3.a
Sự thay đổi
3.b
Tuổithọtrun
g bình
; 4.V
ăn hóa phâ
n tổ thàn
h chi tiêu côn
g cho hoạtđộn
g văn hóa
và
số sựkiệnvăn hóa tron
g năm
; 5
Tỉ lệngư
ời
phạm
Trong lĩnh vực môi trường có 5 chỉ tiêu, gồm: 1 Mật độ dân số; 2 Sử dụngđất; 3 Bảo vệ tài nguyên phân tổ thành 3.a Đa dạng sinh học và 3.b Diện tích tựnhiên được bảo vệ; 4.môi trường nâng cao nhận thức phân tổ thành 4.a Sử dụng
phân bón và thuốc trừ sâu, 4.bCác biện pháp tiết kiệm tài nguyên và 4.c Phân loạichất thải tại nguồn; 5 Năng lượng và nước tiêu thụ phân tổ thành 5.a Năng lượng
tiêu thụ và 5.b Lượng nước tiêu thụ
Trong lĩnh vực công bằng xã hội
có 5 chỉ
Trang 27thành 1.a Vị trí lãnh đạo và 1.b
Sự khác biệt về lương giữa nam/nữ; 2 Chất lượng
cuộc sống; 3.Truy cập vào thiết bị; 4 Chất lượng Giao thôngvận tải Công; 5
Cử tri
đi bầu cử
1
Trang 28và Phát triển, Chương trình nghị sự 21 toàn cầu… đồng thời cam kết thực hiện pháttriển bền vững.
Trong 20 năm thực hiện phát triển bền vững đất nước, nhất là sau khi Địnhhướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)được ban hành (ngày 17 tháng 8 năm 2004), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựuđáng kể trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường được thể hiện trên các mặtsau [8]:
- Về kinh tế: Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là một trong số cácnước đang phát triển đã đạt được những thành tựu nổi bật trong cải cách kinh tếhướng tới tăng trưởng và giảm nghèo Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm đạt7,85% trong giai đoạn 2000 - 2008 Quy mô của nền kinh tế và năng lực sản xuấtcác ngành đều tăng GDP bình quân đầu người năm 2011 là trên 1200 đô la Mỹ,tăng gấp 3 lần so với năm 2000 Việt Nam đã từ vị trí nhóm nước nghèo bước sangnhóm nước có mức thu nhập trung bình
- Về xã hội: Công tác xoá đói giảm nghèo, dân số, bảo vệ và chăm sóc sứckhỏe người dân, giáo dục - đào tạo và tạo việc làm cho người lao động đều đạt đượcnhững thành tựu bước đầu đáng khích lệ An sinh xã hội được chú trọng nhằm đảmbảo ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, đặc biệt trong tình hình lạm phátcao, nhiều thiên tai Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu họctheo chuẩn phổ cập của quốc gia vào năm 2000 Tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 28,9%năm 2002 xuống còn 9,45% năm 2010, bình quân cả nước mỗi năm giảm 2% số hộnghèo Chỉ số bình đẳng giới của Việt Nam khá cao so với các quốc gia có cùngmức độ phát triển và thu nhập Chỉ số HDI cũng được cải thiện qua các năm
Trang 29Đánh giá một cách tổng thể, những thành tựu phát triển kinh tế thời gian qua
đã tạo nguồn lực cho việc giải quyết thành công hàng loạt các vấn đề xã hội: xoáđói giảm nghèo, phát triển giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, hoàn thành các Mục tiêuPhát triển Thiên niên kỷ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống ngườidân Các hoạt động phát triển KT - XH trong thời gian qua đã bước đầu gắn kết vớiBVMT về các mặt thể chế chính sách, tổ chức - quản lý, xã hội hoá và hợp tác quốc
tế Bằng việc lồng ghép các mục tiêu PTBV vào các chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, chương trình phát triển KT - XH và của các ngành, tính bền vững của sựphát triển hay nói cách khác là sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt: pháttriển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường bước đầu được xác lập vàkhẳng định mạnh mẽ trong thực tế
Bộ chỉ tiêu về PTBV đã được các nhà khoa học về môi trường ở nước ta quantâm nghiên cứu trong khoảng 10 năm trở lại đây Năm 1998, bộ chỉ tiêu được CụcMôi trường ban hành thử nghiệm được phân chia thành 3 lĩnh vực là i) Môi trường(44 chỉ tiêu); ii) Kinh tế - Xã hội (20 chỉ tiêu), và iii) Quản lý môi trường (16 chỉtiêu) với 9 nhóm chủ đề bao gồm 80 chỉ tiêu (Lê Thành và Lê Thạc Cán, 2003) Bộchỉ tiêu này đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực môi trường, chiếm đến gần 50% (44/90)
số chỉ tiêu chí được đề xuấtTrong khuôn khổ dự án Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21quốc gia Việt Nam - VIE/01/021 triển khai tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bộ chỉ tiêu
Trang 30PTBV đã được nghiên cứu và đề xuất Bộ chỉ tiêu gồm 30 chỉ tiêu bao quát 3 lĩnhvực: kinh tế (4 chỉ tiêu), xã hội (15 chỉ tiêu) và môi trường (11 chỉ tiêu)
Bộ chỉ tiêu PTBV được nhóm các nhà khoa học nghiên cứu trong khuôn khổ
đề tài khoa học của Hội Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (Lê Thành
và Lê Thạc Cán, 2003) Bộ chỉ tiêu này gồm 42 chỉ tiêu của 4 lĩnh vực: Kinh tế (5chỉ tiêu), xã hội (16 chỉ tiêu), môi trường (17 chỉ tiêu) và Đáp ứng đảm bảo PTBV(4 chỉ tiêu)
Cũng trong tài liệu này, bộ chỉ tiêu rút gọn cũng đã được đề xuất, gồm 25 chỉtiêu của 4 lĩnh vực: Kinh tế (4 chỉ tiêu), xã hội (9 chỉ tiêu), môi trường (10 chỉ tiêu)
và Đáp ứng đảm bảo PTBV (3 chỉ tiêu)
Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững do tác giả Lê Anh Sơn và Nguyễn Công Mỹ(2006) chủ trì trong khuôn khổ dự án “Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trìnhnghị sự 21 quốc gia Việt Nam (VIE/01/021) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện,gồm 44 chỉ tiêu cho cấp độ quốc gia ( kinh tế -12 chỉ tiêu, xã hội – 17 chỉ tiêu, tàinguyên-môi trường - 12 chỉ tiêu, thể chế - 3 chỉ tiêu) là Bộ chỉ tiêu được đề xuất đầy
đủ nhất dựa trên đánh giá thực trạng trên thế giới và ở Việt Nam
Ngoài ra tác giả còn đề xuất 29 chỉ tiêu sử dụng cho các địa phương, bao gồm:kinh tế (7 chỉ tiêu), xã hội (14 chỉ tiêu), tài nguyên-môi trường (6 chỉ tiêu), thể chế(2 chỉ tiêu)
Trong Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 đượcphê duyệt tại Quyết định số 432/Ttg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng chính phủ đãđưa ra 30 chỉ tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt nam giai đoạn 2011– 2020 trong đó có 3 chỉ tiêu tổng hợp, 11 chỉ tiêu về kinh tế, 10 chỉ tiêu về xã hội
và 6 chỉ tiêu về môi trường
Ngày 11/11/2013 chính phủ đã ban hành Quyết định số 2157/QĐ-Ttg về việcban hanh bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn
2013 – 2020 bao gồm 43 chỉ tiêu giám sát, trong đó có 1 chỉ tiêu chung, chỉ tiêukinh tế, 11 chỉ tiêu xã hội 9 chỉ tiêu môi trường và 15 chỉ tiêu đặc thù vùng
Trang 311.3 Tổng quan tình hình phát triển của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
1.3.1 Tình hình phát triển kinh tế
1.3.1.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 5 năm qua (2006-2010) luôn duy trì ở mứccao và ổn định, tổng sản phẩm (GDP) năm 2010 ước đạt 11.968 tỷ đồng (giá thựctế), tăng 2,06 lần so với năm 2005, bình quân 5 năm (2006-2010) tăng 15,55%/năm,vượt chỉ tiêu Đại hội đề ra; GDP bình quân đầu người năm 2010 (giá thực tế) ướcđạt 2.680 USD, bằng 1,61 lần năm 2005
- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp - du lịch và dịch
vụ - nông nghiệp, đúng với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 đãđược phê duyệt Năm 2006: Tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng : 54,7%,ngành dịch vụ và du lịch: 44,0%, ngành nông lâm ngư nghiệp: 1,3% Đến năm
2010, duy trì với tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế tương ứng là công nghiệp và xâydựng chiếm 54,8%, dịch vụ chiếm 44,2% và nông - lâm - thủy sản chiếm 1% Đưa
tỷ trọng bình quân giai đoạn (2006 - 2010) là ngành công nghiệp và xây dựng:55,14% (kế hoạch là 53-56%), ngành dịch vụ và du lịch: 43,7%
1.3.1.2 Tình hình phát triển các ngành kinh tế
a Khu vực kinh tế nông nghiệpTrong những năm qua mặc dù diện tích đất nông nghiệp bị giảm nhiều do pháttriển đô thị, song Thành phố đã quan tâm đầu tư các hệ thống thủy lợi nội đồng, hỗtrợ phát triển các vùng trồng rau an toàn, hoa chất lượng cao, ứng dụng khoa học kỹthuật trong phát triển sản xuất, đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ đó nâng caohiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích đất sản xuất Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông,lâm, ngư nghiệp trung bình 5 năm giai đoạn (2006-2010) đạt 6,54%, trong đó: Nôngnghiệp tăng 3,9%, ngư nghiệp tăng 8,3%, lâm nghiệp tăng 32,8%
b Khu vực công nghiệpGiá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định 1994) năm 2010 đạt 13.500 tỷ đồng,tăng bình quân hàng năm 16,5% Trong đó công nghiệp địa phương ước đạt 814 tỷ
Trang 32đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 17,4%/năm Các doanh nghiệp có vốn chủđạo của nhà nước chiếm 75%, doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm 25%
c Khu vực kinh tế dịch vụDịch vụ được xác định là một ngành kinh tế trọng yếu, có vai trò rất quantrọng trong cơ cấu kinh tế chung của Thành phố Bằng nhiều nguồn lực khác nhau,
cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển các ngành dịch vụ tiếp tục được đầu tư theo hướngđồng bộ, hiện đại Năm 2010 trên địa bàn thành phố có 10.200 cơ sở tham gia kinhdoanh dịch vụ, tăng 3.300 cơ sở (48%) so với năm 2005, tăng 21% về số vốn đăng
ký Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2010 ước đạt 12.036 tỷđồng, tốc độ tăng bình quân 17,45%/năm
1.3.2.1 Dân số, lao động và việc làm
- Dân số thành phố năm 2006 là 202.839 người đến năm 2010 là 234.592 tăng31.753 người so với năm 2006, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2006 là 1,005% đếnnăm 2010 là 1,102%, và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cả giai đoạn 2006-2010 trungbình là 1,051%
Bảng 1.3 Dân số thành phố Hạ Long tại các phường qua các năm
Năm200 8
Năm200 9
Năm20 10
Trang 33- Mật độ dân cư trên toàn thành phố năm 2006 là 820 người/km2, đến năm
2010 mật độ dân cư tăng lên 834 người/km2
- Số lao động năm 2010 được giải quyết việc làm năm 2006 là 51.967 ngườiđến năm 2010 số lao động được giải quyết việc làm ước đạt 50.500 người trong đó
tỷ lệ lao động qua đào tạo là 70%
- Năm 2010 thu nhập bình quân đầu người ước đạt 2.680 USD/năm (giá thựctế)
Trang 34240.000 230.000 220.000 210.000 200.000 190.000
180.000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Hình 1.6 Biến động dân số qua một số năm
Nguồn: [10]
1.3.2.2 Đô thị và các khu vực nông thôn
- Thành phố Hạ Long được xây dựng và phát triển trên nền thị xã Hồng Gai,hình thành do công nghiệp khai thác là chủ yếu Trong quá trình phát triển đến nay,đến nay thành phố đã thực sự thay đổi về chất, từ một thành phố than đã trở thànhthành phố du lịch, công nghiệp, cảng biển và thương mại của vùng Đông bắc Tổquốc Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long cùng với giá trị đa dạng sinh thái đãkhẳng định vẻ đẹp thiên nhiên kỳ vĩ, mang lại cho thành phố nguồn lợi nhuận lớn về
du lịch, đồng thời tao ra một thách thức lớn về bảo vệ môi trường tự nhiên
Đô thị Hạ Long gồm có 20 phường, dân số là 234592 người, theo báo cáokiểm kê đất đai đến 01/01/2010 tổng diện tích 27195,03 ha, bao gồm các loại sau:
* Nhóm đất nông nghiệp: 9568,74 ha, trong đó:
+ Đất sản xuất nông nghiệp: 1373,56 ha bằng 5,05% đất đô thị
+ Đất lâm nghiệp có rừng: 7073,62 ha bằng 26,01% đất đô thị
234.592229.122
223.474218.238
202.839
Trang 35+ Đất nuôi trồng thuỷ sản: 1121,41 ha bằng 4,12% đất đô thị.
+ Đất nông nghiệp khác : 0,15 ha
* Nhóm đất phi nông nghiệp: 16278,76 ha, trong đó:
Trong nhóm đất nông nghiệp, nhiều nhất là đất lâm nghiệp có rừng 7073,62
ha, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 1121,41
ha, đất trồng cây hàng năm 242,53
ha đây là đất để sản xuất, cung cấp thực phẩm rau quả phục
vụ tại chỗ cho đô thị
Đất lâm nghiệp córừng chiếm 26,01% đất đô thị,đây là tỷ lệ rất thấp so với
g 1192,
54
ha bằ
ng 4,38%
, đấtxâydự
ng các
cơ
sở sảnxu
ất kin
h doan
h phinô
ng nghiệ
p 2736,
90 ha bằng 10,05%, diệntích đất đô thị còn lại là các loạiđất khác
Diện tích đất ở đô thị của thành phố
là 2281,49
ha, bình quân 96m2/người
đây là tỷ lệ tươngđối đảm bảo cho sinh hoạt của nhân dân, tuy nhiên trong thực tế
sự chênh lệch về đất ở còn lớn giữa những ngườithu nhập thấp, so với mặt bằngchung
Đất chưa
sử dụng trong đô thị còn khá lớn chiếm tới 4,96% diện tích đất đôthị chủ yếu là đất trống đồi núi trọc
và mặt nước chưa
sử dụng Cần có biện phápkhai thác hợp lý
Trang 36quỹ đất này
1.3.2.3 Tình hình phát triển
cơ sở hạ tầng
a Hệ thống giao thông
Hệ thống giao thông, vận tải của thành phố phát triển khá đồng bộ: đường bộ,
sắt, thủy và hệ thống cảng biển Giao thông vận tải thành phố Hạ Long có rất nhiều
2
Trang 37thuận lợi vừa có điều kiện thông thương với các nước trong khu vực và thế giớithông qua cảng Cái Lân, với các tỉnh trong nước thông qua hệ thống giao thôngđường bộ, đường sắt là tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội của thành phố HạLong nói chung và phát triển dịch vụ giao thông vận tải nói riêng
- Về đường bộ: Mạng lưới đường giao thông của thành phố Hạ Long rất thuậnlợi cho việc giao lưu với thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, các tỉnh vùng đồngbằng Sông Hồng, các tỉnh miền núi phía bắc và cửa khẩu biên giới của tỉnh như:Đường quốc lộ 18A, quốc lộ 18B, hiện nay đã thi công xây dựng xong cầu BãiCháy đi ngang vịnh Cửa Lục và hệ thống đường dẫn vào hai đầu cầu Bãi Cháy.Thành phố Hạ Long nằm trên trục đường QL 18A, cách Hà Nội 165 km vềphía tây, cách Hải Phòng 70 km về phía tây nam, có một vị trí địa lý và kinh tế - xãhội quan trọng, đặc biệt là trung tâm du lịch không những của tỉnh mà còn của cảnước
+ Quốc lộ 18A qua thành phố dài 47,8 km đã nâng cấp đạt tiêu chuẩn đườngcấp III đồng bằng, các đoạn đi qua thành phố đã xây dựng thành đường đô thị.+ Việc đầu tư và đưa vào sử dụng nhiều công trình giao thông quan trọng trênđịa bàn như cầu Bãi Cháy, cầu Bang, bến xe khách Kênh Đồng, mở tuyến phà TuầnChâu - Gia Luận (Cát Hải, Hải Phòng), đã làm thay đổi cơ bản hạ tầng giao thôngcủa thành phố Cùng với việc phát triển hệ thống xe buýt liên tuyến đi các huyện vàcác tuyến xe buýt nội thị phát triển mạnh các loại hình vận tải bằng xe khách, xe tải,tàu khách du lịch đã đáp ứng phần lớn nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hóa.Nhìn chung, hệ thống giao thông đường bộ của thành phố Hạ Long có nhiềuthuận lợi trong việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển công nghiệp -thủ công nghiệp thành phố nói riêng
-Về đường thuỷ: Hệ thống cảng và bến tàu du lịch nằm trong Vịnh Hạ Longhoàn toàn có điều kiện và sẵn sàng đón nhận các loại tàu nội địa và tàu viễn dương
có trọng tải lớn
Hệ thống cảng biển gồm có:
+ Cảng nước sâu Cái Lân
Trang 38+ Cảng Hòn Nét - Hạ Long
+ Cảng Hòn Gai hiện nay là cảng du lịch quốc tế
+ Cảng Nam Cầu Trắng được sử dụng chuyên dùng cho vận chuyển than thaythế cho cảng Hòn Gai
+ Cảng Xăng dầu B12 chủ yếu để chuyển xăng dầu cho khu vực phía bắc.+ Cảng du lịch Bãi Cháy: Được mở rộng, quy hoạch một số bến đỗ tàu du lịch,tàu cao tốc tại khu vực Bãi Cháy, Hùng Thắng, Tuần Châu Phục vụ vận chuyểnkhách du lịch tham quan vịnh Hạ Long
- Về đường sắt:
Hiện tại Quảng Ninh nói chung, Hạ Long nói riêng mới chỉ có tuyến đườngsắt từ Kép - Bãi Cháy dài hơn 166 km, (tuyến đường sắt Kép - Bãi Cháy qua địabàn thành phố dài 14,5 km tới ga Hạ Long), và một số đường sắt chuyên dùng,tuyến đường này chỉ chủ yếu vận chuyển than và một lượng hàng hoá không đáng
kể từ Bãi Cháy vào trong nội địa
Hiện nay thành phố đang nỗ lực triển khai xây dựng 5 km đường chuyên dụng
từ ga Hạ Long đến cảng Cái Lân, khổ đường 1000 mm, đảm bảo tốc độ lớn và ứngdụng nhiều công nghệ hiện đại, nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa cảng biển.Đến nay tuyến đường này vẫn đang trong quá trình triển khai đầu tư và hiện ga HạLong chưa đưa vào hoạt động Đoạn Hạ Long - Cái Lân thuộc dự án tuyến đườngsắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân, nối từ Yên Viên (Hà Nội) tới Cái Lântrong chương trình hợp tác “một vành đai - hai hành lang kinh tế” giữa Việt Nam vàTrung Quốc Tuyến mới khi đến địa phận Quảng Ninh cơ bản theo tuyến đường sắthiện tại Kép-Uông Bí-Hạ Long
b Thông tin liên lạcMạng lưới thông tin liên lạc đã được nâng cấp và trải rộng trên toàn địa bàn.Thành phố vẫn tiếp tục thực hiện theo quy hoạch: mở rộng hệ thống bưu điện và cácdịch vụ bưu điện, điện thoại tới các phường, khuyến khích tạo mọi điều kiện chonhân dân khai thác và sử dụng, đầu tư phát triển mạng điện thoại, bưu điện phục sảnxuất kinh doanh và sinh hoạt
Trang 39Ngoài hệ thống thông tin liên lạc đường dây còn có hệ thống thông tin liên(TTLL) không dây của VINAPHONE, MOBIPHONE, VIETTEL, S-PHONE phủsóng khắp Thành phố và khu vực vịnh Hạ Long, đã tạo điều kiện rất thuận lợi chophục vụ khách du lịch cũng như nhân dân Thành phố Thành phố có một bưu cụctrung tâm, một tổng đài có hơn 80.000 số hòa mạng lưới quốc gia, đảm bảo TTLLtrong nước và quốc tế, các dịch vụ bưu chính viễn thông ngày càng đa dạng, tuyếnđường cáp quang nối với Hà Nội đã được xây dựng, dịch vụ internet cũng đượcphát triển rất nhanh, đáp ứng được nhu cầu hiện đại hóa TTLL
Hệ thống thông tin phát thanh, truyền hình phát triển nhanh, số lượng thiết bịnghe nhìn tăng cao đáp ứng đời sống tinh thần của nhân dân Thành phố đầu tưnâng cấp trang thiết bị Đài truyền thanh truyền hình thành phố và truyền thanhphường (Thành phố đã đầu tư 450 loa truyền thanh; 20/20 phường được đầu tư trạmtruyền thanh không dây; 159 khu phố đã có thiết bị phát thanh không dây đạt 98%
số khu phố trên địa bàn)
Tỷ lệ phủ sóng phát thanh truyền hình đạt trên 95%; 100% phường, xã có điệnthoại và internet
c Hệ thống thủy lợi, cấp và thoát nước
Hệ thống thủy lợi
- Thành phố Hạ long có hồ Yên Lập nằm ở địa phận 2 phường Đại Yên vàViệt Hưng có diện tích mặt nước khoảng 600 ha với dung tích 144triệu m3, phục vụnước tưới và sinh hoạt trên địa bàn 2 phường và các phường lân cận Ngoài hồ YênLập còn có một số hồ đập nhỏ như: hồ Khe Cá (phường Hà Phong), hồ Cái Mắm(Phường Việt Hưng), hồ Cái Tần (phường Tuần Châu), hồ Khu 5 (phường HàLầm), hồ Khe Lởi (phường Việt Hưng) các hồ này có khả năng dự trữ nước mùamưa, tưới cho cây trồng vào mùa khô
- Trên địa bàn thành phố hiện có các tuyến đê, kè như: Tuyến đê Minh Khai,Yên Cư, Quỳnh Nhung thuộc phường Đại Yên Các tuyến đê này đều có kết cấu đấtđắp
Trang 40Nhìn chung các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố đều rơi vào tìnhtrạng bị xuống cấp nghiêm trọng cần được sửa chữa nâng cấp Chủ trương đầu tưxây dựng và nâng cấp, sửa chữa các công trình thủy lợi của thành phố đều nhậnđược sự ủng hộ của nhân dân Tuy nhiên do thủ tục chuẩn bị đầu tư kéo dài, do ảnhhưởng biến động giá cả nguyên vật liệu và Nhà nước điều chỉnh một số chính sách
về xây dựng cơ bản đã khiến tiến độ triển khai các dự án bị chậm so với kế hoạch đềra
Hệ thống cấp nước
Là thành phố có nguồn nước mặt rất hạn chế, không có hệ thống sông lớn nàochảy qua, chỉ có một số sông nhỏ, lưu lượng từ vài chục đến trên dưới 100m3/s,không đủ cấp nước cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là về mùa khô
- Hàng năm nguồn vốn đầu tư vào ngành nước để phục vụ nước sạch cho các
hộ trong địa bàn thành phố là khá lớn; trong 5 năm giai đoạn (2006-2010) là182.727 triệu đồng, sản lượng nước tiêu thụ trong 5 năm 116 triệu m3, doanh thuước đạt 587.438 triệu đồng, tỷ lệ hộ dùng nước chiếm 98% năm 2009 và năm 2010ước đạt 98,5%
- Thành phố được chia thành 2 khu vực cấp nước riêng biệt, cả 2 mạng lướiđều sử dụng nước mặt kết hợp nước ngầm
+ Khu vực Hòn Gai được cấp khoảng 20.000 m3/ngày.đêm từ nhà máy nướcDiễn Vọng (công suất thiết kế 60.000 m3/ngày.đêm cấp cho khu vực Hòn Gai vàCẩm Phả) Do lượng nước thất thoát lớn, lên tới 30% lượng nước sản xuất, nênlượng nước thực cấp chưa thỏa mãn nhu cầu dùng nước Trung bình dân nội thịđược cấp khoảng 100 lít/người/ngày.đêm và khoảng 80% dân nội thị dùng nướcmáy số còn lại dùng nước giếng khơi hay giếng khoan
+ Khu vực Bãi Cháy được cấp 13.000m3/ngày.đêm từ nhà máy nước Đồng Ho(công suất thiết kế 20.000m3/ngày.đêm) Chất lượng nước nguồn tốt, không mùi,trong và mềm, độ pH thấp (6-6,5) Nguồn nước mặt: nguồn nước cấp cho nhà máynước là nước mặt đập Thác Nhồng sông Đồng Ho, cách Bãi Cháy khoảng 10 km.Nguồn nước ngầm: đang sử dụng nguồn nước ngầm lấy từ các giếng khoan