1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất bộ chỉ tiêu phát triển bền vững cho thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu

125 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÙI VŨ HIỆP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Mơi trường Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TSKH TRƯƠNG QUANG HỌC Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc tới GS.TSKH Trương Quang Học, người thầy tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trườngĐại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán phòng ban Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh đặc biệt Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường tạo cho điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp số liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, người ln quan tâm, động viên, chia sẻ khuyến khích tơi suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN BÙI VŨ HIỆP i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố chưa đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chưa công bố công trình khác Quảng Ninh, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN BÙI VŨ HIỆP ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH VI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các thuật ngữ 1.1.2 Khung lý thuyết xây dựng sở khoa học PTBV số đánh giá PTBV cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh biến đổi khí hậu 1.2 Tổng quan tài liệu 11 1.2.1 Những nghiên cứu phát triển bền vững tiêu đánh giá phát triển bền vững giới 11 1.2.2 Những nghiên cứu phát triển bền vững sổ đánh giá phát triển bền vững Việt Nam 19 1.3 Tổng quan tình hình phát triển thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 22 1.3.1 Tình hình phát triển kinh tế 22 1.3.2 Tình hình xã hội 23 1.3.3 Tình hình mơi trường 34 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Địa điểm nghiên cứu 48 2.1.1 Vị trí địa lý 48 2.1.2 Địa hình, địa mạo 49 2.1.3 Khí hậu 49 iii 2.1.4 Thủy văn 50 2.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 51 2.2.1 Phương pháp luận 51 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 56 3.1 Kinh tế xanh – sở khoa học để phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long bối cảnh biến đổi khí hậu 56 3.2 Đề xuất tiêu PTBV cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh biến đổi khí hậu 75 3.2.1 Các tiêu ban hành khả áp dụng cho thành phố Hạ Long 75 3.2.2 Đề xuất số tiêu bổ sung 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 PHỤ LỤC BỘ CHỈ TIÊU ĐẦY ĐỦ DO LIÊN HIỆP QUỐC ĐỀ XUẤT 106 PHỤ LỤC BỘ CHỈ TIÊU PTBV ĐÔ THỊ Ở BA LAN 114 PHỤ LỤC BỘ CHỈ TIÊU PTBV VÙNG VEN BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI 116 PHỤ LỤC 4: BỘ 20 CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦY ĐIỂN 118 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ADB BĐKH Ngân hàng phát triển Châu Á Biến đổi khí hậu JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản PTBV Phát triển bền vững TNMT Tài nguyên môi trường NN PTNT UN UNDP WB Nông nghiệp phát triển nông thôn Liên Hợp Quốc Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Ngân hàng Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các chủ đề Chỉ tiêu Hội đồng PTBV đề xuất năm 2007 15 Bảng 1.2 Các chủ đề chủ đề nhánh Chỉ tiêu phát triển bền vững Hội đồng PTBV Liên Hợp Quốc đề xuất năm 2007 15 Bảng 3.1 Dân số thành phố Hạ Long phường qua năm 23 Bảng 3.2 Biến động diện tích bãi triều rừng ngập mặn vịnh Cửa Lục 40 Bảng 3.3 Các giá trị đầu vào đề tính số HDI 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tháp phân cấp thơng tin Hình 1.2 Khung lý thuyết xây dựng sở khoa học cho phát triển bền vững Hình 1.3 Mơ hình DPSIR đánh giá phát triển bền vững Hình 1.4 Khung lý thuyết đề xuất tiêu phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh biến đổi khí hậu 10 Hình 1.5 Một số mơ hình phát triển bền vững 13 Hình 3.1 Biến động dân số qua số năm 25 Hình 3.2 Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO) (A) kinh tế xanh, đường PTBV 63 Hình 3.3 Một số loại lấy dầu thử nghiệm thành phố Hạ Long 72 Hình 3.4 Vòng tuần hoàn nhiên liệu diesel sinh học 74 Hình 3.5 Biểu đồ đường cong Lorenz 82 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hạ Long nằm trung tâm tỉnh Quảng Ninh, có diện tích 271,95 km², với chiều dài bờ biển dài gần 50 km Phía đơng Hạ Long giáp thành phố Cẩm Phả, tây giáp thị xã Quảng Yên, bắc giáp huyện Hoành Bồ, nam vịnh Hạ Long với bờ biển dài 20 km Với điều kiện thuận lợi địa lý, địa hình địa chất tạo cho thành phố Hạ Long điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội phát triển công nghiệp, du lịch, vận tải biển, sở hạ tầng Tuy nhiên, song song với việc phát triển kinh tế xã hội tạo vấn đề môi trường, xã hội ô nhiễm nước biển, nhiễm khơng khí, suy thối tài nguyên rừng, tài nguyên đất việc làm Câu hỏi đặt với điều kiện ưu đãi thiên nhiên phát triển thành phố Hạ Long cách bền vững điều kiện biến đổi tồn cầu Để phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, tầm vực quốc tế quốc gia có mơ hình phát triển tiêu chí đánh giá Tuy nhiên, với quy mơ địa phương mơ tiêu chí quốc tế quốc gia rộng nên chưa phản ánh hết đặc thù địa phương Với mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu mơ hình phát triển tiêu phát triển bền vững giới Việt nam sở khái quát tình hình phát triển bền vững thành phố Hạ Long đề xuất mơ hình tiêu đánh giá phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long bối cảnh biến đổi khí hậu lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu sở khoa học đề xuất tiêu phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh biến đổi khí hậu" với hi vọng bổ sung thêm cơng cụ đánh giá góp phần vào phát triển bền vững thành phố Hạ Long bối cảnh biến đổi khí hậu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tiêu PTBV giới Việt Nam; - Khái quát tình hình PTBV Tp Hạ Long sở phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức thành phố Hạ Long; - Đề xuất tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long bối cảnh biến đổi khí hậu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đề tài số bền vững cho lĩnh vực kinh tế, xã hội, mơi trường thể chế sách thành phố Hạ Long - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Khu vực thành phố Hạ Long + Về nội dung: tập trung vào vấn đề i) Nghiên cứu sở khoa học cho phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu; ii)Khái quát tình hình phát triển bền vững thành phố Hạ Long bối cảnh biến đổi khí hậu; iii) Trên sở nghiên cứu tình hình thành phố Hạ Long lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trường đề xuất mơ hình phát triển tiêu đánh giá phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long bối cảnh biến đổi khí hậu Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết Luận văn góp phần xây dựng sở khoa học cho việc: + Đánh giá tình hình phát triển bền vững thành phố Hạ Long + Nghiên cứu hoàn thiện tiêu phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long - Ý nghĩa thực tiễn: Giúp cho nhà quản lý hiểu rõ tình hình phát triển bền vững thành phố Hạ Long bối cảnh biến đổi khí hậu đồng thời bổ sung thêm công cụ đánh giá tính bền vững thành phố q trình phát triển Cấu trúc luận văn Kết cấu Luận văn “ Nghiên cứu sở khoa học đề xuất tiêu phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh biến đổi khí hậu” gồm phần sau: - Mở đầu - Chương I: Cơ sở lý luận tổng quan tài liệu - Chương II: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Chương III: Kết nghiên cứu bàn luận - Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Hội thảo tập huấn Bộ tiêu giám sát, đánh giá Phát triển bền vững địa phương Dự thảo Bộ tiêu phát triển bền vững cho địa phương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, [Tài liệu chưa xuất bản] Bảo tàng thiên nhiên Việt nam (2013), Hội thảo Đề tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Tây Nguyên”, Bảo tàng thiên nhiên Việt nam, Hà Nội, [Tài liệu chưa xuất bản] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết đinh phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội, 21 tr Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định ban hành tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013-2020, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 08 tr Cục Thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê Quảng Ninh, NXB Thống Kê, Hà Nội, 547 tr Trương Quang Học (2010), Phát triển bền vững : Lý thuyết thực tiễn Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 120 tr Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 184 tr Nước CHXHCN Việt Nam (2012), Thực phát triển bền vững Việt Nam, Công ty TNHH Con Đường Mới, Hà Nội, 85 tr Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010, Sở Tài nguyên Môi trưởng tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh, 80 tr 10 Thành ủy thành phố Hạ Long, Báo cáo trị ban chấp hành đảng thành phố Hạ Long năm 2010, Thành ủy thành phố Hạ Long, Hạ Long 21 tr 11 Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long (2012), Đề án đề nghị công nhận thành phố Hạ Long đô thị loại I trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long, Quảng Ninh, 43 tr 104 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh, 280 tr 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh, 320 tr Tiếng Anh 14 Meadows,D.,(1998), Indicators and Information Systems for Sustainable Development,The Sustainability Institute, Canada, 95p 15 Millennium Ecosystem Board (2005), Ecosystems and Human Wellbeing, MEA, United States, 155p 16 IISD (1997), Assessing sustainable development: Principle in Practice, Canadian Cataloguing in Publication Data, Canada, 166p 17 IUCN (2001), IUCN resource kit for sustainability assessment, Part C: Slides for Facilitatorss, IUCN, Switzeland, 89p 18 IUCN (2003), Sustainable Development Goals and Trade, IUCN& UNDP, Sri Lanka, 24p 19 UN (1992), Convention on Biological Diversity, UN, United States 28p 20 UN (2007), Indicators of Sustainable Development: Guidelines and Methodologies, UN, New York, 93p 21 UNDP (2007), Human Development: Report 2007/2008 Fighting climate change: Human solidarity in a devided world, UNDP, New York, 31p 105 PHỤ LỤC Phụ lục Bộ tiêu đầy đủ Liên Hiệp Quốc đề xuất Chỉ tiêu phát triển bền vững lĩnh vực xã hội STT Danh mục tiêu Chương 3: Đấu tranh chống nghèo đói Tỷ lệ thất nghiệp Chỉ số nghèo tính theo đầu người nghèo Chỉ số khoảng cách nghèo Chỉ số khoảng cách chênh lệch nghèo Chỉ số Gini bất bình đẳng thu nhập Tỷ lệ tiền lương trung bình nữ so với tiền lương nam Chương 5: Động lực dân số phát triển bền vững Tỷ lệ tăng dân số Tỷ suất di cư Tổng tỷ suất sinh 10 Mật độ dân số Chương 36: Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức đào tạo 11 Tỷ lệ thay đổi độ tuổi học dân số 12 Tỷ lệ nhập học tiểu học – tổng 13 Tỷ lệ nhập học tiểu học 14 Tỷ lệ nhập học Trung học sở - tổng 15 Tỷ lệ nhập học Trung học sở 16 Tỷ lệ người lớn biết chữ 17 Trẻ em tuổi đến lớp mẫu giáo 18 Triển vọng số năm học 19 Chênh lệch tỷ lệ nhập học nam nữ 20 Lao động nữ so với 100 lao động nam độ tuổi lao động 21 GDP chi cho giáo dục Chương 6: Bảo vệ nâng cao sức khỏe người 22 Vệ sinh bản: Tỷ trọng dân số có sở xử lý chất thải phù hợp 23 Tiếp cận với nước uống an tồn 24 Tuổi thọ kỳ vọng (tính từ sinh) 25 Trọng lượng trẻ sơ sinh đủ tháng 26 Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong 27 Tỷ lệ bà mẹ tử vong sinh 28 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em 29 Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng 30 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai 31 Tỷ lệ theo dõi hóa chất độc hại có khả có thực phẩm 32 Chi tiêu y tế quốc gia dành cho việc y tế địa phương 33 Tổng chi y tế quốc gia so với GNP Chương 7: Thúc đẩy phát triển khu dân cư bền vững 34 35 Tỷ lệ tăng dân số thị Tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch xe vận tải có động bình qn đầu người 36 Thiệt hại kinh tế người thiên tai 37 Tỷ trọng dân số đô thị so với tổng số dân 38 Diện tích dân số khu định cư thức khơng thức thị 39 Diện tích sàn bình qn đầu người 40 Giá nhà so với thu nhập bình quân 41 Chi phí sở hạ tầng bình qn đầu người Chỉ tiêu phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế Chương 2: Hợp tác quốc tế để thúc đẩy phát triển bền vững nước sách nước liên quan 42 GDP bình quân đầu người 43 Tỷ lệ đầu tư so với GDP 44 Tỷ lệ (kim ngạch) xuất nhập so với GDP 45 Tổng kinh phí (ròng) xử lý mơi trường so với GDP 46 Tỷ trọng xuất sản phẩm qua chế biến so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa Chương 4: Thay đổi mơ hình tiêu thụ 47 48 Tiêu thụ lượng hàng năm Tỷ trọng giá trị gia tăng ngành thâm dụng tài nguyên thiên nhiên so với tổng số GTGT công nghiệp chế biến 49 Trữ lượng khống sản thăm dò 50 Trữ lượng nhiên liệu hóa thạch thăm dò 51 Thời gian dự kiến cạn kiệt trữ lượng lượng thăm dò 52 Cường độ sử dụng nguyên vật liệu 53 Tỷ trọng GTGT công nghiệp chế biến so với GDP 54 Tỷ lệ tiêu thụ lượng tái tạo so với tổng số Chương 33: nguồn lực chế tài 55 Chuyển nhượng tài / GNP 56 Tỷ lệ ODA giải ngân so với GNP 57 Nợ / GNP 58 Dịch vụ nợ / xuất 59 Tỷ lệ chi phí bảo vệ môi trường so với GDP 60 Số tiền tài trợ bổ sung cho phát triển bền vững Chương 34: Chuyển giao công nghệ thân thiện môi trường, hợp tác xây dựng lực 61 Nhập trang thiết bị (hàng hóa để đầu tư) 62 Đầu tư trực tiếp nước 63 Tỷ lệ nhập tư liệu sản xuất thân thiện môi trường 64 Tài trợ hợp tác kỹ thuật Chỉ tiêu phát triển bền vững lĩnh vực môi trường Nước Chương 18: Bảo vệ chất lượng cung cấp nguồn nước 65 Mức giảm nước ngầm nước mặt hàng năm 66 Tiêu thụ nước nước bình quân đầu người 67 Dự trữ nước ngầm 68 Nồng độ vi khuẩn (coliform) có nước 69 Nhu cầu oxy sinh hóa nước 70 Xử lý chất thải 71 Xử lý nước thải 72 Mật độ mạng lưới thủy văn Chương 17: Bảo vệ đại dương, tất loại biển vùng ven biển 73 Tốc độ tăng dân số (tại khu vực) ven biển 74 Nước vùng biển ven bờ nhiễm dầu 75 Nồng độ nitơ phốt có vùng nước ven biển 76 Sản lượng khai thác thủy sản tối đa đảm bảo bền vững 77 Chỉ số tảo Đất Chương 10: phương pháp tiếp cận tích hợp để quy hoạch quản lý tài nguyên đất 78 Thay đổi sử dụng đất 79 Những thay đổi điều kiện đất đai 80 Phân cấp địa phương 81 Cấp độ quản lý tài nguyên thiên nhiên Chương 12: Quản lý hệ sinh thái mong manh: chống sa mạc hóa hạn hán 82 Tỷ lệ nghèo dân số vùng khô hạn 83 Chỉ số lượng mưa tháng nước 84 Chỉ số thực vật có nguồn gốc ngoại sinh 85 Đất bị sa mạc hóa (hoặc hoang hóa) Chương 13 : Quản lý hệ sinh thái mong manh : phát triển bền vững miền núi 86 - Sự thay đổi dân số miền núi 87 - Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực miền núi 88 - Phúc lợi dân số vùng núi Chương 14: Thúc đẩy nông nghiệp bền vững phát triển nông thôn 89 Sử dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp 90 Sử dụng phân bón 91 Tỷ lệ đất canh tác thủy lợi hóa 92 Mức sử dụng lượng sản xuất nơng nghiệp 93 Đất canh tác bình qn đầu người 94 Khu vực bị ảnh hưởng xâm nhập mặn ngập úng 95 Giáo dục nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên khác Chương 11: Đấu tranh chống nạn phá rừng 96 Cường độ khai thác gỗ 97 Thay đổi diện tích rừng 98 Tỷ lệ diện tích rừng quản lý 99 Tỷ lệ rừng bảo tồn so với tổng diện tích đất lâm nghiệp Chương 15 : Bảo tồn đa dạng sinh học 100 Tỷ lệ loài bị đe dọa tuyệt chủng so với tổng số lồi địa 101 Tỷ lệ diện tích bảo tồn so với tổng diện tích tự nhiên Chương 16 : Quản lý môi trường âm công nghệ sinh học 102 Chi phí R & D cho cơng nghệ sinh học 103 Các quy định hướng dẫn an tồn sinh học có nước Khí Chương : Bảo vệ khí 104 Phát thải khí nhà kính 105 Phát thải khí oxit lưu huỳnh 106 Phát thải khí oxit nitơ 107 Tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ozone 108 Nồng độ chất ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực thị 109 Chi phí cho xử lý chất thải nhiễm khơng khí Xử lý chất thải Chương 21 : Quản lý môi trường chất thải rắn vấn đề liên quan đến xử lý nước thải 110 Thế hệ công nghiệp chất thải rắn 111 Xử lý rác thải sinh hoạt bình quân đầu người 112 Chi phí quản lý chất thải 113 Tái chế chất thải tái sử dụng 114 Xử lý rác thải đô thị Chương 19 : Quản lý môi trường hóa chất độc hại 115 116 Số vụ hóa chất gây ngộ độc cấp tính Số vụ vi phạm nghiêm trọng sử dụng hóa chất cấm hạn chế sử dụng Chương 20 : Quản lý môi trường chất thải nguy hại 117 Các hệ chất thải nguy hại 118 Xuất nhập chất thải nguy hại 119 Diện tích đất bị nhiễm chất thải nguy hại 120 Chi phí xử lý chất thải nguy hại Chương 22 : Quản lý an toàn thân thiện mơi trường chất thải phóng xạ Phát sinh chất thải phóng xạ Chỉ tiêu phát triển bền vững lĩnh vực thể chế Chương : Tích hợp mơi trường phát triển việc định 121 Chiến lược phát triển bền vững 122 Chương trình lồng ghép hạch tốn mơi trường kinh tế tổng hợp 123 Ủy quyền đánh giá tác động môi trường 124 Hội đồng quốc gia phát triển bền vững Chương 35 : Khoa học phát triển bền vững 125 Các nhà khoa học kỹ sư triệu dân 126 Các nhà khoa học kỹ sư tham gia vào R & D triệu dân 127 Tỷ lệ chi phí cho R & D so với GDP Chương 39 : Các công cụ pháp lý quốc tế chế 128 Phê chuẩn điều ước quốc tế 129 Thực thỏa thuận toàn cầu phê chuẩn Chương 40 : Thông tin để định 130 Điện thoại có dây khơng dây bình qn 100 dân 131 Tiếp cận thơng tin 132 Các chương trình thống kê môi trường quốc gia Chương 23-32 : Tăng cường vai trò nhóm lớn 133 134 135 Đại diện nhóm lớn Hội đồng quốc gia phát triển bền vững Đại diện dân tộc thiểu số người địa Hội đồng quốc gia phát triển bền vững Đóng góp tổ chức phi phủ (NGO) vào phát triển bền vững Phụ lục Bộ tiêu PTBV đô thị Ba Lan STT Mục tiêu chiến lược Chỉ tiêu Số lần điện, Tỷ lệ hệ thống thoát nước xây dựng thị Hiện đại hóa thị trấn, Nhanh chóng đại Số hộ gia đình với nguồn cung cấp khí đốt, hóa thị Milanówek Số hộ gia đình có kết nối Internet tốc độ cao, Số lượng đường không trải nhựa Số giấy cho phép tỉa tán khỏe mạnh hay hạ chết, Sinh thái học – Nâng Số tỉa tán năm, cao trình độ Tỷ lệ xanh, quyền địa phương, Chiều dài hệ thống thoát nước xây dựng lại, doanh nghiệp hành 10 Tỷ lệ chất thải phân loại nguồn, động người dân để 11 Số bãi chứa chất thải thải không phép, phát triển bền vững thị 12 Tỷ lệ phần trăm ngân sách thành phố sử dụng trấn để bảo vệ môi trường, 13 Cấp nước thải qua xử lý hồ chứa cống thoát nước 14 Nguồn lực từ ngân sách thành phố dành cho du lịch, 15 Số kiện văn hóa, thể thao năm định, bao gồm phối hợp tổ chức với huyện, Văn hóa, du lịch, giải 16 Số lượng khóa học máy tính cho cư dân trí - Phát triển Milanówek tổ chức năm, chức văn hóa, du 17 Tổng chiều dài tua du lịch thành phố, tính lịch giải trí về, thành phố dựa 18 Tổng số lưu hành tài liệu quảng cáo xúc tiến du lịch, truyền thống lịch 19 Số lượng tổ hợp thể thao vào cửa miễn phí cho sử địa phương thiếu niên, 20 Số khách sạn, 21 Số phòng khách sạn nghỉ qua đêm 22 Thông số chất lượng nước uống, 23 Tỷ lệ phần trăm ngân sách thành phố đầu tư cho giáo dục, Cư dân - Thường 14 Số lượng người thưởng thức văn hóa thị trấn xuyên dịch vụ năm, theo tiêu chuẩn đời 15 Diện tích khu vực sinh sống bình quân đầu người, sống cao 26 Tỷ lệ thất nghiệp, 27 Số vụ tội phạm, chẳng hạn như: đánh đập, cướp bóc, trộm cắp, trộm xe 28 Số lượng tổ chức phi phủ, 29 Số người thành viên tổ chức phi phủ, Xã hội dân - hình 30 Khảo sát đánh giá Văn phòng thành phố làm việc thành xã hội dân đơn vị khác, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, 31 Số lượng người dân tham gia vào họp với Doanh nghiệp - Phát triển dự án kinh doanh Milanówek củng cố doanh nghiệp quyền địa phương năm 32 Tỷ lệ phần trăm người dân tham gia vào kiện văn hố, thể thao, 33 Số sáng kiến cơng dân 34 Tỷ lệ phần trăm ngân sách thành phố dành cho xúc tiến kinh tế, 34 Nguồn tài nguyên dành cho việc trang bị khu vực đầu tư với tiện ích cần thiết, 36 Thời gian trung bình để có giấy phép xây dựng, 37 Số lượng doanh nghiệp thị trấn Phụ lục Bộ tiêu PTBV vùng ven biển Địa Trung Hải N ° 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 CHỈ TIÊU Tỷ lệ tăng dấn số Tỷ lao động có việc làm việc Số lượng xe buyt / 100 người Tỷ lệ tăng dân số đô thị Đất nông nghiệp bị thị hóa Tốc độ thị hoắ Diện tích nhà bình qn đầu người Chỉ số khai thác tài nguyên rừng Diện tích rừng ngập mặn/diện tích rừng Tỷ lệ diện tích rừng ngập mặn/ rừng bảo vệ Bờ biển nhân tạo / tổng số bờ biển Số lượng khách du lịch bình quân km bờ biển Số du thuyền neo bến cảng Tăng dân số vùng ven biển Mật độ dân số vùng ven biển Bờ biển bị xói mòn Bảo vệ vùng ven biển Chất lượng nước ven biển theo tiêu chuẩn giới (toàn cầu) Tỷ lệ xử lý nước thải sinh hoạt vạn dân đô thị ven biển trước xả biển Sử dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp Sử dụng phân hóa học bình qn đất nông nghiệp Tỷ trọng đất nông nghiệp thủy lợi hóa Nhu cầu nước cho đất nơng nghiệp thủy lợi hóa Đất canh tác bình qn đầu người Sản xuất nuôi trồng thủy sản Lượng chất thải vào nước từ công nghiệp Cơ cấu phương tiện giao thông Mật độ đường giao thông VẤN ĐỀ Dân số Lao động nghèo Mức sống giao thông Dân số thị hóa Đơ thị hóa nơng nghiệp Đơ thị hóa Đơ thị hóa Rừng Rừng sử dụng đất Rừng bảo vệ thiên nhiên Đô thị hóa khu vực ven biển Du lịch khu vực ven biển Du lịch khu vực ven biển dân số Dân số sử dụng đất Vùng ven biển quản lý lưu vực sông Vùng ven biển bảo vệ thiên nhiên Ô nhiễm nước biển ven bờ Đơ thị hóa nước thải Nơng nghiệp nước bị nhiễm, sói mòn đất Nơng nghiệp nước bị nhiễm, sói mòn đất Nước nông nghiệp Nước nông nghiệp Nông nghiệp dân số Nuôi trồng thủy sản Công nghiệp nước thải Giao thông Giao thông sử dụng đất 29 Tỷ trọng giao thông công cộng Số khách du lịch nghỉ qua đêm bình 30 quân 100 người dân Tỷ lệ số dân có hai nhà so với tổng 31 số dân Số phòng ngủ khách sạn bình qn 32 100 dân 33 Chi ngân sách cho phát triển du lịch Số khách quốc tế bình quân 100 34 dân 35 Tỷ lệ nước cung cấp chuẩn 36 Chỉ số chất lượng nước Tỷ lệ nước thải thu gom xử lý 37 hệ thống công cộng Tỷ lệ nước thải công nghiệp 38 xử lý nguồn 39 Biến động sử dụng đất 40 Biến động đất canh tác 41 Diện tích đất ngập nước ven biển 42 Phát thải chất thải rắn đô thị 43 Phát thải chất thải rắn cơng nghiệp Diện tích đất bị ô nhiễm chất 44 thải nguy hại 45 Cơ cấu chất thải đô thị Thu gom chất thải sinh hoạt (hộ gia 46 đình) Tuần suất ngày khơng khí vượt tiêu 47 chuẩn cho phép 48 Thiệt hại kinh tế thiên tai Số vụ cháy rừng bình quân 49 năm Số hiệp hội liên quan đến môi trường / phát triển bền 50 vững Số Chương trình nghị 21 51 thơng qua quyền địa phương 52 Tỷ lệ di cư ròng Giao thơng Du lịch dân số Du lịch nhà Du lịch dân số Du lịch Du lịch dân số Du lịch Nước nước thải Nước thải xử lý Nước thải CN xử lý Sử dụng đất Nông nghiệp sử dụng đất Đa dạng sinh học sử dụng đất Dân số chất thải Công nghiệp chất thải Chất thải sử dụng đất Chất thải tiêu dùng Đất bị ô nhiễm Chất lượng khí Rủi ro thiên nhiên Rừng rủi ro thiên nhiên Quan tâm đến môi trường PTBV T Quan tâm đến môi trường PTBV Dân số Phụ lục 4: Bộ 20 tiêu phát triển nông thôn Thủy Điển Kinh tế Lao động 1.a Thất nghiệp 1.b Đa dạng việc làm Trình độ học vấn Chi phí sinh hoạt 4.Kinh tế sống động 4.a số doanh nghiệp thành lập so với số doanh nghiệp phá sản 4.b Thói quen lại Huy động nguồn lực 5.a Sở hữu xe riêng 5.b Truy cập internet Xã hội Cơ cấu dân số Phát triển dân số 3.Y tế 3.a Sự thay đổi mẫu bệnh theo mùa 3.b Tuổi thọ trung bình 4.Văn hóa 4.a Chi tiêu cơng cho hoạt động văn hóa 4.b Số kiện văn hóa năm Tỉ lệ người mắc vào tội phạm Môi trường Mật độ dân số Sử dụng đất Bảo vệ tài nguyên 3.a Đa dạng sinh học 3.b Diện tích tự nhiên bảo vệ 4.môi trường nâng cao nhận thức 4.a Sử dụng phân bón thuốc trừ sâu 4.b Các biện pháp tiết kiệm tài nguyên 4.c Phân loại chất thải nguồn Năng lượng sử dụng nước 5.a Năng lượng tiêu thụ 5.b Lượng nước tiêu thụ Cơng xã hội Bình đẳng giới 1.a Vị trí lãnh đạo 1.b Sự khác biệt lương nam/nữ Chất lượng sống 3.Truy cập vào thiết bị Chất lượng Giao thông vận tải Công Cử tri bầu cử ... cho thành phố Hạ Long bối cảnh biến đổi khí hậu tơi lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu sở khoa học đề xuất tiêu phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh biến. .. trung vào vấn đề i) Nghiên cứu sở khoa học cho phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu; ii)Khái qt tình hình phát triển bền vững thành phố Hạ Long bối cảnh biến đổi khí hậu; iii) Trên sở nghiên. .. triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu 1.1.2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu số đánh giá phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đề xuất tiêu PTBV cho thành phố Hạ Long Nghiên cứu

Ngày đăng: 28/03/2020, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w