Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất bùi thị thu nga Nghiên cứu số giải pháp hoàn thiện quản lý tài doanh nghiệp ngành than - áp dụng công ty tnhhmtv than đồng vông - TKV LUN VN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2010 Bé gi¸o dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất bùi thị thu nga Nghiên cứu số giải pháp hoàn thiện quản lý tài doanh nghiệp ngành than - áp dụng công ty tnhhmtv than đồng vông - TKV Chuyờn ngnh: Kinh t Công nghiệp Mã ngành : 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Duy Lc H NI - 2010 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực cha đợc công bố công trình nghiên cứu khác H Ni, ngy 01 tháng nm 2010 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Nga Lời cảm ơn Sau thời gian khảo sát, nghiên cứu thực tế Công ty TNHH thành viên than Đồng Vông - TKV, Luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thành dới hớng dẫn tận tình TS Nguyễn Duy Lạc, thầy cô giáo Khoa Kinh tế QTKD - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, tập thể ban lÃnh đạo phòng ban, phân xởng Công ty than Đồng Vông nhiều ý kiến đóng góp PGS, TS, NCS nhiều nhà khoa học kinh tế khác Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Duy Lạc; nhà khoa học cán giảng dạy Khoa Kinh tế QTKD Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Xin cảm ơn Tập đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam - TKV, ban lÃnh đạo, phòng ban, công trờng, phân xởng thuộc Công than Đồng Vông đà giúp tác giả hoàn thành luận văn Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đợc đóng góp ý kiến quý vị Xin chân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Nga mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục s đồ, hình vẽ Chơng 1: Tỉng quan vỊ qu¶n lý tμi chÝnh doanh nghiƯp 1.1 Tỉng quan lý ln vỊ qu¶n lý tài doanh nghiệp 1.1.1 Những vÊn ®Ị chung vỊ tài chÝnh doanh nghiƯp 1.1.2 C¬ së tài chÝnh doanh nghiệp v dòng tiền 1.1.3 Các nội dung quản lý tài chÝnh doanh nghiÖp 1.1.4 Vai trò quản lý ti doanh nghiệp 1.1.5 C¸c quan hƯ tài chÝnh cđa doanh nghiƯp 1.2 Các nội dung quản lý tài doanh nghiệp 10 1.2.1 Quản lý chi phí, giá thành, doanh thu lợi nhuận doanh nghiƯp 10 1.2.2 Qu¶n lý vèn kinh doanh cđa doanh nghiÖp 13 1.2.3 Đầu t dài hạn doanh nghiệp 17 1.2.4 Chi phÝ sư dơng vốn cấu nguồn vốn doanh nghiệp 20 1.2.5 Nguồn tài trợ doanh nghiệp 24 1.2.6 Ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiƯp 29 1.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến việc tổ chức quản lý tài doanh nghiệp 43 1.3.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp 43 1.3.2 Đặc ®iĨm kinh tÕ - kü tht cđa ngµnh kinh doanh 46 1.3.3 M«i tr−êng kinh doanh 47 Chơng 2: thực trạng quản lý ti doanh nghiệp ngnh than v công ty TNHH thnh viên than Đồng Vông - TKV 50 2.1 Thực trạng quản lý tài đơn vị khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam - TKV 50 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tập đoàn TKV 50 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngnh nghề kinh doanh Tập đoàn TKV 51 2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh Tập đoàn TKV 52 2.2 Thực trạng quản lý tài Công ty than Đồng Vông 58 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty than Đồng Vông 58 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh cđa C«ng ty 61 2.2.3 C«ng nghƯ sản xuất Công ty 62 2.2.4 C¬ cÊu tỉ chøc bé máy quản lý Công ty 63 2.2.5 Tình hình tổ chức sản xuất lao động Công ty 67 2.2.6 Các nội dung quản lý tài Công ty TNHH thành viên than Đồng Vông 68 2.2.7 Phân tích tình hình tài Công ty than Đồng Vông 87 Chơng 3: số giải pháp nhằm hon thiện quản lý ti Công ty tnhh thnh viên than Đồng Vông - TKV 98 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài Công ty TNHH Một thành viên than Đồng Vông - TKV 98 3.1.1 Các giải pháp củng cè mèi quan hƯ tµi chÝnh 98 3.1.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính, áp dụng cho Công ty than Đồng Vông - TKV 103 3.2 Mét sè kiÕn nghÞ víi Nhà nớc Công ty than Đồng Vông công tác quản lý tài 116 3.2.1 Mét sè kiÕn nghị với Nhà nớc 116 3.2.2 Một số kiến nghị với Công ty than Đồng Vông 118 kết luËn 121 DANH MôC tμi liƯu THAM KH¶O 123 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Tập đoàn TKV - Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam DN - Doanh nghiệp HĐSXKD - Hoạt động sản xuất kinh doanh SXKD - S¶n xuÊt kinh doanh DT - Doanh thu CP - Chi phí LN - Lợi nhuận TS - Tài sản TSCĐ - Tài sản cố định TSLĐ - Tài sản lu động TSNH - Tài sản ngắn hạn TSDH - Tài sản dài hạn VCĐ - Vốn cố định VLĐ - Vèn l−u ®éng VKD - Vèn kinh doanh Vcsh - Vốn chủ sở hữu CBCNVC - Cán bộ, công nhân viên chức BQ - Bình quân Danh mục bảng Hình 1.1 Sơ đồ quan hệ TS v HH, DV Hình 1.2 Sơ đồ chuyển hoá dòng tiền v dòng vật chất Bảng 2.1: Các tiêu SXKD chủ yếu từ năm 2005-:-2009 v kế hoạch 2010 Bảng 2.5 Tốc độ phát triển sản xuất giai đoạn 2002 -:- 2009 Hình 2.1 Biểu đồ phân tích tốc độ phát triển Công ty Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất Hình 2.3 Công nghệ khai thác than lò chợ Hình 2.4 Sơ đồ khai thác v vận chuyển than, đất đá hầm lò Hình 2.5 Sơ đồ máy Công ty TNHH thnh viên than Đồng Vôn 64 H×nh 2.6 Sơ đồ máy quản lý phân xởng Hình 2.7: Sơ đồ đổi ca nghịch Bảng 2.6 Bảng tiêu chi phí kinh doanh giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.7 Bảng tiêu chi phí SXKD theo yếu tố giai đoạn 2008 - 2009 70 Bảng 2.8 Bảng tiêu giá thnh sản xuất năm 2009 Bảng 2.9 Bảng tiêu doanh thu v thu nhập khác giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.10 Bảng tiêu lợi nhuận giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.11 Bảng tiêu phân phối lợi nhuận giai đoạn 2008 2009 Bảng 2.12 Bảng tiêu loại thuế phải nộp giai đoạn 2008 2009 Bảng 2.13 Bảng tiêu TSCĐ v vốn cố định giai đoạn 2008 2009 Bảng 2.14 Bảng tiêu TSLĐ v vốn lu động giai đoạn 2008 2009 Bảng 2.15 Bảng tiêu vốn tiền giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.16 Bảng tiêu khoản phải thu giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.17 Bảng tiêu vốn hng tồn kho giai đoạn 2008 2009 Bảng 2.18 Bảng tiêu đầu t di hạn giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.19 Bảng tiêu đầu t xây dựng năm 2009 Bảng 2.20 Bảng tiêu Đầu t góp vốn liên doanh di hạn v đầu t vo ti sản ti giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.21 Bảng tiêu chi phí sử dụng vốn giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.22 Bảng tiêu cấu nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.23 Bảng tiêu phân loại nguồn vốn theo quan hệ sở hữu vốn giai đoạn 2008 - 2009 23 Bảng tiêu phân loại nguồn vốn theo thời gian huy động v sử dụng giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.25 Bảng tiêu nguồn ti trợ ngắn hạn giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.26 Bảng tiêu nguồn ti trợ di hạn giai đoạn 2008 2009 Bảng 2.29 Bảng phân tích cấu nguồn vốn giai đoạn 2008 2009 Bảng 2.30 Bảng phân tích cấu nguồn vốn giai đoạn 2008 2009 Bảng 2.31 Bảng phân tích hiệu sử dụng TSCĐ giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.32 Bảng Phân tích hiệu sử dụng TSLĐ giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.33 Bảng phân tích tình hình đầu t giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.34 Bảng Phân tích nguồn vốn tự ti trợ giai đoạn 2008 2009 Bảng 2.35 Bảng phân tích tình hình công nợ giai đoạn 2008 2009 Bảng 2.36 Bảng phân tích khả toán giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 2.37 Bảng Phân tích hệ số sinh lời giai đoạn 2008 - 2009 Bảng 3.1 Tình hình thực nghĩa vụ với Nh nớc năm 2009 Bảng 3.2 Bảng tiêu mối quan hệ với thị trờng ti Bảng 3.3 Bảng tiêu mối quan hệ với thị trờng khác Bảng 3.4 Hiệu kinh tế phơng án trang bị xe tec cấp dầu lu động Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ Hệ thống sng than Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ sng máy sng than cấp liệu máy xúc Bảng 3.5 Hiệu kinh tế phơng án phát hnh trái phiếu 109 hệ thống sàng rung, qua trình vận hành cho thấy cấp liệu máng cào có nhợc điểm nh sau: + Máng cào hệ thống băng xích hở, vật liệu vào máng liên tục theo suất chiều dài máng, dùng máy gạt gạt liệu vào với số lợng thấp máng cào hoạt động bình thờng, nhng cấp liệu vào nhiều sức kéo máng bị hạn chế chí nặng hệ thống xích không kéo đợc, gây kẹt toàn hệ thống xảy tợng đứt xích lai máng cào Nguy tai nạn lao động cao thờng xuyên phải dừng sản xuất để sửa chữa nguyên nhân dẫn đến hệ thống máy sàng hoạt động không đạt suất + Máy gạt cấp liệu thờng xuyên bị tải lợng than đổ ập xuống máng cào máy gạt đẩy than vào sàng Nhằm giải vấn đề bất hợp lý trình vận hành sử dụng hệ thống, sau xem xÐt c«ng nghƯ xóc cÊp liƯu cđa máy huyền phù, vào điều kiện mặt kho trung tâm, xin đề xuất biện pháp nâng cao suất sàng cách sử dụng cấp liệu máy xúc Bunke Nguyên lý công nghệ hệ thống sàng than nh sau: Than nguyên khai Máy gạt Máng cào Sàng phân loi Than cỏm Than don Than thi Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ Hệ thống sàng than * Giải pháp công nghệ: Cải tạo thay phần cấp liệu máy gạt - máng cào hệ thống cấp liệu: Máy xúc - Bulke - băng tải cấp liệu theo sơ đồ sau: 110 Than nguyờn khai Mỏy xúc lật Bulke chứa Máy cấp liệu lắc Băng tải cấp liệu Sàng phân loại Than cám Than don Đá thi Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ sàng máy sàng than cấp liệu máy xúc 3.1.2.4 Hoàn thiện công tác quản lý tài sản ngắn hạn Qua nghiên cứu thực trạng Công ty năm vừa qua, tác giả thấy việc quản lý ti sản ngắn hạn l vấn đề phải quan tâm đặc biệt năm 2009 Quản lý ti sản ngắn hạn đảm bảo số quay vòng đồng vốn v sức mua đồng vốn không bị giảm sút, giúp ngời quản lý biết đợc thời gian ti sản ngắn hạn nằm khâu no chiÕm tû träng lín, kh©u chiÕm tû träng nhá v có bị ứ đọng vốn khâu no không Quản lý ti sản ngắn hạn tốt giúp Công ty kịp thời phát đâu ti sản ngắn hạn tồn đọng nhiều để từ kịp thời đa biện pháp khắc phục Bên cạnh đó, việc quản lý tốt ti sản ngắn hạn giúp nh quản lý tính toán xác số lợng vốn tối u cho hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng sách huy động vốn hợp lý Căn vo tình hình thực tế Công ty than Đồng Vông nay, để hon thiện việc quản lý ti sản ngắn hạn Công ty cần phải tăng cờng biện pháp quản lý ti sản ngắn hạn sau đây: Xác định nhu cầu cần thiết cho kỳ sản xuất kinh doanh nhằm huy động hợp lý nguồn vốn bổ sung Nếu tính không nhu cầu TSNH dễ dẫn 111 đến tình trạng thiếu vốn, Công ty gặp khó khăn lĩnh vực mở rộng đầu t toán khoản nợ, sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ Ngợc lại, Công ty huy động thừa dẫn đến tình trạng lÃng phí v lm chậm tốc độ luân chuyển vốn Tổ chức tốt trình thu mua dự trữ vật t nhằm đảm bảo hạ giá thnh sản phẩm, hạn chế tình trạng ứ đọng vật t dự trữ, dẫn đến phẩm chất vật t gây tồn đọng ti sản ngắn hạn Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng vật t theo định mức nhằm giảm chi phí nguyên, nhiên vật liệu giá thnh sản phẩm Tổ chức hợp lý trình lao động, tăng cờng kỷ luật sản xuất v ban hành quy định kiểm tra, nghiệm thu số lợng, chất lợng sản phẩm nhằm hạn chế đến mức tối đa sản phẩm sai quy cách Bằng hình thức kích thích vật chất thông qua tiền lơng, tiền thởng v kính thích tinh thần, nhằm động viên CBCNVC nâng cao suất, chất lợng v hiệu lao động, tiết kiệm chi phí Xây dựng quan hệ bán hng khách hng (cung cấp vật t, hng hoá, tiêu thụ sản phẩm, hng hoá, tín dụng ) nhằm củng cố uy tín Công ty thơng trờng giao dịch kinh tế - ti chín Với khách hng Công ty cần phải tổ chức tốt trình toán, tránh v giảm khoản nợ đến hạn hạn cha đòi đợc, không để tồn tình trạng công nợ dây da khả toán Lm tốt công tác ny Công ty nhanh thu hồi đợc vốn v nâng cao hiệu sử dụng vón Bên cạnh đó, để tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phi lu thông, nhằm góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận, Công ty cần phải thờng xuyên tiến hnh phân tích tình hình sử dụng ti sản ngắn hạn, thông qua thông số ti nh: Vòng quay ti sản ngắn hạn, hiệu suất sử dụng ti sản ngắn hạn, hệ số nợ Từ giúp ngời quản lý đạo kịp thời biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn 3.1.2.5 Xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực lao động nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu phát triển, mở rộng quy mô SXKD Công ty Nguồn lực lao động phải đảm bảo số lợng lẫn chất lợng mặt bản: Sức khoẻ, chuyên môn nghề nghiệp, kỷ luật lao động, phẩm chất đạo đức nh hiĨu biÕt vỊ ph¸p lt 112 Ph¸t triĨn ngn lực lao động nhằm mở rộng quy mô v nâng cao chất lợng nguồn lao động lm cho ton thể đội ngũ cán công nhân kỹ thuật phát huy đợc nhân tố tích cực vo sản xuất kinh doanh Công ty, để ngời lao ®éng ®Ịu cã viƯc làm làm viƯc víi chất lợng cao, nhằm nâng cao đời sống thân, gia đình v xà hội Trên sở số lao ®éng hiƯn cã ®Õn thêi ®iĨm ngày 31/12/2009, tỉng số CBCNVC toàn Công ty 1.860 ngời Trong đó, cán quản lý 129 ngời, nhân viên nghiệp vụ 62 ngời, công nhân sản xuất 1.582 ngời, lao ®éng phơc vơ 87 ng−êi KÕt cÊu lao ®éng cđa công ty hợp lý, với số lợng lao động có trình độ đại học cao đẳng 357 ngời chiếm 20,4%, trình độ trung cấp nghiệp vụ 196 ngời chiếm 11,2% Tuy nhiên, để thúc đẩy nâng cao suất lao động, Công ty cần xây dựng kế hoạch đào tạo v đo tạo lại, bồi dỡng nhằm sớm có đội ngũ cán quản lý kinh tế v kỹ thuật đủ mạnh, động, sáng tạo, đồng thời có phẩm chất đạo đức lm chủ công nghệ đại, xây dựng đợc đội ngũ công nhân kỹ thuật lnh nghề Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực + Đối với cán quản lý điều hành Công ty cần có sách chiêu hiỊn, ®·i sÜ” nh»m thu hót tun dơng lao ®éng có lực; có chế thích hợp để khai thác tiềm đội ngũ cán lm công tác kỹ thuật v quản lý Tạo chế giao việc v đánh giá kết lm việc theo nguyên tắc ngời no việc nấy, phân công nhiệm vụ rõ rng, phù hợp với lực, sở trờng phải chịu trách nhiệm công việc đợc giao v tụ khẳng định đợc khả Việc cân nhắc nâng lơng xét thởng phải dựa së hiƯu qu¶ chÝnh Ban hành quy chÕ qu¶n lý cán để thống máy quản lý Công ty, quy định rõ quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm, đo tạo, bồi dỡng, lựa chọn quy hoạch v luân chuyển cán Tạo điều kiện cho CBCNVC, đặc biệt l số cán có triển vọng phát triển, học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp, ngoại ngữ, giao tiếp nớc v nớc ngoi Lựa chọn gửi gắm số cán trẻ, em Công ty học để chuẩn bị cán cho lớp kế cận tơng lai 113 + Đối với công nhân trực tiếp sản xuất Lựa chọn bố trí thợ giỏi, có ý thức, trách nhiệm vo khâu then chốt dây chuyền sản xuất v có chế độ trả lơng, trả thởng thích đáng để họ yên tâm lao động sản xt Th−êng xuyªn tỉ chøc båi d−ìng nghỊ nghiƯp, hn luyện an ton lao động cho công nhân v tổ chức thi sát hạch, nâng cấp bậc thợ cho công nhân Giao trách nhiệm kèm cặp cho công nhân vo nghề, công nhân có bậc thợ thấp cho thợ giỏi, thợ bậc cao có tinh thần trách nhiệm, có trả phụ cấp hng tháng 3.1.2.6 Giải pháp bảo toàn vốn huy động vốn Bảo ton v phát triển vốn l vấn đề sống Công ty Vốn kinh doanh tăng trởng lm quy mô sản xuất Công ty ngy cng phát triển, l sở, l điều kiện tồn Công ty kinh tế thị trờng a Bảo toàn phát triển vốn liên quan đến nhiều biện pháp + Bảo ton ti sản di hạn Công ty cần sử dụng tốt lực ti sản cố định có, tính v đủ khấu hao vo giá thnh sản phẩm để có nguồn vốn tái đầu t đổi ti sản cố định Việc sử dụng ti sản cố định phải gắn với giữ gìn bảo toàn ti sản để ti sản đợc sử dụng bền lâu, huy động hết công suất vào hoạt động sản xuất, đem lại lợi ích tối đa cho Công ty Các ti sản cha cần dùng Công ty nên cho thuê nhằm giảm chi phí kinh doanh, ti sản không cần dùng hiệu sử dụng không cao cần đợc nhanh chóng lý, nhợng bán để thu hồi vốn v giảm chi phí bảo quản, sửa chữa Để lm đợc việc ny, Công ty phải tiến hnh phân loại v đánh giá xác giá trị ti sản, so sánh cân nhắc cẩn thận hai phơng án: Giữ ti sản để sử dụng v bán ti sản thuê cần dùng, từ chọn phơng án có lợi cho Công ty Đồng thời phải xây dựng quy chế quản lý v sử dụng TSCĐ cho phù hợp với thực tế hoạt động đơn vị + Bảo ton ti sản ngắn hạn Công ty cần bảo ton vốn tiền, vốn khâu dự trữ v lu thông Trong khâu dự trữ, Công ty tính toán kỹ không nên dự trữ nhiều vật t gây ứ đọng vốn Vốn lu thông, Công ty phải đôn đốc toán thu nợ kịp thời Trong trình kinh doanh, Công ty cần sử dụng vốn linh hoạt v tiết kiệm theo sách ti hnh, đồng thời áp dụng định mức tiên tiÕn, sư dơng tiÕt 114 kiƯm, chèng l·ng phÝ quan liêu v hnh vi tiêu cực tới Công ty l nhiệm vụ ngời Trong Công ty cần lm việc ny thờng xuyên nhằm bảo vệ vốn, ti sản khỏi thất thoát Giám đốc Công ty cần tăng cờng kiểm tra sử dụng vốn (vốn cố định, ti sản ngắn hạn, vốn toán), thực tốt hợp đồng kinh tế, không để khách hng chiếm dụng vốn nhằm tăng nhanh vòng quay vốn, dùng vốn lm đợc nhiều việc Bộ phận kế toán Công ty cần cung cấp thông tin kịp thời hng tháng, hng quý giúp Giám đốc nắm bắt đợc tình hình biến động vốn để có biện pháp sử lý bảo ton vốn có hiệu Công ty cần tổ chức phân tích hoạt động kinh tế định kỳ nhằm chấn chỉnh khâu yếu, biết đợc khả tiềm tng để phát huy lm tốt Trong trình kinh doanh Công ty phải nắm bắt thời thuận lợi đẩy mạnh hoạt động kinh doanh phát triển không ngừng, sử dụng tốt nguồn lực lao động ti nguyên, công nghệ tiên tiến áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, mạnh dạn ®−a tiÕn bé khoa häc kü thuËt vào s¶n xuÊt kinh doanh, đẩy mạnh phong tro thi đua lao động sản xuất, tất mục tiêu Năng suất, chất lợng, hiệu Thực tốt biện pháp bảo ton v phát triển vốn, Công ty không ngừng phát triển thích ứng với kinh tế thị trờng b Huy động vốn Để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cần có biện pháp cụ thể nh sau: Thứ nhất: Phải khai thác tối đa nguồn vốn bên Công ty Nguồn vốn bên đợc coi l nguồn vốn v quan trọng Để tận dụng triệt để v hiệu nguồn vốn ny việc nâng mức lợi nhuận để tái đầu t đợc u tiên hng đầu Muốn vậy, Công ty phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tức l nâng cao hiệu sử dụng vốn Bên cạnh đó, Công ty cần sử dụng có hiệu nguồn vốn tạm thời nhn rỗi Công ty để đầu t, đặc biệt l nguồn vốn khấu hao Phơng pháp trích khấu hao phải đảm bảo đợc cân đối mức chi phí vo giá thnh sản phẩm v nhu cầu hon vốn để đổi ti sản Thứ hai: Phải đa dạng hoá hình thức huy động vốn Mỗi nguồn vốn có u, nhợc điểm riêng Tuỳ thuộc vo mục đích đầu t v tình hình cụ thể thời điểm, Công ty lựa chọn nguồn vốn thích hợp Phơng pháp chung l 115 lúc sử dụng nhiều nguồn vốn cách hi ho để tận dụng tối đa u điểm v hạn chế bớt điểm bất lợi nguồn vốn Đối với nguồn vốn huy động, Công ty phải có phơng án thu hút riêng nh cải thiện quan hệ với tổ chức tín dụng để giảm bớt chi phí v thủ tục giao dịch vay vốn, đa møc l·i suÊt hÊp dÉn nÕu muèn huy ®éng b»ng cổ phiếu, trái phiếu Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thuyết phục để huy động vốn cán công nhân viên Tuy nhiên, dù Công ty huy động nguồn vèn d−íi h×nh thøc th× uy tÝn hiƯu kinh doanh l yếu tố định đến khả thnh công phơng án huy động vốn Giải pháp 3: Huy động vốn cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp cho toàn cán công nhân viên Hình thức pháp lý Công ty than Đồng Vông Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nên trình hoạt động không huy động vốn cách phát hành cổ phiếu u đÃi cổ phiếu thờng, lợi nhuận sau thuế Công ty không thuộc quyền sở hữu cổ đông thờng Do vậy, để tăng số vốn chủ sở hữu, Công ty huy động cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp Đánh giá hiệu giải pháp Hiệu quản lý Việc phát hành trái phiếu giúp Công ty chủ động điều chỉnh cấu vốn cách linh hoạt Khi Công ty làm ăn phát đạt, khả thu lợi nhuận chắn, Công ty phát hành trái phiếu để huy động vốn vay nhằm mở rộng thị trờng Ngợc lại, thị trờng bất lợi, để thu hẹp quy mô kinh doanh, Công ty chủ động giảm vốn cách mua lại trái phiếu trớc thời hạn Lợi tức trái phiếu phát hành < LÃi vay dài hạn Ngân hàng đợc xem nh khoản chi phí đợc trừ vào thu nhập chịu thuế xác định thuế thu nhập doanh nghiệp, điều có lợi cho Công ty giảm bớt số tiền thuế phải nộp vào Nhà nớc, tăng thu nhập chủ sở hữu Hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế đợc xác định theo công thức K = LÃi vay dài hạn Ngân hàng - Lợi tức trái phiếu phát hành (3.2) 116 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế phơng án phát hành trái phiếu TT Nội dung ĐVT Khối lợng Giá trị Chi phí năm 2010 I Vốn huy động tăng 20.000.000 Trái phiếu phát hành II Chi phí giảm (1-2) LÃi vay dài hạn Ngân hàng (Tỷ suất 16,5%) Nghìn đồng 16,5% 20.000.000 3.300.000 Lợi tức trái phiếu phát hành Nghìn đồng (Tỷ suất 14%) 14,0% 20.000.000 2.800.000 Nghìn đồng 200.000 100.000 20.000.000 500.000 Số liệu bảng 3.5 cho thấy: Giải pháp phát hành trái phiếu doanh nghiệp nêu phải đợc vận dụng linh hoạt Việc huy động vốn dới hình thức phát hành trái phiếu đáp ứng đợc nhu cầu tăng vốn kinh doanh, tăng quyền sử dụng vốn Công ty mà góp phần tiết kiệm chi phí hoạt động tài chính, hạ giá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp 3.2 Một số kiến nghị với Nhà nớc Công ty than Đồng Vông công tác quản lý tài Cũng nh doanh nghiệp khác, Công ty than Đồng Vông hoạt động tuân thủ theo hiến pháp v pháp luật Việt Nam, hoạt động dới điều chỉnh luật doanh nghiệp Vì vậy, để Công ty hoạt động có hiệu phụ thuộc nhiều vo việc đổi mới, tạo điều kiện từ phía chế sách Nh nớc Trên sở phân tích thực trạng quản lý ti Công ty, đặc biệt từ hạn chế, tồn m Công ty mắc phải v sâu tìm hiểu nguyên nhân tồn Tác giả xin nêu số kiÕn nghÞ nh− sau: 3.2.1 Mét sè kiÕn nghÞ víi Nhà nớc 3.2.1.1 Ban hành, bổ sung sửa đổi sách, quy định hành liên quan thực có hiệu Luật doanh nghiệp Đây l giải pháp nhằm loại bỏ mâu thuẫn hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật, gây khó khăn, cản trở cho doanh nghiệp Hệ thống sách ny định kỳ cần đợc xem xét, nghiên cứu v sửa đổi bổ sung điểm không phù hợp với hon cảnh kinh tế v không thích hợp với môi trờng kinh 117 doanh doanh nghiệp Đồng thời cần thay đổi quy trình xây dựng v ban hnh văn pháp luật Hiện văn luật, pháp lệnh đợc ban hnh trớc, sau quan chức ban hnh văn hớng dẫn thi hnh sau Do thực tế, thời điểm thực văn thờng bị chậm so với thời hiệu đợc quy định văn Bên cạnh đó, việc áp dụng văn không thống thời gian v không gian gây nên tình trạng bất bình đẳng cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng Vì vậy, trình xây dựng luật phải đồng thời tiến hnh việc xây dựng văn hớng dẫn thi hnh để sau văn có hiệu lực đợc áp dụng vo sống m không cần phải đợi văn hớng dẫn thi hnh Các văn phải đảm bảo tính ổn định lâu di v tính đồng thống để doanh nghiệp yên tâm đầu t v sản xuất kinh doanh có hiệu 3.2.1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế theo hớng phù hợp Hoàn thiện hệ thống thuế cần đổi theo hớng: Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp: cần sửa đổi bổ sung quy định møc th thu nhËp doanh nghiƯp theo h−íng më réng đối tợng chịu thuế, đơn giản hoá phơng pháp v tính thuế; giảm trờng hợp u đÃi thuế để đơn giản hoá sách u đÃi, tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận v hởng u đÃi Bổ sung, sửa đổi quy định chi phí hợp lý lm cho việc xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp Đối với thuế giá trị gia tăng: cần thu hẹp khoảng cách đối tợng nộp thuế khoán v đối tợng nộp thuế theo thu nhập, dần hạn chế áp dụng chế ®é kho¸n th tiÕn tíi ¸p dơng chÕ ®é thuế phù hợp hơn, để khuyến khích hộ kinh doanh thực đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiƯp VỊ tài chÝnh doanh nghiƯp: Sưa ®ỉi, bỉ sung quy định khấu hao ti sản cố định theo hớng cho phép áp dụng chế độ khấu hao luỹ tiến nhằm khuyến khích doanh nghiệp thực đổi máy móc, thiết bị, công nghệ Mở rộng v đơn giản quy định lập v sử dụng quỹ nh: Dự phòng giảm giá hng tồn kho; dự phòng phải thu khó đòi 3.2.1.3 Tiếp tục hoàn thiện sách tài chính, tín dụng vốn Các doanh nghiệp cần ti để tồn v phát triển Bên cạnh vốn tự có, hai nguồn ti cho doanh nghiệp l tín dụng vèn ChÝnh s¸ch tÝn dơng 118 vèn t¸c động mạnh tới việc cải thiện tình hình vốn cho doanh nghiệp Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp huy động vốn an ton, thuận lợi, đảm bảo ti doanh nghiệp sách ny cần thiết phải đổi theo hớng: Đổi chÝnh s¸ch tài chÝnh tiỊn tƯ: Cã chÝnh s¸ch chèng độc quyền kinh doanh ngân hng, giảm mức dự trữ bắt buộc Nh nớc nên điều tiết lÃi suất thị trờng mở v dự trữ bắt buộc, điều chỉnh lÃi suất cách linh hoạt sát với cân cung cầu vốn thị trờng Việc khống chế mức lÃi suất trần cứng nhắc nh lm hoạt động cho vay ngân hng bị hạn chế Mở rộng cạnh tranh kinh doanh ngân hng: Giải pháp ny nhằm thiết lập lÃi suất thị trờng thực ổn định, giảm lÃi suất góp phần bớt phiền h cho khách hng việc vay vốn Giảm bớt thủ tục vay vốn: Mở rộng mạng lới cho vay v hình thức huy động khuyến khích cạnh tranh hợp pháp Phát triển quỹ tín dụng nhân dân Khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thông qua phát hnh trái phiếu, cổ phiếu Sửa đổi v ban hnh văn pháp luật, quy định xây dựng khung pháp luật ton diện, đại v tạo điều kiện cho ngời vay thực việc bắt buộc cầm cố v chấp Mở rộng khả tiếp cận doanh nghiệp tới vốn v quỹ đầu t theo hớng nh: Tiếp cận víi ngn vèn cđa n−íc ngồi, khun khÝch t¹o điều kiện cho hoạt động liên doanh, liên kết Xem xÐt thành lËp q b¶o l·nh tÝn dơng, dù trù giúp cho doanh nghiệp gặp khó khăn, đáp ứng đợc yêu cầu chấp để vay tín dụng từ nguồn thức, đảm bảo ngn tài chÝnh, gióp doanh nghiƯp tiÕp tơc ph¸t triĨn 3.2.2 Một số kiến nghị với Công ty than Đồng Vông Qua việc tìm hiểu thực trạng công tác quản lý ti Công ty than Đồng Vông, tác giả xin đa số kiến nghị Công ty nh sau: 3.2.2.1 Lựa chọn phơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm thích hợp Qua việc phân tích thông số ti cấu vốn v tỷ suất lợi nhuận ta thấy hiệu sử dụng vốn v hiệu kinh doanh Công ty có khả quan hơn, nhng độ an ton ti cha cao Một nguyên nhân l Công ty 119 cha quan tâm mức đến việc lựa chọn phơng án kinh doanh v phơng án sản xuất Tác giả xin đa số kiến nghị sau: Các phơng án kinh doanh Công ty phải đợc xây dựng sở tiếp cận thị trờng Bởi lẽ Tập đon TKV giao cho công ty trực thuộc quản lý ti nguyên, trữ lợng than, hng năm công ty khai thác than cho Tập đon theo Hợp đồng giao nhận thầu khai thác, sng tuyển than Do đó, cạnh tranh sản phẩm v thị trờng Công ty Tuy nhiên, Tập đoàn TKV giao tiêu sản lợng sản xuất, sản lợng xuất khẩu, giá xuất v giá bán than nớc nên Công ty phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng để quy định quy mô SXKD Có nh sản phẩm, dịch vụ Công ty có khả trì v phát triển, trình sản xuất tiến hnh bình thờng, TSCĐ có khả phát huy hết công suất v công nhân viên chức có việc lm, ti sản ngắn hạn chu chuyển đặn, hiệu sử dụng vốn cao Từ Công ty có điều kiện bảo ton v phát triển vốn Để nâng cao công tác lựa chọn phơng án kinh doanh, phơng án sản xuất, Công ty nên thnh lập tổ chức chuyên trách vốn để tìm hiểu thị trờng nhằm thờng xuyên có đợc thông tin đầy đủ, xác, tin cậy diễn biến thị trờng Trong đó, đặc biệt quan trọng l phải nhận biết đợc sản phẩm Công ty giai đoạn no chu kỳ sống để chuẩn bị sản phẩm thay Bên cạnh Công ty cần phải thu thập thông tin đơn vị bạn đổi thủ cạnh tranh khác Tập đoàn TKV để thay đổi kịp thời phơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm v xác định phơng thức sản xuất sản phẩm hợp lý 3.2.2.2 Lựa chọn tìm kiếm nguồn tài trợ vốn phù hợp, cấu vốn hợp lý tăng cờng sử dụng vốn có hiệu Công ty không nên cho tập trung vo nguồn vốn dài hạn nh thời gian vừa qua m cần phải tăng cờng tìm kiếm khai thác nguồn ti trợ vốn ngắn hạn v trung hạn Bởi khoản vay dài hạn phải chịu chi phí cao v thờng xuyên phải chịu sức ép toán, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải khoản nợ ngắn hạn Các nguồn huy ®éng bỉ sung vèn nỊn kinh tÕ bao gåm rÊt nhiỊu: Ngn vèn doanh nghiƯp tù bỉ sung, vay ngân hng, vay đối tợng khác, liên doanh liên kÕt ViÖc lùa chän nguån vèn rÊt quan trọng v cần phải dựa nguyên tắc hiệu kinh tế Nếu Công ty muốn đầu t chiều sâu hay mở rộng 120 trớc hết cần huy động vốn Công ty tự bổ sung từ lợi nhuận để lại, từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất, phần lại vay tín dụng nh nớc, vay ngân hng, thu hút vốn, liên doanh liên kết Nếu Công ty muốn bổ sung ti sản ngắn hạn trớc hết Công ty cần sử dụng linh hoạt nguồn vốn nhn rỗi quỹ trích lập theo mục đích nhng cha sử dụng, lợi nhuận cha phân phối, khoản phải trả nhng cha đến hạn trả, phần lÃi vay ngân hng vay đối tợng khác Để xây dựng đợc sách huy động vốn hợp lý, tránh tình trạng lúc thiếu vốn, lại thừa vốn Công ty cần phải xác định xác nhu cầu vốn giai đoạn Nếu nguồn vốn huy động đợc không đủ để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh lm giảm doanh thu Công ty v không đáp ứng yêu cầu hợp đồng hng hoá Còn nguồn vốn huy động đợc m lại cha đa vo sử dụng gây nên khoản chi phí ti cho Công ty nh trả lÃi suất trợt giá đồng tiền Cùng với nguồn vốn huy động đợc, Công ty cần phải xây dựng đợc cấu vốn hợp lý để tránh tình trạng rủi ro toán khách hng mua chịu v để tránh dồn nợ nhiều gây thiÕu vèn cho s¶n xt kinh doanh Do vËy, viƯc thu hồi nợ phải đợc tiến hnh thờng xuyên, có sách bán chịu hợp lý Tóm lại, Công ty cần phải tính toán v cân nhắc phơng án s¶n xt kinh doanh cã hiƯu qu¶, sư dơng vèn cao nhất, đảm bảo doanh lợi cho Công ty, tăng nguồn thu nhập cho nh đầu t, cho cán công nhân viên, đồng thời đóng góp vo tăng tr−ëng cđa nỊn kinh tÕ, ®−a nỊn kinh tÕ n−íc ta ph¸t triĨn theo xu h−íng héi nhËp kinh tÕ quốc tế 121 kết luận Trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, quản lý ti giữ vị trí quan trọng Nó định tính độc lập, thnh công doanh nghiệp trình kinh doanh Đặc biệt môi trờng kinh doanh quốc tế nay, điều kiện cạnh tranh ngy cng diễn khốc liệt phạm vi ton giới, quản lý ti lại cng trở lên quan trọng hết Quản lý doanh nghiƯp bao gåm nhiỊu néi dung nh− qu¶n lý sản xuất, quản lý bán hng, quản lý kỹ thuật, công nghệ nhng có quản lý ti có tính tổng hợp cao Nắm đợc quản lý ti nắm bắt đợc trọng tâm quản lý doanh nghiệp Vì ngời ta nhËn thÊy r»ng qu¶n lý tài chÝnh mét khâu khó quản lý doanh nghiệp Đặc biệt, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tÕ hiƯn nay, më cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam nhiều hội nhng đặt nhiều thách thức, khó khăn M đa số doanh nghiệp Việt Nam tình trạng thiếu vốn v sản xuất với quy mô vừa v nhỏ, hm lợng chất xám sản phẩm thấp không nâng cao đợc lực cạnh tranh sản phẩm Bởi vậy, để tồn v đứng vững thị trờng giai đoạn nay, doanh nghiệp phải tìm cách huy ®éng vèn, sư dơng vèn cã hiƯu qu¶ tøc phải hon thiện v nâng cao hiệu công tác quản lý ti Khi bắt tay vo xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh, có điều v« cïng quan träng mà kh«ng mét C«ng ty đợc phép bỏ qua l phải tính đến việc yếu tố ti đợc quản lý nh no, xem đồng vốn bỏ hiệu đến đâu, có đem lại lợi nhuận v hiệu kinh doanh nh mong muốn ban đầu hay không Có thể nãi tri thøc qu¶n lý tài chÝnh mét yÕu tố thiết yếu đầu t v kinh doanh Nếu kiến thức quản lý ti bạn no nhận đợc tình hình thực tế dự án đầu t, kế hoạch kinh doanh nh thực trạng hoạt động Công ty Quản lý ti l nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý Công ty, bao gồm lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn đảm bảo thực dự án sản xuất v kinh doanh, theo dõi, đánh giá v điều chỉnh kịp thời kế hoạch ti chính, quản lý công nợ khách hng, đối tác ®Ĩ tõ ®ã thùc hiƯn 122 b¸o c¸o cho c¸c cấp lÃnh đạo Những công việc nh cần cho nh quản lý việc hoạch định nguồn lực ti Với đề ti "Nghiên cứu số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài doanh nghiệp ngành than, áp dụng Công ty TNHH thành viên than Đồng Vông - TKV" tác giả đà lm rõ nội dung quản lý ti doanh nghiệp, thực trạng công tác quản lý ti Công ty than Đồng Vông Trên sở tìm hiểu thực trạng Công ty với giúp đỡ thầy hớng dẫn, tác giả đà đa số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài Có thể nói, đề tài mang tính tổng hợp thuộc lĩnh vùc kÕ to¸n, tài chÝnh doanh nghiƯp, kinh tÕ quản lý Nh nớc Kết nghiên cứu để ti có giá trị tham khảo cho ngời lm công tác quản lý ti doanh nghiệp ngnh than nói chung Công ty than Đồng Vông nói riêng Tác giả xin chân thnh cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, cán quản lý Công ty than Đồng Vông đà quan tâm giúp đỡ trình học tập v thực luận văn 123 DANH MụC ti liệu THAM KHảO Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình tài doanh nghiệp, Trờng Đại học Kinh doanh Công nghiệp Hà Nội Vũ Văn Đào, Lu Thị Hơng (2004), Tài doanh nghiệp, NXB Lao Động Vơng Huy Hùng (2001), Quản trị sản xuất, Bài giảng dùng cho lớp cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế quản lý kinh doanh, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bạch Đức Hiển (2008), Nguyễn Đình Kiệm, Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài Nguyễn Hữu Ngọc (2006), Cẩm nang nhà quản lý tài chính, NXB Lao động xà hội Hà Nội Nguyễn Đức Thành (2001), Quản trị chiến lợc, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Nhâm Văn Toán, Nguyễn Duy Lạc (2001), Quản trị hoạt động thơng mại doanh nghiệp công nghiệp, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đỗ Hữu Tùng (2001), Quản trị tài chính, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ tài (1999), Hệ thống chế độ quản lý tài doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê 10 Luật doanh nghiệp đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá 11 Nghị định số 187/2004/NĐ-CP Chính Phủ việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần 12 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP Chính Phủ vỊ viƯc chun doanh nghiƯp 100% vèn Nhµ n−íc thµnh công ty cổ phần 13 Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 cđa ChÝnh Phđ vỊ viƯc ban hµnh quy chÕ quản lý tài 14 Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/2/2009 cđa ChÝnh Phđ vỊ viƯc ban hµnh quy chÕ quản lý tài 15 Tập đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam, Báo cáo tài năm 16 Công ty than Đồng Vông (2008,2009), Báo cáo tài năm 17 Công ty than Đồng Vông (20085), Quy chế quản lý tài 18 Thông tin từ trang Website hiƯn hµnh nh−: www.thuvien-ebook.com; www.mof.gov.vn; www.mt.gov.vn; www.kiemtoan.com.vn ... hon thiện quản lý ti Công ty tnhh thnh viên than Đồng Vông - TKV 98 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài Công ty TNHH Một thành viên than Đồng Vông - TKV 98 3.1.1 Các giải pháp củng... thực trạng công tác quản lý tài doanh nghiệp, chọn đề tài: "Nghiên cứu số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài doanh nghiệp ngnh than, áp dụng Công ty TNHH thành viên than Đồng Vông - TKV" cho... quan quản lý tài doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng quản lý tài doanh nghiệp ngành than áp dụng Công ty TNHH thành viên than Đồng Vông - TKV Chơng 3: Nghiên cứu số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý