Phân tích tình hình tài chính của Công ty than Đồng Vông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nghành than áp dụng tại công ty tnhhmtv than đồng vông tkv (Trang 97 - 108)

2.2. Thực trạng quản lý tài chính của Công ty than Đồng Vông

2.2.7. Phân tích tình hình tài chính của Công ty than Đồng Vông

2.2.7.1. Phân tích tổng quát tình hình tài chính Công ty than Đồng Vông

Phân tích tổng quát tình hình tài chính Công ty than Đồng Vông dựa trên số liệu Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đ−ợc thể hiện tại Bảng 2.27Bảng 2.28.

Số liệu từ Bảng 2.27 và 2.28 cho thấy:

Tổng tài sản (tổng nguồn vốn) năm 2009 so với năm 2008 tăng 66.549.861.684 đồng (tương ứng với mức tăng 27,24%), trong đó Nợ phải trả tăng 56.111.244.078 đồng (tương ứng với mức tăng 28,67%%) là số tăng khá lớn.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 so với năm 2008 tăng 82.509.039.937 đồng (tương ứng với mức tăng 23,39%), mặc dù thấp hơn một ít so với tốc độ tăng tài sản nhưng nhìn chung tình hình tăng trưởng, mở rộng quy mô

hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là rất khả quan.

Giá vốn hàng bán năm 2009 so với năm 2008 tăng 79.422.968.746 đồng (tương ứng với mức tăng 25,36%), cao hơn tốc độ tăng doanh thu, đó là dấu hiệu không tốt trong việc quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Lợi nhuận tr−ớc thuế tăng 10,10% và lợi nhuận sau thuế tăng 16,00% so với năm trước. Đây là dấu hiệu tốt, chứng tỏ sự phát triển của Công ty, tuy vậy tốc độ tăng lợi nhuận ch−a thoả đáng so với sự tăng tài sản và doanh thu.

2.2.7.2.Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trng của Công ty

a. Nhóm chỉ tiêu phân tích biến động quy mô và cơ cấu tài sản

Để phân tích sự biến động về quy mô tài sản, dựa vào số liệu trên bảng cân

đối kế toán ta lập Bảng 2.29.

Bảng 2.29. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2009

Đvt: Triệu đồng So sánh năm 2009/2008

TT Chỉ tiêu Năm

2008

N¨m

2009 ± %

I Nhóm chỉ tiêu tài sản ngắn hạn 1 Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn chiếm

trong tổng tài sản 31,74% 22,93% -8,81 72,24%

2 Tỷ trọng của tiền và các khoản t−ơng

đ−ơng tiền / TSNH 45,33% 47,08% 1,75 103,86%

3 Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn

hạn / TSNH 13,48% 13,76% 0,28 102,08%

4 Tỷ trọng hàng tồn kho / TSNH 40,71% 35,67% -5,04 87,62%

5 Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn khác /

TSNH 0,47% 3,49% 3,02 742,55%

III Nhóm chỉ tiêu tài sản dài hạn 1 Tỷ trọng của tài sản dài hạn chiếm

trong tổng tài sản 68,26% 77,07% 8,81 112,91%

2 Tỷ trọng tài sản cố định / TSDH 99,13% 99,14% 0,01 100,01%

3 Tỷ trọng của các khoản đầu t− tài

chính dài hạn / TSDH 0,54% 0,38% -0,16 70,37%

4 Tỷ trọng tài sản dài hạn khác / TSDH 0,33% 0,49% 0,16 148,48%

Số liệu từ Bảng 2.29 cho thấy: Để tăng tỷ trọng của tài sản dài hạn chiếm trong tổng tài sản, năm 2009 Công ty than Đồng Vông đã giảm tỷ trọng của tài sản

ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản so với năm trước. Sự thay đổi các tỷ trọng này và sự biến động cơ cấu các chỉ tiêu bên trong của tài sản ngắn hạn và dài hạn trong khi tổng tài sản tăng, chứng tỏ Công ty đã có các biện pháp phù hợp trong việc điều chỉnh cơ cấu tài sản, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

b. Nhóm chỉ tiêu phân tích biến động quy mô và cơ cấu nguồn vốn

Để phân tích sự biến động về quy mô nguồn vốn, dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán ta lập Bảng 2.30.

Số liệu từ bảng 2.30 cho thấy: Năm 2009, Công ty than Đồng Vông đã tăng tỷ suất nợ chung và giảm tỷ suất tự tài trợ so với năm tr−ớc, trong khi nguồn vốn tăng. Điều đó chứng tỏ tốc độ tăng của nợ phải trả lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu, hay để mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã có các biện pháp phù hợp trong việc điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn, cụ thể: Tăng tỷ trọng nợ dài hạn, giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn và tỷ trọng vốn chủ sở hữu.

Bảng 2.30. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2009

Đvt: Triệu đồng So sánh 2009/2008 TT Chỉ tiêu Công thức tính Năm

2008

N¨m

2009 ± ±

Doanh thu thuÇn 1 Hiệu quả

sử dụng vốn Tổng tài sản (VKD bình quân) 1,76 1,57 -0,187 89,32%

Vốn chủ sở hữu 2 Tû suÊt

tự tài trợ Tổng nguồn vốn 0,20 0,19 -0,009 95,47%

Nợ phải trả

3 Tû suÊt

nợ chung Tổng tài sản 0,80 0,81 0,009 101,13%

Nợ dài hạn 4 Tỷ suất nợ

Vốn chủ sở hữu 0,59 0,72 0,13 122,08%

Nợ phải trả

5

Tû suÊt nguồn vốn

chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 587,13 911,99 324,87 155,33%

Nguồn số liệu: Phòng TKKTTC-Công ty than Đồng Vông c. Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Để phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty than Đồng Vông, dựa vào số liệu Bảng 2.27Bảng 2.28 ta có:

Bảng 2.31. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ giai đoạn 2008 - 2009

Đvt: Triệu đồng So sánh 2009/2008 TT Chỉ tiêu Công thức tính Năm

2008

N¨m

2009 ± ±

Doanh thu thuÇn 1 Sức sản xuất

của TSCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐ 1,294 1,153 -0,141 89,10%

Lợi nhuận tr−ớc thuế 2 Sức sinh lợi

của TSCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐ 0,012 0,009 -0,002 79,50%

Nguyên giá bình quân TSCĐ

3 SuÊt hao phÝ

của TSCĐ Doanh thu thuần 0,773 0,867 0,095 112,24%

Doanh thu thuÇn 4 Hiệu suất

sử dụng VCĐ Vốn cố định bình quân 2,115 1,816 -0,299 85,89%

Lợi nhuận tr−ớc thuế 5 Tû suÊt sinh

lợi của VCĐ Vốn cố định bình quân 0,019 0,015 -0,005 76,63%

Nguồn số liệu: Phòng TKKTTC-Công ty than Đồng Vông Số liệu từ bảng 2.31cho thấy: Năm 2009, để mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty than Đồng Vông đã tăng cường đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị, TSCĐ, dẫn đến tốc độ tăng nguyên giá bình quân TSCĐ lớn hơn tốc

độ tăng doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế. Đó cũng chính là nguyên nhân hiệu quả sử dụng TSCĐ giảm so với năm 2008. Các chỉ tiêu này giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ ch−a tốt. Do đó, để nâng cao giá trị các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ, Công ty phải giảm tuyệt đối những TSCĐ thừa, không cần dùng vào sản xuất, đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa TSCĐ tích cực và không tích cực, phát huy và khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có của TSCĐ.

d. Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ

Để phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐcủa Công ty than Đồng Vông, dựa vào số liệu Bảng 2.27Bảng 2.28 ta có:

Bảng 2.32. Bảng Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ giai đoạn 2008 - 2009

Đvt: Triệu đồng So sánh 2009/2008 TT Chỉ tiêu Công thức tính Năm

2008

N¨m

2009 ± ±

Doanh thu thuÇn 1 Sức sản xuất

của TSLĐ TSLĐ bình quân

4,548 6,106 1,559 134,27%

Lợi nhuận tr−ớc thuế 2 Sức sinh lợi

của TSLĐ

TSL§ b×nh qu©n

0,042 0,050 0,008 119,80%

Doanh thu thuÇn 3 Số vòng quay

của VLĐ

VL§ b×nh qu©n

5,621 5,849 0,228 104,05%

T.gian kú ph©n tÝch (1 n¨m) 4

Thời gian của 1 vòng luân

chuyển (ngày) Số vòng quay VLĐ trong kỳ

64,046 61,552 -2,494 96,11%

VL§ b×nh qu©n 5

Hệ số

đảm nhiệm

của VLĐ Tổng doanh thu thuần

0,220 0,164 -0,056 74,48%

Giá vốn hàng bán 6 Số vòng quay

hàng tồn kho

Số hàng tồn kho BQ trong kỳ

12,099 13,527 1,428 111,80%

T.gian kú ph©n tÝch (1 n¨m) 7

Thời gian của 1 vòng quay

HTK (ngày) Số vòng quay HTK trong kỳ

29,754 26,614 -3,140 89,45%

Nguồn số liệu: Phòng TKKTTC-Công ty than Đồng Vông Số liệu từ bảng 2.32 cho thấy: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSLĐ năm 2009 tăng so với năm 2008, chứng tỏ Công ty than Đồng Vông việc sử dụng TSLĐ của Công ty là rất hiệu quả, dẫn đến tốc độ tăng doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế lớn hơn tốc độ tăng vốn lưu động. Các chỉ số trên cho thấy Công ty than Đồng Vông

đã có nhiều biện pháp sử dụng hợp lý tiền và các khoản tương đương tiền lưu thông, giảm các khoản phải thu ngắn hạn bị chiếm dụng và hạn chế l−ợng hàng tồn kho.

Việc tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động (hay số vòng quay của VLĐ) có tác dụng làm tăng doanh thu thuần, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn và tiết kiệm vốn hơn, cụ thể là:

Sè doanh thu

thuÇn tăng thêm

(+) hoặc mÊt ®i (-)

=

Vèn lưu

động b×nh qu©n

Tốc độ

lu©n chuyÓn

của VL§ kú ph©n tÝch

-

Tốc độ lu©n chuyÓn

của VL§

kú gèc

= 74.419.768.665 x (5,849 - 5,621 )

= 16.948.080.466 ; (đồng)

Doanh thu thuÇn kú ph©n tÝch

Thêi gian kú ph©n tÝch Sè VL§

tiết kiệm (-) hoặc lãng phí

(+)

=

Thêi gian 1 vòng

lu©n chuyÓn kú ph©n

tÝch

-

Thêi gian của

1 vòng lu©n chuyÓn kú gèc 435.256.812.723

=

360

x (61,552 - 64,046)

= - 1.085.461.447.276 ; (đồng) e. Nhóm chỉ tiêu phân tích tình hình đầu t

Để phân tích tình hình đầu t− của Công ty than Đồng Vông, dựa trên số liệu Bảng cân đối kế toán và ta lập Bảng 2.33.

Số liệu từ Bảng 2.33 cho thấy: Năm 2009, tỷ suất đầu t− vào tài sản ngắn hạn tăng còn tỷ suất đầu t− vào tài sản ngắn hạn giảm so với năm tr−ớc. Chứng tỏ qui mô

về cơ sở vật chất của Công ty về dài hạn đ−ợc tăng c−ờng, năng lực sản xuất mở rộng, đầu t− tài chính đ−ợc chú trọng.

Bảng 2.33. Bảng phân tích tình hình đầu t− giai đoạn 2008 - 2009 x

x

Đvt: Triệu đồng So sánh 2009/2008 TT Chỉ tiêu Công thức tính Năm

2008

N¨m

2009 ± ±

Tài sản ngắn hạn 1 Tỷ suất đầu t− vào

tài sản ngắn hạn Tổng tài sản

0,317 0,229 -0,088 72,23%

Tài sản dài hạn 2 Tỷ suất đầu t− vào

tài sản dài hạn

Tổng tài sản

0,683 0,771 0,088 112,92%

Nguồn số liệu: Phòng TKKTTC-Công ty than Đồng Vông g. Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn tự tài trợ

Để phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn tự tài trợ, ta lập Bảng 2.34.

Bảng 2.34. Bảng Phân tích nguồn vốn tự tài trợ giai đoạn 2008 - 2009

Đvt: Triệu đồng So sánh 2009/2008 TT Chỉ tiêu Công thức tính Năm

2008

N¨m

2009 ± ±

Tổng tài sản 1 Tỷ suất tự tài trợ

cho tài sản Vốn chủ sở hữu

5,025 5,264 0,239 104,75%

Tài sản ngắn hạn 2 Tỷ suất tự tài trợ

cho tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu

1,595 1,207 -0,388 75,66%

Tài sản dài hạn 3 Tỷ suất tự tài trợ

cho tài sản dài hạn

Vốn chủ sở hữu

3,430 4,057 0,627 118,28%

Nguồn số liệu: Phòng TKKTTC-Công ty than Đồng Vông Số liệu từ Bảng 2.34 cho thấy: Tỷ suất tự tài trợ cho tài sản dài hạn tăng so với năm 2008, chứng tỏ nguồn vốn tự bù đắp bằng vốn chủ sở hữu cho tài sản dài hạn của Công ty ngày càng lớn và rủi ro về tài chính ngày càng cao. Tỷ suất tự tài trợ cho tài sản ngắn hạn giảm dẫn đến tình hình tài chính của Công ty phụ thuộc vào khách hàng càng lớn. Tỷ suất tự tài trợ cho tài sản phản ánh tình hình ổn định về tài chính của Công ty trong niên khoá tài chính ở t−ơng lai gần.

h. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ và khả năng thanh toán

Để phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ ta lập Bảng 2.35.

Bảng 2.35. Bảng phân tích tình hình công nợ giai đoạn 2008 - 2009

Đvt: Triệu đồng So sánh 2009/2008 TT Chỉ tiêu Công thức tính Năm

2008

N¨m

2009 ± ±

Tổng số nợ phải thu 1

Tỷ lệ nợ phải thu so víi

nợ phải trả Tổng số nợ phải trả

0,05 0,04 -0,01 72,88%

Doanh thu thuÇn (1 n¨m) 2

Hệ số quay vòng các khoản phải thu

Số d− bình quân các khoản phải thu

66,34 42,95 -23,38 64,75%

T.g kú ph©n tÝch (1 n¨m) 3

Số ngày của doanh thu

ch−a thu Hệ số quay vòng các khoản phải thu

5,43 8,38 2,95 154,44%

Nguồn số liệu: Phòng TKKTTC-Công ty than Đồng Vông Số liệu từ Bảng 2.35 cho thấy: Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả < 1 chứng tỏ Công ty than Đồng Vông thu hồi tốt công nợ và số vốn đi chiếm dụng đ−ợc nhiều. Năm 2009 hệ số quay vòng các khoản phải thu giảm, số ngày của doanh thu ch−a thu tăng thể hiện số vốn Công ty đi chiếm dụng giảm và số vốn bị chiếm dụng tăng so với năm 2008, tuy nhiên tình hình tài chính vẫn tương đối ổn định.

Để phân tích khả năng thanh toán của Công ty than Đồng Vông ta xem xét sự biến động các khoản trả tại Bảng 2.36.

Số liệu từ Bảng 2.36 cho thấy: Năm 2009 hệ số khả năng thanh toán tổng quát giảm, nhỏ chứng tỏ Công ty đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán công nợ phải trả, đặc biệt là nợ dài hạn. Tuy nhiên, các hệ số khả năng thanh toán nhanh, hiện thời, tức thời tăng cho thấy mức độ phù hợp giữa các khoản nợ ngắn hạn

đ−ợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền (trong một giai đoạn t−ơng

đương với thời hạn của các khoản nợ đó) không phục thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho), các khoản nợ đến hạn Công ty có thể thanh toán đ−ợc, không để các

khoản nợ khê đọng và tình hình tài chính hết sức khả quan. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát giảm nguyên nhân là do để đầu t− đẩy mạnh quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã huy động nguồn vốn từ các khoản nợ dài hạn, dẫn đến hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn và hệ số khả năng thanh toán lãi vay giảm.

Bảng 2.36. Bảng phân tích khả năng thanh toán giai đoạn 2008 - 2009

Đvt: Triệu đồng So sánh 2009/2008 TT Chỉ tiêu Công thức tính Năm

2008

N¨m

2009 ± ±

Số tiền có thể dùng thanh toán (TSLĐ) 1

Hệ số khả

năng thanh toán

tổng quát Số tiền phải thanh toán (Nợ phải trả)

0,396 0,283 -0,11 71,42%

Tổng tài sản lưu động 2

Hệ số khả

năng thanh toán

hiện thời Nợ ngắn hạn

1,518 2,622 1,10 172,74%

Tổng TSLĐ - Hàng tồn 3 kho

Hệ số khả

năng thanh toán

nhanh Nợ ngắn hạn

0,900 1,687 0,79 187,44%

Tiền + Các khoản t−ơng

đ−ơng tiền 4

Hệ số khả

năng thanh toán

tức thời Nợ ngắn hạn

0,688 1,235 0,55 179,41%

Tổng tài sản lưu động 5

Hệ số khả

năng thanh toán

nợ ngắn hạn Tổng nợ dài hạn

1,518 2,622 1,10 172,74%

Tổng tài sản lưu động 6

Hệ số khả

năng thanh toán

nợ dài hạn Tổng nợ dài hạn

0,536 0,317 -0,22 59,16%

Lợi nhuận tr−ớc lãi vay và thuế

7

Hệ số khả

năng thanh toán

lãi vay Lãi vay phải trả trong kỳ

0,396 0,283 -0,11 99,24%

Nguồn số liệu: Phòng TKKTTC-Công ty than Đồng Vông h. Nhóm chỉ tiêu hệ số sinh lời

Để phân tích nhóm chỉ tiêu hệ số sinh lời của Công ty than Đồng Vông, dựa vào số liệu trên Bảng 2.27 Bảng 2.28 ta lập Bảng 2.37.

Bảng 2.37. Bảng Phân tích hệ số sinh lời giai đoạn 2008 - 2009

Đvt: Triệu đồng So sánh 2009/2008 TT Chỉ tiêu Công thức tính Năm

2008

N¨m

2009 ± %

Lợi nhuận tr−ớc thuế và lãi vay

1

Tû suÊt sinh lêi của tài sản

(ROAe) Giá trị tài sản bq

0,104 0,086 -0,017 83,17%

Lợi nhuận tr−ớc thuế 2

Tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế trên

VKD Vèn kinh doanh bq

0,016 0,013 -0,003 79,70%

Lợi nhuận sau thuế 3

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên

VKD (ROA) Vèn kinh doanh bq

0,011 0,010 -0,002 83,97%

Lợi nhuận sau thuế 4

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

(ROE) Vốn chủ sở hữu bq

1,755 1,568 -0,187 89,32%

Lợi nhuận sau thuế 5

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên

Doanh thu Doanh thu thuÇn 0,007 0,006 -0,0004 94,01%

Lợi nhuận sau thuế 6 Tỷ suất lợi nhuận

trên vốn vay Tổng vốn vay

0,012 0,011 -0,001 90,15%

Nguồn số liệu: Phòng TKKTTC-Công ty than Đồng Vông Số liệu từ Bảng 2.37 cho thấy: Năm 2009 tất cả các hệ số sinh lời đều giảm, trong khi lợi nhuận tr−ớc thuế, lợi nhuận sau thuế, doanh thu thuần và tổng vốn vay của Công ty than Đồng Vông so với năm 2008. Điều này cho thấy hoạt động SXKD của Công ty đảm bảo trả lãi tiền vay, tạo ra đ−ợc lợi nhuận, bảo toàn đ−ợc vốn và

đến kỳ thanh toán phải thanh toán đ−ợc, tuy nhiên ch−a phát huy và đạt đ−ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu năng quản lý cao nhất.

Tóm lại, hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng nhằm tìm kiếm lợi nhuận, lợi nhuận càng cao thì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp càng đ−ợc đảm bảo. Năm 2009, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn song Công ty đã cố gắng từng bước khắc phục để mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên và hoàn thành một số chỉ tiêu quan trọng nh− sau:

- Sản l−ợng sản xuất than năm 2009 đạt 691.568 tấn tăng 48.590 tấn so với năm 2008 và tăng so với kế hoạch.

- Sản l−ợng than tiêu thụ năm 2009 là 609.155 tấn tăng 25,2 tấn so với năm 2008 và tăng so với kế hoạch.

Với kết quả sản xuất và tiêu thụ nh− vậy làm Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 so với năm 2008 tăng 82.509.039.937 đồng (tương ứng với mức tăng 23,39%.

- Giá vốn hàng bán năm 2009 tăng 79.422.968.746 đồng (tương ứng với mức t¨ng 25,36%) so víi n¨m 2008 .

- Lợi nhuận tr−ớc thuế tăng 10,10% và lợi nhuận sau thuế tăng 16,00% so với n¨m tr−íc.

- Tổng quỹ lương cũng tăng lên tăng thêm thu nhập cho người lao động, đời sống cán bộ công nhân viên đ−ợc nâng cao.

- Hao phí vật tư chủ yếu là gỗ chống lò đã được tiết kiệm so với năm trước.

- Tình hình tài chính của Công ty tương đối ổn định, khả năng thanh toán thì

đảm bảo hơn so với năm 2008.

Tuy nhiên bên cạnh các mặt đạt đ−ợc thì Công ty còn tồn tại một số vấn đề:

- Tiền lương bình quân tăng cao hơn cả tăng năng suất lao động.

- Công tác giảm giá thành Công ty ch−a thực hiện đ−ợc. Do quá trình khai thác ngày càng xuống sâu, giá cả đầu vào ngày càng tăng… đã khiến cho công tác hạ giá thành sản phẩm gặp nhiều khó khăn.

Qua những tồn tại trên ta thấy Công ty cần tìm nhiều biện pháp khác nhau về cả quản lý tài chính lẫn kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Ch−ơng 3

một số giải pháp nhằm hoμn thiện quản lý tμi chính đối với Công ty tnhh một thμnh viên than Đồng Vông - TKV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nghành than áp dụng tại công ty tnhhmtv than đồng vông tkv (Trang 97 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)