Theo Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam – TKV, trữ l−ợng than tại Việt Nam rất lớn: riêng ở Quảng Ninh khoảng 10,5 tỷ tấn, trong đó đã tìm kiếm thăm dò 3,5 tỷ tấn (chiếm khoảng 67% trữ l−ợng than đang khai thác trên cả
nước hiện nay), chủ yếu là than antraxit. Khu vực đồng bằng sông Hồng được dư
báo có khoảng 210 tỷ tấn, chủ yếu là than Asbitum, các mỏ than ở các tỉnh khác khoảng 400 triệu tấn. Riêng than bùn là khoảng 7 tỷ m3 phân bố ở cả 3 miền.
Tuy nhiên, theo thống kê của Cơ quan thông tin Năng l−ợng Mỏ (EIA) trữ
l−ợng than Việt Nam có 165 triệu tấn, và theo tập đoàn BP thì con số này là khoảng 150 triệu tấn. Cũng theo EIA, sản l−ợng khai thác của Việt Nam năm 2007 là 49,14 triệu tấn, đứng thứ 6 châu Á và thứ 17 trên thế giới, chiếm 0,69% sản l−ợng thế giới.
Với tốc độ khai thác nh− hiện nay thì số năm còn lại để khai thác than tại Việt Nam đ−ợc thể hiện trong bảng d−ới đây:
2.1.3.2. Thực trạng tình hình SXKD của Tập đoàn TKV
Thực hiện nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà n−ớc giao, ngay từ khi mới
đi vào hoạt động, Tập đoàn đã xây dựng đề án “đổi mới tổ chức, quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh”, lựa chọn chiến l−ợc “phát triển kinh doanh đa ngành trên nền công nghiệp than” và ph−ơng châm “cùng phát triển với bạn hàng”.
Từ mục tiêu chiến l−ợc đã đề ra, Tập đoàn TKV đã thay đổi hẳn về cơ chế quản lý, về mô hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, về cơ chế quản lý tài chính, tích cực đầu t−, đổi mới công nghệ trong khai thác than, đầu t− cải tạo hoàn thiện dây chuyền công nghệ trong khai thác, sàng tuyển, bến bãi tiêu thụ than.
Trên nền sản xuất than, Tập đoàn TKV đã mạnh dạn sử dụng nguồn nhân lực sẵn có đ−ợc tạo ra từ than để đầu t− các ngành nghề khác nh− phát triển mạnh mẽ ngành cơ khí mỏ theo hướng hiện đại hóa cơ khí sửa chữa, phát triển cơ khí chế tạo, lắp ráp, sản xuất xe tải, đóng tàu thủy; xây dựng các nhà máy nhiệt điện; sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, xi măng, vật liệu xây dựng; công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc chú trọng; th−ơng mại dịch vụ và các ngành nghề khác đều đ−ợc đầu t− phát triển.
Bằng nhiều biện pháp kinh tế tổng hợp, với ph−ơng châm nhất quán “Cùng phát triển với bạn hàng”, từ khi ra đời Tập đoàn TKV đã phát huy nội lực, khắc phục khuyết điểm, v−ợt khó đi lên quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ
đề ra, xây dựng ngành Than ngày càng phát triển, góp phần tích cực vào sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tập
đoàn TKV qua 5 năm gần đây đ−ợc thể hiện qua các chỉ tiêu chính sau:
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu SXKD chủ yếu từ năm 2005-:-2009 và kế hoạch 2010
Thực hiện qua các năm Chỉ tiêu ĐVT
2005 2006 2007 2008 2009 KH 2010
1. Than nguyên khai tr.tấn 34.9 40.8 43.1 42.9 44.3 47.5
2. Tiêu thụ than tr.tấn 30.2 37.7 41.7 35.4 43.9 43.0
3. Tổng doanh thu tỷ đ 22.788 29 173 34 404 57 494 58 481 62 251 - Doanh thu tiêu thụ than ,, 15.343 18 357 23 013 34 038 35 961 39 144 - Doanh thu ngoài than ,, 7 445 10 816 11 391 23 456 22 519 23 107 4. Tổng số lao động người 99 333 111 086 117617 121289 126000 127500 5. Tiền lương b×nh qu©n nđ/ng/th 3 610 3 765 4 470 5 697 5 999 6 000
6. §Çu t− XDCB tỷ đ. 4 105 5 976 11 341 15 199 19 218 33 100
7. Vốn chủ sở hữu tỷ đ. 5 546 8 422 11 089 15 633 17 983 19 583
8. Lợi nhuận trước thuế tỷ đ. 3130 2658 3044 6371 4700 3200
9. Nộp Ngân sách NN tỷ đ. 1407 1588 3209 7005 6100 6551
Nguồn số liệu: Phòng KHZ-Tập đoàn TKV
Số liệu từ Bảng 2.1 cho thấy: Giai đoạn 2005-:-2010 sản l−ợng than tăng trưởng ổn định đúng theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 đã
đ−ợc Quốc hội thông qua tại Nghị quyết số 56/2006/QH11 kỳ họp thứ 9 Khoá XI (từ 16/5/2006 đến 29/6/2006) với nhiệm vụ kế hoạch là: Than tiêu thụ 42 triệu tấn, tốc
độ tăng bình quân 8%/năm.
Trong thời gian qua Tập đoàn TKV đã có sự thay đổi sâu sắc về cơ sở kỹ thuật, công nghệ, năng lực sản xuất các mỏ, các đơn vị thành viên đ−ợc nâng cấp và phát triển; đ−ờng xá, bến cảng, cơ sở kỹ thuật hạ tầng, nhà làm việc, nhà ở, nhà ăn công tr−ờng, nơi nghỉ của CNVC đ−ợc nâng cấp; điều kiện làm việc trên mỏ lộ thiên cũng nh− trong mỏ hầm lò đ−ợc cải thiện đáng kể; thu nhập và đời sống CNVC đ−ợc nâng cao rõ rệt... Các đơn vị đ−ợc Tập đoàn TKV tiếp nhận theo quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ là Tổng công ty Cơ khí mỏ, Tổng công ty Khoáng sản khi sáp nhập tình hình tài chính của các đơn vị này còn nhiều khó khăn, nh−ng chỉ sau một thời gian đầu phát triển hiệu quả và tăng tr−ởng cao. Cụ thể: Các chỉ tiêu sản l−ợng, doanh thu, lợi nhuận, tiền lương bình quân... đạt mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước và cao hơn nhiều so với dự kiến kế hoạch; đóng góp quan trọng trong việc tăng tr−ởng, phát triển nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện cho Tập đoàn TKV có nguồn lực để thực hiện chiến l−ợc phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu than trong n−ớc và quốc tế ngày càng tăng cao.
Bên cạnh đó, Tập đoàn TKV đã bảo toàn và phát triển đ−ợc vốn, so với năm 2005 vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng 224% (từ 5.546 lên 17.983 tỷ đồng); nộp Ngân sách Nhà n−ớc năm 2009 bằng 435% so với năm 2005.
Kết quả đạt đ−ợc của Tập đoàn TKV trong giai đoạn vừa qua là rất đáng tự hào, song trong quá trình thực hiện, Tập đoàn vẫn cần khắc phục các yếu kém, khuyết điểm để thực hiện hiệu hơn nữa việc triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý trong các lĩnh vực đầu t−, quản trị tài nguyên, quản lý kỹ thuật cơ bản và điều hành kế hoạch phối hợp kinh doanh.
2.1.4. Thực trạng quản lý tài chính của một số đơn vị thuộc Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam (Tập đoàn TKV)
Tập đoàn TKV giao cho các công ty trực thuộc quản lý tài nguyên, trữ l−ợng than. Hàng năm, các công ty khai thác than cho Tập đoàn theo Hợp đồng giao nhận
thầu khai thác, sàng tuyển than. Do đó, không có sự cạnh tranh về sản phẩm và thị tr−ờng giữa các Công ty. Lợi nhuận của các công ty khai thác than chịu ảnh h−ởng trực tiếp của định mức lợi nhuận do TKV quy định và gián tiếp bởi những yếu tố khác, gồm có sản l−ợng xuất khẩu, giá xuất khẩu và giá bán than trong n−ớc.
Tập đoàn TKV hiện có khoảng 30 mỏ và các điểm khai thác lộ thiên trong có 5 mỏ có công suất từ 1 triệu tấn đến trên 3 triệu tấn/năm. Có khoảng 20 mỏ khai thác hầm lò trong đó có 7 mỏ có công suất từ 1 triệu tấn trở lên là: Mạo Khê, Vàng Danh, Nam Mẫu, Hà Lầm, Mông D−ơng, Khe Chàm, D−ơng Huy.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hai tháng đầu năm 2009, tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam giảm 5,1% so với cuối năm 2008, nh−ng xuất khẩu than tăng 9,4%. Điều này cho thấy, ngành than là một trong những ngành ít chịu ảnh h−ởng của suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay.
Trong bối cảnh kinh tế suy thoái, giá than trên thế giới đã giảm rất nhiều (hơn một nửa so với mức đỉnh trong năm 2008). Nh− vậy, việc giảm giá than này có thể ảnh hưởng khá nhiều đến các doanh nghiệp ngành than do trong các năm trước
đây, lợi nhuận của các doanh nghiệp chủ yếu xuất phát từ nguồn xuất khẩu. Bên cạnh đó, do đặc thù ngành, việc khai thác, xuất khẩu hay bán cho một số khách hàng của ngành than cũng bị phụ thuộc vào đơn vị chủ quản là TKV, đôi khi cả về l−ợng và giá cả. Hoạt động của các công ty vẫn chủ yếu dưới dạng hợp đồng giao thầu khai thác, chế biến, kinh doanh than với Tập đoàn.
Dù còn gặp rất nhiều khó khăn nh−ng năm 2009 hầu hết các Công ty đều có hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt, không những đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân mà còn dành một phần quan trọng để xuất khẩu, bù lỗ cho thị trường nội
địa và có tích lũy, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh; điều kiện làm việc từng bước được cải thiện, đời sống thợ mỏ ngày càng ổn định và nâng cao.
Kết quả hoạt động SXKD của một số doanh nghiệp ngành than năm 2009 đ−ợc thể hiện qua các bảng báo cáo tài chính tóm tắt Bảng 2.2, Bảng 2.3 và Bảng 2.4.
Số liệu Bảng 2.2, Bảng 2.3 và Bảng 2.4 cho thấy: Các doanh nghiệp ngành than hiện không có nhiều hoạt động mang tính chủ động trong kinh doanh do chịu sự điều tiết và quản lý của Công ty mẹ là Tập đoàn TKV. Hàng năm, các Công ty
đều khai thác than theo các hợp đồng ký kết với TKV và giá bán than cũng nh− phân chia lợi nhuận sẽ do TKV điều phối quyết định. Do vậy, việc quản lý tài chính của các doanh nghiệp mang một số đặc điểm chung sau:
Về cơ cấu tài sản
Tài sản dài hạn chiếm đa phần tổng tài sản của doanh nghiệp (từ 64,8-:- 85,8%), tài sản ngắn hạn chỉ chiếm từ 14,2-:-35,2%. Trong đó các Công ty có sản l−ợng sản xuất và tiêu thụ trên 2 triệu tấn/năm tỷ trọng Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản thấp hơn và quản lý tài chính hiệu quả, hợp lý hơn so với các Công ty có sản l−ợng sản xuất và tiêu thụ d−ới 2 triệu tấn/năm.
Tỷ trọng của tài sản dài hạn chiếm trong tổng tài sản của các doanh nghiệp ngành than là rất lớn, chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng cao, thể hiện quy mô năng lực sản xuất của doanh nghiệp ngày càng lớn. Tuy nhiên tài sản ngắn hạn hiện có quá thấp cũng gây khó khăn lớn, thậm chí không đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành liên tục. Đây cũng là dấu hiệu báo tr−ớc những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp trong việc chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn.
Về cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả chiếm đa phần tổng nguồn vốn của doanh nghiệp (từ 72,85% -:- 83,86), nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm từ 16,32% -:-27,15%. Trong đó các Công ty có sản l−ợng sản xuất và tiêu thụ trên 2 triệu tấn/năm tỷ trọng Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn thấp hơn và quản lý tài chính hiệu quả, hợp lý hơn so với các Công ty có sản l−ợng sản xuất và tiêu thụ d−ới 2 triệu tấn/năm.
Tỷ trọng của vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng số nguồn vốn nhỏ chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của các doanh nghiệp ngành than tương đối thấp. Để
đảm bảo nhu cầu về vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp ngành than phải đi chiếm dụng vốn để đầu t− cho tài sản của mình. Do tổng số vốn
đang quản lý và sử dụng chủ yếu là do vốn vay nợ mà có nên các doanh nghiệp ngành than đang gặp rất nhiều khó khăn về tình hình tài chính và rủi ro về tài chính ngày càng tăng. Nếu chỉ số nợ cao, người cho vay sẽ rất chặt chẽ khi quyết định cho vay thêm.
Về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp ngành than (k) < 1 chứng tỏ mức
độ các khoản nợ ngắn hạn đ−ợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó là rất thấp.
Doanh nghiệp không có khả năng trang trải hết công nợ và đang mất dần khả năng thanh toán. Nguyên nhân là do sự bất hợp lý trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn của các doanh nghiệp (tỷ trọng tài sản ngắn hạn và vốn chủ sở hữu quá thấp so với tài sản dài hạn và nợ phải trả).
Về tỷ suất lợi nhuận
Mức sinh lời của doanh nghiệp là kết quả tổng hợp của hàng loạt biện pháp và quyết định quản lý doanh nghiệp. Trong Tập đoàn TKV, các Công ty có sản l−ợng sản xuất và tiêu thụ trên 2 triệu tấn/năm có tỷ suất lợi nhuận hơn so với các Công ty có sản lượng sản xuất và tiêu thụ dưới 2 triệu tấn/năm. Điều đó chứng quản lý tài chính của các Công ty này có hiệu quả và hợp lý hơn.
Trên đây là một số nhận xét chung về tình trạng quản lý tài chính của một số
đơn vị thuộc Tập đoàn TKV. Để có những kết luận chính xác hơn, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý tài chính của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên than Đồng Vông - TKV.