3.1. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính đối với Công ty
3.1.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính, áp dụng cho Công ty than Đồng Vông - TKV
Đồng Vông - TKV
3.1.2.1. Hoàn thiện quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm
Việc xây dựng kế hoạch điều hành chi phí của Công ty cần phải đảm bảo : + Tổng chi phí giao cho các công tr−ờng, phân x−ởng < chi phí sản xuất, kinh doanh theo hợp đồng ký với Tập đoàn TKV.
+ Lợi nhuận và thu nhập > lợi nhuận và thu nhập đã ký với Tập đoàn TKV.
Để thực hiện tốt công tác thiện quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm, Công ty than Đồng Vông phải thực hiện có hiệu quả các biện pháp sau:
Tổ chức ký kết hợp đồng giao khoán nội bộ Công ty với các công trường, phân x−ởng, các phòng ban trong Công ty.
Xây dựng Quy chế khoán, quản trị chi phí của công ty phù hợp với thực tế sản xuất của Công ty.
Xây dựng và hoàn chỉnh các định mức kinh tế, kỹ thuật tương đối sát thực để xây dựng đơn giá khoán áp dụng trong nội bộ Công ty.
Lập và tổ chức thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí; có biện pháp điều hoà các yếu tố chi phí tính theo nguồn trong đơn giá tổng hợp và thực tế điều hành;
mọi chi phí đều giao cho các bộ phận, cá nhân phụ trách; tuyên truyền, hướng dẫn
đến từng người lao động nhằm phát huy tính tự chủ, tự giác và ý thức thường xuyên tiết kiệm chi phí của mỗi ng−ời trong công việc đ−ợc giao.
Nâng cao chất l−ợng sửa chữa thiết bị, vận hành thiết bị, kết hợp với nâng cao chất l−ợng điều hành sản xuất để nâng cao năng suất thiết bị, thực hiện tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản xuất, đặc biệt là trong khâu xúc bốc, vận tải (hiện tại đang cao hơn giá giao khoán của Tập đoàn).
Hàng tháng kiểm tra, nghiệm thu thanh toán chi phí với các công tr−ờng, phân xưởng, phòng ban; phân tích và đề ra giải pháp điều hành tiết kiệm chi phí.
Hàng quý, nghiệm thu quyết toán chi phí, tổ chức đánh giá, kiểm điểm rút kinh nghiệm khoán quản chi phí, tổ chức khen th−ởng, xử phạt kịp thời.
Giải pháp 1: Tiết kiệm phí cấp phát nhiên liệu bằng cách đầu t− xe cấp dầu cho các máy gạt, máy xúc, ô tô làm việc trên công tr−ờng
Theo quy định của Tập đoàn TKV, các đơn vị sản xuất −u tiên mua vật t− mà các Công ty dịch vụ, th−ơng mại của Tập đoàn kinh doanh. Hiện tại, Công ty cổ phần sản xuất thương mại than Uông Bí có trách nhiệm cấp nhiên liệu đến từng xe, máy của Công ty than Đồng Vông theo số l−ợng cụ thể. Để làm việc đó, Công ty cổ phần sản xuất th−ơng mại than Uông Bí đang thực hiện 2 loại hình cấp phát nh− sau:
+ Lắp đặt 01 hệ thống kho nhiên liệu với các cây bơm cố định trong khu vực làm việc của Công ty để cấp nhiên liệu cho các xe ô tô.
+ Trang bị 01 xe tec chở dầu lưu động để cấp cho các máy xúc, máy gạt.
Giá mua và bán đ−ợc tính theo giá dầu gadoan trên thị tr−ờng cộng với phí bảo quản, cấp phát phải trả cho theo mức đề nghị của Công ty cổ phần sản xuất thương mại than Uông Bí đã được Tập đoàn phê duyệt: là 360đ/lít (năm 2007 về tr−ớc tính bằng 6% giá gốc).
Khi có sự thay đổi về giá bán, Công ty cổ phần sản xuất thương mại than Uông Bí sẽ có thông báo bằng văn bản với Công ty than Đồng Vông theo giá dầu
điezel tại thời điểm công bố thay đổi của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam. Riêng l−ợng dầu cấp cho máy gạt, máy xúc, ô tô cộng thêm chi phí xe tec là 60đồng/lít, tổng số phí là 360 đ/lít.
Các vấn đề bất cập: Khi sử dụng dịch vụ cấp dầu của Công ty cổ phần sản xuất th−ơng mại than Uông Bí, ngoài việc phải chịu thêm phí dịch vụ, Công ty còn không thể giám sát quá trình cấp phát và chất l−ợng nhiên liệu.
Giải pháp: Để tăng c−ờng công tác quản lý và giảm phí dịch vụ, Công ty nên
đề nghị Tập đoàn TKV cho tự cấp một phần nhiên nh− sau:
+ Ô tô vận tải vẫn lĩnh nhiên liệu tại 01 kho dầu của Công ty cổ phần sản xuất thương mại than Uông Bí để giảm chi phí xây dựng kho cấp dầu và hạn chế các thủ tục về an toàn, phòng chống cháy nổ...
+ Lắp hệ thống cảm biến vào các cây cấp dầu cố định báo số nhiên liệu cấp của từng xe lên mạng Internet để các phòng ban, đơn vị quản lý qua mạng máy tính.
+ Mua xe tec cấp dầu lưu động, giao cho phòng Kế hoạch - vật tư của Công ty quản lý, bố trí ng−ời lái, cấp phát.
Đánh giá hiệu quả của giải pháp
Hiệu quả về quản lý: Xe ô tô của Công ty không đ−ợc ra khỏi khu vực khai tr−ờng sản xuất của Công ty, công nhân lái xe, cấp phát nhiên liệu là ng−ời của Công ty nên Công ty dùng nội quy lao động, các quy định, chế tài ràng buộc để quản lý quá trình cấp phát nhiên liệu cho thiết bị.
Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế đ−ợc xác định theo công thức
K = (L−ợng nhiên liệu) x (Phụ phí XN vật t−) - (CP xe cấp dầu) (3.1) Căn cứ vào:
Giá cả thị trường, quy định của Nhà nước về trích khấu hao, lãi vay ngân hàng thời điểm đầu năm 2010.
Định mức tiêu hao vật t− nhiên liệu, nhân công năm 2010 của Công ty.
Tiêu hao nhiên liệu tính theo sản l−ợng tự làm trong kế hoạch công nghệ từ năm 2010 đến 2011 của Công ty.
Xe tec cấp dầu loại KAMAZ hoạt động từ 6 giờ đến 18 giờ (1,5 ca/ngày) Cung độ từ nơi nhận nhiên liệu (Cửa hàng xăng dầu Khe Ngát - Công ty cổ phần sản xuất th−ơng mại than Uông Bí) và đi cấp cho thiết bị trung bình là 35km/lần (khảo sát là 32,2km), 2 lần/ngày (360 ngày/năm).
Tiền l−ơng theo khoán của Công ty:
Công nhân vận hành: 118.885đ/công Công nhân sửa chữa: 20.448.000 đ/năm
Ăn ca, độc hại: 22.000đ/công BHYT, BHXH theo quy định.
Từ các căn cứ trên ta lập Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Hiệu quả kinh tế phương án trang bị xe tec cấp dầu lưu động
TT Néi dung §VT Khèi
l−ợng Giá Chi phí n¨m 2010
I Chi phí giảm 574.575.840
PhÝ cÊp dÇu ®/lÝt 1.596.044 360 574.575.840 II Chi phÝ t¨ng
(xe cÊp dÇu) 463.941.357
Km di chuyÓn km 25.200
1 Chi phí vật liệu đ/km 25.200 2.470 62.244.000 2 Chi phÝ SCL LÇn 1 121.587.000 121.587.000 3 Nhiên liệu lít/100km 252 13.223 3.332.196
4 Nhân công 234.522.821
L−ơng CN vận hành đ/công 864 118.885 102.716.640 L−ơng CN sửa chữa đ/năm 1 20.448.000 20.448.000
BHYT, BHXH % 12.012.453
Ăn ca + độc hại đ/công 109 22.000 2.398.000
5 KhÊu hao N¨m 10 1.073.250.000 107.325.000
6 CP khác đ/năm 9.688.991
7 Phí quản lý đ/năm 12.915.999
8 Lãi vay vốn % 17.708.625
III Chênh lệch (I - II) 110.634.483 Nguồn số liệu: Phòng TKKTTC-Công ty than Đồng Vông 3.1.2.2. Đổi mới quản lý đầu t− xây dựng
a. Triển khai thực hiện các dự án trọng điểm
Triển khai thực hiện các dự án trọng điểm về nâng cao hiệu suất sử dụng, phấn đấu giảm 5-10% chi phí, góp phần bảo vệ môi trường và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− quốc tế .
Tập trung vốn đầu t−, chỉ đạo kiên quyết để hoàn thành dứt điểm các dự án chuyển tiếp, các dự án có thể khai thác ngay, các dự án mà sản phẩm đang có thị trường và các dự án sử dụng vốn vay. Bên cạnh đó phát huy nội lực, huy động các
nguồn vốn từ quỹ tập trung của Công ty, của các bộ công nhân viên chức. Đồng thời phải chủ động, tích cực củng cố các bộ, ngành có liên quan, các Tổng công ty khác kiến nghị với Nhà n−ớc khai thông các nguồn vốn, tìm kiếm các nhà đầu t− thích hợp để thực hiện các mục tiêu đề ra.
Với các dự án đầu t− chiều sâu kết hợp mở rộng đổi mới công nghệ thiết bị bảo đảm nâng cao chất l−ợng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường của các đơn vị thành viên đã được phân cấp. Công ty phải thường xuyên giám sát kiểm tra và hỗ trợ kịp thời để đơn vị hoàn thành đúng tiến độ, đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất l−ợng.
b. Công tác xây dựng kế hoạch đầu t− xây dựng
Kiểm soát một cách chặt chẽ hơn việc thông báo kế hoạch các dự án chỉ đ−ợc ghi kế hoạch thực hiện đầu t− sau khi hoàn thành b−ớc chuẩn bị đầu t−. Công tác chuẩn bị đầu t− sẽ phải đi tr−ớc một b−ớc. Đối với các dự án thực hiện đầu t−, Công ty tiến hành kiểm tra giai đoạn, kịp thời nắm bắt tình hình, phục vụ cho công tác chỉ
đạo của ban lãnh đạo Công ty. Hạn chế việc ghi kế hoạch một cách dàn trải, không tập trung đ−ợc nguồn lực đầu t− kéo dài làm mất thời cơ đầu t−, làm giảm hiệu quả
kinh tế của dự án.
c. Công tác kiểm tra giám sát, đánh giá đầu t−
Công ty cần nâng cao năng lực quản lý nhằm đảm bảo các cán bộ làm công tác đầu tư xây dựng hiểu đúng và làm đúng các quy định của Nhà nước.
Cần thực hiện nghiêm túc việc báo cáo theo đúng quy định về nội dung và thời gian. Công tác lập, trình, phê duyệt dự án chuẩn bị đấu thầu, đấu thầu và giám sát chặt chẽ chất l−ợng công trình thi công xây dựng là các nội dung quan trọng để
đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã đặt ra. Giám đốc Công ty cần có kế hoạch thực hiện kiểm tra một cách thường xuyên nhằm đảm bảo các dự án của đơn vị mỡnh tiếp cận đ−ợc công nghệ kỹ thuật tiên tiến so với khu vực và trên thế giới. Các dự án phải phát huy đ−ợc hiệu quả đầu t−, chất l−ợng công trình phải đảm bảo cả về nội dung lẫn hình thức.
3.1.2.3. Hoàn thiện công tác quản lý tài sản dài hạn
Để thực hiện đ−ợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, Công ty cần phải đầu t− mở rộng quy mô sản xuất. Do vậy, đầu t− có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp Công ty
có thể vươn lên có đủ sức cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường. Việc đầu t− ra bên ngoài cũng có thể giúp Công ty tìm kiếm lợi nhuận, bảo toàn vốn.
Thông qua việc phân tích các thông số tài chính, ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của Công ty than Đồng Vông năm 2009 là 1,816 lần, giảm 0,299 lần (t−ơng ứng với 14,11%) so với năm 2008; tỷ số cơ cấu tài sản (TSDH/ tổng tài sản)
đang ở mức 68,26% giảm xuống 65,25% cho thấy Công ty chưa định hướng đầu tư
phát triển về quy mô sản xuất kinh doanh, dẫn đến tỷ trọng TSCĐ dần bị giảm đi.
Ngoài ra, việc quản lý nguồn khấu hao TSCĐ ch−a đ−ợc chú trọng cho mục đích tái
đầu tư ảnh hưởng không tốt đến hoạt động SXKD, nhất là khi nền kinh tế đang trong tình trạng lạm phát tăng cao.
Do vậy, Công ty phải tổ chức tốt việc sử dụng TSCĐ để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, cụ thể nh− sau:
Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác hết công suất thiết kế và nâng cao hiệu suất công tác của máy móc, thiết bị, sử dụng triệt để diện tích sản xuất để giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phảm.
Xử lý dứt điểm những TSCĐ không cần dùng, h− hỏng chờ thanh lý nhằm thu hồi vốn ch−a sử dụng vào luân chuyển và bổ sung thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phân cấp quản lý TSCĐ cho các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong việc chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bảo d−ỡng, sửa chữa TSCĐ, giảm thiểu tối đa thời gian ng−ng việc giữa ca hoặc phải ngừng việc để sửa chữa sớm hơn so với kế hoạch.
Bên cạnh đó, Công ty phải thường xuyên quan tâm tới việc bảo toàn vốn như:
Quản lý chặt chẽ TSCĐ về mặt hiện vật, không để mất mát hoặc h− hỏng TSCĐ
tr−ớc thời hạn khấu hao. Hàng năm, Công ty phải lập kế hoạch trích khấu hao theo
đúng quy thông tư, nghị định Nhà nước ban hành và điều chỉnh kịp thời giá trị TSCĐ khi có tr−ợt giá để tính đúng, tính đủ khấu hao vào giá thành sản phẩm.
Giải pháp 2: Cải tạo hệ thống máy sàng dùng bun ke để cấp liệu bằng máy xúc thay cho cấp liệu bằng máy gạt và máng cào
Hiện nay, tại Công tr−ờng chế biến than chính của Công ty có 01 hệ thống sàng
đ−ợc xây dựng và lắp đặt từ những năm 2002 với công nghệ cấp liệu cho hệ thống sàng bằng máng cào từ đống than sau khi dùng máy gạt gạt vào sau máng cào đến
hệ thống sàng rung, qua quá trình vận hành cho thấy cấp liệu bằng máng cào có những nh−ợc điểm nh− sau:
+ Máng cào là hệ thống băng xích hở, vật liệu vào máng liên tục theo suất chiều dài máng, khi dùng máy gạt gạt liệu vào với số l−ợng thấp thì máng cào hoạt
động bình thường, nhưng khi cấp liệu vào nhiều thì sức kéo của máng bị hạn chế và thậm chí nếu quá nặng thì hệ thống xích không kéo đ−ợc, gây ra kẹt toàn hệ thống và xảy ra hiện tượng đứt xích lai máng cào. Nguy cơ tai nạn lao động cao và thường xuyên phải dừng sản xuất để sửa chữa là nguyên nhân dẫn đến hệ thống máy sàng hoạt động không đạt năng suất.
+ Máy gạt cấp liệu thường xuyên bị quá tải do lượng than đổ ập xuống máng cào khi máy gạt đẩy than vào sàng.
Nhằm giải quyết các vấn đề bất hợp lý trong quá trình vận hành sử dụng hệ thống, sau khi xem xét công nghệ xúc cấp liệu của các máy huyền phù, căn cứ vào
điều kiện mặt bằng hiện tại của kho trung tâm, tôi xin đề xuất biện pháp nâng cao năng suất sàng bằng cách sử dụng cấp liệu máy xúc và Bunke.
Nguyên lý công nghệ của hệ thống sàng than hiện tại nh− sau:
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ hiện tại của Hệ thống sàng than
* Giải pháp công nghệ: Cải tạo thay thế phần cấp liệu máy gạt - máng cào bằng hệ thống cấp liệu: Máy xúc - Bulke - băng tải cấp liệu theo sơ đồ sau:
Than nguyên khai
Máy gạt
Máng cào
Sàng phân loại
Than cám Than don Than thải
Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ sàng máy sàng than cấp liệu bằng máy xúc 3.1.2.4. Hoàn thiện công tác quản lý tài sản ngắn hạn
Qua nghiên cứu thực trạng Công ty 2 năm vừa qua, tác giả thấy việc quản lý tài sản ngắn hạn là vấn đề phải quan tâm đặc biệt trong năm 2009.
Quản lý tài sản ngắn hạn sẽ đảm bảo số quay vòng của đồng vốn và sức mua của đồng vốn không bị giảm sút, giúp người quản lý biết được thời gian tài sản ngắn hạn nằm trong khâu nào chiếm tỷ trọng lớn, khâu nào chiếm tỷ trọng nhỏ và có bị ứ
đọng vốn ở khâu nào không. Quản lý tài sản ngắn hạn tốt giúp Công ty kịp thời phát hiện ở đâu tài sản ngắn hạn tồn đọng nhiều nhất để từ đó kịp thời đ−a ra các biện pháp khắc phục. Bên cạnh đó, việc quản lý tốt tài sản ngắn hạn còn giúp các nhà quản lý tính toán chính xác số l−ợng vốn tối −u cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng chính sách huy động vốn hợp lý.
Căn cứ vào tình hình thực tế của Công ty than Đồng Vông hiện nay, để hoàn thiện việc quản lý tài sản ngắn hạn Công ty cần phải tăng c−ờng các biện pháp quản lý tài sản ngắn hạn sau đây:
Xác định đúng nhu cầu cần thiết cho từng kỳ sản xuất kinh doanh nhằm huy
động hợp lý các nguồn vốn bổ sung. Nếu tính không đúng nhu cầu TSNH dễ dẫn Than nguyên khai
Máy xúc lật
Bulke chứa Máy cấp liệu lắc
Than cám Than don Đá thải
Băng tải cấp liệu Sàng phân loại
đến tình trạng thiếu vốn, Công ty sẽ gặp khó khăn trong lĩnh vực mở rộng đầu t− và thanh toán các khoản nợ, sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ. Ng−ợc lại, nếu Công ty huy động thừa sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí và làm chậm tốc độ luân chuyển vốn.
Tổ chức tốt quá trình thu mua dự trữ vật t− nhằm đảm bảo hạ giá thành sản phẩm, hạn chế tình trạng ứ đọng vật t− dự trữ, dẫn đến kém hoặc mất phẩm chất vật t− gây tồn đọng tài sản ngắn hạn.
Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng vật t− theo định mức nhằm giảm chi phí nguyên, nhiên vật liệu trong giá thành sản phẩm.
Tổ chức hợp lý quá trình lao động, tăng cường kỷ luật trong sản xuất và ban hành các quy định về kiểm tra, nghiệm thu số l−ợng, chất l−ợng sản phẩm nhằm hạn chế đến mức tối đa sản phẩm sai quy cách. Bằng các hình thức kích thích vật chất thông qua tiền lương, tiền thưởng và kính thích tinh thần, nhằm động viên CBCNVC nâng cao năng suất, chất l−ợng và hiệu quả lao động, tiết kiệm chi phí.
Xây dựng quan hệ bán hàng đối với các khách hàng (cung cấp vật t−, hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, tín dụng...) nhằm củng cố uy tín của Công ty trên th−ơng tr−ờng trong các giao dịch kinh tế - tài chín. Với khách hàng Công ty cần phải tổ chức tốt quá trình thanh toán, tránh và giảm các khoản nợ đến hạn hoặc quá
hạn ch−a đòi đ−ợc, không để tồn tại tình trạng công nợ dây d−a không có khả năng thanh toán. Làm tốt công tác này Công ty sẽ nhanh thu hồi đ−ợc vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vón.
Bên cạnh đó, để tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phi lưu thông, nhằm góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận, Công ty cần phải th−ờng xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn, thông qua các thông số tài chính nh−: Vòng quay tài sản ngắn hạn, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn, hệ số nợ... Từ đó giúp người quản lý có thể chỉ đạo kịp thời các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3.1.2.5. Xây dựng chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực lao động nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu phát triển, mở rộng quy mô SXKD của Công ty. Nguồn lực lao động phải đảm bảo cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng trên các mặt cơ bản: Sức khoẻ, chuyên môn nghề nghiệp, kỷ luật lao động, phẩm chất đạo đức cũng nh− sự hiểu biết về pháp luật.