1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác công tác tuyển dụng nhân lực tại phòng nội vụ huyện tam đảo

28 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực trạng của công tác tuyển dụng nhân lực tại phòng Nội vụ huyện Tam Đảo, phát hiện ra được những mặt ưu điểm, phù hợp và những mặt còn tồn tại, chưa phù hợp để từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện hơn nữa chất lượng công tác tuyển dụng nhân lực của tổ chức, giúp cho tổ chức có được đội ngũ nhân lực phẩm chất tốt, chất lượng cao.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC

BÁO CÁO KIẾN TẬP

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN TAM ĐẢO

ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP:

PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN TAM ĐẢO

Người hướng dẫn : Tạ Thị Vân Anh Sinh viên thực hiện : Đào Thị Huệ Ngành đào tạo : Quản trị Nhân lực

Khóa học : 2012 - 2016

Hà Nội – 2015

MỤC LỤC

Trang 2

B.PHẦN NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC 6

1.1 Tổng quan về phòng Nội vụ huyện Tam Đảo 6

1.1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6

1.1.2 Cơ cấu tổ chức và các mối liên hệ bên trong tổ chức 10

1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển 15

1.2 Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nhân lực 15

1.2.1 Khái niệm tuyển dụng nhân lực và một số khái niệm liên quan 15

1.2.2 Tầm quan trọng của tuyển dụng nhân lực 17

1.2.3 Các tiêu chí đánh giá 18

1.2.4 Các yếu tố tác động, ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng nhân lực 18

1.3 Sự cần thiết của công tác tuyển dụng nhân lực 20

1.3.1 Yêu cầu đặt ra trong công tác tuyển dụng nhân lực tại tổ chức 20

1.3.2 Đặc thù của tổ chức 24

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN TAM ĐẢO 25

2.1 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực tại phòng Nội vụ huyện 25

2.2 Đánh giá thực trạng tuyển dụng nhân lực tại Phòng Nội vụ huyện Tam Đảo 33

2.2.1 Thành tựu 34

2.2.2 Hạn chế 35

2.2.3 Tính cấp thiết trong công tác tuyển dụng 38

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN TAM ĐẢO 39

3.1 Mục tiêu, phương hướng 39

3.1.1 Mục tiêu 39

3.1.2 Phương hướng đến năm 2020: 41

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực của tổ chức 41

C KẾT LUẬN 47

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DL-DV-TM Du lịch – dịch vụ - thương mại

GPMB Giải phóng mặt bằng

GD & ĐT Giáo dục và đào tạo

HĐND Hội đồng nhân dân

Trang 4

tư duy mới Chúng ta chỉ giữ lại những gì còn phù hợp với thời buổi hiện nay,còn lại phải thay đổi hết Từ đó chúng ta thấy rõ nhu cầu cấp thiết của Tổchức trong việc tuyển dụng một đội ngũ cán bộ công nhân viên mới thoả mãnyêu cầu của công việc.

Cùng với công tác đào tạo và đào tạo lại thì công tác tuyển dụng nhânlực được xem là hoạt động then chốt của tổ chức trong việc có được một độingũ cán bộ công nhân viên thoả mãn yêu cầu công việc mới Hoạt độngtuyển dụng nhân lực sẽ quyết định lớn đến chất lượng và sự phù hợp của cán

bộ công nhân viên Nếu công tác này được làm tốt thì tổ chức sẽ có một cơcấu tổ chức hợp lý, đủ sức tồn tạivà phát triển, ngược lại là có thể dẫn tới sựphá sản của Tổ chức

Để thấy được thực trạng về nguồn nhân lực tại huyện Tam Đảo, huyện đãthực hiện theo Quyết định số 169/QĐ-SNV ngày 16/6/2014 của Giám đốc SởNội vụ về Thanh tra công tác Nội vụ 6 thán g cuối năm 2014 Đoàn Thanhtra Công tác Nội vụ đã tiến hành thanh tra tại một số phòng chuyênmôn, 08 xã và một số trường Trung học cơ sở (THCS), Tiểu học (TH), Mầmnon (MN) thuộc huyện Tam Đảo và đã cho kết quả như sau:

Trang 5

Huyện Tam Đảo là huyện Miền núi phía Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, diệntích tự nhiên 23.587,62 ha; huyện có 09 đơn vị hành chính (08 xã và 01 thịtrấn) với 104 thôn, tổ dân phố; toàn huyện có 20.572 hộ với 76.350 nhân khẩu(Số liệu tính đến hết 31/12/2013) Trong huyện có tổng số cán bộ, công chức,viên chức, lao động hợp đồng được giao: 162 người (76 công chức, 55 viênchức, 13 hợp đồng lao động 5 năm, 18 lao động hợp đồng theo Nghị định 68/NĐ-CP) Tổng số cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng hiện cómặt: 154 người (71 công chức, 54 viên chức, 11 hợp đồng lao động 5 năm, 18lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 củaChính phủ).

Về việc quản lý và sử dụng cán bộ, công chức, viên chức: Công tác quản lýbiên chế và bố trí công tác cán bộ, công chức, viên chức của UBND huyện TamĐảo thực hiện đúng quy định và đúng chỉ tiêu biên chế được UBND tỉnh giaohàng năm Cán bộ, công chức, viên chức được bố trí công tác phù hợp với trình

độ chuyên môn được đào tạo, phù hợp với chức danh và vị trí việc làm khi tuyểndụng Tuy nhiên, số lượng cán bộ, công chức, viên chức ở huyện Tam Đảo đặcbiệt là những nhà lãnh đạo đa phần là những người lớn tuổi và được tiếp xúc vớicông nghệ thông tin hiện đại muộn hơn Trong khi đó, môi trường làm việc đangdần dần từng bước được cải thiện với những trang thiết bị máy móc hiện đại nhằmphục vụ tốt công tác quản lý trong tổ chức Do đó, việc tuyển dụng đội ngũ cán bộcông nhân viên mới là yêu cầu bức thiết đặt ra cho huyện Tam Đảo nói chung vàphòng Nội vụ huyện nói riêng

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực trạng của công táctuyển dụng nhân lực tại phòng Nội vụ huyện Tam Đảo, phát hiện ra đượcnhững mặt ưu điểm, phù hợp và những mặt còn tồn tại, chưa phù hợp để từ

đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện hơn nữa chất lượngcông tác tuyển dụng nhân lực của tổ chức, giúp cho tổ chức có được đội ngũnhân lực phẩm chất tốt, chất lượng cao

Trang 6

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dựa vào mục tiêu của đề tài, khi thực hiện nghiên cứu ta cần tập trungvào một số nhiệm vụ chính sau:

Cần phải đi vào phân tích những cơ sở lý luận của đề tài từ đó nhằmnói lên sự cấp thiết của vấn đề trong xã hội nói chung và trong cơ quan, tổchức nói riêng

Thực hiện khảo sát thực trạng, hiện trạng của vấn đề tại cơ quan rồiphân tích những điểm mạnh, yếu, phù hợp, chưa phù hợp

Chỉ ra được những nguyên nhân dẫn đến sự phù hợp hay chưa phùhợp đó của vấn đề

Đưa ra được những giải pháp để nhằm giải quyết những mặt chưa tốt

và duy trì, phát huy những mặt mạnh của cơ quan trong công tác tuyển dụngnhân lực, đồng thời đưa ra một số kiến nghị với các bên có liên quan tới côngtác tuyển dụng nhân lực của cơ quan

4 Phạm vi nghiên cứu

Tập trung chủ yếu vào các vấn đề nhân lực và đặc biệt là công táctuyển dụng nhân lực tại phòng Nội vụ huyện Tam Đảo trong thời kỳ hiện tại

và kế hoạch nhằm hoàn thiện trong tương lai

5 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu này tôi dùng một số phương pháp sau để phục vụ chocông tác nghiên cứu:

Phương pháp phân tích: đây là phương pháp nhằm phân chia cái toànthể của đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tốcấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bảnchất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu được đối tượng nghiêncứu một cách mạh lạc hơ, hiểu được cái chng, cái phức tạp từ những yếu tố bộphận ấy

Trang 7

Phương pháp tổng hợp : là phương pháp tiếp nối của pha tích, tổng hợp

là quá trình ngược với quá trình phân tích, nhưng lại hỗ trợ cho quá trình phântích để tìm ra cái chung cái khái quát Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt,phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đượcbản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu

Phương pháp phỏng vấn : đưa ra những câu hỏi trực tiếp cho nhữngngười lãnh đạo, quản lý, nhân viên thuộc các lĩnh vực chuyên môn của tổchức để có được những thông tin cần thiết cho bài nghiên cứu

Phương pháp điều tra, tra cứu, thu thập thông tin : Thu thập thông tintrực tiếp tại tổ chức, tham khảo tài liệu số liệu cán bộ công nhân viên chứccủa các năm trước còn lưu giữ lại, các văn bản của tổ chức Sự hướng dẫntrực tiếp và giúp đỡ của lãnh đạo, những kiến thức học được từ các bài giảng,sách giáo khoa, tài liệu của các giảng viên trong và ngoài nhà trường, thôngtin trên internet, các bài luận văn, báo cáo thực tập của sinh viên các nămtrước

Phương pháp quan sát: quan sát những gi mà các cán bộ công nhânviên chức trong tổ chức thực hiện để hiểu biết thêm về những gì mà họ đanglàm, đang thực hiện để có thể nhìn nhận được một cách trực tiếp các mối quan

hệ tồn tại giữa lãnh đạo và nhân viên, giữa các thành viên trong tổ chức haygiữa tổ chức này với tổ chức khác

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận : qua việc nghiên cứu đề tài về công tác tuyển dụng

nhân lực sẽ cho ta thấy được sự cần thiết, sự quan trọng của đội ngũ nhân lựctrong mọi tổ chức Đồng thời, thấy được nững tiêu chuẩn, chuẩn mực, yêu cầucần phải có đối với một người cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quannhà nước

Về mặt thực tiễn : nói lên được thực trạng nguồn nhân lực trong tổ chức

và những mặt đã làm được cũng như còn tồn đọng những hạn chế trong công

Trang 8

tác quản lý cũng như tuyển dụng nhân lực của tổ chức Từ đó đề ra những giảipháp cụ thể nhằm nâng cao và hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực.

Trang 9

7 Kết cấu đề tài

Đề tài được kết cấu làm 3 chương:

Chương 1 Tổng quan về tổ chức và cơ sở lý luận của công tác tuyểndụng nhân lực

Chương 2 Thực trạng về công tác tuyển dụng nhân lực tại phòng nội

vụ huyện Tam Đảo

Chương 3 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tạiphòng Nội vụ huyện Tam Đảo;

Trang 10

B.PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG

TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC

1.1 Tổng quan về phòng Nội vụ huyện Tam Đảo

Tên đơn vị : Phòng Nội vụ huyện Tam Đảo

Địa chỉ: Km số 10 – Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc

Số điện thoại : 0211.3853.830

Email : noivutamdao.8@gmail.com

1.1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.

Phòng Nội vụ có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiệnchức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quanhành chính, sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương;địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức

xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôngiáo; thi đua khen thưởng Phòng Nội vụ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theoquy định của pháp luật về lĩnh vực chuyên ngành và các nhiệm vụ, quyền hạnsau:

 Trình UBND cấp huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụtrên địa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định

 Trình UBND cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kếhoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thựchiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao

 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao

 Về tổ chức, bộ máy:

Trang 11

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện theo hướng dẫn của

cơ quan nhà nước cấp trên;

Trình UBND cấp huyện quyết định hoặc giúp UBND cấp huyện trìnhcấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, hợp nhất, giải thể các cơquan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện;

Xây dựng đề án về tổ chức của các tổ chức sự nghiệp trình cấp có thẩmquyền quyết định;

Tham mưu, giúp Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thành lập, sápnhập, hợp nhất, giải thể các tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quyđịnh của pháp luật

 Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:

Tham mưu giúp Chủ tịch UBND cấp huyện giao chỉ tiêu biên chế hànhchính, sự nghiệp hàng năm;

Giúp UBND cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biênchế hành chính, sự nghiệp;

Giúp UBND cấp huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quy định vềchế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức

sự nghiệp cấp huyện và UBND cấp xã

 Về công tác xây dựng chính quyền:

Giúp UBND cấp huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức thựchiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phâncông của UBND cấp huyện và hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền;

Thực hiện các thủ tục giúp Chủ tịch UBND cấp huyện phê chuẩn cácchức danh lãnh đạo của UBND cấp xã; giúp UBND cấp huyện trình UBNDtỉnh phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật;

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện xây dựng đề án thành lập mới,nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để UBND trình HĐNDcùng cấp thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết

Trang 12

định Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hànhchính của huyện, thành, thị;

Giúp UBND cấp huyện trong việc hướng dẫn thành lập, sáp nhập, hợpnhất, giải thể và tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, làng, bản, tổ dânphố trên địa bàn huyện theo quy định; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ choTrưởng, Phó thôn, làng, bản, tổ dân phố

 Giúp UBND cấp huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báocáo việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính,đơn vị sự nghiệp, xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện,thành, thị

 Về cán bộ, công chức, viên chức:

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điềuđộng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách, đào tạo, bồidưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, côngchức, viên chức của các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý của UBNDcấp huyện;

Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, phường, thị trấn vàthực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên tráchcấp xã theo phân cấp

 Về cải cách hành chính:

Giúp UBND cấp huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quanchuyên môn cùng cấp và UBND cấp xã thực hiện công tác cải cách hànhchính ở địa phương;

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện về chủ trương, biện pháp đẩy mạnhcải cách hành chính trên địa bàn huyện, thành, thị;

Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo UBNDcấp huyện và giúp UBND cấp huyện báo cáo các cơ quan cấp trên

 Giúp UBND cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức vàhoạt động của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn

 Về công tác văn thư, lưu trữ:

Trang 13

Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấp hành chế độ,quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ;

Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản và tổchức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện vàLưu trữ huyện

 Về công tác tôn giáo:

Giúp UBND cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thựchiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôngiáo và công tác tôn giáo trên địa bàn;

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBNDtỉnh và theo quy định của pháp luật

 Về công tác thi đua, khen thưởng:

Tham mưu, đề xuất với UBND cấp huyện tổ chức các phong trào thiđua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nướctrên địa bàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua - Khenthưởng cấp huyện;

Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, nội dung thiđua, khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thiđua, khen thưởng theo quy định của pháp luật

 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các viphạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền

 Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng

hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác nội

vụ trên địa bàn

 Giúp UBND cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về công tác nội vụ và các lĩnhvực công tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướngdẫn của Sở Nội vụ

Trang 14

1.1.2 Cơ cấu tổ chức và các mối liên hệ bên trong tổ chức

 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Tam Đảo:

Phòng Nội vụ huyện Tam Đảo với cơ cấu tổ chức bộ máy gồm 1 trưởngphòng, 1 phó trưởng phòng và 3 chuyên viên tương ứng với từng chức vụ, vịtrí là những nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khác nhau:

 Trưởng phòng: Ông Khổng Đình Ngôn

Trực tiếp nhận chỉ đạo công việc từ Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch phụtrách khối và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch, Phó chủ tịch về những nhiệm

vụ được giao;

Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành chung hoạt động của phòng;

Chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, biên chế lao động, quản lý tàichính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật và theo phân cấpcủa uỷ ban nhân dân huyện;

Theo dõi, chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ của Phòng Nội vụ huyện

 Phó trưởng phòng: Ông Nguyễn Văn Tỉnh; Chịu trách nhiệm trướcTrưởng phòng về các lĩnh vực sau:

Ngày đăng: 28/05/2021, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w