1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

và giải pháp nhằm hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất giầy dép tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội

105 959 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 818,68 KB

Nội dung

Về mặt thực tiễn, xuất phát từ những mặt tồn tại của kế toán chi phí sảnxuất tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội tốc độ luân chuyển chứng từ còn chậm;công ty sử dụng nhiều loại vải vào sản

Trang 1

TÓM LƯỢC

Chi phí sản xuất là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, nó chiếm tỷtrọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Cho nên việc tiết kiệmnguyên vật liệu, sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọngtrong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kết quả sản xuất kinh doanh

Tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu sẽ góp phần đảm bảo cho công tácquản lý, sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả cũng sẽ tránh được tình trạng thua

lỗ cho doanh nghiệp Vì vậy hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại cácdoanh nghiệp sản xuất là điều cần thiết Thông qua cuốn khoá luận này, em tậptrung vào nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cổ Phần Cao Su HàNội

Nội dung chính của khoá luận là hệ thống hoá phân tích những lý luận cơbản về kế toán chi phí sản xuất giầy dép trong doanh nghiệp sản xuất Đồng thờikhoá luận cũng tìm hiểu thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cổ PhầnCao Su Hà Nội, làm rõ những ưu điểm và hạn chế về kế toán nguyên vật liệu vải,

từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và giải quyết các mặt còn hạn chếtrong kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội

1

1

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học tập tại trường Đại học Thương Mại, em đã nhận được

sự chỉ bảo, giảng dạy tận tình của các thầy cô trong trường Đặc biệt là nhữngkiến thức chuyên ngành mà em được các thầy cô giáo trong khoa Kế toán - Kiểmtoán đã truyền đạt cho em giúp em có thể vững bước trên những chặng đườngtiếp theo

Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị phòng kế toán, các nhân viêntrong công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội và đặc biệt là thầy giáo TS Nguyễn TuấnDuy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành cuốn khoá luận này

Dù đã rất cố gắng, nhưng do thời gian thực tập cũng như kiến thức mà emtích lũy còn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi có những sai sót nhất định Em rấtmong nhận được sự góp ý của các thầy cô và bạn đọc để khoá luận của em đượchoàn thiện hiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012 và 2013

Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

Sơ đồ 1.5 : Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký sổ cái

Sơ đồ 1.7 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ

Sơ đồ 1.8 : trình tự hạch toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Bảng 2.1: Bảng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Bảng 2.4 Phiếu xuất kho (trích tài liệu phòng kế toán)

2

2

Trang 3

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu đơn hàng ISA

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu đơn hàng Huamin

Bảng 2.7: Sổ chi tiết tài khoản 621-Đơn hàng ISA

Bảng 2.8: Sổ chi tiết tài khoản 621-Đơn hàng HUAMIN

Bảng 2.9: Sổ cái tài khoản 621

Bảng 2.10 : Bảng đơn giá tiền lương từng công đoạn

Bảng 2.16 : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (trích)

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH ĐƠN HÀNG ISA

Tháng 1/2013

Bảng 2.17 : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (trích)

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH ĐƠN HÀNG HUAMIN

Tháng 1/2013

Bảng 2.18 : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH toàn Công ty (Đơn hàng ISA + HUAMIN)

Bảng 2.19 : Sổ chi tiết tài khoản 622

Bảng 2.20 : Sổ chi tiết tài khoản 622

Bảng 2.21 : Sổ cái tài khoản 622

Trang 4

4

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẨU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nền kinh tế thị trường đã và đang mang lại những cơ hội thách thức lớncho các doanh nghiệp, đồng thời mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, đó là sảnphẩm với mẫu mã đẹp, chất lượng cao và giá cả phù hợp Các doanh nghiệpmuốn tồn tại được thì phải tìm phương hướng sản xuất kinh doanh phù hợp đểsản phẩm của mình có thể cạnh tranh và đáp ứng được yêu cầu của thị trường.Chính vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượngsản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh Để làm được điều đó, các doanh nghiệpphải sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, trong đó hạch toán đóng vai tròrất quan trọng để quản lý hoạt động sản xuất, kiểm tra, giám sát việc sử dụng tàisản nhằm đảm bảo sản xuất được tiến hành liên tục, quản lý và sử dụng một cáchtốt nhất các yếu tố chi phí để đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh

Xét về mặt lý luận, chi phí sản xuất là một trong những yếu tố cơ bản củaquá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất sảnphẩm và ảnh hưởng trực tiếp tới sản phẩm được sản xuất Xuất phát từ vai tròquan trọng của chi phí sản xuất đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải quản lý chặtchẽ nguyên vật liệu ở tất cả các khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng Kếtoán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin phục vụ choyêu cầu quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp Vì vậy công tác kế toánnguyên vật liệu phải được tổ chức một cách khoa học, vừa tuân thủ những quyđịnh chế độ của Nhà nước, vừa phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Về mặt thực tiễn, xuất phát từ những mặt tồn tại của kế toán chi phí sảnxuất tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội tốc độ luân chuyển chứng từ còn chậm;công ty sử dụng nhiều loại vải vào sản xuất nhưng lại không lập sổ danh điểmnguyên vật liệu, làm cho việc quản lý gặp nhiều khó khăn; nguyên vật liệu chínhcủa công ty chủ yếu là các loại vải dễ bị mất phẩm chất, giảm giá trị nhưng công

ty không lập dự phòng giảm giá cho nguyên vật liệu vải Những vấn đề nêu trên

đã thể hiện tính cấp thiết về mặt lý luận cũng như mặt thực tiễn của việc nghiêncứu kế toán nguyên vật liệu tại công ty, từ đó em xin chọn đề tài khoá luận : “Kếtoán chi phí sản xuất giầy dép tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội”

5

Trang 6

2 Mục tiêu cụ thể cần đặt ra cần giải quyết trong đề tài

Trên phương diện lý luận : mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá,phân tích những lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệpsản xuất nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quan và hoàn thiện nhất về kế toánnguyên vật liệu

Trên phương diện thực tiễn : đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết hai vấn đềchính cho doanh nghiệp :

- Thứ nhất, phân tích, đánh giá đúng thực trạng về kế toán chi phí sản xuất tại công

ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội

- Thứ hai, qua việc đánh giá thực trạng làm rõ những ưu điểm và những hạn chế về

kế toán chi phí sản xuất giầy dép tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội.Từ đó đưa

ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu vải tại công ty

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế toán chi phí sản xuất trong doanhnghiệp sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất và thực trạng kế toán Kế toán chiphí sản xuất giầy dép tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu đề tài về kế toán chi phí sản xuất giầy dép tại

Công Ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội

Các số liệu được sử dụng được lấy thực tế ở các năm 2012, 2013 tạicông ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội

4 Phương pháp thực hiện đề tài

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Để có những số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, viết đề tài “kế toán chiphí sản xuất giầy dép tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội”, em đã sử dụng cácphương pháp sau:

Phương pháp điều tra

Để tiến hành thu thập dữ liệu, em đã dùng phương pháp điều tra bằng hệthống những câu hỏi đóng liên quan đến công tác kế toán nguyên vật liệu tạicông ty Người được hỏi chỉ việc đánh dấu X vào ý mình cho là đúng, các câu hỏibám sát với vấn đề nghiên cứu Người được điều tra có thể đưa ra ý kiến riêng

6

Trang 7

của mình khác với các lựa chọn đưa bằng cách lựa chọn ô khác còn để trống dướidạng mở Phiếu điều tra được gửi cho các nhân viên phòng KT - TC, thủ kho.Các câu hỏi trong mẫu phiếu điều tra chủ yếu nhằm làm rõ hơn các chính sách kếtoán mà công ty đang áp dụng và các thông tin liên quan đến kế toán nguyên vậtliệu tại công ty.

Phương pháp phỏng vấn

Sử dụng phương pháp này, em đã xin được kế toán trưởng của công ty CổPhần Cao Su Hà Nội Trong cuộc phỏng vấn em đã đưa ra một số câu hỏi như:Công ty đang thực hiện chế độ kế toán ban hành theo quyết định nào? Hình thức

tổ chức bộ máy kế toán của công ty là hình thức nào? Phòng có mấy nhân viên?Nhiệm vụ của từng nhân viên? Kế toán chi tiết nguyên vật liệu của công ty hạchtoán theo phương pháp nào? Phương pháp tính giá nguyên vật liệu? Công ty cólập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu hay không? (Biểu 0.3)

Cũng trong buổi phỏng vấn em đã được sự đồng ý của kế toán trưởngcho phép sử dụng một số số liệu, tài liệu kế toán của công ty để thực hiệnkhoá luận này

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Để thực hiện đề tài khoá luận này em đã nghiên cứu các tài liệu: chuẩnmực kế toán, chế độ kế toán ban hành theo quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/3của Bộ tài chính; các tài liệu kế toán của công ty như sổ, thẻ kế toán chi tiếtnguyên vật liệu, sổ tổng hợp (sổ cái TK 151, 152, …); báo cáo tài chính của công

ty, tạp chí kế toán…

4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Phương pháp tổng hợp: Từ các thông tin thu được từ phiếu điều tra, phỏngvấn và các số liệu từ các chứng từ sổ sách, báo cáo kế toán của công ty tiến hànhtổng hợp lại theo tiêu thức nhất định, sau đó thống kê các kết quả liên quan đến

kế toán nguyên vật liệu vải tại công ty

Phương pháp so sánh: Dựa vào các số liệu đã thu thập được tiến hành sosánh số thực hiện của kỳ báo cáo so với kỳ kế hoạch, giữa số liệu thực hiện ở kỳbáo cáo so với số thực hiện của kỳ năm trước hoặc các năm trước để thấy được

7

Trang 8

sự biến động của các chỉ tiêu qua các thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển củachúng trong tương lai.

5 Kết cấu của khoá luận

Khoá luận gồm có 3 chương:

Chương 1: Những lý luận cơ bản về kế toán chí phí sản xuất trong cácdoanh nghiệp sản xuất

Chương 2: Thực trạng Kế toán chi phí sản xuất giầy dép tại công ty CổPhần Cao Su Hà Nội

Chương 3: Các kết luận và giải pháp nhằm hoàn thiện Kế toán chi phí sảnxuất giầy dép tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất:

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản :

1.1.1.1 Khái niệm :

a. Chi phí : Là biếu tượng bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống ,lao động vật hóa mà các doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh trong một kì kế toán nhất định

b. Chi phí kinh doanh :

- Giá vốn hàng bán : là trị giá vốn của sản phẩm , vật tư , hàng hóa lao vụ ,dịch vụ tiêu thụ Với sản phẩm,lao vụ dịch vụ tiêu tụ là giá thành sản phẩm haychi phí sản xuất

- Chi phí bán hàng : là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình bánhàng hóa,sản phẩm,cung cấp hàng hóa

8

Trang 9

- Chi phí quản lý doanh nghiệp : là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạtđộng quản lý kinh doanh , quản lý hành chính ,quản lý điều hành chung toàndoanh nghiệp.

c. Chi phí sản xuất kinh doanh : là tất cả các chi phí tồn tại và phát sinh gắn liền vớiquá trình hoạt động kinh doanh từ khâu hình thành và tồn tại doanh nghiệp , đếnkhâu tạo ra sản phẩm và tiêu thụ xong chúng

d. Chi phí sản xuất là toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hoácho sản xuất trong một kỳ kinh doanh nhất định (thường là tháng, quý, năm) vàđược biểu hiện dưới hình thái giá trị

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất:

Mỗi cách phân loại chi phí đều có những tác dụng, ý nghĩa nhất địnhnhưng nói chung chúng đều phục vụ cho một mục đích là giúp cho kế toán và cácnhà quản lý hạch toán đúng chi phí Từ đó tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phítạo tiền đề cho việc hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận, tạo ra lợi thếcạnh tranh cho doanh nghiệp Vì vậy, việc phân loại chi phí sản xuất, được dựatrên các tiêu thức phù hợp Có một số cách phân loại chi phí sản xuất như sau:

a. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí:

Theo cách phân loại này ta căn cứ vào mục đích công dụng của chi phítrong lĩnh vực sản xuất để phân loại, tập hợp các chi phí có cùng mục đích, côngdụng vào cùng một khoản mục chi phí mà không phân biệt chi phí sản xuất đó cónội dung, tính chất kinh tế như thế nào? Theo cách phân loại này chi phí sản xuấtkinh doanh được chia thành:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ số chi phí về nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu Được sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất,tạo ra sản phẩm hay thực hiện các công việc, lao vụ Không tính vào khoản mụcnày những chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào mục đích phục vụ cho nhu cầusản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ các chi phí về tiền lương, phụcấp và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của lao động trực tiếpsản xuất Không tính vào khoản mục này những chi phí về số tiền lương, phụcấp, các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lýdoanh nghiệp hay nhân viên khác không trực tiếp sản xuất

9

Trang 10

- Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ những chi phí dùng cho việc quản lý

và phục vụ sản xuất chung tại các bộ phận sản xuất, cụ thể như sau:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm chi phí về tiền lương phụ cấp,các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, đội sản xuất

+ Chi phí vật liệu: Là các chi phí về các loại vật liệu sử dụng chung chocác phân xưởng như dùng để sửa chữa tài sản cố định, vật liệu dùng cho quản lýphân xưởng

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Bao gồm các chi phí về các loại công cụ dụng

cụ dùng cho sản xuất chung tại các phân xưởng như: Khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp,bảo hộ lao động, dụng cụ cầm tay

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao tàisản cố định sử dụng ở các phân xưởng sản xuất như: Khấu hao máy móc thiết bị,phương tiện vận tải, nhà xưởng

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm chi phí về dịch vụ mua ngoài, thuêngoài phục vụ cho nhu cầu sản xuất của các phân xưởng như: Chi phí điện nước,chi phí điện thoại

- Chi phí bán hàng: Là chi phí lưu thông, chi phí tiếp thị phát sinh trongquá trình tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các khoản chi phí liên quan đến việcphục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp

b. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ:

Theo cách phân loại này chi phí được chia thành các loại sau:

- Chi phí khả biến (biến phí): Là các chi phí thay đổi về tổng số khi thayđổi về khối lượng hoạt động, nó tỉ lệ thuận với sự thay đổi của mức độ hoạt động,nhưng chi phí tính cho một đơn vị không thay đổi Thuộc loại chi phí này có chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Biến phí gồm các biếnphí tỷ lệ và biến phí cấp bậc,

- Chi phí bất biến (định phí): Là các chi phí không thay đổi về tổng số khithay đổi về khối lượng hoạt động, nhưng chi phí tính cho một đơn vị khối lượnglại thay đổi Có nhiều loại định phí như: Định phí tuyệt đối, định phí tương đối,

10

Trang 11

định phí bắt buộc, định phí tuỳ ý Thuộc loại này có chi phí khấu hao tài sản cốđịnh, chi phí nhân viên phân xưởng.

- Chi phí hỗn hợp: Là chi phí vừa mang yếu tố biến phí lại vừa mang yếu

tố định phí

c. Phân loại chi phí theo tính chất kinh tế:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: là toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuấtkinh doanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùngvới nhiên liệu, động lực)

- Chi phí tiền lương và các khoản phải trích theo lương: bao gồm tổng sốtiền lương và phụ cấp mang tính chất lương và các quỹ bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn và bảo hiểm thất nghiệp trích theo tỷ lệ (%) quyđịnh trên tổng số lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là tổng số khấu hao tài sản cố định phảitrích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùngvào sản xuất kinh doanh

- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa được phảnánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

Ngoài các cách phân loại trên, ta còn có thể phân loại chi phí sản xuất củadoanh nghiệp theo các tiêu thức khác như: Theo mối quan hệ giữa chi phí và cáckhoản mục thuộc Báo cáo tài chính; theo đầu vào của quá trình sản xuất kinhdoanh; theo mối quan hệ giữa chi phí với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm;theo thẩm quyền ra quyết định Tuỳ theo tình hình cụ thể cũng như yêu cầu củaviệc quản lý mà doanh nghiệp áp dụng cách phân loại chi phí theo một mối quan

hệ nào đó để thuận tiện cho việc quản lý cũng như định hướng phát triển củadoanh nghiệp

1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán trong chi phí sản xuất :

1.1.2.1 Yêu cầu quản lý :

11

Trang 12

Nghiên cứu hướng tiết kiệm chi phí, tổ chức thực hiện kế toán chi phítrong doanh nghiệp được tốt hơn Căn cứ vào các nhân tố ảnh hưởng ,doanhnghiệp cần áp dụng một số phương pháp chủ yếu sau :

- Một là : Tận dụng đến mức cao nhất khả năng của TSCĐ.Trong doanh nghiệpsản xuất ,TSCĐ là cơ sở vật chất kĩ thuật thể hiện năng lực và trình độ kinhdoanh sản xuất trong doanh nghiệp Bảo dưỡng và sử dụng tốt TSCĐ,trước hếtkhai thác hết công suất của những máy móc chủ yếu , có ý nghĩa quyết định đếnviệc tăng năng suất lao động ,tiết kiệm chi phí tăng thu nhập cho doanhnghiệp Khai thác hết khả năng cả TSCĐ chính là phát triển sản xuất kinh doanhtheo chiều sâu của nó

- Hai là : tăng năng suất lao động ,tăng hiệu suất công tác ,tiết kiệm quỹ lươnggiẩm chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm hoặc một đơn vị sản xuất

Muốn vậy phải thường xuyên cải tiến công tác tổ chức và quản lý laođộng , chăm lo đời sống vật chất và văn hóa lao động ,không ngừng nâng cao taynghề ,trình độ kĩ thuật,nghiệpvụ chuyên môn ,tôn trọng kỷ luật lao động.Khuyếnkhích người lao động phát huy sáng kiến cải tiến kĩ thuật,thực hiện tốt chế độ tiềnlương ,thưởng nhằm thúc đẩy năng suất lao động

Cần chú ý chi phí tiền lương trong mỗi đơn vị sản phẩm còn phụ hoặccông tác giảm xuống nhiều hay ít còn phụ thuộc phụ thuộc vào mối quan hệ tăngnăng suất lao động với tốc độ tăng tiền lương trung bình Bơi vậy khi xây dựng

và quản lý quỹ lương cần quán triệt quy tắc : Tốc độ năng suất lao động phảinhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân

- Ba là : Tiết kiệm vật tư sử dụng Vật tư sử dụng cho sản xuất bao gồmnhiều loại :vật liệu ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế …chi phsi vật tư là chi phí cơbản chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong chi phí sản xuất doanh nghiệp.Tiết kiệmhao phí vật tư có ý nghĩa quan trọng đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất trongdoanh nghiệp Doanh nghiệp phải tiết kiệm hợp lí chi phí vật tư trong tất cả cáckhâu : cung cấp ,bảo quản,sử dụng vật tư

Chi phí sản xuất là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh mọi hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Phấn đấu tiết kiệm chi phí là một việc làm cầnthiết giúp hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp vàtăng thu nhập cho doanh nghiệp

1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán :

12

Trang 13

Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp hợp lý của chi phí phát sinh ở doanhnghiệp góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư, lao đông, tiền vốn một cáchtiết kiệm, có hiệu quả, từ đó tạo điều kiện phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm.

Để cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin về và giá thành sảnphẩm phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp, kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm cần phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu:

- Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí vàtính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan

hệ với các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí làtiền đề cho kế toán chi phí và tính giá thành

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sảnphẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đốitượng tính giá thành cho phù hợp

- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công

rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan, đặcbiệt là bộ phận kế toán các yếu tố chi phí

- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản kếtoán phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán, đảm bảo đáp ứngđược yêu cầu thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thông tin về chi phí giá thành củadoanh nghiệp

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí giá thành sảnphẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cácnhà quản trị doanh nghiệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng, phùhợp với quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm

1.2 Nội dung nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất

1.2.1 Kế toán chi phí sản xuất theo quy định của chuẩn mực kế toán việt nam

• Theo quy định VAS 01 ; Chuẩn mực chung

+ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp như giá vốn hàng bán,chi phí bán hàng , chi phí quản lýdoanh nghiệp chi phí lãi tiền vay và các khoản chi phí lien quan đến hoạt độngcho các bên sử dụng tài sản sinh ra lợi tức , tiền bản quyền… những chi phí này

13

Trang 14

phát sinh dưới dạng tiền gửi và các khoản tương đương tiền , hàng tồn kho,khấuhao máy móc.thiết bị.

+ Chi phí sản xuất được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi nhuận kinh tế trong tương lai

có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí vay phảiđược xác định một cách đáng tin cậy

+ Các chi phí sản xuất được ghi chép trong báo cáo kết quả kinh doanhphải tuân theo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu

+ Một khoản CPSX được ghi nhận ngay vào báo cáo kết quả kinh doanhtrong kỳ khi chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau

• Theo VAS 02 Hàng tồn kho :

+ Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kì phải đảm bảonguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu

+ Khi bán hàng tồn kho,giá gốc của hàng tồn kho đã ban được ghi nhận làchi phí sản xuất kinh doanh trong kì phù hợp với doanh thu lien quan đến chứng

từ ghi nhận

Tất cả các khoản chênh lệch giữa dự phòng giảm giá hàng tồn kho phảilập ở cuôi snieen độ kế toán năm nay lơn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồnkho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước , các khoản hao hụt,mất mát củahàng tồn kho sau kho sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm của cá nhângây ra và chi phí sản xuất chung không phân bổ , được ghi nhận là chi phí sảnxuất , kinh doanh trong kì

Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên

độ kế toán năm trước , thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập ghi giảmgiá chi phí sản xuất kinh doanh

1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất theo quy định của chế độ kế toán hiện hành

CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH

Các tài khoản thuộc loại 6 dùng để phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh,tính giá thành sản phẩm, dịch vụ (Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phươngpháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ); phản ánh giátrị hàng hoá, vật tư mua vào, trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ

14

Trang 15

bán ra; phản ánh chi phí tài chính; phản ánh chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp của cácdoanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuộc các ngành và cácthành phần kinh tế.

HẠCH TOÁN LOẠI TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY

ĐỊNH SAU

1 Mỗi doanh nghiệp, mỗi đơn vị kế toán chỉ có thể áp dụng một trong haiphương pháp hạch toán hàng tồn kho, hoặc phương pháp kê khai thường xuyên,hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ Khi doanh nghiệp đã lựa chọn phương pháphạch toán hàng tồn kho nào để áp dụng tại doanh nghiệp, thì phương pháp đóphải được áp dụng nhất quán ít nhất trong một niên độ kế toán

2 Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ: Cuối kỳ

kế toán phải tiến hành kiểm kê để xác định giá trị thành phẩm, hàng hoá, nguyênliệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ Trên cơ sở kết quả kiểm kê xác định giá trị hàngtồn kho đầu kỳ, cuối kỳ, và trị giá vật tư, hàng hoá mua vào trong kỳ để xác địnhtrị giá vật tư, hàng hoá xuất sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh và trịgiá vốn của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã xuất bán trong kỳ

3 Đối với các tài khoản dùng để tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh vàtính giá thành sản phẩm, dịch vụ như Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinhdoanh dở dang” (Theo phương pháp kê khai thường xuyên), Tài khoản 631 “Giáthành sản xuất” (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ) thì ngoài việc hạch toántổng hợp, còn phải hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, tổ,đội sản xuất, bộ phận sản xuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ,

Đối với những chi phí sản xuất, kinh doanh không có khả năng hạch toántrực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí như: Chi phí sản xuất chung, chi phí tướitiêu nước, chi phí chuẩn bị đất và trồng mới năm đầu của những cây trồng một

15

Trang 16

lần thu hoạch nhiều lần, thì trước hết phải tập hợp các chi phí này vào tài khoảntập hợp chi phí, sau đó tiến hành phân bổ chi phí sản xuất, kinh doanh đã tập hợpcho các đối tượng chịu chi phí theo các tiêu thức phù hợp.

Loại Tài khoản 6 - Chi phí sản xuất, kinh doanh có 10 tài khoản, chiathành 4 nhóm:

Nhóm Tài khoản 61 có 1 tài khoản:

- Tài khoản 611 - Mua hàng

• Nhóm Tài khoản 62 có 4 tài khoản:

- Tài khoản 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp;

- Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp;

- Tài khoản 623 - Chi phí sử dụng máy thi công;

- Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung

• Nhóm Tài khoản 63 có 3 tài khoản:

- Tài khoản 631 - Giá thành sản xuất;

- Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán;

- Tài khoản 635 - Chi phí tài chính

• Nhóm Tài khoản 64 có 2 tài khoản:

- Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng;

- Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.2.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí :

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí

Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên, quantrọng của việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất Tổ chức hạch toán quá trìnhsản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau Đó

là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và giai đoạn tính giá thành Việcphân chia này do sự khác nhau về đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đốitượng tính giá thành

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là một giới hạn nhất định về địađiểm phát sinh hoặc đối tượng gánh chịu chi phí mà các chi phí được tập hợptheo đó

16

Trang 17

Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cóthể phát sinh ở nhiều địa điểm (phân xưởng, tổ, đội) khác nhau và có thể liênquan đến nhiều loại sản phẩm hay thực hiện các loại dịch vụ khác nhau Xácđịnh đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hình hoạt động,đặc điểm qui trình sản xuất sản phẩm và đáp ứng yêu cầu quản lí chi phí củadoanh nghiệp mới tạo điều kiện để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất.

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:

Các phương pháp tập hợp chi phí là cách thức để tính toán xác định chiphí sản xuất có liên quan đến đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phục vụ yêucầu tính giá thành sản phẩm Nội dung chi phí sản xuất sẽ quy định phương pháptập hợp chi phí sản xuất và ngược lại , phương pháp tập hợp chi phí sản xuấtkhoa học và đúng đắn sẽ làm cho việc tập hợp chi phí sản xuất đựoc đầy đủ vàkịp thời

- Phương pháp tập hợp chi phí theo sản phẩm : phương pháp này áp dụng

ở doanh nghiệp mà đối tượng tính giá thành là sản phẩm riêng biệt theophương pháp này , các tài khoản chi phí sản xuất được mở chi tiết theo từngloại sản phẩm

- Phương pháp tập hợp chi phí theo công nghệ: áp dụng ở các doanhnghiệp sản xuất theo dây chuyền công nghệ phức tạp, liên tục, sản phẩm phải trảiqua nhiều công đoạn chế biến, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng giaiđoạn công nghệ Theo phương pháp này, các tài khoản chi phí sản xuất được mởchi tiết theo từng giai đoạn công nghệ

- Phương pháp tập hợp chi phí theo từng đơn vị sản xuất: Đối với phươngpháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp theo từng đơn vị sản xuất vàtrong đơn vị sản xuất các chi phí sản xuất lại được chi tiết theo từng loại chi phíhoặc chi tiết sản phẩm

- Phương pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng: Chi phí sản xuất phátsinh được tập hợp theo từng đơn hàng, mỗi đơn hàng có một đặc điểm riêng biệttheo yêu cầu của khách hàng

17

Trang 18

Ngoài ra có các phương pháp như: tập hợp chi phí theo chi tiết, theo bộphận sản phẩm

Các phương pháp này có nội dung và cách thức phụ thuộc vào phươngpháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng

1.2.2.2 kế toán chi phí sản xuất

Hối phiếu ngân hàng để thanh toán với khách hàng nước ngoài

Biên bản khiếu nại về sản phẩm nhập kho xuất kho

Thông báo đơn hàng: sau khi phòng sản xuất kinh doanh nhận được thôngtin về đơn hàng, phòng sẽ trình một thông báo về đơn hàng gửi ban lãnh đạocông ty

Lệnh sản xuất: sau khi quyết định nhận đơn đặt hàng, bộ phận kế hoạchđiều độ sẽ ra một lệnh sản xuất gửi tới tất cả các phân xưởng để thực hiện hợpđồng đó

- Kế hoạch sản xuất ngày, kế hoạch sản xuất tuần, kế hoạch sản xuất tháng

* Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:

Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh,

kế toán sử dụng tài khoản 621 - “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tàikhoản 622 -“chi phí nhân công trực tiếp’’

Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí.Trưòng hợp phân xưởng, tổ đội sản xuất trong kỳ có nhiều loại sản phẩm, nhiềucông việc thì chi phí sản xuất chung được tiến hành phân bổ theo các tiêu thứcnhư: phân bổ theo chi phí NVLTT, hay theo định mức chi phí sản xuất chung

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành bằngphương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng Tài khoản “Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang”

18

Trang 19

Trị giá NVLTT xuất dùng trong kỳ

Trị giá NVLTT còn lại cuối kỳ

Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)

-Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, việc tổ chức kế toán các khoản mụcchi phí gần giống như phương pháp kê khai thường xuyên được thực hiện trêncác tài khoản:

- Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp

- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung

Toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính giá thành sảnphẩm được thực hiện trên tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”

b) Vận dụng chứng từ kế toán :

Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên:

i. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các giá trị nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sảnphẩm Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh, giá trị của chúng thường chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm vì thếtrong quản lý chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa lớn trong việc quản lý chi phí vàtính giá thành sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu thường được xây dựng thànhđịnh mức chi phí và được tổ chức quản lý theo định mức

Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh,

kế toán sử dụng tài khoản 621 - “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

* Nội dung và kết cấu TK 621

Bên Nợ: phản ánh giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạosản phẩm hay thực hiện lao vụ , dịch vụ trong kỳ

Bên Có:

- Phản ánh trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho

- Kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm

Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư

Căn cứ vào chứng từ gốc tập hợp được , kế toán xác định chi phí nguyênvật liệu trực tiếp sủ dụng trong kỳ :

19

Trang 20

Kết chuyển chi phí NVL TT làm tăng GVHB (phần chi phí vượt mức bình thường)

K/c chi phí NVL TT cho từng đối tượng tính giá thành Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp được khái quát trên sơ đồ sau

Sơ đồ 1.1: Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp

kê khai thường xuyên

ii. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán

cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ Bao gồm

các khoản tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp tiền độc hại, làm thêm

giờ Ngoài ra còn có các khoản như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí

20

Trang 21

TK 334

K/c chi phí NCTT vượt mức bình thường

TK 338

Tiền lương (phụ cấp lương) phải trả CNTTSX Tiền lương (phụ cấp lương) phải trả CNTTSX

Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX

Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiền lương của CNSX

công đoàn là các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp đượctính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí có liên quan

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tàikhoản 622 -“chi phí nhân công trực tiếp’’

* Nội dung và kết cấu của tài khoản 622 :

Bên Nợ: tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh bao gồm tiền lương,tiền công lao động và các khoản tiền trích trên lương theo quy định

Bên Có: kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đốitượng chịu chi phí có liên quan

Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp được khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khai thường

xuyên

iii. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác phục vụ cho quátrình sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phậnsản xuất ngoài các chi phí rtực tiếp Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phínhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấuhao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền

21

Trang 22

Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí.

Trưòng hợp phân xưởng, tổ đội sản xuất trong kỳ có nhiều loại sản phẩm, nhiều

công việc thì chi phí sản xuất chung được tiến hành phân bổ theo các tiêu thức

như: phân bổ theo chi phí NVLTT, hay theo định mức chi phí sản xuất chung

* Nội dung kết cấu của TK 627

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung theo các phân xưởng, bộ phận

phát sinh trong kỳ

Bên Có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển hay phân bổ chi phí sản xuất chung vào chi phí sảnphẩm hay lao vụ, dịch vụ

TK 627 cuối kỳ không có số dư

* Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung được thể hiện trên sơ đồ sau :

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ hạch toán chi phí SXC theo phương pháp kê khai thường xuyên

iv. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:

22

Trang 23

TK 111, 112, 331 TK 152 TK 621

Tập hợp CP NVLTT

TK 133

Tập hợp CP

NC trực tiếp tic tiếp

TK 154 K/c hoặc phân bổ chi phí NNLTT cuối kỳ

TK 138, 152 Các khoản làm giảm giá thành thathànhiếp

tic tiếp

TK 155 Nhập kho SP hoàn thành

tic tiếp

TK 157

SP hoàn thành gửi bán

ếp tic tiếp

K/C CPSXC được phân bổ tic tiếp

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành bằngphương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng Tài khoản “Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang”

Nội dung và kết cấu của TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”:Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (Chi phí NVLTT, Chi phíNCTT, chi phí SXC)

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí trong kỳ (nếu có)

- Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành

Số dư bên Nợ: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ

Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp được khái quáttheo sơ đồ sau :

23

Trang 24

TK 611 TK 621

Chi phí NVL TT phát sinh trong kỳ

K/C chi phí NVLTT cuối kỳ tic tiếp

K/C chi phí

SX DD đầu kỳ

K/C chi phí SXDD cuối kỳ tic tiếp

TK 334, 338 TK 622

Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

K/C chi phí NCTT cuối kỳ tic tiếp

TK 111, 214,… TK 627

Tập hợp chi phí sản xuất chung

K/C chi phí SXC được phân bổ tic tiếp

TK 138, 811, 111 Các khoản làm

giảm giá thành

TK 632 Kết chuyển giá thành thực tế SP sản xuất hoàn thành trong kỳ

Kết chuyển chi phí SXC không được phân bổ

tic tiếp

Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai

thường xuyên.

Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, việc tổ chức kế toán các khoản mụcchi phí gần giống như phương pháp kê khai thường xuyên được thực hiện trêncác tài khoản:

- Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp

- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung

Toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính giá thành sản

phẩm được thực hiện trên tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” Kết cấu và nội

dung TK 631 như sau:

Bên Nợ: - Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

- Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳBên Có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

- Tổng giá thành thực tế sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hạch toán hàng tồnkho theo phương pháp kiểm kê định kỳ được khái quát theo sơ đồ sau

24

Trang 25

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu, thích hợp với cácđơn vị có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế, nội dung hoạt động kinh tế đơn giản,

sử dụng ít tài khoản, số người làm kế toán ít

- Nhược điểm: không áp dụng được cho các đơn vị kế toán có quy mô vừa

và lớn, số nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, hoạt động phức tạp phải sử dụngnhiều tài khoản

Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký sổ cái

Trang 26

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Đây là hình thức kế toán đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạch toán,

đặc biệt thuận lợi khi sử dụng máy tính để xử lý thông tin kế toán Các nghiệp vụ

kế toán được phản ánh vào sổ cái các TK 621, 622,627, 154 hoặc TK 631, số liệu

chi tiết về chi phí sản xuất có thể được phản ánh trên các sổ chi tiết

- Ưu điểm: thuận tiện đối chiếu kiểm tra chi tiết theo từng chứng từ gốc,

tiện cho việc sử dụng kế toán máy

- Nhược điểm: một số nghiệp vụ bị trùng lắp do vậy cuối tháng phải loại

bỏ số liệu trùng lắp rồi mới ghi vào sổ cái

Sơ đồ 1.7: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú: ghi hàng ngày

ghi cuối tháng

26

Trang 27

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối

số phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp kế toán chi tiết

quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:

Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ

kế toán bao gồm:

- Ghi theo thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

Chứng từ ghi sổ được đánh số liên tục trong từng tháng hoặc trong cả năm(theo sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kếtoán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán

Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ kế toán sau:

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sơ đồ 1.8 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

27

Trang 28

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi chú : ghi hàng ngày

- Ưu điểm: tránh trùng lắp, giảm khối lượng công việc ghi chép hàngngày, nâng cao năng suất lao động của người làm công tác kế toán, tiện lợi choviệc chuyên môn hoá cán bộ kế toán

- Nhược điểm: mẫu sổ phức tạp do đó không phù hợp với những đơn vị

có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế hay những đơn vị mà trình độ nghiệp vụ củacán bộ kế toán không cao

Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ

28

Trang 29

PHẦN MỀM

KẾ TOÁNChứng từ kế toán

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị

quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Hình thức kế toán trên máy vi tính:

Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mền kếtoán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của mộttrong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trênđây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưngphải in đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định

Các loại sổ kế toán của hình thức kế toán trên máy vi tính: phần mềm kếtoán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có loại sổ của hình thức kế toán

đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay

Sơ đồ 1.10: trình tự hạch toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Ghi chú : Nhập số liệu hàng ngày

29

Trang 30

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Chương II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT GIẦY DÉP

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI 2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán chi phí sản xuất sản phẩm giầy dép tại công ty Công Ty CổPhần Cao Su Hà Nội.

2.1.1 Tổng quan tình hình kế toán chi phí sản xuất giầy dép tại Công Ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội :

 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

* Thông tin chung về công ty

Tên giao dịch : công ty cổ phần Cao su Hà Nội

Tên tiếng anh: Hanoi Rubber joint stock company

Tên viết tắt : Harco

Địa chỉ: Tổ 13 – Thị trấn Cầu Diễn – Từ liêm - Hà nội

Điện thoại: 043.7640782 / Fax : 043.7640756

E-mail: harco@fpt.vn

Website: www.harco.vn

Giám đốc công ty : Phạm Hồng Việt

Vốn điều lệ: 26.500.000.000 vnd

Số đăng ký kinh doanh : 0103007543 cấp ngày 12/04/2005

Nghành đăng ký kinh doanh: Giày vải và các loại làm từ cao su

*Lịch sử hình thành và phát triển:

30

Trang 31

Hội đồng quản trị

Phó GĐ KT Phó GĐ SX

Giám đốc

Phòng Kỹ ThuậtPhòng Tổ chức hành chính Phòng Tài chính kế toán Phòng Kế hoạch vật tư Phòng Sản xuất kinh doanh Phòng Bảo vệ

Phân xưởng EVA Phân xưởng Cắt Phân xưởng May Phân xưởng Gò Phân xưởng Cán

- Tiền thân của công ty là hai doanh nghiệp nhà nước : Xí nghiệp cao suThống Nhất( thành lập 12/1959) và xí nghiệp cao su Hà Nội (thành lập 01/1960)

- Năm 1985, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội đã ra quyết định số1909/QĐ-TC ngày 17/6/1985 hợp nhất hai xí nghiệp trên thành một xí nghiệp lấy

tên là : Xí nghiệp Cao su Thống nhất

- Năm 1993 ,triển khai thực hiện nghị định 338/HĐBT xí nghiệp Cao suThống nhất đã được Uỷ ban nhân dân thành phố ký Quyết định số 1318/QĐ-TC

ngày 30/3/1993 quyết định thành lập Công ty Cao su Hà Nội

- Năm 2005 , theo quyết định số 1606/QĐ-UB ngày 5/4/2005 Công ty Cao

su Hà Nội đã được chuyển thành Công ty cổ phần Cao su Hà Nội

-Chức năng: sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các loại giầy dép, thiết bị,nguyên phụ liệu nghành da giầy và sản phẩm cao su kỹ thuật

-Nhiệm vụ: Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động

và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật

-Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường , kiến nghị và đề xuấtvới Uỷ ban nhân dân thành phố giải quyết các vấn đề vướng mắc trong hoạt động

sản xuất

• Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:

Công ty cổ phần Cao su Hà Nội sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các loạigiầy dép, thiết bị, nguyên phụ liệu nghành da giầy và sản phẩm cao su kỹ thuật

 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty: là đơn vị độc lập hoạt động theo hình thức

công ty cổ phần

Phụ lục 1

31

Trang 32

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012và 2013

Nhận xét: từ bảng sô liệu trên ta thấy trong hai năm qua các chỉ tiêu kinh

tế xã hội của công ty đều tăng cụ thể:

+ Tổng doanh thu năm 2012 tăng so với năm 2013 là: 4.025.110.130 đtương ứng với mức tăng là 15,831%

+ Lợi nhuận sau thuế năm 2012 tăng so với năm 2013 là 317.364.116 đ+ Nộp ngân sách nhà nước năm 2012 so với năm 2013 tăng 123.419.378 đVậy các chỉ tiêu tăng doanh thu, lợi nhuận sau thuế năm sau so với nămtrước đều tăng điều đó có nghĩa là công ty đang trên đà phát triển tốt

 Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị

• Tổ chức bộ máy kế toán và Chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị

32

Trang 33

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp tiền lương,

thủ quỹ

Kế toán NLVL, CCDC, TSCĐ Kế toán tiền mặt thanh toán công nợ

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung rất gọn

nhẹ và khoa học, gồm có 4 người trong đó có 1 kế toán trưởng và 3 kế toán viên

theo dõi các nghiệp vụ khác nhau nhưng đều nhằm mục đích chung là theo dõi,

kiểm tra, ghi chép, tính toán chính xác đầy đủ và kịp thời tình hình hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty

Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty

• Kế toán trưởng (trưởng phòng tài chính kế toán) có nhiệm vụ tổ chức thực hiện

kiểm tra việc thực hiện toàn bộ các thông tin kế toán phụ trách chung các hoạt

động công tác kế toán, hướng dẫn, chỉ đạo kiểm tra hoạt động của các nhân viên

trong phòng, là đầu mối quan hệ công tác với cục thuế cơ quan tài chính, ngân

hàng và các cơ quan chức năng chuyên môn có liên quan Theo dõi tài sản cố

định, khấu hao tài sản cố định, đầu tư

• Kế toán chi phí và tính giá thành, kế toán tổng hợp, thủ quỹ: thực hiện các công

tác kế toán tổng hợp theo dõi tập hợp các chi phí và tính giá, thực hiện kê khai và

báo cáo thuế

• Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: thực hiện nghiệp vụ liên quan đến

nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho công cụ

dụng cụ Thực hiện quyết toán sử dụng vật tư

• Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, công nợ, tiền lương: kiểm tra và chịu trách

nhiệm về tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ phát sinh về nghiệp vụ liên

quan đến tiền mặt, tạm ứng phải thu khách hàng Lập báo cáo tổng hợp tình hình

thanh toán của khách hàng, theo dõi và thực hiện công nợ với khách hàng Cuối

tháng tính kiểm tra bảng lương phân xưởng và tính lương cho khối văn phòng

công ty

33

Trang 34

* Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty

- Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định BTC

15/2006/QĐ Kỳ kế toán: 1 tháng bắt đầu từ ngày 01 đến hết ngày 30 hàng tháng

- Niên độ kế toán: 1 năm từ 01/01 đến 31/12 hàng năm

- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam Đồng

- Kế toán hàng tồn kho: Áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp tính thuế: Áp dụng phương pháp khấu trừ thuế

- Phương pháp tính giá NLVL: Phương pháp bình quân gia quyền

- Phương pháp tính giá thành phẩm: tính giá theo đơn đặt hàng

- Phương pháp tính khấu hao: tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng

- Hình thức kế toán: nhật ký chứng từ

• Tổ chức hệ thống thông tin kế toán

• Tổ chức hạch toán ban đầu :

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động củacông ty, kế toán đều phải lập và phản ánh vào chứng từ kế toán

Hệ thống chứng từ tiền tệ :Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy đề nghịtạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, giấy báo nợ của ngân hàng …

Hệ thống chứng từ lao động và tiền lương : Hợp đồng lao động, Bảngchấm công, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Bảng thanhtoán tiền lương

Hệ thống chứng từ TSCĐ : Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lýTSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Bảng trích khấu hao TSCĐ…

Hệ thống chứng từ hàng tồn kho : Hóa đơn GTGT mua hàng, phiếu nhậpkho, phiếu xuất kho, thẻ kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, Bảng phân bổ công

cụ dụng cụ

• Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản ban hành quyết định số BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và Thông tư 244/2009/TT-BTC hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp

15/2006/QĐ-Theo thông tư 244/2009/TT-BTC bổ sung tài khoản 3389 Bảo hiểm thấtnghiệp

- Đổi số hiệu TK 431 - Quỹ khen thưởng phúc lợi sang số hiệu TK 353 –Quỹ khen thưởng

34

Trang 35

- Đổi số hiệu tài khoản 4311- “Quỹ khen thưởng” thành tài khoản

3531-“Quỹ khen thưởng”

- Đổi số hiệu tài khoản 4312- “Quỹ phúc lợi” thành tài khoản 3532- “Quỹphúc lợi”

- Đổi số hiệu tài khoản 4313-“Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ” thànhtài khoản 3533- “Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ”

 Quy trình luân chuyển chứng từ trong kế toán thu tiền mặt

Kl;

35

Người nộp tiền Kế toán Kế toán trưởng Kế toán Thủ quỹ

tiền mặt lien quan

Phiếu thu ( 2 )

Phiếu thu ( 2 )

Ghi sổ kế toán liên

Ghi sổ quỹ

Phiếu thu ( 2,3 )

Duyệt,ký phiếu thu

Tiền

Viết phiếu thu 3 liên

Lưu CT

Trang 36

Giải thích sơ đồ:

A- Người nộp tiền chuẩn bị tiền

(1) Kế toán tiền mặt viết phiếu thu (3 liên)

(2) Trình kế toán trưởng ký duyệt (3 liên)

(3) Phiếu thu chuyển trả lại cho kế toán tiền mặt (3 liên, lưu liên 1)

(4) Chuyển liên 2, 3 cho thủ quỹ

(5) Thủ quỹ thu tiền và ký nhận vào phiếu thu (2 liên)

(6) (7) Chuyển phiếu thu cho người nộp tiền ký nhận (2 liên) - người nộptiền giữ lại liên 3, chuyển trả liên 2 cho thut quỹ; thủ quỹ ghi sổ quỹ

(8) Thủ quỹ chuyển phiếu thu (liên 2) cho kế toán tiền mặt

(9) Kế toán tiền mặt ghi sổ kế toán tiền mặt

(10) (11) Chuyển phiếu thu cho bộ phận liên quan ghi sổ, sau đó chuyểntrả phiếu thu về cho kế toántiền mặt

(12) Kế toán tiền mặt lưu phiếu thu

Hối phiếu ngân hàng để thanh toán với khách hàng nước ngoài

Biên bản khiếu nại về sản phẩm nhập kho xuất kho

Thông báo đơn hàng: sau khi phòng sản xuất kinh doanh nhận được thôngtin về đơn hàng, phòng sẽ trình một thông báo về đơn hàng gửi ban lãnh đạocông ty

36

Ghi sổ kế toán tiền mặt

Trang 37

Lệnh sản xuất: sau khi quyết định nhận đơn đặt hàng, bộ phận kế hoạchđiều độ sẽ ra một lệnh sản xuất gửi tới tất cả các phân xưởng để thực hiện hợpđồng đó.

- Kế hoạch sản xuất ngày, kế hoạch sản xuất tuần, kế hoạch sản xuất tháng

* Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:

Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh,

kế toán sử dụng tài khoản 621 - “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tàikhoản 622 -“chi phí nhân công trực tiếp’’

Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí.Trưòng hợp phân xưởng, tổ đội sản xuất trong kỳ có nhiều loại sản phẩm, nhiềucông việc thì chi phí sản xuất chung được tiến hành phân bổ theo các tiêu thứcnhư: phân bổ theo chi phí NVLTT, hay theo định mức chi phí sản xuất chung

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành bằngphương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng Tài khoản “Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang”

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, việc tổ chức kế toán các khoản mụcchi phí gần giống như phương pháp kê khai thường xuyên được thực hiện trêncác tài khoản:

- Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp

- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung

Toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính giá thành sảnphẩm được thực hiện trên tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”

2.1.2 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến chi phí sản xuất giầy dép tại Công Ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội :

2.1.2.1 Chính sách kinh tế

Lịch sử đã chứng minh rằng, các nền kinh tế thị trường thành công nhấtđều không thể phát triển một cách tự phát nếu thiếu sự can thiệp và hỗ trợ củaNhà nước Các nền kinh tế thị trường nguyên thuỷ dựa trên cơ sở sản xuất và traođổi giản đơn có thể hoạt động một cách có hiệu quả mà không cần sự can thiệp

37

Trang 38

của Nhà nước Tuy nhiên, vì nền kinh tế tăng trưởng dưới tác động bên ngoàingày một phức tạp nên sự can thiệp của Nhà nước xuất hiện như một tất yếu cho

sự hoạt động có hiệu quả của nền kinh tế thị trường Trong các nền kinh tế thịtrường đã Phát triển, Nhà nước có 3 chức năng kinh tế rõ rệt là: can thiệp, quản

lý và điều hoà phúc lợi Mặc dù còn có những hạn chế nhất định, song sự điềutiết của Nhà nước vẫn là một trong các hoạt động của nền kinh tế thị trường Nhànước quản lý nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sáchtài chính và chính sách tiền tệ

Chính sách tài chính bao gồm các chính sách thuế và chi tiêu ngân sáchcủa Nhà nước nhằm điều tiết chu kỳ kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm, ổn địnhgiá cả và tăng trưởng liên tục của nền kinh tế Trong những thời kỳ kinh tế suygiảm, chính sách tài chính có tác dụng kích cầu và sản xuất bằng cách Chính phủtăng mua, giảm thuế, do đó tạo ra được một thu nhập quốc dân khả dụng lớn hơn

để đưa vào luồng tiêu đùng Còn trong những thời kỳ kinh tế "quá nóng", chínhphủ làm ngược lại Để cân bằng lại những biện pháp tài chính cố ý này, Nhànước tạo ra nhưng cái gọi là cơ chế ổn định, như thuế thu nhập luỹ tiến và phụcấp thất nghiệp Chính sách tài chính được điều hành một cách độc lập với chínhsách tiền tệ là chính sách nhằm điều tiết hoạt động kinh tế bằng cách kiểm soátviệc cung ứng tiền

Chẳng hạn như Nhà nước tăng lãi suất vay vốn ngân hàng làm cho chi phíđầu vào của các doanh nghiệp tăng lên làm cho giá hàng hoá, vật tư bán ra cũngtăng lên Giá nguyên vật liệu tăng lên làm cho chi phí sản xuất tăng ảnh hưởngđến giá thành sản phẩm Giá cả nguyên vật liệu biến động mạnh sẽ dẫn tới kếtoán chi phí sản xuất tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội gặp khó khăn

Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước Nhà nước sử dụngthuế là một công cụ quan trọng để quản lý kinh kế Mọi doanh nghiệp đều phảituân theo các chính sách thuế đã đề ra của nhà nước, công ty Cổ Phần Cao Su HàNội cũng vậy Chính sách thuế có ảnh hưởng rất lớn đối với công tác kế toán,biểu hiện như mọi thay đổi trong chính sách thuế sẽ ảnh hưởng đến việc tínhtoán, lập chứng từ, ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính của công ty…

2.1.2.2 Chuẩn mực và chế độ kế toán

38

Trang 39

Hạch toán kế toán là công cụ quản lý tài chính của doanh nghiệp, qua đónhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế của mình Do vậy, việc

tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp phải tuân theo chuẩn mực và chế độ

kế toán hiện hành

 Chế độ kế toán

Chế độ kế toán vừa mang tính chất bắt buộc, vừa mang tính chất hướngdẫn đối với công tác kế toán tại các doanh nghiệp Chế độ kế toán doanh nghiệpban hành đồng bộ cả chế độ chứng từ, sổ kế toán và báo cáo tài chinh sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện Mỗi công ty sẽ tổ chức công tác

kế toán theo một chế độ kế toán nhất định Công tác kế toán chi phí sản xuấygiầy dép tại Công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội cũng vậy, chịu ảnh hưởng rất nhiềubởi chế độ kế toán Khi chế độ kế toán thay đổi sẽ dẫn đến kế toán nguyên vậtliệu cũng thay đổi theo Khi công ty đã lựa chọn một hình thức kế toán áp dụngthì mọi quy trình nghiệp vụ phát sinh trong công tác kế toán phải nhất quán tuântheo Bên cạnh đó công ty có thể điều chỉnh sao cho phù hợp với đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty mình nhưng vẫn phải trong mức độ chophép của chế độ kế toán Vì vậy chế độ kế toán thay đổi thì sẽ làm cho công tác

kế toán tại công ty thay đổi Chế độ kế toán cần được ổn định để thuận tiện choviệc quản lý của công ty

 Chuẩn mực kế toán

Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hàng loạt các thông tư hướngdẫn thực hiện các chuẩn mực do bộ tài chính ban hành đã tạo khuôn khổ pháp lýquan trọng để thống nhất quản lý công tác kế toán trong công ty Do vậy côngtác kế toán nguyên vật liệu cũng phải tuân thủ các nội dung mà chuẩn mực quyđịnh Mỗi sự thay đổi nhỏ của chuẩn mực đều có ảnh hưởng đến công tác kế toán

kế toán nguyên vật liệu vải tại công ty

2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất sản phẩm giầy dép tại công

ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội:

2.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất giầy dép tại Công Ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội

39

Trang 40

 Đặc điểm quy trình sản xuất :

Công ty Cao Su Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất thuộc nghành côngnghiệp nhẹ Chi phí sản xuất phát sinh ở Công ty là toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống (tiền trả cho công nhan viên) và hao phí lao động quá khứ (tiền trảcho việc sử dụng vật tư, tiền khấu hao TSCĐ) cho việc sản xuất những đôi giầycủa các đơn đặt hàng phát sinh trong một tháng nhất định

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là chu kỳ sản xuất tương đốingắn nên chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng chi phí sảnxuất

 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:

Do khách hàng chủ yếu của công ty là khách hàng nước ngoài Đặc điểmcủa các khách hàng này là họ thường đặt mua với khối lượng lớn theo từng lôhàng Chính từ những đặc điểm trong việc sản xuất ở trên mà đối tượng tập hợpchi phí ở công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội là từng đơn hàng

Để tập hợp chi phí sản xuất cho từng đơn hàng, công ty theo dõi và tậphợp chi phí sản xuất theo các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

2.2.2 Khái quát vận dụng hệ thống kế toán trong kế toán chi phí sản xuất giầy dép tại Công Ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội :

Ngày đăng: 03/04/2015, 10:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w