Báo cáo thực tập Quản trị Tài chính – Ngân hàng: Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (LCL) bằng đường biển của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giao nhận Minh Phú

56 17 0
Báo cáo thực tập Quản trị Tài chính – Ngân hàng: Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (LCL) bằng đường biển của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giao nhận Minh Phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của báo cáo thực tập gồm 3 chương với các nội dung cơ sở lý luận về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu; thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giao nhận Minh Phú; giao nhận hàng hóa bằng đường biển.

Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XàHỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ ­ THƠNG TIN KHOA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGÀNH: LOGISTICS BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài:  TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU (LCL) BẰNG  ĐƯỜNG   BIỂN   CỦA   CÔNG   TY   TNHH   THƯƠNG   MẠI   VÀ   DỊCH   VỤ   GIAO   NHẬN MINH PHÚ  Sinh viên thực hiện:  Nguyễn Đức Trung     MSSV:3010180641 Giảng viên hướng dẫn: Ths. Phạm Ngọc Phương Lớp:  CD18LG1 Khóa:  2018­2020 Tp, Hồ Chí Minh, tháng 8, năm 2020 GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XàHỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ ­ THƠNG TIN KHOA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGÀNH: LOGISTICS BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài:  TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU (LCL) BẰNG  ĐƯỜNG   BIỂN   CỦA   CÔNG   TY   TNHH   THƯƠNG   MẠI   VÀ   DỊCH   VỤ   GIAO   NHẬN MINH PHÚ  Sinh viên thực hiện:  Nguyễn Đức Trung     MSSV: 3010180641 Giảng viên hướng dẫn: Ths. Phạm Ngọc Phương Lớp:  CD18LG1 Khóa:  2018­2020 GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập và hồn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp em đã  nhận được rất nhiều những hướng dẫn, giúp đỡ  tận tình của giảng viên Ths. Phạm   Ngọc Phương. Em xin kính gửi đến thầy lời cảm  ơn chân thành nhất! Những hướng  dẫn của thầy đã giúp em cũng cố  và mở  rộng kiến thức chun ngành đã được học  ở  trường, tổng hợp và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn trong lĩnh vực  Logistics Em xin trân trọng gửi lời cảm  ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Cơng ty TNHH   Thương Mại và Dịch Vụ  Giao Nhận Minh Phú đã tạo điều kiện để  em có mơi trường   thực tập, tìm hiểu thực tế, vận dụng kiến thức đã học ở trường vào thực tiễn. Em xin   gửi đến Giám đốc cơng ty Ơng Nguyễn Thanh Phong lịng biết ơn và sự cảm phục sâu   sắc vì đã dành thời gian quan tâm chỉ bảo đến hoạt động của sinh viên thực tập tại cơng   ty dù phải giải quyết rất nhiều cơng việc Lời cảm ơn chân thành đến anh Cao Văn Hùng­Trưởng phịng Giao Nhận và các  anh chị trong phịng giao nhận, đặc biệt là anh Bùi Minh Tân đã tận tình giúp đỡ tụi em,   phịng marketing, phịng kế  tốn đã tận tình hướng dẫn cho em các nghiệp vụ  và kinh  nghiệm trong ngành. Cảm  ơn các anh chị  giúp em có những tài liệu cần thiết để  hồn   thành bài Báo cáo tốt nghiệp này và những tình cảm đã dành cho em suốt thời gian thực   tập tại cơng ty Trong q trình thực hiện chắc chắn em vẫn cịn nhiều thiếu sót, em rất mong   nhận được sự  nhận xét, đóng góp ý kiến từ  Thầy và q Cơng ty để  em có thể  điều   chỉnh những sai xót, khuyết điểm để  bài Báo cáo tốt nghiệp của em được hồn thiện  Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Đức Trung GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ     tên   sinh   viên:…………………Lớp:   ………………………………Mã   số:  …………………… Tên   đơn   vị   thực   …………………………………………………………………………………… Thời gian thực tập:    Từ……… ……Đến………………… CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ Cần cố  Khá gắng Chấp hành nội quy và kỷ luật của đơn vị Hồn thành cơng việc đúng thời hạn Kiến thức và kỹ năng chun mơn Kỹ năng làm việc nhóm TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC Cần cố  Khá gắng Đối với khách hàng( Lịch sự,niềm nở, ân  cần, tận tâm….) Đối với cấp trên ( Tôn trọng, chấp hành  mệnh lệnh và phục tùng sự phân công ) Đối với  đồng nghiệp ( Tương trợ, hợp  tác, vui vẻ, hịa nhã trong cơng việc…) Đối   với   cơng   việc   (   Tác   phong   chuyên  nghiệp,   lịch   sự,   nhã   nhặn     biết   cách  giải quyết vấn đề…) Đối với bản thân ( Ý thức giữ gìn an tồn,  vệ  sinh của cá nhân và nơi làm việc. Tự  tin, cầu tiến, học hỏi… ) ĐÁNH GIÁ CHUNG tập:  Tốt Rất  tốt Không  ĐG Tốt Rất  tốt Không  ĐG Nhận xét thêm của đơn vị ( nếu có):   Ngày……….tháng… …năm………        XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ( Ký tên, đóng dấu) GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ­­­­­­­­­­­ Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương Khoa QTTC­NH SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT NHẬP  KHẨU: 1.1 Khái qt chung về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 1.1.1 Giao nhận ­ Định nghĩa: Giao nhận hàng hố là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến   q trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hố từ  nơi gửi hàng (người gửi   hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng) ­ Theo quy tắc mẫu của hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA thì dịch vụ giao nhận là bất   kỳ  loại dịch vụ  nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói  hay phân phối hàng hóa cũng như dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên,  kể  cả  các vấn đề  hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh tốn, thu thập chứng từ  có  liên quan đến hàng hóa.  ­ Luật Thương Mại Việt Nam 2005 quy định rõ , dịch vụ giao nhận hàng hố là hành vi   thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hố nhận hàng từ người gửi, tổ  chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên  quan để giao nhận hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận  tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng) ­ Doanh nghiệp giao nhận là doanh nghiệp kinh doanh các loại dịch vụ  giao nhận hàng   hóa trong xã hội, bao gồm hai loại : Doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hóa trong  nước, khi các hoạt động của doanh nghiệp chỉ diễn ra trên và trong phạm vi lãnh thổ đất   nước ; Doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế khi các hoạt động của doanh   nghiệp có những phần việc diễn ra ngồi lãnh thổ  đất nước. Sản phẩm của doanh   nghiệp là các dịch vụ trong giao nhận ( dịch vụ giao nhận hàng hóa ) mà doanh nghiệp  doanh nghiệp giao nhận đóng vai trị người giao nhận ( Forwarder, Freight Forwarder,   Forwarding agent ) ­ Căn cứ theo Luật Thương Mại 2005 người làm dịch vụ giao nhận hàng hố là thương  nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hố 1.1.2 Các loại dịch vụ giao nhận hàng hóa: ­ Loại dịch vụ thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu) ­ Loại dịch vụ thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu) ­ Dịch vụ giao nhận hàng hố đặc biệt GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH ­ Những dịch vụ khác 1.1.3 Vai trị của người giao nhận trong thương mại quốc tế ­Ngành giao nhận vận tải phát triển tất yếu kéo theo sự phát triển hệ thống kết cấu hạ  tầng cơ sở, đặc biệt là các cơng trình kết cấu hạ tầng trực tiếp phục vụ giao nhận vận   tải như: bến cảng, hệ  thống đường giao thơng (đường quốc lộ  trên bộ, đường sơng,   đường sắt, các bến cảng, sân bay v.v.)  ­Trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, cùng với sự tác động của tự  do thương mại hố quốc tế, các hoạt động giao nhận vận tải ngày một tăng trưởng  mạnh, góp phần tích luỹ  ngoại tệ, đẩy mạnh giao lưu kinh tế, nối liền các hoạt động   kinh tế  giữa các khu vực kinh tế  trong nước, giữa trong nước với nước ngồi làm cho   nền kinh tế đất nước phát triển nhịp nhàng, cân đối    ­Người làm dịch vụ  giao nhận hàng hố vừa là một nhà VTĐPT, vừa là nhà tổ  chức,  nhà kiến trúc của vận tải. Họ  phải lựa chọn phương tiện, người vận tải thích hợp,  tuyến đường thích hợp có hiệu quả  kinh tế  nhất và đứng ra trực tiếp vận tải hay tổ  chức thu xếp q trình vận tải của tồn chặng với nhiều loại phương tiện vận tải khác  nhau như: tàu thuỷ, ơ tơ, máy bay  vận chuyển qua nhiều nước và chịu trách nhiệm trực  tiếp với chủ hàng. Vì vậy, chủ  hàng chỉ  cần ký một hợp đồng vận tải với người giao   nhận nhưng hàng hố được vận chuyển an tồn, kịp thời với giá cước hợp lý từ kho nhà   xuất khẩu tới kho nhà nhập khẩu (door to door service), tiết kiệm được thời gian, giảm  chi phí vận chuyển và nâng cao được tính cạnh tranh của hàng hố trên thị trường quốc   tế    ­Trước đây, người giao nhận chỉ làm đại lý (agent) thực hiện một số cơng việc do các  nhà XNK ủy thác như xếp dỡ, lưu kho hàng hố, làm thủ tục giấy tờ, lo liệu vận tải nội   địa, thủ tục thanh tốn tiền hàng    ­Song cùng với sự phát triển thương mại quốc tế và tiến bộ kỹ thuật trong ngành vận  tải mà dịch vụ giao nhận cũng đựoc mở rộng hơn. Ngày nay, người giao nhận đóng vai   trị rất quan trọng trong thương mại và vận tải quốc tế. Người giao nhận khơng chỉ làm   các thủ  tục hải quan hoặc th tàu mà cịn cung cấp dịch vụ  trọn gói về  tồn bộ  q   trình vận tải và phân phối hàng hố. Người giao nhận đã làm những chức năng sau đây: ­ Môi giới Hải quan: người giao nhận thay mặt người xuất khẩu, nhập khẩu để  khai   báo, làm thủ tục hải quan hay môi giới hải quan ­ Làm đại lý: người giao nhận nhận uỷ thác từ chủ hàng hoặc từ  người chuyên chở  để  GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH thực hiện các cơng việc khác nhau như nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ làm thủ tục   hải quan, lưu kho…trên cơ sở hợp đồng uỷ thác      Người giao nhận khi là đại lí: + Nhận uỷ  thác từ  1 người chủ  hàng để  lo những cơng việc giao nhận hàng hố  XNK, làm việc để bảo vệ lợi ích của chủ hàng, làm trung gian giữa người gửi hàng với  người vận tải, người vận tải với người nhận hàng, người bán với người mua + Hưởng hoa hồng và khơng chịu trách nhiệm về  tổn thất của hàng hố, chỉ  chịu   trách nhiệm về hành vi của mình chứ khơng chịu trách nhiệm về hành vi của người làm  cơng cho mình hoặc cho chủ hàng ­ Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hố (transhipment and on­carriage)      Khi hàng hố phải chuyển tải hoặc q cảnh qua nước thứ ba, người giao nhận    lo liệu thủ  tục quá cảnh hoặc tổ  chức chuyển tải hàng hoá từ  phương tiện vận tải  này sang phương tiện vận tải khác hoặc giao hàng đến tay người nhận ­ Lưu kho hàng hoá (warehousing):     Trong trường hợp phải lưu kho hàng hoá trước khi xuất khẩu hoặc sau khi nhập   khẩu, người giao nhận sẽ lo liệu việc đó bằng phương tiện của mình hoặc th người   khác và phân phối hàng hố nếu cần ­ Người gom hàng (consolidator):  Trong vận tải hàng hố bằng container, dịch vụ gom hàng là khơng thể thiếu được  nhằm biến hàng lẻ  (less than container load ­ LCL) thành hàng ngun (full container   load ­ FCL) để tận dụng sức chở của container và giảm cước phí vận tải. khi là người  gom hàng, người giao nhận có thể đóng vai trị là người chun chở hoặc chỉ là đại lý ­ Người chun chở (carrier):     Ngày nay, trong nhiều trường hợp, người giao nhận đóng vai trị là người chun   chở, tức là người giao nhận trực tiếp ký hợp đồng vận tải với chủ  hàng và chịu trách  nhiệm chun chở  hàng hố từ  một nơi này đến một nơi khác. Người giao nhận đóng   vai trị là người thầu chun chở (contracting carrier) nếu anh ta ký hợp đồng mà khơng   chun chở. Nếu anh ta trực tiếp chun chở  thì anh ta là người chun chở  thực tế  (performing carrier). Dù là người chun chở  gì thì vẫn chịu trách nhiệm về  hàng hố.  Trong trường hợp này, người giao nhận phải chịu trách nhiệm về  hàng hố trong suốt   hành trình khơng những về hành vi lỗi lầm của mình mà cả  những người mà anh ta sử  dụng và có thể phát hành vận đơn GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH ­ Người kinh doanh VTĐPT (Multimodal Transport Operator ­ MTO)  Trong trường hợp người giao nhận  cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt hoặc cịn gọi là  vận tải từ cửa đến cửa thì người giao nhận đã đóng vai trị là người kinh doanh VTĐPT  (MTO). MTO thực chất là người chun chở, thường là chun chở  theo hợp đồng và   phải chịu trách nhiệm đối với hàng hố 1.2 Địa vị pháp lý của người nhận: ­Khái niệm về lĩnh vực giao nhận cịn mới mẻ, do đó cịn thiếu các văn bản pháp quy,  quy định địa vị pháp lý của người giao nhận. Vì vậy, địa vị pháp lý của người giao nhận   thường khơng giống nhau ở các nước khác nhau ­ Tại các nước theo luật tập tục (Common Law) phổ biến thuộc khối liên hiệp Anh, địa   vị pháp lý của người giao nhận thường dựa trên khái niệm Đại lý, đặc biệt là đại lý ủy   thác. Người giao nhận thường là đại lý của người ủy thác  (người gửi hàng hay người  nhận hàng) trong việc thu xếp vận chuyển hàng hóa. Do đó người giao nhận: trung thực   với người  ủy thác, phải tn theo các chỉ  dẫn hợp lý và có tính khả  năng tính tốn cho  tồn bộ q trình giao dịch  ­Với vai trị là đại lý, người giao nhận được hưỏng quyền bảo vệ  và giới hạn trách   nhiệm ­Tuy nhiên, khi khơng cịn là người đại lý mà đóng vai trị là người  ủy thác thì người  giao nhận sẽ  khơng cịn quyền đó nữa mà lúc này phạm vi trách nhiệm của anh ta sẽ  tăng lên. Lúc này người giao nhận đã trở  thành một bên chính thức của hợp đồng và   phải hồn tồn chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ hợp đồng đã ký. Thực tế, địa vị pháp  lý của người giao nhận phụ thuộc vào loại dịch vụ mà anh ta đảm nhận.  ­ Tại các nước theo luật dân sự (Civil Law): ­ Hệ thống này rất chặt chẽ, được ban hành bằng văn bản cụ thể. Theo luật này, người   giao nhận thường lấy danh nghĩa của mình giao dịch cho cơng việc của người  ủy thác   (người gửi hàng hay người nhận hàng) và đối với người chun chở thì họ là người ủy   thác ­ Ngồi ra, tại một số nước đã thơng qua điều kiện kinh doanh chuẩn thì địa vị pháp lý  cũng như nghĩa vụ và quyền hạn của người giao nhận được quy định rõ ràng trong hợp  đồng. Các điều kiện này hồn tồn phù hợp với tập qn thương mại hay thể chế pháp   lý hiện hành GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa QTTC­NH  Giao hàng cho khách hàng:  Sau khi hồn thành các thủ  tục hải quan và các thủ  tục để nhận hàng. Nhận viên giao nhận liên lạc, phối hợp với bộ phận vận chuyển để  tiến hành vận chuyển hàng hóa từ cảng về cho khách hàng. Nhân viên giao nhận sẽ giao   cho nhân viên vận tải lệnh giao hàng, hoặc phiếu xuất kho đã được hải quan giám sát   đóng dấu thanh lý. Sau khi vào cảng nhận hàng, tiến hành thanh lý cỗng, nhân viên vận  chuyển chun chở  hàng hóa đến kho, nơi giao hàng quy định trong dịch vụ  giao nhận   cho khách hàng. Quy trình giao hàng cho khách hàng được hồn thiện khi 2 bên đại diện   cho cơng ty và khách hàng ký vào biên bản bàn giao   Quyết tốn và bàn giao chứng từ cho khách hàng : Sau khi giao hàng xong cho  khách hàng, bộ  phận chứng từ  có nhiệm vụ  thu lại tất cả  các chứng từ  liên quan đến  q trình giao nhận hàng hóa trên, các hóa đơn dịch vụ, hồn thiện đầy đủ các chứng từ  liên quan đến hàng hóa và chuyển cho bộ phận kế tốn kèm theo bảng liệt kê các chi phí   liên quan. Bộ phận kế tốn báo nợ cho khách hàng và giao bộ chứng từ cho khách hàng  sau khi khách hàng thanh tốn phí dịch vụ cho cơng ty GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH CHƯƠNG 3: GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3.1 Giới thiệu giao nhận hàng hóa: Thực tập về giao nhận tại cơng ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Giao Nhận Minh  Phú về nhập khẩu lơ hàng Bảng điện tử tương tác thơng minh HPEC cho cơng ty TNHH  Tin Học Ngơi Sao Lớn  Đặc điểm lơ hàng: 1.Người xuất khẩu:MODERN TECH GROUP LIMITED RM 1202, 12/F, TUNG CHUN COMMERCIAL KOWLOON, HONGKONG 2. Người nhập khẩu: Cơng ty TNHH Tin Học Ngơi Sao Lớn 384/6H Cộng Hịa, Phường 13, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chính Minh  3. Cơng ty giao nhận: Cơng ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Giao Nhận Minh Phú 47A Đường TL 26, P Thạnh Lộc, Q12 4. Loại hàng: Bảng điện tử tương tác thơng minh HPEC 5.Tổng giá trị hàng: 475 USD 6. Phương thức thanh tốn: TTR 7.Vận tải: Lơ hàng được vận chuyển trên tàu WAN HAI 101/ V.S037 MBL No: 0224A94471 HBL No : TLLHPG4705056 GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH 3.2 Sơ đơ quy trinh giao nhân lơ hang nhâp khâu ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ Quy trình giao nhận lơ hành nhập khẩu GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH 3.3 Chi tiêt qua trinh chi tiêt nhâp hang nhâp khâu băng đ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ường biên ̉  Bước 1:  Chu   ẩn bị tài liệu            Sau khi cơng ty dịch vụ giao nhận ký hợp đồng giao nhận với chủ hàng (là người  nhập khẩu trong hợp đồng kinh tế), với nhiệm vụ là làm thủ tục thơng quan nhập khẩu,   vận chuyển hàng hóa an tồn và giao cho người nhận hàng tại địa điểm mà người nhận   hàng đã chỉ rõ trong hợp đồng kinh tế nêu trên. Người nhận hàng sẽ cung cấp cho phịng  giao nhận của cơng ty giao nhận một bộ hồ sơ gồm: Bill of lading (1 bản original) Packing list (1 bản original) Commercial invoice (1 bản original) Certificate of origin (C/o – 1 bản original) Contract (1 bản chính)  Bước 2:  L   ấy D/ O    , liên h   ệ cảng vụ            Khi đã nhận được bộ hồ sơ gốc này, nhân viên của phịng giao nhận cần phải ký   xác nhận cho người nhận hàng là đã nhận đủ 5 chứng từ như đã nêu ở trên (lúc ký nhận,  nên nói rõ là nhận chứng từ gì, bản gốc hay bản sao, số lượng mỗi bản, ngày tháng năm   ký nhận). Sau đó nhân viên giao nhận cần phải photo các chứng từ  này ra nhiều bản,  nhằm phục vụ cho cơng việc lúc cần thiết, tùy theo tính chất cơng việc mà các bản sao   y đó có lúc khơng cần phải chứng nhận sao y, có lúc cần phải đem cho người nhận hàng   chứng nhận sao y. Khi chứng nhận sao y, người nhận hàng sẽ  ký tên, đóng dấu tên và   chức vụ người chứng nhận sao y bản chính và dấu “ sao y bản chính” cùng với con dấu  của doanh nghiệp – ở đây là người nhập khẩu           Sau một thời gian, người nhận hàng sẽ nhận: “giấy báo hàng đến” hay “thơng báo   hàng đến”. Người nhận hàng sẽ  gởi thơng báo này cho phịng giao nhận của cơng ty   giao nhận. Mẫu thơng báo hàng đến có những nội dung cơ bản như sau: Ø   Tên tàu Ø   Số vận đơn Ø   Dự kiến thời gian tàu đến Ø   Người gởi hàng Ø   Người nhận hàng Ø   Tên hàng Ø   Số lượng, trọng lượng GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH Ø   Cảng bốc Ø   Cảng dỡ Ø   Những lưu ý khi đi nhận lệnh giao hàng (D/O)           Có trong tay giấy báo hàng đến, nhân viên giao nhận kiểm tra xem đây có phải là  lơ hàng nhập mà cần phải tiến hành làm thủ  tục thơng quan hay khơng, dựa vào đối   chiếu trên vận đơn, thường thì người nhận hàng đã kiểm tra rồi *          Khi ngày tháng đã cận kề  ngày dự  kiến tàu đến, nhân viên giao nhận cần chủ  động liên lạc với hãng tàu là tàu đã về hay chưa, lúc nào sẽ  cập cảng dỡ. Sau khi biết   tàu đã cập cảng dỡ, nhân viên giao nhận cầm vận đơn gốc (bill of lading) hoặc vận đơn  surrender và giấy giới thiệu cùng với chứng minh thư  (nếu có) đi đến văn phịng đại   diện của hãng tàu, tại địa chỉ được thể hiện trên giấy báo hàng đến để lấy D/O           Sau khi đến văn phịng đại diện của hãng tàu, trình giấy giới thiệu, vận đơn gốc   hoặc vận đơn surrender, chứng minh thư (nếu có) cho nhân viên của văn phịng đại diện   hãng tàu, nhân viên này sẽ tiếp nhận và sẽ đưa ra mức phí phải đóng. Tùy theo phương   hướng kinh doanh của mỗi hãng tàu mà các khoản phí đóng sẽ  khác nhau. Ví dụ  phí   chứng từ, phí CFS, phí D/O v.v… Nhân viên giao nhận đóng phí theo u cầu, ký tên vào   biên lai thu tiền, biên lai giá trị gia tăng (lưu ý tên và mã số thuế của doanh nghiệp trên   các hóa đơn là của cơng ty giao nhận hoặc của chủ  hàng, tùy theo sự  thỏa thuận của  chủ hàng và người làm dịch vụ nhận giao nhận) nhận D/O và các biên. Khi nhận D/O thì  trên D/O sẽ được văn phịng đại diện đóng con dấu của hãng tàu (Tại Việt Nam)            Sau khi đã đưa các D/O gốc, nhân viên của đại lý hãng tàu đưa cho nhân viên giao   nhận một tờ D/O khác, có nội dung tương tự như các tờ D/O vừa nhận, nhân viên giao  nhận sẽ ký xác nhận lên tờ D/O này là đã nhận lệnh           Vì khi người nhận hàng giao chứng từ cho cơng ty giao nhận thì người nhận hàng   đã kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, hay đã tu chỉnh khi xảy ra bất hợp lệ, nên các số  liệu trong các chứng từ đã khớp với nhau, lúc này khi nhận D/O, nhân viên giao nhận chỉ  cần kiểm tra, đối chiếu nội dung D/O với vận đơn là đủ, nhằm phát hiện sai sót của  D/O (nếu có) và tu chỉnh ngay, tránh trường hợp D/O khơng có giá trị hiệu lực. Vậy khi  nhận lệnh, nhân viên giao nhận cần đối chiếu lệnh với vận đơn (bản sao) ngay khi cịn   ở đại lý hãng tàu những nội dung chủ yếu sau: Ø Tên tàu Ø Số vận đơn GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH Ø Tên và địa chỉ người nhận hàng Ø Người gởi hàng Ø Tên hàng Ø Loại hàng: hàng lẻ  Ø Cảng bốc Ø Cảng dỡ           Đặc biệt nhân viên giao nhận phải chú ý thời hạn hiệu lực của D/O trong vấn đề  lưu kho, lưu bãi, lưu container (có hãng tàu miễn phí, có hãng tàu tính phí sau khi D/O  hết hiệu lực) để  mà sắp xếp thời gian hợp lý, tiến hành làm thủ  tục nhận hàng tránh  tình trạng phát sinh thêm các chi phí này, do D/O q hạn hiệu lực lấy hàng Chuẩn bị bộ hồ sơ khai báo hải quan           Nhân viên giao nhận cần tiếp tục chuẩn bị bộ hồ sơ làm thủ  tục hải quan bộ hồ  sơ gồm những chứng từ và sắp xếp thứ tự (mang tính tương đối) như sau: 1.     Phiếu tiếp nhận hồ sơ (1 bản) 2.     Tờ khai hải quan hàng nhập (màu xanh) – bản lưu người khai hải quan (1 bản) 3.     Tờ khai hải quan hàng nhập (màu xanh) – bản lưu hải quan(1 bản) 4.     Phụ lục tờ khai – bản lưu hải quan (1 bản – nếu có trên 3 mặt hàng) 5.     Phụ lục tờ khai –bản lưu người khai hải quan (1 bản – nếu có trên 3 mặt hàng) 6.     Tờ khai trị giá tính thuế  hàng hóa nhập khẩu – khi là hàng có C/O và được hưởng  chế độ ưu đãi thuế quan 7.  Phiếu tiếp nhận hồ sơ và theo dõi thời gian làm thủ tục hải quan (1 bản) 8.  Giấy giới thiệu (1 bản chính) 9.    Hóa đơn thương mại (1 bản chính) 10.   Packing list (1 bản copy, 1 bản chính) 11.  Bill of lading (1 bản copy) 12.   Hợp đồng thương mại (1 bản copy) 13 D/O (1 bản chính) *Những lưu ý khi chuẩn bị bộ hồ sơ làm thủ tục hải quan: 1.     Nếu D/O q thời hạn hiệu lực mà vẫn chưa làm thủ  tục hải quan để  nhận hàng,  phát sinh thêm các chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container, thì nhân viên giao nhận phải  gia hạn D/O – có nghĩa là đóng tiền phạt do chậm lấy hàng, tại đại lý của hãng tàu   Trình D/O cho đại lý hãng tàu, đại lý của hãng tàu thu tiền phạt, viết hóa đơn và đóng  GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH dấu lên D/O:“extended, ngày…x…tháng…y… năm… z …” hoặc là:“đã gia hạn ngày… x…tháng…y…năm… z … và dấu “đã thu tiền” hay “paid”. Có nghĩa là D/O đã được gia  hạn đến ngày… x …tháng … y … năm… z ….Nhân viên giao nhận đóng tiền, ký hóa   đơn, lấy hóa đơn và D/O đã gia hạn. Trong bộ hồ sơ làm thủ tục hải quan, nếu D/O hết   hạn thì phải được gia hạn trước khi nộp bộ hồ sơ cho hải quan khu vực, lúc này D/O   mới hợp lệ. Trước khi thanh lý hàng tại hải quan bãi thì D/O phải cịn giá trị hiệu lực 2.     Trong tờ khai hàng nhập, nếu là hàng mới thì phải ghi rõ:“hàng mới 100%” ở mục   tên hàng trong tờ khai 3.   Nếu là hàng khơng có C/O thì phải ghi:“khơng trình, khơng nợ C/O” ở góc dưới phía   bên trái của tờ khai (xem minh họa tại phần chứng từ minh họa) 4.  Hàng máy móc nhập khẩu đã qua sử  dụng thì phải ghi:“hàng đã qua sử  dụng, chất   lượng trên 80%”. Phải trên 80% mới được nhập 5. Nếu là hàng nhập theo giá CFR thì chủ  hàng phải tự  quy ra CIF để  tính thuế  nhập   khẩu, thuế VAT (nếu là hàng chịu hai loại thuế trên) 6.     Ở mục 20 trong tờ khai, phải ghi rõ tổng khối lượng, tổng số kiện 7.     Những giấy tờ  sao y phải có chữ  ký, con dấu của thủ  trưởng và dấu “sao y bản   chính” 8.     Các con dấu trong các giấy tờ  làm thủ  tục thơng quan và các giấy tờ  khác có liên   quan phải nhất qn với nhau. Một dấu là của cơng ty một dấu là của chi nhánh là   khơng hợp lệ 9.     Chữ ký của các giấy tờ phải cùng một người, có thể là giám đốc hoặc là người nào   đó được giám đốc ủy quyền, lúc này phải kèm theo giấy ủy quyền trong bộ hồ sơ làm  thủ tục thơng quan 10. Nếu tờ khai có kèm theo phụ lục, có danh sách đính kèm thì phải đóng dấu giáp lai 11. Khi tới hải quan khu vực làm thủ tục thơng quan, nhân viên giao nhận cần đem theo  giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy đăng ký mã số  thuế  xuất nhập khẩu để  trình cho   hải quan lúc cần thiết 12. Nếu là mặt hàng có thuế mà nhà nước lại quản lý giá tối thiểu khi nhập khẩu, nếu  giá trên hóa đơn thấp hơn giá tối thiểu thì lấy giá tối thiểu làm căn cứ  để  xác định giá  tính thuế, ngược lại thì lấy giá trên hóa đơn làm giá để tính thuế 13. Nếu là mặt hàng có thuế, thuế  suất khi nhập khẩu có hoặc khơng có C/O là khác  nhau. Nếu có C/O thì thuế  suất sẽ  thấp hơn khi khơng có C/O. Khi nộp bộ  hồ  sơ  mà   GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH doanh nghiệp khơng trình được C/O thì hải quan khu vực tiến hành tính thuế như khơng   có C/O. Khi doanh nghiệp tiến hành bổ sung C/O thì sẽ được hồn lại khoản thuế được   ưu đãi. Thời hạn doanh nghiệp nợ C/O tối đa là 60 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải  quan. Trong trường hợp doanh nghiệp nộp chậm như  vậy thì phải làm đơn xin nộp   chậm trình cho thủ trưởng chi cục 14. Tên người bán, người mua trong các chứng từ phải nhất qn với nhau 15. Nếu tờ khai mà có phụ lục và lại có trên 9 mặt hàng thì phải tạo phụ lục khác theo  mẫu của Tổng Cục Hải Quan, ngược lại thì sử  dụng mẫu của Tổng Cục Hải Quan   Phụ lục và tờ khai đều có hai bản, có nội dung giống nhau, một bản có tên:“bản lưu hải   quan”, bản cịn lại có tên:“bản lưu người khai hải quan”. Lúc này nếu có phụ lục thì hai  phụ lục phải có chữ ký, con dấu đỏ của thủ trưởng đơn vị Bước 3: *Khai báo và nộp bộ tờ khai hải quan          Sau khi bộ  hồ sơ làm thủ  tục hải quan cho lơ hàng nhập đã hồn chỉnh nhân viên  giao nhận tới hải quan cửa khẩu Cảng Cát Lái nộp bộ  hồ  sơ  tại phịng đăng ký tiếp  nhận hồ  sơ. Q trình đăng ký tờ  khai diễn ra khép kín trong nội bộ  hải quan, nhằm   tránh thất lạc những chứng từ hoặc việc sửa đổi sau khi cán bộ  hải quan đã kiểm tra   Quá trình này diễn ra như sau:           Nhân viên giao nhận nộp bộ hồ sơ vào bộ  phận đăng ký mở  tờ  khai, cán bộ  hải   quan sẽ  tiếp nhận bộ  hồ  sơ  và bắt đầu kiểm tra nợ  thuế, để  kiểm tra doanh nghiệp   đứng tên trong bộ hồ sơ có nợ thuế hay khơng. Cán bộ hải quan sẽ truy tìm trên mạng,   nếu thấy cơng ty khơng nợ thuế thì sẽ in ra một bản mẫu có nội dung là khơng nợ thuế,   cán bộ này sẽ ký tên, đóng dấu, điền ngày tháng năm vào và kẹp bản này vào bộ hồ sơ,   bộ hồ sơ sẽ  được chuyển qua cán bộ  hải quan khác. Nếu cán bộ  hải quan truy tìm và   thấy rằng doanh nghiệp có nợ thuế, cán bộ hải quan cũng sẽ in ra một bản tra cứu danh   sách cưỡng chế theo tờ khai, trên bản này sẽ thể hiện số tiền nợ thuế là bao nhiêu, của   tờ khai nào, đăng ký vào ngày nào, đăng ký ở đâu. Nhân viên giao nhận cần kiểm tra lại   là thật sự doanh nghiệp có nợ thuế  hay khơng. Việc các doanh nghiệp đã hồn tất việc  nộp thuế  nhưng vẫn bị  cưỡng chế  là do hệ  thống thơng tin giữa kho bạc nhà nước  (ngân hàng) – cục thuế thành phố  – hải quan chưa có sự  phối hợp chặt chẽ, gây ra sự  chậm trễ  trong việc hồn tất thủ  tục thơng quan cho lơ hàng nhập. Sau khi đã kiểm tra   lại, nếu doanh nghiệp thật sự nợ thuế thì nhân viên giao nhận sẽ nhận lại bộ hồ sơ làm  GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH thủ tục thơng quan, do cán bộ hải quan người đã tiếp nhận bộ hồ sơ trả lại, nhân viên   giao nhận trình với lãnh đạo của doanh nghiệp vấn đề  trên để  lãnh đạo có đề  xuất   phịng kế tốn tài chính tiến hành giải tỏa cưỡng chế. Chỉ có giải tỏa cưỡng chế rồi thì  bộ hồ sơ làm thủ tục thơng quan mới được giải quyết. Sau khi lãnh đạo của cơng ty và   kế tốn trưởng đưa ra phương hướng giải tỏa cưỡng chế là chuyển khoản hay nộp tiền  mặt, nhân viên giao nhận lấy mẫu:“ giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng chuyển   khoản hay bằng tiền mặt” (theo mẫu của Bộ Tài Chính) điền vào những nội dung cần  thiết, lưu ý là số tờ khai nợ thuế ở hải quan khu vực nào thì đóng tiền vào tài khoản của   hải quan khu vực đó, sau đó trình cho lãnh đạo của doanh nghiệp ký tên, đóng dấu đỏ  của doanh nghiệp ở mục “đối tượng nộp”. Nhân viên giao nhận cầm giấy này đến ngân   hàng mà doanh nghiệp có mở tài khoản, trình cho nhân viên ngân hàng, giấy nộp tiền sẽ  được chuyển vào kế  tốn trưởng của ngân hàng, kế  tốn trưởng ký tên, đóng dấu, kế  tốn viên ký tên vào mục “ngân hàng phục vụ đối tượng nộp”. Sau khi giấy nộp tiền đã   được thể  hiện trên đó chữ  ký của kế  tốn trưởng, kế  tốn viên cùng với con dấu của  ngân hàng thì giấy này là bằng chứng là doanh nghiệp đã nộp tiền. Ngân hàng sẽ trả lại  giấy này cho nhân viên giao nhận. Nhân viên giao nhận cầm giấy nộp tiền này tới hải   quan khu vực, nộp vào phịng giải tỏa cưỡng chế cùng với bản tra cứu danh sách cưỡng  chế  theo tờ  khai, sau khi xem xét nếu thấy hợp lệ  thì hải quan giải tỏa cưỡng chế  sẽ  cho biên lai là đã giải tỏa cưỡng chế. Nhân viên giao nhận cầm biên lai này kẹp vào bộ  hồ sơ làm thủ tục thơng quan và nộp lại bộ hồ sơ này cho hải quan ở bộ phận đăng ký  mở tờ khai để tiếp tục q trình thơng quan           Sau khi cán bộ tiếp nhận bộ hồ sơ, kiểm tra bộ hồ sơ khơng có vấn đề  gì thì ký   tên, đóng dấu họ và tên vào góc phải trên đầu của tờ khai ở ơ:“cán bộ đăng ký” và đóng  dấu họ  và tên lên tất cả  các giấy tờ, mỗi chứng từ  là một con dấu. Để  tạo điều kiện   làm việc cho hải quan đăng ký cũng như  tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mau lấy   được phiếu tiếp nhận, cơng việc đóng dấu này nhân viên giao nhận đóng giúp và đánh  dấu số thứ tự rồi đếm có bao nhiêu tờ, ghi vào tổng số tờ vào mục: Tổng số tờ trên hai   phiếu tiếp nhận. Cách đánh dấu như sau: 1 là giấy giới thiệu, các giấy tờ nằm sau giấy   giới thiệu lần lượt là 2, 3, 4 v.v… hai tờ khai, hai phiếu tiếp nhận, hai phụ lục (nếu có)   khơng đánh dấu số thứ tự, nhân viên giao nhận đăng ký ngày giờ kiểm hóa tại mục:“chủ  hàng đăng ký kiểm hóa” trên phiếu tiếp nhận hồ sơ và theo dõi thời gian làm thủ tục hải  quan, ký tên và trả lại bộ hồ sơ lại cho cán bộ tiếp nhận GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH * KIỂM HĨA         +  Cán bộ hải quan sẽ đóng dấu lên phiếu tiếp nhận hồ sơ họ và tên và ký tên, cho  số tờ khai và gởi lại cho nhân viên giao nhận. Nhân viên giao nhận đến bảng phân cơng  kiểm hóa để tìm hiểu cán bộ kiểm hóa nào sẽ tiến hành kiểm tra lơ hàng, hải quan khu   vực cho cơng khai các số điện thoại của các cán bộ kiểm hóa để  tiện liên lạc với kiểm  hóa viên           Trong thời gian chờ đợi lãnh đạo chi cục phân cơng kiểm hóa viên, nhân viên giao  nhận ra hải quan giám sát hải quan kho để đối chiếu lệnh, mục đích là xác định lơ hàng   chuẩn bị lấy có ở kho hay khơng dựa trên manifest mà tàu đã đưa cho cảng tránh trường   hợp số liệu trên manifest và trên D/O khơng khớp với nhau cơng việc đối chiếu này thì   được nhân viên hải quan thực hiện trên mạng thơng tin nội bộ. Trước khi đưa D/O vào   đối chiếu, nhân viên giao nhận cần viết lên D/O tên cơng ty, số  tờ  khai, loại hình, nơi   đăng ký tờ khai. Sau khi hải quan giám sát bãi đối chiếu xong, sẽ đóng dấu hình vng  mang tên: “đã đối chiếu” kèm theo ngày tháng năm trên D/O          + Tiếp tục nhân viên giao nhận cần tìm lơ hàng nhập đang ở đâu để dẫn kiểm hóa  viên đến kiểm tra hàng hóa Vì là hàng lẻ  thì nhân viên giao nhận vào kho Sao Đỏ  gặp thủ  kho trình D/O u cầu  biết vị trí hàng để kiểm hóa           Sau khi đã biết được vị trí lơ hàng ở kho Sao Đỏ nhân viên giao nhận liên lạc với  kiểm hóa viên (gồm hai người), dẫn kiểm hóa viên tới vị trí lơ hàng để  tiến hành kiểm  tra hàng, dẫn vào kho Sao Đỏ. Khi hải quan kiểm hóa đã tới vị trí lơ hàng, hàng lẻ  nên  hải quan bắt đầu kiểm tra hàng. Kiểm hóa viên sẽ  kiểm tra tên hàng, số  lượng, tình  trạng hàng hóa (mới 100% hay đã qua sử dụng, có hư hỏng hay khơng) có đúng như đã  khai trên tờ khai hay khơng           +Giám định viên tiếp nhận và ký tên vào biên bản giao nhận chứng từ  do nhân  viên giao nhận trình ra để  làm bằng chứng là đã giao chứng từ. Đồng thời lúc đó giám   định viên sẽ  cho ra “phiếu tiếp nhận u cầu giám định” gởi lại cho nhân viên giao  nhận         +  Nhân viên giao nhận cầm phiếu tiếp nhận u cầu giám định cùng với cơng văn   xin giải tỏa hàng khi chờ  kết quả  giám định nộp cho kiểm hóa viên, sau đó nhân viên   giao nhận cần liên lạc với giám định viên để  lấy chứng thư  giám định nộp tiếp cho   kiểm hóa viên GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH           Sau khi có được chứng thư  giám định, phiếu tiếp nhận cầu u cầu giám định,  phiếu trưng cầu giám định, cơng văn xin giải tỏa hàng hóa khi chờ  kết quả  giám định,  kiểm hóa viên sẽ điền kết quả kiểm tra vào tờ  khai, hai kiểm hóa viên sẽ  ký tên, đóng  dấu họ và tên tại phần kết quả kiểm tra Những lưu ý trong q trình kiểm hóa           Khi kiểm hóa viên khơng xác định được rõ ràng tên hàng, mục đích sử  dụng của  lơ hàng, ví dụ: Là một phần thiết bị đồng bộ, thì kiểm hóa viên sẽ  cho ra phiếu trưng   cầu giám định. Mục đích là u cầu cơ  quan giám định, với tư  cách là người thứ  ba,  hoạt động độc lập xác nhận lại tên hàng, hàng có phải là một phần của thiết bị đồng bộ  hay khơng v.v… tùy theo u cầu của kiểm hóa viên mà vấn đề  cần giám định trong  phiếu trưng cầu giám định sẽ khác nhau. Cơ quan giám định sẽ được kiểm hóa viên chỉ  định rõ trong phiếu trưng cầu giám định, tuy nhiên nhân viên giao nhận có thể  thỏa   thuận với kiểm hóa viên chọn cơ quan giám định theo ý riêng của mình. Nhân viên giao   nhận ký tên vào phiếu trưng cầu giám định, kiểm hóa viên cũng ký tên vào, sau đó kiểm   hóa viên mang trình với đội phó hoặc đội trưởng ký tên vào, cuối cùng là lãnh đạo chi  cục phê duyệt đồng ý với nội dung trong phiếu trưng cầu giám định           Lúc này kiểm hóa viên gởi lại cho nhân viên giao nhận phiếu trưng cầu giám định   Nhân viên giao nhận cầm phiếu này cùng với bộ hồ sơ u cầu giám định của chủ hàng   nộp cho giám định viên của cơ  quan giám định như  đã được đề  cập trong phiếu trưng   cầu giám định. Bộ hồ sơ u cầu giám định của chủ hàng (thường có khi hàng là thiết bị  đồng bộ) gồm: Ø Giấy u cầu giám định – 1 bản chính Ø Packing list – 1 bản copy Ø Bill of lading – 1 bản copy Ø Commercial invoice – 1 bản copy Làm nghĩa vụ nộp thuế (nếu có) và thơng quan hàng hóa xuất khẩu        ­   Bộ hồ sơ sẽ chuyển qua đội thuế để  tính lại thuế và ra thơng báo thuế, thường   thì hàng nhập khẩu chịu thuế giá trị  gia tăng, thuế  nhập khẩu, tùy theo loại hàng nhập   chịu thuế  hay khơng chịu thuế  mà việc tính lại thuế  và ra thơng báo thuế  có hoặc  khơng có         ­  Cuối cùng bộ hồ sơ sẽ được chuyển lên lãnh đạo chi cục để phúc tập hồ sơ         ­   Nhân viên giao nhận nộp phiếu tiếp nhận tại bộ phận trả tờ khai để lấy tờ khai   GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH đã thơng quan, đóng lệ phí hải quan và thuế (nếu có thuế, thuế có thể đóng ngay nếu là  hàng phi mậu dịch hoặc đóng sau 30 ngày kể  từ  ngày ra thơng báo thuế  nếu là hàng   nhập theo hợp đồng mua bán) nhận lấy tờ khai đã thơng quan. Nhân viên giao nhận cần  chuẩn bị việc lấy hàng về giao cho người nhận  Bước 4    : Xuất  kho hàng hóa    :          ­ Nhân viên giao nhận chuẩn bị xe, kho (của cơng ty dịch vụ giao nhận) và liên lạc  với người nhận, thơng tin cho người nhận ngày giờ  dự  tính sẽ  giao hàng, để  người  nhận bố trí kho, nhân viên để nhận hàng. Nhân viên giao nhận điều xe vào kho          ­ Trong khi chờ xe vào kho, nhân viên giao nhận tới thương vụ trình D/O, u cầu   giao hàng Sao Đỏ, có cảng thì thương vụ cho ra phiếu xuất kho, có cảng thì thương vụ  đóng dấu lên D/O:“Đề nghị giao hàng”         ­  Sau đó nhân viên giao nhận cầm phiếu xuất kho vào kho (nếu D/O có đóng   dấu:“đề nghị giao hàng” cho thủ kho thì thủ kho sẽ ra phiếu xuất kho) trình cho thủ kho          ­ Tiến hành bốc hàng lên xe, thủ  kho giữ  một bản, cịn hai phiếu xuất kho nhân  viên giao nhận giữ lại  Bước 5: Trả hàng cho người nhập khẩu    :   ­Tiến hành viết phiếu gởi hàng (trucking bill), để  gởi hàng cho người nhận tới   địa điểm mà người nhận đã yêu cầu, nhân viên giao nhận và chủ xe ký tên vào trucking   bill, giấy gồm 3 liên, hai liên gởi cho chủ xe và 1 liên nhân viên giao nhận giữ lại           ­Nhân viên giao nhận cầm hai phiếu xuất kho cùng với một D/O và tờ khai ra hải  quan cổng đăng ký thanh lý hàng, hải quan cổng đóng dấu vào hai phiếu xuất kho, nhân  viên giao nhận đưa bản màu hồng cho chủ  xe, để  khi ra cổng chủ  xe đưa lại chi hải   quan cổng, lúc này xe mới được phép ra cổng, cịn bản cịn lại nhân viên giao nhận giữ Bước 6: Thu phí và lệ phí :           Sau đó cần trình lại với lãnh đạo phịng giao nhận để  doanh nghiệp hoạch tốn  giao dịch. Thường thì ngồi những chi phí hợp pháp có hóa đơn chứng từ  thu, cịn xuất  hiện những chi phí phụ, tất cả  những loại phí này điều được doanh nghiệp khốn cho  nhân viên giao nhận. Sau đây là điển hình những phí (VNĐ) phải bỏ ra để doanh nghiệp  hồn tất giao dịch:  Phí kẹp vào bộ hồ sơ làm thủ tục thơng quan: 100.000  Phí cho kiểm hóa viên: 300.000/kiện  Phí cho đội thuế: khoảng 30.000 GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa QTTC­NH Phí cho hải quan cổng: 10.000/ 1 xe ra cổng 3.4  Kết tốn chi phí và doanh thu của lơ hàng Chi phí của lơ hàng Nội dung Đổi lệnh Lấy lệnh Phí làm thủ tục hải quan Phí làm hàng Phí thuê phương tiện vận tải để chở hàng về Tổng Số tiền (103 đồng) 1 000 143 1 000 100 1000 3 243  Doanh thu của lơ hàng Lơ hàng này cơng ty ký hợp đồng nhập khẩu giúp một cơng ty khác ở trong nước với số  tiền là 5 triệu. Sau khi cơng ty MPL lấy hàng xong thì cơng ty đó đã chuyển tiền vào tài  khoản của MPL số tiền 5 triệu trên. Vậy 5 triệu đó là doanh thu của cơng ty Lợi nhuận lơ hàng Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí = 5,000,000 – 3,243,000 = 1,757,000 3.5  Đánh giá quy trình          Để  hồn thành việc nhập khẩu lơ hàng này có sự  tham gia của rất nhiều các bộ  phận. Trước hết là việc tìm kiếm đối tác   bên nước ngồi. Do cơng ty chỉ  là một chi   nhánh nhỏ của văn phịng địa diện nên cơng việc này do bộ phận Sales đảm nhiệm. Sau   đó bộ phận Cus và ban giám đốc sẽ tiến hành đàm phán và soạn thảo hợp đồng với bên  xuất khẩu phía HongKong. Sau khi bên bán đã giao hàng thì bộ phận  Kế  tốn có nhiệm   vụ u cầu Ngân hàng chuyển tiền thanh tốn cho bên xuất khẩu để  nhận bộ  chứng từ  để  nhận hàng. Trong q trình hàng được vận chuyển từ  HongKong về  Việt Nam, bộ  phận Cus sẽ có trách nhiệm cập nhật thơng tin về  chuyến hàng và nhận giấy báo hàng   đến để cho các bộ phận cịn lại có thể hồn thành cơng việc của mình      ­Ưu điểm: Cơng đoạn nhập khẩu lơ hàng này do nhiều bộ phận tham gia nên có thể  phân cơng các cơng việc một cách rõ ràng, mỗi bộ  phận một chun mơn nên thể  hiện   được tính chun nghiệp, từ đó tránh được những sai sót khơng đáng có     ­Nhược điểm: Tuy nhiên, khi mỗi bộ phận đảm nhiệm cơng việc khác nhau thì chỉ có   thể  hỗ trợ nhau chứ  khơng thể  làm thay thế  nhau được, do đó, khi có sự  cố  thì rất khó   khăn trong việc giúp đỡ nhau GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH KẾT LUẬN - Tất cả  những gì em nêu trên là những điều mà em đã học hỏi được trong q  trình thực tập. Trên thực tế, trong q trình nhập khẩu một lơ hàng có thể  phát sinh rất  nhiều những rắc rối có thể hoặc khơng thể lường trước. Do thời gian thực tập và kiến   thưc có hạn nên em chưa có cơ hội được tiếp xúc nhiều với những vấn đề  đó. Vì vậy   em cần phải học hỏi thêm rất nhiều để  sau này ra trường, trong q trình làm việc có   thể tránh được những sự cố sai lầm khơng đáng có - Qua q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ  Giao Nhận   Minh Phú, em đã tiếp thu được nhiều kinh nghiệm bổ  ích, cũng như  học được những   bài học bổ ích mà cụ thể là việc tổ chức thực hiện thủ tục và nghiệp vụ giao nhận hàng   hóa nhập khẩu bằng đường biển tại cơng ty, em cũng có cơ hội tìm hiểu quy trình làm   việc tại một số cơ quan liên quan như: Hải quan các cảng, đại lý các hãng tàu,… nhằm   góp phần bổ sung kiến thức thực tế để phục vụ cho nghề nghiệp của mình sau này - Sau thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH TM DV GN Minh Phú em đã tiếp thu   được nhiều kinh nghiệm bổ  ích, cũng như  biết được về  tổ  chức hoạt động giữa các   phịng ban, phân cơng lao động hợp lý và đặc biệt là cách thức tổ chức XNK tại Cơng ty.  - Một lần nữa em xin cảm  ơn q thầy cơ khoa Quản trị  Tài chính – Ngân hàng  của trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thơng Tin Tp. HCM, Ths. Phạm Ngọc Phương– Giáo  viên hướng dẫn, ban Giám đốc cùng tồn thể các anh chị Cơng ty đa giúp em hồn thành  bài báo cáo này Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2020 GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa QTTC­NH TÀI LIỆU THAM KHẢO Những tài liệu nội bộ của Cơng ty TNHH Thương mại Dịch vụ Giao nhận Minh   Phú - Bao cao kêt qua oat đông kinh doanh tai công ty (năm 2016­2019) ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ - Danh sach nhân s ́ ự cua cơng ty (năm 2019) ̉ Giáo trình Quản trị  kinh doanh quốc tế ­ TS. Bùi Lê Hà, nha xt ban Lao đơng ̀ ́ ̉ ̣   Xa hôi, năm 2008 ̃ ̣ Giao trinh Xuât Nhâp khâu tr ́ ̀ ́ ̣ ̉ ường Cao đăng Công nghê Thông tin ̉ ̣ Môt sô trang web tham khao: ̣ ́ ̉ www.customns.gov.vn www.google.com.vn  GVHD: Ths. Phạm Ngọc Phương SVTH: Nguyễn Đức Trung ... BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề? ?tài:   TÌM HIỂU? ?QUY? ?TRÌNH? ?GIAO? ?NHẬN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU? ?(LCL)? ?BẰNG  ĐƯỜNG   BIỂN   CỦA   CÔNG   TY   TNHH   THƯƠNG   MẠI   VÀ   DỊCH   VỤ   GIAO   NHẬN? ?MINH? ?PHÚ  Sinh viên? ?thực? ?hiện: ... Khoa QTTC­NH CHƯƠNG 3:? ?GIAO? ?NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3.1 Giới thiệu? ?giao? ?nhận? ?hàng? ?hóa: Thực? ?tập? ?về? ?giao? ?nhận? ?tại cơng? ?ty? ?TNHH? ?Thương? ?Mại? ?và? ?Dịch? ?Vụ? ?Giao? ?Nhận? ?Minh? ? Phú? ?về? ?nhập? ?khẩu? ?lơ? ?hàng? ?Bảng điện tử tương tác thơng? ?minh? ?HPEC cho cơng? ?ty? ?TNHH? ?... thị trường 2.1.1.2 - Đôi nét về? ?công? ?ty? ?TNHH? ?Thương? ?Mại? ?và? ?Dịch? ?Vụ? ?Minh? ?Phú Tên gọi? ?của? ?công? ?ty: ? ?Công? ?Ty? ?TNHH? ?Thương? ?Mại? ?và? ?Dịch? ?Vụ? ?Giao? ?Nhận? ?Minh? ? Phú - Tên? ?giao? ?dịch? ?quốc tế : MP Logistics -

Ngày đăng: 28/05/2021, 10:47

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU:

    • 1.2.1 Trách nhiệm:

    • 1.2.2 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận:

    • 1.3 Những công việc chính người giao nhận có thể đảm nhiệm.

      • 1.3.1 Hành động thay mặt người xuất khẩu.

      • 1.3.2 Hành động thay mặt người nhập khẩu.

      • 1.3.3 Hành động như một nhà đại lý.

      •  1.3.4 Ngoài ra người giao nhận có thể đảm nhiệm một số công việc đặc biệt khác.

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN MINH PHÚ

        • 2.1.1.2. Đôi nét về công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Minh Phú

        • 2.2.1. Nhiệm vụ của Minh Phú Logistics.

        • 2.2.2. Chức năng của Minh Phú Logistics:

        • Bảng 1.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2016-2019

        • Biểu đồ 1.1:Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh (2016-2019)

          • Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty theo cơ cấu dịch vụ.

          • Bảng 1.2 Bảng giá trị đóng góp doanh thu theo cơ cấu dịch vụ của công từ năm 2016-2019.

          • Biều đồ 1.2 Biểu đồ tỷ lệ đóng góp doanh thu theo cơ cấu dịch vụ năm 2017 và 2019

          • Sơ đồ 1.1: Sơ đồ nhân sự của công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Giao Nhận Minh Phú.

            • 2.4.2. Bộ máy quản lý, tổ chức của công ty.

            • Sơ đồ 1.2: Sở đồ tổ chức quản lý của công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Giao Nhận Minh Phú.

              • 2.4.3. Quy trình hoạt động và sự phối hợp làm việc giữa các phòng bang trong công ty.

              • Sơ đồ 1.3: Sơ đồ phối hơp hoạt động giữa các phòng ban trong công ty.

                • 2.5.1. Giới thiệu chung về phòng giao nhận.

                • Sơ đồ 1.4 Sơ đồ quy trình chung về thủ tục và nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của phòng giao nhận.

                • Sơ đồ 1.5 Sơ đồ làm thủ tục Hải quan điện tử.

                • CHƯƠNG 3: GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

                  • 3.1 Giới thiệu giao nhận hàng hóa:

                  • 3.2 Sơ đồ quy trình giao nhận lô hàng nhập khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan