1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập chuyên ngành tài chính ngân hàng - Đại học thương Mại tại ngân hàng Agribank chi nhánh Phả Lại

12 1,8K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 66,92 KB

Nội dung

Hai nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất là nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ tín dụng cùng một số nghiệp vụ khác như nghiệp vụ thanh toán…đang rất được chính phủ, ngành Ngân hàng, cũng n

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn nhưng cũng không ít những thách thức Các Ngân hàng thương mại Việt Nam phải nỗ lực không ngừng để cải thiện về số lượng và chất lượng Đặc biệt trong giai đoạn

2011-2013 khi nền kinh tế nói chung và ngân hàng nói riêng đã và đang gặp nhiều khó khăn, để vượt qua giai đoạn đầy khó khăn và sóng gió này hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã và đang cố gắng thực hiện nhiều biện pháp tích cực Trong đó Vốn có vai trò hết sức quan trọng, Vốn được luân chuyển từ người thừa vốn tới người cần vốn thông qua các trung gian tài chính, mà chủ thể nghiên cứu ở đây là ngân hàng thương mại Trong nhiều năm qua, ngân hàng thương mại đã có những chuyển biến

rõ rệt, không ngừng đổi mới, hoàn thiện căn bản hầu hết các nghiệp vụ Hai nghiệp

vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất là nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ tín dụng cùng một số nghiệp vụ khác như nghiệp vụ thanh toán…đang rất được chính phủ, ngành Ngân hàng, cũng như các tổ chức kinh tế và cá nhân quan tâm

Là một sinh viên kinh tế chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng của trường Đại học Thương Mại, em đã thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phả Lại Sau thời gian thực tập tổng hợp, em đã được tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT – chi nhánh Phả Lại kết hợp với việc học tập và trau dồi kiến thức tại trường em đã viết báo cáo tổng hợp đưa ra các vấn đề cần giải quyết và đề xuất hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp

I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHẢ LẠI

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG.

Tên đầy đủ: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Tên giao dịch quốc tế :VIETNAM BANK FOR AGRICULTURE AND RURAL

DEVELOPMENT

Trang 2

Thành lập:Ngày 26/3/1988.

Trụ sở chính: Số 18, Trần Hữu Dực, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội

Thành viên chủ chốt bộ máy lãnh đạo:

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AGRIBANK)

được thành lập từ năm 1988, sau hơn 24 năm hoạt động đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt

là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Với số vốn điều lệ 29.605 tỉ đồng, cùng mạng lưới hoạt động gần 2.400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, chi nhánh Campuchia và tiếp tục được mở rộng Agribank luôn hứa hẹn là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng

1.2 ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Tên đơn vị: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam - Chi

nhánh Phả Lại

Đại chỉ: 32 Trần Hưng Đạo, Phả Lại, Chí Linh, Hải Dương| Việt Nam.

Điện Thoại: (+84) 03203.881963 – Nội Bộ: 418 |Fax: (+84) 03203.880084

Email: vbardphalai@gmail.com.

Website: www.agribank.com.vn.

Hiện nay, Chi nhánh đã được cơ cấu lại theo mô hình phục vụ giao dịch một cửa, tạo thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch đồng thời quản lý thông tin nhanh chóng và thực hiện thanh toán trực tuyến

1.3 MÔ HÌNH TỔ CHỨC

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức Chi nhánh Agribank Phả lại.

Trang 3

Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:

- Ban Giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, có nhiệm vụ lãnh đạo và

điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

STT BAN GIÁM

ĐỐC NỘI DUNG PHÂN CÔNG PHÂN NHIỆM

1 Giám đốc – Ông Nguyễn Xuân Lưu

1 Phụ tránh chung vê tất cả các mặt hoạt động của Chi nhánh và các PGD trực thuộc

2 Phụ trách công tác tổ chức và Nhân sự, Ban chỉ đạo Thi đua khen thưởng, Ban tín dụng, Tổ ngăn chặn và

xử lý nợ quá hạn, Tiểu ban phòng chống tham nhũng

3 Trực tiếp phê duyệt Chi phí điều hành

4 Trực tiếp quản lý Phòng kế hoạch kinh doanh

2 Phó Giám Đốc – Bà Trần Thị Tươi

Giám đốc

Phó Giám

đốc

Phó Giám

đốc

P.KTNQ

P.KHKD

đốc

Phó Giám đốc

Nội bộ P.KTKS Nội bộ

Trang 4

1 Trực tiếp quản lý, chỉ đạo, giám sát và hỗ trợ mọi hoạt động của các Phòng Giao dịch và phòng Kế toán ngân quỹ (bao gồm toàn bộ hoạt động của Bộ phận Quỹ Chi nhánh và các PGD trực thuộc)

2 Phụ trách công tác đào tạo, chịu trách nhiệm lập kế hoạch, tổ chức tập huấn, triển khai sản phẩm, quy định, quy chế của Ngân hàng, tổ chức sinh hoạt nghiệp

vụ cho toàn bộ CBNV Chi nhánh

3 Phó Giám Đốc - Ông Phương Đình Hậu

1 Trực tiếp phụ trách quản lý, điều hành hoạt động

- Phòng Hành chính nhân sự (bao gồm toàn bộ hoạt động của Bộ phận Quỹ Chi nhánh và các PGD trực thuộc)

- Phòng kinh doanh ngoại hối và phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ

2 Trực tiếp xây dựng kế hoạch, chương trình hành động,

đề xuất các biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác Huy động

3 Trực tiếp phụ trách công tác Xây dựng cơ bản, Phòng chống rửa tiền của Chi nhánh

4 Phụ trách công tác Mở rộng mạng lưới Chi nhánh

- Phòng Kinh doanh (P.KHKD): cho vay các doanh nghiệp quốc doanh, doanh

nghiệp tư nhân, cho vay kinh tế hộ gia định, cá nhân sản xuất kinh doanh… huy động vốn, thực hiện nhiệm vụ cầm cố, bảo lãnh đơn vị kinh tế, xây dựng

đề án và chiến lược kinh doanh hàng năm

- Phòng kế toán ngân quỹ (P.KTNQ): trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán

thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN Hạch toán thu chi tài

Trang 5

chính, quỹ tiền lương Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài nước, quản lý sử dụng các quỹ chuyên dụng, đồng thời chấp hành quy định về an toàn kho quỹ

- Phòng kinh doanh ngoại hối (P.KDNH): thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh

ngoại tệ, thanh toán quốc tế theo quy định, các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản nước ngoài

- Phòng hành chính nhân sự (P.HCNS): thực thi pháp luật có liên quan đến an

ninh, trật tự tại cơ quan lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan, là đầu mối giao tiếp khách hàng đến nơi làm việc, công tác, trực tiếp quản lý con dấu, thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, bảo vệ, y tế, hậu cần của chi nhánh

- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ (P.KTKS nội bộ): Tổ chức thực hiện, kiểm

tra, kiểm toán theo đề cương, chương trình công tác, tổ chức kiểm tra xác định, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thường trực chống tham nhũng, tham ô, lãng phí nhằm tiết kiệm cho đơn vị

1.4 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CƠ BẢN

- Thực hiện các hoạt động huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi;

- Thực hiện vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác

- Thực hiện các hoạt động cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá

- Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng

- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán

- Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác

- Hoạt động bao thanh toán

Trang 6

II TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG.

2.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN:

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn giai đoạn 2010- 2012.

Đơn vị ( Triệu đồng)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

So sánh

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

A TÀI SẢN

quý

chức kinh tế, cá

nhân trong nước

vốn tài trợ, ủy

thác đầu tư

đối với các tổ

chức kinh tế, cá

nhân trong nước

VII Các khoản phải

thu bên ngoài

VIII Các khoản phả

thu nội bộ

Trang 7

IX Các tài sản có

khác

thu

TỔNG CỘNG

TÀI SẢN

203.070 237.552 320.114 34.481 17 82.56 35

VÀ VỐN CHỦ

tổ chức tín dụng

khác

khách hàng

phát hành giấy tờ

trả cho bên ngoài

trả nội bộ

ngoại hối

trả

VIII Quỹ khen

thưởng, phúc lợi

hối đoái, vàng

phân phối

Trang 8

Tổng vốn chủ sở

hữu

Tổng nợ phải

trả và vốn chủ

sở hữu

203.070 237.552 320.114 34.482 17 82.56 35

(Nguồn: bảng cân đối chi tiết 2010-2012)

2.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH:

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh rú gọn giai đoạn 2010-2012.

Đơn vị: (triệu đồng)

So sánh

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

II

Lãi/lỗ phí từ

hoạt động dịch

vụ

IV

Lãi/lỗ từ hoạt

động kinh

doanh khác

Tổng doanh thu 29.418 43.177 50.543 13.758 47 7.366 17

756.6

Trang 9

II Chi phí hoạt

III

Chi phí hoạt

động kinh

doanh ngoại hối

IV

Chi nộp các

khoản phí, lệ

phí

V

Chi phí hoạt

động kinh

doanh khác

VII

Chi phí cho

hoạt động quản

lý và công vụ

IX

Chi phí dự

phòng RRTD,

bảo toàn và bảo

hiểm tiền gửi

của khách hàng

Tổng chi phí 26.292 38.184 43.236 11,891 45 5.052 13

Trang 10

XIII Lợi nhuận sau

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2010-2012)

2.3 NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ.

- Về tài sản:

Năm 2011, tổng tài sản của chi nhánh ước đạt 237.552 triệu đồng, tăng 17% so với năm 2010, trong đó những tài sản có tính thanh khoản cao tiếp tục có sự tăng trưởng tốt như tiền, vàng, bạc, đá quí tăng 23%, cho vay các tổ chức cá nhân trong nước tăng 19% so với năm 2010 Năm 2012, cùng với những khó khăn chung của nền kinh tế, ngân hàng không đặt nặng áp lực về tăng trưởng mà chủ trưởng kinh doanh an toàn, hiệu quả, tuy nhiên tính đến 31/12/2012, tổng tài sản của chi nhánh vẫn đạt 320.114 triệu đồng, tăng 35% so với cùng kỳ năm trước Trong giai đoạn

2010 – 2012, trong cơ cấu tài sản thì các tài sản được hình thành từ các khoản cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, từ 70 – 85% cơ cấu tài sản của chi nhánh Trong đó: Mức cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước năm 2011 so với năm

2010 tăng 34.700 triệu đồng tương ứng tăng 19%, năm 2012 so với năm 2011 tăng 69.87 triệu đồng tương ứng tăng 32% Mặc dù nền kinh tế khá khó khăn trong 3 năm qua tuy nhiên hoạt động cho vay các tổ chức, cá nhân trong nước vẫn tăng cho thấy chi nhánh hoạt động vẫn khá vững trong giai đoạn 2011 -2012 đầy biến động

- Về nguồn vốn:

Trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, từ 75 – 88% cơ cầu nguồn vốn và có sự tăng trưởng tương đối tốt trong các năm qua, cụ thể năm 2010 là 165.839 triệu đồng, năm 2011 là 201.060 triệu đồng và năm 2012 là 280.173 triệu đồng Các nguồn vốn khác như tiền vay các tổ chức tín dụng khác, phát hành giấy tờ có giá, tiền thu từ các khoản giao dịch ngoại hối, lãi và phí phải trả chiếm chỉ trọng không đáng kể Vốn chủ sở hữu tiếp tục có

sự tăng trưởng trong các năm qua Năm 2010, VCSH đạt 3.356 triệu đồng, năm

2011, VCSH đạt 3.439 triệu đồng, năm 2012, VCSH là 4.941 triệu đồng

Trang 11

- Về hoạt động kinh doanh:

Như bảng số liệu ta thấy, lợi nhuận sau thuế của chi nhánh tăng trưởng đều qua các năm Năm 2010 là 3.083 triệu đồng, năm 2011 là 4.948 triệu đồng, tăng 60% so với năm 2010, năm 2012 là 7.265 triệu đồng, tăng 46% so với năm 2011 Năm 2011

và 2012 là những năm đầy thử thách và khó khăn với ngành ngân hàng nói chung, Agribank nói riêng, vậy mà thực tế Agribank chi nhánh Phả Lại vẫn tăng trưởng dương và có được lợi nhuận khá ấn tượng, đặc biệt đối với năm 2011, một năm đầy song gió nhưng Agribank chi nhánh Phả Lại vẫn đạt được mức lợi nhuận sau thuế cao, tăng trưởng khá tốt so với năm 2010, tới năm 2012, lợi nhuận sau thuế vẫn tăng trưởng tuy nhiển mức tăng là thấp hơn so với cùng kỳ năm 2011

III NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT.

Vấn đề 1: Từ Bảng 2.2 thấy được hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại

nguồn thu nhập chủ yếu của chi nhánh nhưng đồng thời cũng là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro có thể mang đến những thiệt hại đối với Agribank chi nhánh Phả Lại Thêm vào đó khách hàng của chi nhánh chủ yếu là các cá nhân và hộ kinh doanh nên việc nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng nhất là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế còn đang đối mặt với những khó khăn và thử thách.

Vấn đề 2: Trong cơ cấu cho vay của Agribank Chi nhánh Phả Lại thì nguồn vốn

huy động từ tiền tiết kiệm của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất và chủ yếu Tuy nhiên, trong tương lai ngân hàng có thể gặp khó khăn trong việc huy động vốn nếu quá phụ thuộc vào nguồn tiền tiết kiệm trong dân chúng bởi hiện nay có rất nhiều kênh tiết kiệm đầu tư khác được khách hàng lựa chọn như bảo hiểm… Vì vậy, việc thay đổi cơ cấu và đa dạng hóa các nguồn huy động vốn của ngân hàng là rất cần phải quan tâm

Vấn đề 3: Phả Lại là thị trấn nhỏ, tuy nhiên lân cận với Xã Cổ Thành – Một

Trang 12

chủ trương xây dựng nông thôn mới theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhiều hộ gia đình thực hiện kinh doanh và thành lập công ty tư nhân, hộ sản xuất nhỏ Nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất ngày càng gia tăng.Theo chủ trương đó, chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Phả Lại đã tiến hành mở rộng đầu tư vốn cho kinh tế hộ để tận dụng, khai thác các tiềm năng sẵn có về đất đai, mặt nước, lao động, tài nguyên cũng như phát triển hơn nữa các hộ sản xuất, cải thiện đời sống nhân.Tuy nhiên trên thực tế việc mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất ngày càng

khó khăn do món vay nhỏ, chi phí nghiệp vụ cao

IV ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI.

Đề tài 1: Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH No&PTNN chi nhánh Phả Lại.

Đề tài 2: Huy động vốn tiền gửi tại NH No&PTNN chi nhánh Phả Lại.

Đề tài 3: Nâng cao hiệu quả cho vay kinh tế hộ tại chi nhánh NH No&PTNN

chi nhánh Phả Lại.

Ngày đăng: 18/06/2015, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức  tiền  gửi  có  kỳ  hạn,  không  kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi; - Báo cáo thực tập chuyên ngành tài chính ngân hàng - Đại học thương Mại tại ngân hàng Agribank chi nhánh Phả Lại
nh thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi; (Trang 5)
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh rú gọn giai đoạn 2010-2012. - Báo cáo thực tập chuyên ngành tài chính ngân hàng - Đại học thương Mại tại ngân hàng Agribank chi nhánh Phả Lại
Bảng 2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh rú gọn giai đoạn 2010-2012 (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w