1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng

94 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì mục tiêu lợi nhuận được đặt lên hàng đầu, do vậy các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm nguồn hàng, tự tổ chức quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá để làm sao đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp mình. Thực tế những năm qua cho thấy, không ít các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đi đến phá sản trong khi các doanh nghiệp khác không ngừng phát triển. Lý do đơn giản là vì các doanh nghiệp này đã xác định được nhu cầu của xã hội biết sản xuất kinh doanh cái gì? Sản xuất kinh doanh cái gì? Và kinh doanh phục vụ ai? Chính vì thế mà doanh nghiệp đó sẽ bán được nhiều thành phẩm hàng hoá với doanh số bù đắp được các khoản chi phí bỏ ra và có lãi, từ đó mới có thể tồn tại đứng vững trên thị trường và chiến thắng trong cạnh tranh. Việc hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một điều rất cần thiết, nó không những đóng góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức kế toán mà còn giúp các nhà quản lý nắm bắt được chính xác thông tin và phản ánh kịp thời tình hình bán hàng và xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp. Những thông tin này là cơ sở cho họ phân tích đánh giá lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất. Tóm lại, đối với mỗi doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa là vấn đề đầu tiên cần giải quyết, là khâu then chốt trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nó quyết định đến sự sống còn Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề của em gồm có những nội dung sau: Phần 1: Đặc điểm chung ở Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Kim Sang Phần 2: Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Kim Sang Phần 3: Một vài nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Kim Sang Do thời gian và hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn để em có thể mở rộng thêm vốn hiểu biết của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT KIM SANG I. Đặc điểm tình hình của Công ty TNHH TM & SX Kim Sang 1. Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động, lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM & SX Kim Sang 1.1. Chức năng: Công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính và vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cùng với sự hỗ trợ đắc lực của phòng kế toán, bộ phận quản lý đã trực tiếp chỉ đạo cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Theo nguyên tắc “Kinh doanh là đáp ứng đúng với nhu cầu của khách hàng, luôn lấy chữ tín là vàng”. Công ty không ngừng mở rỗng lĩnh vực kinh doanh của mình, tăng sự cạnh tranh trên thị trường Hiện nay, đời sống của đại đa số nhân dân ngày càng được cải thiện nên nhu cầu đòi hỏi người tiêu dung ngày càng cao và có nhiều doanh nghiệp cùng khối tư nhân cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường. Do vậy Công ty luôn thay đổi các hình thức kinh doanh, tìm kiếm nguồn hàng để có thể tiêu thụ sản phẩm của mình nhanh hơn, giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Chức năng chủ yếu của Công ty là gia công, sản xuất, bán buôn, bán lẻ các mặt hàng cơ khí, cung cấp dịch vụ vận tải, bán vé máy bay… Kết quả cho thấy Công ty đã đi đúng hướng kinh doanh của mình và có lãi, bổ sung vốn kinh doanh của Công ty, tăng tích lũy quỹ trong Công ty, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện. 1.2. Nhiệm vụ: - Tổ chức tốt công tác mua bán và gia công các sản phẩm cơ khí từ săt thép, inox như bàn, ghế, giường tủ, xe đẩy, giá kệ… - Đẩy mạnh mua bán các loại máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất, kinh doanh như máy đột dập, máy hàn… - Phát triển mạnh các dịch vụ vận chuyển, bán vé máy bay, nhà hàng, thủ tục hải quan - Tổ chức mạng lưới bán buôn, bán lẻ hàng hóa cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, các đơn vị khác và các cá nhân trong nước. - Tổ chức công tác bảo quản hàng hóa, đảm bảo lưu thông hàng hóa thường xuyên lien tục, ổn định trên thị trường. - Quản lý khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu tư mở rộng kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước qua việc nộp ngân sách hàng năm. - Tuân thủ chính sách quản lý kinh tế Nhà nước. 1.3. Phương hướng hoạt động - Hiện nay Công ty đang hoạt động chủ yếu trong việc gia công và mua bán các sản phẩm có sẵn trên thị trường chính vì vậy mà Công ty đang tiến hành đầu tư Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán nghiên cứu để trong tương lai không xa sẽ cho ra đời sản phẩm mới mang thương hiệu của riêng mình. 1.4. Vị trí của đơn vị với ngành Công ty có tiền thân là một xưởng sản xuất cơ khí với nhiều năm kinh nghiệm và uy tín. Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, mở tài khoản tại Ngân hàng và được sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nước. - Tên Công ty: Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Kim Sang - Trụ sở chính đặt tại: Văn Trì – Minh Khai – Từ Liêm – Hà Nội - Tên giao dịch quốc tế: Kim Sang produce and Trading Limited Company - Điện thoại: 04 37638675 Fax: 04 37638675 Công ty được thành lập ngày 07/09/2007 theo Giấy phép Đăng kí kinh doanh do Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp với số vốn điều lệ là 2.000.000.000VNĐ và có 200 lao động. 2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH TM & SX Kim Sang: Chức năng của các phòng ban như sau: - Giám đốc: là người trực tiếp điều hành, quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời là người chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý và pháp luật. - Phòng hành chính: Thực hiện công tác quản lý lao động và đơn giá tiền lương, thực hiện chế độ chính sách và người lao động, phối hợp với các phòng ban lập dự án sửa chữa, mua sắm tài sản, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động. - Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tìm nguồn hàng, nghiên cứu thị trường trình giám đốc chiến lược kinh doanh. Tổ chức theo dõi việc kí kết và thực hiện hợp đồng, tình hình vận chuyển hàng hóa - Phòng kế toán: Có trách nhiệm quản lý toàn bộ số vốn của Doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kế toán của Nhà nước. Kiểm tra thường xuyên các khoản chi tiêu của Công ty để đưa ra kế hoạch sử Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Phòng hành chính Giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng vật tư Phòng kĩ thuật Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán dụng vốn, tăng cường công tác quản lý vốn, sử dụng có hiệu quả vốn để bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. Cuối tháng tập hợp số liệu lập các báo cáo kế toán - Phòng vật tư: Tham mưu cho Giám đốc việc tiếp nhận vật tư, tiêu thụ hàng hóa theo hợp đồng - Phòng kĩ thuật: Chịu trách nhiệm tư vấn, tiếp nhận, và triển khai các bản vẽ kĩ thuật của khách hàng để từ đó tiến hành sản xuất, gia công 3. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty, hình thức kế toán Công ty đang áp dụng 3.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Sơ đồ bộ máy kế toán: Chức năng của phòng kế toán: 1.Kế toán trưởng : có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ đạo trực tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mưu cho tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty .Khi quyết toán được lập xong, kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định. 2.Phó phòng kế toán: phụ trách kế toán các đơn vị nội bộ. Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán vật tư - TSCĐ Kế toán thanh toán Kế toán bán hàng Thủ quỹ Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 3.Phó phòng: thay thế kế toán trưởng kí duyệt các chứng từ trước khi thanh toán, kết chuyển các khoản doanh thu, chi phí để tính kết quả kinh doanh, lập báo cáo quyết toán. 4. Kế toán TSCĐ, XDCB, tính Z: có nhiệm vụ phản ánh với giám đốc việc mua sắm trang thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ. Tính đúng khấu hao, phân bổ khấu hao vào các đối tượng chịu chi phí. Tính chi phí sửa chữa TSCĐ. Hạch toán chính xác chi phí thanh lí, nhượng bán TSCĐ. Phản ánh các chi phí XDCB, tổng hợp các chi phí liên quan để tính giá thành sản phẩm. 5. Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi theo đúng chứng từ đã được duyệt, lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản. Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình luân chuyển vốn của công ty. 6. Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải trả trong nước. Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác và rỏ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo đối tượng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán (dựa theo Hợp đồng). 7. Kế toán công cụ dụng cụ: kế toán có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các số liệu thu mua, vận chuyển, xuất nhập và tồn kho công cụ, dụng cụ, phụ tùng, bao bì, nhiên liệu 8. Thủ quỹ : quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh. Hàng tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có liên quan. 9. Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập,xuất thành phẩm, xác định doanh thu tiêu thụ trong nước, doanh thu hàng xuất khẩu… 10.Kế toán báo cáo thuế: tập hợp các khoản thuế trong kỳ (tháng, quý, năm). Nhân viên kế toán báo cáo thuế kiêm nhiệm phần kế toán nọ khách hàng ngoại: theo dõi hợp đồng với các đối tác nước ngoài. 11.Kế toán tiền lương và các khoản phải thu: theo dõi các khoản phải thu khách hàng; hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 12.Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên liệu, phụ liệu của công ty. Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 1.4. Chính sách kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: 1.4.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: Nhật ký chứng từ : Ghi hàng ngày : Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 1.3 – Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ: Ghi cuối tháng 1.4.2. Quy trình luân chuyển chứng từ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận đề xuất Ban lãnh đạo duyệt mua nguyên phụ liệu, công cụ dụng cụ dùng để sản xuất sản phẩm , khi được duyệt sẽ tiến hành mua. Khi nhận hàng về sẽ đưa vào nhập kho (viết phiếu nhập kho) sau đó xuất sử dụng theo yêu cầu sản xuất, hóa đơn chuyển bộ phận kế toán kiểm tra. Nếu là công cụ dụng cụ thì sẽ làm phiếu xuất kho ngay phục vụ cho nhu cầu của công ty. Kế toán thanh toán kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hợp lệ, sau đó tiến hành lập phiếu chi chuyển thủ quỹ chi tiền. Nếu thanh toán qua ngân hàng thì lập ủy nhiệm chi. Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ cái Báo cáo tài chính Thẻ và sổ kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán sẽ vào bảng kê chi tiết từng tài khoản cho tất cả các nghiệp vụ phát sinh. Cuối tháng kế toán tổng hợp vào sổ cái các tài khoản. Đồng thời vào cuối tháng, từ bảng kê chi tiết sẽ lên bảng tổng hợp chi tiết. Cuối kỳ kế toán sẽ đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái các tài khoản có liên quan. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo tài chính. Mối quan hệ giữa các bộ phận & phòng ban trong công ty được thể hiện chi tiết ở Phụ lục 2. 1.4.3. Các chính sách khác:  Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/xxx đến 31/12/xxx  Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam (Thực tế số dư quy đổi vào ngày cuối mỗi quý theo tỷ giá NH Nông Nghiệp)  Phương pháp nộp thuế GTGT: phương pháp khấu trừ  Phương pháp kế toán TSCĐ: o Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản: Hạch toán theo giá mua. o Phương pháp khấu hao áp dụng: phương pháp đường thẳng. o Tỷ lệ khấu hao: Áp dụng theo QĐ 206/2003/QT-BTC ngày 12/12/2003.  Phương pháp kế toán hàng tồn kho: o Nguyên tắc đánh giá: tính theo giá thành sản xuất o Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: theo giá mua o Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.  Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập dự phòng: dựa vào tình hình thực tế, giá cả thị trường có thể tiêu thụ được để lập dự phòng.  Phương pháp tính giá thành: phương pháp trực tiếp (giản đơn). Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 12.1. Hình thức kế toán Công ty áp dụng • Hình thức kế toán: Công ty áp dụng theo hình thức kế toán “Nhật ký chung”, cụ thể là: - Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì kế toán tiến hành lập chứng từ gốc rồi căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ đã được định khoản kế toán ghi vào số Nhật ký chung theo thứ tự thời gian và theo nguyên tắc ghi Nợ trước ghi Có sau. Một định khoản có bao nhiêu tài khoản thì ghi vào Nhật ký chung bấy nhiêu dòng. - Căn cứ vào sổ Nhật ký chung kế toán ghi vào Sổ cái tài khoản có liên quan. - Trường hợp Công ty mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi chép nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ cuối tháng tùy khối lượng các nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi loại trừ sự trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật kí đặc biệt. - Cuối tháng cộng các sổ thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu lập các báo cáo tổng hợp chi tiết. - Cuối tháng cộng sổ cái các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết có liên quan. - Sổ cái sau khi đối chiếu khớp đúng được thì khóa sổ cái và lập bảng cân đối số phát sinh (Bảng cân đối tài khoản). - Cuối tháng căn cứ vào bảng Cân đối số phát sinh và tài khoản liên quan, bảng tổng hợp chi tiết, sổ quỹ để lập báo cáo tài chính. • Hình thức này có ưu điểm: ghi chép đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ đối chiếu, dễ kiểm tra. Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung: Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra 2.1. Kế toán tiền mặt: 2.1.1. Chứng từ sử dụng:  Chứng từ gốc: o Hóa đơn GTGT hoặc Hóa Đơn Bán Hàng o Giấy đề nghị tạm ứng o Bảng thanh toán tiền lương o Biên lai thu tiền  Chứng từ dùng để ghi số: o Phiếu thu o Phiếu chi Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 2.1.2. Tài khoản sử dụng: Số hiệu Tên Tài khoản 111 Tiền mặt tại quỹ 1111 Tiền mặt VND 1112 Tiền mặt- ngoại tệ 1113 Tiền mặt - Vàng bạc, kim khí quý, đá quý 2.1.3. Sổ kế toán:  Sổ quỹ tiền mặt hay Báo cáo quỹ tiền mặt 2.1.4. Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt:  Thủ tục chi tiền: Bộ phận có nhu cầu thanh toán sẽ lập Giấy đề nghị và sau đó trình Tổng giám đốc ký duyệt. Căn cứ vào Giấy đề nghị đã được sự đồng ý của Tổng giám đốc, kế toán thanh toán sẽ kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ rồi lập Phiếu Chi và chuyển cho kế toán trưởng hay giám đốc ký duyệt. Khi Phiếu Chi đã được ký duyệt sẽ chuyển đến cho thủ quỹ để thủ quỹ làm thủ tục chi tiền. Sau đó kế toán thanh toán lưu Phiếu Chi  Thủ tuc thu tiền: Dựa vào Hóa đơn bán hàng. Khi nhận tiền từ khách hàng, kế toán tiền mặt lập Phiếu Thu (2 liên) hợp lệ, kiểm tra, sau đó chuyển cho thủ quỹ để thủ quỹ nhận đủ số tiền. Phiếu Thu sẽ được trình kế toán trưởng ký rồi được lưu ở kế toán tiền mặt 1 liên và khách hàng sẽ giữ 1 liên. Hằng ngày, căn cứ vào Phiếu Thu, Phiếu Chi đã lập trong ngày Báo Cáo quỹ tiền mặt, thủ quỹ kiểm tra số tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán và báo quỹ. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và xử lý. Cuối ngày thủ quỹ chuyển toàn bộ Phiếu Thu, Phiếu Chi kèm theo Báo Cáo quỹ tiên mặt cho kế toán tiền mặt. Kế toán kiểm tra lại và ký vào báo cáo quỹ, sau đó chuyển cho kế toán trưởng và tổng giám đốc ký. Căn cứ vào đó hàng quý sẽ lập bảng kê chi tiết. Báo cáo quỹ được chuyển lại cho thủ quỹ ký. 2.1.5. Ví dụ minh họa:  Ngày 03/10/2008, thu tiền hàng của công ty CP Việt Hưng theo HĐ 900133, số tiền 25.753.200 Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 [...]... KT5_K12 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán cho người bán, sau đó Ngân hàng sẽ gửi Giấy Báo Nợ về cho công ty Căn cứ vào Giấy Báo Nợ, kế toán sẽ hạch toán vào sổ chi tiết TK 112 Khách hàng thanh toán tiền nợ cho công ty, Ngân hàng sẽ gửi Giấy Báo Có, kế toán sẽ hạch toán ghi vào sổ chi tiết TK 112 Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng, kế toán TGNH phải kiểm tra đối chiếu với các chứng... Đầu tiên kế toán Doanh thu, Thành Phẩm chuyển bộ chứng từ cho kế toán phải thu Kế toán phải thu sẽ kiểm tra lại giá trên hợp đồng với Invoice xem đã khớp chưa để đòi tiền khách hàng Tiếp theo, kế toán Phải thu sẽ lập Bảng kê chi tiết theo dõi từng khách hàng căn cứ vào thời hạn thanh toán trên Hợp đồng Khi Ngân hàng gửi Giấy Báo Có về, kế toán Phải thu sẽ biết được hóa đơn nào đã được thanh toán và... quý sẽ lập Bảng đối chiếu công nợ Khi quyết toán, kế toán Phải thu sẽ lên chữ T cho TK 131 Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán Sơ đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu Trường hợp khách hàng đến hạn chưa thanh toán, Kế toán Phải thu sẽ lập Debit Note ( Giấy Báo Nợ) gửi sang cho khách hàng 2.4.1.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ: 2.4.1.2.1 Chứng... Đơn bán hàng , kế toán kho sẽ lập Phiếu Nhập Kho gồm 3 liên: 1 liên lưu tại kho, 2 liên chuyển lên phòng kế toán Dựa vào bộ chứng từ gồm Hóa đơn bán hàng, Tờ trình xin mua, Phiếu Nhập Kho, kế toán công cụ, dụng cụ sẽ Lập tờ trình xin thanh toán đưa TGĐ ký Khi có chữ ký của TGĐ, kế toán tiền mặt sẽ lập Phiếu Chi Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán. .. 2.2.3 Sổ kế toán:  Sổ chi tiết TGNH 2.2.4 Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi Ngân hàng: Căn cứ vào Phiếu Nhập Kho, vật tư, tài sản, Biên Bản nghiệm thu, Biên Bản thanh lý hợp đồng đã có đầy đủ chữ ký của cấp trên, kế toán TGNH sẽ lập Ủy Nhiệm Chi gồm 4 liên chuyển lên cho Tổng Giám Đốc hoặc Kế toán trưởng duyệt Sau đó kế toán TGNH sẽ gửi Ủy Nhiệm Chi này cho Ngân hàng để Ngân hàng thanh toán tiền... nghiệm thu, Tờ trình xin thanh toán cho Phòng kế toán Kế toán TSCĐ sẽ kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, sau đó sẽ lưu bộ gốc và photo 1 bộ chuyển sang cho kế toán thanh toán Kế toán TSCĐ nhập liệu vào máy tính rồi hàng quý lập Bảng Kê và Danh sách theo dõi TSCĐ (có tính khấu hao) Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 2.6.4.2 Quy trình TSCĐ... nộp, Kế toán sẽ ghi: Nợ TK 3331 Có TK 1331 Khi được Nhà nước hoàn thuế cho số thuế GTGT đầu vào không khấu trừ hết, kế toán sẽ ghi Nợ TK 111, 112 Sinh viên:nguyễn hoàng lan Lớp:CĐ KT5_K12 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán Có TK 1331 2.4.2 Kế toán các khoản ứng trước: 2.4.2.1 Kế toán các khoản tạm ứng cho nhân viên: 2.4.2.1.1 Chứng từ sử dụng:  Chứng từ gốc: o Hóa đơn mua hàng. .. phòng Kế Toán và Kế toán TSCĐ sẽ xem lại Nguyên giá, Khấu hao đã trích rồi báo lại giá trị còn lại cho Hội đồng giá Hội đồng giá họp và mời khách hàng muốn mua lại TSCĐ để họ tham gia đấu giá Sau khi Hội đồng giá quyết định bán TSCĐ ở mức giá phù hợp, Hội đồng giá sẽ gửi thông báo trúng thầu cho khách hàng và yêu cầu Phòng kế toán lập Bộ hồ sơ thanh lý Căn cứ vào bộ hồ sơ đó, bộ phận quản lý bán TSCĐ... Giấy Báo Có  Biên bản đối chiếu cấn trừ công nợ 2.4.1.1.2 Tài khoản sử dụng: Số hiệu Sinh viên:nguyễn hoàng lan Tên Tài khoản Lớp:CĐ KT5_K12 Trường đại học công nghiệp hà nội 131 Phải thu khách hàng 1311 1312 Khoa Kế toán – kiểm toán Phải thu khách trong nước Phải thu của khách nước ngoài 2.4.1.1.3 Sổ kế toán:  Sổ theo dõi chi tiết phải thu khách hàng 2.4.1.1.4 Quy trình kế toán phải thu khách hàng. .. công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 2.4.1.2.2 Tài khoản sử dụng: Số hiệu 133 1331 133100 1332 133200 Tên tài khoản Thuế GTGT được khấu trừ (GTGT) GTGT - Hàng hóa dịch vụ được khấu trừ Thuế GTGT hàng hóa dịch vụ GTGT - TSCĐ được khấu trừ Thuế GTGT TSCĐ 2.4.1.2.3 Sổ Kế toán:  Bảng kê hàng hóa – dịch vụ mua vào  Bảng kê hàng hóa – dịch vụ bán ra 2.4.1.2.4 Hoàn thuế: Định kỳ hàng quý, công ty lập . Ngoại Thương TP.HCM 112121 NH Công Thương TP.HCM 112131 NH TECHCOMBANK TP.HCM 112141 NH đầu tư phát triển 112151 NH Hong Kong Bank 112161 Ngân hàng VIB 112171 Tiền gửi NH TMVP Phương Nam CN. NH Công Thương 112231 NH ANZ 112241 NH Đầu tư phát triển 112251 NH Hong Kong Bank 112252 Giữ hộ NH Hong Kong Bank 112253 Hong Kong và Thượng Hải EUR 112261 Tiền gửi NH VIB 112262 Tiền giữ. phản ánh ban đầu khi xác định giá trị doanh nghiệp và được phân bổ theo phương pháp đường thẳng với thời gian 8 năm. Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định và công cụ dụng cụ được phản ánh ban đầu theo

Ngày đăng: 02/07/2014, 20:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH TM & SX Kim Sang: - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH TM & SX Kim Sang: (Trang 3)
1.4.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: Nhật ký chứng từ - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
1.4.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: Nhật ký chứng từ (Trang 6)
12.1. Hình thức kế toán Công ty áp dụng - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
12.1. Hình thức kế toán Công ty áp dụng (Trang 8)
Sơ đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
Sơ đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu (Trang 16)
2.5.1.4. Sơ đồ hạch toán: - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
2.5.1.4. Sơ đồ hạch toán: (Trang 20)
2.5.1.4.2. Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên phụ liệu: - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
2.5.1.4.2. Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên phụ liệu: (Trang 22)
Sơ đồ 2.7 – Quy trình nguyên phụ liệu - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
Sơ đồ 2.7 – Quy trình nguyên phụ liệu (Trang 23)
Sơ đồ 2.8 – Quy trình kế toán CCDC - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
Sơ đồ 2.8 – Quy trình kế toán CCDC (Trang 26)
Sơ đồ 2.10 – Quy trình kế toán TSCĐ (2) - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
Sơ đồ 2.10 – Quy trình kế toán TSCĐ (2) (Trang 30)
2.7.8. Sơ đồ chi tiết: - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
2.7.8. Sơ đồ chi tiết: (Trang 34)
Bảng chấm  công - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
Bảng ch ấm công (Trang 42)
BẢNG TỔNG HỢP TÀI KHOẢN QUÝ II/2008 Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
2008 Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung (Trang 46)
2.11.4. Sơ đồ chữ T: - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
2.11.4. Sơ đồ chữ T: (Trang 52)
2.12.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán doanh thu tài chính: - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
2.12.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán doanh thu tài chính: (Trang 54)
2.12.2.2. Sơ đồ chữ T kế toán chi phí tài chính: - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
2.12.2.2. Sơ đồ chữ T kế toán chi phí tài chính: (Trang 55)
2.12.3.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán thu nhập khác: - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
2.12.3.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán thu nhập khác: (Trang 56)
Bảng cân đối số  phát sinh - Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán bán hàng
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w