1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán tại doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại

38 2,8K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 315,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 2 MỞ ĐẦU 3 Phần I: Khái quát chung về DN tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc 4 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của DN tư nhân Thành Lộc 4 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thành Lộc 5 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 5 1.2.2. Quy mô kinh doanh, đặc điểm về sản phẩm và thị trường của doanh nghiệp Thành Lộc 5 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc 7 1.4. Tình hình tài chính của doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc 10 Phần 2: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại DN tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc 11 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 11 2.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc 11 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí và quan hệ tương tác 12 2.2.Tổ chức bộ sổ kế toán và hình thức kế toán tại doanh nghiệp Thành Lộc 14 2.3. Tổ chức công tác kế toán và phương pháp kế toán một số thành phần chủ yếu tại doanh nghiệp Thành Lộc 18 2.3.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 19 2.3.4. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 22 2.3.5. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty 25 2.3.5.1. Kế toán bán hàng. 25 2.3.5.2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 26 Phần 3: Một số nhận xét và đề xuất hoàn thiện tổ chức kế toán tại DN tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc 27 3.1. Một số nhận xét chung về tổ chức kế toán tại doanh nghiệp Thành Lộc 27 3.1.1. Ưu điểm 27 3.2.2. Một số hạn chế 28 3.3. Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác kế toán tại doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc…………………………………………………… ………30 KẾT LUẬN 30 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………....31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………......39

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 2

MỞ ĐẦU 3

Phần I : Khái quát chung về DN tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc 4

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của DN tư nhân Thành Lộc 4

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thành Lộc 5

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 5

1.2.2 Quy mô kinh doanh, đặc điểm về sản phẩm và thị trường của doanh nghiệp Thành Lộc 5

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc 7

1.4 Tình hình tài chính của doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc 10

Phần 2: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại DN tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc 11

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 11

2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc 11

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí và quan hệ tương tác 12

2.2.Tổ chức bộ sổ kế toán và hình thức kế toán tại doanh nghiệp Thành Lộc 14

2.3 Tổ chức công tác kế toán và phương pháp kế toán một số thành phần chủ yếu tại doanh nghiệp Thành Lộc 18

2.3.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 19

2.3.4 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 22

2.3.5 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty 25

2.3.5.1 Kế toán bán hàng 25

2.3.5.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 26

Phần 3: Một số nhận xét và đề xuất hoàn thiện tổ chức kế toán tại DN tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc 27

3.1 Một số nhận xét chung về tổ chức kế toán tại doanh nghiệp Thành Lộc 27

3.1.1 Ưu điểm 27

Trang 2

3.2.2 Một số hạn chế 28

3.3 Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác kế toán tại doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc……… ………30

KẾT LUẬN 30

PHỤ LỤC……… 31

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 39

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Danh mục bảng biểu:

2

Trang 3

Bảng 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty các năm

Bảng 2.1: Danh mục biểu mẫu chứng từ KT của doanh nghiệp Thành Lộc

Danh mục sơ đồ:

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế toán và phần hành kế toán

Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

MỞ ĐẦU

Nền kinh tế của chúng ta đang trên đà phát triển, hàng năm trên đất nước ViệtNam có cả trăm ngàn doanh nghiệp ra đời nhưng không phải doanh nghiệp nào

Trang 4

cũng có thể sống sót trong sự cạnh tranh đã và đang diễn ra ngày càng gay gắt.

Vì vậy mà mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình những giải pháp tốt nhất để cóthể tồn tại và phát triển Để làm được những điều đó nhất định phải có một độingũ nhân viên có năng lực, đặc biệt là một đội ngũ kế toán giỏi để có thể cânbằng tình hình tài chính cho công ty của mình Kế toán không chỉ đơn thuần lànói đến tiền mà còn là những vấn đề quan trọng khác nữa Kế toán đảm nhậnviệc kích thích và điều tiết các hoạt động kinh doanh Kế toán là những ngườiduy trì và phát triển các mối liên kết trong doanh nghiệp Mọi bộ phận trongdoanh nghiệp đều liên quan đến kế toán, từ khâu kinh doanh đến hành chínhnhân sự Không những vậy, kế toán còn là bộ phận chịu trách nhiệm quản lýcác khoản thu – chi dựa trên việc lập các kế hoạch, sổ sách báo cáo hàng ngày.Qua đó sẽ thấy được những khoản chi phí không cần thiết để có cách cắt giảm

nó Đồng thời là cơ sở để người quản lý đưa ra những quyết định phù hợp vớichiến lược kinh doanh Với những vai trò nêu trên, rõ ràng bộ máy kế toán trongdoanh nghiệp rất quan trọng và cần thiết Doanh nghiệp không thể tồn tại nếukhông có kế toán

Để có thể áp dụng lý thuyết được học vào thực tế công việc cũng như họchỏi thêm các kỹ năng mới để trở thành một kế toán viên có đầy đủ năng lực, em

đã tìm đến thực tập tại một cơ sở kinh doanh là Doanh nghiệp tư nhân sản

xuất và thương mại Thành Lộc Sau đây là bài báo cáo thực tập trong thời

gian qua của em Bài báo cáo có kết cấu gồm 3 phần:

Phần I: Khái quát chung về doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mạiThành Lộc

Phần II: Tình hình thực tế tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp tư nhânsản suất và thương mại Thành Lộc

Phần 3: Một số nhận xét và đề xuất hoàn thiện tổ chức kế toán tại doanhnghiệp tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc

Em xin gửi lời cảm ơn đến … cùng các anh chị kế toán viên tại doanh nghiệp

tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc đã tận tình giúp đỡ em hoàn thànhbáo cáo này

Phần I Khái quát chung về doanh nghiệp tư nhân sản xuất và

4

Trang 5

thương mại Thành Lộc

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của DN tư nhân Thành Lộc

DN tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc được cấp giấy phép hoạt độngngày 01/06/2010 Các thông tin cụ thể về doanh nghiệp như sau:

 Mã số thuế: 2700568352

 Giám đốc (người đại diện): Nguyễn Văn Tâm

 Địa chỉ: Số nhà 12, Phố Yết Kiêu, Thành phố Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình

 Điện thoại: 0303 881257

 Vốn đầu tư ban đầu : 2 tỷ đồng

 Ngành nghề kinh doanh: sản suất, chế biến và phân phối các sản phẩm từ gỗ.Khi mới thành lập mục đích chính của doanh nghiệp là chế biến gỗ, sản xuất cácloại đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, phân phối cho các đại lý trong tỉnh và một vàitỉnh lân cận Nhưng do sản phẩm của doanh nghiệp làm ra có chất lượng tốt vàgiá cả phải chăng nên được người tiêu dùng rất ưa chuộng, vì vậy thị trường củadoanh nghiệp đã ngày càng được mở rộng

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thành Lộc

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

Doanh nghiệp được thành lập không ngoài mục đích là nhằm đẩy mạnh côngnghệ chế biến gỗ và mở rộng thị trường trong nước Xí nghiệp có chức năngkhai thác, chế biến lâm sản và các loại bàn ghế để bán ra thị trường

1.2.2 Quy mô kinh doanh, đặc điểm về sản phẩm và thị trường của doanh nghiệp Thành Lộc

Do mới thành lập vốn đầu tư còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật đều được đầu tưnguồn vốn vay trung hạn với lãi suất cao làm cho giá thành sản xuất cao dẫn

Trang 6

đến năng lực cạnh tranh thấp Tuy nhiên, cùng với thời gian doanh nghiệp đãhoàn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm

và được khách hàng chấp nhận Sản phẩm của công ty đã vươn ra khỏi địa bàntỉnh Ninh Bình và từng bước tiến xa hơn ra các tỉnh lân cận, thậm chí còn xahơn nữa

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty thuộc loại quy trình sảnxuất liên tục, từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến khâu gia công chế biến các loạisản phẩm đảm bảo quan hệ chặt chẽ với nhau

+ Phân xưởng xẻ: có nhiệm vụ đưa gỗ vào máy xẻ theo đúng quy định về số

lượng;

+ Phân xưởng sấy: làm nhiệm vụ đưa gỗ từ kho nguyên liệu sau xẻ vào lò

sấy cho đúng tiêu chuẩn

+ Phân xưởng pha phôi: làm nhiệm vụ lẫy gỗ đã được sấy đưa vào máy để ra phôi;+ Phân xưởng mộc máy: làm nhiệm vụ lấy các chân ghế, tay vịn… đem vàomáy để uốn cong lại theo đúng quy cách, mẫu mã quy định;

+ Phân xưởng lắp ráp: làm nhiệm vụ lắp ráp các bộ phận chi tiết để hìnhthành nên sản phẩm bàn hay ghế;

+ Phân xưởng hoàn thiện: làm nhiệm vụ chà nhám, đánh bóng để hoàn thànhmột sản phẩm và đóng thùng nhập kho thành phẩm

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất

6

Bãi gỗ tròn

Phân xưởng xẻ

Kho nguyên liệu sau xẻ

Phân xưởng sấy

Kho nguyên liệu sau sấy

Phân xưởng pha phôi

Phân xưởng mộc máy

Kho chi tiết

Phân xưởng lắp ráp

Phân xưởng hoàn thiện

Kho thành phẩm

Xuất hàng

Trang 7

Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc

Mô hình tổ chức bộ máy:

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty Thành Lộc có các phòngban sau: Phòng Giám đốc, Phó Giám đốc, Phòng Tổng hợp, Phòng Kế toán tàichính, Phòng Kỹ thuật, Phòng Bảo hộ lao động và các phân xưởng

Trang 8

Sơ đồ.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc

các phòng ban, bộ phận trong Công ty:

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo một cấp Các phòng ban chứcnăng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý của giám đốc.Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuấtkinh doanh thông suốt, thông qua cấp trung gian ở phân xưởng có quản đốc

8

Trang 9

điều hành sản xuất và chịu trách nhiệm với giám đốc Cụ thể chức năng, nhiệm

vụ của từng bộ phận như sau:

+ Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộquá trình sản xuất kinh doanh của công ty, đại diện cho công ty chịu tráchnhiệm về mặt pháp lý với nhà nước và với các tổ chức kinh tế khác

+ Phó giám đốc: là người có quyền sau giám đốc, có chức năng tham mưucho giám đốc Giải quyết các công việc do giám đốc uỷ quyền, được thay mặtgiám đốc giải quyết công việc khi giám đốc đi vắng

+ Phòng tổng hợp: là phòng có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc và tổ

chức thực hiện công tác tổ chức nhân sự của công ty Có nhiệm vụ tìm kiếmhợp đồng với các đối tác trên thị trường Giữ mối quan hệ mật thiết giữa các cấpchính quyền địa phương

+ Phòng kế toán tài chính: là phòng nghiệp vụ kế toán có chức năng tham

mưu cho giám đốc và thực hiện các nghiệp vụ kế toán tài chính Có nhiệm vụquản lý, tổ chức bộ máy kế toán, ghi chép toàn bộ các sổ sách, số liệu về kinh tếtài chính, xử lý, thu thập, cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời cho bộ máyquản lý Đảm bảo cho hoạt động của xí nghiệp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, mụctiêu đề ra và thực hiện đúng các chế độ pháp luật của Nhà nước Phòng tài vụ có

 Kế toán tiền lương;

 Kế toán chi phí sản xuất, giá thành;

 Thủ quỹ Tiền mặt và Ngân hàng;

 Thủ kho

Trang 10

+ Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của tất

cả các loại hàng hoá, máy móc, thiết bị của công ty Phòng kỹ thuật có 5 người:

 Phụ trách kỹ thuật chung;

 Thiết kế biểu mẫu, quy cách sản phẩm;

 Kỹ thuật giám sát gia công;

 Kỹ thuật phân xưởng;

 Bộ phận KCS

+ Phòng bảo hộ lao động: quán triệt các nguyên tắc, quy cách đảm bảo về

an toàn lao động cho công nhân

1.4 Tình hình tài chính của doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc

Cùng với sự phát triển nhiều mặt của tỉnh, doanh nghiệp ngày càng đượccủng cố về tổ chức, cải tổ nội bộ và phát triển năng lực sản xuất bằng cách hợp

lý hoá dây chuyền cũng như đầu tư công nghệ mới Sản phẩm của doanh nghiệpngày càng đa dạng về chủng loại và mẫu mã, với hơn 100 loại mặt hàng khácnhau, doanh nghiệp đã đáp ứng được một phần nào đó thị hiếu của khách hàng.Song song với việc giữ vững mối quan hệ thương mại với khách hàng truyềnthống, doanh nghiệp còn mở rộng quan hệ với các khách hàng tiềm năng

Bảng 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty các năm

ĐVT: VNĐ

Các chỉ

tiêu Các năm tăng giảm(%)So sánh tỷ lệtài chính 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Doanh

thu 1.536.182.714 1.751.248.294 2.066.472.987 14 18 thuần

10

Trang 11

Tổng chi

phí 1.474.735.405 1.677.511.524 1.977.251.495 13.75 17.87Lợi

nhuận 61.447.309 73.736.770 89.221.492 20 21Tổng số

lao động

Thu nhập

bình quân 2.510.000 2.610.400 2.793.128 4 7

Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc

Qua biểu số liệu các chỉ tiêu cơ bản của Công ty trong giai đoạn 2011 - 2013cho ta thấy:

- Về doanh thu: Sức tăng trưởng doanh thu cho thấy dấu hiệu khả quan, thểhiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp ngày càng phát triển Cụ thể, mức tăngtrưởng doanh thu tương đối cao Năm 2012 tăng 14%, sang năm 2013 con sốnày là 18%

- Về lợi nhuận: Thể hiện việc kinh doanh ngày càng có hiệu quả.Tốc độtăng trưởng lợi nhuận cao Năm 2012 là 20%, năm 2013 là 21%

- Về thu nhập của người lao động: Có thể thấy doanh nghiệp khá quan tâmđến đời sống người lao động Điều đó thể hiện qua việc tăng lương qua các năm( Năm 2012 là 4%, năm 2013 là 7%) Mặc dù mức tăng không quá nhiều nhưngcũng góp phần tạo động lực cho người lao động phấn đấu hơn nữa để doanhnghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả hơn

Phần 2 Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp

tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc

Trang 12

Để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã lựa chọn hình thức tổchức công tác kế toán tập trung để phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô sảnxuất kinh doanh của mình Hình thức này giúp cho việc chỉ đạo nghiệp vụ vàđảm bảo tính chặt chẽ Sự chỉ đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũngnhư sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh cũng như công tác kế toán trong doanh nghiệp.

Sơ đồ.3: Tổ chức bộ máy kế toán và phần hành kế toán

Nguồn : Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí và quan hệ tương tác

Bộ máy kế toán của doanh nghiệp đóng góp một vai trò quan trọng trongquá trình hoạt động của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý nắm rõ tìnhhình về nguồn tài sản, tài chính và công tác thông tin kế toán một cách kịp thời,chính xác để các nhà quản lý có cơ sở đánh giá và có hướng giải quyết kịp thời

Kế toán thanh toán

Kế toán tiềnlương

Thủ quỹ,Ngân hàng

Thủ kho

Kế toán trưởng (Kiêm trưởng phòng)

Kế toán tổng hợp (Kiêm phó phòng)

Trang 13

đối với những lợi ích của công ty Cơ cấu của bộ máy kế toán của doanh nghiệpThành Lộc như sau:

+ Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán tài chính: là người lãnh đạo,

tổ chức thực hiện công tác của bộ máy kế toán của doanh nghiệp; có tráchnhiệm đôn đốc, nhắc nhở các nhân viên trong phòng hoàn thành nhiệm vụ kịpthời và chính xác Đồng thời là người có trách nhiệm trực tiếp cung cấp cácthông tin về tình hình tài chính của doanh nghệp, giám đốc và ký các giấy tờ cóliên quan đến phòng tài vụ Bên cạnh đó, kế toán trưởng là người chịu hoàn toàntrách nhiệm trước công ty và pháp luật về mặt quản lý kinh tế tài chính của công ty.+ Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng: là người có nhiệm vụ hướng dẫn vàkiểm tra chi tiết về nghiệp vụ kế toán, thu nhập về tất cả các số liệu kế toán,hạch toán vào sổ tổng hợp, tập hợp và lập biểu mẫu kế toán, báo cáo quyết toántài chính, thay mặt điều hành, quản lý công việc của phòng tài vụ khi kế toántrưởng đi vắng

+ Kế toán thanh toán: có trách nhiệm ghi chép và hạch toán các loại vốnbằng tiền như: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay, thanh toán với người mua,lập chứng từ thu chi, kiểm quỹ

+ Kế toán chi phí sản xuất, giá thành, tiêu thụ: có nhiệm vụ ghi chép, theodõi tình hình, phản ánh một cách khoa học các chi phí sản xuất phục vụ yêu cầutính giá thành và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm Hạch toán chi tiết vàtổng hợp số sản phẩm đã tiêu thụ, theo dõi các khoản công nợ thống kê tổnghợp

+ Kế toán vật tư, TSCĐ: có nhiệm vụ thu mua, xuất nhập nguyên vật liệu,quản lý sử dụng vật tư, TSCĐ, công cụ dụng cụ lao động Lập kế hoạch xuấtnhập vật tư để đánh giá, phát hiện kịp thời số vật tư thừa, thiếu, kém phẩm chất.Theo dõi khấu hao TSCĐ đồng thời báo cáo lên cấp trên

+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt và quan hệ với ngân hàng theo dõi

số tiền hiện có tại ngân hàng hoặc gửi vào ngân hàng hay rút tiền từ ngân hàngsau đó ghi chép vào sổ quỹ và đồng thời lập báo cáo cuối ngày để ghi sổ

Trang 14

+ Thủ kho: có nhiệm vụ quản lý, kiểm kê, cấp phát các loại vật tư, nguyênliệu, cũng như các loại thành phẩm đã qua chế biến.

2.2.Tổ chức bộ sổ kế toán và hình thức kế toán tại doanh nghiệp Thành Lộc

Chế độ kế toán là những quy định hướng dẫn kế toán về một lĩnh vực haycông việc nào đó do cơ quan quản lý nhà nước về kế toán ban hành

Hiện nay, doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc đang áp dụng chế độ kế toántrong doanh nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính

Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức kết toán là hình thức Chứng từ ghi sổ

và loại hình thức công tác kế toán theo phương pháp hạch toán kế toán kê khaithường xuyên

Hệ thống sổ sách kế toán đang được áp dụng ở công ty gồm:

Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

14

Sổ chi tiết

Sổ tổng hợp chi tiết

Chứng từ gốc

Bảng kiểm kê chứng từ

Trang 15

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại Thành Lộc

Trang 16

5 Bảng thanh toán tiền lương 05-LĐTL BB

6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công trình hoàn thành 06-LĐTL HD

3 Phiếu xuât kho kiêm vận chuyển nội bộ 03-VT BB

Trang 17

5 Biên lai thu tiền 05-TT HD

VI Sản xuất

Kỳ kế toán là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có thể cung cấp định kỳ các thông tin tài chính, cơ sở hình thành lên các báo cáo tài chính Cũng như hầu hếtcác doanh nghiệp khác, doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc áp dụng kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm

Đơn vị tiền tệ mà doanh nghiệp sử dụng:

Các doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán dựa trên cơ sở đơn vị đo lường duy nhất là tiền tệ Doanh nghiệp Huy Thành Lộc là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động tuân theo pháp luật nước Việt Nam, và như vậy đơn vị tiền tệ mà doanh nghiệp sử dụng để ghi chép kế toán là VNĐ

2.3 Tổ chức công tác kế toán và phương pháp kế toán một số thành phần chủ yếu tại doanh nghiệp Thành Lộc

Trang 18

2.3.1.1 Kế toán vốn bằng tiền tại doanh nghiệp

Kế toán tiền mặt

Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất một đơn vị giá trị là VNĐ để phảnánh tổng hợp các loại vốn bằng tiền Kế toán mở sổ chi tiết, cuối kỳ hạch toán

và điều chỉnh giá trị nguồn vốn

Hạch toán tiền mặt tại quỹ:

Để hạch toán chính xác vốn tiền mặt của doanh nghiệp, mọi nghiệp vụ thu-chi do thủ quỹ bảo quản và chịu trách nhiệm Pháp lệnh kế toán cấm kế toánmua bán trực tiếp vật tư, NVL, máy móc thiết bị cho doanh nghiệp

Chứng từ hạch toán tiền mặt gồm: Phiếu thu-chi, sổ quỹ tiềm mặt, giấy đềnghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, hóa đơn, biên lai.v.v

+ Các nghiệp vụ tăng:

Nợ TK 111.1: Tiền nhập quỹ

Có TK 511: Thu tiền lợi nhuận, doanh thu

Có TK 515: Thu hoạt động tài chính

Có TK 112: Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ

Có TK 131, 136, 141: Thu nợ

+ Các nghiệp vụ giảm:

Nợ TK 112: Gửi tiền vào Ngân Hàng

Nợ TK 211, 213: Mua TSCĐ và sử dụng

Nợ TK 241: Xuất tiền cho đầu tư XDCB

Nợ TK 152, 153: Mua nguyên, vật liệu

Nợ TK 311, 331, 334: Thanh toán, nộp thuế, trả lương

Có TK 111: Số chi tiêu tiền mặt tại quỹ

18

Trang 19

Kế toán tiền gửi ngân hàng

Chứng từ dùng để hạch toán: Giấy báo nợ, giấy báo có, bản sao kê củaNgân Hàng, các chứng từ như giấy ủy nhiệm chi-thu, sổ tiền gửi ngân hàng.v.vTài khoản sử dụng: tiền gửi ngân hàng được thực hiện trên tài khoản 112:

+ Bên nợ: Tiền gửi vào Ngân Hàng

+ Bên có: Tiền rút ra từ Ngân Hàng

+ Dư nợ: Số tiền còn lại trong Ngân Hàng

2.3.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tổng tiền lương và các khoản trích theolương (BHXH, BHYT, KPCĐ) phải trả cho công nhân trực tiếp tạo ra sảnphẩm Doanh nghiệp tư nhân Thành Lộc áp dụng hình thức trả lương khoán sảnphẩm theo từng loại mặt hàng đối với công nhân trực tiếp sản xuất

Kế toán sử dụng TK 622 - "Chi phí nhân công trực tiếp" để theo dõi tiền lương

và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất

Ngày đăng: 21/06/2014, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w