1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập " Quản trị tài chính trong doanh nghiệp" pdf

25 2,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 233 KB

Nội dung

Phân tích các tỷ số tài chính * Các tỷ số về khả năng thanh toán Tình hình và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lượng của công táctài chính - Nếu hoạt động tài chính tốt thì doan

Trang 1

CHƯƠNG4: Quản Trị Tài Chính Trong Doanh Nghiêp

* Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty

Việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp giúp cung cấpnhững thông tin tổng hợp về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ là khảquan hay không khả quan cho phép ta có cái nhìn khái quát về thực trạng tàichính của công ty

Dựa chủ yếu vào bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp làm tài liệu để phântích, xem xét các mối quan hệ biến động của các chỉ tiêu Để đơn giản ta quy ướcđơn vị trong phân tích là nghìn đồng (1000 đồng)

4.2.1 Phân tích các tỷ số tài chính

* Các tỷ số về khả năng thanh toán

Tình hình và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lượng của công táctài chính

- Nếu hoạt động tài chính tốt thì doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năngthanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn, cũng như ít bị chiếm dụng vốn

- Nếu hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫnnhau, các khoản phải thu, phải trả dây dưa kéo dài làm mất tính chủ động trongsản xuất kinh doanh và có thể dẫn tới phá sản

Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính trong thời gian hiện tại và khoảngthời gian tới ta cần xem xét nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Ta tiến hành theo hai bước:

Bước 1: Lập bảng cân đối nhu cầu và khả năng thanh toán Bảng gồm hai

phần:

Phần I: Nhu cầu thanh toán trong đó liệt kê các khoản doanh nghiệp mắc nợtheo thứ tự ưu tiên trả trước, trả sau

Trang 2

Phần II: Phản ánh khả năng thanh toán trong đó liệt kê các khoản tài sản màdoanh nghiệp sử dụng để trả nợ theo thứ tự biến đổi thành tiền nhanh hay chậm,tức là theo khả năng huy động.

Bảng 1: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Nhu cầu thanh toán Số tiền Khả năng thanh toán Số tiền

A.Thanh toán ngay 23.161.932 A.Thanh toán ngay 10.884.007

2.Nợ ngân hàng 533.320 3.Tiền đang chuyển 91.052

3.Nợ người bán 7.474.122

4.Phải trả nội bộ 1.387.847 B Trong thời gian tới 25.818.031

5.Phải trả khác 277.002 1.Phải thu của khách hàng18.797.019

II Đến hạn 13.147.278 2.Phải thu nội bộ 2.251.736

1.Nợ ngân sách 1.123.184 3.Phải thu khác 4.769.276

Qua bảng trên ta thấy khả năng thanh toán của Công ty luôn thừa, tức khảnăng thanh toán luôn lớn hơn nhu cầu thanh toán

Bước 2: Tính một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty.

Để đánh giá chính xác cụ thể hơn cần tiến hành xem xét một số chỉ tiêu:

- Tỷ số về khả năng thanh toán hiện hành:

Trang 3

Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện khả năng thanh toán dồi dào của doanhnghiệp nhưng do lượng tiền mặt đang giữ không đủ trang trải hết cho nợ ngắnhạn nên doanh nghiệp vẫn nợ.

* Các tỷ số về khả năng cân đối vốn

Muốn xem xét khả năng cân đối vốn ta tập trung phân tích ba mối quan hệtrên bảng cân đối kế toán:

Mối quan hệ đầu tiên cần phải phân tích là mối quan hệ giữa tài sản vànguồn hình thành tài sản Theo quan điểm luôn chuyển vốn, tài sản của doanhnghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định, mối quan hệ này được thểhiện ở cân đối 1

- Cân đối 1:

[I(A)+IV(A)+I(B)] TÀI SẢN=[B] NGUỒN VỐN

(Hay: Tiền + Hàng tồn kho + TSCĐ = Nguồn vốn chủ sở hữu)

Nghĩa là: Nguồn vốn chủ sở hữu phải đủ để bù đắp cho các loại tài sản chủyếu của doanh nghiệp để doanh nghiệp không phải đi vay hay chiếm dụng vốncủa đơn vị khác, cá nhân khác

Căn cứ vào số liệu trên Bảng cân đối kế toán năm 2011 của Công ty ta thấy:Đầu năm:

VT = [I(A) +IV(A) + I(B)] Tài sản

Trang 4

- Cân đối 2:

[I(A) + II(A) + IV(A) + (B)] TÀI SẢN = [B + VAY] NGUỒN VỐN

(Hay: Tiền + Hàng tồn kho + Đầu tư ngắn hạn và dài hạn = Nguồn vốn chủ

sở hữu + Các khoản vay)

Nghĩa là: Nguồn vốn chủ sở hữu cộng với các khoản vay phải bù đắp đầy đủcho các loại tài sản và các khoản đầu tư của doanh nghiệp (cả ngắn hạn và dàihạn)

Trang 5

Khi kinh doanh đã phát triển lên thì ngoài nhu cầu đầu tư vốn cho các loạitài sản chủ yếu doanh nghiệp còn có nhu cầu đầu tư cho các hoạt động khác đểthu thêm lợi nhuận Lúc này, nếu vốn chủ sở hữu không đủ để bù đắp cho kinhdoanh mở rộng thì doanh nghiệp phải huy động linh hoạt một cách hợp lý và hợppháp.

Cân đối này hầu như không xảy ra trên thực tế, nó mang tính chất giả định.Thực tế thường xảy ra 2 trường hợp:

+ Trường hợp 1:

[I(A) + II(A) + IV(A) + (B)]Tài sản > [B + Vay] Nguồn vốnTrong trường hợp này doanh nghiệp đang bị thiếu vốn để trang trải cho cácloại tài sản và các khoản đầu tư cuả doanh nghiệp Để đảm bảo hoạt động củamình doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn dưới nhiều hình thức: Nhận tiềntrước của người mua, nợ tiền nhà cung cấp, nợ lương

Trang 6

VP = [B + Vay] Nguồn vốn = 31.176.702

Chênh lệch = VT - VP = 52.677.779 - 31.176.702 = 21.501.077Cân đối này thể hiện Công ty đang làm ăn phát đạt, hoạt động sản xuất kinhdoanh được phát triển mở rộng nhưng doanh nghiệp thiếu vốn để kinh doanh mởrộng phải đi vay thêm vì nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đã không đủ bù đắpcho tài sản cố định và tài sản lưu động hiện có của mình như phân tích ở cân đối

1 cả đầu năm và cuối kỳ Nhưng do lượng vốn đi vay cũng không đáp ứng nổimức vốn thiếu nên cả hai thời điểm doanh nghiệp đều đi chiếm dụng vốn Số vốn

đi chiếm dụng ở đầu năm là: 4.723.465 nghìn đồng và ở cuối kỳ là: 21.501.077nghìn đồng, số ở cuối kỳ đã tăng lên so với đầu kỳ là 16.777.612 nghìn đồng,điều này ảnh hưởng không nhỏ đến các khoản phải trả của Công ty trong thờigian tới

- Cân đối 3: [III(A) + V(A)] TÀI SẢN = [A - VAY] NGUỒN VỐN

Cân đối này thực chất được rút ra từ cân đối 2 và phương trình cơ bản của

kế toán:

Phương trình cơ bản của kế toán:

TÀI SẢN = NGUỒN VỐN (1)Cân đối 2:

[I(A) + II(A) + IV(A) + (B)] TÀI SẢN = [B + VAY] NGUỒN VỐN (2)Trừ vế cho vế của phương trình (1) cho (2) ta sẽ có cân đối 3

[III(A) + V(A)] TÀI SẢN = [A - VAY] NGUỒN VỐN

Trong thực tế cân đối này ra cũng xảy ra 2 trường hợp:

+ Trường hợp 1: [III(A) + V(A)] TÀI SẢN > [A - VAY] NGUỒN VỐNTrường hợp này tức nợ phải thu lớn hơn nợ phải trả: doanh nghiệp đi vayvốn nhưng sử dụng không hết nên bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng

Trang 7

+ Trường hợp 2: [III(A) + V(A)] Tài sản < [A - Vay] Nguồn vốn

Tức nợ phải thu nhỏ hơn nợ phải trả, doanh nghiệp đi vay vốn nhưng không

đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh nên đi chiếm dụng vốn của các đối tượng khác.Mức vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng hay bị chiếm dụng đúng bằng chênhlệch giữa vế trái và vế phải của cân đối 3

Tình hình thực tế của Công ty:

- Đầu năm: VT = [III(A) + V(A)] Tài sản = 60.181.276

tư cho thi công một công trình nhiều, để nghiệm thu một công trình và hạch toán

có thể kéo dài 2 đến 3 năm Vì vậy khi kết thúc mỗi kỳ kế toán con số doanhnghiệp còn nợ của nhà cung ứng nhiều, phải vay ngắn hạn lớn

Trang 8

Như vậy, tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HoàngLiên Sơn đã chuyển biến nhưng không khả quan lắm vì số nợ vay và số đi chiếmdụng ngày càng nhiều Để cụ thể hơn tình hình này, bên cạnh việc so sánh tổng

số tài sản và tổng số nguồn vốn đầu năm với cuối kỳ cần tiến hành phân tích cơcấu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình biến động của các chỉtiêu trong Bảng cân đối tài sản Tổng tài sản thể hiện quy mô kinh doanh, cơ sởvật chất của doanh nghiệp, đặc biệt là cơ cấu tài sản thể hiện trình độ quản lý vàảnh hưởng của nó đến hiệu quả kinh doanh

Để đáp ứng đủ yêu cầu kinh doanh, phù hợp khả năng huy động vốn và đầu

tư gấp đôi đòi hỏi phải xem xét kết cấu và nguồn vốn căn cứ vào bảng cân đối kếtoán

Quá trình phân tích kết cấu vốn không chỉ so sánh lượng vốn đầu kỳ và cuối

kỳ mà còn phải xem xét từng khoản vốn chiếm tỷ lệ cao hay thấp trong tổng số

để thấy được mức độ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Việc đánh giá tỷ trọng đó cao hay thấp tuỳ thuộc vào loại hình doanhnghiệp Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: việc dự trữ nguyên vật liệu phảiđầy đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Nếu là doanh nghiệp thương mại:phải có lượng hàng hoá dự trữ cung cấp đủ cho nhu cầu mua của khách hàngtrong kỳ kinh doanh tới

Xem xét cơ cấu tài sản sẽ thấy sự hợp lý trong việc phân bổ vốn Đây lànhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Đốivới Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng đại phong - là doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh, Công ty phải chủ động tính toán và dự báo nhu cầu của doanh nghiệp vềvốn, các loại nguyên vật liệu cho kỳ kinh doanh tiếp theo, các khoản phải thu,mua sắm thiết bị mới phục vụ cho quá trình thi công công trình nhằm giữ vị tríchủ động, đảm bảo thực hiện tốt tiến độ và chất lượng công trình được giao

Trang 9

Bảng 2: Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn năm 2011

88,866,6129,3619,3824,1211,1411,130,01-

107708657108840072581803131211033397955841058273910545766 10000 26973

91,059,221,8326,3833,648,958,920,0080,023

226568514560506-2282758 126643667714737-75727-1026990

26973

2,192,59-7,5379,52-2,19-2,21-0,0020,023

Tổng cộng 95710271100 118291397100

22581126-Tổng số vốn cuối năm so với đầu kỳ đã tăng lên:

+ Tăng về số tuyệt đối: 118.291.397 - 95.710.826 = 22.656.851

+ Tăng về tương đối:

Tổng số vốn cuối năm tăng 23,67%, chứng tỏ quy mô về vốn tăng tươngđối, kéo theo cơ cấu tài sản có sự thay đổi: Tài sản cố định giảm 2,19%, tài sảnlưu động tăng 2,19% Tài sản lưu động tăng gần 22.656 triệu tương ứng với tỷ lệtăng là 2,19% so với đầu năm:

+ Mức tăng tuyệt đối là: 107.708.657 - 85.051.806 = 22.656.851

+ Mức tăng tương đối:

22.656.851

22.656.85185.051.806 x 100 = 26,67%

Trang 10

Trong tài sản lưu động thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng thấp nhất, đãgiảm 2.282.758 nghìn với tỷ lệ tương ứng là 7,53% chứng tỏ đồng vốn của doanhnghiệp đang sử dụng hiệu quả hơn và hoạt động thu hồi nợ của Công ty đang tíchcực Bên cạnh đó, tỷ lệ tài sản lưu động trong tổng số đã tăng 2,19% trong đó: +Tiền tăng: 2,59%

+ Hàng tồn kho tăng: 7%

+ Tài sản lưu động khác tăng: 9,52%

Doanh nghiệp hầu như không đầu tư trang bị tài sản cố định bởi trong phântích tình hình phân bổ vốn, tài sản cố định cuối năm giảm so với đầu năm nêntổng tài sản cố định trong tổng vốn giảm 2,19% Tỷ trọng đầu tư tài sản cố địnhgiảm đồng nghĩa với tỷ suất đầu tư giảm Tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình trang

bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp

Trang 11

- Vốn bằng tiền tăng 4.560.506 nghìn đồng trong đó tiền mặt tăng 704.612,tiền gửi ngân hàng tăng 4.164.921 và tiền đang chuyển giảm 309.028 nghìn đồng.Tiền có tính lỏng cao nhất, khi tiền tăng nghĩa là tăng khả năng thanh toán tứcthời của doanh nghiệp Góp phần tạo uy tín và niềm tin cho các nhà đầu tư vàkhách hàng.

- Hàng tồn kho tăng mạnh: 12.664.366 trong đó:

+Nguyên liệu, vật lệu tồn kho tăng: 72.860

10.657.46595.710.271 x 100 = 11,14%

Tỷ suất đầu tư =

10.581.739118.291.397 x 100 = 8,95%

Tỷ suất đầu tư =

Trang 12

+Công cụ, dụng cụ trong kho: 1.273.712

+Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: 9.317.795

Công cụ, dụng cụ trong kho và chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang tăngđáng kể, tức Công ty chưa có kế hoạch phân bổ hợp lý công cụ, dụng cụ cho các

tổ đội trực tiếp quản lý và sử dụng, chưa chú ý tới công tác kế toán, chi phí sảnxuất, kinh doanh dở dang chiếm tỷ lệ cao gây ứ đọng vốn Với đặc thù sản phẩmcủa Công ty là các công trình chưa hoàn thành để kịp đưa vào hạch toán trong kỳ

kế toán nên lượng chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang tài chính còn nhiều làhợp lý Cũng hình thức kinh doanh này vấn đề hàng tồn kho không thể hiện hiệuquả của quá trình sản xuất kinh doanh vì Công ty không có thành phẩm tồn kho.-Tài sản lưu động khác tăng 7.714.737 nghìn đồng chủ yếu tăng từ khoảntạm ứng: 9.581.614 còn các khoản khác hầu như giảm nhẹ Tăng tài sản lưu độngkhác đã góp phần tăng thêm khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Ngoài việc phân tích tình hình phân bổ vốn cần phải phân tích cơ cấu nguồnvốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng như mức độ tự chủ,chủ động trong sản xuất kinh doanh hay những vướng mắc phát sinh mà doanhnghiệp gặp phải

Dựa vào phần nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán của Công ty ta lập đượcbảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Trang 13

Bảng 3: B ng phân tích c c u ngu n v nảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ơ cấu nguồn vốn ấu nguồn vốn ồn vốn ốn

Chỉ tiêu Số tiềnĐầu năm% Số tiềnCuối kỳ% Số tiềnChênh lệch%A.Nợ phải trả 8602034989,9 10579088289,43 19770533-0,47I.Nợ ngắn hạn 8442034988,2 10526948288,99 208491330,79

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2006)

Từ bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu cuối nămtăng so với đầu năm là 2810593 chứng tỏ doanh nghiệp đã nâng cao tính chủđộng trong sản xuất kinh doanh Xét về tổng thể thì khả năng tự tài trợ về mặt tàichính của doanh nghiệp tăng, điều đó thể hiện qua tỷ suất tài trợ:

Đầu năm:

Cuối kỳ: Tỷ suất tài trợ = 10,57%

(B) Nguồn vốn(A + B) Nguồn vốn x 100

Tỷ suất tài trợ =

9689922

95710271 x 100 = 10,1%

=

Trang 14

Khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đã tăng 0,47% Chỉ tiêu này chứng tỏdoanh nghiệp đã có sự độc lập về mặt tài chính bởi một phần tài sản của doanhnghiệp hiện có được đầu tư bằng vốn của mình Các khoản nợ, vay, nộp ngânsách đã giảm thể hiện tính chủ động, linh hoạt trong công tác quản lý và sử dụngvốn Quy mô của vốn tăng tỷ lệ thuận với sự giảm xuống của các khoản vay, nộp.Tuy nhiên nợ ngắn hạn vẫn tăng 20.849.133 chủ yếu do phải trả người bán tăng6.855.986 và người mua trả tiền trước tăng 19.505.269 Điều này thể hiên tìnhhình tài chính của doanh nghiệp đã có phần khả quan và đang từng bước ổn định.Xuất phát từ nguồn vốn dần hợp lý hình thức phân bổ, sử dụng.

Qua việc phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể đưa

* Các tỷ số về khả năng hoạt động

Chu chuyển của vốn lưu động là việc luân chuyển vốn lưu động một cáchliên tục qua các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh lặp đi lặplại Thời gian để vốn lưu động chu chuyển được một vòng hay số vòng chuchuyển vốn lưu động trong một năm gọi là tốc độ chu chuyển vốn lưu động Đây

là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả vốn lưu động nói riêng và vốn nóichung Việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn có ý nghĩa rất lớn: giúp doanhnghiệp tiết kiệm được vốn lưu động, giảm bớt hao phí nhưng vẫn đạt được kết

Trang 15

quả kinh doanh như kỳ gốc và giúp doanh nghiệp tăng sức sinh lời của vốn lưuđộng.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động không ngừng vận động

và không ngừng luân chuyển trong một chu kỳ sản xuất Để xác định được tốc độluân chuyển của đồng vốn lưu động thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động:

(1) TSV: Hệ số chu chuyển vốn lưu động (tính theo số vòng chu chuyển củavốn lưu động trong một năm) hay gọi là hệ số vòng

Trong đó: C - Doanh thu kỳ phân tích

D - Số dư bình quân vốn lưu động

(2) TSN: Hệ số chu chuyển vốn lưu động (tính theo số ngày của một vòngchu chuyển) hay gọi là hệ số ngày

Trong đó: T- Số ngày của kỳ phân tích

(3) Hệ số đảm nhận vốn lưu động:

Để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,6 đồng vốn lưu động

Nếu sản lượng sản xuất không đổi (doanh thu không đổi là C): Khi tốc độchu chuyển vốn lưu động tăng lên, lượng vốn cần đưa vào sản xuất sẽ giảm đi

T

T.D CTSN =

DC

Hệ số đảm nhận vốn lưu động =

C DTSV =

Trang 16

- Nếu vẫn đưa vào lượng vốn lưu động như cũ, sản lượng kỳ phân tích sẽtăng lên, doanh thu đạt được là C0 Khi tốc độ chu chuyển vốn như cũ để được C0

phải đưa vào lượng vốn lưu động nhiều hơn Do đó, tăng tốc độ chu chuyển sẽtiết kiệm cho doanh nghiệp một lượng vốn

* Các tỷ số về khả năng sinh lãi

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh tình hình sử dụng cácnguồn nhân tài vật lực của doanh nghệp, là sự so sánh giữa kết quả đạt được vớichi phí bỏ ra (so sánh dưới dạng thương số) Vì chi phí đạt được và chi phí bỏ rađều có thể phản ánh bằng nhiều loại chỉ tiêu khác nhau do đó phân tích và đánhgiá kết quả kinh doanh là một vấn đề phức tạp

Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp Các chỉ tiêu đó phản ánhđược sức sản xuất, suất hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loạivốn

Công thức tổng quát để xác định hiệu quả kinh doanh:

+ Chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất, sức sinh lời:

C T

Mức tiết kiệm = (TSN1 - TSN0)

x

3601,06 - 3601,68( ) x 63.65.893 360 = 22.279.563

Ngày đăng: 27/06/2014, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - Báo cáo thực tập " Quản trị tài chính trong doanh nghiệp" pdf
Bảng 1 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán (Trang 2)
Bảng 2:  Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn năm 2011 - Báo cáo thực tập " Quản trị tài chính trong doanh nghiệp" pdf
Bảng 2 Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn năm 2011 (Trang 9)
Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - Báo cáo thực tập " Quản trị tài chính trong doanh nghiệp" pdf
Bảng 3 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 13)
Bảng 5:   Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh - Báo cáo thực tập " Quản trị tài chính trong doanh nghiệp" pdf
Bảng 5 Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w