Xác định mức độ ô nhiễm vi khuẩn gây hại trong thịt lợn tiêu thụ trên địa bàn thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn

91 12 0
Xác định mức độ ô nhiễm vi khuẩn gây hại trong thịt lợn tiêu thụ trên địa bàn thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TUYÊN Tên đề tài: XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI KHUẨN GÂY HẠI TRONG THIṬ LỢN TIÊU THỤ TRÊN ĐIA ̣ BÀ N THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TUYÊN Tên đề tài: XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI KHUẨN GÂY HẠI TRONG THIṬ LỢN TIÊU THỤ TRÊN ĐIA ̣ BÀ N THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Lê Minh Toàn TS Nguyễn Thi Ngân ̣ Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đaị học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo ThS Lê Minh Toàn, cô giáo TS Nguyễn Thi ̣Ngân trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y thầy, giáo cơng tác Phịng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ Vi sinh - Viện Khoa học sống - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Viện Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét q thầy để giúp em kiến thức hồn thiện khóa luận có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Văn Tuyên năm 2015 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Đánh giá kết cảm quan thịt lợn Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đánh giá thịt lợn tươi phản ứng sinh hóa học Bảng 2.3: Một số tiêu chuẩn tạm thời vệ sinh thú y nước dùng giết mổ động vật .8 Bảng 3.1 Đọc kết theo bảng Sperber Tatini 36 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn vi sinh vật thịt tươi (TCVN 7046 : 2002) .37 Bảng 4.1: Kết xác định tiêu tổng số VKHK thịt lợn tươi 40 Bảng 4.2: Kết xác định tiêu vi khuẩn Escherichia coli thịt lợn tươi 41 Bảng 4.3: Kết xác định vi khuẩn Salmonella nhiễm thịt lợn tươi 43 Bảng 4.4: Kết xác định vi khuẩn Staphylococcus aureus nhiễm thịt lợn tươi 44 Bảng 4.5: Tổng hợp kết kiểm tra tình hình nhiễm vi khuẩn thịt lợn số chợ TP Lạng Sơn 46 Bảng 4.6: Kết xác định vi khuẩn Escherichia coli nhiễm thịt lợn tươi theo thời gian 47 Bảng 4.7: Kết xác định vi khuẩn Salmonella nhiễm thịt lợn tươi theo thời gian 48 Bảng 4.8: Kết xác định vi khuẩn Staphylococcus aureus nhiễm thịt lợn tươi theo thời gian .50 Bảng 4.9: Kết xác định tiêu vi khuẩn Escherichia coli thịt lợn tươi theo tháng 52 Bảng 4.10: Kết xác định tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí vi khuẩn Salmonella thịt lợn tươi theo tháng 53 Bảng 4.11: Kết xác định tiêu vi khuẩn Staphylococcus aureus thịt lợn tươi theo tháng .54 Bảng 4.12: Kết giám định đặc tính sinh vât hóa học chủng vi khuẩn Escherichia coli .55 iii Bảng 4.13: Kết giám định đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn Salmonella 56 Bảng 4.14: Kết giám định đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus 57 Bảng 4.15: Kết xác định độc lực chủng Escherichia coli phân lập .58 Bảng 4.16: Kết xác định độc lực chủng Salmonella phân lập 59 Bảng 4.17: Kết xác định độc lực chủng Staphylococcus aureus phân lập .60 Bảng 4.18: Kết xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn Escherichia coli phân lập .62 Bảng 4.19: Kết xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn Salmonella phân lập .63 Bảng 4.20: Kết xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập 64 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BHI: Brain Heart Infusion Broth Cl botulium : Clostridium botulium Cl perfringens: Clostridium perfringens cs: Cộng NĐTP: Ngộ độc thực phẩm NXB: Nhà xuất TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TP: Thành phố TSI: Triple Sugar Iron Agar VKHK: Vi khuẩn VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm XLD: Xylose Lysine Deoxycholate v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nhiễm thực phẩm vi khuẩn 2.1.1 Thịt tươi dạng hư hỏng thịt 2.1.2 Nguyên nhân nhiễm khuẩn vào thịt 2.2 Ngộ độc thực phẩm 11 2.3 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm vi sinh vật 12 2.4 Tình hình nghiên cứu số vi sinh vật gây nhiễm thịt .13 2.4.1 Vi khuẩn hiếu khí 13 2.4.2 Vi khuẩn Escherichia coli 14 2.4.3 Vi khuẩn Salmonella .17 2.4.4 Vi khuẩn Staphylococcus aureus 19 2.5 Các biện pháp khống chế ô nhiễm thịt ngộ độc thực phẩm vi khuẩn 20 2.6 Những nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm 22 2.6.1 Những nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm Việt Nam .22 2.6.2 Những nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm giới 25 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng, nguyên liệu, phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 29 3.1.2 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 vi 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm 30 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí có thịt lơn tươi 31 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn Escherichia coli thịt lợn tươi 33 3.4.4 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn Salmonella thịt lợn tươi 34 3.4.5 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn Staphylococcus aureus thịt lợn tươi 35 3.4.6 Quy định kỹ thuật tiêu vi sinh vật thịt lợn tươi 37 3.4.7 Phương pháp nhuộm Gram xác định hình thái vi khuẩn 37 3.4.8 Phương pháp xác định độc lực chủng vi khuẩn E coli, Salmonella, Staphylococcus aureus .38 3.4.9 Phương pháp xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus aureus phân lập .39 3.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 39 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 4.1 Xác định tỷ lệ nhiễm số loại vi khuẩn thịt lợn tươi số chợ Lạng Sơn 40 4.1.1 Xác định tiêu vi khuẩn nhiễm thịt lợn tươi số chợ Lạng Sơn 40 4.1.2 Xác định tiêu vi khuẩn nhiễm thịt lợn tươi theo thời gian bán hàng 47 4.1.3 Xác định tiêu vi khuẩn nhiễm thịt lợn tươi theo tháng 52 4.2 Giám định đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn phân lập .55 4.2.1 Giám định đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn Escherichia coli 55 4.2.2 Giám định đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn Salmonella .55 4.2.3 Giám định đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus 57 4.3 Xác định độc lực chủng vi khuẩn Escherichia coli , Salmonella, Staphylococcus aureus phân lập 58 vii 4.3.1 Xác định độc lực chủng Escherichia coli phân lập 58 4.3.2 Xác định độc lực chủng Salmonella phân lập 59 4.3.3 Xác định độc lực chủng Staphylococcus aureus phân lập .60 4.4 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus aureus phân lập 61 4.4.1 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn Escherichia coli phân lập 61 4.4.2 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 62 4.4.3 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập 63 4.5 Đề xuất biện pháp phòng, khống chế ngộ độc thực phẩm ô nhiễm vi khuẩn 64 4.5.1 Giải pháp ngắn hạn 64 4.5.2 Giải pháp lâu dài .66 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm qua đất nước ta không ngừng đổi mặt, với phát triển đất nước thu nhập người dân ngày nâng cao Nhu cầu thực phẩm người không ngừng tăng lên, từ yêu cầu thực phẩm khơng đảm bảo số lượng mà cịn đảm bảo chất lượng Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch ngành nơng nghiệp có bước tiến vượt bậc phải kể đến phát triển lĩnh vực chăn nuôi, không tăng số lượng loại gia súc, gia cầm mà chất lượng kiểm soát chặt chẽ hơn, mơ hình chăn ni ngày đại, quy mơ Tuy nhiên vấn đề kiểm soát giết mổ gia súc cịn nhiều hạn chế, bất cập Tình trạng giết mổ bừa bãi, không tuân theo quy định an tồn thực phẩm cịn xảy nhiều nơi Chính nhiều sản phẩm thịt đưa thị trường chưa đảm bảo chất lượng, đặc biệt nơi thiếu điều kiện kiểm tra số tỉnh miền núi phía bắc Chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm khơng có tầm quan trọng sức khoẻ người trước mắt lâu dài mà cịn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước Theo báo cáo Cục Quản lý vệ sinh an toàn chất lượng thực phẩm cho biết năm gần vấn đề ngộ độc thực phẩm xảy phổ biến địa bàn nước: năm 2014, nước ghi nhận 189 vụ ngộ độc thực phẩm với 5.100 người mắc, 4.100 người nhập viện 43 trường hợp tử vong Cũng 10 tháng đầu năm 2015, nước xảy 150 vụ ngộ độc thực phẩm với 4077 người mắc có 21 người tử vong Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm người nhiều yếu tố khác vi khuẩn chiếm phần lớn Theo số liệu thống kê từ năm 2012 - 2015 Việt Nam có hàng trăm vụ ngộ độc, tỷ lệ ngộ độc vi sinh vật chiếm từ 35 - 55% 68 + Các chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus: bắt màu Gram dương, có phản ứng catalase, lên men sucrose, glucose, lactose, saccarose, có khả sinh hơi, sản sinh coagulase, không sản sinh H2S, khả di động, có khả dung huyết Các chủng vi khuẩn Escherichia coli , Salmonella, Staphylococcus aureus phân lập có độc lực mạnh, sau 72h kể từ công cường độc gây chết tới 100% chuột thí nghiệm Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập với kháng sinh + Các chủng vi khuẩn Escherichia coli : có 50,00%-66,67% mẫn cảm với Colistin Enrofloxacin Đặc biệt, loại kháng sinh như: Kanamycin, Tetracyclin tác dụng với Escherichia coli + Các chủng vi khuẩn Salmonella: mẫn cảm với Norfloxacin, Enrofloxacin tỷ lệ 50,0%, Salmonella lại kháng với Tetracyclin, Kanamycin, Colistin 16,67 – 33,33% + Các chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập mẫn cảm mạnh với Gentamycin Neomycin (tỷ lệ từ 60,00% - 80,00%) Tuy nhiên Staphylococcus aureus lại kháng Norfloxacin mạnh tới 40,00% 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi sinh vật thịt bày bán chợ địa bàn toàn tỉnh Lạng Sơn - Thanh tra, kiểm tra VSATTP thường xuyên sở giết mổ, sở chế biến thức ăn, sở sản xuất sữa, cửa hàng thịt, nơi bán sữa sản phẩm sữa, thịt động vật, cửa hàng, nhà ăn tập thể có nguy lây nhiễm NĐTP cao - Gia súc, gia cầm phải giết mổ tập trung để thuận tiện cho việc kiểm dịch trước sau giết mổ - Khu vực bán thịt phải tập trung, nơi bày bán thịt khu vực xung quanh nơi bán thịt phải vệ sinh thường xuyên kiểm dịch đầy đủ - Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức cho người dân nhận thức nguồn thực phẩm tiêu dùng hàng ngày - Cần tiếp tục nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi sinh vật thịt với số lượng 69 mẫu lớn hơn, thử độc lực vi khuẩn tiêm truyền động vật thí nghiệm, định type kháng huyết để có kết nghiên cứu xác - Cơ quan thú y phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương có biện pháp mạnh hạn chế hình thức giết mổ lưu động bước quy hoạch lị giết mổ tập trung.Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra sở giết mổ gia súc, kiên xử lý trường hợp vi phạm quy định hiên hành kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vê sinh thú y, sản phẩm động vật 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) số tỉnh phía Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIII - Số 2, tr 37- 42 Ngô Văn Bắc (2007), Đánh giá ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn sữa, lợn choai xuất khẩu, thịt gia súc tiêu thụ nội địa số sở giết mổ Hải Phòng - Giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Đặng Xn Bình, Dương Thuỳ Dung (2010), “Xác định số loại vi khuẩn nhiễm thịt lợn chợ thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y - Tập XVII - Số 4, tr 49-55 Trương Thị Dung (2000), Khảo sát số tiêu vệ sinh thú y điểm giết mổ lợn địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lã Quý Đôn, Trần Đáng, Nguyễn Thị Dụ, Phạm Duy Tường, Phạm Xuân Đà, Nguyễn Văn Sơn (2008), Ngộ độc thực phẩm, nguyên nhân cách phòng tránh, Tài liệu lưu hành nội - Hà Nội Trần Xuân Đông (2002), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn thành phố Hạ Long thị xã tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương (2009), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp sở giết mổ lợn công nghiệp thủ công”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 16 Số 2, tr 51 - 56 Đỗ Ngọc Hoè (1996), Một số tiêu vệ sinh nguồn nước chăn nuôi Hà Nội, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Vũ Mạnh Hùng (2006), Xác định số tiêu vi sinh vật sở giết mổ lợn xuất tiêu thụ nội địa Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 71 10 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Tình hình nhiễm Salmonella vai trị Salmonella bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Số 2, tr 39 - 45 11 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thúy (2000), “Phân lập vi khuẩn Escherichia coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị”, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Thú y (1996 - 2000), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 171 - 176 12 Nguyễn Đỗ Phúc, Hoàng Hoài Phương Bùi Kiều Nương (2003), Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật thức ăn đường phố thành phố Hồ Chí Minh năm 2002, Viện Vệ sinh Y tế công cộng TP HCM, Thông tin khoa học, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm 13 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật học thú y tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Vi sinh vật học thú y tập 3, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Vĩnh Phước (1976), “Các phương pháp bảo quản thú sản thực phẩm”, Vi sinh vật thú y tập 3, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 232-248 16 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), "Giống Salmonella", Vi sinh vật học thú y tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Phương pháp lấy mẫu thịt lợn tươi theo TCVN 4833-1:2002 TCVN 48332:2002, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2006), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ, số tiêu vi sinh vật ô nhiễm thịt lợn nơi giết mổ bán chợ thuộc quận Long Biên, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 19 Lê Minh Sơn (2002), “Kết phân lập xác định số độc tố độc lực vi khuẩn Staphylococcus aureus thịt lợn vùng hữu ngạn sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập IX – Số 3, tr 24-28 72 20 Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 21 Đinh Quốc Sự (2005), Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc tỉnh, Một số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn thị xã Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 22 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Thắng (1999), Nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm có nguồn gốc động vật thị trường Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Tô Liên Thu (1999), Nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm có nguồn gốc động vật thị trường Hà Nội, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 26 Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng nhiễm số vi khuẩn vào thịt sau giết mổ Hà Nội số phương pháp làm giảm nhiễm khuẩn thịt, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Đỗ Ngọc Thuý, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo, Nguyễn Xuân Huyên Nguyễn Bạch Huệ (2006), “Đánh giá tình hình nhiễm số loại vi khuẩn gây bệnh thịt tươi địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y - Tập XIII - Số 28 Hoàng Thu Thuỷ (1991), Escherichia coli kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, Nxb Văn hố 29 Võ Thị Bích Thủy (2001), Nghiên cứu tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella spp thịt bò, thịt lợn, thịt gà Phân loại định typ vi khuẩn S typhimurium S enteritidis, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 30 Tiêu chuẩn Việt Nam (1990), Thịt sản phẩm thịt - Phương pháp phát Salmonella, TCVN - 5153 73 31 Tiêu chuẩn Việt Nam (1990), Thịt sản phẩm thịt - Phương pháp xác định đếm số Escherichia coli , TCVN – 5155 32 Tiêu chuẩn Việt Nam (1990), Thịt sản phẩm thịt - Phương pháp phát đếm số Staphylococcus aureus, TCVN 5156 33 Tiêu chuẩn Việt Nam (1992), Thịt sản phẩm thịt, Phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí thịt, TCVN- 5667 34 Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Thịt tươi - Quy định kỹ thuật, TCVN - 7046 35 Lưu Quốc Toản, Nguyễn Việt Hùng, Bùi Mai Hương (2013), “Đánh giá nguy thịt lợn nhiễm Salmonella Hà Nội”, Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIII - Số 4, tr 12-16 36 Trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y Trung ương I - Cục thú y (1998), Tài liệu tập huấn kiểm tra vệ sinh thú y thịt sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc tỷ lệ thịt, Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Tuân (1997), Vệ sinh thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Tuyên, Hà Văn Quyết (2005), “Kết phân lập số vi khuẩn gây bệnh viêm vú bị sữa tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 10-2005, tr 66-69 39 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 72- 81 40 Nguyễn Quang Tuyên, Lê Xuân Thăng (2009), “Kết xác định ô nhiễm số vi khuẩn thịt lợn khu vực thành phố Yên Bái”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XVI - Số 3, tr 29-33 II Tài liệu tiếng nƣớc 41 Andrew W (1992), Manual of food quality control microbiological anlysis, FAO, p 1-47, 131-138, 207-212 42 Asai T., Otagiri Y., Osumi T., Namimatsu T., Hirai H and Sato S (2002), “Isolaiton of Salmonella from Diarrheic Feces of Pigs”, J Vet.Med Sci, 64, 2, pp 159 – 160 43 Avery S M (1991), A very comperision of two cultural methods for Esolating 74 Staphylococcus aureus for use the New Zealand meat industry, Meat Ind, Res, Inst, N.z Published No 68 44 Avery S M (2000), Comparision of two cultural methods for insolating Staphylococcus aureus, for use in the New Zealand meat industry, Meat Ind, res Inst N.z.Publ No 686 45 Cravioto, A., R J Gross, S M Scotland, and B, Rowe (1979), An adhesive factor fould in strains of Escherichia coli belonging to the traditional infantile enteropathogenic serotypes Curr Microbiol 3:95-99 46 DuPont, H L, S B Formal, R B Hornick, M J Snyder, J P Libonati, D.G.Sheahan, E H LaBrec, and J.P.Kalas (1971), Pathogenesis of Escherichia coli diarrhea N Engl J Med 285:1-9 47 Emmreak (1955), Advances in food research, New York 48 Fairbrother.J.M (1992), Enteric colibacillosis Diseases of swine IOWA State University Press/AMES,IOWA U.S.A 7thEdition, 1992, p 489-496 49 FAO (1992), Manual of Food quality control 4.rew,1 Microbiological analysis, Published by Food and Agriculture Organization of United Nations, Rome 50 Gracey.J.F (1986): Meat Hygiene, 1970 8th ed Baillere Tindall London 51 Gyles.C.I (1994), Escherichia coli in domestic animals and humans University of Guelph, Canada, p.180-192 52 Helrich A.C (1997), Association of Official Analytical Chemists 16th edition, Vol.1, Published by Ins, Arlington, Vivginia, USA 53 Herbert, R.A (1991) Psychorotrophic Micro organisions in Spoilaga and pathoganicity, Published by Academic Press, New York, 1991, p.3-26 54 Husein HS (2007), Prevalence and pathogenicity of Shiga toxin –producing Escherichia coli in beef cattle and their products, J Anim Sci 85: E63 E72, Doi: 10.2527/jas.2006-421 55 Ingram M and J.Simonsen (1980), Microbial ecology on food, Published by Academic press, New York, p.333- 409 75 56 ISO 13722 (1996), Meat and meat products - Enumeration of Brochothrixthermostphacta - Colony - count technique, International Organization for Standarization, Swithzerland 57 James P Nataro and James B Kaper (1998), Clinacal microbiology review P 142-201 Vol 11, No 58 Jensen – Hess (1941) Microbiology of meat animals 59 Ketyle I.Emodyl, Kentrohrt (1975), Mouse lang Oedema caused by atoxin substance of Escherichia coli strains Acta Mcrobiol,A cad- Sci.Hung-25, P.307-317 60 Kishima M, Uchida I, Namimatsu T, Osumi T, Takahashi S, Tanaka K, Aoki H, Matsuura K, and Yamamoto K (2008), “Nationwide Surveillance of Salmonella in the Faeces of Pigs in Japan”, Zoonoses Public Health, 55, 2, pp 139 – 144 61 Kluytmans J, van Belkum A, Verbrugh H (July 1997), “Nasal carriage of Staphylococcus aureus: epidemiology, underlying associated risks” Clin Microbiol.Rev.10 (3): 505-20 mechanisms, and PMID 9227864 PMC: 172932 62 Levine, M M (1987), Escherichia coli that cause diarrhea: enterotoxigenic, enteropathogenic, enteroinvasive, enterohemorrhagic, and enteroadherent J Infect Dis 155: 377-389 63 Lowry and Bates (1989), Identification of Salmonella in the meat industry biochemical and serological procedures Meat Ind Red, Inst No2, bub No860 64 Mervat AM Abostate et al (2006), Incidence of Bacillus cereus in some meat products and the effect of Gamma radiation on its toxin, International Journal of Agriculture and Biology 65 Morita R.Y (1975), Psychrophilic bactera bacteriological, reviews,p.144-167 66 New Zealand Department of Heath (1991), Food Administration Manual, Department of Heath, Wellington 76 67 Plonait H, Bickhardt (1997), Salmonella infectionand Salmonella lehrbuchder Schweine Krankheiten, Parey Buchverlag, Berlin 68 Polotsky, Y E., E M Dragunskaya, V G Seliverstova, T A Avdeeva, M G Chakhutinskaya, I Ke’tyi, A Verte’nyi, B Ralovich, L Emody, I Ma’lovics, N V Safonva, E S Snigirevskaya, and E I Karyagina (1977), Pathogenic effect of enterotoxigenic Escherichia coli and Escherichia coli causing infantile diarrhea Acta Microbiol Acad Sci Hung 24: 221-236 69 Quinn P.J, Carter.M.E, Markey.B.K, Carter.G.R (1994), Clinical Veterinary Microbiology Wolfe publishing Mosby-Year Book Europe Limited 70 Quinn P.J, Carter M.E, Makey B, Carter G.R (2002), Clinical veterinary microbiology Wolfe Pulishing, London WC1 H9LB, England, p 209-236 71 Riley, L W., R S Remis, S D Helgerson, H B McGee, J G Wells, B R Davis, R.J Hebert, E S Olcott, L M Johnson, N T Hargrett, P A Blake, and M L Cohen (1983), Hemorrhagic colitis associated with a rare Escherichia coli serotype N EngI J Med 308: 68-685 72 Selbitz H.J (1995), Grundsaetzliche Sicherheisanfornderungen bein Einsatz von lebendimpfstoffen bei lebensmittelliefernden Tieren, Berl Much Tieruzl, Wschr, 144, pp 428 – 423 73 Smith.H.W.& Halls.S (1967), Observations by the ligated segment and oral inoculation methds on Escherchia coli infections in pigs,calves’lambs and rabbits Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499-529 74 Thi Thu Thao Van, George Moutafis, Peter J Coloe (2007), “Antibiotic resistance in food-borne bacterial contaminants in Vietnam” Applied Environmental Microbiology, 73:7906-11 75 Do Thuy Trang, Bui Thi Thu Hien, Kare Molbak, Phung Dac Cam, Anders Dalsgaard (2007), “Epidemiology and etiology of diarrhoeal disease in adults engaged in wastewater-fed agriculture and aquaculture in Hanoi, Vietnam Tropical Medicine and International Health, p.23-233 76 Zhao Cuiwei et al (2001), Prevalence of Campylobacter spp, Escherichia coli and Salmonella serovars in retail chicken, turkey, pork and beef from the Greater Washington, D.C, Area, Environmental Microbiology, pp 5431 –5436 MỢT SỚ HÌNH ẢNH CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1: Nhuộm gram cho vi khuẩn Escherichia coli Ảnh 3: Kết thử phản ứng sinh Indol Escherichia coli Ảnh 5: Bệnh tích chuột sau thử độc lực vi khuẩn Escherichia coli phân lập Ảnh 2: Khuẩn lạc Escherichia coli môi trường thạch MacConkey Ảnh 4: Phản ứng lên men đường Escherichia coli Ảnh 6: Thử tính mẫn cảm với kháng sinh hoá dược vi khuẩn Escherichia coli phân lập Ảnh 7: Nhuộm gram cho vi khuẩn Salmonella Ảnh 8: Khuẩn lạc Salmonella môi trường thạch XLD Ảnh 10: Phản ứng lên men đường sản sinh H2S Salmonella Ảnh 9: Thử tính di động Salmonella Ảnh 11: Bệnh tích chuột sau thử độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập Ảnh 12: Thử tính mẫn cảm với kháng sinh hố dược vi khuẩn Salmonella phân lập Ảnh 13: Nhuộm gram cho vi khuẩn Staphylococcus aureus Ảnh 14: Khuẩn lạc Staphylococcus aureus môi trường thạch Chapman Ảnh 15: Khuẩn lạc vi khuẩn hiếu khí mơi trường thạch PCA Ảnh 16: Phản ứng Coagluase ( đông tụ huyết tương) vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập Ảnh 17: Bệnh tích chuột sau thử độc lực vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập Ảnh 18: Phân lập vi khuẩn thịt lợn Phụ lục 1: Phụ lục Minitab 15 One-way ANOVA: Escherichia coli – theo địa điểm Source DF SS MS F P Factor 3765708 1882854 1,23 0,299 Error 87 133676738 1536514 Total 89 137442446 S = 1240 R-Sq = 2,74% R-Sq(adj) = 0,50% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+ Chi Lăng 30 1502 1229 ( -* ) Đông Kinh 30 1270 1303 ( * ) Giếng Vuông 30 1002 1184 ( * ) + -+ -+ -+ 800 1200 1600 2000 Pooled StDev = 1240 One-way ANOVA: Staphylococcus aureus - Theo địa điểm Source DF SS MS F P Factor 14668534 7334267 2,45 0,009 Error 87 260651300 2995992 Total 89 275319835 S = 1731 R-Sq = 5,33% R-Sq(adj) = 3,15% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ -Giếng Vuông 30 1059 1271 ( * -) Chi Lăng 30 2048 2030 ( -* ) Đông Kinh 30 1566 1803 ( -* ) -+ -+ -+ -+ -600 1200 1800 2400 Pooled StDev = 1731 One-way ANOVA: Salmonella – theo địa điểm Source DF SS MS F P Factor 0,156 0,078 0,71 0,493 Error 87 9,500 0,109 Total 89 9,656 S = 0,3304 R-Sq = 1,61% R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ -Giếng Vuông 30 0,0667 0,2537 ( -* -) Chi Lăng 30 0,1667 0,3790 ( -* -) Đông Kinh 30 0,1333 0,3457 ( -* -) -+ -+ -+ -+ -0,00 0,10 0,20 0,30 Pooled StDev = 0,3304 One-way ANOVA: Staphylococcus aureus theo thời điểm Source DF SS MS F P Factor 42913227 42913227 16,25 0,000 Error 88 232406608 2640984 Total 89 275319835 S = 1625 R-Sq = 15,59% R-Sq(adj) = 14,63% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+-Sáng 36 712 1001 ( * ) Chiều 54 2121 1930 ( * -) -+ -+ -+ -+-600 1200 1800 2400 Pooled StDev = 1625 One-way ANOVA: Escherichia coli theo thời điểm Source DF SS MS F P Factor 19653233 19653233 14,68 0,000 Error 88 117789213 1338514 Total 89 137442446 S = 1157 R-Sq = 14,30% R-Sq(adj) = 13,33% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+ Sáng 36 686 926 ( -* ) Chiều 54 1640 1287 ( -* -) + -+ -+ -+ 500 1000 1500 2000 Pooled StDev = 1157 One-way ANOVA: Staphylococcus aureus theo tháng Source DF SS MS F P Factor 27135805 6783951 2,32 0,046 Error 85 248184029 2919812 Total 89 275319835 S = 1709 R-Sq = 9,86% R-Sq(adj) = 5,61% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+-Tháng 19 1219 1340 ( -* -) Tháng 21 2506 2148 ( * -) Tháng 19 1550 2101 ( * -) Tháng 17 1031 1106 ( -* -) Tháng 10 14 1245 1376 ( -* ) -+ -+ -+ -+-800 1600 2400 3200 Pooled StDev = 1709 One-way ANOVA: Escherichia coli theo tháng Source DF SS MS F P Factor 11033240 2758310 1,85 0,026 Error 85 126409206 1487167 Total 89 137442446 S = 1219 R-Sq = 8,03% R-Sq(adj) = 3,70% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ -Tháng 19 1340 1147 ( * -) Tháng 21 1829 1372 ( -* ) Tháng 19 969 1198 ( * ) Tháng 17 897 1099 ( -* -) Tháng 10 14 1122 1238 ( * ) -+ -+ -+ -+ -600 1200 1800 2400 Pooled StDev = 1219 ... hành thực đề tài: "Xác định mức độ ô nhiễm vi khuẩn gây hại thịt lợn tiêu thụ địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu  Đánh giá mức độ nhiễm số vi khuẩn: Escherichia... 4.1 Xác định tỷ lệ nhiễm số loại vi khuẩn thịt lợn tươi số chợ Lạng Sơn 40 4.1.1 Xác định tiêu vi khuẩn nhiễm thịt lợn tươi số chợ Lạng Sơn 40 4.1.2 Xác định tiêu vi khuẩn nhiễm thịt. .. aureus gây ô nhiễm thịt lợn số thời điểm/ngày thành phố Lạng Sơn  Xác định khả gây độc động vật thí nghiệm vi khuẩn gây nhiễm thịt lợn thành phố Lạng Sơn  Thiết lập sở khoa học xác định đặc

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan