Nghiên cứu vai trò chức năng nhiệm vụ của cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện kim bảng tỉnh hà nam

75 3 0
Nghiên cứu vai trò chức năng nhiệm vụ của cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện kim bảng tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ THÖY HƢỜNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VAI TRÕ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHÕNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : : Chính quy Hƣớng ứng dụng Kinh tế nông nghiệp Kinh tế & PTNT 2013 -2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ THÖY HƢỜNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHÕNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn Cán sở hƣớng dẫn : : : : : : : Chính quy Hƣớng ứng dụng Kinh tế nông nghiệp Kinh tế & PTNT 2013 -2017 TS Bùi Thị Thanh Tâm Th.S Lê Thị Phƣợng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: - Bản thân ln nỗ lực, cố gắng tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi trung thực suốt trình nghiên cứu đề tài - Các thơng tin khóa luận chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý từ nhiều nguồn khác nhau, trọng tâm huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam đưa vào luận văn quy định - Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài Thái Nguyên, ngày 07 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Thúy Hƣờng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập thực đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo TS Bùi Thị Thanh Tâm trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thường trực Huyện uỷ - HĐND, lãnh đạo UBND huyện Kim Bảng, Phịng Nơng nghiệp & PTNT Kim Bảng tạo điều kiện giúp đỡ việc cung cấp thông tin, số liệu, điều tra thực địa giúp em hoàn thành luận văn Cuối em xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 07 tháng 06 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Thúy Hƣờng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình biến động đất đai huyện Kim Bảng qua năm (2014 -2016) 23 Bảng 3.2: Tình hình giá trị sản xuất địa bàn huyện Kim Bảng qua năm (2014-2016) 26 Bảng 3.3: Tình hình biến động dân số lao động huyện Kim Bảng qua năm (2014 - 2016) 28 Bảng 3.4: Các công việc thực từ tháng 01 đến 04/2017 phòng NN & PTNT huyện Kim Bảng 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Kim Bảng 32 Hình 3.2: Cánh đồng lúa bị sâu bệnh xã Khả Phong 51 Hình 3.3: Thăm quan mơ hình ni bị sữa thị trấn Ba Sao 53 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Tên đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch KHKT Khoa học kỹ thuật KT&PTNT Kinh tế phát triển nông thôn NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM Nơng thơn SL Số lượng PCTT- TKCN Phịng chống thiên tai – tìm kiếm cứu nạn TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Yêu cầu sinh viên thực tập 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Phân loại cán nông nghiệp 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán nông nghiệp 2.1.4 Năng lực cán yếu tố ảnh hưởng đến lực cán 2.1.5 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cán phòng NN & PTNT huyện Kim Bảng 13 2.2 Nội dung nguyên tắc sử dụng cán nông nghiệp 16 2.2.1 Nội dung sử dụng 16 2.2.2 Nguyên tắc sử dụng 18 vii 2.2.3 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 19 2.3 Cơ sở thực tiễn 20 2.3.1 Kinh nghiệm số huyện có hiệu cơng tác đạo phát triển nông nghiệp nông thôn 20 2.3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ địa phương khác 22 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP 24 3.1 Khái quát sở thực tập 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.1.3 Những thành tựu đạt sở 32 3.2 Kết thực tập 32 3.2.1 Khái quát chung máy quản lý phòng NN & PTNT 32 3.2.2 Phân công trách nhiệm chế độ 34 3.2.3 Quan hệ công tác 39 3.2.4 Một số cơng việc cụ thể cán phịng NN & PTNT thực từ tháng 01 – 04/2017 40 3.2.5 Những hoạt động bật phòng năm 2016 đạt 43 3.2.6 Những thuận lợi khó khăn phịng NN & PTNT thực nhiệm vụ 45 3.2.7 Nội dung thực tập công việc cụ thể thực sở thực tập 46 3.3 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 53 3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 54 3.5 Đề xuất giải pháp 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hà Nam có địa hình đa dạng vừa có đồng bằng, có vùng bán sơn địa, vừa có vùng trũng Vùng đồi núi phía Tây có nhiều tài ngun khống sản, đặc biệt đá vơi, để phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng, vùng có nhiều tiềm phát triển du lịch Vùng đồng có diện tích đất đai màu mỡ, bãi bồi ven sông Hồng, sông Châu, tiền đề để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hố, cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm du lịch sinh thái Địa hình điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng, với hướng kết hợp kinh tế vùng đồng với kinh tế vùng đồi núi Huyện Kim Bảng có tiềm lợi để phát triển nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp mơ hình VAC vùng chuyển dịch đa canh xã, thị trấn giá trị thu/ha canh tác phấn đấu đạt 350 triệu đồng/ha/năm Chăn nuôi thủy sản tập trung Thanh Sơn, Tượng Lĩnh với nhiều nuôi đặc sản cá trắm đen, ba ba, ếch, lươn Liên kết theo chuỗi giá trị (liên kết nhà) trồng trọt, chăn nuôi theo hướng sản xuất nơng sản an tồn từ cung cấp đầu vào đến bao tiêu sản phẩm đầu mơ hình ni gà, sản xuất lúa giống, lúa chất lượng cao Trồng hàng hóa xuất dưa bao tử, trung tử, ngơ nếp, ngơ ngọt, bí đỏ, cà chua bi trồng ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm trước vào vụ sản xuất với công ty Hội Vũ, Trung Thành, xuất nhập Hải Dương, Hoàng Hương, sản phẩm sau cơng ty chế biến xuất sang Nhật, Châu Âu, nước Trung Á, Trung Quốc Đề án phát triển đàn bò sữa, phát triển đàn dê điều kiện tiền đề cho phát triển sản xuất gắn với khu du lịch sinh thái tâm linh Chùa Bà Đanh, Khu du lịch sinh thái tâm linh Chùa Tam Chúc Ngồi huyện cịn phối hợp với công ty giống trồng, phân 48 - Gửi kế hoạch xuống địa phương trước ngày theo đường cổng thông tin điện tử, gửi trực tiếp tới Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp qua đường email đơn vị - Trước buổi tập huấn xuống địa điểm kiểm tra lại điều kiện để chuẩn bị cho buổi tập huấn xem đạt yêu cầu chưa? Công việc sinh viên thực tập: - Cùng cán phụ trách lĩnh vực kinh tế tập thể chuẩn bị số tài liệu liên quan luật HTX năm 2012 - Soạn thảo tài liệu, in , photo, đóng xong trước nửa ngày - Thường xuyên trao đổi nội dung, phương pháp, cách viết tài liệu với cán để có thêm kinh nghiệm tập huấn Tiến hành buổi tập huấn cán phụ trách - Đôn đốc đại biểu dự buổi tập huấn, ổn định tổ chức để chuẩn bị làm việc - Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu, mục đích, nội dung chương trình buổi tập huấn - Trình bày theo trình tự chuẩn bị trước, kết hợp thuyết trình với tranh ảnh minh hoạ Với âm lượng đủ nghe, rõ ràng luôn đặt câu hỏi, đưa ví dụ cụ thể cơng tác quản lý HTX sát với thực tế, gợi ý lĩnh vực cần hỏi, nhấn mạnh cần thiết tạo ý lắng nghe làm nào? Tại sao? Sau ý kiến nên cám ơn đưa lời khen hợp lý Sau ý kiến đóng góp: Nội dung có phù hợp khơng? Về nhà tự làm chưa? Cần bổ sung chỗ nào? Kết đạt đƣợc: Sau tham gia buổi tập huấn thân em học hỏi kỹ năng, cách xếp chương trình, tài liệu để chuẩn bị cho buổi lên lớp với người dân cần Em học hỏi cách chị 49 truyền đạt nội dung sao, cách chị xử lý người dân đưa câu hỏi trả lời học sau trường trường em có tham gia buổi lên lớp tập huấn em thực 3.2.7.4 Đi sở chị Nguyễn Thị Ngọc cán phụ trách quản lý chất lượng VSATTP, quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản, vật tư nông nghiệp Hưởng ứng Cuộc vận động người dân Hà Nam không sử dụng chất cấm trồng trọt, chăn ni, xây dựng văn hóa người Hà Nam “sản xuất tiêu dùng hàng nơng sản an tồn sức khỏe cộng đồng”, phịng Nơng nghiệp PTNT huyện tham mưu cho UBND huyện kế hoạch ký cam kết không sử dụng chất cấm trồng trọt, chăn nuôi Bản thân em đồng chí Ngọc nghiên cứu tài liệu, văn hướng dẫn, chế tài xử phạt, thông tin tuyên truyền tham mưu xây dựng kế hoạch cho đồng chí phó phịng phụ trách mục đích, yêu cầu, nội dung, phạm vi, thời gian, tổ chức thực Sau hoàn thành kế hoạch đồng chí phó phịng phụ trách chỉnh sửa gửi cho đồng chí trưởng phịng, trưởng phịng sửa xong chuyển đồng chí phó chủ tịch UBND huyện phụ trách chỉnh sửa lại theo đạo Thường trực huyện ủy, Hội đồng nhân dân, lãnh đạo UBND huyện, đồng thời ký ban hành Các bước thực trực tiếp qua hệ thống thông tin điện tử Huyện tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch cho đồng chí chủ tịch UBND xã, thị trấn địa bàn huyện, sau tiếp nhận chủ tịch xã, thị trấn triển khai địa phương Các xã, thị trấn sở kế hoạch huyện, xây dựng kế hoạch phù hợp với địa phương, tổ chức hội nghị thành phần gồm ban chấp hành đảng ủy, Hội đồng quản trị HTX doanh nghiệp dịch vụ, cán khuyến nông viên sở, bảo vệ thực vật sở, thú y sở, hộ kinh doanh vật tư nông 50 nghiệp, hộ chăn nuôi, giết mổ, chế biến giò chả đậu phụ, đại diện số hộ trồng trọt Đồng chí lãnh đạo UBND xã, thị trấn triển khai kế hoạch xong mời đại diện phòng NN & PTNT, lãnh đạo UBND xã, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp lên chứng kiến hộ ký cam kết Sau hội nghị kết thúc xã, thị trấn cử đồng chí phụ trách chịu trách nhiệm báo cáo tiến độ phòng NN & PTNT, giao cho thơn (xóm), cơng an viên, hội đoàn thể, ngành liên quan tuyên truyền, vận động hộ ký cam kết Kết đạt đƣợc: tham gia vào đồn kiểm tra em đóng vai trò người cán thực thụ biết tác hại việc sử dụng chất cấm trồng trọt, chăn nuôi chế tài xử phạt từ có thêm kiến thức phục vụ thân, gia đình xã hội 3.2.7.5 Đi xuống xã Khả Phong để kiểm tra tình hình sâu bệnh hại đồng ruộng hướng dẫn bà nông dân chị Vũ Thị Hà cán phụ trách lĩnh vực trồng trọt Do đặc điểm địa hình cánh đồng xã Khả Phong gần núi nên khí hậu mát mẻ, tình hình sâu bệnh xuất muộn so với địa phương khác, mưa bão thường gây hại nhiều bị gió quẩn gây đổ cây, lúa bị táp lá, nguồn nước lấy từ sông Đáy lại cuối nguồn nên thường hay bị thiếu nước vào mùa khô, bệnh chủ yếu bệnh bạc lúa, đạo ôn, khô vằn, đen lép hạt, sâu lá, rầy nâu, rầy lưng trắng, vụ mùa xuất sâu đục thân Công việc cán nông nghiệp: Lên kế hoạch kiểm tra hướng dẫn bà nông dân Chọn địa điểm kiểm tra nơi đại diện mà hay bị sâu bệnh Thông báo đến Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Khả Phong để cử cán HTX, khuyến nông, bảo vệ thực vật sở 51 Thành phần: Cán + Sinh viên thực tập, cán HTX, khuyến nông viên sở, bảo vệ thực vật sở + đại diện hộ dân có ruộng nơi điều tra, hộ nông dân tiêu biểu mời tham dự Công việc sinh viên thực tập: Chủ động phương tiện chị Hà xuống xã Khả Phong, thăm, kiểm tra đồng ruộng, ghi chép tổng hợp tình hình sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại lúa, hướng dẫn hộ nông dân cách điều tra sâu bệnh, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh thời gian tới Kết đạt đƣợc: Thông qua công việc cán nông nghiệp xuống xã kiểm tra tình hình sâu bệnh hại lúa số cánh đồng xã Khả Phong giúp cho em có thêm kinh nghiệm việc sở, thực giao tiếp với cán người nơng dân, biết tình hình sâu bệnh hại ảnh hưởng đến suất trồng, biết cách pha thuốc bảo vệ thực vật, phòng trừ sâu bệnh theo nguyên tắc đúng, biết đối tượng gây hại lúa Sản xuất lúa phải đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Hình 3.2: Cánh đồng lúa bị sâu bệnh xã Khả Phong 52 3.2.7.6 Đi thị trấn Ba Sao đồng chí Trưởng phịng để tham quan, kiểm tra mơ hình chăn ni bị sữa mơ hình trồng na Quan sát thực tiễn cách đạo công việc Trưởng phịng, nội dung cơng việc mà Trưởng phịng đạo thăm quan trực tiếp sở: - Thống với UBND xã thơn có hộ trồng na mơ hình chăn ni bị sữa - Lập kế hoạch chi tiết chuyến sở: Thời gian địa điểm, số lượng người + Các phương tiện trợ giúp: ô tô, xe máy, dụng cụ chuyên dụng + Phân công nhiệm vụ cho thành viên - Thông báo cho UBND xã trước tuần - Tập trung nơi xuất phát: Phổ biến lịch trình chuyến đi, phong tục tập quán nơi đến nội dung đến tham quan trao đổi kinh nghiệm, kiểm tra tình hình sản xuất, xác định thuận lợi, khó khăn, hộ - Xuống UBND thị trấn gặp Phó chủ tịch UBND lãnh đạo thị trấn cử cán KN cán nông nghiệp - Cán nông nghiệp khuyến nông xã dẫn đồn thăm mơ hình - Gặp mặt chủ hộ nơi đến tham quan khuyến nông viên giới thiệu thành viên đoàn với chủ hộ - Nghe chủ hộ giới thiệu tóm tắt kinh nghiệm cách làm kinh tế gia đình, khó khăn cần tháo gỡ - Cùng với chủ hộ tham quan trường: vườn, ao, chuồng trại, vừa quan sát vừa trao đổi với chủ hộ để làm rõ thông tin - Kết thúc chuyến tham quan, cám ơn chủ hộ gia đình 53 - Đánh giá xác định khó khăn ý kiến đề xuất chủ hộ để quan chuyên môn phối hợp giúp đỡ hộ dân thực mơ hình - Những đóng góp nhằm rút kinh nghiệm cho chuyến tham quan sau Hình 3.3: Thăm quan mơ hình ni bị sữa thị trấn Ba Sao 3.3 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập Thuận lợi Được quan tâm, tạo điều kiện Ban chủ nhiệm Khoa KT&PTNT, cô giáo hướng dẫn, cán Huyện ủy, Hội đồng nhân dân UBND, Phòng NN & PTNT huyện Kim Bảng giúp đỡ em việc sở, thu thập số liệu điều tra, cung cấp thông tin thứ cấp số liệu cần thiết trình thực tập 54 Được sở thực tế nắm việc mà cán nông nghiệp làm, biết việc, học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu từ cán người dân địa phương Được cán phòng giúp đỡ, bảo tận tình Được học hỏi tác phong làm việc chuyên nghiệp Các kiến thức học trường áp dụng vào thực tế Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật quan đảm bảo, hoạt động tốt Lịch thực tập linh động thay đổi thơng báo trước Khó khăn Hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên cịn gặp khó khăn thực cơng việc trình bày ý tưởng 3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Sau ba tháng thực tập Phòng NN & PTNT huyện Kim Bảng giúp cho em đưa học kinh nghiệm rút từ thực tế là: Kỹ mềm: Học thêm nhiều kĩ giao tiếp với cán bà nhân dân Cách trở thành người cán tốt cần phải có kĩ cách ứng xử người ta cần phải có thái độ cho chuẩn mực để họ tin tưởng tơn trọng Kỹ cơng việc: Ln ln tìm tịi học hỏi kiến thức mới, giúp chủ động cơng việc hồn thành tốt cơng việc giao Thông qua công việc giao địa phương thực tập giúp em rèn kỹ công việc biết lắng nghe, quan sát học hỏi thu nhận kiến thức quý báu nhiều từ anh chị, bạn bè cơ sở thưc tập Trong khoảng thời gian thực tập giúp tơi có thêm người bạn mối quan hệ Kiến thức: Thực tập khoảng thời gian học nghề từ thực tế hiểu rõ cơng việc mà làm sau rời khỏi giảng đường Đại học Những học nằm ngồi giáo trình, giúp cho thân 55 trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc Thông qua công việc giao cho em thấy điểm mạnh thân, hạn chế cần khắc phục để hồn thiện thân ngày tiến - Nâng cao nhiều khả năng, kinh nghiệm làm việc nhóm, kỹ phối hợp với cán nhân dân làm việc sở - Đặc biệt qua công việc, dự án, đề án, chương trình, cơng việc thực tế, em hình dung cơng việc em sau có cố gắng, định hướng cho 3.5 Đề xuất giải pháp Để đẩy nhanh việc hoàn thành cơng việc q trình phát triển kinh tế huyện, cán phòng NN & PTNT cần có giải pháp cụ thể sau: - Đào tạo cán bộ, chun mơn nghiệp vụ để hồn thành nhiệm vụ trình xây dựng phát triển kinh tế đáp ứng với thực tế địa phương - Cần bổ sung thêm nguồn nhân lực cho phịng NN & PTNT để đầy đủ đội ngũ cán chuyên môn, tránh trường hợp người phải làm hay phụ trách nhiều việc lúc, giúp giảm thiểu áp lực công việc thuận lợi công việc quản lý hơn, tạo cho cán có trách nhiệm với chuyên mơn - Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn xã nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn 56 - Cần tạo mối quan hệ hợp tác với nhân dân lĩnh vực - Phải thường xuyên trao đổi với cán ngành địa bàn lân cận để học hỏi thêm kinh nghiệm - Luôn quan tâm tới người dân để nắm tình hình sản xuất họ sao, có gặp khó khăn cần giúp đỡ hay khơng? - Cán nông nghiệp cần tham gia lớp tập huấn chuyên môn kỹ cách thường xuyên đầy đủ hơn, có lực thực lĩnh vực mà phụ trách, sâu sát với thực tiễn người dân Thường xuyên kiểm tra có báo cáo cho quan cấp để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Thông tin chuyên môn cần cung cấp cho họ nhanh hơn, kịp thời 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong năm qua, đội ngũ cán phòng NN & PTNT huyện Kim Bảng hoạt động tương đối hiệu Các cán nông nghiệp tổ chức nhiều hoạt động, cung cấp nhiều thông tin cho nơng dân cách phịng trừ dịch bệnh trồng vật nuôi, hướng dẫn kĩ thuật chăm sóc trồng vật ni, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp huyện Kim Bảng phát triển, giúp nơng dân xố đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu Qua phân tích, đánh giá vai trị, chức nhiệm vụ cán phịng NN & PTNT, cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết mô hình trình diễn, cho suất tốt sở để người nông dân học tập thực Công tác tập huấn, hướng dẫn, hỗ trợ kĩ thuật thực tương đối hiệu đáp ứng cầu người dân sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi Nhiều giống mới, tiến kỹ thuật chuyển giao vào sản xuất Bên cạnh công tác chăn nuôi, thú y đảm bảo không để dịch bệnh xảy địa bàn Đội ngũ cán nông nghiệp thường xuyên tham gia lớp tập huấn để có thêm nhiều kinh nghiệm tiếp xúc với nhiều khoa học kỹ thuật hay giống lúa đế truyền đạt phục vụ bà Các cán phòng NN & PTNT huyện người có lực, kiến thức chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp tốt Với cống hiến họ cho huyện, Kim Bảng có nhiều dự án nơng nghiệp mơ hình đầu tư phát triển Đó nguồn thu nhập cho người dân giúp cho kinh tế huyện Kim Bảng ổn định 58 Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, số vấn đề tồn như: phòng thiếu nhân lực nên cán phịng ngồi quản lí chun mơn cịn phải kiêm nhiệm chun mơn khác dẫn đến tình trạng căng thẳng làm việc chậm so với tiến độ đề Điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc cán chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế, dụng cụ thiết bị thiếu Với tiềm người tài nguyên huyện đội ngũ cán nông nghiệp quan tâm đào tạo, có sách phù hợp, đãi ngộ tốt phát huy tốt lực đội ngũ cán bộ, đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa 4.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nƣớc: Cần có sách sử dụng đầy đủ hợp lý cán nông nghiệp, tiếp tục đổi nội dung chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng, đưa công tác bồi dưỡng trở thành quy định bắt buộc với đội ngũ cán tham gia công tác, đặc biệt cán từ cấp huyện cấp sở Xây dựng đưa vào áp dụng chế quản lý, đánh giá cán Tiếp tục cải cách sách tiền lương chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nơng nghiệp nói riêng cơng tác phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn Có sách cụ thể thu hút cán có trình độ KHKT công tác phục vụ nông nghiệp, nông thôn * Đối với địa phƣơng: Thực công tác quy hoạch cán để bước nâng cao chất lượng, số lượng, cấu, đảm bảo tính liên tục, kế thừa tránh hụt hẫng, bị động cán 59 Tăng cường công tác quản lý, thực tốt công tác đánh giá cán điều kiện quan trọng để bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật thực sách cán Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán đồng thời đổi hình thức tập huấn cách tăng thời lượng tham quan, thực hành nhằm rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn Tăng cường đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho đội ngũ cán * Đối với đội ngũ cán phòng NN & PTNT: Đội ngũ cán phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện nâng cao lực trí tuệ phẩm chất đạo đức cách mạng để góp phần vào nghiệp CNH - HĐH đất nước xây dựng quê hương ngày giàu mạnh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I, Tài liệu tiếng việt: Chi cục thống kê huyện Kim Bảng, (2014): Báo cáo thống kê kiểm kê diện tích đất đai năm 2014 huyện Kim Bảng Chi cục thống kê huyện Kim Bảng, (2015): Báo cáo thống kê kiểm kê diện tích đất đai năm 2015 huyện Kim Bảng Chi cục thống kê huyện Kim Bảng, (2016): Báo cáo thống kê kiểm kê diện tích đất đai năm 2016 huyện Kim Bảng Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết La, Nguyễn Trọng Đắc (2005), “Giáo trình phát triển nông thôn”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình cộng (2010), “Đánh giá cơng tác bồi dưỡng cán sở cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Luật cán công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc hội ban hành Nghị số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Nguyễn Thị Nhữ (1995), “Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Quyết định số 54-QĐ/TW ngày 12 tháng 05 năm 2003 ban chấp hành Trung ương Đảng chế độ học tập lý luận trị Đảng 11 Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng 08 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 61 12 Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010 13 Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg Ngày 08 tháng 02 năm 2008 của Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai đoạn 2008 2010 14 Quyết định số 28/2009/QĐ-TTg ngày 28/02/2009 Thủ tướng phủ việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh khu vực phía Bắc giai đoạn 2009 – 2010 15 Nguyễn Văn Thảo (2010), Luận văn thạc sĩ kinh tế “Nâng cao lực cán nông nghiệp cấp huyện huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh”, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Thông tư liên tịch số14/2015/TTLT-BNN-BNV ngày 25/3/2015 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn nông nghiệp phát triển nông thôn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện 17 Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến, Đỗ Thị Hải Hà (2008), “Giáo trình quản lý xã hội”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 UBND huyện Kim Bảng, (2016): Quy chế 01/QC-NN Phòng NN & PTNT quy chế làm việc phân công trách nhiệm cán công chức, cán hợp đồng Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 19 UBND huyện Kim Bảng, (2014): Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 UBND huyện Kim Bảng 20 UBND huyện Kim Bảng, (2015): Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng 62 nhiệm vụ năm 2016 UBND huyện Kim Bảng 21 UBND huyện Kim Bảng, (2016): Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 UBND huyện Kim Bảng 22 UBND huyện Kim Bảng, Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức huyện Kim Bảng giai đoạn 2010 – 2015 II, Tài liệu Internet: 23 http://www.xaydungdang.org.vn/ 24 http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/ 25 http://hanam.gov.vn/vivn/kimbang/Pages/Article.aspx?ChannelId=1&articleID=10 26 https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p 27 http://www.duytien.gov.vn/ 28 http://hanam.gov.vn/vi-vn/lynhan/Pages/Default.aspx ... NÔNG LÂM PHẠM THỊ THÖY HƢỜNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHÕNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM? ?? KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... trọng người cán nông nghiệp em tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1... hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán nơng nghiệp phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Từ đề xuất giải pháp để cao lực, hiệu công tác đạo sản xuất cán nông nghiệp huyện

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan