1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu vai trò của cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phù yên – tỉnh sơn la

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Vai Trò Của Cán Bộ Phòng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Phù Yên – Tỉnh Sơn La
Tác giả Cầm Văn Trình
Người hướng dẫn Th.S. Cù Ngọc Bắc
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 487,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - CẦM VĂN TRÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI “TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA CÁN BỘ PHỊNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN PHÙ YÊN – TỈNH SƠN LA” Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 -2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - CẦM VĂN TRÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI “TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA CÁN BỘ PHỊNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN PHÙ YÊN – TỈNH SƠN LA” Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu (ứngdụng) Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 -2017 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Cù Ngọc Bắc Cán hướng dẫn sở : Cầm Ngọc Liên Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung vô quan trọng khung chương trình đào tạo tất trường đại học nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nói riêng Đây thời gian quý báu để em học hỏi rút học kinh nghiệm quý báu, hệ thống lại kiến thức, lý thuyết học làm quen với công việc thực tế quan, đơn vị vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn luyện nâng cao kĩ làm việc, tác phong làm việc đắn Để hồn thành khóa luận này, em xin trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên tạo điều kiện cho em trình học tập thực đề tài Có kết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo ThS Cù Ngọc Bắc người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin trân thành cảm ơn lãnh đạo Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Phù Yên - Tỉnh Sơn La; Lãnh đạo cán chun viên Phịng Nơng nghiệp & PTNT Huyện Phù n tạo điều kiện giúp đỡ việc hướng dẫn công việc cụ thể, cung cấp thông tin, số liệu giúp em hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, em cố gắng thời gian thực tập kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế Vì khóa luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Vậy em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, Tháng 05 năm 2017 Tác giả Cầm Văn Trình ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện Phù Yên năm 2016 19 Bảng 3.2: Số lượng vật nuôi huyện Phù Yên (2014- 2017) 19 iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Phù Yên 29 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCĐ BAN CHỈ ĐẠO BCH BAN CHỈ HUY BVTV BẢO VỆ THỰC VẬT CNH-HĐH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA CT NTM CHƯƠNG TRÌNH NƠNG THƠN MỚI DA DỰ ÁN GSGC GIA SÚC GIA CẦM HĐND HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HTX HỢP TÁC XÃ KHKT KHOA HỌC KỸ THUẬT KT&PTNT KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN NN&PTNT NƠNG NGHIỆP & PTNT PCCCR PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG PCLB PHÒNG CHỐNG LŨ BÃO PCTT - TKCN PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI – TÌM KIẾM CỨU NẠN QLBVR QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TW TRUNG ƯƠNG UNBD ỦY BAN NHÂN DÂN v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Phân loại cán nông nghiệp 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán nông nghiệp 2.1.4 Năng lực cán yếu tố ảnh hưởng đến lực cán 2.2 Nội dung nguyên tắc sử dụng cán nông nghiệp 10 2.2.1 Nội dung sử dụng 10 2.2.2 Nguyên tắc sử dụng 11 2.2.3 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 12 2.3 Cơ sở thực tiễn 13 2.3.1 Kinh nghiệm bồi dưỡng nguồn cán số nước giới 13 2.3.2.Vai trò cán nông nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 13 2.3.3 Thực trạng đào tạo sử dụng đội ngũ cán nông nghiệp nước ta 15 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Khái quát sở thực tập 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 3.1.3 Cơ sở hạ tầng 20 vi 3.1.4 Những thành tựu đạt sở 20 3.1.5 Những thuận lợi khó khăn thực nhiệm vụ cán 21 3.2 Kết thực tập 21 3.2.1 Nội dung thực tập công việc cụ thể sở thực tập 21 3.2.1 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 28 3.3 Tóm tắt kết thực tập 29 3.3.1 Khái quát chung sở thực tập 29 3.4 Những kết sản xuất nơng nghiệp Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn đóng góp năm qua 34 3.4.1 Cây lương thực: 34 3.4.2 Về công nghiệp: 35 3.4.3 Về lâm nghiệp: 36 3.4.4 Công tác chăn nuôi, thú y 38 3.4.5 Công tác thuỷ lợi – PCLB: 39 3.4.6: Chương trình xây dựng nông thôn mới: 41 3.5: Kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp năm 2017 Uỷ ban nhân dân huyện Phù Yên: 42 3.5.1 Kế hoạch làm việc năm Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Phù Yên 43 3.5.2 Cách thức điều hành phân cơng giao nhiệm vụ Trưởng Phịng cho cán phòng 45 3.5.3 Những công việc mà cán thực 46 3.6 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 46 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết Luận 48 4.2 Kiến nghị: 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp nước ta ngành quan trọng kinh tế đời sống đại đa số người dân Hiện ngành nông nghiệp tạo gần 20% GDP cho nước, với 60% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Vì ngành nơng nghiệp ưu tiên hàng đầu sách phát triển quốc gia Để ngành nông nghiệp phát triển bền vững tạo bước tiến trình sản xuất, địi hỏi đội ngũ cán nơng nghiệp từ TW đến địa phương cần có nhiều tố chất, lực mặt để điều hành ngành nông nghiệp ngày phát triển đại hóa thị trường mở Huyện Phù Yên huyện miền núi chủ yếu sản xuất nông nghiệp có nhiều lợi để phát triển ngành như: điều kiện tự nhiên, đất đai sơng ngịi Không người dân mà cán huyện tiếp cận với nhiều khoa học kỹ thuật, cách thức quản lý kinh tế thị trường…không ngừng nâng cao lực qua việc học hỏi kinh nghiệm, thông qua tập huấn, đào tạo ngắn hạn Để thực chương trình, dự án cần vào lãnh đạo Đảng Chính quyền, quan tổ chức nông nghiệp, nỗ lực nông dân đóng góp to lớn tất đội ngũ cán nơng nghiệp nước Trong đó, điều kiện quan trọng thiếu hoạt động nơng nghiệp nguồn nhân lực Để hiểu rõ tầm quan trọng người cán nông nghiệp tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu vai trị cán Phịng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La.” 1.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát vấn đề chung đặc điểm tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Phù n - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Phù n - Tìm hiểu vai trị cán Phịng Nơng nghiệp PTNT việc xây dựng kế hoạch, triển khai mô hình sản xuất - Đánh giá thuận lợi khó khăn cán Phịng Nơng nghiệp PTNT việc thực nhiệm vụ - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động cán Phịng Nơng nghiệp PTNT Yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ: - Biết xác định thơng tin cần cho khóa luận, từ giới hạn phạm vi tìm kiếm, giúp cho việc tìm kiếm thơng tin hướng xác - Các kỹ nghiên cứu đánh giá thông tin, biết xử lý, đánh giá, tổng hợp phân tích kết thơng tin tìm kiếm - Biết kỹ diễn đạt trình bày thơng tin tìm phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu - Khả xử lý số liệu, tổng hợp, tổng quan, nguồn lực thơng tin tìm kiếm Sử dụng thơng tin có hiệu quả, biết cách vận dụng thơng tin tìm vào giải hiệu vấn đề đặt Yêu cầu thái độ ý thức trách nhiệm: Hồn thành tốt cơng việc giao Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định sở thực tập Yêu cầu kỷ luật: Chấp hành phân công khoa, quy chế thực tập trường quy định nơi thực tập Đảm bảo kỷ luật lao động, có trách nhiệm cơng việc 36 Cây ăn loại: Diện tích 1.200 ha, sản lượng tươi loại ước đạt 6.600 3.4.3 Về lâm nghiệp: - Quản lý BVR cịn * Tổng diện tích rừng khoanh ni bảo vệ: 55.793 (trong đó: Rừng đặc dụng 7.930,28 ha; Rừng phòng hộ: 43.037,02 ha; Rừng sản xuất: 4.826,01 ha.) Tỷ lệ phủ rừng đạt 45,25% * Công tác tuyên truyền: Ban hành văn bản, kế hoạch đạo, tổ chức thưc công tác quản lý bảo vệ rừng PCCCR theo văn pháp quy, quy định nhà nước ngành chức Trong năm tổ chức tuyên truyền 135 họp cấp xã, với 9.250 lượt người tham gia - Trồng rừng, trồng phân tán * Trồng rừng năm 2016: 439,73 (Vốn nhà nước 338,95 ha, nhân dân tự trồng 100,78 ha) Trong đó: Chương trình NQ 30a: 50 ha, dự án bảo vệ phát triển rừng 288,95 (Rừng phòng hộ rừng sản xuất) * Trồng phân tán: Tổ chức cấp phát trồng 4.939 loại (Cây Oxaca hoa đỏ, Oxaca hoa vàng, Hoàng yến hoa vàng, Phượng vĩ…) cho đơn vị quan địa bàn huyện - Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Chỉ đạo 26/26 xã xây dựng phương án PCCCR mùa khô năm 2016 – 2017 - Ký cam kết thực tốt công tác QLBVR, PCCCR Chủ tịch UBND 26 xã, chủ rừng với Chủ tịch UBND huyện trưởng với chủ tịch UBND xã - Thường xuyên tu bảo dưỡng trang thiết bị, xây dựng cơng trình PCCCR phương tiện phục vụ chữa cháy khác 37 - Chỉ đạo quan chức phối hợp với UBND Huyện xã tiến hành kiểm tra, quy vùng, hướng dẫn nhân dân sản xuất nương rẫy theo quy hoạch, giới, phát, đốt nương rẫy theo quy định, nội quy đề nhằm hạn chế thấp tình trạng lấn chiếm rừng, đất rừng - Tổ chức trực PCCCR 24/24 xã, Thường xun theo dõi thơng tin tình hình cháy rừng ảnh vệ tinh trang web “Cục kiểm lâm” - Trong năm 2016 xảy 02 vụ cháy rừng gây thiệt hại 134,638 rừng số diện tích thảm thực vật khác * Khai thác, cấp phép khai thác lâm sản -Cấp phép khai thác 1.786,53 m3 gỗ trịn rừng trồng, 159,205 kg nhựa thơng d Thanh tra pháp chế: Trong năm 2016 xảy 85 vụ vi phạm công tác quản lý bảo vệ rừng, tăng 28 vụ so với năm 2015 (Trong đó: San ủi đất rừng phòng hộ: 01 vụ = 600 m2; Phá rừng làm nương: 01 vụ = 2.940 m2; Phá chưa thành rừng 01 vụ = 3.187 m2; Cất giữ lâm sản, vận chuyển lâm sản trái pháp luật: 75 vụ, tịch thu 50,207m3 gỗ sẻ, gỗ trịn nhóm II – Nhóm VI; Khai thác lâm sản: 03 vụ, thu giữ 3,12 m3 gỗ tròn N6; Vi phạm thủ tục hành chính: 04 vụ) Tổng lâm sản tịch thu: 53,327 m3 gỗ xẻ, gỗ tròn N2 – N6 Tổng số tiền xử phạt, bán tang vật nộp ngân sách 801,050 triệu đồng e công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng: Tổ chức nghiệm thu quản lý bảo vệ rừng phê duyệt diện tích rừng đủ điều kiện chi trả dịch vụ môi trường rừng nguồn kế hoạch năm 2015 cho 3.203 chủ rừng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức trị xã hội cộng đồng địa bàn 26 xã (254 bản) với diện tích là: 37.961,697 ha; - Tổ chức giải ngân tiền dịch vụ môi trường rừng nguồn kế hoạch năm 2015 cho 3.203 chủ rừng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức trị xã hội cộng đồng địa bàn 26 xã (254 ), với số tiền 10.054 triệu đồng 38 3.4.4 Công tác chăn nuôi, thú y - Công tác chăn nuôi – Thú y Làm tốt cơng tác phịng, chống bệnh địa bàn Tổ chức cung ứng loại thuốc, vật tư thú y đáp ứng nhu cầu phòng, trị bênh tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đồng thời thường xuyên kiểm tra việc kinh doanh thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi cửa hàng kinh doanh ăn uống địa bàn Duy trì thường xun cơng tác kiểm dịch động vật kiểm soát giết mổ Tổng đàn gia súc, gia cầm, thủy cầm loại đạt 774.736 Trong đó: + Trâu: 16.248 con, 92,84% kỳ năm 2015, đạt 92,84% kế hoạch + Bò: 22.316 con, 135,08% kỳ năm 2015, đạt 132,8% kế hoạch + Ngựa: 4.263 con, 82,77% kỳ năm 2015, đạt 82% KH năm + Dê: 19.842 con, bằn 116,6% kỳ năm 2015, đạt 115,36% kế hoạch + Lợn: 57.275 con, 119% kỳ năm 2015, đạt 96,26% kế hoạch + Chó: 20.038 con, 100% kỳ năm 2015 + Gia cầm, thủy cầm: 632.079 con, 104,65% kỳ năm 2015, đạt 89,65% kế hoạch + Đàn ong: 3400 đàn, 117,24% kỳ năm 2015 Ngồi thú đặc sản nhím: 488 con, rắn 1.200 con, Thỏ 987 * Tình hình dịch lễ: Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm địa bàn tương đối ổn định, không xảy dịch lớn Đàn gia súc, gia cầm sinh trưởng, phát triển Tuy nhiên số xã, cục phát sinh số bênh như: Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò làm chết 23 trâu, bò Bênh tụ huyết trùng lợn làm chết 32 con, bệnh dịch tả lợn làm chết 37 con, bệnh viêm phổi dê chết 20 con, bệnh đậu dê, viêm phổi dê làm chết 341 dê, bệnh viêm ruột, ỉa chảy 39 bê xảy xã Kim bon làm chết 19 bê; Bệnh đóng dấu lợn xảy xã Gia Phù làm chết 08 * Công tác tiêm phịng: Làm tốt cơng tác tiêm phịng định kỳ tiêm phòng bổ sung cho đàn gia súc, gia cầm Kết cụ thể: Vắc xin THT trâu, bò: 64.260 liều; Vắc xin Dịch tả lợn: 77.400 liều; Vắc xin dại chó: 15.000 liều; Vắc xin tiêm phịng cho gà: 420.000 liều; Vắc xin LMLM trâu, bò: 64.260 liều * Cơng tác phun hóa chất khử trùng: Phun 1.200 lít hóa chất cho diện tích 2.400.000 m2 thuộc 27 xã, thị trấn * Cơng tác kiểm sốt giết mổ: Ln trì thường xun, liên tục; kết kiểm sốt giết mổ 1.080 đại gia súc, 16.200 tiểu gia súc Tổng số tiền thu được: 100,8 triệu đồng * Công tác hoạt động, kiểm tra vận chuyển động vật: Trong năm phát xử lý 14 vụ buôn bán động vật, sản phẩm động vật; xử phạt hành chính: 22 triệu đồng tiêu hủy 500kg thịt lợn chết 3.4.5 Công tác thuỷ lợi – PCLB: a Cơng tác thủy lợi - Phong trào tồn dân làm thủy lợi triển khai rộng khắp đến tận thôn sở, kết quả: + Nạo vét: 17.227,6m3; Phát dọn 96.384m3 bờ mương; Thực 23.198,7 công; Đắp phai tạm: 45,4 m3 đất đá - Chỉ đạo xã, bản, tổ thủy nông sở kiểm tra, vận hành cơng trình điều tiết nước hợp lý Nghiệm thu lý hợp đồng dùng nước năm 2016 Hoàn thiện thủ tục dải ngân cho tổ thủy nơng sở b phịng chống thiên tai & tìm kiếm cứu nạn * Chủ động ban hành văn đạo, hướng dẫn nhân dân biện pháp phòng, chống, khắc phục giá rét, sương muối cho trồng, vật ni, phịng chống hạn hán, phịng chống gió lốc, mưa đá Xây dựng phương án phịng, tránh, ứng phó bão lũ năm 2016 Giao tiêu thu quỹ PCTT – 40 TKCN năm 2016; Ban hành văn đạo triển khai công tác PCTT & TKCN năm 2016 * Tổ chức tổng kết công tác PCTT& TKCN năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017 * Thiệt hại thiên tai gây ra: Trong năm 2016, thiên tai gây thiệt hại cho sở hạ tầng, tài sản sản xuất nông nghiệp sau: - Do rét đậm, rét hại: 686 gia súc bị chết - Do sạt lở, gió lốc gây ra: + Thiệt hại nhà ở: 12 nhà bị đổ, 03 nhà phải di dời, 349 nhà dân bị thiệt hại, 01 nhà văn hóa, đơng cơng an xã Tân lang, 02 điểm trường học bị tốc mái; làm vỡ 12.343 lợp, 46.192 viên ngói, 637 úp nóc; mái tơn bị tốc 881 m2; 15m tường rào bị đổ số tài sản khác nhân dân, trang thiết bị trường học bị lũ trôi hư hỏng + Về nông nghiệp: 240,148 lúa ruộng; 18,07 lúa nương; 446,39 ngô, 82,24 hoa màu, 48 gia súc bị lũ trôi, 10 lồng cá bị thiệt hại + Công trình thủy lợi: Lũ trơi 06 đập thủy lợi, 202 m mương bê tông bị hư hỏng, 2.836 m mương đất bị hỏng, sạt lở 768 m kè đất đá + 01 cầu bê tông cốt thép bị hư hỏng, 06 cầu treo dân sinh bị lũ trôi Đường giao thông liên bản, liên xã, quốc lộ 37, quốc lộ 43 nhiều điểm bị sạt lở + Công trình nước sinh hoạt hư hỏng, bị lũ trơi: 12.525 m đường ống + Thuyền bị chìm: 28 + Ước tổng thiệt hại: 20 tỷ đồng * Công tác khắc phục hậu thiên tai Ngay sau đợt thiên tai, UBND huyện, Ban huy PCTT&TKCN huyện khẩn trương đạo ngành chức năng, thành viên ban huy PCTT & TKCN phối hợp với UBND xã, thị trấn tổ chức rà soát, thống kê thiệt hại, xây dựng phương án hỗ trợ tập trung lực lượng trợ giúp khắc phục hậu quả, đảm bảo sớm ổn định đời sống cho nhân dân 41 3.4.6: Chương trình xây dựng nơng thôn mới: - Xây dựng kế hoạch hoạt động Ban đạo xây dựng NTM năm 2016 - Tổ chức tuyên truyền xây dựng nông thôn phương tiện thông tin đại chúng; cấp phát tài liệu, pano tuyên truyền nông thôn Phối hợp đồn thể trị - xã hội huyện đạo, vận động hội viên đoàn thể tích cực tham gia phát triển sản xuất, làm đường giao thông nông thôn - Năm 2016, xã đồng loạt quân tập trung vào việc hiến đất xây dựng, cơng trình cơng cộng, giải tỏa mở rộng hành lang giao thơng, huy động nhân lực, đóng góp kinh phí để triển khai số cơng việc xây dựng NTM, kết quả: Kế hoạch làm đường GTNT năm 2016 là: 86,816 km, đến hết tháng 11/2016 triển khai được: 12.012 m - Hỗ trợ đổi phát triển hình thức sản xuất có hiệu nơng thơn cho 12 xã: 41 mơ hình, kinh phí 1.230 triệu đồng (gồm 34 mơ hình trồng trọt, 01 mơ hình chăn ni, 02 mơ hình cá lồng, 04 mơ hình máy, cơng cụ sản xuất) - Hỗ trợ trang thiết bị cho 56 nhà văn hóa xã, kiên cố hóa cịn thiếu trang thiết bị; kinh phí 2.240 triệu đồng - Hỗ trợ xóa mù chữ với kinh phí 600 triệu đồng - Kết thực tiêu chí xây dựng nơng thơn đến tháng 12/2006 +Số xã đạt từ 15 – 19 tiêu chí: 01 +Số xã đạt từ 10 – 14 tiêu chí: 03 +Số xã đạt từ – tiêu chí: 20 +Số xã đạt tiêu chí: 02 42 3.5: Kế hoạch sản xuất nơng lâm nghiệp năm 2017 Uỷ ban nhân dân huyện Phù n: * Cây lương thực có hạt: Diện tích gieo trồng 29.724 ha, diện tích lương thực có hạt 23.470 ha, cơng nghiệp 704 ha, săn 4.000 ha, ăn 1.300 ha, trồng cỏ 250 Tổng sản lượng lương thực có hạt : 90.000 (thóc 30.000 tấn, ngơ 60.000 tấn) - Lúa ruộng: Gieo cấy 4.620 (vụ xuân: 2.140 ha, vụ mùa: 2.480 ha) Sản lượng 26.488 - Lúa nương: 1.300 (tập trung xã vùng cao, vùng có diện tích lúa ruộng ít), sản lượng: 1.560 - Cây Ngơ: Diện tích 17.550 ha, đó: vụ xuân hè 12.550 ha, hè thu 5.000 ha; sản lượng 49.600 - Cây lấy bột: Sắn: 4.000 ha, sản lượng: 48.000 * Cây công nghiệp, ăn quả: - Cây chè: Chăm sóc, diện tích chè có huyện 311 ha, trọng đầu tư thâm canh tăng sản lượng, chất lượng chè; phấn đấu đạt sản lượng chè búp tươi: 10.560 tấn; - Cây đỗ tương: Diện tích 300 ha, sản lượng: 450 tấn, tập trung gieo trồng diện tích đất thiếu dinh dưỡng nhằm cải tạo đất - Cây ăn quả: Diện tích 1.300 ha, sản lượng tươi loại 5.200 Tập trung cải tạo vườn tạp, ghép nhãn, xoài chất lượng cao Phát triển diện tích ăn có múi (cam, quýt, bưởi…) - Trồng cỏ chăn nuôi: 250 * Chăn nuôi - Thuỷ sản: Phát triển chăn nuôi qui hoạch theo hướng qui mô trang trại, gia trại Nhân rộng mơ hình chăn ni có hiệu Tiếp tục thực nguồn vốn 30a/NQ-CP, Đề án 1460 đầu tư hỗ trợ vật nuôi nhằm tăng 43 nhanh số lượng, chất lượng đàn gia súc Tổ chức tốt cơng tác tiêm phịng vác xin bắt buộc gia súc, gia cầm nhằm hạn chế thấp thiệt hại dịch bệnh gây ra, đảm bảo tỷ lệ tiêm phòng đạt 100% tổng đàn Quản lý phát huy hiệu đàn bò cái, đàn lợn nái Móng Cái hậu bị CT 30a Đề án 1460 hỗ trợ năm trước Duy trì, phát triển đưa tổng đàn gia súc đạt kế hoạch 122.100 Trong đó: + Đàn Trâu: 18.400 + Đàn Bò: 17.600 + Đàn lợn tháng tuổi: 63.400 + Đàn Dê : 17.400 + Đàn ngựa: 5.300 - Gia cầm: 740.000 - Đàn ong: 3.000 đàn - Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản: Tổng diện tích ao, hồ ni: 3.159 ha, Trong đó: + Diện tích ni trồng thuỷ sản thường xuyên: 215 (các ao nhỏ) - Nuôi cá lồng bè: 320 lồng, sản lượng: 160 - Sản lượng thủy sản nuôi trồng, khai thác: 1.330 (sản lượng nuôi trồng 800 tấn, sản lượng khai thác 530 tấn) * Sản xuất lâm nghiệp: - Quản lý hiệu diện tích KNBVR: 56.693,31 - Trồng rừng năm 2016 là: 400 Thực sách hỗ trợ QLBVR từ nguồn vốn 30a sách chi trả phí dịch vụ mơi trường rừng; Kiên xử lý vụ vi phạm lâm luật 3.5.1 Kế hoạch làm việc Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Phù Yên Tháng 1: 44 - Chỉ đạo công tác phòng chống rét cho mạ; đạo gieo cấy vụ xuân - Chỉ đạo tổ chức lớp tập huấn chuyển giao KHKT gieo trồng loại lúa, màu vụ xn, kỹ thuật chăm sóc, phịng chống rét dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm (Phòng đạo Trạm khuyến nông phối hợp với UBND xã thị trấn); - Chỉ đạo cơng tác phịng chống rét cho trâu, bị; kiểm tra tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm; - Tiếp tục đạo tích trữ nước hồ, đập phục vụ sản xuất vụ đông xuân năm 2017 - Triển khai kế hoạch thực mơ hình dự án năm 2017 - Tổ chức hội nghị đánh giá kết thực năm 2016; triển khai kế hoạch thực chương trình XDNTM năm 2017 - Kiểm tra hướng dẫn xã rà soát kết đạt tiêu chí năm 2016; KH thực tiêu chí năm 2016, rà sốt lựa chọn đăng ký xây dựng cơng trình hạ tầng năm 2017 Tháng 2: - Chỉ đạo cấy lúa vụ xuân, trồng loại rau màu vụ xuân năm 2017 - Phòng chống rét cho trâu,bò phòng dịch bệnh hại trồng vật nuôi - Tổ chức phát động Tết trồng - Chỉ đạo thực công tác phòng, chống hạn vụ xuân 2017 - Kiểm tra hướng dẫn quy trình ghép cải tạo nhãn xồi xã: Huy thượng, Huy Bắc, Quang Huy Huy Tường Tháng 3: - Xây dựng triển khai kế hoạch tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm đợt I; - Tổ chức hội nghị gặp mặt HTX hộ GĐ SXKD tiêu biểu toàn huyện; - Kiểm tra tiến độ thực tiêu chí xây dụng NTM; hướng dẫn xã hoàn thiện hồ sơ tiêu chí hồn thành; - Tổ chức hội nghị đánh giá kết công tác quý I, triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/2017 45 - Tiếp tục đạo thực cơng tác phịng chống hạn vụ xuân năm 2017; - Chỉ đạo công tác trồng rừng địa bàn huyện; Tháng 4: - Tiếp tục đạo chăm sóc loại trồng vụ xuân; - Kiểm tra công tác chuẩn bị sản xuất vụ mùa (Vật tư phân bón, giống lúa, ngơ, tình hình nguồn nước) - Kiểm tra cơng trình thủy lợi trọng điểm trước mùa mưa lũ; - Chỉ đạo tổ chức lớp tập huấn chuyển giao KHKT phục vụ sản xuất vụ mùa năm 2017; - Kiểm tra vật tư NN phục vụ sản xuất nông nghiệp vụ mùa năm 2017 (Phân bón, thuốc thú y, thuốc BVTV, giống trồng…) - Kiểm tra tiến độ thực tiêu chí XD NTM; hướng dẫn xã hồn thiện hồ sơ tiêu chí hồn thành 3.5.2 Cách thức điều hành phân công giao nhiệm vụ Trưởng Phòng cho cán phòng - Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Huyện Ủy, HĐND, UBND huyện việc thực chức trách, nhiệm vụ giao - Chịu trách nhiệm đạo chung hoạt động phịng, đồng thời trực tiếp phụ trách cơng tác tổ chức, tài chính, kế hoạch - Là chủ tài khoản quan, quản lý sở vật chất quan theo quy định nhà nước - Phân cơng giao nhiệm vụ cho Phó trưởng phịng chuyên viên theo khả chuyên môn đào tạo - Xây dựng nề nếp làm việc theo pháp lệnh công chức, quản lý cán quan chặt chẽ, khoa học, đôn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ công tác chế độ sách nhà Nước - Chủ động phối hợp chặt chẽ với quan, ban ngành, đoàn thể tổ chức xã hội địa bàn huyện để xây dựng mối quan hệ công tác, nhằm thực tốt nhiệm vụ giao 46 - Chấp hành nghiêm túc phân công lãnh đạo Huyện Ủy, UBND huyện, thường xuyên tham mưu, đề xuất ý kiến với lãnh đạo huyện việc đạo, quản lý nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Xây dựng chương trình, kế hoạch theo lĩnh vực giao trình UBND huyện phê duyệt tổ chức thực 3.5.3 Những cơng việc mà cán thực Cán Phịng Nông Nghiệp PTNT phối hợp với quan sau: Trạm Khuyến nông: Trong việc tập huấn, chuyển giao KHKT trồng trọt, đưa kỹ thuật, mơ hình cho người dân trước vào vụ sản xuất, hướng dẫn bà nông dân gieo trồng lịch thời vụ Trạm bảo vệ thực vật: việc tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cho trồng Phải có cán thăm đồng, để có nhận định sớm có dấu hiệu dịch bệnh Nếu phát có dấu hiệu dịch bệnh, phải tham mưu để UBND huyện với xã hướng dẫn bà nơng dân phịng trừ kịp thời Trạm thú y: Trong việc tập huấn phòng trừ dịch bệnh cho gia súc gia cầm, có biện pháp xử lý phát tham mưu cho UBND huyện với xã hướng dẫn bà phòng trừ dịch bệnh để tránh dịch bệnh lây lan diện rộng Trạm vật tư nông nghiệp: việc đưa giống có suất chất lượng cao vào sản xuất.cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu cơng nghệ sinh học Kiểm tra đạo sản xuất nông lâm nghiệp, hướng dẫn bà kỹ thuật gieo trồng, nắm bắt kịp thời diễn biến thời tiết kịp thời đạo sản xuất, phòng chống thiệt hại 3.6 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Trong thời thực tập phịng Nơng nghiệp &PTNT huyện Phù Yên, vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để em học hỏi, tích lũy hành trang cho trước thức đến với công việc 47 sau trường Trải qua thời gian thực tập phòng giúp em rút học quý giá, hữu ích cho thân - Về trang phục: Trang phục vấn đề để nhận xét hay đánh giá người điều mà người đối diện nhìn vào lần gặp mặt Vì em ln đến đơn vị thực tập với trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp - Về chủ động: Chủ động học lớn học mà thực tập em học hỏi Chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu cơng việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người… tất giúp cho hịa nhập nhanh mơi trường - Kỹ mềm: Học thêm nhiều kĩ giao tiếp với cán người dân Cần phải có kĩ cách ứng xử người ta cần phải có thái độ cho chuẩn mực để họ tin tưởng tơn trọng - Kỹ cơng việc: Ln ln tìm tịi học hỏi kiến thức mới, giúp em chủ động cơng việc hồn thành tốt cơng việc giao Thông qua công việc giao đơn vị thực tập giúp em rèn kỹ công việc - Kiến thức: Thực tập khoảng thời gian em học nghề từ thực tế hiểu rõ công việc mà làm sau rời khỏi giảng đường Đại học Những học nằm ngồi giáo trình, giúp cho thân trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết Luận Nơng nghiệp ngành có vai trị quan trọng nên kinh tế - xã hội đất nước Các cán nông nghiệp xem lực lượng chủ công việc đưa tiến khoa học kỹ thuật đến với bà nông dân, chương trình dự án chuyển giao mơ hình hiệu vào sản xuất, thay đổi nâng cao trình độ canh tác cho người nông dân Đội ngũ cán nông nghiệp người trực tiếp gần dân, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân, góp phần làm thay đổi tập quán canh tác họ Họ đóng vai trị nịng cốt địa phương thực mơ hình sản xuất mới, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Mặt khác, để phát triển nơng nghiệp, điều cần thiết bố trí mạng lưới cán nông nghiệp hoạt động hiệu từ tỉnh đến xã Vấn đề để làm việc cần người mong muốn có thật khả thi tình hình thực tế năm sau 4.2 Kiến nghị: * Đối với Nhà nước: Cần có sách sử dụng đầy đủ hợp lý cán nông nghiệp, tiếp tục đổi nội dung chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng, đưa công tác bồi dưỡng trở thành quy định bắt buộc với đội ngũ cán tham gia công tác, đặc biệt cán từ cấp huyện cấp sở Xây dựng đưa vào áp dụng chế quản lý, đánh giá cán 49 Tiếp tục cải cách sách tiền lương chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nơng nghiệp nói riêng cơng tác phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn Có sách cụ thể thu hút cán có trình độ KHKT công tác phục vụ nông nghiệp, nông thôn * Đối với địa phương: Thực công tác quy hoạch cán để bước nâng cao chất lượng, số lượng, cấu, đảm bảo tính liên tục, kế thừa tránh hụt hẫng, bị động cán Tăng cường công tác quản lý, thực tốt công tác đánh giá cán điều kiện quan trọng để bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật thực sách cán Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán đồng thời đổi hình thức tập huấn cách tăng thời lượng tham quan, thực hành nhằm rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn Tăng cường đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho đội ngũ cán * Đối với đội ngũ cán bộ: Đội ngũ cán phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện nâng cao lực trí tuệ phẩm chất đạo đức cách mạng để góp phần vào nghiệp CNH - HĐH đất nước xây dựng quê hương ngày giàu mạnh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết La, Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn NxbNơng Nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình cộng (2010) “Đánh giá cơng tác bồi dưỡng cán sở cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội” Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến, Đỗ Thị Hải Hà (2008) Giáo trình quản lý xã hội Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phòng NN&PTNT huyện Phù Yên, Quyết định ban hành quy chế hoạt động Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Phù Yên UBND huyện Phù Yên, Báo cáo kết công tác nông nghiệp, nông thôn Nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2014, 2015, 2016 UBND huyện Phù Yên, Báo cáo kết thực công tác nông lâm nghiệp thủy sản quý I năm 2017, phương hướng nhiệm vụ quý II năm 2017 UBND huyện Phù Yên, Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn năm 2016 UBND huyện Phù Yên, Trang điều hành văn cổng thông tin điện tử UBND huyện phù yên http://www.ubndphuyen.vnptioffice.vn Cổng thông tin điện tử phủ, Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 http://www.vanban.phinhphu.vn ... động nơng nghiệp nguồn nhân lực Để hiểu rõ tầm quan trọng người cán nông nghiệp tiến hành thực đề tài: ? ?Tìm hiểu vai trị cán Phịng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La. ” 1.2... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - CẦM VĂN TRÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI “TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA CÁN BỘ PHỊNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN PHÙ YÊN – TỈNH SƠN... hình sản xuất nơng nghiệp huyện Phù n - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Phù n - Tìm hiểu vai trị cán Phịng Nơng nghiệp PTNT việc xây dựng kế hoạch, triển khai mô hình

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của huyện Phù Yên năm 2016  - Tìm hiểu vai trò của cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phù yên – tỉnh sơn la
Bảng 3.1 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của huyện Phù Yên năm 2016 (Trang 27)
Bảng 3.2: Số lượng vật nuôi của huyện Phù Yên (2014- 2017) - Tìm hiểu vai trò của cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phù yên – tỉnh sơn la
Bảng 3.2 Số lượng vật nuôi của huyện Phù Yên (2014- 2017) (Trang 27)
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Phù Yên - Tìm hiểu vai trò của cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phù yên – tỉnh sơn la
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức của Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Phù Yên (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w