PHẦN 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.5: Kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp năm 2017 của Uỷ ban nhân dân
dân huyện Phù Yên:
* Cây lương thực có hạt:
Diện tích gieo trồng 29.724 ha, trong đó diện tích cây lương thực có hạt 23.470 ha, cây cơng nghiệp 704 ha, cây săn 4.000 ha, cây ăn quả 1.300 ha, trồng cỏ 250 ha.
Tổng sản lượng lương thực có hạt : 90.000 tấn. (thóc 30.000 tấn, ngô 60.000 tấn).
- Lúa ruộng: Gieo cấy 4.620 ha (vụ xuân: 2.140 ha, vụ mùa: 2.480 ha). Sản lượng 26.488 tấn.
- Lúa nương: 1.300 ha (tập trung ở các xã vùng cao, vùng có diện tích lúa ruộng ít), sản lượng: 1.560 tấn.
- Cây Ngơ: Diện tích 17.550 ha, trong đó: vụ xn hè 12.550 ha, hè thu 5.000 ha; sản lượng 49.600 tấn.
- Cây lấy bột: Sắn: 4.000 ha, sản lượng: 48.000 tấn.
*. Cây công nghiệp, cây ăn quả:
- Cây chè: Chăm sóc, diện tích chè hiện có cả huyện là 311 ha, chú trọng đầu tư thâm canh tăng sản lượng, chất lượng chè; phấn đấu đạt sản lượng chè búp tươi: 10.560 tấn;
- Cây đỗ tương: Diện tích 300 ha, sản lượng: 450 tấn, tập trung gieo trồng trên diện tích đất thiếu dinh dưỡng nhằm cải tạo đất.
- Cây ăn quả: Diện tích 1.300 ha, sản lượng quả tươi các loại 5.200 tấn. Tập trung cải tạo vườn tạp, ghép nhãn, xoài chất lượng cao. Phát triển diện tích cây ăn quả có múi (cam, quýt, bưởi…).
- Trồng cỏ chăn nuôi: 250 ha
* Chăn nuôi - Thuỷ sản:
Phát triển chăn nuôi đúng qui hoạch theo hướng qui mô trang trại, gia trại. Nhân rộng các mơ hình chăn ni có hiệu quả. Tiếp tục thực hiện nguồn vốn 30a/NQ-CP, Đề án 1460 đầu tư hỗ trợ vật nuôi nhằm tăng
nhanh số lượng, chất lượng đàn gia súc. Tổ chức tốt cơng tác tiêm phịng vác xin bắt buộc đối với gia súc, gia cầm nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do dịch bệnh gây ra, đảm bảo tỷ lệ tiêm phòng đạt 100% tổng đàn. Quản lý và phát huy hiệu quả đàn bò cái, đàn lợn nái Móng Cái hậu bị đã được CT 30a và Đề án 1460 hỗ trợ các năm trước. Duy trì, phát triển và đưa tổng đàn gia súc đạt kế hoạch 122.100 con.
Trong đó:
+ Đàn Trâu: 18.400 con + Đàn Bò: 17.600 con
+ Đàn lợn trên 2 tháng tuổi: 63.400 con + Đàn Dê : 17.400 con
+ Đàn ngựa: 5.300 con - Gia cầm: 740.000 con - Đàn ong: 3.000 đàn
- Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản: Tổng diện tích ao, hồ ni: 3.159 ha, Trong đó:
+ Diện tích ni trồng thuỷ sản thường xuyên: 215 ha (các ao nhỏ). - Nuôi cá lồng bè: 320 lồng, sản lượng: 160 tấn
- Sản lượng thủy sản nuôi trồng, khai thác: 1.330 tấn (sản lượng nuôi trồng 800 tấn, sản lượng khai thác 530 tấn).
* Sản xuất lâm nghiệp:
- Quản lý hiệu quả diện tích KNBVR: 56.693,31 ha. - Trồng mới rừng năm 2016 là: 400 ha.
Thực hiện chính sách hỗ trợ QLBVR từ nguồn vốn 30a và chính sách chi trả phí dịch vụ mơi trường rừng; Kiên quyết xử lý các vụ vi phạm lâm luật.
3.5.1 Kế hoạch làm việc của Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phù Yên.
- Chỉ đạo cơng tác phịng chống rét cho mạ; chỉ đạo gieo cấy vụ xuân.
- Chỉ đạo tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao KHKT gieo trồng các loại cây lúa, màu vụ xuân, kỹ thuật chăm sóc, phịng chống rét dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm (Phòng chỉ đạo Trạm khuyến nông phối hợp với UBND các xã thị trấn);
- Chỉ đạo cơng tác phịng chống rét cho trâu, bị; kiểm tra tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm;
- Tiếp tục chỉ đạo tích trữ nước các hồ, đập phục vụ sản xuất vụ đông xuân năm 2017.
- Triển khai kế hoạch thực hiện các mơ hình dự án năm 2017.
- Tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện năm 2016; triển khai kế hoạch thực hiện chương trình XDNTM năm 2017.
- Kiểm tra hướng dẫn các xã rà sốt kết quả đạt được các tiêu chí năm 2016; KH thực hiện các tiêu chí năm 2016, rà sốt lựa chọn đăng ký xây dựng những cơng trình hạ tầng năm 2017.
Tháng 2:
- Chỉ đạo cấy lúa vụ xuân, trồng các loại rau màu vụ xuân năm 2017.
- Phòng chống rét cho trâu,bò và phòng dịch bệnh hại trên cây trồng vật nuôi. - Tổ chức phát động Tết trồng cây.
- Chỉ đạo thực hiện cơng tác phịng, chống hạn vụ xuân 2017.
- Kiểm tra hướng dẫn quy trình ghép cải tạo nhãn xoài tại 4 xã: Huy thượng, Huy Bắc, Quang Huy và Huy Tường.
Tháng 3:
- Xây dựng và triển khai kế hoạch tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm đợt I; - Tổ chức hội nghị gặp mặt HTX và hộ GĐ SXKD tiêu biểu trên toàn huyện; - Kiểm tra tiến độ thực hiện các tiêu chí xây dụng NTM; hướng dẫn các xã hồn thiện hồ sơ các tiêu chí đã hồn thành;
- Tổ chức hội nghị đánh giá kết quả công tác quý I, triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/2017.
- Tiếp tục chỉ đạo thực hiện cơng tác phịng chống hạn vụ xuân năm 2017; - Chỉ đạo công tác trồng rừng trên địa bàn huyện;
Tháng 4:
- Tiếp tục chỉ đạo chăm sóc các loại cây trồng vụ xuân;
- Kiểm tra công tác chuẩn bị sản xuất vụ mùa (Vật tư phân bón, giống lúa, ngơ, tình hình nguồn nước).
- Kiểm tra các cơng trình thủy lợi trọng điểm trước mùa mưa lũ;
- Chỉ đạo tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao KHKT phục vụ sản xuất vụ mùa năm 2017;
- Kiểm tra vật tư NN phục vụ sản xuất nơng nghiệp vụ mùa năm 2017 (Phân bón, thuốc thú y, thuốc BVTV, giống cây trồng…).
- Kiểm tra tiến độ thực hiện các tiêu chí XD NTM; hướng dẫn các xã hồn thiện hồ sơ các tiêu chí đã hồn thành.
3.5.2 Cách thức điều hành và phân cơng giao nhiệm vụ của Trưởng Phòng cho các cán bộ trong phòng. cho các cán bộ trong phòng.
- Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Huyện Ủy, HĐND, UBND huyện trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
- Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động của phịng, đồng thời trực tiếp phụ trách cơng tác tổ chức, tài chính, kế hoạch.
- Là chủ tài khoản của cơ quan, quản lý cơ sở vật chất của cơ quan theo đúng quy định của nhà nước.
- Phân cơng và giao nhiệm vụ cho Phó trưởng phịng và các chuyên viên theo khả năng và chuyên môn đào tạo.
- Xây dựng nề nếp làm việc theo pháp lệnh công chức, quản lý cán bộ cơ quan chặt chẽ, khoa học, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ cơng tác và các chế độ chính sách của nhà Nước.
- Chủ động phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội trên địa bàn huyện để xây dựng mối quan hệ công tác, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
- Chấp hành nghiêm túc sự phân công của lãnh đạo Huyện Ủy, UBND huyện, thường xuyên tham mưu, đề xuất ý kiến với lãnh đạo huyện trong việc chỉ đạo, quản lý nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch theo lĩnh vực được giao trình UBND huyện phê duyệt tổ chức thực hiện.
3.5.3 Những công việc mà cán bộ thực hiện.
Cán bộ Phịng Nơng Nghiệp và PTNT phối hợp với các cơ quan sau:
Trạm Khuyến nông: Trong việc tập huấn, chuyển giao KHKT trồng trọt, đưa các kỹ thuật, mơ hình mới cho người dân trước khi vào vụ sản xuất, hướng dẫn bà con nông dân gieo trồng đúng lịch thời vụ.
Trạm bảo vệ thực vật: trong việc tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng. Phải có cán bộ thăm đồng, để có những nhận định sớm khi có dấu hiệu dịch bệnh. Nếu phát hiện có dấu hiệu dịch bệnh, phải tham mưu ngay để UBND huyện cùng với các xã hướng dẫn bà con nơng dân phịng trừ kịp thời.
Trạm thú y: Trong việc tập huấn và phòng trừ dịch bệnh cho gia súc và gia cầm, có những biện pháp xử lý khi phát hiện và tham mưu cho UBND huyện cùng với các xã hướng dẫn bà con phòng trừ dịch bệnh để tránh dịch bệnh lây lan trên diện rộng.
Trạm vật tư nông nghiệp: trong việc đưa những cây giống mới có năng suất chất lượng cao vào sản xuất.cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu cơng nghệ sinh học. Kiểm tra chỉ đạo sản xuất nông lâm nghiệp, hướng dẫn bà con kỹ thuật gieo trồng, nắm bắt kịp thời những diễn biến thời tiết kịp thời chỉ đạo sản xuất, và phòng chống thiệt hại.
3.6. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế.
Trong thời thực tập tại phịng Nơng nghiệp &PTNT huyện Phù Yên, vượt qua những khó khăn, trở ngại ban đầu, đó chính là khoảng thời gian để em học hỏi, tích lũy hành trang cho mình trước khi chính thức đến với cơng việc
sau khi ra trường. Trải qua thời gian thực tập tại phòng đã giúp em rút ra được những bài học quý giá, hữu ích cho bản thân.
- Về trang phục:
Trang phục tuy không phải là vấn đề để nhận xét hay đánh giá một người nhưng đây là điều đầu tiên mà người đối diện nhìn vào trong những lần gặp mặt. Vì vậy em luôn đến đơn vị thực tập với trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp.
- Về sự chủ động:
Chủ động là bài học lớn nhất và cũng là bài học đầu tiên mà khi đi thực tập em học hỏi được. Chủ động làm quen với mọi người, chủ động tìm hiểu cơng việc tại nơi thực tập, chủ động đề xuất và cùng làm việc với mọi người… tất cả đều giúp cho tơi hịa nhập được nhanh hơn trong môi trường mới.
-Kỹ năng mềm:
Học thêm được nhiều kĩ năng giao tiếp với cán bộ và người dân. Cần phải có các kĩ năng và cách ứng xử đối với mọi người và ta cần phải có thái độ sao cho chuẩn mực để họ tin tưởng và tơn trọng mình.
- Kỹ năng cơng việc: Ln ln tìm tịi học hỏi những kiến thức mới, giúp em chủ động hơn trong công việc của mình và hồn thành tốt cơng việc được giao. Thông qua những công việc được giao tại đơn vị thực tập cũng đã giúp em rèn được kỹ năng trong cơng việc.
- Kiến thức: Thực tập chính là khoảng thời gian em được học nghề từ thực tế và hiểu được rõ hơn cơng việc mà mình sẽ làm sau khi rời khỏi giảng đường Đại học. Những bài học nằm ngồi giáo trình, giúp cho bản thân trưởng thành hơn trong việc nhìn nhận, xem xét và giải quyết vấn đề. Được làm việc trong môi trường thực tế, được trao cơ hội để áp dụng những kiến thức đã học vào công việc.
PHẦN 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết Luận
Nơng nghiệp là ngành có vai trị rất quan trọng trong nên kinh tế - xã hội của đất nước. Các cán bộ nông nghiệp được xem là lực lượng chủ công trong việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật đến với bà con nông dân, các chương trình dự án chuyển giao mơ hình mới hiệu quả vào sản xuất, thay đổi nâng cao trình độ canh tác cho người nơng dân.
Đội ngũ cán bộ nông nghiệp là những người trực tiếp gần dân, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người dân, góp phần làm thay đổi tập quán canh tác của họ. Họ đóng vai trị nịng cốt ở các địa phương khi thực hiện các mơ hình sản xuất mới, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Mặt khác, để phát triển nông nghiệp, điều cần thiết là bố trí được một mạng lưới cán bộ nông nghiệp hoạt động hiệu quả từ tỉnh đến xã. Vấn đề là để làm việc đó cần bao nhiêu người và mong muốn đó có thật khả thi trong tình hình thực tế hiện nay và cả những năm về sau.
4.2 Kiến nghị:
* Đối với Nhà nước:
Cần có chính sách sử dụng đầy đủ và hợp lý cán bộ nông nghiệp, tiếp tục đổi mới nội dung chương trình và phương thức đào tạo, bồi dưỡng, đưa cơng tác bồi dưỡng trở thành quy định bắt buộc với đội ngũ cán bộ đang tham gia công tác, đặc biệt là cán bộ từ cấp huyện và cấp cơ sở.
Tiếp tục cải cách chính sách tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ nơng nghiệp nói riêng đang công tác phục vụ nông nghiệp, nông thôn.
Có chính sách cụ thể thu hút cán bộ có trình độ KHKT về cơng tác phục vụ nông nghiệp, nông thôn.
* Đối với địa phương:
Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ để từng bước nâng cao chất lượng, số lượng, cơ cấu, đảm bảo tính liên tục, kế thừa và tránh sự hụt hẫng, bị động về cán bộ.
Tăng cường công tác quản lý, thực hiện tốt công tác đánh giá cán bộ là điều kiện quan trọng để bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chính sách đối với cán bộ.
Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ đồng thời đổi mới hình thức tập huấn bằng cách tăng thời lượng tham quan, thực hành nhằm rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn.
Tăng cường đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho đội ngũ cán bộ.
* Đối với đội ngũ cán bộ:
Đội ngũ cán bộ phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện nâng cao năng lực trí tuệ và phẩm chất đạo đức cách mạng để góp phần vào sự nghiệp CNH - HĐH đất nước và xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết La, Nguyễn Trọng Đắc (2005). Giáo trình phát triển nơng thơn. NxbNơng Nghiệp, Hà Nội.
2.Phạm Vân Đình và cộng sự (2010). “Đánh giá cơng tác bồi dưỡng cán bộ
cơ sở cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ngoại thành Hà Nội”.
3.Đỗ Hồng Toàn, Phan Kim Chiến, Đỗ Thị Hải Hà (2008). Giáo trình quản
lý xã hội. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
4.Phòng NN&PTNT huyện Phù Yên, Quyết định ban hành quy chế hoạt động của Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Phù Yên
5.UBND huyện Phù Yên, Báo cáo kết quả công tác nông nghiệp, nông thôn.
Nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2014, 2015, 2016.
6.UBND huyện Phù Yên, Báo cáo kết quả thực hiện công tác nông lâm nghiệp thủy sản quý I năm 2017, phương hướng nhiệm vụ quý II năm 2017
7.UBND huyện Phù Yên, Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nơng thơn mới năm 2016
8.UBND huyện Phù Yên, Trang điều hành văn bản cổng thông tin điện tử UBND huyện phù yên
http://www.ubndphuyen.vnptioffice.vn
9.Cổng thông tin điện tử chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015