Tóm tắt kết quả thực tập

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vai trò của cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phù yên – tỉnh sơn la (Trang 37 - 42)

PHẦN 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3.3. Tóm tắt kết quả thực tập

3.3.1 Khái quát chung về cơ sở thực tập

3.3.1.1 Tên cơ quan và địa chỉ liên hệ

Tên cơ quan: PHỊNG NƠNG NGHIỆP & PTNT HUYỆN PHÙ YÊN Địa chỉ: Khối 5 Thị trấn phù Yên – Huyện Phù Yên – Tỉnh Sơn La SĐT: 02123.863328

Người đại diện pháp luật: Đ/c: PHAN QUÝ DƯƠNG – Trưởng Phòng

3.3.1.2 Sơ đồ tổ chức:

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Phù Yên

3.3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phịng Nơng Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phù n

- Chức năng: Phịng nơng nghiệp & PTNT thuộc UBND huyện là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, phát triển nông thôn, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, nông thôn, kinh tế hợp xác xã nông,

PHĨ TRƯỞNG PHỊNG TRƯỞNG PHỊNG

PHĨ TRƯỞNG PHỊNG KIÊM PHĨ BCĐ PCTT-TKCN

CÁC CHUN VIÊN VÀ CÁN BỘ THEO TỪNG LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN ĐƯỢC PHÂN CÔNG

lâm, ngư nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề ở nông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật, bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành, lĩnh vực công tác ở địa phương

- Nhiệm vụ:

Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nơng thơn để Uỷ ban nhân dân huyện trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.

Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, các quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi lĩnh vực quản lý được giao.

Tổ chức thực hiện công tác phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; công tác phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh trên địa bàn.

Tổ chức bảo vệ đê điều, các cơng trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; cơng trình ni trồng thuỷ sản; cơng trình cấp, thốt nước nơng thơn; cơng trình phịng, chống lũ, lụt, bão; quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với Uỷ ban nhân dân cấp xã trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn; về thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ

sản, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâm sản; chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản; phát triển ngành, nghề nông thôn.

Đầu mối phối hợp tổ chức và hướng dẫn thực hiện nội dung liên quan đến phát triển nơng thơn; tổng hợp tình hình, báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện việc xây dựng và phát triển nông thôn trên địa bàn huyện về các lĩnh vực: phát triển kinh tế hộ, trang trại, kinh tế hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp; phát triển ngành, nghề, làng nghề nông thôn; khai thác và sử dụng nước sạch nông thôn; chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản.

Thống kê diễn biến đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, diễn biến rừng; tổ chức thực hiện các biện pháp canh tác phù hợp để khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.

Quản lý các hoạt động dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản; vật tư nông lâm nghiệp, phân bón và thức ăn chăn ni, ni trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện.

Tổ chức thực hiện công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến diêm và các dự án phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trên địa bàn huyện.

Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và theo phân công của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của các hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn thuộc các lĩnh vực quản lý của phòng theo quy định của pháp luật.

Phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra và thanh tra việc thi hành pháp luật; tham mưu cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết các

tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn theo quy định của pháp luật.

Thực hiện nhiệm vụ thường trực của Ban Chỉ huy phịng, chống lụt, bão; tìm kiếm cứu nạn; các vấn đề cấp bách trong bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng của huyện theo quy định; đề xuất phương án, biện pháp và tham gia chỉ đạo việc phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai về lũ, lụt, bão, sạt, lở, hạn hán, úng ngập và dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trên địa bàn huyện.

Thực hiện công tác thơng tin, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao về các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn theo quy định của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật.

- Quyền hạn:

- Được quyền yêu cầu các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn báo cáo, cung cấp số liệu có liên quan đến lĩnh vực công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ của Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Được mời các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân để hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ; phổ biến các quy định, pháp luật của nhà nước liên quan đến lĩnh vực cơng tác do Phịng phụ trách;

- Được kiểm tra hoặc phối hợp kiểm tra đối với tổ chức, cá nhân đang hoạt động trong các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý của Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Được Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phân cấp hoặc ủy quyền thực hiện một số công việc thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân huyện (bằng quyết định cụ thể);

- Được tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân huyện nhận xét, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức thuộc ngành quản lý.

Bảng 3.3 Danh sách cán bộ Phòng NN&PTNT huyện Phù Yên

STT Họ tên NS Chức vụ Trình độ Chuyên ngành Nhiệm vụ chính

1 Phan Quý Dương 1978 Trưởng

phịng Đại học Kinh tế nơng nghiệp Phụ trách chung 2 Cầm Ngọc Liên 1957 P. trưởng phòng Thạc sĩ CNTY Phụ trách về chăn nuôi thú Y, Phụ trách chung đến 1/3/2017

3 Cầm Văn Chuân 1964 P. trưởng

phòng Đại học Xây dựng Thường trực BCH PCTT – TKCN, phụ trách chung từ ngày 1/3/2017 4 Nguyễn Văn Thuấn 1980 P. trưởng phòng Đại học Trồng trọt Phụ trách về trồng trọt, CAQ, HTX

5 Hoàng Thị Liên 1957 Chuyện viên Đại học Lâm nghiệp Phụ trách về lâm nghiệp, chương trình 30a

6 Đinh Vĩnh Tình 1962 Chuyên viên Đại học Khuyến Nông Phụ trách về thủy sản, HTX thủy sản

7 Lò Ngọc Sơn 1969 Chuyên viên Đại học Trồng trọt Phụ trách về trồng trọt, tổng hợp, Báo cáo.

8 Hà Thị Liệu 1987 Chuyện viên Đại học Trồng trọt Phụ trách về văn thư. Trực 1 cửa thứ 2 và

thứ 5 hàng tuần 9 Đinh Xuân

Trường 1990

Cán bộ Hợp

Đồng Thạc sĩ PTNT

Phụ trách chương trình mục tiêu quốc gia về NTM

3.3.1.3 Vai trị của người cán bộ nơng nghiệp Vai trị

Một cán bộ nơng nghiệp sẽ có những vai trị rất quan trọng đối với người nông dân: là người đào tạo, người tổ chức, người quản lý, người cung cấp thông tin, người hành động, người cố vấn, người bạn.

Kiến thức

Kiến thức về mặt chuyên môn và đường lối quan điểm và chính sách của nhà nước, kiến thức về xã hội và cuộc sống nông thôn.

Năng lực

Năng lực tổ chức và lập kế hoạch, truyền đạt thơng tin, phân tích, đánh giá xử lý tình huống, năng lực dân vận, năng lực sáng tạo.

Phẩm chất cá nhân

Phẩm chất cá nhân: có tâm với nghề, kiên trì, lối sống giản dị có trình độ, phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe, và am hiểu tình hình địa phương, địa bàn công tác, phong tục tập quán sinh hoạt cũng như tập quán canh tác của nhân dân, nghiên cứu văn bản kỹ phục vụ công việc được phân công.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vai trò của cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phù yên – tỉnh sơn la (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)