PHẦN 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1: Vị trí địa lý
Phù n là một huyện nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Sơn La, nằm trên trục quốc lộ 37 và 43, cách Hà Nội 174 km, cách thành phố Sơn La 135 km.
Phía tây giáp với huyện Bắc n, phía nam giáp với huyện Mộc Châu, phía đơng nam giáp với huyện Đà Bắc (Hịa Bình), phía đơng giáp huyện Thanh Sơn (Phú Thọ), phía đơng bắc giáp với huyện Tân Sơn (Phú Thọ), phía bắc giáp với huyện Văn Chấn (Yên Bái).
Trung tâm huyện Phù Yên là cánh đồng Mường Tấc (cánh đồng rộng thứ 4 ở Tây Bắc).
+ Tổng diện tích đất tự nhiên: 123.655 ha + Đất nông nghiệp: 6.496,20 ha
+ Đất Lâm nghiệp: 59.493,45 ha + Đất chưa khai thác: 40.497,40 ha
3.1.1.2 Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn.
a) Khí hậu: Thuộc vùng Đơng - Nam của Tây Bắc, khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều, chia thành 2 mùa nhưng không rõ rệt.
- Mùa mưa: Mưa nhiều, nóng ẩm thường từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa từ 1.200 ÷ 2.300mm, chiếm 70 ÷ 80% lượng mưa cả năm.
- Mùa ít mưa khơ hanh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời tiết khô hanh phù hợp cho khai thác và vận chuyển lâm sản, cũng có năm có sương muối ảnh hưởng đến cây trồng. Trong thời kỳ này kèm theo gió lào vào tháng 3 ÷ 5 rễ bị gây cháy rừng.
b) Thuỷ văn: Trong địa bàn của huyện chia thành 2 lưu vực đó là lưu vực Sông Hồng thuộc hệ thống các suối thuộc khu vực các xã Mường Do, Mường
Lang, Mường Cơi và lưu vực Sông Đà. Độ chênh cao của hai khu vực này không lớn, lượng mưa hàng năm ít chỉ đủ nước tưới để sản xuất nơng nghiệp, có thể làm được một số thuỷ điện nhỏ tạo điều kiện sinh hoạt cho nhân dân trong vùng.
c) Đất đai: Đất đai kết cấu nhiều loại, phân bố rải rác ở nhiều nơi, song chủ yếu bao gồm các loại sau:
- Đất Feralit mầu nâu đỏ phát triển trên đá mắc ma trung tính ; - Đất Feralit mầu nâu đỏ phát triển trên phiến thạch sét hoặc đá vôi ; - Đất Feralit mầu vàng nhạt phát triển trên sa thạch, cát ;
- Nhìn chung tầng đất tương đối dầy phù hợp với loại cây trồng lâm, nơng nghiệp ;
3.1.1.3. Đặc điểm địa hình.
Địa hình của huyện Phù n được tạo thành những dơng dãy núi lớn mà phân bổ thành nhiều dông, dãy núi vừa và nhỏ, chỉ có vài đỉnh núi cao nổi bật với độ cao trên 1.000m. Độ dốc bình thường, có độ dốc cao nhất khoảng 450.
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.
Huyện Phù Yên là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La, là một trong 63 huyện nghèo được hưởng chương trình 30a của Chính phủ ;
Tính đến hết năm 2016, tồn huyện có 118.409 người, gồm 06 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Kinh chiếm 11,01%, dân tộc Mường chiếm 40,83%, dân tộc Thái chiếm 27,8%, dân tộc H’Mông chiếm 13,75%, dân tộc Dao chiếm 6,35%, dân tộc khác chiếm 0,26% ;
- Sản lượng lương thực hàng năm đạt 127.781tấn, trong đó cây lúa đạt 26.015 tấn, ngô đạt 64.643 tấn, cây lấy củ đạt 37.123 tấn;
- Trồng trọt
Ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Phù Yên trong năm 2016 vừa qua đã có sự tăng trưởng về Diện tích, năng suất và sản lượng.
Bảng 3.1: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của huyện Phù Yên năm 2016
Số TT Loại cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 1 Lúa 6.002 46.8 28.089 2 Ngô 20.010 31,28 62.592 3 Sắn 3.383 98,0 33.153
4 Cây ăn Quả 1200 55.0 6. 600
5 Chè 311 45.0 1.399
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Phù Yên)
-Trong q I năm 2017, tính đến ngày 13/3/2017 tồn huyện gieo cấy được 2.200ha đạt 98,6% kế hoạch (30ha chuyển đổi sang trồng ngô và hoa màu khác). Hiện nay bà con vùng trọng điểm lúa đang tiến hành tỉa, dặm, làm
cỏ sục bùn và bón thúc lần 1 cho lúa sau gieo thẳng và cấy.
- Chăn nuôi:
Trong cơ cấu kinh tế của huyện, bên cạnh ngành trồng trọt là ngành chủ đạo thì ngành chăn ni cũng đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế chung của huyện.
Bảng 3.2: Số lượng vật nuôi của huyện Phù Yên (2014- 2017)
TT Chỉ tiêu ĐV 2014 2015 2016 Quý I năm 2017 1 Tổng đàn trâu Con 16540 17500 16.248 16050 2 Tổng đàn bò Con 16100 16520 22.316 21600 3 Tổng đàn Lợn Con 58500 59100 57.275 51000 4 Tổng đàn Dê Con 12500 17015 19.842 19000 5 Tổng đàn gia cầm, thủy cầm Con 660200 701000 632.079 614000 6 Tổng đàn Ong Đàn 1011 2900 3.400 2900
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Phù Yên)
Qua bảng ta thấy tổng đàn gia súc khá lớn. Với thực trạng hiện nay, tuy việc sản xuất nông nghiệp đã dần được cơ giới hóa, cày bừa bằng trâu, bị dần được thay thế bằng máy móc nhưng tổng đàn trâu bò vẫn rất lớn là do việc chăn nuôi đại gia súc đang dần chuyển dịch theo hướng lấy thịt.
- Thủy sản:
Tổng diện tích có khả năng ni trồng thủy sản: 3.369 ha, trong đó diện tích tính ni thường xuyên 210 ha ( ao, hồ nhỏ ), diện tích lịng hồ Sơng Đà 3.079 ha, diện tích các hồ thủy lợi, thủy điện nhỏ khác 80 ha.
Sản lượng thủy sản của năm 2016 đạt 1.168 tấn, bằng 99% cùng kỳ năm 2015, đạt 89,84 kế hoạch. Trong đó: Ni trồng 800 tấn, khai thác 368 tấn.
Số lồng cá hiện có là 368 lồng. Trong đó vùng hồ sơng đà là 303 lồng.
3.1.3 Cơ sở hạ tầng
Triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình dự án đầu tư vào địa bàn. 5 năm gần đây, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 4.280 tỷ đồng; 100% xã có đường ơ tơ đến trung tâm, có điện thoại và điện lưới quốc gia. Đến nay, trên địa bàn huyện có 183 cơng trình thủy lợi, 2 hồ chứa, 68 cơng trình đập xây, 118 km kênh mương, đảm bảo tưới tiêu phuc vụ sản xuất; 26/26 xã có đường ơ tơ đến trung tâm xã, 293/303 bản có đường ơ tơ đến bản; hệ thống điện lưới, nước sinh hoạt đảm bảo phục vụ cho trên 89% dân số ở nông thôn được hưởng lợi. Thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư ổn định dân cư, phát triển kinh tế xã hội vùng di chuyển lịng hồ Sơng Đà theo Quyết định 1382/QĐ-TTg; Quyết định 1460/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; tiếp tục rà sốt, sắp xếp nơi ở, địa bàn sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, ổn định dân cư lâu dài cho 203 hộ dân tại các điểm tái định cư. Bốn tiểu vùng kinh tế của huyện (gồm vùng trọng điểm lúa; vùng Mường; vùng cao và vùng hồ sông Đà) tiếp tục được đầu tư hợp lý theo hướng khai thác và phát huy lợi thế, gắn với chiến lược lâu dài, bước đầu đã đạt kết quả tích cực
3.1.4 Những thành tựu đã đạt được ở Phịng nơng nghiệp huyện Phù n
- Chi bộ nhiều năm luôn đạt chi bộ trong sạch vững mạnh, 100% đảng viên đủ tư cách và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Đơn vị được công nhận danh hiệu Tập thể Lao động Tiên tiến nhiều năm liền.
3.1.5 Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ của cán bộ
Thuận lợi: Được sự quan tâm, chỉ đạo của Sở NN & PTNT và của UBND huyện Phù Yên. Tập thể cán bộ công chức, viên chức phịng Nơng nghiệp &PTNT Huyện Phù Yên luôn đồn kết, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cán bộ nông nghiệp cấp huyện là những người có chun mơn tốt, nắm vững kiến thức thực tế, các văn bản chính sách hiện hành. Từ đó khi thực hiện cơng việc và chức trách được giao đều sát với những yêu cầu của địa phương và đi vào cuộc sống người dân.
Khó khăn:
Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phù Yên hiện nay biên chế 7 cán bộ. Với khối lượng công việc rất nhiều dẫn đến các cán bộ phải làm tăng ca và làm đêm để kịp tiến độ công việc.
Với địa bàn miền núi phức tạp, giao thơng đi lại khó khăn khi phải xuống xã làm việc với thực địa, việc đi lại rất vất vả, nhất là đối với nữ giới
Cán bộ dưới cơ sở do trình độ chun mơn cịn hạn chế nên việc phối hợp với cán bộ nông nghiệp cơ sở trong thực hiện nhiệm vụ cịn nhiều khó khăn và chưa đồng nhất với nhau.