1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Quản trị kênh phân phối: Chương 6 - TS. Nguyễn Hoài Long

43 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Quản trị kênh phân phối: Chương 6 với mục tiêu nhằm giúp các bạn hiểu bản chất và nội dung các công việc quản lý kênh. Hiểu nội dung, ý nghĩa của hoạt động quản lý các dòng chảy trong kênh. Hiểu và có khả năng vận dụng để khuyến khích thúc đẩy các thành viên kênh.

QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CHƯƠNG QUẢN LÝ CÁC DỊNG CHẢY & THÚC ĐẨY THÀNH VIÊN KÊNH GV: TS. Nguyễn Hồi Long Contact: longnguyenhoai@neu.edu.vn/ 0913229867 MỤC TIÊU  Hiểu chất nội dung công việc quản lý kênh  Hiểu nội dung, ý nghĩa hoạt động quản lý dòng chảy kênh  Hiểu có khả vận dụng để khuyến khích thúc đẩy thành viên kênh NỘI DUNG  Bản chất của quản lý kênh  Khái niệm  Nội dung và những đặc điểm cơ bản  Định hướng quản lý kênh  Quản lý các dịng chảy của kênh  Hệ thống thơng tin và quản trị kênh  Khuyến khích các TVK hoạt động  Tìm ra nhu cầu và khó khăn của các TVK  Giúp đỡ các TVK  Các biện pháp khuyến khích các TVK BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ KÊNH PHÂN PHỐI GV: TS. Nguyễn Hồi Long Contact: longnguyenhoai@neu.edu.vn/ 0913229867 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ KPP  Khái niệm: Là tồn bộ các cơng việc quản lý điều hành hoạt động của  hệ thống kênh, nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh, qua  đó thực hiện được các mục tiêu phân phối đã định  Thiết kế kênh:  Quản lý các kênh đã có và đang hoạt động; hay nói cách khác là điều hành hệ  thống kênh đã được thiết lập  Quản lý kênh nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên trong kênh, nghĩa  là phải chủ động đưa ra các biện pháp nhằm thiết lập và duy trì sự hợp tác đó  Quản lý kênh nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu phân phối đã đề ra NỘI DUNG & ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ KPP  Quản lý kênh là quản lý tồn bộ hoạt động của tồn bộ kênh  Liên quan đến việc điều hành có hiệu quả nhất tất cả các dịng chảy  Là quản lý các cá nhân/ tổ chức độc lập, bên ngồi doanh nghiệp  Mọi vị trí TVK đều có trách nhiệm và khả năng QLK; tuy nhiên họ có vai trị, mục  tiêu và định hướng quản lý khác nhau:  Lãnh đạo kênh phải có trách nhiệm phát triển chiến lược kênh tồn diện để chi  phối, dẫn dắt các thành viên kênh khác;  Các TVK ở vị trí phụ thuộc cần điều chỉnh để hoạt động phù hợp với chiến lược  kênh NỘI DUNG & ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ KPP   Hai mức độ quản lý kênh:  Quản lý chiến lược: xác lập các kế hoạch và chương trình hoạt động nhằm đảm  bảo sự hợp tác dài hạn của các TVK  Quản lý  tác nghiệp: quản lý sự vận hành hàng ngày của kênh Mức độ và khả năng QLK phụ thuộc vào kiểu tổ chức kênh đã xác lập ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ KPP  Xóa bỏ hay thu hẹp khoảng cách (Channel Gap) giữa kênh thực tế và kênh tối ưu  Dựa trên:   Phân tích so sánh các chỉ tiêu mức độ dịch vụ mong muốn (SOD – Service Output  Demand) và mức độ dịch vụ kênh cung ứng (SOS – Service Output Supply);  Phải xem xét cân nhắc từ cả hai phía (Demand Side và Supply Side) để đảm bảo  chi phí phân phối là tối ưu Trong thực tế, thường xun có channel gap:  Nhà quản lý khơng chú ý  Các yếu tố cản trở bên trong và bên ngồi ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ KPP Demand Side Shortfall (SOD>SOS) No Gap (SOD=SOS) Oversupply (SOD

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI

    KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ KPP

    NỘI DUNG & ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ KPP

    ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ KPP

    QUẢN LÝ DÒNG THÔNG TIN

    QUẢN LÝ DÒNG CHẢY ĐẶT HÀNG, PPVC, THU HỒI BAO GÓI

    QUẢN LÝ DÒNG XÚC TIẾN

    QUẢN LÝ DÒNG ĐÀM PHÁN

    QUẢN LÝ DÒNG THANH TOÁN

    QUẢN LÝ DÒNG CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w