1.1 Các khái niệm cơ bản trong phân phối 1.2 Vai trò của phân phối trong hoạt động marketing 1.3 Các chức năng của kênh phân phối 1.4 Các dòng lưu chuyển trong kênh phân phối 1.5 Quá trình phát triển phân phối 1.6 Quản trị kênh phân phối
Trang 2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI
VÀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI
1.1 Các khái niệm cơ bản trong phân phối
1.2 Vai trò của phân phối trong hoạt động
marketing
1.3 Các chức năng của kênh phân phối
1.4 Các dòng lưu chuyển trong kênh phân phối
1.5 Quá trình phát triển phân phối
1.6 Quản trị kênh phân phối
Trang 31.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
TRONG PHÂN PHỐI
Trang 4CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÂN PHỐI
Phân phối được hiểu là các quá trình tổ chức, kinh tế,
kỹ thuật nhằm điều hành và vận chuyển hàng hoá
từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng đạt hiệu quả
Trang 5CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÂN PHỐI
Các yếu tố cấu thành hệ thống phân phối:
Người cung cấp,
Người trung gian,
Hệ thống kho tàng, bến bãi, phương tiện vận tải, cửa hàng
Hệ thống thông tin thị trường,
Trang 6CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
TRONG PHÂN PHỐI
“Một tập hợp các nguyên tắc nhờ đó doanh nghiệp có thể kiểm soát và sử dụng nguồn lực hiện có một
cách hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêu phân
phối trên thị trường mục tiêu của mình”
Trang 7CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÂN PHỐI
Theo quan điểm của người sản xuất: Kênh phân phối
là đ ờng đi và ph ơng thức di chuyển hàng hoá từ ng ời sản xuất đến ng ời tiêu dùng cuối cùng
Theo quan điểm của người tiờu dựng: kờnh phõn
phối là “cú nhiều trung gian” đứng giữa họ và người sản xuất sản phẩm
Theo quan điểm của nhà trung gian: Kờnh phõn
phối là dũng chảy của việc chuyển nhượng quyền sở hữu sản phẩm qua cỏc cấp trung gian để đến tay NTD
Trang 8CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÂN PHỐI
Theo quan điểm của chức năng phân phối: Kênh phân phối
là một hệ thống hậu cần (logistics) nhằm chuyển một sản
phẩm, một dịch vụ hay một giải pháp đến tay người tiêu dùng
ở một thời điểm và một địa điểm nhất định.
Theo quan điểm của chức năng quản trị: Kênh phân phối là một tổ chức các quan hệ bên ngoài doanh nghiệp để quản lý các hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường.
Chúng ta nghiên cứu kênh phân phối theo quan điểm của
chức năng quản trị
Trang 9CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÂN PHỐI
quan điểm quản trị
Kênh phân phối là tổ chức ở bên ngoài DN
Kênh phân phối là tổ chức các quan hệ
Kênh phân phối là tổ chức quan hệ bên ngoài để
quản lý các hoạt động
Kênh phân phối là để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp
Trang 10CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÂN PHỐI
KN: Cấu trúc kênh được hiểu là việc thiết lập một tổ chức các thành viên của kênh nhằm thực hiện các chức năng phân phối được phân bổ cho họ.
Cấu trúc kênh phân phối hàng tiêu dùng
Cấu trúc kênh phân phối hàng công nghiệp (tư liệu sản xuất)
Trang 11CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÂN PHỐI
Cấu trúc kênh phân phối hàng tiêu dùng
Trang 12CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÂN PHỐI
Cấu trúc kênh phân phối hàng công nghiệp:
Đại diện của nhà sản xuất hay
chi nhánh bán hàng Người tiêu dùng Nhà phân phối công nghiệp Người tiêu dùng
Người tiêu dùng
Nhà phân phối
Trang 131.2 VAI TRÒ CỦA PHÂN PHỐI TRONG
MARKETING
Trang 14Sự cần thiết và vai trò của các trung gian
kho của các trung gian, tiết kiệm chi phí lưu kho và hỗ trợ
về tài chính cho các DNSX
thực hiện được mục tiêu phát triển và mở rộng thị trường
năng an toàn trong kinh doanh
sản xuất, điều hoà cung cấp hàng hoá, giảm khoảng cách
Trang 15Trung gian phân phối làm giảm mối quan hệ trao đổi
Trang 16Các loại trung gian
sở hữu, lưu kho, vận chuyển với số lượng lớn và
bán lại hàng hoá cho người bán lẻ, các công ty sản xuất, các tổ chức kinh doanh khác
Trang 17Vai trò của phân phối trong hoạt động marketing – mix
Chiến lược xúc tiến
Marketing - mix
Ts = F(P1, P2, P3, P4) Trong đó: Ts: Mức độ thoả mãn thị trường P1, P2, P3, P4: 4 biến số trong marketing –
Trang 18Vai trò của phân phối trong hoạt động
marketing – mix
của thị trường mục tiêu
kinh doanh của mình với khách hàng
trình marketing thích ứng với thị trường.
Trang 191.3 Chức năng của kênh phân phối
Trang 201.4 Dòng lưu chuyển trong kênh phân phối
Người bán buôn
Người bán lẻ
Người tiêu dùng
Dòng đàm phán
Người sản xuất
Người bán buôn
Người bán lẻ
Người tiêu dùng
Dòng
sở hữu
Người sản xuất
Công ty vận tải
Người bán buôn
Người bán lẻ
Người tiêu dùng
Dòng thông tin
Người sản xuất
Đại lý
Quảng cáo
Người bán buôn
Người bán lẻ
Người tiêu dùng
Dòng xúc tiến
Người sản xuất
Người bán buôn
Người bán lẻ
Người tiêu dùng Dòng thanh toán
Trang 211.5 Quá trình phát triển phân phối
hiện đại
Trang 221.6 Quản trị kênh phân phối
Khái niệm
Nội dung quản trị kênh
Đặc điểm của quản trị kênh phân phối
Yêu cầu của quản trị kênh phân phối
Trang 23Quản trị kênh phân phối
lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh đã được lựa chọn qua đó thực hiện được các mục tiêu phân phối của doanh nghiệp
Trang 24Phân tích nhõn tố ảnh
h ởng
Xác định các mục tiêu kênh phân phối
Quyết định thiết kế kênh phân phối
Quyết định kênh phân phối vật chất
QĐ cấu trúc
kờnh
Q.Đ quan hệ kênh
QĐ vận hành và
Quyết đinh tuyển lựa trung gian
Mụ hỡnh quản trị kờnh phõn phối
Lập
Kế họach
Tổ chức thực hiện, đỏnh
Trang 25Nội dung quản trị kênh
Phân tích môi trường và xác định mục tiêu quản trị kênh phân phối
Các quyết định thiết kế kênh phân phối
Các quyết định vận hành và kiểm soát kênh phân phối
Trang 26Nội dung quản trị kênh
Phân tích môi trường
kinh tế, văn hóa - xã hội, kỹ thuật công nghệ và môi trường luật pháp)
- Môi trường bên trong kênh (Quan hệ hợp tác giữa các thành viên kênh; sức mạnh của các thành viên kênh, cạnh tranh và xung đột trong kênh)
Trang 27Nội dung quản trị kênh
Xác định mục tiêu quản trị kênh phân phối
Sự phối hợp giữa các mục tiêu của phân phối với các mục tiêu của các biến số khác trong marketing – mix
và với các mục tiêu, chiến lược có liên quan của doanh nghiệp
Nên xác định mục tiêu phân phối một cách rõ ràng, cụ thể
Kiểm tra lại các mục tiêu phân phối xem có phù hợp với các mục tiêu của chiến lược marketing và mục tiêu
Trang 28Nội dung quản trị kênh
Đáp ứng kịp thời và nâng cao độ thỏa dụng cho các khách hàng trên thị trường mục tiêu
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Tạo dựng và phát triển thương hiệu
Cung cấp hàng hóa đúng thời gian, đúng địa điểm với chi phí thấp nhất
Đàm bảo an toàn cho hàng hóa khi đến tay
Trang 29Nội dung quản trị kênh
Quyết định cấu trúc tổ chức kênh phân phối (được nghiên cứu chi tiết tại chương 2, C 5)
Quyết định về quan hệ kênh và lựa chọn các thành viên trong kênh (được nghiên cứu chi tiết tại
chương 5)
Quyết định phân phối vật chất (được nghiên cứu chi tiết tại chương 6
Trang 30Nội dung quản trị kênh
Các quyết định vận hành và kiểm soát kênh phân phối
Đặc điểm của quản lý và điều hành kênh
Nội dung của quản lý và điều hành kênh
phân phối
Đánh giá và điều chỉnh các thành viên trong kênh
Trang 31Đặc điểm của quản trị kênh
hệ ở bên ngoài doanh nghiệp chứ không phải bên trong nội bộ
các hoạt động trong kênh
chảy trong kênh
Trang 32Đặc điểm của quản trị kênh
theo đuổi mục tiêu, định hướng quản lý kênh riêng của mình
phối của các doanh nghiệp phụ thuộc vào kiểu tổ
Trang 33Yêu cầu của quản trị kênh phân phối
các thành viên trong kênh
hợp tác lâu dài trong việc thực hiện các mục tiêu
phân phối của doanh nghiệp
khác trong marketing – mix
động của toàn hệ thông kênh phân phối
Trang 34CHƯƠNG II: CẤU TRÚC VÀ THÀNH VIÊN
KÊNH PHÂN PHỐI
2.1 CẤU TRÚC KÊNH PHẤN PHỐI
2.1.1 Định nghĩa cấu trúc kênh phân phối
2.1.2 Vai trò của cấu trúc kênh phân phối
2.1.3 Phân loại cấu trúc kênh
2.2 CÁC THÀNH VIÊN KÊNH PHÂN PHỐI
2.2.1 Khái niệm về các thành viên kênh phân phối
2.2.2 Nhà sản xuất
2.2.3 Người bán buôn
2.2.4 Người bán lẻ
Trang 352.1 CẤU TRÚC KÊNH PHẤN PHỐI
2.1.1 Định nghĩa cấu trúc kênh phân phối
Cấu trúc kênh phân phối là nhóm các thành viên của kênh mà các công việc phân phối được phân bổ cho họ.
3 yếu tố cơ bản phản ánh cấu trúc kênh:
- Chiều dài của kênh
- Chiều rộng của kênh
- Các loại trung gian ở mỗi cấp độ của kênh
Trang 36Định nghĩa cấu trúc kênh phân phối
Cấu trúc bổ trợ
Là một biến số quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả họat
Trang 372.1.3 Phân loại cấu trúc kênh
1. Các kênh trao đổi đơn
2. Các kênh trao đổi thông thường
3. Hệ thống phân phối liên kết dọc
Trang 38Các kênh trao đổi đơn
Bao gồm các hoạt động trao đổi được đàm phán với hành vi dựa trên các quan hệ kinh doanh sẽ không được lặp lại
Ví dụ như việc mua bán bất động sản, mua bán cổ
phiếu hoặc bán những máy móc công nghiệp lâu bền,…
Trang 39Kênh thông thường (Conventional channel)
cơ sở độc lập về chủ quyền và quản lý Trong đó mỗi nhà kinh doanh độc lập tìm mọi cách để tối
đa hoá lợi nhuận cho riêng mình mà không quan tâm đến lợi ích cuả cả hệ thống.
Cấu trúc kênh phân phối thông thường
Nhà sản xuất
Nhà bán buôn
Nhà bán lẻ
Người tiêu dùng
Trang 40Kênh thông thường (Conventional channel)
Đặc điểm:
+ Các dòng chảy tự do
+ Các thành viên ít bị lệ thuộc vào nhau
+ Kênh thường không ổn đinh
+ Các thành viên trong kênh quan tâm đến từng thương vụ hơn là xây dựng quan hệ
Nhược điểm
+ Thiếu sự liên kết giữa các thành viên trong kênh
+ Thiếu sự lãnh đạo tập trung
+ Hiệu quả hoạt động kém và có nhiều xung đột, áp lực
Trang 41Kênh liên kết dọc (VMS-vertical marketing system)
xuất, bán buôn, bán lẻ sắp xếp theo chiều dọc kênh hoạt động như một hệ thống thống nhất vì lợi ích của cả kênh.
Nhà sản xuất
Nhà bán lẻ
Người tiêu dùng
Nhà bán buôn
Trang 42Kênh liên kết dọc (VMS-vertical marketing system)
Đặc điểm
và thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên kênh
của kênh đó là cung ứng hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng
Trang 43Kênh liên kết dọc (VMS-vertical marketing system)
Ưu điểm
thành viên kênh
thông tin phản hồi từ thị trường
doanh nghiệp, tạo sức mạnh cạnh tranh mới trên thị trường
khối lượng hàng hóa tiêu thụ, chi phối được giá bán cuối cùng
Trang 44Kênh liên kết dọc (VMS-vertical marketing system)
Trang 45Kênh VMS công ty
(Corporate VMS)
phối dưới một hình thức sở hữu duy nhất - Lãnh đạo
kênh thông qua một chủ thể sở hữu.
- Dễ dàng điều khiển hệ thống phân phối
- Chủ động phát triển các chương trình marketing
- Bảo vệ uy tín, giữ thế độc quyền về phân phối SP
- Ít xung đột; giải quyết xung đột dễ dàng hơn
Trang 46Kênh VMS hợp đồng (Contractual VMS)
mức khác nhau của kênh liên kết với nhau thông qua
cam kết (hợp đồng) để đạt được sự tiết kiệm hơn hoặc
tiêu thụ được nhiều hàng hoá hơn so với hoạt động
riêng rẽ
- Chuỗi cửa hàng bán lẻ do nhà bán buôn hỗ trợ
- Sự hợp tác của người bán lẻ (Cooperative organization)
- Các tổ chức đặc quyền (Franchise)
Trang 47Kênh VMS quyền lực (Administered VMS)
sản xuất và phân phối, không thông qua sở hữu
chung hoặc cam kết mà thông qua qui mô và sức
mạnh của một thành viên trong kênh
Trang 482.2 CÁC THÀNH VIÊN KÊNH PHÂN PHỐI
Các thành viên kênh phân phối là những người
tham gia đàm phán phân chia công việc phân phối, chuyển quyền sở hữu hàng hòa và chịu mọi sự rủi
ro trong hoạt động kinh doanh
Thành viên kênh phân phối là những người tham gia trong cấu trúc chính của hệ thống kênh phân phối
Trang 49Nhà sản xuất
cấp cho thị trường những sản phẩm và dịch vụ Đó
là những công ty sản xuất với nhiều quy mô khác nhau nhưng cùng mục tiêu là thỏa mãn nhu cầu thị trường
dùng thông qua các trung gian phân phối
Trang 50Người bán buôn
Người bán buôn là những doanh nghiệp và cá nhân
mua hàng hóa để bán lại cho các doanh nghiệp hoặc tổ chức khác
Bán buôn sở hữu hàng hóa thực sự
Đại lý và bán buôn hưởng hoa hồng
Chi nhánh và đại diện bán hàng của nhà sản xuất
Trang 51Người bán buôn
Người bán buôn phục vụ đầy đủ
Người bán buôn phục vụ không đầy đủ
Trang 52Người bán lẻ
Trang 53Chức năng của Người bán lẻ
thị trường và phản hồi các thông tin
Trang 56Các hình thức bán lẻ
Trang 57Người tiêu dùng cuối cùng
dùng cá nhân và tiêu dùng công nghiệp
cung cấp hàng hóa cho họ
của họ thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của kênh
phân phối, thậm chí họ còn đóng vai trò là người
lãnh đạo
Trang 59CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG
KÊNH PHÂN PHỐI
3.1 Môi trường bên ngoài kênh phân phối
3.2 Môi trường bên trong kênh phân phối
- Quan hệ hợp tác giữa các thành viên kênh
- Cạnh tranh
- Xung đột
Trang 60Môi trường kinh tế
Trang 61CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC KÊNH
PHÂN PHỐI
4.1 KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI
4.2 CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI VỚI CHIẾN LƯỢC
MARKETING – MIX
4.3 CÁC CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
4.4 CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI VỚI MỤC TIÊU
CỦA CHIẾN LƯỢC MARKETING
Trang 62Khái quát về chiến lược kênh phân
phối
hợp các nguyên tắc nhờ đó công ty có thể kiểm soát
và sử dụng nguồn lực hiện có một cách hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêu phân phối trên thị
trường mục tiêu của mình”.
Định nghĩa này tập trung vào các nguyên tắc hoặc phương hướng để đạt các mục tiêu phân phối của
công ty
Trang 63Khái quát về chiến lược kênh phân phối
và chiến lược tổng thể của công ty?
Marketing – mix?
như thế nào?
đáp ứng các mục tiêu phân phối của công ty.?
hoạt động có kết quả và hiệu quả liên tục?
Trang 644.2 CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI VỚI
CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX
4.2.1 Phân phối gắn liền với thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu
4.2.2 Ngang bằng cạnh tranh ở các biến số Marketing – mix khác
4.2.3 Các đối thủ cạnh tranh không quan tâm đến
phân phối
4.2.4 Phân phối và thúc đẩy kênh
Trang 65CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI VỚI CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX
Marketing – mix của công ty được thể hiện qua
hàm:
Ts = F(P1, P2, P3, P4) Trong đó:
Ts: Mức độ thỏa mãn thị trường mục tiêu
4Ps: Các chiến lược bộ phận.
Trang 66CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI VỚI CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX
Chiến lược phân phối được quan tâm đặc biệt trong các trường hợp sau:
việc thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu.
tương đương ở ba biến số: sản phẩm, giá, xúc tiến của Marketing – mix.
thiếu quan tâm đến vấn đề phân phối
Trang 67CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI VỚI CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX
Trang 68CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI VỚI
CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX
khác
“Nếu người sản xuất phát triển quan hệ bạn hàng chung thủy với người phân phối ở trong nước, họ có thể loại trừ hoặc hạn chế cạnh tranh của nước ngoài Tôi
không chắc có nhiều nhà sản xuất làm được điều này, nhưng nó là khả năng thực tế tự vệ rất tốt”
Trang 69CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI VỚI CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX
Trang 70CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI VỚI CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX
- Các thành viên kênh là các doanh nghiệp kinh
doanh độc lập có mục tiêu, chính sách và chiến lược riêng
- “quan hệ chặt chẽ” với các thành viên kênh tốt,
người sản xuất có được sức mạnh tương đối không
dễ dàng bắt chước
xuất phổ biến sản phẩm một cách rộng rãi đến
khách hàng trên nhiều khu vực thị trường khác
Trang 714.3 CÁC CHIẾN LƯỢC PHÂN
PHỐI
trong kênh
Trang 72Chiến lược kênh và việc lựa chọn các
thành viên trong kênh
với chiến lược và mục tiêu Marketing; mục tiêu và chiến lược của toàn thể doanh nghiệp nói chung
định vị sản phẩm
Trang 73Chiến lược kênh phân phối về các
loại trung gian
hệ thống kênh phân phối hiện có để xây dựng chiến lược kênh phân phối của mình
khuyến mại thỏa đáng tạo được ưu thế nhất định so với các nhà sản xuất khác
phối khác biệt; đặc thù
Trang 74Chiến lược kênh với số trung gian ở
mỗi cấp
Chiến lược phân phối độc quyền
Chiến lược phân phối lựa chọn
Chiến lược phân phối không hạn
chế
Trang 75Chiến lược phân phối độc quyền
đối thủ cạnh tranh
ứng trên thị trường
soát chặt chẽ của mình đối với trung gian phân
phối.
Trang 76Chiến lược phân phối lựa chọn
chuẩn nhất định ở mỗi cấp độ phân phối
trung gian chọn; nhà sản xuất bao quát thị trường một cách thích đáng mà vẫn kiểm soát được các
thành viên khác trong kênh.
trường và những sản phẩm có thời gian sử dụng
lâu dài có giá trị tương đối cao.