Đ Đối tượng học tập: SV các chuyên nghành: Thuế, Hải quan, bảo hiểm, ngân hàng, tài chính doanh nghiệp… Đ Số tín chỉ : 02 (45 tiết) Đ Kết Cấu chương trình Đ Phần 1: Những hiểu biết căn bản về PR Đ Phần 2: Hoạch định chiến lược PR của tổ chức Đ Phần 3: Các kỹ thuật Pr chủ yếu: , PR nội bộ, Quan hệ báo chí, Tổ chức sự kiện, Quản trị khủng hoảng, Quan hệ cộng đồng
Trang 2“ Cảm tình của công chúng là tất cả Có được cảm tình này, chúng ta không thể nào thất bại; không có cảm tình này, chúng ta không thể nào
thành công”
Abraham Lincoln – tæng thèng thø 16 tæng thèng thø 16
Hoa Kú
Trang 3Giới thiệu môn học PR
Đối t ợng học tập:
SV các chuyên nghành: Thuế, Hải quan, bảo hiểm,
ngân hàng, tài chính doanh nghiệp…
Số tín chỉ : 02 (45 tiết)
Kết Cấu ch ơng trình
Phần 1 : Những hiểu biết căn bản về PR
Phần 2: Hoạch định chiến l ợc PR của tổ chức
Phần 3: Các kỹ thuật Pr chủ yếu: , PR nội bộ, Quan
hệ báo chí, Tổ chức sự kiện, Quản trị khủng hoảng, Quan hệ cộng đồng
Trang 4Ch ơng 1: Đại c ơng về PR
1.1 Sự ra đời và phát triển của PR
Lịch sử ra đời
Các định nghĩa về PR
1.2 Nội dung và vai trò của PR
Nội dung của PR
1.2 Đối t ợng, nội dung và ph ơng pháp nghiên cứu
1.3 Marketing ở Việt Nam
Trang 5Lịch sử ra đời và phát triển
Thuật ngữ “ Public Relation” sử
dụng lần đầu tiên: 1807
(Thomas Jefferson 1743- 1826; tổng
thống thứ 3 Hoa Kỳ – tổng thống thứ 16 Ng ời viết bản
tuyên ngôn độc lập đầu tiên 1776 của
n ớc Mỹ )
Trang 6Lịch sử ra đời và phát triển
Lĩnh vực hoạt động đầu tiên : Chính trị
Nghề PR chuyên nghiệp :
Ivy Ledbetter Lee (1877 -1934) :
Đ a ra quy tắc hoạt động nghề nghiêp PR
Xem PR là quan hệ báo chí để tuyên truyền;
sau này xem PR là công cụ để xây dựng
niềm tin của nhân viên vào lãnh đạo công ty
Khỏch hàng đầu tiờn của ụng là nhà triệu
phỳ Rockefeller (1917)
Trang 7Lịch sử ra đời và phát triển
Edward L.Bernays (1891 – tổng thống thứ 16 1995) :
ễng đó cú cụng trong việc hỡnh thành hệ
thống khỏi niệm về Pr
ễng đó chỉ rừ sự khỏc nhau giữa những
người làm quan hệ cụng chỳng với những
người quảng cỏo, phụ trỏch bỏo chớ
Hoạt động Pr mà ụng gõy tiếng vang là
khi tổ chức chương trỡnh “Ngọn đuốc tự
do” (Torches Of Freedom) năm 1929
Trang 9Lịch sử ra đời và phát triển
Năm 1955 IPRA được ra đời ở nước Anh Năm 1961 hiệp hội này đó thụng qua bộ qui tắc ứng xử làm căn cứ cho hoạt động của cỏc tổ chức thành viờn trong lĩnh vực PR
Từ những năm 1960- 1970 cỏc phương tiện thụng tin đại
chỳng phỏt triển làm cho cỏc hoạt động Pr được hỗ trợ tớch cực (truyền hỡnh và mạng Internet toàn cầu)
Cuối thế kỷ 20, PR đó phỏt triển mạnh mẽ và rộng khắp trờn toàn thế giới,và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực
Trang 10Quan hệ công chúng ở Việt nam
PR đang ở giai đoạn phát triển sơ khai, thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu hiểu biết chính xác
Là mảnh đất màu mỡ của PR ( là n ớc có số ng ời biết chữ cao nhất khu vực; công nghệ thông tin phát triển nhanh; xuất bản phẩm và thói quen đọc sách … )
98% cho rằng Media relation là quan trọng nhất sau đó
là events, xem báo chí là đối t ợng mục tiêu chứ không
phải là khách hàng
Coi PR là công việc sự vụ không mang tầm chiến l ợc ,
xem quan hệ cá nhân là quan trọng đặc biệt
Không có nhân lực và ngân sách độc lập
Trang 11Các định nghĩa về PR
“P.R là những nỗ lực được lờn kế hoạch và
kộo dài liờn tục , để thiết lập và duy trỡ sự tớn nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức
và cụng chỳng của nú”.
Trang 12C¸c §Þnh nghÜa vÒ PR
Frameworks): “ P.R bao gồm tất cả các hình thức truyền thông được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của
nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau”
Trang 13Các định nghĩa về PR
Tuyờn bố Mexicụ (Đại hội đầu tiờn của cỏc hiệp hội P.R thế giới năm 1978) : “P.R là nghệ thuật và khoa học xó hội của sự phõn tớch cỏc xu thế, dự
đoỏn cỏc diễn biến tiếp theo, cố vấn cỏc nhà lónh đạo của cỏc tổ chức, thực hiện cỏc kế hoạch hành động nhằm phục vụ lợi ớch của tổ chức đú lẫn cụng chỳng”.
Trang 14c¸c §Þnh nghÜa vÒ p.r
P.R là việc quản lý truyền thông nhằm xây dựng, duy trì mối quan hệ tốt đẹp và sự hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức, một cá nhân với công chúng của
họ Từ đó mà tạo ra hình ảnh tốt đẹp, củng cố uy tín, tạo dựng niềm tin và thái độ của công chúng với tổ chức và cá nhân theo hướng có lợi nhất
Trang 15néi dung cña p.r
Theo JohnVivina (The Media of Mass Communication):
Quan hệ với báo chí (Media Relation).
Vận động hành lang (Lobbying).
Truyền thông chính trị (Political Communication)
Tư vấn xây dựng hình ảnh (Image consulting).
Quan hệ với nhóm công chúng tài chính (Financial P.R).
Gây quĩ (Fund Raising).
Kế hoạch đối phó với những điều bất ngờ (Contingency planning)
Điều tra dư luận (Polling).
Điều phối sự kiện (Events Coordination)
Trang 16néi dung cña p.r
Theo Scott M.Cutlip thì P.R gồm 7 chức năng :
Tuyên truyền (Publicity)
Quảng cáo (Advertising)
Công việc báo chí (Press Agency)
Nhiệm vụ công (Public Affairs)
Quản lý vấn đề (Issues Management)
Vận động hành lang (Lobbying)
Quan hệ với nhà đầu tư (Investor Relation)
Trang 18vai trß cña p.r
1- Là công cụ đắc lực của mọi chủ thể
trong việc tạo dựng hình ảnh của
mình ( qu¶n trÞ danh tiÕng )
2- PR quảng bá cho công chúng về hình
ảnh của tổ chức, về các sản phẩm
hàng hoá dịch vụ mà họ kinh doanh,
lĩnh vực mà tổ chức hoạt động.
Trang 19những định kiến, dư luận bất lợi
cho tổ chức; xây dựng mối quan
hệ tốt đẹp trong nội bộ tổ chức
và tạo ra tình cảm tốt đẹp của dư
luận xã hội qua các hoạt động
quan hệ cộng đồng…
Trang 20vai trß cña p.r
4-P.R đóng vai trò đặc biệt
trong việc xây dựng
thương hiệu của một tổ
chức và cá nhân
Trang 21vai trß cña p.r
5 - Thông qua hoạt động PR, các tổ chức và
doanh nghiệp xây dựng được văn hóa của đơn
vị mình
6 - Thông qua các hoạt động PR, các tổ chức và
doanh nghiệp sẽ củng cố được niềm tin và giữ
gìn được uy tín cho hoạt động của mình
( Quan hệ với báo chí & Quản lý khủng hoảng)
Trang 22p.r vµ marketing
T heo Philip Kotler : “Marketing là một quá
trình quản lý mang tính xã hội nhờ đó mà các
cá nhân và tập thể có được những gì mà họ cần
và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào hàng
và trao đổi những sản phẩm có giá trị với người khác”
Trang 23nh dù kiÕn ”
Trang 247 b íc c¬ b¶n cña qu¸ tr×nh
Marketing (R-S-T-P-MM-I-C )
Nghiªn cøu thÞ tr êng (Research)
Ph©n ®o¹n thÞ tr êng (Segmentation)
Lùa chän thÞ tr êng môc tiªu (Target Market)
§Þnh vÞ s¶n phÈm (Positioning)
ThiÕt kÕ Marketing – tæng thèng thø 16 Mix (MM)
Thùc thi kÕ ho¹ch Marketing (Implementation)
KiÓm tra Marketing (Control)
Trang 25vai trß cña p.r trong
marketing
HÖ thèng Marketing – tæng thèng thø 16 mix:
- Chiến lược sản phẩm (Product)
- Chiến lược giá (Price)
- Chiến lược phân phối (Place)
- Chiến lược xúc tiến hỗn hợp (Promotion)
Trang 26C«ng cô marketing vµ chøc n¨ng cung øng lîi Ých cho kh¸ch hµng
S¶n phÈm
(Product)
Nhu cÇu vµ mong muèn cña KH
(customer needs and Wants)
Trang 27vai trß cña p.r trong
Trang 28Qu¶ng c¸o tho¸i vÞ pr
lªn ng«i ???
Al Ries
Trang 29ph©n biÖt p.r vµ qu¶ng c¸o
những hình thức truyền thông không trực tiếp , được thực hiện thông qua những
phương tiện truyền tin phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí”.
Trang 30ph©n biÖt p.r vµ qu¶ng c¸o
Qu¶ng c¸o vµ PR gièng nhau:
§ều là một quá trình truyền thông đến công
chúng nhằm giới thiệu về hàng hoá dịch vụ,
hình ảnh của một tổ chức, doanh nghiệp; tạo
nên tình cảm và ấn tượng tốt đẹp trong họ, củng
cố niềm tin và thúc đẩy hành động có lợi cho
người đưa thông tin
Trang 31ph©n biÖt p.r vµ qu¶ng c¸o
1- Quảng cáo chủ yếu là cách thức truyền tải
thông tin từ nhà sản xuất, kinh doanh đến
khách hàng mục tiêu Quá trình thông tin này thường mang tính chất một chiều và áp đặt P.R
là cách thông tin liên quan đến toàn bộ hoạt
động giao tiếp đối nội và đối ngoại của một tổ
chức, có tầm bao quát rộng hơn và thông tin
mang tính hai chiều
Trang 32ph©n biÖt p.r vµ qu¶ng c¸o
2- Quảng cáo là thông tin của chính các nhà kinh doanh nói về mình, mang tính thương mại P.R
là thông tin của bên thứ ba của giới truyền
thông nói về tổ chức nên nó mang tính gián tiếp
và phi thương mại.
Trang 33ph©n biÖt p.r vµ qu¶ng c¸o
3 - Mục tiêu của quảng cáo là kích thích tiêu thụ
các sản phẩm hàng hoá dịch vụ và tăng cường khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Mục tiêu của P.R là xây dựng và bảo vệ danh tiếng,
uy tín cho các tổ chức.
4- Quảng cáo là hình thức truyền thông phải trả
tiền, PR là hình thức truyền thông không phải trả tiền.
Trang 34ph©n biÖt p.r vµ qu¶ng c¸o
5- Quảng cáo có thể kiểm soát được các thông tin
để đảm bảo tính thống nhất khi truyền tin trên các phương tiện khác nhau P.R không kiểm
soát được nội dung và thời gian thông tin; Mặt khác thông tin của PR thiếu nhất quán, do
nhiều người tiếp cận thông tin theo các góc độ
và quan điểm khác nhau.
Trang 35ph©n biÖt p.r vµ qu¶ng c¸o
6- Quảng cáo được lặp lại nhiều lần nhằm tác
động vào tâm lý, củng cố niềm tin,còn P.R
không lặp lại thông tin nên thiếu tính khắc họa
7- Thông tin của quảng cáo hướng tới một nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể Thông tin của P.R lan tỏa đến nhiều đối tượng công chúng rộng
rãi (nhân viên, nhà đầu tư, nhà cung cấp, nhà phân phối, cộng đồng…).
Trang 36ph©n biÖt p.r vµ qu¶ng c¸o
8- Chi phí cho hoạt động quảng cáo rất tốn kém; chi phí cho P.R đỡ tốn kém hơn.
9- Tính khách quan và độ tin cậy của công chúng vào hoạt động P.R thường cao hơn quảng cáo
10- Hình thức chuyển tải thông tin của quảng cáo
linh hoạt, đa dạng và rất phong phú (thậm chí hài hước) Hình thức thể hiện thông tin của PR
nghiêm túc và chuẩn mực hơn.
Trang 37ph©n biÖt p.r vµ qu¶ng c¸o
11- Quảng cáo chủ yếu dành cho các doanh
Trang 38đạo đức nghề nghiệp p.r
Ng ời làm nghề PR th ờng bị định kiến:
- Đưa tin một chiều mang tớnh ỏp đặt
- Đưa tin khụng trung thực, xuyờn tạc
- Dấu diếm, bưng bớt thụng tin.
- Thổi phồng thụng tin cú lợi cho tổ chức
- Vụ lợi trong hoạt động truyền tin
- Cắt xộn thụng tin, gõy sự hiểu lầm cho cụng chỳng…
Trang 39nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp p.r
“ Tell it all, Tell it fast, and Tell the truth”:
“Chỳng tụi khụng phải là một văn phũng bỏo chớ bớ
mật Toàn bộ cụng việc của chỳng tụi được thực
hiện cụng khai Mục đớch của chỳng tụi là cung
cấp tin tức … Kế hoạch của chỳng tụi là thẳng
thắn và cởi mở, đại diện cho cỏc cụng ty kinh
doanh và thể chế xó hội cung cấp cho bỏo chớ và
nhõn dõn Mỹ tin tức chớnh xỏc và kịp thời về
những vấn đề cú giỏ trị và lợi ớch cho cụng chỳng”
Trang 40vai trß chøc n¨ng cña
ng êi lµm p.r
- Vai trò của người tham mưu, cố vấn
- Vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho
tổ chức và doanh nghiệp
- Vai trò kiểm tra, giám sát các hoạt động của tổ chức và doanh nghiệp
- Vai trò của “người canh cổng” cho đạo đức
của tổ chức và doanh nghiệp
Trang 42Ch ơng 2: Hoạch định chiến
l ợc PR
2.1 Chiến l ợc và hoạch định chiến l ợc PR
2.2 Vai trò và qui trình hoạch định chiến l ợc PR :
2.2.1 Vai trò của hoạch định chiến l ợc
2.2.2 Các b ớc của quá trình hoạch định chiến l ợc PR:
+ Phân tích tình hình
+ Xác định mục tiêu
+ Tìm hiểu công chúng
+ Xác định thông điệp
+ Chiến l ợc và chiến thuật
+ Thời gian và nguồn lực
+ Đánh giá và kiểm tra
Trang 43Hoạch định chiến l ợc
Hoạch định chiến l ợc là một tiến trình mà trong đó trình bày những mục tiêu mà công
lực cần phải có để thực hiện mục tiêu, lộ
trình và các b ớc triển khai trong từng nội
dung và giải pháp tiến hành
Trang 45- ChiÕn l îc truyÒn th«ng : bao gåm chiÕn l îc th«ng ®iÖp vµ chiÕn l îc ph ¬ng tiÖn truyÒn th«ng
Trang 46Vai trò của hoạch định
chiến l ợc PR
Tăng c ờng hiệu quả cho hoạt động Pr : Loại bỏ những công việc không cần thiết, tập trung các nỗ lực vào công việc cần thiết
Giảm thiểu rủi ro: Do đã phân tích kỹ các nhân tố ảnh h ởng và các khả năng có thể xảy ra
Giúp các nhà quản trị chủ động đối phó với những tình huống bất ngờ và giải quyết các xung đột, mâu thuẫn trong quá trình triển khai chiến l ợc
Đảm bảo phân bổ nguồn lực hợp lý
Làm căn cứ để đánh giá kết quả
Trang 47Những vấn đề cơ bản đặt ra trong
hoạch định chiến l ợc PR
Chúng ta muốn đạt đ ợc điều gì? (Mục tiêu?)
Chúng ta muốn nói với ai? (Đối t ợng công chúng?)
Chúng ta muốn nói điều gì? (Thông điệp ?)
Chúng ta sẽ nói điều đó nh thế nào? (Dùng ph ơng tiện nào để truyền thông điệp?)
Làm thế nào để biết chúng ta đã làm đúng? (Đánh giá?)
Trang 48Tiến trình hoạch định chiến l ợc
PR (RACE)
Phân tích tình hình
Chiến lược
Kết quả
Triển khai
Trang 497 b íc trong quy tr×nh ho¹ch
ChiÕn l îc vµ chiÕn thuËt
Thêi gian vµ nguån lùc
§¸nh gi¸ vµ kiÓm tra
Trang 50 Nội dung cơ bản : Trả lời câu hỏi :
• Chúng ta đang ở đâu? ( Điểm mạnh, điểm yếu; Cơ hội và thách thức);
• Những vấn đề đặt ra cho hoạt động PR là gì? (công
chúng nhận thức sai lầm, uy tín của tổ chức bị giảm
sút,tung sản phẩm mới )
Trang 52MÔ HÌNH ph©n tÝch PEST
Chính trị (Political) Sự ổn định chính trị
Luật lao động Chính sách thuế Luật bảo vệ môi trường
Dân trí/ văn hoá
Phát hiện công nghệ mới
Tốc độ chuyển giao CN
Chi tiêu của chính phủ về
nghiên cứu phát triển
Tốc độ lỗi thời của công
nghệ
Xã hội (Social)
Công nghệ (Technological) Kinh tế
(Economic)
Trang 53M« h×nh ph©n tÝch S.W.O.T : ( S trengths,
W eaknesses, O pporturnities, T hreats)
Ph©n tÝch néi bé
Ph©n tÝch m«i tr êng
Trang 55Các kỹ thuật nghiên cứu
Hai ph ơng pháp nghiên cứu cơ bản:
- Nghiên cứu định l ợng
- Nghiên cứu định tính( thái độ, tình cảm, niềm tin)
Hai ph ơng pháp thu thập thông tin:
- Nghiên cứu t liệu
- Nghiên cứu hiện tr ờng
Trang 56B ớc 2: Xác định mục tiêu
Phân biệt mục đích và mục tiêu ?
Phân loại mục tiêu:
Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu ngắn hạn
Mục tiêu kết quả
Mục tiêu quá trình ( nguyên nhân)
Trang 57Xác định mục tiêu
Ba cấp độ mục tiêu chiến l ợc h ớng tới:
Nâng cao hoặc thay đổi nhận thức của công chúng về một vấn đề ( thuế TNCN)
Xây dựng thái độ và ý kiến của công chúng (ủng hộ)
Nỗ lực thúc đẩy hành vi (Kê khai nộp)
Hầu hết các mục tiêu chiến l ợc Pr là h ớng đến nhận thức
và thái độ chứ không phải là hành vi
Trang 58Các mục tiêu cụ thể
của chiến l ợc
Tạo ra sự nhận thức
Thúc đẩy sự hiểu biết
Khắc phục sự hiểu lầm, lãnh đạm, thờ ơ
Trang 59Nguyên tắc xác định mục tiêu
Mục tiêu của chiến l ợc PR phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức trong từng thời kỳ
Mục tiêu phải rõ ràng và cụ thể
Mục tiêu phải khả thi phù hợp với nguồn lực
Mục tiêu phải định l ợng đ ợc
Mục tiêu phải gắn với khung thời gian cụ thể
Mục tiêu phải phù hợp với ngân sách
Mục tiêu phải tuân thủ trật tự u tiên
(Công thức tổng quát SMART)
Trang 60 Kỹ thuật xây dựng mối quan hệ với họ
Mức độ và thứ tự u tiên trong quan hệ
Trang 61Các nhóm công chúng
phổ biến của T.C
Công chúng nội bộ :nhân viên, nhà quản lý, ng ời về h u
Tài chính: Ngân hàng, nhà đầu t , cổ đông, tổ chức tài chính
Th ơng mại: Khách hàng, nhà cung cấp, phân phối, cạnh tranh
Chính phủ: Quốc hội, chính quyền, ủy ban chuyên ngành
Cộng đồng: Truyền thông, cộng đồng dân c ,thủ lĩnh ý kiến
N ớc ngoài: Khách hàng, chính phủ, các tổ chức quốc tế
Trang 62Để lựa chọn đ ợc công chúng mục tiêu, cần phải tiến
hành phân loại các nhóm công chúng từ tổng quát tới cụ thể rồi xác định thứ tự u tiên ( VD: chính phủ)
Cần phải nhận diện thủ lĩnh của các nhóm công chúng tích cực
Trang 63 Th«ng ®iÖp cÇn râ rµng , sóc tÝch, dÔ hiÓu
Th«ng ®iÖp ph¶i g©y ® îc sù chó ý vµ ® îc giíi truyÒn th«ng
sö dông réng r·i (hiÖu qu¶ cña th«ng ®iÖp)
Th«ng ®iÖp ph¶i nhËn ® îc sù ph¶n håi tõ c«ng chóng
Th«ng ®iÖp ph¶i mang tÝnh kh¸i qu¸t cao ( slogan )
Trang 64Quy trình 4 b ớc xác định thông điệp
1. Tập hợp những quan điểm và thái độ hiện có
của công chúng (cho rằng Sp của công ty bị lạc hậu
và lỗi thời)
2. Xác định nội dung có thể thay đổi những quan
điểm đó ( sản phẩm đã thay đổi,cần phải quảng bá)
3. Nhận diện những yếu tố thuyết phục (công nghệ
và kỹ thuật mới, Sp đoạt giải th ởng sáng tạo quốc gia)
4. Đảm bảo rằng các thông điệp đều đáng tin cậy
và có thể truyển tải thông qua hoạt động PR.