CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC dạy học bốn PHÉP TÍNH với số tự NHIÊN TRONG môn TOÁN ở TIỂU học THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGƯỜI học

41 163 0
CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC dạy học bốn PHÉP TÍNH với số tự NHIÊN TRONG môn TOÁN ở TIỂU học THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGƯỜI học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC dạy học bốn PHÉP TÍNH với số tự NHIÊN TRONG môn TOÁN ở TIỂU học THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGƯỜI học CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC dạy học bốn PHÉP TÍNH với số tự NHIÊN TRONG môn TOÁN ở TIỂU học THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGƯỜI học

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BỐN PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN TRONG MƠN TOÁN Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học theo hướng phát triển lực người học tiểu học Vấn đề lực học sinh tiểu học Khái niệm lực Hiện nay, có nhiều định nghĩa lực Theo từ điển tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao Theo dự án DeSeCo (2012): Năng lực hệ thống cấu trúc tinh thần bên khả huy động kiến thức, kĩ nhận thức, kĩ thực hành thái độ, cảm xúc, giá tri, đạo đức, động lực người để thực thành công hoạt động bối cảnh cụ thể Theo Qesbec-Ministere de l’Education (2004): Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình phong phú sống Tuy có nhiều định nghĩa khác lực, thấy lực có điểm chung khả tổng hợp kiến thức, kĩ thái độ cá nhân để thực hiệu hoạt động cụ thể thực tiễn Trong khn khổ khóa luận này, chúng tơi dùng khái niệm lực theo tài liệu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Đặc trưng lực Những đặc trưng lực là: Năng lực cá nhân bộc lộ hoạt động (hành động, công việc) nhằm đáp ứng yêu cầu cụ thể bối cảnh (điều kiện) cụ thể Hay nói cách khác, lực thể hình thành qua hoạt động Năng lực có tính hiệu quả, thành công chất lượng cao hoạt động Có lực, cá nhân thực thành công hoạt động lĩnh vực định Năng lực có tính tổng hợp nhiều nguồn lực khác Theo Chương trình Giáo dục tiểu học bang Québec: Những nguồn lực sử dụng cách phù hợp, bao gồm tất học từ nhà trường kinh nghiệm học sinh; kĩ năng, thái độ hứng thú; ngồi cịn có nguồn lực bên ngồi, chẳng hạn bạn lớp, thầy giáo, cô giáo, chuyên gia nguồn thông tin khác Năng lực có tính ổn định: Năng lực hình thành cần phải có tính ổn định Phân loại Theo chương trình giáo dục phổ tthơng tổng thể gồm có loại lực sau đây: Năng lực chung: lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp như: lực nhận thức, lực trí tuệ, lực ngơn ngữ tính tốn; lực giao tiếp, lực vận động… Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác nhau, bao gồm: Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực chun mơn: lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động định, bao gồm: Năng lực ngôn ngữ Năng lực tính tốn Năng lực tin học Năng lực thể chất Năng lực thẩm mĩ Năng lực công nghệ Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội Năng lực môn học: lực cụ thể mơn học Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực chung lực chuyên môn, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) cho học sinh Dạy học theo định hướng phát triển lực người học tiểu học Khái niệm Dạy học theo định hướng PTNLNH mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học, đó, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn người dạy Quá trình dạy học từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học thực chủ yếu dựa nguyên lý: Học đôi với hành; Lý luận gắn với thực tiễn; Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Đặc trưng Từ khái niệm dạy học theo định hướng PTNLNH đặc trưng lực, hình thành phát triển lực sơ đồ hóa sau: Sự hình thành phát triển lực Có thể nói tóm tắt sau: Năng lực hình thành phát triển qua chuỗi hoạt động huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ kinh nghiệm học tập có để giải vấn đề cụ thể học tập có kết (kiến thức, kĩ năng, thái độ kinh nghiệm học tập hình thành), đồng thời hình thành lực qua bước cụ thể Quy trình dạy học lặp lặp lại qua nhiều học để lực bước phát triển Từ đó, nhận thấy dạy học theo định hướng PTNLNH có đặc trưng sau: Tổ chức hoạt động giúp HS tự khám phá kiến thức, vận dụng sáng tạo kiến thức học Định hướng cho HS cách tư phân tích, tổng hợp… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Phối hợp học tập cá thể với hoạt động hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS Đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học, phát triển kĩ tự đánh giá đánh giá lẫn Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học tiểu học Dựa đặc trưng trên, dạy học theo định hướng PTNLNH thường áp dụng phương pháp dạy học như: GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ; HS người tự chủ, tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp thơng qua hoạt động nhóm dạng tập Gắn liền tri thức, hoạt động trí tuệ với hoạt động thực tiễn Dạy học mơn Tốn tiểu học theo định hướng phát triển lực Phân tích chương trình nhà trường tiểu học mơn Tốn Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình mơn Tốn qn triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Đồng thời chương trình mơn Tốn kế thừa phát huy ưu điểm chương trình hành chương trình trước đó, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn học nước tiên tiến giới, tiếp cận thành tựu khoa học giáo dục, có tính đến điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Mặt khác, xuất phát từ đặc thù môn học, nhấn mạnh quan điểm sau: Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, đại Bảo đảm tính tích hợp phân hố Bảo đảm tính thống nhất, qn phát triển liên tục Bảo đảm tính mềm dẻo, linh hoạt Quan điểm xây dựng chương trình mơn Tốn Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, đại: Nội dung chương trình mơn Tốn bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, đại thể việc phản ánh nội dung thiết phải đề cập nhà trường phổ thông, đáp ứng nhu cầu hiểu biết giới hứng thú, sở thích người học, phù hợp với cách tiếp cận giới ngày Nội dung chương trình mơn Tốn trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn hay môn học khác (đặc biệt với môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM), gắn với xu hướng phát triển đại kinh tế, khoa học, đời sống xã hội vấn đề cấp thiết có tính tồn cầu (như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, ) Điều cịn thể qua hoạt động thực hành trải nghiệm giáo dục tốn học với nhiều hình thức như: thực đề tài, dự án học tập Toán, đặc biệt đề tài dự án ứng dụng toán học thực tiễn; tổ chức trị chơi tốn học, câu lạc tốn học, diễn đàn, hội thảo, thi Toán, tạo hội giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ kinh nghiệm thân vào thực tiễn cách sáng tạo Bảo đảm tính thống nhất, quán phát triển liên tục: Chương trình mơn Tốn bảo đảm tính thống nhất, phát triển liên tục (từ lớp đến lớp 12), bao gồm hai nhánh liên kết chặt chẽ với nhau, nhánh mô tả phát triển mạch nội dung kiến thức cốt lõi nhánh mô tả phát triển lực, phẩm chất HS Bên cạnh đó, chương trình mơn Tốn cần ý tiếp nối với chương trình giáo dục mầm non, tạo tảng cho giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Bảo đảm tính tích hợp phân hố: Qn triệt tinh thần dạy học theo hướng cá thể hoá người học sở bảo đảm đa số HS (trên tất vùng miền nước) đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình; đồng thời ý tới đối tượng có nhu cầu đặc biệt (học sinh khiếu, học sinh khuyết tật, ) Bảo đảm tính mềm dẻo, linh hoạt: Chương trình mơn Tốn bảo đảm tính thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; đồng thời dành quyền chủ động cho địa phương nhà trường lựa chọn số nội dung triển khai kế hoạch giáo dục mơn Tốn phù hợp với điều kiện vùng miền sở giáo dục; dành không gian sáng tạo cho tác giả sách giáo khoa giáo viên nhằm thực hiệu chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa” Trong trình thực hiện, Chương trình mơn Tốn tiếp tục phát triển cho phù hợp với tiến khoa học yêu cầu thực tiễn Mục tiêu dạy học mơn Tốn cấp tiểu học Trong Dự thảo chương trình mơn Tốn cấp tiểu học xác định mục tiêu chủ yếu HS cần đạt cụ thể sau: Góp phần hình thành phát triển lực tốn học với yêu cầu cần đạt: thực thao tác tư mức độ đơn giản; nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề đơn giản; lựa chọn phép toán cơng thức số học để trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, cách thức giải vấn đề; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản; sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn đơn giản để thực nhiệm vụ học tập tốn đơn giản Góp phần thực quy định phẩm chất Chương trình tổng thể theo mức độ phù hợp với mơn Tốn cấp tiểu học Có kiến thức kĩ toán học ban đầu, thiết yếu về: Số phép tính (số tự nhiên, phân số, số thập phân phép tính tập hợp số đó), Hình học Đo lường (quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm (ở mức độ trực quan) số hình phẳng hình khối thực tiễn; tạo lập số mơ hình hình học đơn giản; tính tốn số đại lượng hình học; phát triển trí tưởng tượng không gian; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học Đo lường), Thống kê Xác suất (một số yếu tố thống kê xác suất đơn giản; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với số yếu tố thống kê xác suất Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác (Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Hoạt động trải nghiệm) góp phần giúp HS có hiểu biết ban đầu số nghề nghiệp xã hội Đặc điểm dạy học mơn Tốn cấp tiểu học Dạy học mơn Tốn cấp tiểu học đưa chia thành hai giai đoạn: Nhìn chung, đặc điểm bật dạy học toán tiểu học thông qua dạy nội dung để dạy cách học, hình thành cách học, ý thức thói quen học tập Vì thực chất, nội dung kiến thức tiểu học quan trọng HS tiếp cận kiến thức qua mô tả giải thích minh họa Như vậy, điều quan trọng thu sau năm năm học tốn cấp tiểu học cách học, ý thức thói quen học tập Điều có ý nghĩa quan trọng hoạt động dạy học GV tiểu học thiết kế soạn, tổ chức dạy học đánh giá kết Một điều đáng ý là, dạy học toán tiểu học mô tả khái niệm, không định nghĩa khái niệm giải thích minh họa lập luận quy nạp, khơng chứng minh logic tốn học Ưu điểm hạn chế dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực cho học sinh Ưu điểm Đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học: Dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực HS giúp phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo người học, từ giúp hình thành phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách Học sinh chủ động lĩnh hội tri thức: Trong trình dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực HS, GV chủ yếu trở thành người tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội, khám phá tri thức, trọng phát triển khả giải vấn đề khả giao tiếp học sinh Học đôi với “hành”: Dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực học sinh không công thức, lý thuyết khô khan, nhàm chán; mà thông qua học, học sinh có hội trải nghiệm, áp dụng tốn học vào tình thực tiễn tạo dựng mối liên kết Toán học với môn học khác STEM hay STEAM Phép cộng phạm vi Phép trừ phạm vi Phép cộng phạm vi 10 Phép trừ phạm vi 10 Bảng cộng bảng trừ phạm vi 10 Một số luyện tập, luyện tập chung ôn tập Phép cộng, phép trừ (không nhớ) Biết đặt tính (theo cột phạm vi 100 dọc) thực phép Phép cộng phạm vi 100 tính cộng, trừ khơng nhớ phạm vi 100 (cộng không nhớ) Phép trừ phạm vi 100 (trừ - Biết cộng, trừ nhẩm (khơng nhớ) hai số trịn khơng nhớ) chục, số có hai chữ số Cộng, trừ (khơng nhớ) phạm với số có chữ số vi 100 Một số luyện tập, luyện tập chung ôn tập Cộng, trừ Phép cộng, phép trừ có nhớ Biết đặt tính (theo cột dọc) thực phép có nhớ phạm vi 100: tính cộng, trừ có nhớ số tự nhiên Phép cộng có nhớ phạm vi 100 phạm Phép cộng có tổng 10 vi 100, 26 + ; 36 + 24 không nhớ phạm cộng với số: + vi 1000 29 + 49 + 25 cộng với số: + 28 + 38 + 25 cộng với số: + 47 + 47 + 25 cộng với số: + 26 + 36 + 15 Bảng cộng Phép cộng có tổng 100 Phép trừ có nhớ Số trịn chục trừ số 11 trừ số: 11 – 31 – 51 -15 12 trừ số: 12 – 32 – 52 – 28 Tìm số bị trừ 13 trừ số: 13 - 33 – 53 – 15 14 trừ số: 14 – 34 – 54 – 18 15, 16, 17, 18 trừ số 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 Bảng trừ 100 trừ số Tìm số trừ Một số luyện tập, luyện tập chung ôn tập Phép cộng, phép trừ (không nhớ) Phép cộng, phép trừ phạm vi 1000: (không nhớ) phạm vi 1000 Phép cộng (không nhớ) phạm Biết cộng, trừ nhẩm vi 1000 số tròn trăm Phép trừ (không nhớ) phạm Biết cộng, trừ nhẩm vi 1000 số có ba chữ số với số có Một số luyện tập, luyện tập chữ số, số tròn chục tròn trăm chung ôn tập - Biết tính giá trị biểu thức số có khơng q hai dấu cộng, trừ (chủ yếu với số có hai chữ số) Nhân, chia phạm vi Tổng nhiều số Phép nhân Thừa số - Tích Bảng nhân Bảng nhân Bảng nhân Bảng nhân Phép chia Bảng chia Số bị chia – Số chia - Thương Thuộc bảng nhân chia 2, 3, 4, Biết nhân, chia nhẩm trường hợp liên quan đến bảng nhân, chia học Nhân, chia số tròn chục, tròn chăm với số có chữ số (trường hợp đơn giản) - Bước đầu nhận biết vai trò số số phép nhân, chia Bảng chia Tìm thừa số phép nhân Bảng chia Bảng chia Tìm số bị chia Số phép nhân phép chia Số phép nhân phép chia Cộng, trừ không nhớ có nhớ số tự nhiên Biết đặt tính (theo cột phạm vi 100 000 dọc) thực phép tính cộng, trừ số có Cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) đến chữ số có nhớ Cộng số có ba chữ số (có nhớ lần) Trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) Phép cộng số phạm vi 10 000 Phép trừ số phạm vi 10 000 không hai lượt không liên tiếp - Biết cộng, trừ nhẩm số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn Phép cộng số phạm vi 100 000 Phép trừ số phạm vi 100 000 Một số luyện tập, luyện tập chung ôn tập Nhân, chia phạm vi 10 nhân, chia ngồi Biết đặt tính (theo cột bảng (cho số có chữ số) dọc) thực phép tính nhân số có đến Ơn tập bảng nhân chữ số cho số có chữ Ơn tập bảng chia số, có nhớ khơng q hai lượt không liên tiếp Bảng nhân Nhân số có hai chữ số với số có chữ số Biết đặt tính (theo cột (khơng nhớ) dọc) thực phép Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có tính nhân số có đến nhớ) chữ số cho số có chữ Bảng chia số (chia hết chia có dư) Chia số có hai chữ số cho số có chữ số Biết nhân, chia nhẩm Phép chia hết phép chia có dư phép tính phạm vi Bảng nhân bảng Bảng chia - Biết nhân, chia nhẩm Tìm số chia Bảng nhân Nhân số có ba chữ số với số có chữ số Bảng chia Bảng nhân Chia số có hai chữ số cho số có chữ số Chia số có ba chữ số cho số có chữ số Giới thiệu bảng nhân Giới thiệu bảng chia Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn với số có chữ số (trường hợp đơn giản) Chia số có bốn chữ số cho số có chữ số Nhân số có năm chữ số với số có chữ số Chia số có năm chữ số cho số có chữ số Một số luyện tập, luyện tập chung ôn tập Cộng trừ khơng nhớ có nhớ phạm vi lớp Biết đặt tính (theo cột triệu (6 chữ số) dọc) thực phép tính cộng, trừ số có Phép cộng đến chữ số có nhớ Phép trừ khơng q ba lượt khơng liên tiếp Tính chất giao hốn phép cộng Bước đầu biết sử dụng Tính chất kết hợp phép cộng tính chất giao hốn Tìm hai số biết tổng hiệu hai số tính chất kết hợp Một số luyện tập, luyện tập chung ôn tập phép cộng số tự nhiên thực hành tính - Biết cộng, trừ nhẩm số tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn Nhân chia ngồi bảng (cho số có hai; ba chữ số) Biết đặt tính (theo cột dọc) thực phép Nhân với số có chữ số tính nhân số có Tính chất giao hốn phép nhân nhiều chữ số cho số có Nhân với 10, 100, 1000, … - Chia cho , 100, không q ba chữ số (tích có khơng q chữ 1000, … số) Tính chất kết hợp phép nhân Bước đầu biết sử dụng Nhân với số có tận chữ số tính chất giao hốn Nhân số với tổng tính chất kết hợp phép nhân tính chất Nhân số với hiệu nhân tổng với Nhân với số có hai chữ số số thực hành tính Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Biết đặt tính chia Nhân với số có ba chữ số Chia tổng cho số Chia cho số có chữ số số có nhiều chữ số cho số có khơng q hai chữ số (thương có khơng q ba chữ số) Chia số cho tích Chia tích cho số Chia hai số có tận chữ số Chia cho số có hai chữ số Thương có chữ số Chia cho số có ba chữ số Dấu hiệu chia hết cho Biết nhân nhẩm chia nhẩm cho 10, 100 1000 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; số tình nhân, chia đơn giản Dấu hiệu chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho Một số luyện tập, luyện tập chung ôn tập Định hướng dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn tiểu học Hiện nay, việc hình thành bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với STN cho HS tiểu học thường thực thông qua bốn bước sau: Bước 1: Hình thành khái niệm phép tính (phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia) gồm hình thành biểu tượng, ý nghĩa, dấu phép tính, tên gọi thành phần phép tính Việc hình thành khái niệm phép tính cần ý tới ý nghĩa phép tính biểu tượng đặc trưng Chẳng hạn biểu tượng đặc trưng phép tính cộng hình ảnh hợp hai tập hợp không giao với ý nghĩa thêm vào, gộp vào, nhiều hơn…; biểu tượng đặc trưng phép tính trừ hình ảnh cịn lại số phần tử thuộc phần bù tập hợp với ý nghĩa bớt đi, cho đi, làm đi…; biểu tượng đặc trưng phép tính nhân hình ảnh tập hợp có số phần tử giống cộng liên tiếp, với ý nghĩa gấp lên nhiều lần tổng số hạng nhau… Bước 2: Hình thành kĩ thuật tính bao gồm Kĩ thuật tính bảng: giáo viên cần ý phương pháp dạy học xây dựng bảng tính, cách tính hóa hoạt động học tập học sinh, giúp em tự lập bảng học thuộc Kĩ thuật tính ngồi bảng: giáo viên cần ý phương pháp dạy học hình thành thao tác nhẩm kiến thức sở bảng tính (bảng tính cộng phạm vi 10, bảng cộng có nhớ phạm vi 20, bảng nhân, bảng chia) Bước 3: Rèn kĩ tính với bốn phép tính Giáo viên cần ý nghiên cứu kĩ mức độ yêu cầu cho phép tính lớp, tiết lớp Bước 4: Hình thành tính chất phép tính quy tắc tính nhẩm nhanh kết tính, ý giúp học sinh hiểu tính chất sở quy tắc nhẩm Lựa chọn dạng tập để học sinh có hội thực hành tính nhẩm, chẳng hạn quy tắc tính nhẩm với 10, 100, 1000 quy tắc nhân nhẩm với 11… Tìm hiểu thực trạng dạy học bốn phép tính với số tự nhiên theo định hướng phát triển lực mơn Tốn trường tiểu học Nội dung điều tra Nhận thức giáo viên tiểu học dạy học bốn phép tính với số tự nhiên theo định hướng phát triển lực tư lập luận toán học Những thực trạng khả tính tốn bốn phép tính với số tự nhiên học sinh lớp 1, 2, Khái quát địa bàn điều tra Trường tiểu học Lí Thái Tổ (phố Nguyễn Thị Định, khu Đơ thị Trung Hịa Nhân Chính, Trung Hồ, Cầu Giấy, Hà Nội) trường tiểu học Đoàn Thị Điểm (phố Lê Đức Thọ, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội) nằm địa bàn Hà Nội, trường có uy tín kinh nghiệm việc giảng dạy HS tiểu học Đối tượng, phạm vi điều tra Giáo viên khối 1, 2, trường tiểu học Lý Thái Tổ (quận Cầu Giấy, Hà Nội) trường tiểu học Đoàn Thị Điểm (quận Từ Liêm, Hà Nội) Học sinh khối 1(40 học sinh), (40 học sinh), (40 học sinh) (60 học sinh) trường tiểu học Lý Thái Tổ (quận Cầu Giấy, Hà Nội) trường tiểu học Đoàn Thị Điểm (quận Từ Liêm, Hà Nội) Kết điều tra Đối với giáo viên Thống kê kết điều tra Nội dung điều tra Thế dạy học PTNLNH? Tỉ lệ (%) GV người cung cấp kiến thức, kĩ 16 phù hợp với trình độ học sinh 28.57 GV người hướng dẫn, tổ chức để học 40 sinh tự khám phá, phát kiến thức 71.43 Ý kiến khác 0.00 16.07 32 57.14 15 26.79 46 82.14 Chưa Mức độ thường xun dạy học mơn Tốn Thỉnh thoảng theo hướng PTNLNH Thường xuyên Sự cần thiết việc Số lượng Rất cần thiết Cần thiết dạy học mơn Tốn theo hướng PTNLNH Khơng cần thiết Tổt Kĩ tính tốn Khá phép tính với số tự Trung bình nhiên HS Yếu Đề xuất để cải thiện phát triển kĩ thực phép tính với số tự nhiên học sinh theo hướng PTNLNH 10 17.86 0.00 19 33.93 31 55.36 10.71 0.00 Hình thành kiến thức dựa 11 chất phép tính 19.64 Hình thành số phương pháp tư toán học (tính nhẩm nhanh; tách, 25 ghép số thực phép tính…) 44.64 Vận dụng kiến thức, kĩ để giải 20 tình thực tiễn 35.72 Ý kiến khác 0.00 Phân tích kết điều tra Thực tế cho thấy, phần lớn GV tiểu học nhận thức đung dạy học môn Tốn theo hướng PTNLNH Có tới 71.43% GV cho vai trị dạy học theo hướng PTNLNH là người hướng dẫn, tổ chức để HS tự khám phá, phát kiến thức 28.57% GV lại cho dạy học theo hướng PTNLNH dạy học cung cấp kiến thức, kĩ cho HS Khảo sát cho thấy đa phần GV dạy học theo hướng PTNLNH (chiếm 83,93%) có16.07% GV chưa thực nghiệm dạy học theo phương pháp Mức độ cần thiết việc dạy học mơn Tốn theo hướng PTNLNH: Phần lớn GV cho hoạt động dạy học theo hướng PTNLNH việc làm cần thiết (chiếm 82.14%) cần thiết (chiếm 17.86%), khơng có GV cho việc làm khơng cần thiết Điều cho thấy GV nhận thấy việc dạy học mơn Tốn theo hướng PTNLNH đóng vai trị quan trọng việc hình thành lực HS Để xác định rõ kĩ tính tốn phép tính với số tự nhiên HS, đưa câu hỏi đánh giá kĩ tính tốn phép tính với số tự nhiên HS lớp thầy/ cô giảng dạy Kết cho thấy đa phần HS lớp GV thường xuyên tổ chức dạy học theo hướng PTNLNH thường đánh giá có khả tính tốn tốt (chiếm gần 34%) (chiếm 55.36%) Điều cho thấy việc dạy học mơn Tốn theo hướng PTNLNH tạo kết tích cực trình dạy học HS Để cải thiện phát triển kĩ thực phép tính với số tự nhiên HS theo hướng PTNLNH, gần 50% GV nhận thấy nên hình thành số phương pháp tư tốn học (tính nhẩm nhanh; tách, ghép số thực phép tính…) vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình thực tiễn (chiếm 35%) Bên cạnh đó, gần 20% GV cịn lại cho nên hình thành kiến thức cho HS dựa chất phép tính Bên cạnh sử dụng phiếu điều tra, vấn số GV phương pháp, quy trình hình thành kiến thức, kĩ thực bốn phép tính với số tự nhiên Hầu hết GV có kinh nghiệm tạo điều kiện để HS tự tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học để rút kiến thức Tuy nhiên, nhiều GV quen với cách dạy truyền thụ kiến thức cách máy móc, chưa trao cho HS nhiều hội để tự tìm hiểu, tìm tịi vấn đề Từ điều tra trên, nhận thấy việc dạy học mơn Tốn theo hướng PTNLNH nhận quan tâm ủng hộ mạnh mẽ từ phía GV Đối với học sinh Thống kê kết điều tra Nội dung điều tra Số lượng Tỉ lệ (%) Rất thích 54 30.0 Thích 80 44.4 Khơng thích 28 25.5 Tổt 47 26.1 78 43.3 36 20.0 Yếu 19 10.5 Phép tính cộng 18 10.0 Phép tính trừ Phép tính học sinh thường gặp khó khăn tính tốn Phép tính nhân 21 11.6 42 23.3 Phép tính chia 77 42.7 Chưa thực hiểu rõ phương 43 pháp thực phép tính 23.8 Tính tốn cịn nhầm lẫn 76 42.2 Sự hứng thú học sinh học mơn Tốn Khả tính tốn Khá phép tính với số tự nhiên học sinh Trung bình Những khó khăn học sinh thường gặp thực phép tính với số tự nhiên chưa nhanh gọn Số phép tính thường 40 q lớn 22.2 Khó khăn khác 11.6 21 Phân tích kết điều tra Bên cạnh việc điều tra nhận thức GV tiểu học dạy học bốn phép tính với số tự nhiên theo định hướng phát triển lực tư lập luận tốn học, chúng tơi cịn gửi phiếu điều tra đến HS từ khối đến để hiểu rõ khả tính tốn em học theo phương pháp thông dụng trước đó: Khả tính tốn phép tính với số tự nhiên học sinh: gần 70% HS cho khả tính tốn nằm mức tốt khá, có khoảng 30% học sinh cịn lại nhận thấy khả tính tốn cịn mức trung bình yếu Điều cho thấy GVCN có đánh giá đắn khả tính tốn lớp thầy/ giảng dạy có phương pháp dạy học phù hợp với trình độ lứa tuổi HS Phép tính HS thường gặp khó khăn tính tốn: học đến lớp 4, 40% HS gặp khó khăn giải tốn liên quan đến phép chia khoảng 23% HS nhận thấy cịn chưa thục phép nhân, đặc biệt với phép nhân với số có ba chữ số trở lên Đối với khối 1, phép trừ cộng phép trừ thường khiến em gặp nhiều khó khăn (chiếm 11.67%) Những khó khăn HS thường gặp thực phép tính với STN: khó khăn phổ biến mà HS thường gặp phải kĩ tính tốn em cịn chưa xác chưa nhanh gọn, dẫn đến sai sót kết thường nhiều thời gian cho phép tính, số lượng HS lựa chọn phương án chiếm 42.22% Bên cạnh đó, khoảng 24% HS nhận thấy thân chưa thực hiểu rõ phương pháp thực phép tính gặp khó khăn thực phép tính với số lớn (số có ba, bốn chữ số) Ở câu hỏi cuối cùng, chúng tơi đưa số phép tính tương ứng với khối (khối 1, 2, 4) dành cho học sinh để tìm hiểu phương pháp thực phép tính cách tính nhanh mà em biết Kết cho thấy học sinh lớp bước đầu nắm cấu tạo chữ số (chữ số hàng đơn vị, hàng chục) đặt phép tính theo cột dọc giải phép tính Sang lớp 2, học sinh bắt đầu học hép cộng, trừ có nhớ phạm vị 100, chúng tơi đưa phép tính 76 + 27 + 34 Ở phép tính này, câu trả lời mong muốn chúng tơi học sinh sử dụng tính chất kết hợp giao hốn để thực phép tính: 76 - 37 + 24 = 76 + 24 + 37 = = 100 + 37 137 Tuy nhiên, đa phần em thực phép tính từ trái sang phải cịn nhầm lẫn tính tốn chưa xác Ở lớp 3, với phép tính 126 x 5, chúng tơi mong muốn em thực phép nhân cách phân tích cấu tạo số: 126 x = 100 x + 20 x + x = 500 + 100 + 30 = 630 Nhưng đa phần bạn chưa thông thạo với cách làm thường tính tốn theo cách thông thường Với học sinh khối 4, đưa phép chia 546 ÷ 31 Tuy thời điểm khảo sát vào học kì II, học sinh quen thuộc với phép tính chia cho số có chữ số có dư nhiều em cịn chưa nắm cách chia tính tốn cịn nhầm lẫn Từ điều tra trên, nhận thấy HS đa phần biết cách đặt tính thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với STN Tuy nhiên, em chưa biết cách tách, ghép số, đưa trịn chục giúp phép tính với số có nhiều chữ số trở nên nhanh gọn dễ dàng Vì thế, chúng tơi lựa chọn đề tài nhằm giúp HS hiểu rõ chất phép tính nâng cao khả tính tốn tư duy, logic giúp giảm thiểu tình trạng tính tốn sai lệch, nhầm lẫn; từ phát triển lực người học Qua tìm hiểu định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng mới, vấn đề lực, tìm hiểu nội dung chương trình mơn Tốn tiểu học từ lớp đến lớp tiến hành điều tra vấn thực trạng dạy học bốn phép tính với STN mơn Tốn tiểu học theo định hướng PTNLNH, thấy rằng: Hiện nay, HS tiểu học từ lớp đến lớp hiểu thực phép tính cộng, trừ, nhân chia với STN Tuy nhiên, em cịn hay bị nhầm lẫn q trình làm bối rối với bước thực phép tính dẫn đến kết bị sai sót Đồng thời, HS làm có tư toán học nhanh nhẹn, sắc bén để thực phép tính nhanh gọn GV tiểu học đa phần tiếp cận số GV dạy học theo định hướng PTNLNH Tuy nhiên, GV chưa thực áp dụng hướng dạy học theo hệ thống định với quy trình biện pháp thống mà điểm xuyết vài tiết dạy Từ đề tài xác định, đề xuất số biện pháp dạy học thiết kế số giáo án mẫu dạy học bốn phép tính với STN mơn Tốn tiểu học theo định hướng PTNLNH với mong muốn nâng cao lực toán học cho HS tạo hứng thú cho em với mơn Tốn ... bài… Dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn tiểu học theo định hướng phát triển lực người học Những sở toán học việc dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn tiểu học Các phép tính. .. bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn tiểu học theo định hướng phát triển lực người học Dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn tiểu học theo định hướng phát triển lực người học cần ý số. .. “kĩ sống” Phát triển lực tốn học thơng qua việc dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Toán tiểu học Phát triển lực tư lập luận toán học cho học sinh tiểu học q trình dạy học bốn phép tính với

Ngày đăng: 25/05/2021, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BỐN PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • Dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở tiểu học

  • Dạy học bốn phép tính với số tự nhiên trong môn Toán ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực người học

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • Nội dung dạy học bốn phép tính với số tự nhiên ở tiểu học và yêu cầu cần đạt được

  • Định hướng dạy học bốn phép tính với số tự nhiên trong môn Toán ở tiểu học hiện nay

  • Tìm hiểu thực trạng dạy và học bốn phép tính với số tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực trong môn Toán ở trường tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan