Naêng löïc vaän duïng caùc phöông thöùc töï söï keát hôïp vôùi mieâu taû, bieåu caûm, phöông thöùc thuyeát minh vaø laäp luaän trong moät baøi vaên nhöng troïng taâm cuûa HKII laø noäi [r]
(1)Tuần : 20 VĂN BẢN : NHỚ RỪNG Tiết : 73-74 Thế Lữ Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ mới.
- Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật thể thơ
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Sơ giản phong trào thơ
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ rừng. Kỹ năng:
- Nhận biết tác phẩm thơ lãng maïn
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng; trân trọng niềm khao khát sống tự nhân vật trữ tình thơ
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Tự quản thân: quý trọng sống, sống có ý nghĩa
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kieåm tra cũ :
Kiểm tra tập soạn học sinh
3 Bài :
Giới thiệu :… * HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích.
HS đọc thích sgk
VĂN BẢN: NHỚ RỪNG
Thế Lữ I Tìm hiểu chung:
- Thế Lữ (1907 – 1989) nhà thơ lớp phong trào Thơ
(2)* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản. - GV đọc mẫu văn lần sau gọi HS đọc lại
-Đọc thơ, em có nhận xét số tiếng câu? Số câu đoạn?
- Hãy xác định bố cục thơ, nội dung đoạn?
- Đọc thơ “Nhớ Rừng” em hiểu chủ thể trữ tình thơ nào?
- Theo em, chuỗi tâm trạng hổ phát triển nào?
- Đọc đoạn đầu tác giả giúp em cảm nhận điều gì?
HS đọc lại văn hướng dẫn gv
Số câu đoạn không Mỗi câu có tiếng, có câu 10 tiếng
Bố cục chia làm đoạn: + Đoạn 1: Tình cảm hổ vườn bách thú + Đoạn 2,3,4 : Nỗi nhớ khứ
+ Đoạn : Khát vọng tự
Bài thơ tâm trạng hổ vườn bách thú, tâm trạng hổ tâm trạng tác giả
Tâm trạng hổ thực bi thảm bị giam cầm củi sắt
năm 1932 đến năm 1945 Ngay giai đoạn đầu, Thơ có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà Nhớ rừng thơ viết theo thể thơ chữ đại Sự đời thơ góp phần mở đường cho thắng lợi phong trào Thơ
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Hình tượng hổ:
+ Được khắc hoạ hoàn cảnh bị giam cầm vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối tháng ngày huy hoàng sống đại ngàn hùng vĩ
+ Thể khát vọng hướng đẹp tự Nhiên - đặc điểm thường thấy thơ ca lãng mạn
- Lời tâm hệ trí thức năm 1930 : + Khao khát tự do, chán ghét thực tầm thường, tù túng
(3)Theo em câu thơ thể điều ấy?
- Những từ “nằm dài trong ngày tháng dần qua” klhiến ta nhận rõ tâm trạng hổ lúc sao?
- Vị chúa tể sơn lâm suy nghó gì?
- Vì hổ có thái độ ngạo mạn dằn vặt thế?
- Cảnh tượng nỗi nhớ hổ? - Vì cảnh thiên hùng vĩ, hoang sơ lại hổ nhắc lại trước nhất?
-Gọi HS đọc đoạn thơ thứ Đọc quan sát đoạn thơ em có nhận xét đặc sắc nghệ thuật thơ?
-Lời than giúp em hiểu thêm nỗi lòng hổ lúc rao sao?
Hai dòng đầu cuả thơ giới thiệu hoàn cảnh tâm trạng hổ (đây tâm trạng căm hờn
Dù bị giam cầm củi sắt nội tâm hổ hoạt động, miên man suy tưởng
Coi khinh xem thường người chiến thắng nó, coi thường gấu, báo bị giam
Vì hổ tự cho chúa tể sơn lâm, bị giam cũi sắt hổ không cam tâm chấp nhận
Cảnh núi rừng hùng vĩ
Vì nơi cõi tung hồnh hóng hách vị chúa tể sơn lâm
Tác giả dùng hàng loạt câu hỏi tu từ điệp ngữ “nào đâu, đâu những”được sử dụng thơ
Tiếc nuối khao khát sống tự tung hoành thật mãnh liệt
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa
- Có âm điệu thơ biến hóa qua đoạn thơ thống giọng điệu thơ dội, bi tráng tồn tác phẩm
3) Ý nghóa văn bản:
(4)- Trong câu thơ cuối, câu thơ thể rõ tâm trạng, ước vọng hổ?
- Theo em tâm có gần gũi với tâm người Việt Nam đương thời?
- Theo em thơ có đặc sắc nội dung nghệ thuật?
- Qua phhần tìm hiểu Hãy cho biết ý nghóa thơ?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Giáo dục môi trường: GV liên hệ cho HS thấy hổ sống rừng tự cảnh thiên nhiên hùng vĩ, vật lớn bé không dám đến gần bị sa bắt nhốt vào cũi sắt đặt vườn bách thú khơng cam tâm - Hãy cho biết n.dung, nghệ thuật ý nghóa văn 5 Dặn dò: Về học và chuẩn bị bài: “ Câu nghi vấn”.
Bị giam cầm cảnh vật tầm thường dã dối, hổ cảm thấy bất lực
Tâm hổ tâm tác giả, hệ Bài thơ nói lên sống thực tại, đau khổ thân phận nơ lệ Họ khao khát tự
Hình ảnh rực rỡ đầy gợi cảm với sức sáng tạo nghệ
thuật độc đáo, bất ngờ so sánh, ẩn dụ Ngngữ giàu nhịp điệu thể sâu sắc ý thơ
HS đọc ghi nhớ
III Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ, tìm hiểu sâu vài chi tiết biểu cảm thơ
- Học thuộc lòng thơ
(5)I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Lưu ý : học sinh học câu nghi vấn Tiểu học
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Đặt điểm hình thức câu nghi vấn - Chức câu nghi vấn Kỹ năng:
- Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ :
Hỏi lại kiến thức cũ kiểm tra tập soạn HS?
3 Bài :
Giới thiệu :…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm, chức câu nghi vấn.
- Trong đoạn trích câu câu nghi vấn?
-Tại em biết câu nghi vấn?
- Theo em, đặc điểm hình thức
Câu nghi vấn đoạn trích :
+ Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng, hay? + Thế u khóc mãi mà khơng ăn khoai? Hay là u thương chúng đói ?
Đó câu nghi vấn nhằm yêu cầu người mẹ cần trả lời thắc mắc
CÂU NGHI VẤN I Tìm hiểu chung:
- Chức câu nghi vấn dùng để hỏi - Hình thức:
+ Khi viết, kết thúc dấu chấm hỏi
(6)nào cho biết caau nghi vấn?
- Những câu nghi vấn dùng để làm gì?
- Hãy nêu số câu nghi vấn?
- Qua việc phân tích đặc câu Em hiểu câu nghi vấn?
* HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Hãy tìm câu nghi vấn đoạn trích sau
- Bài tập 2: Xác định câu sau
- Có thể thay từ hay từ đước không? Tại sao?
- Bài tập : Đặc dấu chấm hỏi vào câu sau khơng? Vì sao?
- Bài tập 4: Phân tích hình thức
Đặc điểm hình thức nhận biết đằng sau câu có dấu chấm hỏi, ngồi câu nghi vấn cịn có từ ngữ nghi vấn: không, làm sao?
Dùng để hỏi để nêu lên vấn đề cần thiết giải đáp
HS tự đặc
HS đọc ghi nhớ
1a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
b. Tại người lại phải khiêm tốn thế?
c. Văn gì? Chương gì? d. - Chú vui đùa khơng?
- Chị cóc bèo xù hả?
2. Cả câu a, b, c câu nghi vấn xác định có từ “hay”
Khơng thể thay từ “Hay” từ “ hoặc” Vì thay từ hay từ câu trở nên sai ngữ pháp 3. Không thể đặc dấu chấm hỏi cuối câu sau Vì khơng phải câu nghi vấn
4a. Anh có khoẻ không?
Cảm ơn anh khoẻ
quan hệ lựa chọn
II Luyện taäp:
- Xác định câu nghi vấn văn cho Chỉ rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn
- Phân biệt câu nghi vấn với câu câu nghi vấn
- Phân biệt hình thức ý nghĩa số câu nghi vấn khác
(7)ý nghóa câu sau
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học 4 Củng cố:
Hãy đặt câu nghi vấn có chứa từ ngữ nghi vấn?
5 Dặn dò:
Về học chuần bị bài: “ Viết đoạn văn văn bản thuyết minh”.
b. Anh khoẻ chưa?
Cảm ơn anh khoẻ hiều
HS đặt câu nghi vấn
III Hướng dẫn tự học: - Tìm văn học có chứa câu nghi vấn , phân tích tác dụng
- Liên hệ thực tế giao tiếp ngày
(8)I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Luyện cách viết đoạn văn văn thuyết minh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh
Kỹ năng:
- Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, xác
- Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ :
Hỏi lại kiến thức cũ kiểm tra tập soạn HS? 3 Bài :
Giới thiệu :…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách xếp đoạn văn thuyết minh.
- Gọi HS đọc văn (a) Hãy cho biết câu chủ đề đoạn văn này?
- Gọi HS đọc đoạn văn (b ) Trong đoạn văn đâu từ ngữ chủ đề Các câu cung cấp thơng tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê hoạt động làm ?
Câu chủ đề đoạn văn a là: “Thế giới đứng trước nguy thiếu nước sạch nghiêm trọng” Các câu cịn lại giải thích bổ sung cho câu chủ đề
Từ ngữ chủ đề Phạm Văn
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONGVĂN BẢN THUYẾT MINH I Tìm hiểu chung:
- Bài văn thuyết minh gồm ý lớn, ý phát triển thành đoạn văn, đoạn văn thuyết minh phận văn thuyết minh
- Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ, ngắn gọn ý chủ đề; ý đoạn văn xếp theo trật tự hợp lí (theo cấu tạo vật; thứ tự nhận thức; theo thứ tự diễn biến việc theo thứ tự phụ, …)
(9)* Giúp HS nhận xét sửa lại đoạn văn thuyết minh “Bút bi”.
- GV nêu câu hỏi cho HS nhận xét yêu cầu thuyết minh đoạn văn, nội dung nhược điểm
- Nếu giới thiệu bút bi nên giới thiệu nào? Đoạn văn nên tách đoạn đoạn nào? GV yêu cầu HS làm bố cục giấy, GV kiểm tra cho HS sửa lại đoạn văn
* HĐ 2: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập Nhận xét sửa lại đoạn văn viết “Đèn bàn”.
-GV nêu câu hỏi yêu cầu đoạn văn nhược điểm đoạn văn Chỉ rõ chỗ không hợp lý Nên giới thiệu đèn phương pháp nào? Từ nên tách làm đoạn? Mỗi đoạn nên viết nào?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ (sgk )
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Tìm câu chủ đề giải thích, bổ sung đoạn văn (a,b )
Đồng Các câu lại giải thích bổ sung
HS nhận xeùt
HS dựa vào câu hỏi nêu xếp lại đoạn văn bút bi cho hoà chỉnh
HS sửa đoạn văn lại cho hoàn chỉnh, dựa vào câu hỏi gợi ý
HS đọc ghi nhớ (sgk)
của văn thuyết minh : giới thiệu đối tượng cách xác, khách quan
II Luyện tập:
- Nhận diện đoạn văn thuyết minh (nhằm giới thiệu, cung cấp thông tin khách quan vật, việc, tượng tự nhiên, xã hội)
- Sửa lỗi đoạn văn thuyết minh cách nêu chủ đề, cách xếp ý
- Xác định nội dung cụ thể để triển khai đoạn văn thuyết minh
- Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề
Trọng tâm phần luyện tập kĩ viết (đoạn văn thuyết minh)
(10)5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài: “Quê hương”.
nhận diện
- Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề tự chọn
Tuần : 21 VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG Tiết : 77 Tế Hanh Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
(11)- Cảm nhận tình yêu quê hương đằm thắm sáng tác nghệ thuật độc đáo
taùc giả thơ
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
- Nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung thơ : tình u quê hương đằm thắm
- Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng, tha thiết
Kỹ năng:
- Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn
- Phân tích chi tiết miêu tả, biểu cảm thơ
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước thể thơ
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ
- Xác định giá trị thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên có trách nhiệm quê hương đất nước
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kieåm tra cũ :
Hãy đọc thuộc lịng bài thơ cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Nhớ rừng” Thế Lữ 3 Bài :
Giới thiệu :…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích(sgk).
HS đọc thích sgk.
VĂN BẢN:QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh I Tìm hiểu chung:
- Tế Hanh (1921 – 2009) đến với Thơ phong trào có nhiều thành tựu Tình u q hương tha thiết điểm bật thơ Tế Hanh
(12)* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản. - GV đọc mẫu văn lần, sau gọi HS đọc lại
- Hình ảnh quê hương tác giả miêu tả nào?
- Nhận xét cách giới thiệu tác giả quê hương mình?
- Hãy cho biết hình ảnh khó phai mờ lịng tác giả thuyền quê hương?
- Trong khơng gian tươi đẹp chàng trai hăm hở chèo thuyền khơi đánh cá tác giả miêu tả nào?
- Biểu tượng bật lên hình ảnh cánh buồm tiến thẳng khơi Hình ảnh đóù ý nghĩa gì? Bút pháp nghệ thuật sử dụng?
( HS thảo luâïn phuùt )
HS đọc lại văn hướng dẫn GV
Mở đầu thơ tác giả giới thiệu quê hương nghề nghiệp làng
Cách giới thiệu ngắn gọn đầy đủ ý nghĩa
Đó hình ảnh đẹp với bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh, bật lên hình ảnh đồn thuyền băng khơi
Hình ảnh so sánh thuyền tuấn mã
Hình ảnh cánh buồm trắng biểu tượng linh hồn làng chài (tác giả dùng
tác phẩm đương thời, số thơ lãng mạn ngân lên giai điệu thật tha thiết sống cần lao II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Lời kể quê hương làng biển:
+ Giới thiệu chung làng biển “vốn làm nghề chài lưới” lời thơ bình dị
+ Miêu tả sống lao động vất vả niềm hạnh phúc bình dị người dân làng biển qua chi tiết miêu tả đoàn thuyền đánh cá khơi; đoàn thuyền đánh cá trở về; bến cá, thuyền nằm nghỉ sau chuyến biển, …
- Nỗi lòng tác giả khôn nguôi quê hương
2) Nghệ thuật:
(13)* Giúp HS thấy cảnh thuyền cá bến (khổ thơ 3 và ).
- Cuộc sống lao động người dân chài thời điểm thuyền đánh cá trở nào? Những từ ngữ dựng lên tranh lao động ấy?
- Trong mắt cách nghó tác giả, hình ảnh dân chài nào? (HS thảo luận Phút)
- Cùng với người sau chuyến biển, thuyền trở bến đỗ Em phân tích tính nghệ thuật biểu hai câu thơ : “Chiếc thuyền im thớ vỏ”.
* Phân tích khổ thơ cuối. - Nội dung cuả khổ thơ cuối nói vấn đề gì? Những hình ảnh trở thành biểu tượng sâu sắc nỗi nhớ tác giả xa ? Em có biết câu ca dao nói nỗi nhớ không?
biện pháp so sánh cánh buồm với hồn làng)
Khổ thơ cảnh dân chài đón thuyền về, tranh lao động náo nhiệt, đầy niềm vui sức sống, từ ngữ: Những ghe đầy cá, cá tươi ngon thân bạc trắng
Hiện dáng vẻ khoẻ mạnh, da rám nắng, nhuộm sóng, vị mặn màu biển
Con thuyền nhân hoá sinh thể sống động sau ngày vật lộn với sóng gió trở
Tình u nỗi nhớ: Màu
thơ mộng
- Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc
(14)* Tìm nét đặc sắc về nghệ thuật thơ. - Em có nhận xét đặc sắc nghệ thuật thơ? ( HS thảo luận phút )
* Giáo viên hướng dẫn HS làm tập.
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn “Quê hương” Tế Hanh
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “ Khi tu hú”.
nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền, mùi nồng mặn biển
Qua thơ cho ta thấy tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: So sánh, miêu tả nhân hoá
Anh anh nhớ quê nhà… Nhớ tát nước bên đường hôm nao
3) Ý nghóa văn bản:
Bài thơ bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết với quê hương làng biển III Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng thơ - Viết đoạn văn phân tích vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ
Tuần : 21 VĂN BẢN: KHI CON TU HÚ Tiết : 78 Tố Hữu
Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm thơ Việt Nam đại
(15)II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu
- Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, đẹp đời tự do) - Niềm khát khao sống tự do, lí tưởng cách mạng tác giả
Kyõ naêng:
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể hiệm tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù
- Nhận phân tích quán cảm xúc hai phần thơ ; thấy vận dụng tài tình thể truyền thống tác giả thơ
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước thể thơ
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ
- Xác định giá trị thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên có trách nhiệm quê hương đất nước
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ :
Đọc thuộc lịng thơ “Quê hương” Tế Hanh Cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn ? 3 Bài :
Giới thiệu :…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS Đọc -Tìm hiểu thích sgk.
HS đọc thích sgk
VĂN BẢN: KHI CON TU HÚ Tố Hữu
I Tìm hiểu chung:
(16)*HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản. - GV đọc văn lần Sau gọi HS đọc lại thơ
- Bài thơ sang tác theo thể thơ gì?
- Hãy cho biết bố cục thơ?
* Phân tích tranh mùa hè ( câu đầu).
- Tiếng chim tu hú thức gọi tâm hồn người chiến sĩ trẻ tù tranh mùa hè nào?
- Những hình ảnh tiêu biểu mùa hè?
- Tại nhà tù lại cảm nhận mùa hè rõ ràng vậy?
* Phân tích câu thơ cuối. - câu thơ cuối thể tâm
HS nghe GV đọc đọc lại thơ hướng dẫn GV
Thể thơ lục bát
Bố cục có phần: + Phần 1: câu đầu + Phần : câu cuối
câu thơ lục bát mở giới rộn ràng, tràn đầy nhựa sống, đầy màu sắc tươi đẹp
Thấy tiếng ve vườn râm,lúa chim chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng,với cánh diều chao lượng, trái đượm ( Cảm nhận người tù )
Do sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung yêu đời tự khao khát tự cháy bỏng
- Khi tu hú đời tác giả bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ, in tập Từ – tập thơ Tố Hữu
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
Khi tu hú thể cảm nhận nhà thơ hai giới đối lập : đẹp, tự ác, tù túng
- Khi tu hú thời khắc mùa hè tràn đầy sức sống Ở thời điểm đó, trí tưởng tượng tác giả gọi âm thanh, màu sắc hương vị cảm nhận không gian sống tự Đặc biệt, sống tự nhiên thơ cịn có ý nghĩa sống đời tự
- Khi tu hú thời khắc thực phũ phàng tù ngục bị giam cầm, xiềng xích Tác giả bày tỏ tâm trạng bực bội, muốn phá tung xiềng xích, thể niềm khao khát tự người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh bị tù đày hướng tới đời tự
2) Nghệ thuật:
- Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển
(17)traïng tác giả?
- Cách ngắt nhịp thể thơ có thay đổi?
- Hãy cho biết giá trị nghệ thuật thơ?
* Phân tích tác động khác đến tâm hồn tác giả tiếng chim tu hú phần đầu phần kết thúc? Hãy so sánh ý nhĩa âm tiếng chim tu hú phần phần kết thúc?
- Tiếng chim tu hú làm nỗi rõ chủ đề thơ gì?
- Qua việc tìm hiểu trên, cho biết nội dung ý nghóa
Tác giả phải chịu cảnh “ Tay nghe chết uất thơi”. Tác giả có tâm trạng uất hận, ngột ngạt nhà thơ nói lên trực tiếp
Cách ngắt nhịp bất thường / ( Câu ), / câu ( Câu ) với cách dùng từ mạnh ( Đạp tan phòng, chết uất ) ; từ ngữ cảm thán ( ôi, thôi, ) Nỗi niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát cảnh tù ngục, trở sống tự
Bài thơ có đoạn tả cảnh (trời đất vào mùa hè) tả tình (tâm trạng người tù)
Mờ đầu kết thúc thơ bắt đầu tiếng chim tu hú Đó cách kết thúc chặt chẽ Nếu tiếng chim mở đầu thơ tác giả bước vào cảnh mùa hè tươi đẹp đầy sức sống tiếng chim tu hú kết thúc gơi niềm chua xót, đau khổ,…
Nỗi khát khao tự Tiếng chim tu hú trở thành biểu tượng cho tiếng gọi tự
mạnh mẽ
- Sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê,… vừa tạo nên tính thống chủ đề văn bản, vừa thể cảm nhận đối lập niềm khao khát sống đích thực, đầy ý nghĩa với buồn chán tác giả bị giam hãm nhà tù thực dân
3) Ý nghóa văn bản:
(18)của thơ
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy đọc diễn cảm thơ Cho biết nội dung nghệ thuật ý nghĩa văn thơ
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “ Câu nghi vấn (tiếp theo)”.
HS đọc ghi nhớ sgk III Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng thơ - Liên hệ mốt số thơ viết tù chiến sĩ cách mạng học chương trình
Tuần : 21 CÂU NGHI VẤN ( Tiếp theo ) Tiết : 79
Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để thể ý cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc,…
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
Các câu nghi vấn dùng với chức khác chức Kỹ năng:
(19)III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
- Hãy cho biết chức câu nghi vấn dùng để làm gì?
- Về hình thức: Khi viết câu nghi vấn phải nào? Cho ví dụ minh họa 3 Bài :
Giới thiệu :…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Tìm chức câu nghi vấn.
-Gọi HS đọc ví dụ (sgk 22/23)
-Những câu nghi vấn vừa xác định có phải dùng để hỏi khơng?
- Em giải thích
HS đọc ví dụ sgk
VD: a. Hồn đâu bây giờ? b. Mày định nói cho cha mày nghe à?
c. Có biết khơng? lính đâu? Sao bay dám cho chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tác à? d Một người ngày … văn chương hay sao?
e. Con gái vẽ ?
+ Ở ví dụ a dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc
+ Ví dụ b đe doạ
+ Ví dụ c câu dùng để đe doạ
+ Ví dụ d khẳng định
+ Ví dụ e biểu lộ tình cảm, cảm xúc
CÂU NGHI VẤN
( Tiếp theo )
I Tìm hiểu chung:
(20)những câu có hình thức nghi vấn mà lại khơng dùng để hỏi?
- Từ ví dụ vừa tìm hiểu trên, cho biết câu nghi vấn ngồi chúc dùng để hỏi cịn có chức khác?
- Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn có phải dấu chấm hỏi khơng?
- Ngồi dấu chấm hỏi câu nghi vấn cịn kết thúc dấu nữa?
* HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Trong đoạn trích sau câu câu nghi vấn? Những câu nghi vấn dùng để làm gì?
- Bài tập 2: Trong đoạn trích trên, câu câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn?
- Bài tập lại GV hướng dẫn HS nhà làm
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4 Củng cố:
Thế câu nghi vấn? Câu nghi vấn dùng để hỏi cịn dùng để làm gì?
Bởi yêu cầu người đối thoại trả lời
HS đọc ghi nhớ sgk
Không Câu nghi vấn ví dụ a ví dụ e kết thúc dấu chấm than
HS đọc ghi nhớ
1a. Cả đoạn ( biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên )
b Cả đoạn ( Phủ định biểu lộ tình cảm, cảm xúc )
c Phủ định
d Biểu lộ tình cảm, cảm xúc e Phủ định ( biểu lộ tình cảm, cảm xúc )
2a. Phủ định
b Biểu lộ sụ băn khoăn ngần ngại
c Khẳng định
d Cả câu câu hỏi
II Luyện tập:
- Phân biệt câu nghi vấn dùng với chức câu nghi vấn dùng với chức khác - Đặt câu nghi vấn với chức khác, chức
(21)5 Dặn dò :
Về học chuẩn bị “Thuyết minh một phương pháp ( cách làm)”.
Tuần : 21 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP Tiết : 80 ( CÁCH LAØM )
Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bổ sung kiến thức văn thuyết minh
- Nắm cách làm văn thuyết minh phương pháp (cách làm) II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Sử dụng đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm, cách làm văn thuyết minh
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm văn thuyết minh phương pháp (cách làm)
(22)- Quan sát đối tượng cần thuyết minh : phương pháp (cách làm)
- Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu : biết viết văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ
Hãy cho biết câu chủ đề từ ngữ chủ đề dùng để làm gì?
3 Bài :
Giới thiệu :… * HĐ 1: Tìm hiểu chung. Đọc mẫu văn nhận xét cách làm.
- Gọi HS đọc văn (a) nêu câu hỏi có mục cần ý thuyết minh đồ chơi hay cách nấu ăn
- Cho HS đọc văn (b) nêu lên câu hỏi - Muốn làm phải có nguyên vật liệu, cách làm thành phẩm ( Tức chất lượng)
Thuyết minh cách làm phần quan trọng GV cho HS lưu ý thuyết minh cách làm phải nào? Cái làm trước, làm sau theo thứ tự định có kết mơng muốn
Khi thuyết minh đồ chơi hay ăn chúnhg ta cần phải có: Nguyên vật liệu, cách làm thành phẩm
HS trả lời giống câu (a)
Làm
HS ý lắng nghe GV
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I Tìm hiểu chung:
- Điều kiện: người viết phải tìm hiểu, quan sát, nắm phương pháp (cách làm ) - Yêu cầu việc trình bày :
+ Cụ thể, rõ ràng điều kiện, cách thức, trình tự thực yều chất lượng sản phẩm
(23)- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk * HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập : Nêu đề thuyết minh trò chơi thông dụng trè em Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề Bài làm có ba phần phần nào? Cho biết nội dung phần?
- Bài tâïp 2: Trong này, phần MB, TB, KB cần ý phương pháp thuyết minh nêu số liệu nêu ví dụ cụ thể
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Cho HS đọc lại dàn ý mà em chuẩn bị trò chơi quen thuộc đọc ghi nhớ sgk
5 Daën doø:
Về học chuẩn bị “ Tức cảnh pác Bó”.
hướng dẫn cách làm
HS đọc ghi nhớ
HS đọc tập
Bài làm thường có phần (Mở bài, thân bài, kết ).
- MB: Giới thiệu khái quát trò chơi
- TB: Số người chơi, công cụ chơi, cách chơi ( Luật chơi) Thế thắng, thua, phạm luật ( yêu cầu trò chơi)
- KB: Bắt đầu chơi
HS laøm tập
II Luyện tập:
- Lập dàn cho văn thuyết minh phương pháp (cách làm) sản phẩm (có thể lựa chọn thuyết minh cách làm ăn, cách làm đồ dùng học tập, cách chơi trò chơi) Gợi ý:
+ Nguyên vật liệu, dụng cụ + Trình tự bước thực
+ Mô tả sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá cách xếp ý, cách giới thiệu, ngôn ngữ thuyết minh văn thuyết minh
III Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm văn thuyết minh phương pháp (cách làm) số báo, tạp chí
- Lập dàn thuyết minh phương pháp (cách làm) để tạo nên sản phẩm cụ thể
(24)Tuần : 22 VĂN BẢN : TỨC CẢNH PÁC BÓ Tiết : 81 Hồ Chí Minh Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Bước đầu biết đọc – hiểu tác phẩm thơ tiêu biểu nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh - Thấy nghệ thuật độc đáo vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh thơ
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Một đặc điển thơ Hồ Chí Minh : sử dụng thể thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng
- Cuộc sống vật chất tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành cơng
Kỹ naêng:
- Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
(25)III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Hãy đọc lại thơ “Khi con tu hú” và cho biết Nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn
3 Bài :
Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích
* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản. - GV đọc mẫu văn lần, sau gọi HS đọc lại - Bài thơ gồm câu câu chữ thuộc thẻ thơ gì?
- Nêu bố cục thơ?
- Hãy kể tên thơ tứ tuyệt mà em học?
- Nêu cảm nghó em thơ?
- Câu thơ đầu thơ thể rõ sống Bác ?
HS đọc thích sgk
HS đọc lại văn
Thất ngôn tứ tuyệt
Bố cục gồm phần: + Caáu 1: Khai
+ Câu 2: Thừa + Câu 3: Chuyển + Câu 4: Hợp
Sông núi nươc Nam, Thiên trường vãn vọng, Bánh trôi nước, cảnh khuya
Sảng khoái, nhẹ nhàng
Câu thơ giản dị, có giọng điệu thoải mái, cho thấy Bác Hồ sống thật ung dung, hoà
VĂN BẢN : TỨC CẢNH PÁC BĨ
(Hồ Chí Minh)
I Tìm hiểu chung:
- Hồ Chí Minh (1890–1969): Nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa lớn
- Tức cảnh Pác Bó : viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, đời tháng – 1941 II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
Hiện thực sống Bác Hồ Pác Bó :
- Nhiều gian khổ, thiếu thốn - Sự nghệp lớn dịch sử Đảng địi hỏi phải có niềm tin vững chức khơng thể lay chuyển Hình ảnh nhân vật lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự
2) Nghệ thuật:
- Có tính chất ngắn gọn, hàm súc
(26)- Câu thơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành vế sóng đơi, tốt lên cảm giác nhịp nhàn lối sống làm việc Bác Hồ nào?
- Câu thơ thứ thể cách ăn uống Bác sao?
-“Vẫn sẵn sàng”có nghóa gì?
- Câu 1-2 nói cách ăn ở, câu câu chuyển, chuyển ý sang cách làm việc Bác, khơng khí hoạt động xã hội cách làm việc nào?
- Vì Bác Hồ nói raèng
“Cuộc đời cách mạng thật là sang”?
- Hãy cho biết nội dung nghệ thuật thơ? * HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
hợp với sống núi rừng
“Sáng bờ suối tối vào hang”.
Câu thơ đầu cho thấy nơi nơi làm việc Bác Hồ
Cách ăn uống kham khổ, đạm bạc, cách nói phản sống thật giai đoạn hoạt động bí mật, mà Bác sống rừng núi nên có cháo bẹ, rau măng
Là lúc có cháo bẹ với rau măng Sẵn sàng hiểu theo nghĩa thứ tinh thần lúc sẵn sàng chiến đấu
Dịch sử Đảng bàn đá chông chênh
Thật sang ung dung tự chủ sống “sang” thơ khơng nói vật chất mà sang tinh thần ung dung sảng khối cơng cách mạng
HS đọc ghi nhớ sgk
đùa vui, hóm hỉnh
- Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị màu sắc 3) Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh ln tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng
(27)4 Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn
5 Hoạt động nối tiếp:
Về học chuẩn bị bài: “ Câu cầu khiến”.
- Học thuộc lịng thơ - So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật thơ với thơ tứ tuyệt tự chọn
Tuaàn : 22 CÂU CẦU KHIẾN
Tiết : 82 Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến - Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
Kiến thức :
- Đặc điểm hình thức câu cầu khiến - Chức câu cầu khiến
Kyõ năng:
- Nhận biết câu cầu khiến văn
- Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
(28)Hãy cho biết câu nghi vấn ngồi chức dùng để hỏi cịn có chức khác dùng để làm gì?
3 Bài :
Giới thiệu :…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. GV yêu cầu HS xác định câu cầu khiến đoạn trích sau và nêu tác dụng câu cầu khiến
- Trong đoạn trích sau câu câu cầu khiến? Đặc điểm cho biết câu cầu khiến?
- Cách đọc mở cửa (b) có khác với cách đọc mở cửa ( a) không? Khác chỗ nào?
- Dấu câu thực câu cầu khiến gì?
Các câu cầu khiến là: +Thôi đừng lo lắng + Đi
Đặc điểm hình thức nhận biết câu có từ ngữ cầu khiến ( câu a có từ đừng, đi ; Câu b có từ thôi)
+ Câu mở cửa (a) câu trần thuật nhằm trả lời câu hỏi
+ Câu mở cửa! (b) câu cầu khiến đọc nhấn mạnh, cầu thực yêu cầu
HS đọc ghi nhớ
CÂU CẦU KHIẾN
I Tìm hiểu chung:
- Chức câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
- Hình thức:
+ Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm
- Câu cầu khiến thướng có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến Trọng tâm mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị rơi vào động từ
+ Tùy hoàn cảnh, câu cầu khiến có ngữ điệu khác (dứt khốt, nghiêm nghị, năn nỉ,…) Cũng có câu cầu khiến khơng có phụ từ trước sau động từ, trường hợp này, ngữ điệu sử dụng để thể ý cầu khiến thái độ người nói với người nghe
(29)* HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Đặc điểm cho biết câu câu cầu khiến?
- Nhận xét chủ ngữ câu Thử thêm, bớt thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa câu thay đổi ?
- Bài tập 2: Trong đoạn trích sau câu câu cầu khiến? Nhận xét khác hình thức biểu câu đó?
- Bài tập 3: So sánh hình thức ý nghĩa câu sau: a Hãy cố ngồi dậy húp chút cháo cho đỡ xót ruột!
b.Thầy em ngồi dậy húp chút cháo cho đỡ xót ruột! * HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Thế câu cầu khiến, dặc điểm hình thức cho biết câu cầu khiến? Cho ví dụ minh hoạ có chứa từ ngữ cầu khiến
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “Thuyết minh danh lam thắng cảnh”.
1a. có từ hãy, câu b có từ đi, câu c có từ đừng
+ Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương
+ Anh hút trước
+ Nay anh đừng làm thử xem Lão miệng có sống khơng? ( Câu không thay đổi ý nghĩa) 2a. Thôi, I m điệu mưa dầm sùi sụt
b Các em đừng khóc c Đưa tay cho tơi mau! Cầm lấy tay này? - BT 3:
Câu b thêm chủ ngữ “Thầy em” ý nghĩa khơng thay đổi
II Luyện tập:
- Xác định câu cầu khiến phân tích đặc điểm hình thức câu cầu khiến đoạn văn cụ thể - Nhận xét sắc thái nghĩa câu cầu khiến thay đổi hình thức (thêm, bớt chủ ngữ, thay từ cầu khiến,…)
III Hướng dẫn tự học: - Tìm câu cầu khiến văn học
(30)Tuaàn : 22 THUYẾT MINH VỀ MỘT
Tiết : 83 DANH LAM THẮNG CẢNH Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Tiếp tục bổ sung kiến thức kĩ làm văn thuyết minh.
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến thức :
- Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm, cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Kỹ năng:
- Quan sát danh lam thắng cảnh
- Đọc tài liệu, tra cứu, sưu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tưởng để sử dụng văn thuyết minh danh lam thắng cảnh
- Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu : biết viết văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm, có độ dài 300 chữ
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
(31)soá HS )
2 Kiểm tra cũ:
Cho HS đọc lại dàn ý mà em chuẩn bị trò chơi quen thuộc 3 Bài mới:
Giới thiệu :… * HĐ 1: Tìm hiểu chung Nghiên cứu văn mẫu. - HS đọc trả lời cầu hỏi sgk
- Bài viết cung cấp vốn tri thức gì? Muốn có tri thức cần phải làm nào?
- Bài viết xếp theo bố cục ?
- Theo em, nội dung thuyết minh cịn thiếu gì?
- Qua văn mẫu trên, cho biết muốn thuyết minh danh lam thắng cảnh ta cần phải ý gì?
* HĐ 2: Luyện taäp.
Giúp HS xếp, bổ sung thuyết minh “Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc
HS đọc văn mẫu: “Hồ hoàn kiếm đền Ngọc sơn”
Phải đọc sách, tra cứu, hỏi hang người hiểu biết
Bài viết xếp theo trình tự hợp lí từ xa đến gần Trong bố cục thiếu phần mở
Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp Hồ, vị trí Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cối, màu nước xanh ( nội dung viết cịn khơ khan)
HS đọc ghi nhớ sgk
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I Tìm hiểu chung:
- Để viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh cần phải quan sát thực tế, đọc sách báo, nghiên cứu, ghi chép, thu thập tài liệu, trang bị kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, khoa học,… có liên quan đến đối tượng
- Bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh có bố cục phần , xếp ý theo trình tự hợp lí, cung cấp thông tin đáng tin cậy - Lời giới thiệu xác, biểu cảm, có kết hợp miêu tả, bình luận để tạo nên tính hấp dẫn cho văn Các biện pháp tu từ, hình thức biểu cảm văn thuyết minh để xây dựng tượng nghệ thuật mà sử dụng nhằm làm cho lời văn thêm sinh động, phục vụ cho mục đích thuyết minh
II Luyện tập:
(32)Sơn”.
- Theo em, giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm đến Ngọc Sơn” quan sát không? Thử nêu quan sát nhận xét mà em biết
- Theo em, giới thiệu danh lam thắng cảnh phải ý tới gì?
-Xây dựng lại hồn chỉnh lại giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn”. * HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Muốn giới thiệu danh lam thắng cảnh ta cần phải làm gì? Làm nào?
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài: “ Ôn tập văn bản thuyết minh”.
HS quan sát chiều dài, chiều sâu, hẹp bao lớn thấy cảnh vật chung quanh
Chú ý tới vị trí địa lí thắng cảnh nằm đâu, thắng cảnh có phận nào, giới thiệu mơ tả phần, vị trí danh lam thắng cảnh đời sống người, yếu tố miêu tả văn thuyết minh
HS làm vào tập
một danh lam thắng cảnh yêu thích
- Dựa vào dàn trên, viết đoạn văn thuyết minh
III Hướng dẫn tự học: - Đọc, tham khảo số văn thuyết minh
- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép, thu thập tài liệu số danh lam thắng cảnh địa phương
(33)Tuần : 22 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYEÁT MINH
Tiết : 84 Ngày soạn : 19-01-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Hệ thống kiến thức văn thuyết minh
- Rèn luyện, nâng cao bước kĩ làm văn thuyết minh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Khaùi niệm văn thuyết minh - Các phương pháp thuyết
- Yêu cầu làm văn thuyết minh
- Sự phong phú, đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh Kỹ năng:
- Khái quát, hệ thống kiến thức học - Đọc – hiểu yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát đối tượng cần thuyết minh
- Lập dàn ý, viết đoạn văn văn thuyết minh III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
(34)Muốn giới thiệu danh lam thắng cảnh ta cần phải làm gì? Làm nào? 3 Bài mới:
Giới thiệu :…
*HĐ 1: Hệ thống hóa kiến thức.
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi lí thuyết sgk. - Văn thuyết minh có vai trị tác dụng đời sống?
-Văn thuyết minh có tính chất gì? Nó khác với văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận nào?
- Muốn làm tốt văn thuyết minh cần ý gì?
- Những phương pháp cần ý vận dụng?
* Ôn kiểu đề bài.
- GV hướng dẫn HS biết cách lập dàn với đề thuyết minh ( lập bảng thống kê)
a Giới thiệu đồ dùng
Văn thuyết minh cung cấp tri thức tượng tự nhiên đời sống xã hội
Văn thuyết minh khác vơí văn khác là: có khả cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho người
Chuẩn bị: Nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu kỹ lưỡnh, xác đối tượng,làm bật tính chất đặc trưng vật, tượng cần thuyết minh
Gồm phương pháp: Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, đối chiếu, phân tích, phân loại
HS lập dàn ý cách lập bảng thống kê
ÔN TẬP VỀ
VĂN BẢN THUYẾT MINH
I Hệ thống hóa kiến thức: - Khái niệm văn thuyết minh
- Yêu cầu hình thức, nội dung
- Các phương pháp thuyết minh
- Các bước xây dựng văn thuyết minh; dàn ý văn thuyết minh; kiểu văn thuyết minh học (lập bảng)
(35)b Giới thiệu danh lam thắng cảnh
c Giới thiệu tác phẩm văn bản, thể loại d Giới thiệu tác phẩm
* HĐ 2: Luyện tập.
GV cho HS thực hành đề a, b, c
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy đọc lại đoạn văn mở đề a kết đề c cho lớp nghe
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài:
“Ngắm trăng”.
HS đọc số dề sgk cho lớp nghe chọn đề để lập dàn ý
HS thực hành đề a, b, c
+ Đề a: Viết đoạn văn mở
+ Đề b: Viết đoạn văn thân
+ Đề c: Viết đoạn văn kết
HS trình lớp nhận xét, góp ý kiến GV sửa chữa GV tổng kết lại
HS đọc
II Luyện tập:
- Xác định kiểu đề văn thuyết minh theo yêu cầu đề
- Tìm ý lập dàn cho đề cụ thể
- Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề - Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận III Hướng dẫn tự học: - Tiếp tục hồn thiện bảng hệ thống hóa nhà
- Chuẩn bị số đề văn thuyết minh thuộc kiểu khác
- Lập dàn ý văn thuyết minh viết đoạn văn theo dàn ý
(36)Tuần : 23 VĂN BẢN: NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) Tiết : 85 ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ) Hồ Chí Minh
Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Nâng cao lực đọc – hiểu tác phẩm tiêu biểu nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh
- Thấy tình yêu thiên nhiên sức hấp dẫn nghệ thuật số thơ chữ Hán Hồ Chí Minh
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong phú Hồ Chí Minh hồn cảnh ngục tù
- Đặc điểm nghệ thuật thơ Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm dịch tác phẩm
- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước thể thơ
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ
- Xác định giá trị thân: biết tơn trọng, bảo vệ thiên nhiên có trách nhiệm quê hương đất nước
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
(37)số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc lịng thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
3.Bài mới:
Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích sgk.
* HĐ 2: Đọc-hiểu văn bản. Giúp HS tìm hiểu văn bản. - GV đọc thơ lần Sau gọi HS đọc lại
- Đọc lại câu thơ đầu cho biết Bác ngắm trăng hoàn cảnh nào?
- Vì Bác lại đề cập đến “Rượu hoa” ?
- Theo em, có phải Bác đưa thiêú thốn, tù túng kể lể thở than hay cố ý phê bình nhà tù khơng? Vậy ý Bác gì?
(HS thảo luận phút)
HS đọc thích sgk
HS đọc lại thơ
Bác ngắm trăng hoàn cảnh “Không rượu cũng không hoa”.
Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu uống trước hoa để thưởng thức thú vị
Khơng thể cho câu thơ đầu có ý phê phán Vì chẳng có nhà tù “Nhân đạo”.
VĂN BẢN: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)I. Tìm hiểu chung:
- Bài thơ sáng tác ngục tù Tưởng Giới Thạch, in tập Nhật kí trong tù.
- Ngắm trăng viết chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung Hồ Chí Minh II Đọc - hiểu văn bản:
1) Nội dung:
- Hồn cảnh đặc biệt: + Trong nhà tù
+ Không rượu, không hoa để thưởng lãm, khơi gợi nguồn thi hứng
- Những hình ảnh đẹp: + Vầng trăng soi qua song cửa nhà tù làm rung động tâm hồn nhà thơ
+ Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn nhà thơ hướng đẹp 2) Nghệ thuật:
(38)- Ba yếu tố rượu, hoa, trăng thiếu Bác có cạn nguồn cảm hứng thưởng ngoạn khơng sao?
- Cảnh ngắm trăng người tù diễn nào?
- Qua câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Tìm hiểu ý nghĩa tư tưởng giá trị nghệ thuật thơ
* Tìm hiểu thơ “Đi đường”
- Câu khai đề mở vấn đề gì?
Ba yếu tố thiếu vốn tư chất nghệ sĩ đích thực tâm hồn lớn Bác cảm thấy xốn xang, ngẫn ngơ đến hửng hờ trước vẻ đẹp trăng
Ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt, nhà tù nhìn qua khe cửa sổ để giao hoà với vầng trang bên vầng trăng ngắm lại nhà thơ
Hai câu thơ 3-4 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đối ý nhân hoá làm bật tình cảm song phương người trăng, chủ động tìm đến
Bài thơ tứ tuyệt giản dị cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lớn vừa nghệ sĩ, vừa có lĩnh phi thường người chiến sĩ vĩ đại Bài thơ cho thấy nét đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ trữ tình Hồ Chí Minh vừa giản dị, vừa hàm súc
Câu khai đề lời nhận xét lên tự nhiên người tù thấm mệt đường bị giải lời
vẻ đẹp khác thơ này, vừa thể hô ứng, cân đối thường thấy thơ truyền thống - Ở chừng mực định, lưu ý học sinh khác nguyện tác dịch thơ, từ thấy tài Hồ Chí Minh việc lựa chọn ngôn ngữ thơ
3) Ý nghóa văn bản:
Tác phẩm thể phồn vinh đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù
III Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng dịch thơ
- Đọc phiên âm, dịch nghĩa để nhận xét vài điểm khác nguyên tác dịch thơ
VĂN BẢN: ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh)
I Tìm hiểu chung:
(39)- Nếu câu đầu (khai đề) mở vấn đề nói gian truân người đường câu thứ (thừa đề) nâng cao, phát triển làm sáng tỏ ý nghĩa câu đầu Đi đường gian lao nào?
- Đứng trước gian lao chồng chất ấy, tâm trạng tinh thần người đường nào?
- Nhận xét tư người đường lên đến đỉnh núi cao chót vót dãy núi trùng điệp thể qua câu kết nào?
- Qua thơ trên, em hiểu ý nghóa sâu sắc thơ?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
nhận xét tưởng hồn nhiên thực rút từ thực tế đường đầy khổ ải
Đây đường núi non hiểm trở, vừa dì hết dãy núi lại tiếp dãy núi khác vô tận
Nếu câu thơ núi non trùng điệp, gian khổ chồnh chất đến câu núi có cao đến đâu phải có lúc tận cùng, người đường có chí ắc lên đến đỉnh cao chót vót
Câu thơ gợi lên hình ảnh hào hùng người đường Nỗi gian nan viêïc đường dù có chồng chất triền miên có lúc đến đích có ý chí
HS đọc ghi nhớ
chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ (từ tháng – 1942 đến tháng – 1943) II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Hình ảnh thực : đường nhiều gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đày ải người tù ; người tù vượt qua chập chùng đường núi non ; muôn trùng núi non tầm mắt người lên đến đỉnh núi
- Ý nghóa triết lí :
+ Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai chắn có kết tốt đẹp
+ Người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường 2) Nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh giàu cảm xúc - Tác dụng định dịch thơ việc chuyển dịch thơ viết bàng chữ Hán sang tiếng Việt
3) Ý nghóa văn bản:
Đi đường viết việc đường gian lao, từ nêu lên triết lí học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang
(40)4 Củng cố:
Ba yếu tố thiếu Bác có cạn nguồn cảm hứng thưởng ngoạn khơng? Bác Hồ ngắm trăng hồn cảnh ? Qua câu thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
5 Dặn dò :
Về học chuẩn bị bài: “ Câu cảm thán”.
Hán Bác viết việc rèn luyện đạo đức cách mạng tập Nhật kí trong tù.
Tuần : 23 CÂU CẢM THÁN Tiết : 86
Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu cảm thán - Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn canh giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
Kiến thức :
- Đặc điểm hình thức câu cảm thán. - Chức câu cảm thán
Kyõ năng:
- Nhận biết câu cảm thán văn
- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết đặc điểm chức câu cầu khiến? Những từ ngữ sử dụng câu cầu khiến?
3 Bài mới: Giới thiệu :…
(41)* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Tìm hiểu đặc đểm chức năng câu cảm thán. - Hãy cho biết đoạn trích mục câu câu cảm thán Đặc điểm hình thức cho biết câu cảm thán?
- Qua ví dụ trên, cho biết câu cảm thán sử dụng nhằm mục đích gì? - Các từ ngữ thường sử dụng câu cảm thán? - Từ ví dụ trên, rút kết luận câu cảm thán?
* HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Hãy xác định câu cảm thán
- Bài tập 2: Đặc câu cảm thán để thể cảm xúc a. Trước người thân dành cho
b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc
- Bài tập 3-4: GV hướng dẫn HS nhà làm
+ Hỡi Lão Hạc! + Than ôi!
Đặc điểm hình thức cho biết câu cảm thán là: Trong câu có chứa từ ngữ cảm thán cuối câu kết thúc dấu chấm than
Bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói
Ơi, than ơi, ơi, thay, biết bao,
HS đọc ghi nhớ ( sgk )
+ Câu a: Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!
+ Câu b: Hỡi + Câu c: Chao
Ôi, tình thương mẹ dành cho thật thiêng liêng cao
Ôi, mặt trời mọc lên cao đẹp quá!
HS nhà làm
I Tìm hiểu chung:
- Chức câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp người nói, người viết, xuất chủ yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngơn ngữ văn chương
- Hình thức:
+ Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than
- Câu cảm thán thường có từ ngữ cảm thán : ôi, than ôi, ôi, ơi, chao ôi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…
II Luyện tập:
- Xác định câu cảm thán văn cụ thể
- Phân tích đặc điểm hình thức tác dụng câu cảm thán đoạn văn cụ thể
(42)* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
5 Daën dò:
Về học chuẩn bị bài: “ Bài viết số 5”.
III Hướng dẫn tự học: Tìm rõ tác dụng câu cảm thán vài văn học
Tuần : 23 BÀI VIẾT SỐ
Tiết : 87- 88 Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS củng cố cách làm “Tập làm văn” thể loại văn thuyết minh Vận dụng kiến thức để viết văn hoàn chỉnh
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Ki ế n th ứ c:
Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức để vận dụng vào viết Tập làm văn số Kĩ năng:
Viết tập làm văn hồn chỉnh có bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Ổ n định lớp : (Kiểm tra sỉ số HS )
Kieåm tra cũ : Kiểm tra giấy làm HS Bài m i:
- Đọc đề cho lớp nghe lần GV chép đề lên bảng hướng dẫn cách làm - Đề : Hãy thuyết minh chuối
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ
thấp
Cấp độ cao 1.T làm văn
- Ngôi kể - Yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự -Viết văn tự theo
- Trình bày vai trị yếu tố m.tả b.cảm văn tự - Nhận yếu tố miêu tả văn tự
Hiểu tác dụng việc chọn kể viết
Viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm với đề sau:
(43)ngoâi kể
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
sự
Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%
Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ :100% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%
Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ :100%
C ủ ng cố : Nhắc HS đọc lại trước nộp D ặ n dò: Về chuẩn bị trước “Câu trần thuật”.
Tuần : 24 CÂU TRẦN THUẬT Tieát : 89
Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu trần thuật - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Đặc điểm hình thức câu trần thuật. - Chức câu trần thuật
Kỹ năng:
- Nhận biết câu trần thuật văn
- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Nêu đặc điểm chức câu cảm thán? Hãy cho biết từ ngữ cảm thán thường gặp?
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Tìm hiểu đặc điểm hình thức
và chức câu trần HS đọc phần I sgk.
CAÂU TRẦN THUẬT
I Tìm hiểu chung:
(44)thuật.
- Những câu đoạn trích khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu nghi vấn, câu cảm thán?
- Những câu dùng để làm gì?
- Qua ví dụ cho biết câu trần thuật? - Trong kiểu câu (nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến câu trần thuật), Kiểu câu sử dụng nhiều Vì sao?
Chỉ có câu “ Ôi tàu khê!” câu cảm thán, câu lại câu trần thuaät
Trong (a), câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ người viết truyền thống dân tộc ta
( Câu 1,2 ) yêu cầu phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc(Câu 3)
- Trong câu (b), câu trần thuật dùng để kể (Câu 1) thông báo (câu 2)
- Trong (c), câu trần thuật dùng để miêu tả hình dáng người đàn ơng (Cai Tứ)
_ Trong (d ), câu trần thuật dùng để nhận định (Câu 2) bộc lộ tình cảm, cảm xúc (Câu 3)
Lưu ý câu thứ đoạn trích (d) khơng phải câu trần thuật
HS đọc ghi nhớ sgk
Câu trần thuật kiểu câu dùng nhiều Vì giao tiếp ngày
thơng báo, nhận định, miêu tả,…Ngồi câu trần thuật cịn sử dụng để nhận xét, giới thiệu, hứa hẹn,…
- Hình thức :
+ Khi viết câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm
+ Đôi khi, câu trần thuật kết thúc dấu chấm than, dấu chấm lửng
- Câu trần thuật dùng phổ biến giao tiếp tạo lập văn Lưu ý:
(45)* HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập 1:Xác định kiểu câu trần thuật
- Bài tập 2: Xác định kiểu câu chức
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết đặc điểm hình thức chức câu trần thuật?Câu trần thuật dùng để làm gì?
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài: “ Chiếu dời đô”.
thường sử dụng câu trần thuật
1a. Cả câu câu trần thuật (câu 1) dùng để kể, ( câu 2,3) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
b (Câu 1) câu trần thuật dùng để kể, (câu 2) câu cảm thán dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, (câu 3,4) câu trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
2a. Câu cầu khiến b Câu nghi vấn c Câu trần thuật
II Luyện tập:
- Xác định kiểu câu chức câu trần thuật văn cụ thể - Phân tích tác dụng câu trần thuật số kiểu câu khác đoạn văn cụ thể
- Đặt câu trần thuật với mục đích khác (hứa hẹn, chúc mừng, xin lỗi, cảm ơn, cam đoan)
(46)
Tuần : 24 VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ
Tiết : 90 (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Hiểu biết bước đầu thể chiếu
- Thấy khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển Lí Cơng Uẩn dân tộc ta thời kì lịch sử
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến thức :
- Chiếu:thể văn luận trung đại, có chức ban bố mẹnh lệnh nhà vua. - Sự phát triển quốc gia Đại Việt dà lớn mạnh
- Ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời
Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn viết theo thể chiếu
- Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu nghị luận trung đại văn cụ thể
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày ý tưởng ý thức tự cường dân tộc khát vọng đất nước độc lập, thống
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích nghệ thuật lập luận ý nghĩa văn - Xác định giá trị thân: cĩ trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc lòng thơ “Ngắm trăng” cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung.
VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐƠ
(Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn)
I Tìm hiểu chung:
(47)Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích sgk.
* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản. - Bài chiếu chia làm máy phần Cho biết nội dung phần?
GV đọc mẫu đoạn
- Tại mở đầu chiếu Lý Công Uẩn lại dẫn sử sách Trung Quốc nói vua Trung Quốc xưa có dời đô ?
- Theo em, việc dời đô Lý Công Uẩn, việc dời đô nhà Thương, Chu việc nào? Kết sao? - Sau nói đến đời xa xưa,
HS đọc thích sgk
Bài chiếu chia làm phần: + Phần 1: Từ đầu đến khơng thể dời đổi (Mục đích việc dời đơ)
+ Phần 2: Phần laïi
(Ca ngợi địa thành Đại La)
HS đọc lại
Bài viết dẫn dắt số liệu cụ thể lần dời đô nhà Thương, Chu cho thấy lịch sử có chuyện dời đơ( Việc Lý Cơng Uẩn dời có khác thường)
Thuận với mệnh trời, vận nước phồn thịnh
tức Lí Thái Tổ, vị vua khai sáng triều Lí, vị vua anh minh, có chí lớn lập nhiều chiến công
- Chiếu thể văn vua dùng để ban bố mệïnh lệnh Chiếu dời đô được viết chữ Hán, đời gắn liền với lịch sử trọng đại: thành Đại La (Hà nội ngày nay) trở thành kinh đô nước Đại Việt triều Lí nhiều triều đại phong kiến Việt Nam
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
Quyết định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La trình bày với lí lẽ thuyết phục:
- Việc định triều đại lịch sử Trung Quốc trở thành kiện lớn Điều chứng tỏ vấn đề đáng suy nghĩ cho thấy học việc định có mối liên hệ đặc biệt với hưng thịnh đất nước
(48)tác giả đề cập đến triều đại gần nhà Đinh – Lê So sánh triều đại với nhà Thương, Chu Lý Cơng Uẩn có nhận xét nào?
- Gọi HS đọc đoạn cuối Em có nhận xét việc dời Lý Cơng Uẩn?
- Theo em, nhận định Lý Công Uẩn, Đại La nơi nào?
-Em có nhận xét câu kết đoạn câu kết thúc chiếu?
- Từ đó, cho biết nội dung nghệ thuật này?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Theo em, việc dời đô Lý Công Uẩn, việc dời đô nhà Thương, Chu việc làm kết sao?
- Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn
Nhà Thương, Chu dời đô nên tồn lâu dài, cịn nhà Đinh-Lê đóng Hoa Lư nên bị tổn thất
HS đọc đoạn cuối Đây việc làm chiùnh nghĩa: Vì đất nước nhân dân
Là đầu mối giao lưu với nơi, địa thuận lợi cho việc cư trú, thích hợp cho việc sản xuất, canh tác
Mang tính đối thoai, tâm tình
HS đọc ghi nhớ: (sgk)
lịch sử trọng đại đất nước ta
Chiếu dời thể tầm nhìn phát triển quốc gia Đại Việt, khát vọng độc lập, thống dân tộc có ý thức, có truyền thống tự cường
2) Hình thức:
- Gồm có phần chặt chẽ - Giọng văn trang trọng, thể suy nghĩ, tình cảm sâu sắc tác giả vấn đề quan trọng đất nước
- Lựa chọn ngơn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại
+ Là mệnh lệnh Chiếu dời đơ khơng sử dụng hình thức mệnh lệnh + Câu hỏi cuối làm cho định nhà vua người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ hành động cách tự nguyện 3) Ý nghĩa văn bản:
Ý nghĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long nhận thức vị thế, phát triển đất nước Lí Cơng Uẩn III Hướng dẫn tự học: - Đọc Chú thích.
- Tập đọc Chiếu dời đô theo yêu cầu thể loại
(49)5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài:
“ Câu phủ định”. HS trả lời
Tuần : 24 CÂU PHỦ ĐỊNH Tiết : 91 Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu phủ định - Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Đặc điểm hình thức câu phủ định. - Chức câu phủ định
Kỹ năng:
- Nhận biết câu phủ định văn
- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Thế câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để làm gì? Đặc điểm hình thức cho biết câu cảm thán?
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Quan sát ví dụ 1-2 trong sgk trả lời câu hỏi. - GV chép ví dụ lên bảng cho lớp xem
- Các câu (b), (c), (d) có đặc điểm hình thức khác với câu(a)
HS đọc ví dụ sgk
HS quan sát ví dụ bảng
Khác với câu a câu b,c,d câu phủ định có chứa từ
CÂU PHỦ ĐỊNH
I Tìm hiểu chung:
- Chức câu phủ định dùng để:
+ Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả)
(50)Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
- Trong đoạn trích câu có từ ngữ phủ định?
- Mấy ơng thầy bói có dùng từ ngữ phủ định để làm gì?
- Qua việc phân tích trên, cho biết câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì?
* HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Trong câu sau đây, câu câu phủ định bát bỏ? Vì sao?
- Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi
- Những câu có ý nghĩa phủ định khơng? Vì sao?
- Đặt câu khơng có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với câu So sánh câu đặt với câu cho biết
ngữ phủ đinh (không, chưa, chẳng)
+ Khơng phải, chần chẫn địn càn
+ Đâu có! Nó bè bè quạt thóc
Để phản bát y,ù kiến nhận định
HS đọc ghi nhớ : (sgk / 53) - Bài tập 1:
+ Cụ tưởng chả hiểu đâu!
+ Khơng, chúng khơng đói đâu
Vì phản bát ý kiến, nhận định trước
- Bài tập 2:
Các câu câu phủ định ý nghóa phủ định Vì câu khẳng định
- Về hình thức, câu phủ định thường có từ phủ định như: khong, chưa, chẳng, chả, khơng phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có),…
II Luyện tập:
- Xác định câu phủ định kiểu câu phủ định ( câu phủ định bác bỏ câu phủ định miêu tả) số đoạn văn cụ thể
- Phân tích đặc điểm hình thức ý nghĩa câu phủ định cụ thể
(51)có phải ý nghĩa chúng hồn tồn giống khơng?
- Bài tập 3: Xét câu văn sau trả lời câu hỏi
- Choắt khơng dậy nữa, nằm thoi thóp
- Nếu Tơ Hồi thay từ phủ định khơng từ chưa nhà văn phải viết lại câu nào? Nghĩa câu có thay đổi khơng? Câu phù hợp với câu chuyện hơn,vì sao?
- Bài tập 4: GV hướng dẫn HS nhà làm
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Thế câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì?
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương phần tập làm văn”.
HS tự đặt so sánh với - Bài tập 3:
Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp
Nếu thay đổi từ khơng từ chưa viết lại:
+ Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp (Ý nghĩa câu thay đổi Vì câu văn Tơ Hồi thích hợp với mạch kể câu chuyện hơn)
HS nhà làm
(52)Tuần : 24 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Tiết : 92 (Phần Tập làm văn) Ngày soạn :
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Bước đầu vận dụng kiến thức làm văn thuyết minh để giới thiệu di tích (thắng cảnh) quê hương
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Những hiểu biết danh lam thắng cảnh quê hương
- Các bước chuẩn bị trình bày văn thuyết minh di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương
Kỹ năng:
- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu,… đối tượng thuyết minh cụ thể danh lam thắng cảnh quê hương
- Kết hợp phương pháp, yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập văn thuyết minh có độ dài 300 chữ
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:
Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. *Đề: Hãy thuyết minh danh thắng cảnh tiếng địa phương em
HS chuẩn bị trước nhà HS lắng nghe
HS xác định đề yêu cầu để định hướng làm
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn)
I Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu di tích, thắng cảnh địa phương qua tài liệu
- Quan sát thực tế, điều tra, nghiên cứu, ghi chép tri thức khách quan di tích, thắng cảnh
(53)* HĐ 2: Luyện tập.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề sau: Xác định vị trí, diện tích, lịch sử hình thành, kiến trúc cảnh quang Sau viết thành văn cụ thể
- GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý
- Yêu cầu HS đọc dàn lập, HS khác nhận xét bổ sung
4 Củng cố:
Cho HS đọc lại dàn
5 Củng cố :
Về học chuẩn bị bài: “ Hịch tướng sĩ”.
HS laéng nghe
HS lập dàn ý hướng dẫn GV
HS đọc dàn lập, HS khác nhận xét bổ sung
HS khác lắng nghe
II Luyện tập:
- Tìm ý, lập dàn ý cho thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương - Trình bày dàn văn thuyết minh di tích, thắng cảnh địa phương trước lớp - Nhận xét (bổ sung) cho phần trình bày thuyết minh bạn
(54)Tuần : 25 VĂN BẢN: HỊCH TƯỚNG SĨ
Tiết : 93-94 Trần Quốc Tuấn Ngày soạn : 12-02-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Bổ sung kiến thức văn nghị luận trung đại
- Thấy chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức văn Hịch tướng sĩ.
- Cảm nhận lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược vị huy quân đại tài Trần Quốc Tuấn
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Sơ giản thể hịch
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời Hịch tướng sĩ.
-Tinh thần yêu nước, ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần Kĩ :
- Đọc – hiểu văn viết theo thể hịch
- Nhận biết khơng khí thời đại sục sôi thời Trần thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai
- Phân tích nghệ thuật lập luận, cách dùng điển tích, điển cổ văn nghị luận trung đại
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ lịng căm thù giặc ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lược vị chủ soái Trần Quốc Tuấn
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận ý nghĩa nội dung hịch - Xác định giá trị thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Chiếu dời đơ” Lí Cơng Uẩn?
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc tìm
hiểu thích. HS đọc thích sgk
VĂN BẢN: HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn) I Tìm hiểu chung:
(55)* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản. - Mở đầu Hịch tác giả nêu lên gì?
- Tại tác giả không nêu gương sử sách dân tộc mà lại lấy gương kẻ thù?
- Cách nêu gương nhằm mục đích gì?
* Giúp HS tìm tội ác giặc. - Từ việc giúp tướng sĩ nhận thức rõ mối hiểm hoạ ấy, tác giả bày tỏ tâm trạng lúc nào? - Đọc lại đoạn văn từ “Các ngươi ta chẳng kém gì”. Em ý nhấn mạnh từ ngữ nào? Cách sử dụng lập lại nhấn mạnh từ giúp em hiểu mối tâm tình
Nêu gương sử sách xưa
Tại nêu gương kẻ thù hy sinh cho chủ soái tức cho đất nước
Gợi cho tướng sĩ có suy nghĩ
“Ta thường tới bữa qn
ăn………vui lòng”.
là danh tướng đời trần có cơng lao lớn ba kháng chiến chống quân Mông– Nguyên - Hịch thể văn luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh kẻ thù Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết để kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng đối phó với âm mưu giặc Mơng -Ngun xâm lược nước ta lần thứ hai (1285)
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
Để kêu gọi, khích lệ tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, Hịch tướng sĩ bước tác động đến tướng sĩ suy nghĩ :
+ Tinh thần trung quân quốc : gương trung thần nghĩa sĩ sử sách trung Quốc, kêu gọi tướng sĩ nhà Trần suy nghĩ nghĩa vụ, trách nhiệm thân chủ tướng , đất nước
(56)giữa Trần Quốc Tuấn tướng sĩ?
- Từ trách nhiệm lịng u nước ơng nghiêm khắc phê phán tướng sĩ điều gì? Vạch rõ tai hại sao?
* Tìm phép lập luận.
- Chuỗi lập luận Trần Quốc Tuấn kết thúc nào?
- Phân tích nghệ thuật lập luận đoạn kết?
- Qua cho biết nội dung nghệ thuật tác phẩm?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Hịch tướng sĩ” của trần Quốc Tuấn
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài:
“ Hành động nói”.
Kích động ý thức, trách nhiệm nghĩa vụ người vua cốt nhục
+ Phê phán: “Nhìn thấy chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn biết căm”.
+ Hậu quả: Những thú vui chơi tầm thường trở thành vũ khí chiến đấu với quân thù (Phác hoạ cảnh diệc vong)
HS đọc phần lại “Nay ta đến hết”.
Khẳng định binh pháp đắn đường tà
HS đọc ghi nhớ sgk
nước,
+ Hành động tướng sĩ phải làm : cảnh giác tới âm mưu xâm lược, tăng cường luyện tập Binh tư yếu lược, sẵn sàng chiến đấu chống kẻ thù
2) Hình thức:
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén Luận điểm rõ ràng, luận xác - Sử dụng phép lập luận linh hoạt (so sánh, bác bỏ, …), chặt chẽ (từ tượng đến quan niệm, nhận thức ; tập trung vào hướng từ nhiều phương diện)
- Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động người đọc 3) Ý nghĩa văn bản:
Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức hành động trước nguy đất nước bị xâm lược
III Hướng dẫn tự học: - Đọc thích
- Đọc kĩ văn học thuộc lòng vài đoạn văn biểu cảm Hịch tướng sĩ.
(57)Tuần : 25 HÀNH ĐỘNG NĨI Tiết : 95 Ngày soạn : 18-02-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Nắm khái niệm hành động nói. - Một số kiểu hành động nói
II TRỌNG TÂN ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Khái niệm hành động nói
- Các kiểu hành động nói thường gặp Kỹ năng:
- Xác định hành động nói văn học giao tiếp - Tạo lập hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách lựa chọn kiểu hành động nói, vai xã hội lượt lời hội thoại
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Thế câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì? Cho ví dụ minh hoạ
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS tìm hiểu các ví dụ sgk.
- Gọi HS đọc đoạn trích sgk / 62 trả lời câu hỏi
VD: Đoạn trích từ “Mẹ Lí Thơng kiếm củi ni thân”. - Lí Thơng nói với Thạch Sanh
HS đọc ví dụ sgk / 62
HÀNH ĐỘNG NĨI
I Tìm hiểu chung:
(58)nhằm mục đích gì? Câu thể rõ điều ấy?
- Lí Thơng có đạt mục đích khơng? Chi tiết nói lên điều đó?
- Lí Thơng đạt mục đích phương tiện gì? - Qua việc tìm hiểu cho biết hành động nói?
* Giúp HS tìm hiểu kiểu hành động nói.
- Trong đoạn trích mục I, ngồi câu phân tích, câu cịn lại lời nói Lí Thơng nhằm mục đích định Những mục đích gì?
- Chỉ hành động nói câu sau?
Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích lừa Thạch Sanh, câu thể rõ điều : “Con trăn ấy không khỏi b ị tội chết”.
Lí Thơng đạt mục đích mình, chi tiết nói lên điều : “Chhàng vội vã kiếm củi ni thân”.
Bằng phương tiện nói
HS đọc ghi nhớ sgk
Ngồi câu phân tích trên, câu cón lại có mục đích định Những mục đích nhằm nẩy sinh ý định
+ Vậy hơm sau ăn đâu? (Hành động dùng để hỏi)
+ Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi (Hành động dùng để dự đốn)
+ U định bán ư? U không cho ởnhà ư? ! Trời ơi! (Hành động
(59)- Qua việc tìm hiểu liệt kê kiểu hành động nói?
* HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích hành động nói câu hịch vai trò câu đối việc thực mục đích chung
- Bài tập 2: Chỉ hành động nói mục đích hành động trongh đoạn trích sau:
nói dùng để bộc lộ cảm xúc)
HS đọc ghi nhớ sgk / 63 - Bài tập 1:
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư ú lược ơng soạn khích lệ lịng u nước tướng sĩ
- Bài taäp 1:
a)- Câu đầu dùng để hỏi - Câu dùng để điều khiển “ bảo bác có trốn đâu thì trốn”, “phải giục anh ăn mau đi”.
- Câu dùng bộc lộ cảm xúc: “ Xem ý lề bề lệt bệt chừng cịn mỏi mệt lắm”, “Nhịn sng từ sáng hơm qua tới cịn nữa” - Câu dùng để hứa hẹn: “Vâng, cháu nghĩ như cụ”.
b) - Câu dùng để trình bày: “Lê Thận nâng gươm ngang đầu nói với Lê Lợi”.
-Câu dùng để tuyên bố: “Đây trời có ý phó thác cho minh cơng làm việc lớn” - Câu dùng để hứa hẹn: “Chúng nguyện đem xương thịt báo đền tổ quốc”
c) - Câu dùng để trình bày: “Hơm qua dốc ngược lên”.
- Câu dùng để báo tin: “Cậu vàng đời ơng
II Luyện tập:
- Xác định hành động nói tác giả qua văn cụ thể
(60)* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Thế hành động nói? Hãy cho biết kiểu hành động nói thường gặp? Cho ví dụ minh hoạ?
5 Dặn dò:
Về học xem lại “Bài viết số 5”
giáo ạ”; “Bán rồi, họ vừa bắt xong”
- Câu dùng để hỏi: “Cụ bán rồi” ; “Thế cho bắt à?”
- Câu dùng để bộc lộ cảm xúc: “Khốn nạn Ơng giáo ơi”; “Nó có biết đâu!”
III Hướng dẫn tự học: Phân biệt hành động nói từ hành động Cho ví dụ
(61)Tuần : 25 TRẢ BAØI KIỂM TRA Tiết : 96 TẬP LAØM VĂN SỐ 5 Ngày soạn : 18-02-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thông qua trả văn chấm, giáo viên giúp HS nắm vững cách làm văn thuyết minh, nhận chỗ mạnh , chỗ yếu viết loại có hướng sửa chữa khắc phục lỗi viết
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
- GV : Chọn viết có số điểm cao số điểm thấp sửa cho HS xem - HS : Nhận chỗ sai
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
Kiểm tra cũ : (Kiểm tra lại làm HS) Bà i m i :
- GV ghi đề lên bảng: Hãy thuyết minh chuối
- Qua đề em yêu cầu nội dung hình thức
- Hãy lập dàn ý cho đề ( HS thảo luận nhóm ) GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý
- GV cho HS tự nhận xét viết + Ưu điểm :
+ Khuyết điểm :
- GV đọc kiểm tra có số điểm cao điểm thấp ( Đánh giá nhận xét để em thấy chỗ sai )
C ủ ng cố :
GV gọi HS đọc lại dàn đề D n ặ dị:
(62)Tuần : 26 VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Tiết : 97 ( Trích Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trãi Ngày soạn : 20-02-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Bổ sung kiến thức văn nghị luận trung đại.
- Thấy chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức cáo - Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn trích
Lưu ý: học sinh học vè tác phẩm thơ Nguyễn Trãi lớp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Sơ giản thể cáo
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời Bình Ngơ đại cáo. - Nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước, dân tộc - Đặc diểm văn luận Bình Ngơ đại cáo đoạn trích Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn viết theo thể cáo
- Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kieåm tra cũ:
Học "Hịch tướng sĩ” em hiểu thể hịch? Hãy cho biết dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc tìm
hiểu thích sgk. HS đọc thích sgk
VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi)
I Tìm hiểu chung:
- Văn luận có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi
(63)* HĐ 2: Đọc–hiểu văn bản. Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
- GV đọc văn mẫu lần sau cho HS đọc lại - Đoạn trích đầu nêu lên tiền đề Những tiền đề tác giả nêu lên có tính chất tâm lí, theo em chân lí khẳng định?
- Em hiểu nhân nghóa gì?
- Có thể hiểu tư tưởng cốt lỗi nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì?
- Người dân mà Nguyễn Trãi nói tới ai? Kẻ bạo ngược tác giả nói tới kẻ nào?
HS đọc lại văn
Chaân lí nhân nghóa
Nhân nghĩa vốn học thức nho giáo, nói đạo đức, tình thương người với
Là “yên dân”, “trừ bạo”: Yên dân làm dân an hướng thái bình, hạnh phúc Muốn yên dân phải trừ bạo
Người dân tác giả nói tới người dân Đại Việt bị xâm lược Cịn kẻ bạo tàn giặc minh cướp
tồn thắng lợi Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi soạn thảo công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428)
- Cáo : thể văn luận có tính chất quy phạm chặt chẽ thời trung đại, có chức công bố kết nghiệp vua chúa thủ lĩnh ; có bố cục phần, đoạn trích thuộc phần đầu Bình ngơ đại cáo II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
Nước Đại Việt ta đoạn trích tiêu biểu thiên cổ hùng văn Bình Ngơ đại cáo có nội dung tư tưởng sâu sắc
- Nền độc lập dân tộc ta khẳng định với văn hiến lâu đời, lãnh thổ, chủ quyền, truyền thống thống lịch sử nhân tài hào kiệt
- Vị đáng tự hào dân tộc ta với dân tộc khác, đặc biệt so với triều đại phong kiến phương Bắc - Quan niệm nhân văn tiến : “nhân nghĩa cốt yên dân”, làm nên đất nước “hào kiệt đời có”.
(64)- Để khẳng định quyền độc lập tác giả dựa vào yếu tố nào?
- Nhiều ý kiến cho ý thức dân tộc đoạn trích:
“nước Đại Việt ta” tiếp nối phát triển ý thức dân tộc “Nam quốc sơn hà”? Vì sao? ( HS thảo luận phút )
- Đọc lại toàn văn cho biết đoạn văn có đặc sắc việc sử dụng từ ngữ?
- Biện pháp nghệ thuật so sánh có hiệu nào?
- Qua phần tìm hiểu văn bản, em rút học gì?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
nước
Khi nói đến nhân nghĩa gắn liền với u nước việc bảo vệ độc lập đất nước việc nhân nghĩa
+ Ý thức dân tộc “ Nam quốc sơn hà” xác định chủ nyếu yếu tố lãnh thổ chủ quyền, cịn “Bình Ngơ Đại Cáo” bao yếu tố bổ sung
+ Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử
Nguyễn Trãi sử dụng từ ngữ thể tính chất hiển nhiên vốn có lâu đời Bản dịch cố gắng lột tả từ ngữ “ Từ trước”, “vốn xưng”, “Đã lâu”
So sánh ta với Trung Quốc ngang hàng trình độ trị Triệu, Đinh, Lí, Trần, ngang hàng với Hán, Đường, Tống, Nguyyên
HS đọc ghi nhớ sgk
2) Hình thức:
Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện văn học trung đại :
- Viết theo thể văn biền ngẫu
- Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào
3) Ý nghóa văn bản:
Nước Đại Việt ta thể quan niệm, tư tưởng tiến Nguyễn Trãi Tổ quốc, đất nước có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập
III Hướng dẫn tự học: - Đọc thích
(65)Gọi HS đọc lại văn “Nước đại Việt ta” cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn
Dặn dò:
Về học chuẩn bị “Hành động nói tiếp theo”.
Tuần : 26 HÀNH ĐỘNG NĨI (Tiếp theo) Tiết : 98
Ngày soạn : 20-02-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Nắm cách dùng kiểu câu để thực hành động nói II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
Cách dùng kiểu câu để thực hành động nói Kỹ năng:
- Sử dụng kiểu câu để thực hành động nói phù hợp
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách lựa chọn kiểu hành động nói, vai xã hội lượt lời hội thoại
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kieåm tra cũ:
Thế hành động nói? Các kiểu hành động nói thường gặp? Cho ví dụ minh hoạ
(66)Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Giúp HS tìm hiểu cách thực hành động nói. -Gọi HS đọc ví dụ phần I Hãy đánh dấu (+) vào thích hợp, dấu (-) vào khơng thích hợp kết bên dưới, dựa vào đoạn văn để đánh dấu?
-Dựa vào bảng thống kê kết tập lập bảng trình bày quan hệ kiểu câu : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán trần thuật hành động nói Cho ví dụ minh hoạ
- Qua phần tìm hiểu cho biết kiểu hành động nói?
* HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Tìm câu nghi vấn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn Cho biết câu dùng để làm gì? Vị trí câu nghi vấn đoạn văn có liên quan đến mục đích nói nó?
HS đọc nội dung phần I sgk đánh dấu vào bảng thống kê: 1, 2, ( Trình bày: + ); 4, ( Điều khiển: + ) Tất cịn lại đánh dấu ( - )
HS dựa vào phần I nhà làm tập
HS đọc ghi nhớ sgk - Bài tập 1:
+ “Lúc giờ, muốn vui vẻ có khơng”
+ “Lúc giờ, không muốn vui vẻ có khơng” ( Hành động).
+ Vì vậy? (Hành động hỏi).
Những câu nghi vấn “Hịch Tướng Sĩ” thường dùng để khẳng định hay phủ định nêu câu
I Tìm hiểu chung:
Cách thực hành động nói:
- Trực tiếp: thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động - Gián tiếp: thực kiểu câu khác
II Luyện tập:
- Xác định cách thực hành động nói (trực tiếp, gián tiếp) văn cụ thể
- Nhận xét mối quan hệ kiểu câu nghi vấn (hoặc cảm thán, cầu khiến, trần thuật) lựa chọn với mục đích nói văn cụ thể
(67)- Bài tập 2: Câu hỏi (sgk / 71)
- Bài tập 3: Tìm câu có mục đích cầu khiến đoạn trích sau Mỗi câu thể quan hệ nhân vật tính cách nhân vật nào?
- Bài tập 4: Trong cách hỏi đường đây, em nên dùng cách để hỏi người lớn?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Gọi HS đọc nd học. 5 Dặn dị:
Về học chuẩn bị bài: “Ôn tập luận điểm”.
Cịn câu nghi vấn đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng - Bài tập2:
+ Câu a câu trần thuật có mục đích cầu khiến Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi làm cho quyền chúng thấy gần gũi với lãnh tụ thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho nguyện vọng
- Bài tập 3:
+ “Song anh cho phép em dám nói”
+ “hay anh đào giúp cho em ngách sang bên nhà anh”
Các câu trần thuật có mục đích điều khiển đoạn trích cho thấy Dế Choắc hèn yếu Dế Mèn nên có lời nói đề nghị cách khiêm nhường, nhã nhặn, cịn Dế Mèn hnh hoang, hách dịch
- Bài tập 4: Nên hỏi theo cách (b) cách (e) để hỏi người lớn, vừa lịch sự, vừa phù hợp với quan hệ xã hội người nói với người nghe
HS trả lời
HS soạn trước
(68)Tuần : 26 ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM Tiết : 99 Ngày soạn : 20-02-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố kiến thức luận điểm hệ thống luận điểm văn nghị luận
- Nâng cao bước kĩ đọc – hiểu văn nghị luận tạo lập văn nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Khaùi niệm luận điểm
- Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ luận điểm văn nghị luận
Kỹ năng:
- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm - Sắp xếp luận điểm văn nghị luận III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phương em cần nắm yêu cầu gì?
3 Bài mới: Giới thiệu :
*HĐ 1: Hệ thống hóa kiến thức.
Nhắc lại kiến thức về luận điểm học lớp 7. - Luận điểm gì?
- Nhắc lại “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” chủ tịch Hồ Chí Minh có
Luận điểm ý kiến, quan điểm mà người nói (viết) nêu văn nghị luận
ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM
I Hệ thống hóa kiến thức: - Luận điểm tư tưởng, quan điểm chủ trương mà người viết (nói) nêu văn nghị luận
(69)luaän điểm?
- Có bạn cho bài: “Chiếu dời đô” đưa luận điểm hay không? sao?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk - GV cho HS tái lại kiến thức cách tìm luận điểm xuất phát luận điểm kết thúc
Từ GV hướng dẫn HS rút kết luận Trong văn nghị luận, luận điểm cần phù hợp với yêu cầu giải vấn đề phải đủ để làm sáng tỏ toàn vấn đề
- Trong hai hệ thống sau hệ thống xác - GV gọi HS đọc ghi nhớ
(sgk /75)
* HÑ : Luyện tập.
- Bài tập 1: Tìm luận điểm đoạn văn sau
Coù luận điểm luận điểm xuất phát luận điểm kết thúc
Có bạn đưa luận điểm khơng Vì khơng phải ý kiến quan điểm mà vấn đề
HS đọc ghi nhớ sgk
Luận điểm xuất phát: “Đồng bào ta ngày có lịng u nước nồng nàn”.
+ Luận điểm kết thúc: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”.
Hệ thống xác hệ thống
HS đọc ghi nhớ sgk /75
Luận điểm phần văn là: Nguyễn Trãi là1 ông tiên,cũng Nguyễn Trãi anh hùng dân tộcmà là: “Nguyễn Trãi là tinh hoa đất nước, dân tộc thời đại lúc giờ”
- Các luận điểm vừa xếp theo trình tự hợp lí liên kết chặt chẽ, vừa có phan biet5 với
II Luyện tập:
- Nhâïn dạng phan tích luận điểm trong số nghị luận học: vấn đề sống đặt mà chưa có lời giải đáp chưa phải luận điểm, vấn đề nhìn nhận theo quan điểm trả lời luận điểm
- Nhận diện phân tích luận điểm chính, phụ văn nghị luận học + Luận điểm thuộc tầng lớp bậc cao luận điểm
+ Để làm sáng rỏ luận điểm luận điểm phụ thuộc tầng bậc khác
+ Lựa chọn xếp luận điểm phụ làm sáng tỏ luận điểm (cho trước)
+ Lựa chọn : tìm luận điểm làm sáng rõ luận điểm
+ Sắp xếp : luận điểm nêu trước chuẩn bị sở cho luận điểm nêu sau, luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận
(70)- Bài tập 2:
a. Các luận điểm có phải nội dung xác phù hỡp với ý nghĩa vấn đề
b. Có thể xếp luận điểm chọn sửa chữa theo trình tự
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Gọi HS đọc lại bảng thống kê ghi nhớ sgk Cho HS nhắc lại tập số
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài: “Viết đoạn văn trình bày luận điểm”.
GD coi chìa khố tương lai lẽ sau:
+ GD yếu tố định + GD trang bị kiến thưc nhân cách
+ Do giáo dục chìa khoá
điểm cho vấn đề nghị luận theo hướng :
+ Các luận điểm không trùng lặp với
+ Các luận điểm xếp theo tầng bậc rõ ràng; luận điểm phải có quan hệ lơ-gíc, từ dễ đến khó
III Hướng dẫn tự học: Sưu tầm số văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học để nhận biết, phân tích luận điểm
(71)
Tiết : 100 Ngày soạn : 20-02-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Nắm cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch quy nạp
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch quy nạp
Kyõ naêng:
- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.
- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luận
- Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ vấn đề trị xã hội
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Gọi HS đọc lại bảng thống kê ghi nhớ sgk Cho HS nhắc lại tập số
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Tìm hiểu đoạn trích trong sgk.
- Đọc đoạn văn a,b theo em câu chủ đề có nhiệm vụ gì?
- Câu chủ đề thường đặc vị
HS đọc đoạn văn sgk
Câu chủ đề có nhiệm vụ thơng b luận điểm đoạn văn cách rõ ràng xác Nhờ xác định luận điểm đoạn văn
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I Tìm hieåu chung:
- Nội dung luận điểm đoạn văn nghị luận thể rõ ràng, xác, ngắn gọn câu chủ đề
(72)trí nào? Hai đoạn văn trình bày theo cách nào?
- Khi tìm hiểu đoạn văn em cần lưu ý điểm trình bày luận điểm văn
* Tìm hiểu đoạn văn (a) trong sgk.
- Luận gì?
- Tìm luận điểm luận đoạn văn trên?
- Nhận xét ý đoạn văn?
- Trong đoạn văn, cụm từ “Chuyện chó, giọng chó má vào nhà,chó đểu” xếp cạnh có làm rõ luận điểm khơng? Vì sao?
- Qua phần tìm hiểu trên, em có nhận xét cách nêu luận cách diễn đạt luận điểm?
* HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Xác định luận điểm
+ Câu chủ đề thường đặt đầu đoạn cuối đoạn văn
+ Đoạn văn (a) trình bày theo kiểu qui nạp, đoạn văn (b) trình bày theo kiểu diễn dịch
HS đọc ghi nhớ sgk
Luận sở, chứng để làm rõ luậïn điểm
Luận vợ chồng Nghị Quế thiùch chó, giở giọng chó với mẹ chị Dậu
Các ý đoạn văn xếp theo thứ tự hợp lí,rõ ràng
Việc xếp cụm từ ạnh làm rõ luận điểm Vì chất thú vật bọn địa chủ rõ ràng
HS đọc ghi nhớ sgk
1a. Cần phải tránh lối viết
luận điểm , câu chủ đề thường đặt vị trí (đoạn văn diễn dịch) ; có câu chủ đề đặt ợ vị trí cuối (đoạn văn quy nạp)
II Luyện tập:
(73)- Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau trình bày luận điểm sử dụng luận nào? Hãy nhận xét cách xếp luận diễn đạt đoạn văn
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy nêu điểm cần lưu ý trình bày luận điểm
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài: “Bàn luận phép học”.
lằng nhằn dài dòng
b Cái thích thứ Nguyên Hồng truyền nghề cho trẻ
+Luận điểm: “Tế Hanh người tinh
+ Luận cứ:
Tế Hanh quêhương + Tế Hanh đưa cảnh vật ( Các luận tác giả xếp đặc theo trình tự tăng tiến)
HS tìm xếp lại
HS neâu
sắp xếp luận điểm, luận (cách lập luận) đoạn văn - Lập ý cho đoạn văn trình bày luận điểm
- Viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm theo phương pháp diễn dịch
- Viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm theo phương pháp quy nạp
III Hướng dẫn tự học: - Tìm số đoạn văn trình bày theo phương pháp diễn dịch, quy nạp để làm mẫu phân tích
- Tìm cách chuyển đổi đoạn văn diễn dịch thành quy nạp ngược lại
(74)Ngày soạn : 25-02-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Bổ sung kiến thức văn nghị luận trung đại.
- Hiểu hoàn cảnh sử dụng đặc điểm thể tấu văn học trung đại - Nắm nội dung hình thức Bàn luận phép học.
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Những hiểu biết bước đầu tấu
- Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích, phương pháp học mối quan hệ việc học với phát triển đất nước
- Đặc điểm hình thức lập luận văn Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn viết theo thể tấu
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch quy nạp, cách xếp trình bày luận điểm văn
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Hãy nêu ý nghĩa đoạn trích “Nước Đại Việt ta”và cho biết nội dung, ý nghĩa văn
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS Đọc-Tìm hiểu thích.
HS đọc thích sgk
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Nguyễn Thiếp)
I Tìm hiểu chung:
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723 – 1804), quê Hà Tĩnh, người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt triều Lê, người đời kính trọng
(75)* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản.
- Hãy cho biết văn thuộc thể lo nào?
- Hãy nêu đặc điểm thể tấu?
Hãy tìm câu văn nêu việc, ý kiến đề nghị tác giả?
- Em hiều câu châm ngôn “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không rõ đạo”. Câu có ý nghĩa nào?
- Theo em, mục đích chân việc học gì? - Em có nhận xét cách nêu vấn đề tác giả?
- Hãy cho biết giả việc học lệch lạc, sai trái nào?
- Theo em học gọi học hình thức, hịng cầu danh lợi, học có lợi hay có hại? (HS thảo luận
Văn thuộc thể tấu
Tấu viết văn xuôi văn vần hay văn biền ngẫu
“Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ huyện, phép dạy định theo chu tử, kẻ hèn cung kính tấu trình”.
Đạo gì? Chính đạo đức, đạo lí người, đạo lẽ dối xử hàng ngày người Học để làm người
Tác giả dùng cau châm ngôn vừa dể hiểu, vừa tăng sức thuyết phục
Học để hịng cầu danh lợi, khơng biết đến tam cương ngũ thường
biền ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Đoạn trích trình bày quan điểm Nguyễn Thiếp học:
+ Việc học dành cho đối tượng rộng rãi
+ Mục đích việc học : để thành người tốt, có hưng thịch đất nước; học không cầu danh lợi + Học phải có phương pháp, học rộng tóm lược lại cho gọn, học đôi với hành
- Phê phán quan niệm không việc học :
+ Học để cầu danh lợi cho cá nhân
+ Lối học chuộng hình thức 2) Nghệ thuật:
(76)3 phuùt)
- Tác giả đưa quan điểm việc học nào?
- Và tác giả đưa phướng pháp nào?
- Hãy nêu tác dụng việc học chân chính?
- Hãy cho biết nội dung ý nghóa văn?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Theo em, là cách học hình thức, hịng cầu danh lợi, học có lợi hay có hại Tác giả đưa cách học nào?
- Hãy cho biết nội dung ý nghóa văn
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “Luyện tập xây dựng và
Học hình thức học thuộc lịng câu, chữ mà khơng hiểu nội dung, cách học vẹt, có danh mà khơng có thực chất
+ Học hịng cầu danh lợi: Học để có danh tiếng, tiếng tăm có nhiều lợi lộc ( Cách học nguy hiểm có liên quan đến tồn vong đất nước) Học phải phổ biến rộng khắp, mở thêm trường học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học Học kiến thức bảncó tính chất tảng
Học từ thấp đến cao, học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược
Nếu biết cách học, chọn phướng pháp đất nước có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh
HS đọc ghi nhớ
HS trả lời
3) Ý nghóa văn bản:
Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến ông học
III Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu thêm người, đời La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Liên hệ với mục đích, phương pháp học tập thân
(77)trình bày luận điểm”.
Tuần : 27 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VAØ Tiết : 103 TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Ngày soạn : 25-02-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Hiểu rõ cách xây dựng trình bày luận điểm. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
Cách xây dựng trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận
Kỹ năng:
- Nhận biết sâu luận điểm.
- Tìm luận cứ, trình bày luận điểm thục III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cuõ:
Kiểm đoạn văn chuẩn bị nhà HS viết theo lối diễn dịch quy nạp 3 Bài mới:
Giới thiệu :
* HĐ 1: Củng cố kiến thức. Cho HS ôn lại phần ghi nhớ trước.
-GV tổ chức cho HS tìm hiểu đề bài, để tự trả lời xác (Xem sgk trang 85 )
- GV chia nhóm cho HS
HS trình bày
HS nhắc lại
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
(78)( thảo luận phút )
- Hãy đọc đề xác định yêu cầu cảu đề gì?
- Hệ thống luận điểm có chỗ chưa xác, cần thêm bớt điều chỉnh xếp lại cho hợp lí khơng?
-Thêm vào luận điểm đề hoàn toàn sáng rõ xếp luận điểm lại cho hợp lí?
* Hướng dẫn HS trình bày luận điểm làm.
- Có thể dùng câu câu chuyển đoạn giới thiệu luận điểm nêu đây, số em thích câu nhất?
- Những luận nên xếp theo trình tự để trình bày luận điểm trở nên rành mạch, chặt chẽ (HS thảo luận phút)
- Đoạn văn nghị luận cần có câu kết đoạn khơng?
HS chia nhóm thảo luận Sau đại diện nhóm trả lời Đề yêu cầu khuyên số bạn lớp cần học tập chăm
Luận điểm (a) khơng hợp lí luận điểm nói lao động tốt
Các luận điểm chưa hợp lí, vị trí luận điểm (b) làm cho thiếu mạch lạc, luận điểm (d) không đứng sau luận điểm (e)
Câu thứ xác định sai mối quan hệ luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng Hai luận điểm có mối quan hệ nhân để nối từ “do đó”.
Các luận trình bày theo trình tự hợp lí
Khơng thiết đòi hỏi đoạn văn phải co
(79)- Cho HS viết câu kết đoạn mà đề đưa phần 2.1
- Làm để chuyển đoạn văn diễn dịch thành qui nạp ngược lại?
* HÑ 2: Luyện tập.
Cho HS trình bày luận điểm trước lớp Luận điểm mà em vừa chuẩn bị, em khác lắng nghe nhận xét
GV nhận xét nêu lên ưu khuyết điểm em để khắc phục luyện tập nhà
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Hãy cho biết làm nào để chuyển đổi đoạn văn diễn dịch thành đoạn văn qui nạp ngược lại
- Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết xong 5 Dặn dị:
đều khơng có câu kết đoạn
HS viết đoạn văn kết
Đưa câu chủ đề lên đầu đoạn cuối đoạn văn
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS đọc lại đoạn văn
II Luyeän taäp:
- Luyện đọc: đọc xác định luận điểm xây dựng trình bày đoạn nghị luận cụ thể
- luyện nói: trình bày luận điểm chuẩn bị trước nhóm, lớp
- Luyện nghe: nắm luận điểm nhận xét nội dung luận điểm, luận cứ, cách xếp hệ thống luận điểm, luận phần trình bày bạn bổ sung, rút kinh nghiệm
- Luyện viết: viết đoạn văn lập luận theo phương pháp diễn dịch thành quy nạp (hoặc từ quy nạp thành diễn dịch), rút học việc trình bày luận điểm viết đoạn văn nghị luận
(80)Về học chuẩn bị “Viết tập làm văn số 6”.
Tuần : 27 BÀI VIẾT SỐ Tieát : 104
Ngày soạn : 02-03-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS hệ thống hóa kiến thức văn nghị luận để viết thành Tập làm văn số hoàn chỉnh, có bố cục ba phần
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
Giúp HS cố kiến thức văn nghị luận biết cách viết văn nghị luận. Kỹ năng:
Biết viết văn ngị luận có bố cục phần: MB, TB, KB III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). Kiểm tra cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:
GV ghi đề lên bảng hướng dẫn HS tìm hiểu đề
* Đề: Từ Bàn luận phép học La Sơn Tử Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ mối quan hệ “học” “hành”.
Củng cố:
Nhắc nhở HS đọc lại trước nộp Sau thu HS Dạn dò: Về học chuẩn bị trước “Thuế máu”. Tuần : 28 VĂN BẢN: THUẾ MÁU Tiết : 105-106 Nguyễn Aùi Quốc Ngày soạn : 06-03-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
(81)- Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén nghệ thuật trào phúng văn luận Nguyễn Aùi Quốc
Lưu ý: Học sinh học tác phẩm thơ Hồ Chí Minh lớp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bóc lột, bị làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa phản ánh văn
- Nghệ thuật lập luận nghệ thuật trào phúng sắc sảo văn luận Nguyễn i Quốc
Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn luận đại, nhận phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén văn luận
- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG C ỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kieåm tra cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp 3 Bài mới:
Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc chú
thích sgk. HS đọc thích sgk
VĂN BẢN: THUẾ MÁU
(Nguyễn i Quốc)
I Tìm hiểu chung:
- Văn luận chiey61m vị trí quan trọng nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh
(82)* HĐ2: Đọc - hiểu văn bản. - GV đọc văn đoạn sau gọi HS đọc tiếp văn
- Bài văn chia làm đoạn? Cho biết luận điểm đoạn?
- Qua phần đầu truyện, tác giả giúp người đọc hiểu biết điều gì?
- So sánh thái độ bọn cai trị trước chiến tranh?
- Số phận thảm thương người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa miêu tả nào?
- Bọn cai trị dùng thủ đoạn để mánh khoé bắt lính nào?
- Người dân thuộc địa có tự
HS đọc văn
Bài văn chia làm đoạn: + Đoạn 1: Chiến tranh người xứ
+ Đoạn 2: Chế độ lính tình nguyện
+ Đoạn 3: Kết hy sinh
Thái độ c bọn thực dân người xứ
Trước chiến tranh: “Họ chỉ là tên da đen bẩn thỉu chỉ biết kéo xe tay ăn đòn” Khi chiến tranh xảy ra: “Họ biến thành đứa con yêu, người bạn hiền”.
Họ đột ngột xa lìa gia đình, q hương mục đích vơ nghĩa
Tiến hành lùng bắt cưỡng ép người ta phải lính, sẵn sàng trói, xích nhốt người ta xúc vật
của người dân thuộc địa, thể ý chí chiến đấu giành độc lập tự do dân tộc bị áp Nguyễn Aùi Quốc
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm quyền thực dân Pháp người dân xứ thuộc địa :
+ Thể qua lời nói tráo trở, lừa dối : trước chiến tranh họ nô lệ, chiến tranh xảy họ anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ lại trở thân phận nô lệ,… + Thể qua hành động : bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc nhà máy, bỏ xác chiến trường,…
+ Cướp bóc, đối xử bất cơng, tàn nhẫn với người sống sót sau chiến ; cấp mơn thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại sống thân giống nòi,
- Số phận người dân thuộc địa : đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh quẫn,… Họ nạn nhân sách cai trị tàn bạo, nham hiểm thực dân Pháp
2) Nghệ thuật :
(83)nguyện cống hiến xương máu lời lẽ kẻ cầm quyền không?
- Kết hy sinh người dân thuộc địa chiến tranh nào? Cách đối xử quyền thực dân lúc sao?
- Hãy cho biết đặc sắc nghệ thuật “Bản án chế độ thực dân Pháp”
- Tóm lại, qua “Bản án chế độ thực dân Pháp” giúp em hiểu điều gì?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Hãy so sánh thái độ thực dân cai trị trước sau chiến tranh bùng nổ?
- Kết hy sinh người dân thuộc địa chiến tranh nào? Cách đối xử quyền thực dân lúc sao?
Họ khơng tình nguyện mà họ phải trốn xì tiền ra, chí họ cịn làm cho nhiễm phải bệnh nặng để khỏi lính
Khi chiến tranh chấm dứt người hy sinh cho xương máu, tân bốc trước trở lại “Giống người bẩn thỉu”.
Có thể nói đời “Bản án chế độ thực dân Pháp” đã gián đòn tiến công liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch đướng cách mạng tương lai tươi sáng cho dân tộc bị áp
HS đọc ghi nhớ sgk
thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm
- Thể giọng điệu đanh thép
- Sử dụng ngòi bút sắc sảo, giọng điệu mỉa mai
3) Ý nghóa văn bản:
Văn có ý nghĩa “bản án” tố cáo thủ đoạn sách vơ nhân đạo bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào lò lửa chiến tranh
III Hướng dẫn tự học: - Đọc thích
- Tìm hiểu tác dụng từ trái nghĩa sử dụng văn
(84)5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài: “Hội thoại”.
giaû)
Tuần : 28 HỘI THOẠI Tiết : 107
Ngày soạn : 06-03-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Hiểu khái niệm vai xã hội hội thoại.
- Biết xác định thái đọ đắn quan hệ giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
Vai xã hội hội thoại Kỹ năng:
- Xác định vai xã hội thoại
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách lựa chọn kiểu hành động nói, vai xã hội lượt lời hội thoại
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Hành động nói gì? Kể tên kiểu hành động nói thường gặp? Cho ví dụ minh hoạ? 3 Bài mới:
Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Tìm hiểu vai xã hội.
HỘI THOẠI
I Tìm hiểu chung:
(85)- Gọi HS đọc ví dụ sgk
- Trong ví dụ vừa đọc, có người trao đổi với ? Đó ai? Ai vai trên, vai
- Cách xử người có đáng chê trách?
- Tìm chi tiết cho thấy bé Hồng cố gắng kìm nén bất bình để giữ thái độ lễ phép Giải thích Hồng phài làm vậy?
- Qua phần tìm hiều trên, em hiểu hội thoại?
* HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: GV hướng dẫn HS tìm “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn
- Bài tập 2: Dựa vào đoạn trích điều em biết truyện “Lão Hạc” Hãy xác định vai xã hội nhân vật tham gia thoại trên?
- Tìm chi tiết miêu tả tình cảm, thái độ Ông giáo Lão Hạc?
HS đọc ví dụ sgk
Có người trao đổi với Bà cô bé Hồng ( Cơ vai trên, Hồng vai dưới)
Tìm cách nói xấu mẹ: người thiếu thiện chí
Tơi cười dài tiếng khóc, tơi cúi đầu khơng đáp .Em làm người đối thoại
HS đọc ghi nhớ sgk
HS dựa vào văn làm tập
Xét địa vị Ông giáo cao Lão Hạc Xét tuôỉ tác Lão Hạc cao Ông giáo
Ơng giáo nói với Lão Hạc lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy tay Lão, mời hút thuốc,
người tham gia hội thoại người khác thoại
- Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: + Quan hệ - hay ngang hàng (theo tuổi tác, thức bậc gia đình xã hội)
+ Quan hệ thân - sơ
- Quan hệ xã hội đa dạng, vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều Do đó, tham hội thoại cần xác dịnh vai để chọn cách nói phù hợp
II Luyện tập:
- Xác định vai xã hội, thái độ người đối thoại văn cụ thể
(86)- Tìm chi tiết miêu tả tình cảm, thái độ Lão Hạc Ông giáo?
- Bài tập 3: GV hướng dẫn HS nhà làm
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hội thoại gì? Hội thoại có vai trị nào? Cho ví dụ minh hoạ?
5 Dặn dò:
Về học chuẩn biï “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”.
uống nước, ăn khoai
Cười đưa đà, cười gượng cho qua chuyện, lại ăn khoai, uống nước với Ông giáo HS nhà làm
HS trả lời
III Hướng dẫn tự học: Tìm đoạn truyện nhà văn dựng thoại nhân vật xác định:
- Vai xã hội nhân vật tham gia hội thoại - Đặc điểm ngôn ngữ mà nhân vật lựa chọn để thực vai giao tiếp
Tuần : 28 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM Tiết : 108 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn : 06-03-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
(87)- Nắm vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Lập luận phương thức biểu văn nghị luận
- Biểu cảm yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm văn nghị luận
Kỹ năng:
- Nhận biết yếu tố biểu cảm tác dụng văn nghị luận
- Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lơ-gíc lập luận văn nghị luận
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực vai trị yếu tố biểu cảm văn nghị luận
- Ra định: lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập văn nghị luận cĩ hiệu III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra đoạn văn HS chuẩn bị (viết theo lối quy nạp)
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HÑ 1: Tìm hiểu chung. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
- GV cho HS đọc “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Hãy tìm từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt tác giả câu cảm thán văn trên?
“Hỡi đồng bào toàn quốc”! + Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I Tìm hiểu chung:
- Văn bản: “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” có yếu tố biểu cảm sau: + Hỡi đồng bào tồn quốc! + Hỡi đồng bào!
+ Khơng! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ + Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ nhân quân!
(88)- Bài “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”của Hồ Chí Minh “Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn giống điểm nào?
- Em thấy“lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”của Hồ Chí Minh “Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn” có cấu tạo nào? Tác động đến người đọc sao? ( HS thảo luận phút )
- Tuy nhiên “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”của Hồ Chí Minh “Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn” coi văn nghị luận văn biểu cảm Vì sao?
* HS theo dõi bảng đối chiếu trong sgk.
- So sánh cách dùng câu cột cột Hay chỗ ?
- Từ kết luận vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận ? * Giải thích yếu tố biểu cảm.
+ Hỡi đồng bào!
Giống nhau: Cả lời kêu gọi, để đánh thức lương tâm giục lòng yêu nước người Vì có từ ngữ, câu văn biểu cảm
Lập luận chặt chẽ, sắc bén, đanh thép gây xúc động mạnh gây xúc động lòng người
Vì tác phẩm viết khơng nhằm mục đích biểu cảm (bộc lộ tình cảm, mà nhằm mục đích nghị luận)
Câu cột hay cột Hay cột có yếu tố biểu cảm
HS đọc ghi nhớ sgk
đọc lí trí tình cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu thuyết phục cao có tác dụng mạnh mẽ tới tình cảm người đọc, người nghe
(89)- Trong văn tác giả đưa vấn đề giải mà bộc lộ tình cảm nào?
- Nhưng có rung cảm khơng thơi đủ chưa Phải có lịng yếu nước căm thù giặc sâu sắc tìm cách nói : “Khơng! Chúng ta hy sinh tất ” hay “ uốn lưỡi cú diều”
- Có bạn cho rằng: Vậy dùng từ ngữ biểu cảm, đặt nhiều câu cảm thán giá trị văn biểu càm tăng? Ý kiến khơng? Vì sao? (HS thảo luận phút )
* HĐ 2: Luyện tập.
GV hướng dẫn HS nhà làm
Trong văn tác giả đưa vấn đề giải mà cịn bộc lộ tình cảm thật xúc động trước điều nói tới
Khơng, Vì khơng phải có đủ trình độ
Khơng, văn nghị luận yếu tố biểu cảm đóng vai trị phục vụ cho cơng việc nghị luận
HS nhà làm II Luyện tập:
- Nhận biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận, phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm
(90)* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Yếu tố biểu cảm đóng vai trò văn nghị luận? Gọi HS đọc ghi nhớ sgk 5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “Đi ngao du”.
sử dụng để biểu cảm
- Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm từ ngữ, câu văn, giọng điệu biểu cảm thích hợp III Hướng dẫn tự học: Đọc lại văn Thuế máu, tìm yếu tố biểu cảm tìm hiểu tác dụng chúng
Tuần : 29 VĂN BẢN : ĐI BỘ NGAO DU Tieát : 109-110 Ru Xoâ
Ngày soạn : 10-03-2011 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Hiểu quan điểm ngao du tác giả.
- Thấy nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn pháp Ru-xô II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Mục đích, ý nghĩa việc theo quan điểm tác giả - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên nhà văn
- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục bàn lợi ích, hứng thú việc ng du
Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn nghị luận nước ngoài.
- Tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề văn nghị luận cụ thể
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
(91)soá HS )
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc
3 Bài mới:
Giới thiệu : * HĐ 1: Tìm hiểu chung Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chu ùthích sgk.
* HĐ 2: Đọc-hiểu văn - GV đọc mẫu đoạn, sau gọi HS đọc lại
- Bài văn chia làm đoạn, đoạn diễn tả luận điểm Hãy cho biết luận điểm đoạn văn
- Theo em, lí lẽ nêu có làm sáng tỏ luận điểm khơng Vì sao?
HS đọc thích sgk
HS đọc tiếp văn hết
Bài văn chia làm đoạn + Đoạn 1: Đi ngao du ta hồn tồn tự do, khơng lệ thuộc vào ai, vào gì? + Đoạn 2: Đi ngao du ta có dịp trau dồi vốn tri thức + Đoạn 3: Đi ngao du có tác dụng tốt với sức khoẻ tinh thần
Theo em, lí lẽ làm sáng tỏ luận điểm Vì
VĂN BẢN : ĐI BỘ NGAO DU
Ru Xoâ
I Tìm hiểu chung:
- Ru-xơ (1712 – 1778) nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến nước Pháp kỉ XVIII
- Văn trích tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải ñi boä
- Phương pháp biểu đạt: nghị luận
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Luận điểm chứng minh : lợi ích việc
- Để giải luận điểm lớn nêu trên, nhà văn đưa luận điểm nhỏ:
+ Đi ngao du tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc
+ Đi ngao du đem lại hội trau dồi kiến thức, hiểu biết
+ Đi ngao du có tác dụng rèn luyện sức khoẻ
(92)- Em có tán thành với trật tự lập luận tác giả khơng? Nếu thay đổi ta thay đổi nào? Vì sao?
- Tác giả xưng “tội, ta” lí luận điều có tính chất nào?
- Theo em, xen kẻ lí luận có tính chất chung với kinh nghiệm riêng mình, có tác dụng lập luận văn? - Không nghị luận văn cịn có yếu tố biểu cảm, tìm yếu tố biểu cảm bên cạnh nghị luận tác giả? - Qua văn, ta hiểu nhà văn?
- Từ việc tìm hiểu rút ý nghĩa nội dung học
lí lẽ giải thích cho luận điểm
Việc xếp trạt tự cách lập luận chặt chẽ, đậm sắc thái cá nhân tác giả Ru-Xô : Đi ngao du tự do, trau dồi vốn tri thức, có lợi cho sức khoẻ tinh thần
+ Tác giã xưng “ta” lí luận có tính chất chung
+ Xưng “tôi” kinh nghiệm riêng cá nhaân
Làm cho văn nghị luận sinh động có cảm xúc
Tôi nhìn thấy dòng sông ư, men theo sông
+ Giản dị, suy nghĩ hành động gắn với sống, với tự nhiên
+ Quí trọng tự + Yêu mến thiên nhiên Đó bóng dáng tinh thần nhà văn Ru-Xơ, ơng có tư tưởng tiến
HS đọc ghi nhớ sgk
người
2) Nghệ thuật:
- Đưa dẫn chứng vào tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn sống
- Xây dựng nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo học sinh
- Sử dụng đại từ nhân xưng tơi, ta họp lí, gắn kết nội dung mang tính khái quát kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục
3) Ý nghóa văn bản:
Từ điều mà “đi ngao du” đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ – tư tưởng tiến thời đại
(93)* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Giáo dục môi trường: Giáo dục HS nên vào buổi sáng buổi chiều để hít thở khơng khí lành mơi trường có lợi cho sức khoẻ
- Theo em, luận điểm nêu có làm sáng tỏ luận điểm khơng? Vì sao? - Khơng có nghị luận văn cịn có yếu tố biểu cảm, tìm yếu tố biểu cảm bên cạnh lập luận tác giả?
- Từ việc tìm hiểu hãy rút nội dung ý nghĩa học
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài: “Hội thoại”.
- Đọc thích
- Lập luận để chứng minh lợi ích việc ngao du sống thực tiễn thân
Tuần : 29 HỘI THOẠI (Tiếp theo) Tiết : 111
(94)I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Hiểu khái niệm lượt lời cách vận dụng chúng giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Khái niệm lượt lời
- Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ phép lịch giao tiếp Kỹ năng:
- Xác định lượt lời thoại - Sử dụng lượt lời giao tiếp
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách lựa chọn kiểu hành động nói, vai xã hội lượt lời hội thoại
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Các vai xã hội thường gặp vai nào? Cách ứng xử người có vai thấp, vai ngang hàng nhau, vai cao nào? Cho ví dụ minh hoạ? Bài mới:
Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Nhận xét lượt lời và cách dùng lượt lời để đảm bảo tính lịch sự.
- GV gọi HS đọc đoạn trích sgk Trong thoại trên, bà Cơ nói lần, Hồng nói lượt lời -Trong thoại, chỗ lẽ Hồng nói mà lại khơng nói im lặng
Bà Cô nói lần, Hồng nói lần
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I Tìm hiểu chung:
- Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời
- Nói lượt lời, không ngắt lời người khác thể lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng người tham gia hội thoại
(95)- Qua việc tìm hiểu đoạn văn trên, em hioêủ hội thoại?
- Theo em, vào đâu để thực lượt lời?
- Về cách sử dụng lượt lời tình Hồng im lặng thể điều gì?
- Hiện tượng cướp lời thể thái độ giao tiếp? Tóm lại, để hiểu lượt lời?
* HĐ 2: Luyện tập
- Gọi HS đọc đoạn trích sgk, xác định lượt lời tính cách nhân vật - Bài tập 1: Qua cách miêu tả thoại, lượt lời thuộc ai?
- Bài tập 2: Bài tập GV hướng dẫn HS làm
Ba lần lẽ Hồng nói mà em khơng n Hồng làm giữ thái độ lễ phép, kính trọng Cô
Trong hội thoại, người tham gia thoại có quyền nói Mỗi lần người nói đưa lời nói gọi lượt lời
Căn vào tình cụ thể giao tiếp để thực lượt lời
Sự im lặng đến lượt lời hình thức thể thái độ định
HS đọc ghi nhớ sgk
+ Cai leä hăng, hống hách cậy quyền
+ Người nhà lí trưởng nhát gan
+ Chị Dậu người mạnh mẽ, đảm
+ Anh Dậu nhút nhát, cam chòu
HS dựa vào đoạn văn làm
một cách biểu thị thái độ
II Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm tập 1-2
- Bài tập 1:
+ Cai lệ hăng, hống hách cậy quyền
+ Người nhà lí trưởng nhát gan
+ Chị Dậu người mạnh mẽ, đảm
+ Anh Dậu nhút nhát, cam chòu
(96)* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Lượt lời gì? Căn vào đâu để thực lượt lời Ch ví dụ minh hoạ
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “ Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận”.
phần HS nhà làm BT naøy
III Hướng dẫn tự học:
Phân tích thoại mà thân tham gia chứng kiến theo yêu cầu sau: - Xác định vai xã hội thân người tham gia hội thoại
- Lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với vai xã hội hoàn cảnh giao tiếp
- Xác định lượt lời hội thoại thên hội thoại
Tuần : 29 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM Tiết : 112 VAØO BAØI VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn : 16-03-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Củng cố kiến thức nâng cao kĩ vận dụng đưa yếu tố biểu cảm văn nghị luận
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Hệ thống kiến thức văn nghị luận
- Cách đưa yếu tố tố biểu cảm vào văn nghị luận Kỹ năng:
Xác định cảm xúc biết cách diễn đạt cảm xúc văn nghị luận III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
(97)dụng văn nghị luận Để văn nghị luận co sức biểu cảm người viết phải làm nào?
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Củng cố kiến thức. Ơn lại lí thuyết.
- Văn nghị luận cần yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu thuyết phục tác động mạnh mẽ tới người nghe Đề nghị luận có sức thuyết phục cao, người làm văn phải nào?
- Kể lại văn nghị luận học đọc thêm ngữ văn tập
* Cho đề sau: “Chứng minh chuyến tham quan du nlịch nhà trường tổ chức vơ bổ ích đối vơí HS”.
- Việc xây dựng luận điểm cho đềà sau làkhông cần thiết Yù kiến sai chỗ nào?
+ Phải thật có cảm xúc + Biết diễn tả cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm
+ Cảm xúc phải chân thật không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn
Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bàn luận phép học, Thuế máu, ngao du
Nếu khơng có dẫn chứng luận điểm luận đề chẳng sáng tỏ Vì chứng minh để làm thật giả, sai, dom người
LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I Củng cố kiến thức:
Nhắc lại yếu tố biểu cảm văn nghị luận:
- Các yếu tố biểu cảm : từ ngữ, câu văn, ngữ điệu, cử chỉ,… thể cảm xúc, tâm trạng người nói, người viết
(98)- Gọi HS đọc câu hỏi (sgk / 113)
Các luận điểm xếp theo thứ tự sau: + Về thể chất: Những chiến tham quan du lịch giúp cho khoẻ mạnh + Về tình cảm: Những chiến tham quan du lịch giúp tìm them nhiều niềm vui cho thân mình, có thêm tình yêu thiên nhiên , quê hướng đất nước
+ Về kiến thức: Những chiến tham quan du lịch giup hiểu cụ thể hơn, sâu điều học trường Đưa lại nhiều học chưa có sách vỡ nhà trường
* HĐ 2: Luyện tập.
GV hướng dẫn HS đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.
- Gọi HS đọc đoạn văn phần Trong đoạn văn ấy, em thật muốn biểu tình cảm gì?
- Em thấy đoạn văn nêu điểm b có biểu tình thật đủ tình cảm em khơng? Làm để biểu đạt tình cảm mà em muốn gởi cho đoạn văn
chứng minh phải đưa ý kiến, quan điểm luận điểm
HS tìm từ ngữ thích hợp thêm vào đoạn văn nghị luận để tăng thêm sức biểu cảm
VD chuyến tham quan du lịch giúp tìm thêm thật nhiều
II Luyện tập:
* Cho đề sau: “Chứng minh chuyến tham quan du nlịch nhà trường tổ chức vơ bổ ích đối vơí HS”.
* Các luận điểm xếp theo thứ tự sau:
(1) Những chuyến tham quan du lịch giúp thêm sức khoẻ
(99)- Có nên đưa vào đoạn văn từ ngữ biểu cảm: Biết bao nhiêu, diệu kì thay, có lại, có - Cho HS đưa từ ngữ vào đoạn văn
- GV tổng kết lại đoạn văn HS vừa thay thế, sau nhận xét, đánh giá
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Gọi HS đọc lại đoạn văn sửa chữa hoàn chỉnh cho lớp nghe
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “Lựa chọn trật tự từ trong câu”.
niềm vui cho thân
HS thay từ ngữ biểu cảm vào đoạn văn
Có thể đưa vào phù hợp với cảm xúc thân
HS thay từ ngữ vào đoạn văn
HS khác lắng nghe
thể hơn, sâu điều học trường lớp Đưa lại nhiều học chưa có sách vỡ nhà trường
- Trình bày luận điểm: (HS tự viết)
III Hướng dãn tự học: - Đọc phát yếu tố biểu cảm, cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận (qua từ ngữ, câu cảm, giọng điệu) văn cụ thể
- Xác định cảm xúc trước vấn đề nêu đề
Tuần : 30 KIỂM TRA VĂN ( tieát ) Tieát : 113
(100)I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Giúp HS hệ thống hóa kiến thức văn để viết “Kiểm tra tiết” giấy II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
Giúp HS vận dụng hiểu biết vào kiểm tra cụ thể Kĩ năng:
Biết cách trình bày làm kiểm tra viết tiết III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ) Kiểm tra cũ :
Kiểm tra chuẩn bị HS Bài :
A PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm )
* Khoanh tròn vào chữ câu trả lời ( câu trả lời điểm ) 1.Tập thơ nhật kí tù viết chữ hán, gồm bài?
a 131 baøi b 132 baøi c 133 baøi d 134 baøi 2 Baøi thơ “Ngắm trăng” thuộc thể thơ gì?
a Thất ngôn tứ tuyệt b Ngũ ngôn tứ tuyệt
c Song thất lục bát d Thất ngôn bát cú đường luật 3 Bài văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn thuộc thể loại nào?
a Tự b Văn nhật dụng c Nghị luận d Biểu cảm
4 Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp, xuất bản lần Pa-ri vào năm nào?
a 1924 b 1925 c 1926 d 1927
5 Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc xuất lần Việt Nam vào năm nào?
a 1945 b 1946 c 1947 d 1948 B PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm ).
Chép lại thơ “Quê hương” Tế Hanh Cho biết nội dung ý nghóa bài thơ
BAØI LAØM
(101)
Tuần : 30 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết : 114
Ngày soạn : 20-03-2011
(102)Nắm cách xếp hiệu việc xếp trật tự từ câu Từ có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Cách xếp trật tự từ câu
- Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác Kỹ năng:
- Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn văn học - Phát sửa số lỗi xếp trật tự từ
- Ra định lựa chọn trật tự từ câu phù hợp với mục đích giao tiếp
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách lựa chọn trật tự từ câu
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
- Việc dùng chủ ngữ chủ động hay chủ ngữ bị động câu giúp ta điều gì? - Thế đề tài câu? Đặt đề tài câu trước chủ ngữ có tác dụng dụng gì? 3 Bài mới:
Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đoạn trích (sgk / 110-111)
- Có thể thay trật tự từ câu in đậm theo cách mà không thay đổi nghĩa câu?
- VD: Gõ đầu roi xuống đất, Cai Lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ Tại tác giả chọn trật tự
HS đọc đoạn trích sgk
HS tự thay đổi trật từ câu GV nhận xét
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I Tìm hiểu chung: Xét ví duï:
- VD: Gõ đầu roi xuống đất, Cai Lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ
- Cai Lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiền xái cũ, gõ đầu roi xuống
(103)như đoạn trích ?
- Hãy lựa chọn trật tự từ khác nhận xét tác dụng thay đổi ấy?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk * Một số tác dụng sắp xếp trật tự từ.
- Gọi HS đọc ví dụ (sgk / 111) Trật tự từ câu in đậm thể điều gì?
- So sánh tác dụng cách xếp trật tự từ phận in đậm - Từ điều phân tích mục I II, rút nhận xét tác dụng việc xết trật từ câu
* HĐ 2: Luyện tập. - Bài tập 1:
Gọi HS đọc tập
+Việc lặp lại từ roi đầu câu có tác dụng liên kết chặt chẽ câu với câu sau + Việc lặp lại từ thét cuối câu có tác dụng liên kết chặt chẽ câu với câu sau đặt cụm từ
+ Việc gõ đầu roi xuống đất có tác dụng nhấn mạnhsự hãn Cai Lệ
Nếu chọn trật từ khác thứ tự từ ngữ thay đổi ý nghĩa câu không thay đổi
HS đọc ghi nhớ sgk
VDa. Giật .anh Dậu (Thể thứ tự trước sau hoạt động)
b. Chị Dậu xám mặt đỡ lấy tay ( Thể thứ tự trước sau hoạt động)
Cách xếp thứ tự câu b theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
HS đọc ghi nhớ sgk
1a. Cụm từ câu văn Bác Hồ: Kể tên vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất vị
theùt
- Trật tự từ cách xếp từ ngữ câu
- Tác dụng :
+ Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm,…
+ Nhấm mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng
+ Liên kết câu với câu khác văn + Đảm bảo hài hịa ngữ âm lời nói
II Luyện tập: - Bài tập 1:
(104)- Bài tập 2: GV hướng dẫn HS nhà làm
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố :
Gọi HS nhắc lại ghi nhớ (sgk / 111-112)
5 Daën doø:
Về học chuẩn bị “Tìm hiểu yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận”.
lịch sử
b. Câu “Đẹp vô tổ quốc ta ơi!” Đặt cụm từ “đẹp vô cùng” trước hô ngữ “tổ quốc ta ơi” để nhấn mạnh đẹp non sông giải phóng
Cụm từ “Hị tiếng hát” đảo“Hị tiếng hát” trước để bắt vần với sơng lơ
( vần lưng)
Tạo cảm giác kéo dài, thể mênh mang sông nước đồng thời đảm bảo cho lời thơ
c. Câu văn Nguyễn Công Hoan lặp từ cụm từ “Mật thàm, đội gái” hai vế câu để liên kết chặt chẽ câu với câu đứng trước
HS nhà làm
HS nhắc lại ghi nhớ sgk
trong lịch sử
b. Câu “Đẹp vô tổ quốc ta ơi!” Đặt cụm từ “đẹp vô cùng” trước hô ngữ “tổ quốc ta ơi” để nhấn mạnh đẹp non sơng giải phóng
Cụm từ “Hị tiếng hát” đảo“Hị tiếng hát” trước để bắt vần với sông lô ( vần lưng)
Tạo cảm giác kéo dài, thể mênh mang sông nước đồng thời đảm bảo cho lời thơ
c. Câu văn Nguyễn Công Hoan lặp từ cụm từ “Mật thàm, đội con gái” hai vế câu để liên kết chặt chẽ câu với câu đứng trước
- Bài tập 2: HS nhà làm
III Hướng dẫn tự học: Giải thích cách xếp trật tự từ câu văn, câu thơ cụ thể
Tuần : 30 TRẢ BAØI KIỂM TRA Tiết : 115 TẬP LAØM VĂN SỐ 6 Ngày soạn : 20-03-2011
(105)Giúp HS phát chỗ sai viết mình. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
Giúp HS nhận ưu khuyết điểm tập làm văn để rút kinh nghiệm cho làm sau tốt
Kó năng:
Biết nhận mặt mạnh yếu sửa xong kiểm tra để rút kinh nghiện cho viết lần sau
Bài mới:
* Đề :Từ “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp nêu suy nghĩ mối quan hệ “học” “hành”.
* Yêu cầu:
- Thể loại: Nghị luận
- Nội dung: Phải làm rõ mối quan hệ “học” “hành”.
- Đọc kiểm tra có số điểm cao kiểm tra có số điểm thấp cho lớp nghe III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1 Ưu điểm:
Hiểu đề, thể loại, nắm vững kiến thức nghị luận, trình bày đẹp chữ viết rõ ràng
2 Khuyết điểm:
Chưa nắm vững kiến thức mái trường, xác định ngơi trường chưa dứt khốt, viết câu chưa mạch lạc
3 Kết quả:
Đọc điểm, ghi vào sổ điểm cá nhân
Tuần : 30 TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ Tiết : 116 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn : 20-03-2011
(106)Nắm vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận biết vận dụng vào văn nghị luận
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Hiểu sâu văn nghị luận, thấy tự miêu tả yếu tố cần thiết văn nghị luận
- Nắm cách thức đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận Kỹ năng:
Vận dụng yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
GV hỏi lại kiến thức cũ HS
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đoạn trích ở I sgk.
-Muốn xác định văn tự sự, miêu tả hay nghị luận làm rõ văn tạo lập nhằm mục đích chủ yếu?
-Vì đoạn trích (a) có yếu tố tự khơng phải văn tự sự, cịn văn (b) có yếu tố miêu tả khơng phải văn miêu tả?
Nhằm mục đích vạch trần tàn bạo giả dối thức dân Pháp gọi “Mộ lính tình nguyện”.
Trong đoạn văn có yếu tố tự m,iêu tả văn tự miêu tả vì: Đây đoạn văn nghị luận tạo lập làm rõ phải trái sai
TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN
NGHỊ LUẬN
I Tìm hiểu chung: * HS đọc đoạn văn:
Trong đoạn trích (a) có yếu tố tự khơng phải văn tự sự, văn (b) có yếu tố miêu tả khơng phải văn miêu tả
Vì văn nghị luận
(107)* GV cho HS đọc văn 2 (sgk / 115).
-Tìm yếu tố tự miêu tả đoạn văn trên, cho biết tác dụng
-Vì tác giả văn không kể lại đầy đủ cặn kẻ truyện chàng Trăn nàng Han mà tả lại số hình ảnh kể số chi tiết câu chuyện ấy?
-Từ việc tìm hiểu trên, cho biết đưa yếu tự miêu tả vào văn nghị luận cần ý gì? * HĐ 2: Luyện tập.
-Bài tập 1: Chỉ yếu tố tự miêu tả đoạn văn nghị luận cho biết tác dụng chúng?
yếu tố tự miêu tả đóng góp cho việc trình bày luận văn rõ ràng cụ thể, sinh động có sức thuyêt phục mạnh mẽ
Đoạn văn khơng có yếu tố tự miêu tả mà có kể chuyện, yếu tố có tác dụng làm sống lại nhân vật
Trong đoạn văn tác giả khơng kể tồn việc mà kể số chi tiết dùng số luận làm rõ luận điểm
HS đọc ghi nhớ
Giúp người đọc hình rõ hồn cảnh sáng tác thơ tâm trạng nhà thơ yếu tố miêu tả làm cho người đọc trông thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng cảm xúc người tù thi sĩ
II Luyện tập: - Luyện nghe, đọc:
+ Xác định yếu tố lập luận đoạn văn cho trước
+ Phát yếu tố tự đoạn văn nghị luận phân tích tác dụng việc lập luận đoạn văn cho
(108)-Bài tập 2: Nếu viết tập làm văn theo đề Nêu ý kiến em vẻ đẹp ca dao: “Trong đẩm đẹp sen” em có vận dụng yếu tố tự miêu tả khơng? Nó có tác dụng gì?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Trong văn nghị luận yếu tố tư miêu tả có tác dụng gì?
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục”.
Trong văn ta sử dụng yếu tố tự miêu tả để gợi lại vẻ đẹp hoa sen sử dụng yếu tố tự cần kể lại kĩ niệm ca dao
HS trả lời
nghị luận
và phân tích tác dụng việc lập luận đoạn văn cho
- Luyeän nói, viết:
+ Xây dựng dàn văn nghị luận dự định đưa yếu tố tự miêu tả vào phần văn nghị luận
+ Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự miêu tả III Hướng dẫn tự học: Sưu tầm số đoạn văn nghị luận có yếu tố tự miêu tả để phân tích tác dụng
Tuần : 31 VĂN BẢN: ÔNG GIUỐC- ĐANH MẶC LỄ PHỤC Tiết : 117-upload.123doc.net (Trích Trưởng giả học làm sang)
Ngày soạn : 27-03-2011 Mô-li-e I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Bước đầu biết đọc – hiểu văn hài kịch.
(109)II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang”
- Tài Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động Kỹ năng:
- Đọc phân vai kịch văn học
- Phân tích mâu thuẫn kịch tính cách nhân vật kịch III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Tóm tắt ngắn gọn luận điểm Ru-Xô dùng để thuyết phục người ngao du nên Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS Đọc- tìm hiểu thích
- Vỡ kịch đời bối cảnh xã hội Pháp đương thời?
- Nêu vị trí đoạn trích vỡ kịch?
* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản.
- Trong vỡ kịch có nhân vật?
- Ơng Giuốc-đanh nói với bác Phó May điều gì?
HS đọc thích sgk
Vào TK XII, thời kì Pháp phân hố rõ rệt giàu nghèo, tầng lớp quí tộc với tầng lớp khơng phải dịng q tộc
Trích lớp hồi II
Có nhân vật: Ơng Giuốc-đanh, Phó May thợ phụ
Đôi bít tất chật quá, đôi giày
VĂN BẢN:ÔNG GIUỐC- ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e
I Tìm hiểu chung:
- Mơ-li-e (1622-1673) nhà soạn kịch tiếng Pháp; tác phẩm tiếng ơng gồm có Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang,
- Trưởng giả học làm sang thuộc thể loại hài kịch nhằm giễu cợt, phê phán xấu, lố bịch xã hội - Đọc trích nằm hồi II, lớp kịch
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Sơ nhân vật ông Giuốc-đanh tác phẩm Trưởng giả học làm sang mơ-li-e
(110)- Qua cách nói em, em hiểu tâm trạng ơng Giuốc- đanh
- Em hiểu chi tiết may hoa ngược Aùo may hoa ngược nào? - Bác Phó May giải thích thiếu sót sao?
- Lời giải thích bác Phó May có tác dụng nào?
- Em hiểu lời giải thích bác Phó May?
- Em có nhận xét tình kịch lúc này?
- Ơng Giuốc-đanh cịn nhận điều nhìn thấy bac Phó May?
- Vì ơng Giuốc-đanh nhận biết bất hợp lí lễ phục mà ơng chấp nhận? - Em tái lại
làm đau chân ghê gớm, bác may hoa ngược
Bực tức, khó chịu nhận định điều bất hợp lí
Là mai hoa chúc ngược xuống
+ Đôi bít tất giản lại rộng
+ Đôi giày không làm ngài đau chân đâu mà
+ Các nhà q tộc mặc áo may hoa ngược
Ông Giuốc-đanh ưng thuậïn theo lời bác Phó May Giải thích cho qua chuyện Đoạn kịch tính cao, bác Phó May tình bị động, chuyển sang tình chủ động cơng
Ơng nhận bác Phó May xén bớt vải
Vì ơng muốn học đòi làm sang
phục trở thành trò đùa, gây tiếng cười sảng khối cho khán giả Kịch tính phát triển sau:
+ Ơng Giuốc-đanh có ý định may quần áo sang trọng để khẳng định vị trí xã hội thượng lưu
+ Ơng Giuốc-đanh thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạn nhân thói học địi : bị ăn bớt vải, lễ phục may hỏng (ngược hoa)
(111)những chi tiết cảnh mặc lễ phục ông Giuốc-đanh?
- Em tưởng tượng miêu tả sau ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Các thợ Phụ dùng mánh kh để moi tiền ơng Giuốc-đanh?
- Khi nghe thợ Phụ gọi Ông lớn Ơng Giuốc-đanh nghĩ gì?
- Qua suy nghĩ em có nhận xét ơng Giuốc-đanh?
- Thái độ ông Giuốc-đanh sao?
- Khi tân bốc thể qua chi tiết nào?
- Qua lời tự nhủ ông Giuốc-đanh em thấy thêm nhân vật này?
- Cả lớp kịch gây cười cho khán giả khía cạnh nhân vật hài kịch ông Giuốc-đanh ?
- Tác giả xây dựng nhân vật thợ Phụ để làm gì?
Hai cởi quần cộc ơng Giuốc-đanh, hai lột áo ngắn họ mặc lễ phục cho ông
HS tưởng tượng tả lại
Các thợ Phụ dùng mánh khoé để nịnh hót Đúng với thói học địi làm sang ơng Giuốc-đanh
Ăn mặc q phái Là người ngu dốt, thích tân bốc
Cứ sau tiếng tân bốc thưởng tiền
Ơng lớn, cụ lớn, đức ơng
Ơng biết tính tốn, q giữ túi tiền
Cười háo danh ông ta từ chối giai cấp để thèm khát q tộc
Tạo vai diễn làm nỗi bật tính cách ông Giuốc-đanh
2) Nghệ thuật:
- Khắc họa tài tình tính cách lố lăng nhân vật thơng qua lời nói, hành động
- Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch thể sinh động, hấp dẫn, gây cười
3) Ý nghóa văn bản:
(112)- Qua văn trên, cho biết nội dung ý nghĩa kịch nào?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Ông Giuốc-đanh nói với bác Phó May điều gì? Qua cách nói em, em hiểu tâm trạng ông Giuốc- đanh?
- Bác Phó May giải thích thiếu sót sao? Lời giải thích bác Phó May có tác dụng nào?
- Qua văn trên, cho biết nội dung ý nghĩa kịch nào? 5 Dặn dò: Về học và chuẩn bị “Lựa chọn trật tự từ câu (TT)”.
HS đọc ghi nhớ sgk
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
III Hướng dẫn tự học: - Đọc Chú thích
- Tập diễn lớp hài kịch Mơ-li-e học ngoại khóa
Tuần : 31 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tiết : 119 (Luyện tập)
Ngày soạn : 27-03-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Phân tích tác dụng số cách xếp trật tự từ. - Biết viết câu có sử dụng trật tự từ hợp lí
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến thức :
(113)Kỹ năng:
- Phân tích hiểu diễn đạt trật tự từ văn
- Lựa chọn trật tự từ hợp lí nói viết, phù hợp với hồn cảnh mục đích giao tiếp
- Ra định lựa chọn trật tự từ câu phù hợp với mục đích giao tiếp
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách lựa chọn trật tự từ câu
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cuõ:
Hãy cho biết cách xếp trật tự từ câu tác dụng diễn đạt trật tự khác nào? 3 Bài mới:
Giới thiệu : * HĐ 1: Luyện tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Bài tập 1: Trật tự từ cụm từ in đậm thể mối quan hệ hoạt động trạng thái mà chúng biểu thị nào?
- Bài tập 2: Vì cụm
-BT 1a: Mỗi việc kể khâu công tác vận động quần chúng, khâu nối tiếp khâu : Đầu tiên giải thích cho quần chúng hiểu, sau tun truyền quần chúng hưởng ứng , tổ chức cho quần chúng làm lãnh đạo làm cho quần chúng thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến
b. Các hoạt động xếp theo thứ bậc: Việc diễn hàng ngày bà mẹ bán bóng đèn, bán vàng hương việc phụ -BT 2: Các cụm từ in đậm
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (Luyện tập)
I Luyện tập:
- Bài tập 1: Câu a,b hoạt động diễn trước, hoạt động phụ diễn sau theo trình tự định
(114)từ in đậm đặt đầu câu?
- Bài tập 3: Phân tích hiệu qủa diễn đạt trật tự từ câu in đậm đây?
- Bài tập 4: Các câu a b có khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống bên
* HĐ 2: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố :
Trật tự từ cụm từ in đậm thể mối quan hệ hoạt động trạng thái mà chúng biểu thị nào?
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “Luyện tập đưa yếu tố tự sự miên tả vào văn nghị luận”.
dưới đặt đầu câu thể liên kết câu với với câu trước cho chặt chẽ
-BT 3: Việc đảo trật tự thông thường câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh tâm trạng nêu từ đầu câu
-BT 4: Chọn câu điền vào chỗ trống câu b
(Tơi thấy trịnh trọng tiến vào anh bọ ngựa).
dưới đặt đầu câu thể liên kết câu với với câu trước cho chặt chẽ
- Bài tập 3: Việc đảo trật tự thông thường câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh tâm trạng nêu từ đầu câu - Bài tập 4: Hai câu khác nhau trật từ câu thay đổi Chọn câu điền vào chỗ trống câu b
( Tôi thấy trịnh trọng tiến vào anh bọ ngựa)
II Hướng dẫn tự học:
Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề giải thích cách xếp trật tự từ câu văn đoạn văn
Tuần : 31 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỰ SỰ VAØ Tiết : 120 MIÊU TẢ VAØO BAØI VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn : 27-03-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
(115)II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Hệ thống kiến thức học văn nghị luận
- Tầm quan trọng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn kó viết văn nghị luận
- Xác định lập hệ thống luận điểm cho văn nghị luận
- Biết chọn yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết biết cách đưa yếu tố vào đoạn văn, văn nghị luận cách thục
- Biết đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận có độ dài 450 chữ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Yếu tố tự miêu tả có vai trị văn nghị luận? Ta cần ý đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận?
3 Bài mới: Giới thiệu :
* HĐ 1: Củng cố kiến thức. Cho HS thảo luận câu hỏi sgk
Chọn nội dung phù hợp vơí yêu cầu đề
- Sắp xếp luận điểm chọn lựa theo hệ thống để viết có bố cục rành mạch, hợp lí chặt chẽ (HS thảo luận phút)
* HĐ 2: Luyện tập.
Các luận điểm: a, b, c, e phù hợp với nội dung đề bài, cịn nội dung d khơng phù hợp
Sắp xếp sau: a, c, e, b
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ VÀO
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I Củng cố kiến thưc:
Trong văn nghị luận, miêu tả, tự yếu tố kết hợp, dụng để làm cho lập luận thêm rõ ràng, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục
(116)Tập cho HS đưa yếu tố tự sự miêu tả vào đoạn văn nghị luận.
- Em thấy đưa yếu tố tự miêu tả vào văn khơng? Vì sao?
- Theo em, yếu tố không phù hợp với luận điểm?
- Có thể kể lại đoạn văn ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục đoạn văn sgk không?
- GV đưa luận điểm a c, yêu cầu HS viết thành văn
GV nhận xét chốt lại ý * HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
Nên kết yếu tự miêu tả trình bày luận điểm yếu tố miêu tả đị là: Một áo phơng l loẹt, quần bò xé gấu, áo đen ngắn ngủn bó chặt lấy mình, quần trắng ống rộng lùng thùng Vì câu viết đoạn văn giúp cho nghị luận rõ ràng sinh động nên đạt yêu cầu
Theo em, yếu tố không phù hợp với luận điểm là: Lại có bạn quên học tập, suốt ngày dán mắt vào truyền hình, máy vi tính để dấm đuối vào trị chơi điện tử
Nên kể lại đoạn văn ông Giuốc-đanh mặc lễ phục đoạn văn sgk Vì việc đưa yếu tố tự vào văn nghị luận, nên đưa vào sau luận điểm b kể đoạn văn sgk
HS viết văn theo đề bài, sau trình bày trước lớp, HS khác nhận xét
Luận điểm d không phù hợp với đề
2 Các luận điểm phù hợp:
a,b,c,e
3 Sắp xếp luận điểm: a,c,e,b
4 Đưa yếu tố tự và miêu tả vào vào đoạn văn nghị luận:
* Đoạn văn a:
- Một áo phông loè loẹt, quần bò xé gấu, áo đen ngắn ngủn bó chặt lấy mình, quần trắng ống rộng lùng thùng * Đoạn văn b:
- Kể lại vỡ kịch ông Giuốc- đanh mặc lễ phục
(117)4 Củng cố:
Việc đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận có tác dụng gì? Gọi HS đọc lại văn vừa viết xong
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “chương trình địa phương phần văn”
HS trả lời
- Hoàn thành đoạn văn nghị luận theo dàn
- Xác định yếu tố tự miêu tả đoạn văn nghị luận viết
Tuần : 32 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Tiết : 121 (Phần Văn)
Ngày soạn : 02-04-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Hiểu biết thêm chủ đề văn nhật dụng học qua việc tìm hiểu vấn đề tương ứng địa phương
- Biết cách tìm ghiểu có hướng giải vấn đề sống địa phương - Có ý thức trách nhiệm sống thân địa phương II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
(118)Vấn đề môi trường tệ nạn xã hội địa phương Kỹ năng:
- Quan sát, phát hiện, tìm hiểu ghi chép thông tin.
- Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ vấn đề xã hội, tạo lập văn ngắn vấn đề trình bày trước tập thể
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục”của tác giả Mơ-li-e? 3 Bài mới:
Giới thiệu :
* HĐ 1: Củng cố kiến thức. Giúp HS tìm văn nhật dụng chương ngữ văn - Hãy tìm văn nhật dụng chương trình ngữ văn cho biết đề cập đến vấn đề gì?
HS chuẩn bị nhà
+ Thông tin ngày trái đất năn 2000 (Đề cập tác hại bao bì ni lơng)
+ Ơn dịch thuốc (Đề cập tác hại thuốc lá)
I Củng cố kiến thức: * Nhắc lại văn nhật dụng chương trình ngữ văn 8.
+ Thông tin ngày trái đất năn 2000
→ Đề cập tác hại của bao bì ni lơng
+ Ôn dịch thuốc
→ Đề cập tác hại của thuốc
- Ôn lại kiến thức văn nhật dụng học chương trình:
+ Biết cách nhận biết văn nhật dụng
+ Biết viết văn nhật dụng linh hoạt, hấp dẫn (có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ, làm cho văn nhật dụng có yếu tố nghệ thuật)
- Tìm hiểu ghi chép cụ thể vấn đề đời sống địa phương:
+ Thực trạng, biện pháp thực hiện, tồn cần tiếp tục nghiên cứu để giải vấn đề môi trường địa phương
(119)* HÑ 2: Luyện tập.
- HS chọn đề để viết văn dài không trang sưu tầm - GV chọn từ 3-5 viết tốt để tổng kết đánh giá đề xuất hướng phát huy kết học
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Giáo dục môi trường: Yêu cầu HS sưu tầm văn nhật dụng đề tài mơi trường
- Hãy tìm văn nhật dụng chương trình ngữ văn cho biết đề cập đến vấn đề gì?
- HS chọn đề để viết văn dài không trang sưu tầm
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị
HS viết văn dài không trang
→ HS trình bày trước lớp
tiếp tục nghiên cứu để giải tệ nạn xã hội địa phương
II Luyện tập:
* Hoạt động lớp.
GV nhận xét làm HS, chọn viết tốt để tập nội san tờ báo tường lớp
III Hướng dẫn tự học: Lập dàn ý cho văn viết vấn đề đời sống theo định hướng giáo viên
Tuần : 32 CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT ( lỗi lơ-gíc ) Tiết : 122
Ngày soạn : 02-04-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Phát khắc phục số lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gíc. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
(120)Hiệu việc diễn đạt hợp lơ-gíc Kỹ năng:
Phát chữa lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gíc. III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết tác dụng diễn đạt số cách xếp trật tự từ?
3 Bài mới:
Giới thiệu : * HĐ 1: Luyện tập.
GV hướng dẫn HS chữa lỗi diễn đạt câu sau.
- Những câu mắc số lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gíc Hãy phát chữa lỗi
- Ở câu a có vế A B vế sai lỗi lơ-gíc
- Câu b mắc lỗi lơ-gíc vế nào?
- Câu c mắc lỗi lơ-gíc vế nào?
- Câu d mắc lỗi lơ-gíc vế nào?
- Câu e mắc lỗi lơ-gíc vế nào?
HS đọc u cầu tập sgk
Câu a: Vế B sai lỗi lơ-gíc (lỗi câu: quần áo, đồ dùng học tập thuộc loại khác nhau) Bỏ từ “khác”.
Câu b: vế A sai thay lại ( Trong thể thao nói chung) Câu c: Thay cụm từ “Ngô Tất Tố” “Tắt đèn”.
Câu d: Em muốn trở thành GV hay Bác Sĩ
Câu e: Thay “ngôn từ” thành “nội dung”.
CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT ( lỗi lơ-gíc )
I Luyện tập:
- Nhận mối liên hệ trật từ nội dung mà chúng biểu thị
- Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ đoạn văn
- Lựa chọn câu văn có trật tự từ phù hợp điền vào chỗ trống văn cụ thể
- Giải thích cách lựa chọn trật tự từ văn cụ thể
1 Những câu mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gíc Hãy phát và chữa lỗi đó.
(121)- Câu g mắc lỗi lơ-gíc vế nào?
- Câu h mắc lỗi lơ-gíc vế nào?
- Câu i mắc lỗi lơ-gíc vế nào?
- Câu k mắc lỗi lơ-gíc vế nào?
* Phát chữa lỗi trong lời nói, viết của bản thân.
* HĐ 2: Hướng dẫn tự học.
4 Củng cố:
Những câu mắc số lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gíc Hãy phát chữa lỗi
5 Dặn dò: Về học chuẩn bị “Viết Tập làm văn số 7”.
Câu g: Thay “mặc áo ca rô” “ mập luøn”.
Câu h: Thay từ “nên” từ “và” bỏ từ chị thứ để tránh lập từ
Câu i: Thay từ “có được” từ “hoàn thành”.
Câu k: Thay từ “vừa” bằng từ “và”.
HS phát tìm lỗi lơ-gíc tập làm văn bạn lớp
HS nhắc lại
- Câu d: Em muốn trở thành GV hay Bác Sĩ
- Câu e: Thay “ngôn từ” thành “nội dung”
- Câu g: Thay “ mặc áo ca rô” “ mập lùn”
- Câu h: Thay từ “nên” bằng từ “và” bỏ từ chị thứ để tránh lập từ
- Câu i: Thay từ “có được” từ “hồn thành”
- Câu k: Thay từ “vừa” từ “và”.
2 Phát chữa lỗi trong lời nói, viết thân HS phát tìm lỗi lơ-gíc tập làm văn bạn lớp
II Hướng dẫn tự học:
Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề giải thích cách xếp trật tự từ câu văn đoạn văn
Tuần: 32 BÀI VIẾT SỐ 7
Tiết : 123-124 Ngày soạn : 06-04-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Giúp HS hệ thống hóa kiến thức văn nghị luận để làm viết số 7. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
(122)Viết văn nghị luận với đề cụ thể. III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). Kiểm tra cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:
- Ra đề văn nghị luận vấn đề môi trường
- GV ghi đề lên bảng hướng dẫn HS tìm hiểu đề * Đề: Hãy nĩi khơng với tệ nạn xã hội
Củng cố:
Nhắc nhở HS đọc lại trước nộp Sau thu HS Dặn dò:
Về học chuẩn bị trước “Tổng kết phần văn”.
Tuần : 33 TỔNG KẾT PHẦN VĂN Tieát : 125
Ngày soạn : 07-04-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Củng cố, hệ thống hóa khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật các văn thơ học lớp
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn
(123)- Sự đổi thơ Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ
- Sơ giản thể loại thơ Đường luật, thơ Kỹ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu tư liệu để nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể
- Cảm thụ, phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu số tác phẩm thơ đại học
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kieåm tra cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị HS
3 Bài mới:
Giới thiệu :
* HĐ 1: Hệ thống hóa kiến thức.
Lập bảng thống kê văn văn học Việt Nam học từ 15,18, 20,24,26,27
- Giáo viên hướng dẫn HS điền vào bảng thống kê?
GV nhận xét
HS lập bảng thống kê lại văn học Việt Nam từ 15 lớp làm theo mẫu
HS điền vào bảng thống kê, em khác nhận xét bổ sung
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I Hệ thống hóa kiến thức: - Lập bảng với nội dung : + Tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm
+ Thể loại, phương thức biểu đạt
+ Nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật bật + Tìm hiểu khác hình thức nghệ thuật văn thơ
+ Thơ luật Đường : tính chất quy phạm ; hình ảnh, ngơn ngữ mang tính chất tượng trưng, ước lệ
(124)* BAÛNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM: Số
TT
Tên văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu
1 Nhớ rừng Thế Lữ Thơ tự
Nói lên niềm khao khác tự mãnh liệt bằngnhững vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn tác giả 2
Quê Hương Tế Hanh Thơ Bài thơ cho thấy tình cảm yêu quêhương sáng tha thiết nhà thơ
3 Khi tu hú Tố Hữu Thơ lục bát Bài thơ thể sâu sắc lòng yêucuộc sống niềm khao khát cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày
4
Tức cảnh Pác Bó
Hồ Chí Minh Thất ngơn tứ tuyệt
Bài thơ thể phong thái ung dung, tinh thần lạc quan Bác sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó
5 Ngắm trăng Hồ Chí Minh
Thất ngơn tứ tuyệt
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên mãnh liệt Bác Hồ
6 Chiếu dời đơ
Lý Công Uẩn Chiếu Phản ánh khát vọng nhân dânvề đất nước độc lập dân tộc. 7 Hịch tướng sĩ Trần Quốc
Tuấn Hịch Đây văn luận xuất sắc,có sức lơi mạnh mẽ 8
Nước Đại
Việt Ta Nguyễn Trãi Cáo Nước Đại Việt ta có ý nghĩa nhưbản tun ngơn độc lập 9 Bàn luận vềphép học Nguyễn Thiếp Tấu
Bàn luận phép học ta hiểu mục đích việc học làm người có đạo đức, có tri thức
10 Thuế máu Hồ Chí Minh Văn nghị luận Bản án chế độ thực dân pháp đã vạch trần tội ác giặc (Pháp) 11 Đi ngao du Ru Xô Văn nghị luận Chứng minh muốn ngao du thì
phải 12 Ông
Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mô-li-e Hài kịch
Tác giả xây dựng sinh độngvà khắc hoạ tính cách lố lăng tay trưởng giả học đòi làm sang
(125)* HĐ 2: Luyện taäp
- Phân biệt khác 15,16 17,18 - Sự khác 18,19 thơ 15,16 thơ theo luật qui định
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy nhắc lại tên văn bản, tác giả, thể loại,và nội dung số bài:15,18, 20, 24, 26, 27
5 Dặn dò:
Về học vàchuẩn bị “Ôn tập phần Tiếng việt”.
HS phân biệt
HS phân biệt
HS nhắc lại
II Luyện tập :
- Trình bày cảm nhận số đoạn thơ văn học
- Phân tích, chứng minh đặc điểm nghệ thuật số văn thơ học theo yêu cầu
- So sánh, rút nhận xét cảm hứng yêu nước, cảm hứng nhân văn truyền thống tác phẩm thơ học theo yêu cầu
III Hướng dẫn tự học : - HS soạn bài, lập bảng ôn tập nhà theo hướng dẫn trước đến lớp
- Học thuộc, chép lại câu thơ hay mà em thích nhất, lí giải em thích
Tuần : 33 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT Tieát : 126
Ngày soạn : 07-04-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Ôn tập, củng cố kiến thức kiểu câu, hành động nói, lựa cho trật tự từ câu - Nâng cao hiểu biết kĩ sử dụng tiếng Việt
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. - Các hành động nói
(126)- Sử dụng kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực mục đích giao tiếp khác
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác giao tiếp làm văn
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị HS
3 Bài mới:
Giới thiệu : * HĐ 1: Hệ thống hóa kiến thức.
- Đọc câu sau cho biết câu thuộc kiểu câu số kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, câu phủ định
- Dựa vào nội dung câu tập 1, đặt câu nghi vấn ?
- Hãy đặt câu cảm thán từ như: Vui, buồn, hay, đẹp
- Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi
- Trong câu sau câu câu trần thuật, câu nghi vấn, cầu khiến
Câu (1) câu trần thuật ghép, câu (2) câu trần thuật đơn, câu (3) câu trần thuật ghép
Cái tính tốt người ta bị che lấp mất?
Buồn buồn ! HS đọc đoạn trích sgk
Câu trần thuậtlà câu (1), (3),(6), câu cầu khiến câu (4), câu nghi vấn câu ((2), (5), (7)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT
I Hệ thống hóa kiến thức: * Tìm hiểu bài:
+ Câu (1) câu trần thuật ghép, câu (2) câu trần thuật đơn, câu (3) câu trần thuật ghép
+ Cái tính tốt người ta bị che lấp mất? VD: Buồn buồn !
+ Trong đoạn trích câu (1), (3),(6), câu trần thuật + Câu cầu khiến câu (4), câu nghi vấn câu ((2), (5), (7) Câu nghi vấn hoỉ cần phải giải đáp câu (7) + Câu(2), (5) câu không dùng để hỏi
(127)- Câu số câu nghi vấn dùng để hỏi điều băn khoăn cần giải đáp
- Câu số câu nghi vấn không dùng để hỏi Nó dùng làm gì?
* HĐ 2: Luyện tập.
Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu hành động nói trong ví dụ sgk.
- Hãy xác định hành động nói câu cho theo bảng sâu
- Giải thích lí xếp trật tự từ câu in đậm nối tiếp đoạn văn sau
- Trong câu sau, việc xếp từ in đậm đầu câu có tác dụng gì?
- Đối chiếu câu sau cụm từ in đậm mang tính nhạc rõ
Câu nghi vấn hoỉ cần phải giải đáp câu (7)
Câu(2), (5) câu không dùng để hỏi câu (2) dùng để bộc lộ ngạc nhiên Lão Hạc Câu (5) dùng để giải thích
Câu (2),(3),(4),(5),(7) hành động nói
Các trạng thái hoạt động xứ giả xếp theo thứ tự xuất thực hiện: Đầu tiên kinh ngạc, sau mừng rỡ, cuối hành động tâu vua
+ Câu a: Nối kết câu
+ Câu b: Nhấn mạnh làm bật đề tài câu nói
Cụm từ in đậm câu b
II Luyện tập : * Hành động nói:
+ Nhận diện kiểu câu, hành động nói cách xếp trật tự từ câu
+ Tạo lập kiểu câu,
+ Câu (2),(3),(4),(5),(7) hành động nói
* Lựa chọn trật tự từ trong câu:
1 Các trạng thái hoạt động cảu xứ giả xếp theo thứ tự xuất thực hiện: Đầu tiên kinh ngạc, sau mừng rỡ, cuối hành động tâu vua
2 Câu a: Nối kết câu.
+ Câu b: Nhấn mạnh làm bật đề tài câu nói
3 Chọn cụm từ in đậm b. - Nhận diện kiểu câu, hành động nói cách xếp trật tự từ câu
- Tạo lập kiểu câu, hành động nói trật tự từ câu theo yêu cầu
(128)* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Đối chiếu câu sau cụm từ in đậm mang tính nhạc rõ Đối chiếu câu sau cụm từ in đậm mang tính nhạc rõ Đối chiếu câu sau cụm từ in đậm mang tính nhạc rõ
5 Dặn dò: Về học v à chuẩn bị “Văn tường trình”.
HS đối chiếu
trong câu văn cho trước ; biết cách thể hành động nói phù hợp với hoàn cảnh
III Hướng dẫn tự học: Liên hệ thực tế sử dụng ngôn ngữ ôn giao tiếp ngày để thấy trường hợp tương tự
Tuần : 33 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết : 127
Ngày soạn : 09-04-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Nhận biết nắm đặc điểm, cách làm loại văn tường trình. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
Kiến thức :
- Hệ thống kiến thức văn hành chính.
- Mục đích, yêu cầu quy cách làm văn tường trình Kỹ năng:
- Nhận diện phân biệt văn tường trình với văn hành khác - Tái lại số việc văn tường trình
(129)- Ứng xử: biết xử dụng văn tường trình, phù hợp với mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp đối tượng giao tiếp
- Tư sáng tạo
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Văn nghị luận cần yếu tố gì? Khi đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận, cần ý gì? 3 Bài mới:
Giới thiệu : * HĐ 1: Tìm hiểu chung. Khái niệm văn bản tường trình.
- Gọi HS đọc văn sgk Hãy cho biết người viết tường trình?
- Ai người tiếp nhận tường trình?
- Mục đích viết văn tường trình gì?
- Ở văn b, tường trình gởi cho ai?
- Ai viết tường trình này?
- HS Vũ Ngọc Ký trình bày việc gì?
- Vì Ký phải tường trình?
- Đọc văn 1-2, em có nhận thâý người tiếp nhận
Phạm Việt Dũng
BGH Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi cô chủ nhiệm lớp 8A
Là nêu rõ việc mà em khơng làm kiểm tra BGH Trường THCS Ba Đình
Vũ Ngọc Ký Việc xe đạp
Để nhà trường biết em xe đạp tìm lại xe đạp giúp em
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I Tìm hiểu chung:
1) Đặc điểm văn bản tường trình:
-Văn 1: Bản tường trình việc khơng dự kiểm tra
Trình bày để giáo biết rõ việc khơng làm kiểm tra
- Văn 2: Bản tường trình việc xe đạp
Mục đích tường trình trình bày dể cấp hiểu chất việc 2) Cách làm tường trình cần có mục sau:
- Quốc hiệu tiêu ngữ -Địa điểm ngày, tháng, năm - Tên văn
- Nơi gởi - Người gởi
(130)tường trình có quan hệ người viết tường trình?
* HĐ 2: Luyện tập.
Hình thành cho HS những tình cần viết tường trình.
- Trong tình sau, tình cần viết tường trình? Vì phải viết tường trình? Viết cho ai? - Hai văn có điểm giống khác nhau?
- Nội dung văn tường trình gồm gì?
Có quan hệ cấp
Tình b,d cần phải viết tường trình
+ Giống hình thức trình bày văn tường trình
+ Khác nội dung Quốc hiệu tiêu ngữ, địa điểm ngày, tháng, năm tên văn bản, nơi gởi, người gởi, diễn biến việc, lời cảm tạ, người viết tường trình kí tên,
* Nội dung học:
- Tường trình loại văn trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy gây hậu cần phải xem xét
- Người viết tường trình người có liên quan đến việc, người nhận tường trình cá nhân quan có thẩm quyền xem xét giải
- Văn tường trình phải tuân thủ thể thức phải trình bày đầy đủ, xác thời gian, địa điểm, việc, họ tên người liên quan đề nghị người viết; có đầy đủ người gửi, người nhận, thời gian, địa điểm mơi có giá trị
II Luyện tập:
- Nhận biết tình cần làm văn tường trình - Nhận diện văn tường trình số văn hành khác
- Chữa lỗi hình thức, nội dung văn tường trình
(131)- Từ văn trên, em rút cách làm văn tường trình?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Nội dung văn tường trình gồm gì? - Từ văn trên, em rút cách làm văn tường trình?
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “Luyện tập làm văn bản tường trình”.
ghi rõ họ tên (ghi góc bên phải tờ giấy)
HS đọc ghi nhớ sgk
HS trình bày
HS trả lời
III Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm số văn tường trình loại để so sánh , đối chiếu, làm mẫu phân tích, nhận diện
- Viết văn tường trình hồn chỉnh theo yêu cầu giáo viên
Tuần : 33 LUYỆN TẬP LAØM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết : 128
Ngày soạn : 09-04-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Củng cố lại hiểu biết văn tường trình. - Viết văn tường trình thục II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Hệ thống kiến thức văn tường trình
- Mục đích, u cầu cấu tạo văn tường trình Kỹ năng:
(132)- Quan sát nắm trình tự việc để tường trình
- Nâng cao bước kĩ tạo lập văn tường trình viết văn tường trình quy cách
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Mục đích viết văn tường trình gì? Nêu bố cục phổ biến văn tường trình Nội dung tường trình cần phải nào?
3 Bài mới:
Giới thiệu : * HĐ 1: Củng cố kiến thức. Cho HS đọc phần I sgk ( Phần lí thuyết ).
- Mục đích việc viết tường trình gì?
- Nêu bố cục văn tường trình
- Những mục khơng thể thiếu văn tường trình?
- Nội dung tường trình phải nào?
Trình bày để cấp hiểu chất việc + Quốc hiệu tiêu ngữ +Địa điểm ngày, tháng, năm + Tên văn
+ Nơi gởi + Người gởi
+ Diễn biến việc, lời cảm tạ, người viết tường trình kí tên, ghi rõ họ tên (ghi góc bên phải tờ giấy)
Tên người (tổ chức, tường trình, chữ kí họ tên người tường trình)
Cụ thể, xác, trung thực
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I Củng cố kiến thức:
- Xác định tình cần viết văn tường trình - Bổ sung tình cần viết văn tường trình đời sống
- Chỉ giống khác văn tường trình với số văn hành học khác văn đề nghị, văn báo cáo
+ Giống nhau:
Về hình thức trình bày văn tường trình
+ Khác nhau: Về nội dung
(133)* HĐ 2: Luyện tập.
Hãy nêu tình thường gặp cần phải viết tường trình?
* HĐ 3: Hướngdẫn tự học. 4 Củng cố:
Mục đích việc viết tường trình gì? Nêu bố cục văn tường trình ? Những mục khơng thể thiếu văn tường trình? Nội dung tường trình phải nào?
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “Trả kiểm tra văn”.
HS tự tìm tình để viết
HS trả lời
1 Tình a viết bản tường trình sai Tình phải viết “Tờ cam kết”. 2 HS tự tìm tình huống để viết văn tường trình - Trình bày trước lớp văn tường trình chuẩn bị nhà theo yêu cầu giáo viên để nhận xét sửa chữa Nắm yêu cầu, trình tự, nội dung, cách diễn đạt văn tường trình học trước:
- Nội dung văn tường trình trình bày theo trình tự : thể thức mở đầu văn tường trình (quốc hiệu, tiêu ngữ , địa điểm, thời gian; tên văn bản; tên quan người nhận văn bản) ; nội dung ; thể thức kết thúc văn tường trình - Cách diễn đạt : trung thực, xác, cụ thể
III Hướngdẫn tự học:
- Ôn tập lí thuyết văn tường trình học mục đích, yêu cầu, bố cục, cách diễn đạt
(134)Tuần : 34 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Tiết : 129
Ngày soạn : 17-04-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Giúp HS thấy ưu khuyết điểm viết kiểm tra văn. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
Giúp HS nhận lỗi sai kiểm tra văn, rút kinh nghiệm cho làm sau
Kỹ năng:
Biết viết kiểm tra văn hoàn chỉnh III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). Kiểm tra cũ:
Văn tường trình phải có bố cục nào? Bài mới:
Giới thiệu : * Hoạt động 1:
Đọc lại đề cho lớp nghe dẫn lại cách làm * Hoạt động 2:
Phát kiểm tra cho HS xem lỗi sai cho em thấy, tim cách khắc phục cho sau
Củng cố:
Đọc điểm vào sổ điểm cá nhân Dặn dị:
Về học chuẩn bị “Kiểm tra tiếng việt”
Tuần : 34 KIỂM TRA: (1 tiết ) Tiết : 130 MÔN: Tiếng Việt
(135)
Điểm Lời phê thầy
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ).
* Khoanh tròn vào chữ câu trả lời (Mỗi câu 0,5 điểm). 1 Thế câu nghi vấn ?
a Câu nghi vấn câu có từ ngữ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) khơng(đã) chưa, có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn)
b Câu nghi vấn câu có từ ngữ nghi vấn ( hãy, đừng, chớ, đì, thơi, à, ư, hả, chứ, (có) khơng(đã) chưa, có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn)
c Câu nghi vấn câu có từ ngữ nghi vấn (ôi, trời ơi, nhiêu, đâu có,khơng phải
hoặc có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn) 2 Câu nghi vấn dùng để làm gì?
a Câu nghi vấn dùng để trình bày b Câu nghi vấn dùng để cầu khiến c Câu nghi vấn dùng để hỏi d Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc 3 Đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn ?
a Là câu có chứa từ ngữ nghi vấn dấu chấm hỏi b Kết thúc câu dấu chấm hỏi
c Là câu có chứa từ ngữ nghi vấn kết thúc câu dấu chấm hỏi 4 Các câu sau câu câu cảm thán?
a Mặt trời mọc đẹp quá! b Sao mặt trời mọc đẹp ! c Ôi, mặt trời mọc đẹp quá! d Mặt trời mọc đẹp thật! 5 Thế câu cảm thán ?
a Câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, nhiêu,
b.Câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, thôi, à, ư, hả, chứ,
c.Câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán như: ơi, nhiêu, thôi, 6 Câu cảm thán kết thúc dấu gì?
(136)a Nam Huế b Nam không Huế c Nam chưa Huế d Nam chẳng Huế 8 Câu phủ định dùng để làm gì?
a Thơng báo , xác nhận khơng có vật, việc, tính chất quan hệ đó(câu phủ định miêu tả)
b Thông báo , xác nhận khơng có vật, việc, tính chất quan hệ đó( câu phủ định khẳng định)
c Thơng báo , xác nhận khơng có vật, việc, tính chất quan hệ ( câu phủ định nêu ý kiên)
II PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm).
Câu phủ định gì? Câu phủ định dùng để làm gì? Cho ví dụ minh hoạ?(3 điểm )
Thế câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để làm gì? Cho ví dụ minh hoạ? ( điểm )
BAØI LAØM
Tuaàn : 34 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 Tiết : 131
(137)I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS nhận ưu khuyết điểm tập làm văn để rút kinh nghiệm cho làm sau tốt
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
Biết nhận lỗi sai phát kiểm tra ra. Kĩ năng:
Tự nhận xét viết rút kinh nghiệm cho viết lần sau. III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS). Kiểm tra cũ:
Hỏi lại kiến thức cũ HS. Bài mới:
Giới thiệu bài:
* Đề: Dựa vào “Chiếu dời đô” Lí Cơng Uẩn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, chứng minh người lãnh đạo anh minh : Lí Cơng Uẩn Trần Quốc Tuấn luôn chăm lo hạnh phúc lâu bền nhân dân.
* Yêu cầu:
- Thể loại: Nghị luận
- Nội dung: Phải làm rõ “Lí Cơng Uẩn Trần Quốc Tuấn” người lãnh đạo anh minh luôn chăm lo hạnh phúc lâu bền nhân dân
- Đọc kiểm tra có số điểm cao kiểm tra có số điểm thấp cho lớp nghe * Nhận xét:
a) Ưu điểm:
Hiểu đề, thể loại, nắm vững kiến thức nghị luận, trình bày đẹp chữ viết rõ ràng
b) Khuyết điểm:
Chưa nắm vững kiến thức về văn nghị luận, viết câu chưa mạch lạc. Củng cố:
Đọc điểm, ghi vào sổ điểm cá nhân Dặn dị:
Về học chuẩn bị bài: “Tổng kết phần văn”
(138)Ngày soạn : 20-04-2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Củng cố hệ thống hóa khắc sâu kiên thức bản, giá trị tư tưởng nghệ thuật cụm văn nghị luận học
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trưng thể loại ; giá trị tư tưởng nghệ thuật văn
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn cáo, chiếu, hịch - Sơ giản lí luận văn học thể loại nghị luận trung đại đại
Kỹ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận trung đại nghị luận đại
- Nhận diện phân tích luận điểm, luận văn học - Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra kiến thức cũ HS
3 Bài mới:
Giới thiệu : * HĐ 1: Hệ thống hóa kiến thức.
- GV yêu cầu HS nhắc tên văn nghị luận lớp ( 22, 23, 24,25,26) - GV yêu cầu HS nhắc lại bảng thống kê trước - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk Hãy cho biết văn nghị luận
HS nhắc lại
HS nhắc lại ôn tập tiết trước
HS dựa vào nội dung học trả lời
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I Hệ thống hóa kiến thức: * Các văn nghị luận ở lớp : Các 22, 23, 24,25,26
- GV yêu cầu HS nhắc lại bảng thống kê trước
→ HS nhắc lại bảng thống
kê tiết trước
- Hãy cho biết văn nghị luận
(139)* HĐ 2: Luyện taäp.
Hãy chứng minh văn nghị luận ( 22, 23, 24,25, 26 ) kể có lí, có tình có chứng cứ, nên có sức tuyết phục cao
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Tổng kết toàn bài:
- GV yêu cầu HS nhắc tên văn nghị luận lớp (các 22, 23, 24,25, 26 ) - GV yêu cầu HS nhắc lại bảng thống kê trước - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk Hãy cho biết văn nghị luận
HS chứng minh
HS trả lời
( 22, 23, 24,25, 26 ) kể có lí, có tình có chứng cứ, nên có sức tuyết phục cao
→ HS chứng minh
- Nhắc lại khái niệm văn nghị luận
- Tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, thể loại, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật (lập bảng) - Rút nhận xét đặc điểm chung văn thống kê bảng II Luyện tập:
- Dựa kiến thức học văn nghị luận, so sánh nghị luận đại nghị luận trung đại
- Nhận biết so sánh số đặc điểm thể loại chiếu, cáo, hịch, nghị luận đại
- Phân tích, chứng minh nghệ thuật lập luận giàu sức thuyết phục văn nghị luận học
- So sánh, rút điểm ý thức dân tộc Nước Đại Việt ta (bài 24) Sông núi nước Nam (học lớp 7) III Hướng dẫn tự học: - Học sinh soạn lập bảng ôn tập nhà
(140)Dặn dò:
Về học chuẩn bị “Kiểm tra tổng hớp cuối năm”.
Tuaàn : 35 TỔNG KẾT PHẦN VĂN ( ) Tieát : 133
Ngày soạn :
I Mục tiêu : Kiến thức :
Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học học lớp 8, nhằm làm cho em nắm đặc ntrưng thể loại, đống thời thấy nét riêng độc đáo nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật văn
Tư Tưởng :
Giáo dục cho HS biết tiết chủ yếu ôn phần văn Kỹ năng:
Biết phân biệt phần văn với phân môn khác II Chuẩn bị :
- GV : Chuẩn bị số kiểm tra - HS : Soạn trước nhà
III Tiến trình dạy học :
Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). Kiểm tra cũ:
(141)Bài mới:
a Giới thiệu :
b Tiến trình hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc tên văn nghị luận lớp
(các 22, 23, 24,25,26 ) - Câu 5: Nêu điểm giống khác nội dung, tư tưởng hình thức thể loại văn 22,23,24
-Câu 6: Tại sao“Bình ngơ đại cáo” coi tun ngơn đợc lập chân lí hiển nhiên
- So với “Sơng núi nước Nam” học lớp coi tuyên ngôn độc lập thứ nước ta, ý thức độc lập dân tộc thể văn “Nước Đại Việt ta”có
- HS nhắc lại
"Cả ba “ Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại Việt ta” bao trùm tinh thần dân tộc Đại Việt lớn mạnh
" Ý thức độc lập dân tộc thể “Sông núi nước Nam” xác định phương diện lãnh thổ (Sông núi nước Nam) chủ quyền (vua Nam ở)
Đến “ Bình Ngơ đại cáo” ý thức dân tộc phát triển cao, sâu sắc toàn diện nhiều
* Nêu điểm giống và khác nội dung, tư tưởng hình thức thể loại văn bản trong 22,23,24.
"Cả ba “ Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại Việt ta” bao trùm tinh thần dân tộc Đại Việt lớn mạnh
* Tại sao“Bình ngơ đại cáo” được coi tun ngơn đợc lập chân lí hiển nhiên.
- So với “Sông núi nước Nam” học lớp được coi tuyên ngôn độc lập thứ nước ta, ý thức độc lập dân tộc thể văn bản “Nước Đại Việt ta”có mới " Ý thức độc lập dân tộc thể “Sông núi nước Nam” xác định phương diện lãnh thổ (Sông núi nước Nam) chủ quyền (vua Nam ở)
Đến “ Bình Ngơ đại cáo” ý thức dân tộc phát triển cao, sâu sắc toàn diện nhiều
Tổng kết toàn bài:
(142)- GV yêu cầu HS nhắc lại bảng thống kê trước
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk Hãy cho biết văn nghị luận Hoạt động nối tiếp:
Về học chuẩn bị “ Kiểm tra tổng hớp cuối năm”.
Tuần : 35 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN (TV) Tieát : 137
Ngày soạn : I Mục tiêu :
- Biết nhận khác từ ngữ xưng hô địa phương
- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hơ ngơn ngữ tồn dân hồn cảnh giao tiếp có tính chất ghi thức
II Chuẩn bị :
- GV : Chuẩn bị số kiểm tra - HS : Soạn trước nhà
III Tiến trình dạy học :
Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). Kiểm tra cũ:
Kiểm tra kiến thức cũ HS Bài mới:
a Giới thiệu : b Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Xác định từ xưng hơ có đoạn trích cho
* Hoạt động 2: Tìm từ xưng hơ địa phương
"Trong đoạn trích (a) có từ xưng hơ địa phương
(“u” dùng để gọi mẹ) Trong đoạn trích (b) từ
( “mợ” dùng để gọi mẹ) " Đây biệt ngữ xã hội
" Đại từ trỏ người: Tui, Tao, Choa, Mi, Qua, Bầy tui, Hắn Danh từ quan hệ thân thuộc để xưng hô: Thầy, Tía, U, Bầm, Má
- Xác định từ xưng hơ có đoạn trích cho "Trong đoạn trích (a) có từ xưng hơ địa phương
(“u” dùng để gọi mẹ) Trong đoạn trích (b) từ ( “mợ” dùng để gọi mẹ) " Đây biệt ngữ xã hội - Tìm từ xưng hơ địa phương
(143)* Hoạt động 3: Tìm từ xưng hô địa phương
* Hoạt đơäng 4: Tìm phạm vi sử dụng từ xưng hô địa phương giao tiếp
- Thầy cô giáo : Em-Thầy/ Cô Con-Thầy/ Cô
- Chị mẹ Cháu-Gì - Chồng Cơ Cháu-Dượng
- Ông nội: Cháu-Ông " Cháu, bác ,ông, anh
( hia, chị, cha,mẹ, con, cháu, )
Tao, Choa, Mi, Qua, Bầy tui, Haén
Danh từ quan hệ thân thuộc để xưng hơ: Thầy, Tía, U, Bầm, Má - Tìm từ xưng hơ địa phương
+ Thầy cô giáo : Em-Thầy/ Cô Con-Em-Thầy/ Cơ
+ Chị mẹ Cháu- dì
+ Chồng Cơ Cháu-Dượng
+ Ơng nội: Cháu-Ơng - Tìm phạm vi sử dụng từ xưng hô địa phương giao tiếp
" Cháu, bác ,ông, anh ( hia, chị, cha,mẹ, con, cháu, )
Kết luận toàn bài:
Hãy tìm số cách xưng hơ xã hội địa phương em gia đình Hoạt động nối tiếp:
Về làm tập xem trước bài: “Luyện tập làm văn báo cáo”
Tuần : 35 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM Tiết : 135-136
(144)I Mục tiêu :
Nhằm đánh giá: Khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kỹ phần Văn, Tiếng Việt tập làm văn
Năng lực vận dụng phương thức tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, phương thức thuyết minh lập luận văn trọng tâm HKII nội dung văn thuyết minh lập luận cúng kỹ Tập làm văn nói chung để tạo lập văn
II Chuẩn bị :
- GV : Chuẩn bị số kiểm tra - HS : Soạn trước nhà
III Tiến trình dạy học :
Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). Kiểm tra cũ:
Kiểm tra kiến thức cũ HS Bài mới:
a Giới thiệu :
b Tiến trình hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
* Nội dung: 1 Phần văn bản:
- Trong chương trình Ngữ văn HS cần nắm số nội dung sau:
+ Nắm nội dung cụ thể vẻ đẹp tác phẩm trữ tình
+ Nắm nội dung đặc điểm nghị luận 2 Phần tiếng Việt :
Lí thuyết : Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, trần thuật, phủ định
3 Phần tập làm văn:
- Nắm cách làm văn thuyết minh phương pháp (Cách làm) - Nhận diện yếu
- HS veà nhà ôn
- HS nhà ôn
- HS nhà ôn
* Nội dung: 1 Phần văn bản:
- Trong chương trình Ngữ văn HS cần nắm số nội dung sau:
+ Nắm nội dung cụ thể vẻ đẹp tác phẩm trữ tình
+ Nắm nội dung đặc điểm nghị luận 2 Phần tiếng Việt :
Lí thuyết : Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, trần thuật, phủ định
3 Phần tập làm văn:
(145)tố tự miêu tả, biểu cảm tác dụng chúng văn nghị luận - Biết cách làm văn tường trình thơng báo, nhận lỗi biết cách sửa chữa loại văn
tố tự miêu tả, biểu cảm tác dụng chúng văn nghị luận - Biết cách làm văn tường trình thơng báo, nhận lỗi biết cách sửa chữa loại văn 4 Tổng kết toàn bài:
- Trong phần Ngữ văn Riêng phần văn cần ý đến nội dung nào? - Trong phần Tiếng Việt chủ yếu nắm kiểu câu gì? Ở phần Tập làm văn cần nắm cách làm thể loại nào?
Hoạt động nối tiếp:
Về học chuẩn bị “Chương trình năm học để chuẩn bị cho lớp 9”
Tuaàn : 36 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO Tiết : 138
(146)Giúp HS ôn lại tri thức văn thơng báo: Mục đích, u cầu, cấu tạo, văn thông báo
Nâng cao lực viết thông báo cho HS II Chuẩn bị :
- GV : Chuẩn bị số kiểm tra - HS : Soạn trước nhà
III Tiến trình dạy học :
Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). Kiểm tra cũ:
Kiểm tra kiến thức cũ HS Bài mới:
a Giới thiệu :
b Tiến trình hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn lại tri thức văn thông báo Văn thông báo cần phải có u cầu gì?
"HS trả lời