1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an van 8 HK Idoc

146 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Höôùng daãn töï hoïc: Nhaän dieän vaø phaân tích taùc duïng cuûa bieän phaùp tu töø noùi quaù, noùi giaûm noùi traùnh, cuûa vieäc söû duïng töø töôïng hình, töø töôïng tha[r]

(1)

Tuần : 01 VĂN BẢN:

TÔI ĐI HỌC

Tiết : 1-2 ĩĩĩ&ĩĩĩ Thanh Tịnh Ngày soạn : 20 / 08/ 2011

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi”trong buổi tựu trường đoạn trích đoạn trích truyện cĩ sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh

Kỹõ năng:

- Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm.

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc nhân vật ngày học

- Xác định giá trị thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1.Ổn định lơp : ( Kiểm tra sỉ số HS)

2.Kiểm tra cũ :

Kiểm tra việc chuẩn bị trước hs

3 Bài m ới :

Giới thiệu :…

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.

Hướng dẫn hs đọc văn bản tìm hiểu chú thích(sgk).

- Đọc văn trên, em hiểu Thanh Tịnh muốn kể cho nghe chuyện gì? - Những kỉ niệm buổi tựu trường nhà văn miêu tả theo trình tự ?

HS đọc thích (sgk)

Tác giả từ nhớ khứ

 Nhà văn miêu tả theo trình

VĂN BẢN:TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh)

I Đọc-Tìm hiểu chung: -Thanh Tịnh nhà văn sáng tác từ trước Cách mạng Tháng Tám thể loại thơ, truyện; sáng tác Thanh Tịnh tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.

(2)

* Hoạt động : Đọc – hiểu văn bản.

- Trong buổi ban đầu ấy, cậu học trò nhỏ mang tâm trạng cảm giác ?

- Tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ nhân vật

“tôi”trên đường mẹ đến trường tác giả miêu tả ?

-Vì tác giả cảm thấy tự nhiên xa lạ ?

-Như ta thấy hình ảnh, vật tạo nên ấn tượng tâm hồn cậu bé lần học?

-Những kỉ niệm thời thơ ấu lịng nhân vật “tơi” để đứng trước ngơi trường, nhân vật tơi có cảm nhận ?

-Khi bước vào buổi học nhân vật “tôi” lúc ?

-Từ việc tìm hiểu trên, cho biết văn “Tôi học”thuộc thể loại -Qua đĩ hiểu nhà văn Thanh Tịnh gởi gấm tâm tình qua tác phẩm ?

* Ho ạt động 3: Hướng dẫn

tự từ thấp đến cao HS đọc văn

Cảm giác hồi hộp bỡ ngỡ

Con đường, trường, sân trường trước quen thuộc lần cảm thấy xa lạ

Vì hôm tác giả học

Cuối thu thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ,con đường làng, bút thước…sân trường hơm đầy đặc người .Người áo quần sẽ, gương mặt vui tươi, trường vừa xinh xắn,vừa oai nghiêm…

Cảm nghĩ vừa xa lạ, vừa gần gũi với vật, với người bạn ngồi bên cạnh, vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin

Thể loại văn xuôi kết hợp với miêu tả,kể, tự

 HS đọc ghi nhớ(sgk)

II Đọc - hiểu văn bản: 1) N ội dung:

- Những việc khiến nhân vât tơi có liên tưởng ngày học mình: biến chuyển cảnh vật sang thu, hình ảnh em bé núp nón mẹ lần đến trường,…

- Những hồi tưởng nhân vật tôi:

+ Khơng khí ngày hội

tựu trường: náo nức, vui vẻ củng trang trọng; + Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng nhân vật tôi thầy giáo, trường lớp, bạn bè người xung quanh buổi tựu trường

2) Nghệ thuật:

- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày học

- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dịng liên tưởng, hồi tưởng nhân vật tôi.

- Giọng điệu trữ tình sáng

3) Ý nghĩa văn bản:

Buổi tựu trường khơng thể qn kí ức nhà năn Thanh Tịnh

(3)

tự học. 4 Củng cố:

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa truyện ngắn “Tôi học”của nhà vă Thanh Tịnh

5 Dặn dò:

- Đọc lại văn viết chủ đề gia đình nhà trường học

- Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ

- Về học soạn trước “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”.

về chủ đề gia đình nhà trường học

- Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ

Tuần : 01

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

Tiết : 03 (Tự học cĩ hướng dẫn)

(4)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu tạo lập văn

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

Cấp độ khái qt nghĩa từ ngữ. Kỹ :

- Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Ra định: nhận biết sử dụng từ nghĩa / trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1 Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số hs)

2 Kiểm tra cũ:

Gọi HS nhắc lại kiến thức năm trước

3 Bài m ới :

Giới thiệu bài:…

* Ho ạt động 1: Tìm hiểu chung.

- GV vẽ sơ đồ lên bảng cho hs xem Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi

- Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú chim cá

- Nghĩa từ thú, chim, cá rộng hay hẹp nghĩa từ : voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu

- Nghĩa từ thú, chim cá rộng nghĩa từ hẹp nghĩa từ nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Squan sát sơ đồ trả lời câu hỏi

Nghĩa từ đợng vật rộng bao hàm từ thú, chim, cá

Nghĩa từ thú, chim, cá rộng nghĩa từ lại Vì bao hàm từ ngữ

Nghĩa từ thú, chim,

NOÄI DUNG

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Tìm hiểu chung:

Nghĩa từ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác: - Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

- Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

(5)

-Từ ví dụ cho biết từ ngữ có nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp gì? *Hoạt động : Luyện tập. - Bài tập :

- Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ sau theo mẫu sơ đồ a.Y phục, quần, áo, quần dài, quần đùi, áo dài, áo sơ mi

b.Tương tự câu a

- Bài tập :Tìm từ ngữ có nghĩa rộngso với nghĩa từ ngữ nhóm sau ? - Bài tập :

Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ sau a.Xe cộ

b.Kim loại c.Hoa d.Họ hàng e.Mang

- Bài tập : Gạch bỏ những từ không phù hơp

* Ho ạt động 3: Hướng dẫn tự học

4 Củng cố:

Thế từ ngữ nghĩa rộng? Từ ngữ nghĩa hẹp gì? Cho ví dụ minh họa? 5 Dặn dò: Về học và chuẩn bị (Tiếp theo).

cá rộng nghĩa từ voi hươu, tu hú, sáo ; cá rô, cá thu đồng thời hẹp nghĩa từ động vật

HS trả lời ghi nhớ (sgk)

q dài,đùi áo dài,sơ mi  Giống câu a

2a.Chất đốt b.Nghệ thuật c.Thức ăn d.Nhìn e.Đánh *Bài tập :

- Xe , xe đạp - Vàng ,bạc, đồng - Xoài, nhãn , đu đủ - Chú, dì, cậu, mợ - vác , gánh

4a.Thuốc la.ù b.Thủ quy.õ c.Bút điện d.Hoa tay

II Luyện tập: - Bài tập 1:

q dài,đùi áo dài,sơ mi  Giống câu a

2a.Chất đốt b.Nghệ thuật c.Thức ăn d.Nhìn e.Đánh *Bài tập : - Xe , xe đạp - Vàng ,bạc, đồng - Xồi, nhãn , đu đủ - Chú, dì, cậu, mợ - vác , gánh

4a.Thuốc la.ù b.Thủ quy.õ c.Bút điện d.Hoa tay

III Hướng dẫn tự học : Tìm từ ngữ thuộc phạm vi nghiã trong SGK Sinh học (hoặc Vật lí, Hóa học,…) Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

Tuần : 01

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ

Tiết : 04

CỦA VĂN BẢN

(6)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy tính thống chủ đề văn xác định chủ đề văn cụ thể - Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:

- Chủ đề văn bản.

- Những thể chủ đề văn Kỹ năng:

- Đọc – hiểu có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề

- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cá nhân chủ đề tính thống chủ đề văn

- Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn để xác định chủ đề tính thống chủ đề

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ôån định lớp : (Kiểm tra sỉ số hs ).

2 Kieåm tra cũ :

Gọi HS nhắc lại kiến thức cũ năm trước

3 Bài m ới :

Giới thiệu bài:…

* Ho ạt động 1: Tìm hiểu chung.

* Gọi hs đọc lại văn bản “ Tôi học” Thanh Tịnh

- Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu ?

- Những hồi tưởng gợi lên cảm giác lịng tác giả ?

- Vậy chủ đề văn gì?

HS đọc lại văn “Tôi học”

Tác giả nhớ lại kỉ niệm thời thơ ấu lần cấp sách đến trường

Những hồi tưởng gợi lên lòng tác giả cảm giáhồi hộp, bỡ ngỡ, mẽ

HS thảo luận ( phút ) Chủ

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ

CHỦ ĐỀCỦA VĂN BẢN

I Tìm hiểu chung:

- Tính thống chủ đề văn bản: chi tiết văn nhằm biểu đối tượng vấn đề đề cập đến văn bản, đơn vị ngôn ngữ bám sát vào chủ đề

- Những điều kiện để đảm bảo tính thống chủ đề văn bản: mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, phần văn câu văn, từ ngữ then chốt

(7)

*Giúp hs xác định được nhan đề văn “Tôi đi học”.

- Căn vào đâu em biết văn “ Tơi học” nói lên kỉ niện tác giả buổi tựu trường ?

- Hãy tìm từ ngữ chi tiết nêu bật cảm giác lạ bỡ ngỡ nhân vật tôi” mẹ đến trường, bạn vào lớp

- Từ tìm thống chủ đề văn qua phương diện

- Vậy làm để có văn đảm bảo tính thống chủ đề văn bản?

- Từ việc tìm hiểu Hãy cho biết tính thống chũ đề văn

* Hoạt động 2: Luyện tập.

đề văn đối tượng vấn đề mà văn cần biểu đạt

Căn vào nhan đề “Tôi đi học” từ ngữ

Trên đường học cảm nhận đường, trường ,về bạn bè lớp

Chúng ta tìm qua nhan đề, từ ngữ câu văn phần nội dung mà cảm nhận thống chủ đề văn

Thể cách chọn vẹn nhan đề, câu,từ ngữ mạch lạc cácphần văn

HS đọc ghi nhớ (sgk ) HS làm tập

II Luyeän taäp :

- Nhận biết văn đảm bảo tính thống chủ đề:

(8)

* Ho ạt động 3: Hướng dẫn tự học.

4 Củng cố:

Viết đoạn văn đảm bảo tính thống chủ đề văn theo yêu cầu giáo viên

5 Dặn dò:

Về học chuẩn bị “Trong lòng mẹ”

+Xác định chi tiết thể tính thống chủ đề văn cho

- Luyện tập cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề:

+ Biết xác định chủ đề, đối tượng, vấn đề định viết; + Biết lựa chọn hình thức thể tính thống chủ đề văn nhan đề, bố cục, câu văn, hình ảnh, từ ngữ,…hồn thành văn theo yêu cầu III Hướng dẫn tự học: Viết đoạn văn đảm bảo tính thống chủ đề văn theo yêu cầu giáo viên

(9)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Có kiến thức sơ giản vể thể văn hồi kí.

- Thấy đặc điểm thể văn hồi kí qua ngịi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Khái niệm thể loại hồi kí

- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ

- Ngôn ngữ truyện thể niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng

Kó :

- Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí

- vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt người mẹ

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn

- Xác định giá trị thân: trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh người khác

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1.Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số hs)

2 Kiểm tra cũ :

Hãy trình bày cảm xúc em ngày học tác giả Sau nói lên cảm xúc thân 3 Bài :

Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn hs đọc – tìm hiểu thích (sgk ).

Tìm bố cục văn bản. - Đoạn trích “Trong lịng mẹ”

có thể chia làm phần ? - Cho biết nội dung phần ?

HS đọc thích (sgk )

Đoạn trích chia làm phần

- Phần : “Từ đầu đến người ta hỏi đến chứ”

VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ

(Nguyên Hồng)

I Tìm hiểu chung:

- Ngun Hồng (1918 – 1982) nhà văn người khổ, có nhiều sáng tác thể loại tiểu thuyết, kí, thơ

(10)

* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn

- Qua phần đọc hiểu văn Hãy cho biết truyện có nhân vật

- Ở phần 1, bé Hồng sống hoàn cảnh nào? - Mất cha, xa mẹ Hồng sống bên nội gần gũi với người Cô Ta thấy thái độ Cô đối xử với Hồng ?

- Thái độ người Cô bé Hồng có khác nhau? phân tích tâm trạng nhân vật

- GV: Gọi hs đọc phần 2. Buổi tan trường thoáng qua thấy người ngồi xe kéo giống mẹ, Hồng dã hành động gì? Vì Hồng làm vậy? ( HS thảo luận phút )

- Qua phần tác giả sử

(cuộc đối thoại người cô với bé Hồng ) - Phần : Phần lại (cuộc gặp gỡ hồng với mẹ )

Truyện có nhân vật bà Cô bé Hồng

Hồng sống hoàn cảnh bố mất, mẹ làm xa Hồng sống bên nội

 Thái độ mỉa mai

 + Hồng ! Mày có muốn vào hố với mợ mày không? Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài có dạo trước đâu (Thái độ mỉa mai)

+ Hồng cúi đầu không đáp

+ Cuối năm mợ cháu

+ Cười dài tiếng khóc (Hồng thương mẹ căm ghét )

Vì h/ ảnh người mẹ ln canh cánh bên từ em bật tiếng gọi mẹ

kiến

- Vị trí đoạn trích: chương IV tập hồi kí

Những ngày thơ ấu.

II Đọc - hiểu văn bản: 1) N ội dung:

- Cảnh ngộ đáng thương nỗi buồn nhân vật bé Hồng

- Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ bé Hồng bất chấp tàn nhẫn, vơ tình bà

- Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gặp mẹ

2) Nghệ thuật:

- Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên, chân thực

- Kết hợp lời kể chuyện với miêu tả, biểu cảm rạo nên rung động lòng độc giả

- Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động chân thật

3) Ý nghĩa văn bản:

(11)

dụng biện pháp nghệ thuật đoạn văn

- Bao nỗi nhớ thương chờ mong gặp mẹ, Hồng có hành động, cử nào?

- Trong đoạn trích ta thấy Hồng có lần khóc: gặp cô kể mẹ, gặp mẹ Hãy phân tích khác giống lầnkhóc này?

- Tâm trạng bé Hồng lòng mẹ nào? Hãy phân tích nội dung nghệ thuật

- Qua truyện giúp em hiểu ?

* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản? 5 Dặn dò:

Về học soạn trước : “ Trường từ vựng”

Tác giả sử dụng biện pháp so sánh, từ tượng thanh, từ tuợng hình

Gặp mẹ chưa nói câu lên khóc

Điểm giống khác nhau:

+ Giống nha : giọt nước mắt em xuất phát từlòng yêu thương mẹ

+ Khác nhau: lần khóc đau đớn xót xa thương mẹ bị hủ tục phong kiến đày đoạ, lần khóc hờn dỗi mà hạnh phúc sung sướng bé

HS đọc ghi nhớ (sgk )  HS trả lời tự

III H ướng dẫn tự học : - Đọc vài đoạn văn ngắn đoạn trích Trong lịng mẹ, hiểu tác dụng vài chi tiết miêu tả biểu cảm đoạn văn

- Ghi lại kỉ niệm thân với người thân

(12)

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu trường từ vựng xác lập số trường từ vựng gần gũi - Biết sử dụng từ trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:

Khái niệm trường từ vựng Kỹ năng:

- Tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng.

- Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc – hiểu tạo lập văn III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘÏNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số hs)

2 Kiểm tra cũ:

Thế từ ngữ nghĩa rộng? Từ ngữ nghĩa hẹp gì? Cho ví dụ minh họa?

3 Bài :

Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung Giúp hs tìm hiểu qua đoạn văn.

- Gọi hs đọc đoạn văn

“Trong lòng mẹ” nhà văn Nguyên Hồng Nhận xét từ in đậm có nét chung nghĩa?

- Nét nghĩa giúp ta khái niệm trường từ vựng.Vậy trường từ vựng gì?

Cho hs đọc phần lưu ý ( sgk ).

Đọc từ trường từ vựng “bộ phận mắt”

- Em có nhận xét từ loại trường từ vựng ?

Đều phận thể gười

 HS đọc ghi nhớ ( Sgk )  HS đọc phần lưu ý(sgk)

 Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ vựng nhỏ: danh từ , động

TRƯỜNG TỪ VỰNG I Tìm hiểu chung:

- Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa

(13)

- Từ rút nhận xét từ loại ?

- Gọi HS đọc đoạn văn “Lão Hạc” Nam Cao ý từ ngữ in đậm Các từ in đậm thường áp dụng cho đối tượng sống ?

- Nhưng tác giả áp dụng cho đối tượng ? - Đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? - Làm cách để nhân hóa

* Hoạt động 2: Luyện tập - Bài tập 1: Đọc văn

“Trong lịng mẹ”của Ngun Hồng, tìm từ thuộc trường từ vựng “Người ruột thịt”

- Bài tập 2: Hãy đặt trường từ vựng cho dãy

- Bài tập 3: Các từ ngữ in đậm đoạn văn sau thuộc trường từ vựng * H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

- Giáo dục mơi trường: Tìm từ vựng liên quan đến mơi trường

Trường từ vựng gì? Cho

từ, tính từ

 Một từ có nhiều trường từ vựng khác

(đó tượng nhiều nghĩa từ , từ có thể nhiều trường từ vựng khác nhau)

 Chỉ người  Chỉ chó

Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa

Tác giả chuyển từ vựng

“người” sang từ vựng “thú vật”để nhân hóa

Thầy, mẹ, cơ, cháu, em 2a Dụng cụ đánh bắt thủy sản

b Dụng cụ dùng để đựng

c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lí e Tính cách

f Dụng cụ dùng để viết 3 Các từ ngữ in đậm thuộc trường từ vựng “thái độ”

II Luyện tập:

- Xác định từ ngữ thuộc trường từ vựng định - Xác định từ trung tâm nhóm từ thuộc trường từ vựng

- Phân tích hiệu việc chuyển trường từ vựng từ ngữ cụ thể

- Xác định trường từ vựng khác từ

(14)

ví dụ minh họa? 5 Dặn dò:

- Vận dụng kiến thức trường từ vựng học, viết đạn văn ngắn có sử dụng từ thuộc trường từ vựng định

- Về học chuẩn bị bài: “ Bố cục văn bản”

VD: Thân cây: rễ cây, cây, võ cây…

Tuần : 02

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

Tiết : 08 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Ngày soạn :

(15)

- Nắm yêu cầu văn bố cục.

- Biết cách xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp người viết nhận thức người đọc

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

Bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục Kỹ :

- Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn

- Ra định: lựa chọn cách bố cục văn phù hợp với mục đích giao tiếp

- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng bố cục văn chức năng, nhiệm vụ, cách xếp phần bố cục

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổ n định lớp: (kiểm sỉ số hs )

2 Kiểm tra cũ:

Thế trường từ vựng? Cho ví dụ minh họa? Gọi hs trả lời câu hỏi 3 Bài :

Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung. Cho hs đọc văn bả - Văn “Người thầy đạo cao đức trọng”.Văn có phần? Chỉ phần cụ thể?

- Hãy cho biết nội dung phần?

-Phân tích mối quan hệ phần văn

Văn gồm phần Mở bài, thân bài, kết + MB: Từ đầu danh lợi + TB: Học trò vào thăm + KB: Phần lại

Phần đầu: Giới thiệu nhân vật đặt điểm tài đức Phần thân bài: Triển khai nội dung tài, đức thầy Phần kết bài: Tình cảm u thương kính trọng người thầy

Các phần văn có

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I Tìm hi ểu chung:

- Nhắc lại kiến thức bố cục văn học: bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề

- Văn thường có bố cục ba phần Mở bài, Thân bài, Kết Mỗi phần có chức nhiệm vụ riêng tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề ý đồ giao tiếp người viết phù hợp với tiếp nhận người đọc

- Một số bố trí, xếp bố cục văn thơng thường:

+ Trình bày theo thứ tự thời gian, khơng gian;

+ Trình bày theo phát triển việc;

(16)

baûn?

- Từ việc phân tích trên, cho biết bố cục văn gồm phần? Nội dung phần gì? Các phần văn có mối quan hệ nào?

* Cách xếp, bố trí nội dung phần thân của văn bản.

- Phần văn “Tôi đi học” Thanh Tịnh kể việc nào? Các kiện xếp nào?

- Hãy nhận xét cách xếp nội dung phần thân đoạn trích “Trong lịng mẹ”văn chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng Hãy phân tích diễn biến bé Hồng ?

- Từ tập hiểu biết mình, cho biết cavh1 xếp nội dung phần thân văn

* Hoạt động : Luyện tập.

mối quan hệ mật thiết với hướng đối tượng

Ghi nhớ: ( sgk )

 Kể kỉ niệm tuổi ấu thơ tác giả xếp theo hồi tưởng kỉ niệm buổi đến trường cũa tác giả

 Cách xếp đoạn văn theo trình tự từ việc bé ghét cổ tục đày đoạ đến nghe lời gieo rắc, khinh miệt mẹ em cuối nói đến sung sướng gặp mẹ

 HS đọc ghi nhớ (sgk/ 25)

II Luyện tập:

(17)

* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

Xây dựng bố cục văn tự theo yêu cầu giáo viên

5 Dặn dò:

Về học soạn trước “ Tức nước vỡ bờ”

trình bày số văn tự sự, miêu tả, nghị luận,…và rút học: bố cục văn thường có ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết

- Phân tích cách xếp, trình bày nội dung văn cho trước (theo thứ tự thời gian, theo lơ-gíc khách quan; theo quy luật tâm lí, cảm xúc,…) thể yêu cầu kiểu văn ý đồ giao tiếp người viết

- Tìm hiểu kết hợp cách xếp, trình bày nội dung văn cụ thể tác dụng

III Hướng dẫn tự học: Xây dựng bố cục văn tự theo yêu cầu giáo viên

Tuần : 03 VĂN BẢN :

TỨC NƯỚC VỠ BỜ

(18)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm đại.

- Thấy bút pháp thực nghệ thuật viết truyện nhà văn Ngô Tất Tố

- Hiểu cảnh ngộ cực người nông dân xã hội cực tàn ác, bất nhân chế độ cũ; thấy sức phản kháng mãnh liệt, tìm tàng người nông dân hiền lành quy luật sống: có áp – có đấu tranh

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tức nước vỡ bờ.

- Giá trị thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn.

- Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện xây dựng nhân vật

Kỹ :

- Tóm tắt văn truyện

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám

- Suy nghĩ sáng tạo: phận tích, bình luận diễn biến tâm trạng nhân vật văn - Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng người thân, tơn trọng thân III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổ n định lớp : (Kiểm tra sỉ số hs)

2 Kiểm tra cũ :

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Trong lòng mẹ”?

3 Bài :

Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn hs đọc-tìm hiểu

chú thích ( sgk ).

* H Đ : Đọc-hiểu văn bản. - Khi bọn tay sai xông vào nhà anh chị Dậu, lúc

HS đọc thích

VĂN BẢN : TỨC NƯỚC VỠ BỜ

(Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

I Tìm hiểu chung : - Ngơ Tất Tố (1893-1954) nhà văn xuát sắc trào lưu thực trước Cách mạng; người am tường nhiều lĩnh vực nghên cứu, học thuật, sáng tác - Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu nhà văn - Xác định vị trí đoạn trích: nằm chương XVIII t/phẩm Tắt đèn II Đọc - hiểu văn : 1) N ội dung:

(19)

tình chị nào? - Tìm chi tiết miêu tả bọn tay sai đến thúc sưu nhà anh Dậu?

- Qua chi tiết ta thấy thái độ nào?

-Tác giả dùng từ ngữ để thuật tả thái độ tên cai Lệ vợ chồng anh Dậu

- Qua nhân vật cai Lệ em hiểu chế độ thực dân phong kiến?

- Trước thái độ hách dịch cai Lệ người nhà lí Trưởng Chị Dậu cư xử nào?

- Theo em, cách xưng hô Chị Dậu tên cai Lệ câu nói mang sắc thái gì?

-Khi Chị Dậu liều mạng cự lại ?

- Ban đầu Chị Dậu cự lại cách nào?

-Cách xưng hơ lần có khác lần trước?

Chị Dậu nấu cháo định cho chồng húp cho đỡ sốt ruột Sầm sập tiến vào nhà với roi song tay thước dây thừng

 Thái độ , độc ác

Gõ đầu roi xuống đất, thét: “ Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống à? Nộp tiền sưu! Mau!”, bịch vào ngực chị Dậu Tàn ác, bất nhân

Chị Dậu cố nhịn , Chò

“run run” cố thiết tha trình bày hồn cảnh Chị

“xám mặt”, van xin,

gọi chúng “ông” xưng “cháu”.

Van xin , nhường nhịn  Khi cai Lệ không nghe lời van xin Chị, lại bịch vào ngực Chị xông vào hành anh Dậu

 Bằng lí lẽ: “Chồng tơi đau ốm ơng khơng phép hành hạ !”

Lần khác lần trước gọi “ ông” xưng “ tôi”

của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử nhân vật thuộc máy quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị - Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc tác giả với tình cảnh cực, bế tắt người nơng dân

- Sự phát tác giả tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt người nông dân vốn hiền lành, chất phác

2) Nghệ thuật:

- Tạo tình truyện có tính kịch Tức nước vỡ bờ - Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động (ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí,…)

3) Ý nghĩa văn bản:

(20)

- Sự thay đổi cách xưng hơ có ý nghĩa gì?

- Khi cai Lệ không nghe nhảy vào đánh Chị xông tới hành anh Dậu Chị Dậu có hành động gì? - Qua việc phân tích ta thấy Ngơ Tất Tố thể nội dung nghệ thuật qua đoạn trích ?

* Ho ạt động 3: Hướng dẫn tự học.

4 Củng cố:

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?

5 Dặn dò:

-Tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dịng theo ngơi kể nhân vật chị Dậu)

- Đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý giọng điệu, ngữ điệu nhân vật, thay đổi ngơn ngữ đối thoại nhân vật chị Dậu - Về học soạn trước bài: “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”.

Chị đứng lên vị trí ngang hàng

Chị nghiến hai hàm lại

“Mày trói chồng bà đi, bà cho maøy xem”.

 HS đọc ghi nhớ ( sgk )

III H ướng dẫn tự học : -Tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dịng theo ngơi kể nhân vật chị Dậu) - Đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý giọng điệu, ngữ điệu nhân vật, thay đổi ngôn ngữ đối thoại nhân vật chị Dậu

Tuần : 03

XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN

Tiết : 10

TRONG VĂN BẢN

(21)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu trong đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn

- Vận dụng kiến thức học, viết đoạn văn theo yêu cầu II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức :

Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn Kỹ :

- Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cho - Hình thành chủ đề, viết từ ngữ câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề quan hệ định

- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu, cách trình bày nội dung đoạn văn

- Ra định: lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch / quy nạp / song hành phù hợp với mục đích giao tiếp

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổ n định lớp : ( Kiểm tra sỉ số hs )

2 Kiểm tra cũ :

Kiểm tra việc xây dựng bố cục văn tự theo yêu cầu giáo viên tuần trước 3 Bài :

Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung. Giúp hs hình thành khái niệm đoạn văn

- Toàn văn nêu lên nội dung ?

- Nội dung thể qua ý? Nêu nội dung ý?

 Giới thiệu Ngô Tất Tố tác phẩm “ Tắt đèn”

 Nội dung có ý: Tác giả, tác phẩm ,tài +Ý 1: Ngô Tất Tố (1996) + Ý 2: Tác phẩm Việc làng( 1940 )

+ Ý 3: Tắt đèn sinh động Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng , kết thúc dấu chấm xuống dòng

XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Tìm hi ểu chung:

- Đoạn văn đơn vị tạo nên văn bản, gồm có nhiều câu, chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh

- Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề: + Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) để trì đối tượng biểu đạt

(22)

- Như ta thường dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn? Qua việc phân tích trên, Em khái quát đặc điểm đoạn văn cho biết đoạn văn gì?

* Hoạt động : Luyện tập. - Gọi hs đọc đoạn văn thứ văn bản: Từ “Tắt đèn sinh động” Hãy cho biết ý khái quát bao chùm đoạn văn ?

- Ý thể chủ yếu câu đoạn văn?

- Hãy cho biết đặc diểm nội dung , hình thức cấu tạo , vị trí phổ biến câu chủ đề đoạn văn

Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa câu đoạn văn. - Trong đoạn văn ngồi câu chủ đề cịn có câu khác Hãy tìm mối quan hệ câu đoạn văn?

- Theo em mối quan hệ câu có khác với quan hệ ý nghĩa chúng với câu chủ đề đoạn văn? - Từ em hiểu câu đoạn văn có mối quan hệ ý nghĩa ?

(HS thảo luận phút )

HS phát biểu GV nhận xét rút phần (ghi nhớ sgk)

 Tài Ngô Tất Tố việc khắc hoạ nhân vật

 “Tài sinh động”

 HS đọc ( ghi nhớ phần 2)

 Còn có câu nhö:

+ “Trong tác phẩm nhà văn phơi trần mặt tàn ác, xấu xa điểu cáng”

+ “Đặc biệt qua nhân vật Chị Dậu cao đẹp”

Giữa câu quan hệ bình đẳng, chúng với câu chủ đề có quan hệ bổ sung  Ln có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau, bổ sung ý nghĩa cho

lời lẽ ngắn gọn, thường có cấu tạo hoàn chỉnh đứng đầu cuối đoạn văn

- Có nhiều cách trình bày đoạn văn (bằng phép diễn dịch, quy nạp, song hành, …)

II Luyện tập:

- Xác định đoạn văn phần văn cho trước Nêu nhận xét cách viết đoạn Từ lí giải việc lựa chọn cách viết đoạn văn tác giả - Tìm hiểu chủ đề đoạn văn cụ thể (chủ đề nằm câu văn đầu đoạn) - Với câu chủ đề cho trước, viết đoạn văn theo kiểu quy nạp, sau biến đổi đoạn văn viế thành đoạn diễn dịch

(23)

* Ho ạt động 3: Hướng dẫn tự học.

4 Củng cố:

Tìm hiểu mối quan hệ câu đoạn văn cho trước, từ cách trình bày ý đoạn văn 5 Dặn dị:

Về học chuẩn bị: “Bài viết số 1”.

có thể bình đẳng với III Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu mối quan hệ câu đoạn văn cho trước, từ đĩ cách trình bày ý đoạn văn

Tuần : 03

BAØI VIẾT T

P LAØM VĂN SỐ 1

Tiết : 11-12 ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Giúp hs củng cố cách làm “Tập làm văn” có kết hợp hài hồ trữ tình với miêu tả , kể Vận dụng kiến thức để viết văn hoàn chỉnh

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Ki ến thức:

Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức để vận dụng vào viết Tập làm văn số 1

K ĩ năng:

Viết tập làm văn hồn chỉnh có bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

n định lớp : (Kiểm tra sỉ số hs ).

Kiểm tra cũ : Kiểm tra giấy làm hs Bài :

- Đọc đề cho lớp nghe lần GV chép đề lên bảng hướng dẫn cách làm

- Đề : Hãy kể lại kỉ niệm ngày học Bài văn Tôi học Thanh Tịnh gợi ý để HS liên tưởng

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thấp

(24)

1 Tập làm văn.

- Ngôi kể - Yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự -Viết văn tự theo ngơi kể

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

- Trình bày vai trị yếu tố m.tả b.cảm văn tự - Nhận yếu tố miêu tả văn tự

Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 %

Hiểu tác dụng việc chọn kể viết

Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 %

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %

Viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm với đề sau:

Đề: Hãy kể lại những kỉ niệm về ngày đi học.

Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%

Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ :100% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %

Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%

Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ :100% C ủng cố : Nhắc HS đọc lại trước nộp

D ặn dị : Về chuẩn bị trước “Lão Hạc”

Tuần : 04 VĂN BẢN:

LÃO HẠC

Tiết : 13-14 ĩĩĩ&ĩĩĩ Nam Cao Ngày soạn: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm thưc tiêu biểu nhà văn Nam Cao. - Hiểu tình cảm khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nơng dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân khổ

- Thấy nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn

- Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình truyện , miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật

Kỹ :

- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

(25)

2 Kiểm tra cũ :

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa đoạn trích“Tức nước vỡ bờ”

3 Bài :

Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS Đọc – Tìm hiểu thích.

* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản.

- Gọi HS đọc “Từ đầu chẳng hạn” Mở đầu đoạn trích Lão Hạc thơng báo với ơng Giáo điều ?

- Theo em Lão phải bán cậu Vàng ?

- Em biết chó mà Lão gọi “Cậu Vàng”

- Lão Hạc yêu q mà phải bán Tâm trạng Lão bán cậu Vàng nào?

- Chung quanh việc Lão Hạc bán “Cậu Vàng” Em thấy Lão

HS đọc thích

 Cậu Vàng đời ơng Giáo ?

 Vì túng quẫn, ốm nặng kéo dài , Lão không muốn phạm vào tiền ,mảnh vườn , để dành tiền cho trai

 Lão Hạc q nó trai để lại

Khi nói với ơng Giáo việc bán chó Lão cố làm vẻ vui cười, trông Lão cười mếu đôi mắt “ ầng ậng nuớc”  Là người sống tình nghĩa nhân hậu

VĂN BẢN: LÃO HẠC (Nam Cao) I.Tìm hiểu chung: - Nam Cao (1915-1951) nhà văn đóng góp cho văn học dân tộc tác phẩm thực xuất sắc viết đề tài người nơng dân nghèo bị áp người trí thức nghèo sống mòn mỏi xã hội cũ - Lão Hạc tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nao Cao đăng báo lần đầu 1943

II Đọc - hiểu văn bản: 1) N ội dung:

- Tác phẩm phản ánh thực số phận người nơng dân trước cách mạng tháng Tám qua tình cảnh lão Hạc

+ Vì nghèo phải bán cậu Vàng – kỉ vật anh trai, bạn thân thiết cảu thân mình;

+ Lạo Hạc thể lòng nhà văn trước số phận đáng thương người:

+ Cảm thơng với lịng người cha mực thương yêu con, muốn vun đắp, dành dụm tất có để có sống hạnh phúc;

+ Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tỉm ẩn người nông dân cảnh khốn giàu lịng tự trọng, khí khái

2) Nghệ thuật:

(26)

Hạc người nào? - Hãy tìm hiểu cảm xúc Lão Hạc bán Cậu Vàng, gửi tiền ma chai, mảnh vườn cho ông Giáo nhận xét hành động Lão ?

- Em thấy thái độ tình cảm “ông Giáo” lão Hạc nào?

- Nhưng chứng kiến chết đau đớn Lão, ơng Giáo lại nghĩ ?

- Em có nhận xét chết Lão Haïc?

- Cái chết Lão Hạc giúp em hiểu thêm điều gìvề số phận người nơng dân nghèo khổ năm đen tối trước

( CMT8-1945 )

- Từ việc phân tích Hãy cho biết nội dung nghệ thuật truyện?

* Ho ạt động 3: Hướng dẫn tự học.

 Lão sống nghèo túng , thiếu thốn , chế tạo ăn Nghèo túng khổ sở Lão không muốn làm phiền Rất quan tâm, đồng cảm hiểu Lão, chia sẻ Lão vui, buồn

 Cái chết đau đớn Lão Hạc khiến ơng Giáo giật mà ngẫm nghĩ xót thương cho Lão Hạc phải chịu chết vật vã dội đến

 Cái đau đớn dội gây xúc động mạnh lịng người đọc

 Đoạn trích kết thúc dồn dập, dội vừa phản ánh thực , vừa lời tố cáo mạnh mẽ chế độ thực dân phong kiến dồn người vào bước đường HS đọc ghi nhớ ( sgk )

chuyện cảm thông với lão Hạc

- Kết hợp phương thức biểu đạt, tự sự, trữ tình, lập luận, thể chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trang phức tạp, sinh động

- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo lối kể khách quan, xây dựng hình tượng nhân vật có tính cá thể cao

3) Ý nghĩa văn bản:

Văn thể phẩm giá người nông dân không thệ bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn

(27)

4 Củng cố:

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Lão Hạc”.

5 Dặn dò:

Đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý giọng điệu, ngữ điệu, nhân vật, thay đổi ngơn ngữ nhân vật ơng giáo lão Hạc) Về học bài, chuẩn bị bài: “Từ tượng hình, từ tượng thanh”.

sự thay đổi ngôn ngữ nhân vật ông giáo lão Hạc)

Tuần : 04

TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH

Tiết : 15 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu từ từ tượng hình , từ tượng

- Có ý thức sử dụng từ tượng hình , từ tượng để tăng thêm tính hình tượng , tính biểu cảm giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng - Công dụng từ tượng hình, từ tượng Kỹ :

- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh, phù hợp với hồn cảnh nói, viết - Ra định sử dụng từ tượng hình, tượng để giao tiếp có hiệu

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, so sánh từ tượng hình từ tượng gần nghĩa; đặc điểm cách dùng từ tượng hình, tượng nói viết

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổ n định lớp : (Kiểm tra sỉ số hs)

2 Kiểm tra cũ :

(28)

3 Bài :

Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung. Gọi HS đọc đoạn trích bài “ Lão Hạc” nhà văn Nam Cao ý các từ ngữ in đậm

-Trong từ in đậm từ gợi tảhình ảnh, dáng điệu, hoạt động trạng thái vật gợi tả ?

-Tìm từ ngữ mơ âm ?

- Vậy từ tượng hình, từ tượng gì? - Hãy tìm từ ngữ đồng nghĩa để điền vào từ in đậm thử xem đoạn văn hay

-Vậy nói viết dùng từ tượng hình, từù tượng có giá trị ?

- Từ tượng hình, từ tượng dùng thể loại nào?

* Hoạt động : Luyện tập. - Bài tập 1: Tìm từ tượng hình, từ tượng - Bài tập : Tìm từ tượng hình gợi tả dáng người

- Bài tập : Phân tích ý

 HS đọc đoạn văn

Các từ ngữ gợi tả hình ảnh dáng điệu, hoạt động trạng thái vật là: xồng xộc, xộc xệch, long sòng sọc (Những từ ngữ từ tượng hình)

 Hu hu, ử, A (Từ tượng thanh)

 HS đọc ghi nhớ

 Khơng răng, khóc to (đoạn văn chưa thay hay )  HS đọc ghi nhớ phần  Miêu tả tự

 Từ tượng hình : Rón rén, lẻo khoẻo , chỏng quèo _ Từ tượng thanh: Soàn soạt, bịch, bóp

 Đi : Lị dị , xiêu vẹo , tư từ, nhanh , chậm

 Hả hả: Gợi tả tiếng cười to, tỏ khồi chí

Hì hì: Mơ tiếng cười

TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I Tìm hiểu chung:

- Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái, kích thước, vật, tượng tự nhiên người từ tượng hình

- Từ mô âm tự nhiên, người từ tượng

- Từ tượng hình, từ tượng có khả gợi tả hình ảnh, âm cách cụ thể, sinh động, chân tực có giá trị biểu cảm cao Nó giúp cho người đọc, người nghe, thấy vật, người miêu tả - Từ tượng hình, từ tượng thường dùng văn miêu tả tự

II Luyện tập:

- Xác định từ tượng hình, từ tượng cho biết tác dụng từ văn

(29)

nghĩa tiếng cười âm

* HÑ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

Thế từ tượng hình, từ tượng gì? Cho VD 5 Dặn dò:

Về học chuẩn bị : “ Liên kết đoạn văn trong văn bản”.

phát mũi

 Hơ hố: Mơ tả tiếng cười to thơ lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác

Hơ hớ: Mô tiếng cười thoải mái vui vẻ, không che đậy

III H ướng dẫn tự học: Sưu tầm thơ có sử dụng từ tượng hình, từ tượng

Tuần: 04

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN

Tiết : 16

TRONG VĂN BẢN

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Biết cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Sự liên kết đoạn, phương tiện liên kết đoạn (từ liên liên kết câu nối) - Tác dụng việc liên kết đoạn văn trình tạo lập văn

Kỹ naêng :

Nhận biết, sử dụng câu, từ có chức năng, tác dụng liên kết đoạn văn

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổ n định lớp: (Kiểm tra sỉ số hs )

2 Kiểm tra cũ:

Tìm hiểu mối quan hệ câu đoạn văn cho trước, từ cách trình bày ý đoạn văn

(30)

Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung. Giúp hs nắm tác dụng của việc chuỵển đoạn.

- Hai đoạn văn văn có mạch lạc khơng ? - Gọi hs đọc đoạn văn sgk Hãy so sánh đoạn văn thứ đoạn văn thứ đoạn văn mạch lạc , dễ hiểu

- Tổ hợp từ “Trước hơm”.là phương tiện liên kết Hãy cho biết tác dụng việc chuyển đoạn văn

* Tìm từ ngữ chuyển đoạn trong đoạn văn trên.

- Hãy kể tiếp phương tiện có quan hệ liệt kê ?

- Phân tích mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn ?

- Tìm từ ngữ chuyển đoạn cho đoạn văn

 Khơng mạch lạc Tại đoạn văn khơng có phương tiện liên kết

 Đoạn văn thứ hay , mạch lạc Vì đoạn văn có sử dụng dụng phương tiện liên kết “ Trước hôm”

 HS đọc ghi nhớ

 + Bắt đầu, sau ( Để chuyển đoạn có quan hệ liệt kê )

+ Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, mặt khác, là, là,

 Mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn :

+ Đoạn : viết xong góp ý

+ Đoạn : Trên sở viết Bác với việc phải tự phê bình phê bình tiến ( Quan hệ nhân , tạo liền mạch cho văn )  Nói tóm lại ( Là từ ngữ

I Tìm hi ểu chung:

- Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản: thể quan hệ ý nghĩa chúng với

(31)

- Hãy kể tiếp phương tiện chuyển đoạn mang ý nghĩa tổng kết , khái quát

- Tìm quan hệ ý nghĩa đoạn văn

- Chỉ từ ngữ chuyển đoạn đoạn văn - Hãy tìm thêm phương tiện chuyển đoạn có quan hệ ý nghĩa tương phản đối lập - Đọc lại đoạn văn mục 1, ( sgk / 50 , 51 ) cho biết từ “ Đó”ù thuộc từ loại ? Trước ?

- Hãy cho biết đại từ đoạn văn dùng để làm gì? - Tìm câu liên kết đoạn văn sau Tại câu có tác dụng liên kết ?

* Hoạt động 2: Luyện tập. - Bài tập : Gạch từ có tác dụng liên kết đoạn - Bài tập : Điền vào chỗ trống

chuyển đoạn )

 Tóm lại , nhìn chung , nói tóm lại , tổng kết lại  Kể lần đến trường , tác giả có cảm tưởng khác

 Trước hơm , lần

 Nhưng , trái lại , vậy, ngược lại , mà

 Tứ đại từ , trước lần đầu cách ngày , trước tác giả đến trường

 Dùng để thay Ngoài đại từ làm phương tiện chuyển tiếp

 i dà , lại cịn có chuyện học !

( Có tác dụng cuyển tiếp nối liền ý , liền mạch đoạn với đoạn

1a Như

b Thế mà , , nhiên

2a Từ

b Nói tóm lại c Tuy nhiên d Thật khó trả lời  HS trả lời

 HS vềàhọc chuẩn bò

II Luy ện tập:

Làm tập nhằm luyện kĩ sử dụng từ ngữ câu văn có tác dụng liên kết đoạn văn văn bản:

(32)

* HÑ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

Phương tiện liên kết dùng để làm ? Thường đứng vị trí đoạn văn

D ặn dò :

Về học chuẩn bị bài: “ Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội”

bài - Xác định nội dung

của đoạn văn nối tiếp, tìm từ có tác dụng liên kết phù hợp để nối, làm cho đoạn văn liền mạch

- Tìm từ, ngữ câu thích hợp để liên kết hai đoạn văn cho trước

- Viết số đoạn văn ngắn theo nội dung cho trước Sau phân tích phương tiện liên kết mà thân sử dụng để liên kết đoạn văn

III H ướng dẫn tự học: Tìm tác dụng từ ngữ câu văn dùng để liên kết đoạn văn văn theo yêu cầu

(33)

Tuần : 05

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

Tiết : 17

VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ I MỨC ĐỘ CÀN ĐẠT:

- Hiểu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.

- Nắm hoàn cảnh sử dụng giá trị từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội văn

II TRỌNG TÂM KIẾN TỨC , KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn Kỹ :

- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

- Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, so sánh từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội; đặc điểm cách dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội nói viết

- Giao tiếp: sử dụng linh hoạt từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội hoạt động giao tiếp

- Ra định: sử dụng từ ngữ đại phương biệt ngữ xã hội theo yêu cầu giao tiếp - Tự nhận thức: tự tin, biết cách sử dụng linh hoạt từ ngữ hoàn cảnh khác vùng miền

(34)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 Ổn dịnh lớp: ( Kiểm tra sỉ

soá hs)

2 Kiểm tra cũ :

Thế từ tượng hình?

Từ tượng gì? Cho ví dụ minh họa?

3 Bài mới:

Giới thiệu bài:* H Đ 1: Tìm hiểu chung.

Hướng dẫn hs tìm hiểu bài

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Tìm hiểu chung: 1) T ừ ngữ địa phương:

Từ ngữ địa phương sử Từ ngữ

địa phng -Má, u, bầm - Bông -Đi mần

(35)

Tuần : 05

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Tiết : 18 -19

LUY

ỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Biết cách tóm tắt văn tự

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự Kỹ :

- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi / lắng nghe tích cực cách tóm tắt văn tự

- Suy nghĩ sáng tạo, tìm kiếm xử lí thơng tin để tóm tắt văn tự theo yêu cầu khác

(36)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 Ổn định lớp : (Kiểm tra

sỉ số HS)

2 Kiểm tra cũ :

Phương tiện liên kết dùng để làm ? Thường đứng vị trí đoạn văn 3 Bài mới:

Giới thiệu bài:* H Đ 1: Tìm hiểu chung.

Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu mục đích tác phẩm tự sư.ï

- Khi đường , ta chứng kiến kiện , nhà kể lại tóm tắt cho gia đình nghe Xem sách , phim hay chiếu ………ta tóm tắt cho người chưa đọc , chưa xem biết

- Vậy em hiểu tóm tắt?

*Gọi HS đọc phần I Mục đích việc tóm tắt tác phẩm tự sự.

- Theo em mục đích việc tóm tắt tác phẩm tự sựlà gì?Em đọc kỹ câu trả lời (a, b, c, d) sgk chọn câu trả lời Vì em lại chọn câu

- Nội dung văn nói tác phẩm ? Dựa vào đâu em nhận

Tóm tắt rút cách ngắn gọn nội dung hành động câu chuyện xếp theo trình tự hợp lí mà người chưa chứng kiến cảm nhận

HS thảo luận đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung

( câu trả lời câu b )

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ LUYỆN TẬP TĨM TẮT

VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu chung:

-Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày ngắn gọn, trung thành với nội dung tác phẩm (bao gồm việc tiêu biểu, nhân vật chi tiết quan trọng) nhằm phục vụ cho học tập trao đổi mở rộng hiểu biết văn học

- Các bước tóm tắt văn tự sự:

+ Đọc hiểu chủ đề văn

(37)

Tuần : 05

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

Tiết : 20 óóóó&óóóó

Ngày sọan :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Thông qua trả văn chấm , giáo viên giúp HS nắm vững cách làm văn tự kớt hợp với miêu tả biểu cảm , nhận chỗ mạnh , chỗ yếu viết loại có hướng sửa chữa khắc phục lỗi viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- GV : Chọn viết có số điểm cao số điểm thấp sửa cho HS xem - HS : Nhận chỗ sai

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

Kiểm tra cũ : (Kiểm tra lại làm HS) Bài m ới :

- GV ghi đề lên bảng: Em kể lại ngày học “Bài Tơi đihọc

của Thanh Tịnh làm tiền đề cho mình”

- Qua đề em yêu cầu nội dung hình thức

- Hãy lập dàn ý cho đề ( HS thảo luận nhóm ) GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý

- GV cho HS tự nhận xét viết + Ưu điểm :

+ Khuyết điểm :

- GV đọc kiểm tra có số điểm cao điểm thấp ( Đánh giá nhận xét để em thấy chỗ sai )

C ủng cố :

GV gọi HS đọc lại dàn đề D ặn dị :

(38)

Tuaàn : 06 VĂN BẢN :

CÔ BÉ BÁN DIÊM

Tiết 21-22 ( Trích) An-đéc-xen

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện.

- Sự thể tinh thần nhân đạo, tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn An-đéc-xen qua tác phẩm tiêu biểu

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Những hiểu biết bước đầu “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen

- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố thực mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh

Kỹ :

- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt phẩm

- Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau)

- Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổ n định lớp : (Kiểm tra sỉ số hs)

2 Kiểm tra cũ :

Kiểm tra tập soạn HS 3 Bài m ới :

Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS Đọc – Tìm hiểu thích.

* H Đ : Đọc - hiểu văn bản. - Văn có bố cục gồm phần? Nội dung phần

 HS đọc thích (sgk )

 HS đọc văn

 Vaên gồm có phần:

VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích An-đéc-xen )

I Tìm hiểu chung:

- An-đéc-xen (1805-1875) nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” tiếng giới, truyện ông đem đến cho độc giả cảm nhận niềm tin lòng yêu thương người

- Cô bé bán diêm truyện tiếng nhà văn An- đéc-xen

II Đọc - hiểu văn : 1) N ội dung:

- Số phận em bé bán diêm:

(39)

- Phần đầu câu chuyện mở trước mắt người đọc bối cảnh không gian thời gian ?

- Trong thời gian không gian hình ảnh giới thiệu ? Em bé bán diêm tình cảnh nào?

-Em biết hồn cảnh em hoàn cảnh em bé ?

- Qua lời giới thiệu trên, em có nhận xét cách sử dụng nghệ thuật tác giả? GV: Gọi HS đọc phần 2. - Theo em, tình tiết bật thể phần gì?

- Lúc em bé nẩy ý định ?

- Khi em quẹt que diêm thứ giới mộng tưởng em gì?

- Que diêm thứ

+ Phần : “Từ đầu đến đờ ra” ( Hoàn cảnh em bé bán diêm )

+ Phần : “Chà! giá quẹt một que diêm đến trầu thượng đế”(Các lần quẹt diêm mộng tưởng) + Phần : Phần lại (Cái chết thương tâm em bé )

 Bối cảnh đêm giao thừa Ngoài đường phố rét buốt

 Em bé gái đầu trần, chân đất tím bầm rét dị dẫm đêm tối  Nhà nghèo, mồ côi mẹ sống với người cha độc ác, ngày bán diêm kiếm sống

 Nghệ thuật tương phản

Những que diêm bật sáng mộng tưởng kì diệu

“ Chà ! giá em rút ra que diên quẹt vào tường hơ ngón tay nhỉ”  Que diêm thứ nhất:Một lò sưởi xuất

bà mẹ từ lâu, nỗi khốn khổ khiến người bố trở nên thô bạo, em phải bán diêm tự kiếm sống

+ Em bé phải chịu cảnh ngộ đói rét, khơng nhà, khơng người u thương đêm giao thừa

- Lòng thương cảm tác giả đối em bé bất hạnh: + Đồng cảm với khao khát hạnh phúc em bé (qua mộng tưởng em bé lò sưởi ấm áp, bữa ăn ngon, cảnh đầm ấm với người bà khuất,…) + Cách kết thúc truyện thể nỗi day dứt, nỗi xót xa nhà văn em bé bất hạnh.

2) Nghệ thuật:

(40)

tắt liệm , em bé tái hành động nữavà hình ảnh đến với em Hãy kể ra?

- Vì em không nhìn thấy điều khác mà thấy hình ảnh ? ( HS thảo luận phuùt)

- Khi que diêm tắt em phải đối diện với thực tế ?

- Mộng tưởng hồn cảnh đối lập với phủ phàng Vì em tiếp tục quẹt diêm ? - Và lần quẹt diêm thứ 4, em thấy hình ảnh nào?

- Vì hình ảnh người bà lúc với em?

- Lần cuối em quẹt hết toàn nhũng que diêm bao nhằm mục đích ?

- Hình ảnh phần kết thúc tạo cho em ấn tượng sâu sắc ?

 Các hình ảnh đến với em là:

+ Que diêm thứ hai:

Bàn ăn dọn sẵn, có ngỗng quay

+ Que diêm thứ 3: Cây thông nô en lộng lẫy với hàng ngàn nến sáng rực

Em thấy hình ảnh vì:

+ Đầu tiên em rét +Lần em đói + Lần đêm giao thừa  Lị sưởi, bàn ăn, thơng nô en biến (thực tế trở lạnh lùng tàn nhẫn em)

Vì em mong có điều kì diệu, hình ảnh đẹp đẽ hạnh phúc

 Hình ảnh người bà hậu, mỉm cười với em Vì trước em sống với bà sung sướng hạnh phúc

 Muốn níu giữ bà lại  Em bé gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười

lập

- Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh - Sáng tạo cách kể chuyện

3) Ý nghĩa văn bản:

(41)

-Qua truyện giúp em hiểu An –đec –xen Qua tác giả muốn gởi gấm đến điều gì?

* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 C ủng cố :

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Cô bé bán diêm”

5 D ặn dò :

Về học chuẩn bị “ Trợ từ , thán từ”.

chết rét đêm giao thừa

 HS đọc ghi nhớ ( sgk ) III H- Đọc diễn cảm đoạn trích. ướng dẫn tự học: - Ghi lại cảm nhận em (hoặc vài) chi tiết nghệ thuật tương phản đoạn trích

(42)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu trợ từ thán từ, loại thán từ

- Nhận biết hiểu tác dụng của trợ từ, thán từ văn - Biết dùng trợ từ thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức :

- Khái niệm trợ từ, thán từ

- Đặc điểm cách sử dụng trợ từ, thán từ Kỹ :

Dùng trợ từ thán từ phù hợp nĩi viết III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS)

2 Kiểm tra cũ :

-Thế từ ngữ địa phương? Biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ minh họa? -Hãy nêu cách sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

3 Bài :

Giới thiệu :…

* HĐ : Tìm hiểu chung. GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ sgk và trả lời câu hỏi.

-GV ghi ví dụ lên bảng: + Nó ăn hai bát cơm

+Nó ăn những hai bát cơm + Nó ăn coù hai bát cơm - Nội dung câu nói việc gì?

- Nhưng ý nghóa chúng khác ?

 Cùng nói việc đối tượng ăn cơm

 Khác là:

+ Câu 1: Sự việc khách quan

+Câu 2: Thêm từ “những”

ngồi việc khách quan cịn có ý nhấn mạnh việc ăn

TRỢ TỪ , THÁN TỪ I Tìm hi ểu chung : 1) Tr ợ từ:

(43)

- Như từ ngữ

“ Những, có” ví dụ biểu thị thái độ người nói việc? GV đưa một vài ví dụ tương tự

VD : An giải tập

Chính An giải tập - Nói chung, từ có ý nghĩa gọi trợ từ Giúp HS tìm thán từ qua ví dụ sgk

- Những từ , a đoạn trích sau biểu thị điều ?

- Những từ, câu tách thành câu đặc biệt không?

- Nhận xét cách dùng từ “Này, A” cách chọn câu trả lời ( sgk phần a, b, c, d )

- Qua ví dụ vừa tìm hiểu cho biết thán từ gì?

là nhiều

+Câu 3: Thêm từ “có”

ngồi việc khách quan cịn có ý nhấn mạnh , đánh giá việc ăn bát cơm ít, khơng đạt mức bình thường Biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá người nói vật, việc nói đến câu

 Nhấn mạnh biểu thị thái độ rõ ràng

 HS đọc ghi nhớ sgk

 + “Này” tiếng để gọi tên ý người đối thoại

+ “A” trường hợp để biểu thị thái độ tức giận nhận điều khơng tốt

Những từ câu tách thành câu đặc biệt

 Câu trả lời câu ( a, d )

HS đọc ghi nhớ phần

2) Thán t ừ:

Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có thán từ tách thành câu đặc biệt Thán từ gồm hai loại:

- Thán từ bộc lộ cảm xúc, cảm xúc

(44)

*Hoạt động 2: Luyện tập. -Bài tập 1: Xác định trợ từ ví dụ sau

-Bài tập 2: Giải thích nghĩa trợ từ : Lấy, nguyên, đến, cả,

-Bài tập 3: Gạch thán từ

-Bài tập 4: Giải thích nghĩa thán từ sau : A kìa, ha

*Ho ạt động 3: Hướng dẫn tự học.

4 C ủng cố :

Thế trợ từ, thán từ gì? Cho ví dụ minh họa

5 D ặn dị :

Về học chuẩn bị tieáp theo

- BT 1: Trợ từ câu ( a, c,e,h )

- BT 2:

+ Lấy : Nhấn mạnh mức độ tối thiểu , không yêu cầu + Nguyên: Chỉ phương diện , mặt

Nhấn mạnh độ cao cu+

Đến: ûa tính chất gây ít nhiều ngạc nhiên

+ Cả: Nhấn mạnh mức độ cao

+ Cứ: Khẳng định nhấn mạnh sắc thái

3a Này, a b Ấy c Vâng d Chao ôi đ Hỡi - BT 4:

- A kìa: Gợi ý

- Ha ha: Vui mừng, phấn khởi

- Aùi ái: Tiếng lên bị đau đột ngột

II Luyện tập :

- Nhận biết trợ từ, thán từ đoạn văn cụ thể - Xác định thán từ gọi đáp thán từ biểu thị cảm xúc câu văn

- Phân biết trợ từ từ đồng âm

- Giải thích nghĩa trợ từ, thán từ câu

- Đặt câu với thán từ, trợ từ

III H ướng dẫn tự học: Vận dụng kiến thức học để nhận biết trợ từ, thán từ văn tự học

Tuaàn : 06

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG

Tiết : 24

VĂN BẢN TỰ SỰ

(45)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nhận hiểu vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự. - Biết cách đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Vai trò yếu tố kể văn tự sự.

- Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Sự kết yếu tố miêu tả biểu lộ tình cảm văn tự Kỹ :

-Nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự

- Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổ n định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS)

2 Kiểm tra cũ :

Hãy tóm tắt tác phẩm lão Hạc nhà văn Nam Cao khơng q mười dịng

3 Bài :

Giới thiệu :… *H Đ 1: Tìm hiểu chung. GV ơn lại cho HS các loại

( Miêu tả , kể , biểu cảm ). - Trong đoạn trích tác giả kể lại việc ?

- Tìm từ ngữ, câu văn thể yếu tố miêu tả ?

- Tìm câu biểu lộ cảm xúc ?

 Kể lại gặp gỡ nhân vật “Tôi” với người mẹ lâu dài xa cách

Yếu tố miêu tả:

+ Xe chạy chầm chậm, thở hồng hộc, trán đẫm mồ , ríu chân lại

+ Mẹ tơi khơng cịm cõi, gương mặt tươi sáng, với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng gò má

Các câu biểu lộ cảm xúc là: + Hay sung sướng…

MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I Tìm hi ểu chung:

- Ở mức độ khác nhau, yếu tố, kể tả, biểu cảm thường sử dụng kết hợp văn tự

(46)

- Trong văn tự khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm không ?

- Nếu thiếu yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể đoạn văn sẻ ảnh hưởng ?

- Nếu bỏ yếu tố kể đoạn văn để lại yếu tố miêu tà biểu cảm đoạn văn ảnh hưởng ? Có thành chuyện khơng? Vì ?

- Từ việc tìm hiểu cho biết yếu tố miêu tả biểu cảm đóng vai trị văn tự ?

* Ho ạt động 2: Luyện tập. GV yêu cầu HS đọc tập 1, (sgk/74)

* HÑ : Hướng dẫn tự học.

sung tuùc

+ Tôi thấy cảm giác da thịt

+ Phải bé lăn vào lịng người mẹ vơ

 Khơng văn tự yếu tố miêu tả biểu cảm đóng vai trị quan trọng

 Làm cho việc kể đoạn văn không hấp dẫn, lôi người đọc

 Không, cốt chuyện việc nhân vật với hành động tạo nên HS đọc ghi nhớ (SGK ) HS đọc tập 1,

II Lu ện tập:

- Tìm số đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn học

- Đọc, nhận yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự

- Phân tích vai trị yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự: làm cho việc kể trở nên hấp dẫn, sinh động - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm để viết đoạn văn tự theo yêu cầu

(47)

4 C ủng cố :

Yếu tố miêu tả biểu cảm đóng vai trị văn tự sự? Nếu khơng có yếu tố văn có ảnh hưởng khơng ?

D ặn dị :

Về học chuẩn bị

“Đánh với cối xay gió”.

thụ tác phẩm tự có sử dụng kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm

- Tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

Tuần : 07 VĂN BẢN:

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XÂY GIÓ

Tiết : 25-26 ( Xéc- van- tét )

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

(48)

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đơn Ki-hơ-tê.

- Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét góp vào văn học nhân loại: Đơn Ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa

Kỹ :

- Nắm bắt diễn biến kiện đoạn trích

- Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa) miêu tả đoạn trích

(49)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 Ổn định lớp : (Kiểm tra

sỉ số HS)

2 Kiểm tra cũ :

Hãy cho biết nội dung,

nghệ thuật ý nghĩa văn “Cô bé bán diêm” ?

3 Bài :

Giới thiệu :…

* H Đ : Tìm hiểu chung.

Hướng dẫn HS đọc văn

bản chia bố cục.

- Văn chia làm phần Đó phần ?

*HĐ 2:Đọc-hiểu văn bản:

- Đơn Ki–hơ-tê sau tìm thấy nhận định cối xay gió, thái độ, hành động người nói nào?

- Xan –chô Pan-xa đáp lại ?

- Hãy tìm từ hành động mà Đơn-Ki-hơ-tê

Văn chia làm

phần

+Phần 1:“Từ đầu khơng chung sức”.

+ Phần 2:“Nói toạt nữa vai”

+ Phần 3:Phần lại

HS đọc văn

Có đến 30 ,40 tên khổng lồ ghê gớm , ta giao chiến với chúng

Chẳng phải tên khổng lồ đâu mà cối xay gió

VĂN BẢN: ĐÁNH NHAU VỚI

CỐI XAY GIÓ

( Xéc- van- tét ) I Tìm hiểu chung:

- Xéc-van-tét (1547-1616) nhà văn Tây Ban Nha Tác phẩm tiêu biểu ông tiểu thuyết Đơn Ki-hơ-tê.

- Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm

Đơn Ki-hơ-tê dựa vào tóm tắt, xác định vị trí đoạn trích

- Phân định phần văn nội dung phần

II Đọc – hiểu văn bản:

1) N ội dung:

a)Hình tượng nhân vật Đôn-Ki-hô-tê :

Có khát vọng lí tưởng

cao đẹp hoang tưởng, ngỡ cối xay gió kẻ thù khổng lồ dị dạng đánh với chúng thảm hại

b) Hình t ượng Xan-chô:

Tỉnh táo thực dụng

(50)

Tuần : 07

TÌNH THÁI TỪ

Tiết : 27 ĩĩĩ&ĩĩĩ Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu tình thái từ.

- Nhận biết hiểu tác dụng tình thái từ văn - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức :

- Khái niệm loại tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ

Kỹ :

Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổ n định lớp : (Kiểm tra sỉ số HS)

(51)

Trợ từ, thán từ gì? Sử dụng trợ, từ thán cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp?

3 Bài :

Giới thiệu : … * H Đ : Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm chức của tình thái từ.

GV gọi HS đọc ví dụ sgk ghi lên bảng

- Mẹ làm ?

- Con nín đi !

- Thương thay kiếp người

Kheùo thay mang lấy sắc tài làm chi !

- Những từ câu giúp câu thể nghi vấn , cầu khiến , cảm thán rõ ?

Đọc ví dụ d :

- Em chào ! Ở ví dụ từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm người nói ?

- Có thể bỏ từ khơng Vì ?

- Các từ (ạ, đi, thay , à) gọi tình thái từ Vậy em hiểu tình thái từ ? -Đọc lại ví dụ a, b, c.Nếu bỏ từ : ạ, à, đi ý nghĩa câu có thay đổi ?

- Theo em tình thái từ thường dùng từ để tạo câu cầu khiến , câu cảm thán biểu thị sắc thái

 Các từ à, ,thay

 Đây câu chào thể sắc thái tình cảm lễ phép  Khơng Vì bỏ từ “ạ” lễ phép khơng cịn

 HS đọc ghi nhớ (SGK)  a Mẹ làm (khơng cịn câu nghi vấn)

b Không ý cầu khiến c Không ý cảm thán

TÌNH THÁI TỪ

I Tìm hiểu chung:

1) Ch ức tình thái từ:

- Tình thái từ từ thêm vào câu để có cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán biểu thị sắc thái tình cảm người nói

- Một số loại tình thái từ thường gặp:

+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hử, chứ, chăng…

+ Tình thái từ cầu khiến:

đi, nào, với…

+ Tình thái từ cảm thán:

thay, sao,…

(52)

tình cảm

* Hướng dẫn HS tìm hiểu việc sử dụng tình thái từ. - Các từ à, ạ, nhé dùng tình (quan hệ tuổi tác, thứ bậc tình cảm) khác nào? (HSthảo luận phút)

- Qua ví dụ cho biết nói viết cần ý sử dụng tình thái từ ?

* H Đ : Luyện taäp.

- Bài tập 1: Hãy tìm tình thái từ ví dụ sau

- Bài tập 2: Giải thích nghĩa tình thái từ

- Bài tập 3-4: GV hướng dẫn HS nhà làm

* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 C ủng cố :

Em hiểu tình thái từ , cách nhận dạng tình thái từ câu? Cho ví dụ minh họa

D ặn dò :

Về học chuẩn bị “ Luyện tập văn tự sự kết hợp với miêu tà và biểu cảm”.

 HS đọc ghi nhớ ( sgk ) + Bạn chưa ?  Hỏi thân mật +Thầy mệt ?  Hỏi kính trọng

+ Bạn giúp tay !  Cầu khiến thân mật

+ Bác giúp cháu tay ạ! Cầu khiến kính trọng

 HS đọc ghi nhớ ( sgk ) 1 b ,c ,e , i (la øtình thái từ) 2a Chứ : Nghi vấn dùng trưồng hợp khẳng định b Chứ : Nhấn mạnh điều khẳng định khác

c Ư : Hỏi với thái độ phân vân

d Nhỉ : Thái độ thân mật e Nhé : Dặn dò thân mật g Vậy : Thái độ miễn cưỡng h Cơ mà: Thái độ thiết phục

2) S ử dụng tình thái từ:

Sử dụng tình thái từ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…).

II Luyện tập :

- Nhận biết tình thái từ, phân biệt tình thái từ với từ đồng âm

- Giải thích nghĩa tình thái từ văn

- Đặt câu với tình thái từ

(53)

Tuần : 07

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Tiết : 28

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Vận dụng kiến thức yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự, thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự. K ĩ năng:

- Thực hành sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn kể chuyện - Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

(54)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ

soá HS)

2 Kiểm tra cũ :

Yếu tố miêu tả biểu cảm đóng vai trị văn tự sự? Nếu khơng có yếu tố văn có ảnh hưởng khơng ?

3 Bài :

Giới thiệu :… * H Đ 1: Tìm hiểu chung.

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰKẾT HỢP VỚI

(55)

Tuaàn : 08 VĂN BẢN :

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

Tiết : 29-30 (Trích) O Hen-ri Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Hiểu lòng yêu thương người nghèo khổ nhà văn thể trong truyện

- Thấy nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn tác giả O Hen-ri II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức :

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mĩ - Lịng cảm thơng, sẻ chia nghệ sĩ nghèo

- Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật sống người Kỹ :

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc- hiểu tác phẩm

- Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1.Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS)

2 Kiểm tra cũ :

Qua đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” Em thấy nhân vật Đôn -ki-hô-tê người nào? Em hiểu nhân vật Xan-chơ Pan-xa Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?

3 Bài :

Giới thệu :…

* H Đ : Tìm hiểu chung

VĂN BẢN: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(Trích) O Hen-ri

(56)

Cho HS đọc thích sgk. - Hãy cho biết truyện

“Chiếc cuối cùng”. Có nhân vật ? Nhân vật ?

*H Đ 2: Đọc–hiểu văn bản. Phân tích nhân vật cụ Bơ-Men.

- Em hiểu cụ Bơ-Men?

- Theo em mở đầu đoạn trích , chi tiết nói lên lịng cụ Bơ-Men Giơn-Xi?

- Qua thái độ sợ sệt ngó cửa sổ , nhìn thường xuân Em hiểu lòng cụ Bơ- Men ? - Em hiểu điều kì diệu xảy với thường xuân cụ Bơ-Men ?

- Cô xiu cho cuối cụ Bơ-Men vẽ kiệt tác Em có đồng ý khơng ? Vì ?

( HS thảo luận phút ) - Bên cạnh cụ Bơ-Men cịn có người hết lịng thương u, chăm sóc cho

 HS đọc thích sgk

 Xiu, Giôn xi, cụ

Bơ-Men , Giôn-xi Xiu

Cụ 60 , người thất bại nghệ thuật Cụ mơ ước vẽ kiệt tác chưa thực

 Sợ sệt ngó cửa sổ , nhìn thấy thường xn , cụ Xiu nhìn chẳng nói

Tấm lòng thương người lo lắng cho số mệnh Giôn-Xi

 Chiếc cuối cịn đó, cụ Bơ-Men chết chứng bệnh xưng phổi

 Chiếc vẽ kiệt tác Vì giống thật

nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Tinh thần nhân đạo cao thể cách cảm động điểm bật tác phẩm ông

- Đoạn trích phần cưới truyện ngắn tên O Hen-ri

II Đọc - hieåu văn : 1) N ội dung:

- Cảnh ngộ tâm trạng Giôn –xi : bệnh tật nỗi tuyệt vọng

- Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương:

+ Xiu: tận tình, chu đáo chăm sóc Giơn-xi:

+ Cụ Bơ-men: dù khơng nói lời tình u thương cụ dành cho Giôn-xi thật cảm động: dêm mưa tuyết, cụ vẽ thường xuân lên tường nhen lên niềm tin, niềm hi vọng nghị lực sống cho giôn-xi

- Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật chân chính: sống người

2) Nghệ thuật:

- Dàn dựng cốt truyện chu đáo, tình tiết xếp tạo nên hứng thú với độc giả

- Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện

3) Ý nghĩa văn bản:

(57)

Giơn-Xi Xiu Vậy tình cảm Xiu biểu ?

- Qua việc làm Xiu , em hiểu Xiu người ?

* Phân tích nhân vật Giôn –Xi

- Giơn-Xi người quan tâm Hãy cho biết tác giả miêu tả tâm trạng cô ta ?

- Nguyên nhân sâu xa định tâm trạng hồi sinh Giôn-Xi ?

* Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung nghệ thuật của tác phẩm.

- Em có nhận xét nghệ thuật đảo ngược tình truyện ?

- Đọc trang kết thúc truyện “Chiếc cuối cùng”,

có lẽ người cảm động u thích Hãy cho biết sao?

* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 C ủng cố :

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Chiếc cuối cùng”?

D ặn dò:

 Quan tâm chăm sóc nhiệt tình cho Giơn –Xi , không muốn thường xuân cuối rụng

Là người nhân hậu giàu lòng yêu thương tình bạn chân thật

 Cơ bệnh không muốn ăn chờ cuối rụng lúc lìa đời

 Là cuối không rụng

 Nghệ thuật đảo ngược tình truyện (tưởng không tránh khỏi chết lại sống , khỏe mạnh lại chết) Nghệ thuật đảo ngược tình gây hứng thú cho người đọc

 HS đọc ghi nhớ ( sgk ) III H ướng dẫn tự học : - Ngồi văn bản, Chú thích câu hỏi đọc – hiểu văn bản, ý đọc tĩm tắt phần đầu truyện để nắm cốt truyện

(58)

Về học chuẩn bị “ Chương trình địa phương phần tiếng Việt”.

Tuần : 08

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Tiết : 31 (Phần Tiếng Việt)

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

Hệ thống hĩa từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng giao tiếp địa phương

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

Các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích Kỹ :

Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

Em hiểu tình thái từ, cách nhận dạng tình thái từ câu? Cho ví dụ minh họa?

3 Bài :

Giới thiệu :…

* H Đ 1: Củng cố kiến thức. * GV nêu yêu cầu câu hỏi sgk GV kiểm tra chuẩn bị HS Sau cho các tổ hội ý nhanh lên trình bày trước lớp

- Các nhóm lên trình bày, tránh trình bày trùng lặp Sau nhóm trình bày xong nhóm bổ sung Sau GV sửa chữa từ ngữ sai cho học sinh kẻ bảng thống kê vào

 HS trình bày trước lớp

HS kẻ bảng sgk trang 91

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần Tiếng Việt) I C ủng cố kiến thức : - Từ toàn dân

(59)

- Giúp HS đối chiếu từ ngữ tìm so với từ ngữ áp án hướng dẫn HS rút học

* H Đ : Luyện tập.

- Sưu tầm số từ ngữ người có quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương khác

- Sưu tầm số thơ ca có sử dụng từ ngữ người có quan hệ ruột thịt, thân thích địa phương em

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 C ủng cố :

Hãy nhắc lại số từ ngữ địa phương (đúng hoàn cảnh, đối tượng) đưa từ ngữ toàn dân tương ứng D ặn dị :

Về học chuẩn bị trước “Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm”

HS đối chiếu với phần làm điều chỉnh lại cho sau đĩ ghi vào

 Huyết thống, máu mũ, dòng họ…

HS nhà sưu tầm theo yêu cầu GV

 HS trả lời

II Luy ện tập:

- Lập thống kê từ ngữ địa phương tương ứng với từ ngữ toàn dân

- Sưu tâm chép lại thơ, văn, đoạn văn hay có sử dụng tư ngữ địa phương quan hệ thân thích, ruột thịt; phân tích để thấy tác dụng từ ngữ tác phẩm

(60)

Tuần : 08

LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ

Tiết : 32

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Biết lập bố cục cách thức xây dựng dàn cho văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

Cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Kỹ :

- Xây dựng bố cục, xếp ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm -Viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS)

2 Kieåm tra cũ :

Hãy cho biết tác dụng việc miêu tả biểu cảm văn tự

3 Bài :

Giới thiệu :…

* H Đ : Củng cố kiến thức. Hướng dẫn HS tìm hiểu và nhận biết dàn ý bài văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Gọi HS đọc văn bản: “Món quà sinh nhật” - Văn gồm phần Hãy nội dung phần cho biết nội dung phần đó?

 HS đọc văn

Văn gồm phần: MB, TB, KB

+ MB : Từ đầu la liệt trên bàn (Kể tả quang cảnh chung quanh buổi sinh nhật)

LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM

(61)

- Truyện kể việc gì? Ai người kể chuyện ? Người kể thứ ?

- Câu truyện xảy đâu vào lúc nào, hoàn cảnh ?

- Chuyện xảy với ai? Ai nhân vật chính? Tính cách nhân vật sao?

- Câu chuyện diễn nào? Mở đầu nêu vấn đề ? Đỉnh điểm câu chuyện đâu?

- Các yếu tố miêu tả biểu cảm kết hợp , thể chỗ truyện Nêu tác dụng

+ TB : Vui vui thật gật đầu khơng nói (Kể quà sinh nhật độc đáo người bạn)

+ KB : Phần lại.

(Cảm nghó quà sinh nhật)

 Truyện kể q sinh nhật Tơi người kể chuyện ( Ngôi thứ )  Chuyện xảy nhà Trang Vào lúc gần cuối buổi tiệc Trong hoàn cảnh buổi tiệc gần tàn mà người bạn thân chưa đến

Chuyện xảy với Trang, Trinh, Thanh nhóm bạn Nhân vật Trang, Trinh

+ Tính cách Trang:

( Hồn nhiên , thặng thắng dễ đồng cảm )

+ Trinh: ( thâm trầm, nhạy cảm, chân thật tình bạn)

 Đỉnh điểm tiệc gần tàn , người bạn thân Trinh chưa đến Trinh đến mang theo quà sinh nhật bất ngờ ( Bông hồng vàng chùm ổi tự tay chăm sóc )

(62)

yếu tố miêu tả vá biểu cảm ?

- Việc kể chuyện sinh động sâu sắc gây ấn tượng cho người đọc

- Những nội dung tác giả kể theo thứ tự nào? Trình tự theo thời gian trước sau hay có đảo ngược , từ nhớ khứ ? - Hướng dẫn HS rút nhận xét bố cục dàn y ùcủa văn tự

* H Đ : Luyện tập.

- Lập dàn ý cho “Cô bé bán diêm”

 Miêu tả : Nhà tấp nập hoa hồng bạch , hoa hồng cỏ màu tím , quang cảnh rộn rịp đơng vui , Trinh cười lỏn , đầu nghiêng ( Hình ảnh ấn tượng )

+ Quả to , cùi dầy ăn giòn thơm ( Đặc điểm) + Biểu cảm : Vui vẻ chật chội mà vui ( Cảm xúc hưng phấn)  Nhìn nét cười giận ( Nhận xét cảm xúc )

 Cảm ơn Trinh ! ( Bình luận cảm nghó )

 Trình tự thời gian có đảo ngược từ nhớ khứ

HS đọc ghi nhớ ( sgk )  HS lập dàn ý cho đề

II Luyện tập :

Lập dàn cho văn tự hoàn chỉnh yếu tố miêu tả biểu cảm, ý yếu tố:

- Ngôi kể, người kể

- Sự việc, hoàn cảnh xảy việc

- Nhân vật, vai trò nhân vật với phát triển cốt truyện

- Mức độ sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm phần cho phù hợp, không lấn áp tự

(63)

* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 C ủng cố :

Hãy cho biết văn

“Món q sinh nhật” goàm

mấy phần? Nội dung phần ?

5 D ặn dò :

Về học chuẩn bị “ Hai caây phong”

 HS trả lời dựa vào phần tìm hiểu

sự học theo yêu cầu giáo viên

- Lập dàn ý cho văn tự Ở phần làm văn tự sự, tìm yếu tố miêu tả biểu cảm kết hợp

(64)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Hiểu cảm nhận tình yêu quê hương lòng biết ơn người thầy vun trồng ước mơ hi vọng cho tâm hồn trẻ thơ

- Hiểu rõ nghệ thuật tự sự, miêu tả biểu cảm văn truyện II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

Kiến thức :

- Vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh hai phong đoạn trích.

- Sự gắn bó người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên lòng biết ơn người thầy Đuy-sen

- Cách xây dựng mạch kể ; cách miêu tả giàu hình ảnh lời văn giàu cảm xúc Kỹ :

- Đọc - hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tự

- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm hình ảnh đoạn trích III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổ n định lớp : (Kiểm tra sỉ số HS)

2.Kiểm tra cũ :

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn

“Chiếc cuối cùng”?

3 Bài :

Giới thiệu :

* H Đ : Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích sgk.

* H Đ : Đọc – hiểu văn bản. - Đọc tóm tắt lại tác phẩm

“ Trích người thầy đầu tiên” - Hãy cho biết ngơi kể đoạn trích ?

- Bố cục đoạn trích chia làm phần? Hãy cho biết nội dung phần?

 HS đọc thích sgk

HS tóm tắt lại tác phẩm  Ngơi kể ngơi thứ

VĂN BẢN: HAI CÂY PHONG

( Trích Người thầy ) Ai-ma-tốp

I Tìm hiểu chung:

- Ai-ma-tốp (1928-2008) nhà văn nước Cư-rơ-gư-xtan, trước nước thuộc địa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết; tác phẩm quen thuộc: Cây phong non trùm khăn đỏ, người thầy đần tiên,…

- Đ trích thuộc phần đầu truyện Người thầy đầu tiên.

II Đọc - hiểu văn : 1)N ội dung:

Đoạn trích ca tình yêu quê hương xứ sở, ca người thầy chân chính:

(65)

- Căn vào độ dài kể, ngơi kể dài hơn?

- Vậy mạch kể văn ?

- Trong đoạn 1: “Hai cây phong” với kỷ niệm năm học cuối Vậy “Hai phong”

liên quan đến điều ?

- Trong kí ức tuổi thơ hình ảnh “Hai phong” kể tả ?

- Em có nhận xét mạch kể nhân vật “Chúng tôi”

“Hai phong” ?

- Mạch kể “Tơi” so với mạch kể “Chúng tơi” hình ảnh nhắc lại?

- Hai phong miêu tả kể mạch kể ?

- Theo em “Hai cây

phong” mạch kể

“Tôi”chiếm vị trí quan trọng ?

- Cách miêu tả Hai phong

(Tự xưng tôi, ) Bố cục gồm phần :

+ Phần đầu : Tôi làng Ku-Ku-Rêu gượng thần xanh (Hai phong năm học cuối )

+ Phần cuối : Tôi lắng nghe đến hết (Trên phong mở giới đẹp vô vàn)

 Căn vào độ dài mạch kể tơi dài Vì ngơi kể

“Tơi” lồng vào ngơi kể

“Chúng tối”.

 Lồng vào

 Đến kí ức tuổi thơ

 Vào năm học cuối chao chao lại đầu

Hai phong tả kể gần gũi thân thiết Hình ảnh Hai phong  Có tiếng nói riêng , tâm hồn riêng

Vì gắn bó kỉ niệm thời thơ ấu cón nhân chứng cho câu chuyện tình thầy trị

quê hương

- Những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ khơng thể qn - Lịng biết ơn người thầy Duy-sen – người gieo vào tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao hi vọng sống tốt đẹp

2) Nghệ thuật:

- Lựa chọn kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo

- Miêu tả ngòi bút đậm chất hội họa, truyền rung cảm đến người đọc - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú…

3) Ý nghĩa văn bản:

(66)

có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng người kể dùng biện pháp nghệ thuật ?

- Tác dụng nhân hóa làm cho người đọc hình dung Hai phong ? - Vậy so sánh cách miêu tả nhân vật “ Tơi”

“ Chúng tôi” ?

- Ở đoạn văn cuối tác giả tác giả đặt số câu hỏi : Ai trồng? Mơ ước gì? Nói gì? Hy vọng gì? Tại gọi trường Đuy-Sen

- Tình cảm thầy ?

- Hãy cho biết nội dung nghệ thuật truyện?

* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 C ủng cố : Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Hai phong”.

5 D ặn dị : Về học và chuẩn bị “Bài viết số 2”

 Nghệ thuật nhân hóa Như người có tâm hồn tiếng nói riêng

 + Mạch kể “ Tôi” Hai phong qua cách nhìn họa sĩ + Mạch kể “Chúng tơi” Hai phong qua cách nhìn họa sĩ mà có tâm hồn riêng, cảm xúc, trí tưởng tượng

Thầy Đuy-Sen An Tư-Nai người trồng Hai phong : Thầy mang cho em trồng , em thân non, đôi phong nhỏ Trong sáng, tốt đẹp gợi tương lai cho học trò

HS đọc ghi nhớ

 HS trả lời

làng Ku-ku-rêu

III H ướng dẫn tự học : Đọc tác phẩm Người thầy đầu tiên, học thuộc đoạn văn viết hai phong văn

Tuần : 09

BÀI VIẾT SỐ

Tiết : 35-36 óóó&óóó

Ngày soạn : I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

(67)

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:

Giúp HS củng cố kiến thức cách làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

K ĩ năng:

Vận dụng kiến thức học để viết thành văn hoàn chỉnh III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số HS) Kiểm tra cũ :

GV kiểm tra giấy làm HS Bài :

Giới thiệu bài:… - GV: ghi đề lên bảng

- Đề : Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ em vật ni mà em u thích

* Dàn tham khaûo:

- Mở : Giới thiệu chung vật ni mà em u thích - Thân :Những ấn tượng sâu săc vật

+ Hình ảnh vât (bộ lơng, mắt ,hình dáng ) + Tình thương cũa em dành cho vật + Con vật đối xử với em ? * Những kỷ niệm vật:

+ Thời gian, hoàn cảnh kỷ niệm đáng nhớ +Thái độ thân lúc

+ Thái độ vật

+ Cảm xúc lắng động tâm hồn em

- Kết : Suy nghĩ , tình cảm em đối vật C ủng cố:

- Giáo dục mơi trường: Khuyến khích em nên viết đề tài mơi trường - Nhắc nhở HS đọc lại trước nộp

D ặn dị:

Về học chuẩn bị “ Nói quá”

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thaáp

Cấp độ cao 1 Tập làm

văn.

- Trình bày vai trò

Hiểu tác dụng việc chọn

(68)

- Ngôi kể - Yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự -Viết văn tự theo ngơi kể

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

yếu tố m.tả b.cảm văn tự - Nhận yếu tố miêu tả văn tự

Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 %

ngôi kể viết

Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 %

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %

miêu tả biểu cảm với đề sau:

Đề: Hãy kể lại về kỉ niệm đáng nhớ của em con vật ni mà em u thích

Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%

Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ :100% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %

Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%

Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ :100%

Tuần : 10

NÓI QUÁ

Tiết : 37 ĩĩĩ&ĩĩĩ Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

(69)

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Khái niệm nói quá.

- Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói (chú ý cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao,…)

- Tác dụng biện pháp tu từ nói q Kỹ :

Vận dụng hiểu biết biện pháp nói đọc – hiểu van Thái độ:

(70)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra

sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

Hãy nhắc lại số từ

ngữ địa phương (đúng

hoàn cảnh, đối tượng) đưa từ ngữ toàn dân tương ứng

3 Bài :

Giới thiệu :… *H Đ : Tìm hiểu chung.

Hướng dẫn HS tìm hiểu nói tác dụng của nói quá.

- Gọi HS đọc ví dụ sgk GV ghi lên bảng

VD :

- Đêm tháng năm chưa

nằm sáng

Ngày tháng mười chưa

cười tối ( Tục ngữ )

- Mồi hôi thánh thót như

mưa ruộng cày.

Các câu tục ngữ có thật không ?

- Lối diễn đạt ý muốn nhấn mạnh điều ?

- Đọc câu ca dao Nói “Mồ hơi thánh thót mưa ruộng cày” có sự

HS đọc ví dụ sgk

Nói thật

Nhằm mục đích phóng đại mức độ Tháng đêm ngắn ngày dài Vào tháng mười ngày ngắn đêm dài

Nói khơng

NÓI QUÁ

I Tìm hiểu chung :

(71)

Tuaàn : 10

ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM

Tiết : 38 óóóó&óóóó

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hệ thống hóa khắc sâu kiến thức văn truyện kí Việt Nam đại học học kì I

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Sự giống khác truyện kí học phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật

- Những nét độc đáo nội dung nghệ thuật văn - Đặc điểm nhân vật tác phẩm truyện

Kỹ :

(72)

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số HS)

2 Kiểm tra cuõ :

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Hai phong”.

3 Bài :

Giới thiệu :…

* Hoạt động 1: Hệ thống hĩa kiến thức.

Hệ thống hóa kiến thức tác phẩm truyện kí VN

ÔN TẬP TRUYỆN KÍ

VIỆT NAM

I Hệ thống hóa kiến thức: HS lập bảng thống kê vào ghi theo yêu cầu sgk

* Lập bảng thống kê: Số Tên văn bản T T ( Tác giả )

Thể loại Phương thức biểu đạt

Noäi dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật

Trong lòng mẹ Nguyên Hồng (1918 -1982)

Hồi kí Tự kết hợp với trữ tình

Nỗi đau đứa bé mồ cơi Văn hồi kí chân thành , trữ tình tha thiết

Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố ( 1893 -1954 )

Tiểu thuyết

Tự Phê phán chế độ phong kiến , ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ

Khắc họa nhân vật miêu tả sinh động , hấp dẫn Lão Hạc

Nam Cao (1915- 1951 )

Truyện

Ngắn Tự xenTrữ tình Số phận bi thảm ngườinông dân khổ phẩm chất cao đẹp họ

Truyện kể thật tự nhiên, linh hoạt vừa chân thật, vừa đậm chất triết lí trữ tình

So sánh điểm giống nhau và khác văn bản trên?

* H Đ 2: Luyện tập.

- Gioáng :

+ Đều truyện kí Việt Nam sáng tác thời kì ( 1930 – 1945 )

+ Nội dung : Đều chan chứa tinh thần nhân đạo ( yêu thương trân trọng tình cảm , phẩm chất đẹp đẽ người , tố cáo tàn ác xấu xa )

+ Nghệ thuật : Đều có lối viết chân thật gần gũi với đời sống , sinh động (bút pháp thực)

- Khác :Về thể loại

- Gioáng :

+ Đều truyện kí Việt Nam sáng tác thời kì ( 1930 – 1945 )

+ Nội dung : Đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương trân trọng tình cảm , phẩm chất đẹp đẽ người, tố cáo tàn ác xấu xa) + Nghệ thuật : Đều có lối viết chân thật gần gũi với đời sống, sinh động (bút pháp thực)

- Khác :Về thể loại II Luy ện tập:

(73)

* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 C ủng cố :

Hãy so sánh điểm giống khác Lão Hạc Nam Cao, Trong lòng mẹ Nguyên Hồng, Tức nước vỡ bờ Ngơ Tất Tố

5 D ặn dị :

Về học chuẩn bị “ Thông tin ngày trái đất năm 2000”

của thể loại truyện kí tác phẩm học

- Phát chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu

- Phân tích lối viết chân thực, sinh động (bút pháp thực) văn truyện học

- Phân tích lời văn tự giàu cảm xúc văn truyện kí học

III Hướng dẫn tự học: - Soạn bài, lập bảng nhà theo hướng dẫn sgk - Phát biểu cảm nghĩ nhân vật tác phẩm truyện kí học

Tuần : 10 VĂN BẢN:

THÔNG TIN VỀ

Tiết : 39

NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy ý nghĩa to lớn việc bảo vệ mơi trường từ có suy nghĩ hành động tích cực vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt

- Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh kiến nghị mà tác giả đề xuất văn

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Mối nguy hại đến môi trường sống sức khỏe người thói quen dùng túi ni lơng - Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày

- Việc sử dụng từ ngữ dẽ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ bố cục chặt chẽ, hợp lí tạo nên tính thuyết phục văn

Kỹ :

- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết văn thuyết minh

(74)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số HS)

2 Kieåm tra cũ :

Hãy phân tích hai mạch kể “Hai cây phong” cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?

3 Bài :

Giới thiệu :… * H Đ : Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc theo giọng thuyết minh Giải thích cụm từ “Ơ nhiễm mơi trường”

Giải thích từ “Ơ nhiễm mơi trường”: Bị nhiễm bẩn tới mức gây độc hại.

* H Đ 2: Đọc - hiểu văn bản. - Do đâu mà có “Thơng tin ngày trái đất năm 2000” đời ? Việt Nam tham gia vào ngày trái đất với chủ đề nào?

- Vì đặc tính bao bì ni lơng gây nguy hại cho mơi trường ?

- Đoạn văn trình bày tác hại bao bì ni lơng theo quan hệ ?

- GV gọi HS đọc đoạn văn từ “Theo nhà khoa học đến trẻ sơ sinh” Đọc

 Chủ đề thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam gần gũi với tất người mà lại có ý nghĩa lớn

 Chính tính cách khơng phân hủy tạo nên hàng loạt tác hại

 Nguyên nhân - Kết

VĂN BẢN: THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000

I Tìm hiểu chung:

- Hồn cảnh đời văn bản: Ngày 22-04-2000 nhân lần Việt Nam tham gia

Ngày trái đất.

- Xác định Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 thuộc kiểu văn nhật dụng

- Bố cục : văn gồm phần hợp lí, chặt chẽ (đi từ nguyên nhân đời thông điệp đến phân tích tác hại, từ nêu giải pháp cuối lời kêu gọi)

II Đọc - hiểu văn : 1) N ội dung:

- Tính khơng phân hủy pla-xtíc nguyên nhân khiến cho việc dùng bao bì ni lông gây hại đến môi trường sức khỏe người

- Hạn chế dùng bao bì ni lông để giảm bớt chất thải ni lông giải pháp hợp lí có tính khả thi nhằm bảo vệ môi trường sức khỏe người

2) Hình thức:

(75)

đoạn văn có tác dụng văn ?

- Ngoài nguyên nhân khiến cho việc dùng bao bì ni lơng gây nguy hại đến mơi trường tính khơng phân hủy plastic, theo em có nguyên nhân khác?

(HS thảo luận phút)

- Xử lí ni lơng vấn đề nan giải nên biện pháp đề xuất chưa triệt để Em giải thích ?

- Từ việc nêu lên thực trạng để đề phương hướng giải tác giả kêu gọi người điều gì?

- Qua việc tìm hiểu cho biết nội dung ý nghóa

 Đoạn văn giúp cho người đọc dễ nắm bắt có sức thuyết phục , làm cho người đọc dễ liên hệ thực tế nên cảm nhận vấn đề sâu sắc

 Cịn có ngun nhân khác :

+ Làm mỹ quang + Rác đựng túi ni lông sinh chất độc hại :

NH3, CH4 , H2S

+ Bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm Vì có chứa kim loại : Pb Cađimi sinh chất độc hại nguy hiểm

 Xử lí chưa triệt để Vì dùng bao bì ni lơng thói quen Do bao bì ni lơng có nhiều thuận lợi

( Rẻ , nhẹ , tiện lợi )

Kêu gọi người đứng lên phịng tránh sử dụng bao bì ni lơng (Kêu gọi người bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng)

ni lông

- Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ, xác, thuyết phục

3) Ý nghĩa:

(76)

bài học?

* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 C ủng cố :

- Giáo dục môi trường: GV giáo dục HS môi trường chẳng hạn ăn quà nên bỏ rác nơi quy đinh sinh hoạt gia đình khơng vứt rác bừa bải cống rãnh xung quanh nhà làm ô nhiễm môi truờng…

- Đoạn văn trình bày tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng theo quan hệ ? - Từ việc nêu thưc trạng để đề phương hướng giải ,tác giả kêu gọi người điều gì?

5 D ặn dị : Về học thuộc ghi nhớ SGK chuẩn bị bài: “Nói giảm nói tránh”

 HS đọc ghi nhớ (sgk ) III H ướng dẫn tự học : Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu tác hại việc dùng bao bì ni lơng vấn đề khác rác thải sinh hoạt làm nhiễm mơi trường

Tuần : 10

NÓI GIẢM – NÓI TRÁNH

Tiết : 40 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Hiểu khái niệm, tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh. - Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Khái niệm nói giảm nói tránh

- Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh Kỹ :

Phân biệt nói giảm nói tránh với nói khơng thật

- Sử dụng nói giảm nói tránh lúc, chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số HS)

2 Kiểm tra cũ :

(77)

dụng nói q ? Nêu số thành ngữ cĩ sử dụng biện pháp tu từ nói quá? 3 Bài :

Giới thiệu :… * H Đ : Tìm hiểu chung.

Hướng dẫn HS tìm hiểu bài qua ví dụ sgk

- Gọi HS đọc ví dụ sgk ghi lên bảng

- Những từ in đậm đoạn trích sau có nghĩa gì? Tại người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? Ví d :

+ …, phịng tơi đi gaëp

cụ Mác cụ Lê-Nin và các vị cách mạng đàn anh khác, …thấy đột ngột

+ Bác bác ơi! + Lượng ơng Độ mà …Rõ tội nghiệp, đến nhà bố mẹ chẳng cịn

- Vì câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác nghĩa?

- So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nhẹ nhàng, tế nhị người nghe ?

- VD :

+ Con dạo lười + Con dạo không chăm lắm.

- Qua ví dụ vừa phân tích, em hiểu nói giảm nói tránh ?

* H Đ : Luyện taäp.

- Bài tập : Điền từ ngữ

 HS đọc ví dụ sgk

 Những từ in đậm đoạn trích nghóa chết (nói nhằm nói giảm nói tránh)

Tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác nghĩa vì: tránh thơ tục, thiếu lịch

Cách nói thứ hai nhẹ nhàng, tế nhị người nghe (Con dạo không chăm lắm).

 HS đọc ghi nhớ ( sgk )

NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I Tìm hiểu chung :

Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; thô tục, thiếu lịch

(78)

nói giảm, nói tránh sau vào chỗ trống /…/: đi nghỉ,

khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, bước nữa.

- Bài tập : Trong câu đây, câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh ?

- Bài tập : Làm theo mẫu + Bài thơ anh d

+ Bài thơ anh chưa

được hay

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 C ủng cố :

Thế nói giảm nói tránh Cho ví dụ minh họa 5 D ặn dị :

Về học chuẩn bị “Kiểm tra văn tiết”.

1a nghỉ

b chia tay c khiếm thị d có tuổi e bước

2 Câu sử dụng nói giảm nói tránh : a2 , b2 , c1 , d1 ,

e2

 HS làm theo mẫu

- Điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo cách nói giảm nói tránh

- Đặt câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh - Cho ví dụ trường hợp khơng nên sử dụng biết pháp nói giảm nói tránh

III Hướng dẫn tự học: Phân tích tác dụng biện pháp nói giảm nói tranh đoạn văn cụ thể

ĐỀ KIỂM TRA

MÔN: NGỮ VĂN 8

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

Hệ thống hoá kiến thức môn Ngữ văn từ đầu năm học đến để làm kiểm tra theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

Hình thức : Trắc nghiệm khách quan tự luận Cách tổ chức kiểm tra :

- Phần trắc nghiệm khách quan GV đề cho HS làm (trong vòng 15 phút) - Phần tự luận làm vòng (30 phút)

III THIẾT LẬP MA TRẬN:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ

cao Chủđề 1: Văn

học

- Hãy cho biết văn “Tôi học” Thanh Tịnh in tập nào? - Nhân vật nói đến truyện ngắn “Tơi học” nhân vật

(79)

nào?

- Đoạn trích “Trong lịng mẹ” nhà văn Nguyên Hồng đuợc trích tác phẩm nào? - Đoạn trích

trích

chương thứ mấy? - Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” có nhân vật nhân vật nào? Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 5 Số điểm : 2.5 Tỉ lệ: 25%

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %

Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50 %

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0%

Số câu: 6 Số điểm : 7.5 Tỉ lệ: 75%

Chủđề 2: Tiếng Việt

- Từ tượng hình, từ tượng - Trường từ vựng

- Các từ “xồng xộc, sòng sọc, rũ rượi, vật vã” thuộc từ loại gì? - Các từ in đậm câu văn sau có trường từ vựng hay khơng? - Những từ in đậm hai lời nói sau chị Dậu từ loại gì?

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 3 Số điểm : 1.5 Tỉ lệ: 20%

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0%

Số câu: 3 Số điểm : 1.5 Tỉ lệ: 15%

Chủ đề 3: Tập làm văn

- Văn “Tôi học” Thanh Tịnh viết theo thể loại nào?

- Chủđề văn gì? Hãy chọn ý Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 2 Số điểm : 1 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0%

Số câu: 2 Số điểm : 1 Tỉ lệ: 10% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu:10 Số điểm :5 Tỉ lệ:50%

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %

Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50 %

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0%

Số câu: 11 Số điểm : 10 Tỉ lệ: 100%

Tuần: 11 Kiểm tra: (1 tiết ) Tiết: 41 Môn: Văn

Ngày soạn:

(80)

Điểm Lời phê cùa thầy

I Phần trắc nghiệm: ( điểm ).

* Khoanh tròn câu trả lời câu (0,5 điểm).

Cho biết, tác phẩm sau Thanh Tịnh, “Tôi học” in tác phẩm nào?

a “Queâ mẹ” (Tập truyện ngắn, 1941)

b “Ngậm ngải tìm trầm” (Tập truyện ngắn, 1943) c “Những giọt nước biển” (Tập truyện ngắn, 1956)

Nhân vật nói đến truyện ngắn “Tôi học” nhân vật nào? a Bà mẹ b Nhân vật “tôi”

c Ông đốc d Thầy giáo trẻ Văn “Tôi học” viết theo thể loại nào? a Tiểu thuyết b Bút kí

c Hồi kí d Truyện ngắn

“Trong lịng mẹ” trích tác phẩm nhà văn Nguyên Hồng? a Tôi học b Những ngày thơ ấu

c Tức nước vỡ bờ d Lão Hạc

“Đoạn trích tức nước vỡ bờ” có nhân vật nhân vật nào? a Hai nhân vật (chị Dậu tên cai lệ)

b Ba nhân vật (chị Dậu, tên cai lệ tên hầu cận ông lí)

c Bốn nhân vật (chị Dậu, chồng chị Dậu, tên cai lệ tên hầu cận ông lí)

Đoạn “Tức nước vỡ bờ” trích “Tắt đèn” thể phương thức biểu đạt nào?

a Biểu cảm b Miêu tả c Tự c Tự Chủ đề văn gì? Hãy chọn ý đúng?

a Chủ đề vấn đề chính, vấn đề chủ yếu văn b Chủ đề đại ý văn

c Chủ đề cốt truyện tác phẩm tự d Chủ đề nhan đề văn

Câu văn đây, từ in đậm thuộc từ loại gì? a Danh từ b Động từ c Tính từ d Trạng từ

Các từ in đậm câu văn sau có trường từ vựng hay khơng?

“Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má”

a Đúng b Sai

(81)

- “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” a Danh từ b Động từ

c Tính từ d Đại từ xưng hô 11 Phần tự luận: (5 điểm)

1) Hãy cho biết vài nét tác giả vị trí đoạn trích “Chiếc cuối cùng” của nhà văn Mĩ O Hen –ri ?

2) Cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn đoạn trích “Chiếc cuối cùng”

Câu 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A B B C C B A D D A

Tuần : 11

LUYỆN NĨI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ

Tiết : 42

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Nắm kiến thức kể.

- Trình bày đạt yêu cầu câu chuyện có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện

Kỹ :

- Kể số câu chuyện theo kể khác nhau; biết lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện kể

- Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

- Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

(82)

cảm? Khi kể cần kết hợp với miêu tả, biểu cảm để làm gì?

3 Bài :

Giới thiệu :…

* HĐ 1: Củng cố kiến thức. Ôn tập kể

- Ngôi kể thứ kể ? Thế kể thứ ? Nêu tác dụng loại kể

- Theo em người ta thay đổi ngơi kể để làm ?

* GV hướng dẫn HS cách lập dàn ý

- Gọi HS đọc đoạn văn sgk

- Câu chuyện kể việc kể theo kể thứ ?

- Chỉ yếu tố biểu cảm thể câu đối thoại chị Dậu với cai Lệ người nhà lí Trưởng

- Tìm yếu tố miêu tả thể

 Kể theo ngơi kể thứ người kể tự xưng Ngôi kể thứ người kể dấu tên Kể theo kể thứ kể cách linh hoạt , tự

do

 Thay đổi ngơi kể để tăng thêm tính sinh động , phong phú miêu tả vật người

 HS đọc đoạn văn sgk  Câu chuyện kể việc chị Dậu đánh lại cai Lệ người nhà lí Trưởng Được kể theo kể thứ

Các yếu tố biểu cảm là: + Cháu van ông: van xin, nhường nhịn

+ Chồng đau ốm : tức giận cịn kiềm nén

+ Mày trói chồng bà bà cho mày xem : lòng căm uất

LUYỆN NĨI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI

MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM I Củng cố kiến thức : - Ngôi kể:

+ Kể theo thứ : người kể xưng tơi, trực tiếp kể trải qua, chứng kiến nói suy nghĩ, tình cảm thân

+ Kể theo tứ ba: người kể giấu mình, kể câu chuyện diễn cách khác quan

(83)

hiện đoạn văn Phân tích tác dụng yếu tố ?

*HĐ : Luyện tập.

GV yêu cầu HS đọc câu hỏi ( sgk )

- Hãy tưởng tượng chị dậu kể lại câu chuyện theo kể thứ cho lớp nghe (Nói theo ngơi kể thứ HS đóng vai chị Dậu xưng tôi) * HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

GV nhận xét tiết luyện nói tiên dương em HS đóng vai thay chị Dậu làm tốt

5 Daën doø:

Về học chuẩn bị trước “ Câu ghép”

 Sức lẻo khoẻo cai Lệ Nhanh cắt , chị Dậu nắm gậy Hai người giằn co, du đẩy (Các yếu tố miêu tả làm cho việc kể sinh động hơn)

 HS đóng vai chị Dậu kể cho lớp nghe Sau gọi HS khác nhận xét, đánh giá

II Luyện tập :

- Hãy đóng vai chị Dậu kể lại câu chuyện theo (thứ nhất)

- Đại diện nhóm lên trình bày theo u cầu - HS nhóm khác góp ý GV nhận xét rút tổng kết

III Hướng dẫn tự học: -Ơn lại kiến thức ngơi kể

- Kể chuyện, nghe kể chuyện nhận xét nhóm tự học

(84)

Tuần : 11

CÂU GHÉP

Tiết : 43 óóó&óóó

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Nắm đặc điểm câu ghép, cách nối vế câu ghép. - Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp

Lưu ý: Học sinh học câu ghép tiểu học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu ghép Kỹ :

- Phân biệt câu ghép với câu đơn câu mở rộng thành phần - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

- Nối vế câu ghép theo yêu cầu III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ : Thế nói giảm , nói tránh ? Cho ví dụ minh học GV kiểm tra tập HS

3 Bài :

Giới thiệu :…

* HÑ1 : Tìm hiểu chung. Nhận biết câu ghép qua các ví dụ sgk.

CÂU GHÉP

I Tìm hiểu chung :

(85)

- Gọi HS đọc ví dụ (sgk trang110) Cho hs quan sát ý câu in đậm

- Phân biệt câu có cụm C-V câu có nhiều cụm C-V không bao chứa ( Cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn )

- Những câu gọi câu ghép Vậy câu ghép ?

* Tìm hiểu cách nối các vế câu câu ghép - GV cho HS thực 1,2,3

* HĐ 2: Luyện tập -Bài tập : Tìm câu ghép đoạn trích cho biết câu ghép , vế câu nối với cách ?

 HS quan sát ví dụ ý câu in đậm

- Câu có cụm C-V :

“Buổi mai hôm dài và hẹp”

-Câu có nhiều cụm C-V khơng bao chứa :

“Cảnh vật chung quanh tôi Hôm học”.

( Câu có cụm C-V )  Cụm C-V cuối giải thích cho cụm C-V thứ -Câu có cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn

“ Tôi quên bầu trời quang đãng”

( Câu có cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn nhỏ nằm cụm C-V lớn làm phụ ngữ cho từ quên lớn ) làm phụ ngữ cho từ

quên nẩy nở

 HS đọc ghi nhớ sgk

HS trả lời câu hỏi sgk - Bài tập 1:

a Có câu ghép:

_ “ Dần…có thương không”.

Câu khơng có chứa quan hệ từ

_ “ Nếu Dần không buôn chị

khơng bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu - Các vế câu ghép nối với hai cách + Dùng từ nối (quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với nhau)

+ Không dùng từ nối: theo cách này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm

II Luyện tập :

- Tìm câu ghép văn học nhận xét cách nối vế câu

- Đặt câu ghép với từ nối cho trước

(86)

-Bài tập : GV hướng dẫn HS đặt câu với cặp quan hệ từ sau : Tuy-nhưng,

nếu …

-Bài tập : Chuyển những câu ghép em vừa đặt thành câu ghép cách sau - Đặt mẫu :

Tôi học trể xe bị hư

*HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố :

Thế câu ghép Có loại câu ghép Cho ví dụ minh hoạ 5 Dặn dị :

Về học chuẩn bị “Tìm hiểu chung văn thuyết minh”.

ra …nữa

Câu ghép có chứa quan hệ từ “Nếu” vế thứ b Đoạn có chứa câu ghép , câu đầu khơng có chứa quan hệ từ Câu thứ có chứa quan hệ từ “giá”ù.

c Câu vế đầu khơng có chứa quan hệ từ , vế thứ có chứa quan hệ từ đại từ thay “tôi”.

d Câu d vế đầu khơng có chứa quan hệ từ , vế thứ có chứa quan hệ từ nhân xưng

“Binh Tư”

- Bài tập2:

_ Nếu xe bị hư học trể v…v…

_ HS tiếp tục đặt quan hệ từ lại

-BT 3:

 HS đặt câu

(87)

Tuần : 11

TÌM HIỂU CHUNG VỀ

Tiết : 44

VĂN BẢN THUYẾT MINH

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Nắm đặc điểm, vai trò, tác dụng văn thuyết minh. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức :

- Đặc điểm văn thuyết minh

- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn thuyết minh

- Yêu cầu văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ,…) Kỹ :

- Nhận biết văn thuyết minh; phân biệt văn thuyết minh kiểu văn học trước

- Trình bày tri thức có tính chất khách quan, khoa học thơng qua tri thức môn Ngữ văn môn học khác

(88)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 Ổn định lớp : ( Kiểm

tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ : Miêu tả biểu cảm văn tự có tác dụng gì? Nêu ngơi kể văn tự Tác dụng kể

3 Bài :

Giới thiệu :…

*HÑ : Tìm hiểu chung.

Gọi HS đọc văn bản sgk GV ghi tên văn bản lên bảng : Cây dừa bình định, Tại có màu xanh lục, Huế

-Văn a trình bày vấn đề ?

HS đọc văn

Trình bày lợi ích

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I Tìm hiểu chung:

- Văn thuyết minh cung cấp tri thức khác quan lĩnh vực đời sống - Tác dụng: giúp người đọc hiểu vật, tượng đời sống

(89)

Tuaàn : 12 VĂN BẢN :

ÔN DỊCH, THUỐC LÁ

Tiết: 45 (Theo Nguyễn Khắc Viện)

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Biết cách đọc – hiểu, nắm bắt vấn đề xã hội văn nhật dụng. - Có thái độ tâm phịng chóng thuốc

- Thấy sức thuyết phục kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận thuyết minh văn

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ nghiện thuốc sức khỏe người đạo đức xã hội

- Tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt lập luận thuyết minh văn

Kỹ :

- Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết

- Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000”?

3 Bài :

Giới thiệu :…

* HĐ : Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc tìm

hiểu thích sgk  HS đọc thích sgk.

VĂN BẢN : ÔN DỊCH, THUỐC LÁ

(Theo Nguyễn Khắc Viện)

I Tìm hiểu chung:

(90)

* HĐ 2: Đọc–hiểu văn bản. - GV hướng dẫn HS đọc to, rõ nhấn mạnh mối gây hại thuốc người hút

- Phân tích ý nghĩa việc dùng dấu phẩy đầu đề văn : Ôn dịch, thuốc Có thể sửa thành Ơn dịch thuốc thuốc loại ơn dịch khơng? Vì sao?

- Vì tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc trước phân tích tác hại thuốc ? Điều có tác dụng lập luận?

- Vì tác giả đặt giả định “có người bảo: Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi!” trước kêu lên tác hại phương diện xã hội thuốc

 HS đọc văn hướng dẫn GV

 Dấu phẩy dùng để ngăn cách từ ôn dịch thuốc nhằm nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức, vừa ghê tỏm Có thể nói nơn na “thuốc Mày đồ ôn dịch”(dùng làm tiếng chưởi rủa)

Nếu giặc đánh vũ bảo ta không sợ, đáng sợ giặc gậm nhấm tằm ăn dâu nghĩa (nó khơng làm cho người ta lăn đùng chết nên không dễ nhận biết) Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động

 Vì sống người hút thường tốt lên lời vậy, họ hút khơng có hại cho thân mà cịn gây hại đến

thuốc

- Một số thuật ngữ khoa học

II Đọc - hiểu văn : 1) Nội dung :

- Thuốc đe dọa sức khỏe tính mạng lồi người - Thuốc khơng làm hại tới sức khỏe mà gây ảnh hưởng xấu đạo đức

2) Hình thức :

- Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích cở sở khoa học - Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh cách thuyết phục vấn để y học liên quan đến tệ nạn xã hội

3) YÙ nghóa văn bản :

(91)

- Vì tác giả đưa số liệu để so sánh tình hình hút thuốc nước ta với nước Âu – Mĩ trước đưa kiến nghị : Đã đến lúc người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này?

*HĐ 3: Hướng dẫn tự học. Hướng dẫn HS làm phần luyện tập:

-BT 1: Tìm hiểu tình trạng hút thuốc số người dân bạn bè quen biết Dựa vào cách lập bảng thống kê đọc thêm số để phân loại nguyên nhân

- BT 2: Dùng dòng để ghi lại cảm nghĩ sau đọc tin báo Sài Gịn tiệp thị trích đọc thêm số

4 Củng cố :

- Giáo dục môi trường: GV giáo dục HS tuyệt đđôí khơng hút thuốc khói thuốc làm ảnh hưởng đến sức khoẻ thân người xung quanh - Haõy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn “Ôn dịch, thuốc lá”?

những người xung quanh

 Tác giả so sánh tình hình hút thuốc Việt Nam với nước Âu – Mĩ Ta nghèo nước Âu – Mĩ nhiều

-BT 1 : HS điều tra, sưu tầm tư liệu, lập bảng thống kê, Đến 30 HK II, HS dựa vào lập bảng thống kê đọc thêm số để phân loại nguyên nhân

- BT 2: Yêu cầu chung: + Cảm nghĩ phải chân thực + Không dòng + Chỉ tác dụng cảnh báo mạnh mẽ tin nêu lên chết thảm thương người nghèo mà tỉ phú Mĩ

(92)

5 Dặn dò :

Về học chuẩn bị : Câu ghép ( tiếp theo)

Tuần : 12

CÂU GHÉP

(Tiếp theo)

Tiết : 46 óóó&óóó

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

Nắm quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

Kiến thức :

- Mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

- Cách thể quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Kỹ :

- Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp

Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

- Câu ghép ? Có loại câu ghép Cho ví dụ minh hoạ ?

- Hãy cho biết cách nối vế câu câu ghép ? 3 Bài :

Giới thiệu :

* HĐ : Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

- Gọi HS đọc mục I sgk Hãy mối qhệ ý nghĩa vế cho câu

hoûi

 Mối quan hệ câu quan hệ nhân .Vì vế đầu có chứa từ bở

CÂU GHÉP

(Tiếp theo) I Tìm hiểu chung :

(93)

- Dựa vào kiến thức lớp

dưới, nêu thêm quan hệ ý nghĩa vế câu

Cho ví dụ minh hoạ

- Qua phần tìm hiểu rút nội dung học? * HĐ : Luyện tập.

- Bài tập : Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép cho biết vế câu biểu thị ý nghĩa mối quan hệ?

- Bài tập : Xác định quan hệ ý nghĩa hai câu ghép

- Bài tập : Trong đoạn trích có câu ghép dài Xét mặt lập luận, tách vế câu câu ghép thành câu đơn khơng Vì ? Xét giá trị biểu đạt, câu ghép dài có tác dụng

 HS tự đặt câu sau xét quan hệ ý nghĩa chúng VD : + Vì nắng hạn kéo dài nên đồng ruộng nức nẻ hết (vế đầu nguyên nhân , vế sau kết ) + Tuy nhà bạn nghèo

nhưng bạn học giỏi  (Vế đầu điều kiện, vế sau kết )  HS đọc ghi nhớ - BT 1 :

a Quan hệ vế vế 2 quan hệ nhân vế chứa từ nguyên nhân, quan hệ câu thứ (2) câu thứ (3) quan hệ giải thích cho điều kiện vế (2) b Ở câu hai vế có quan hệ (điều kiện kết quả) c Các vế có quan hệ tăng tiến

d Các vế có quan hệ tương phản

e Quan hệ nhaan “ yếu nên bị lẳng” -BT 2 : Trong đoạn trích (1) có câu ghép Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép quan hệ điều kiện kết

- BT 3: Trong đoạn trích (2) có câu ghép quan hệ nguyên nhân kết

 Xét mặt lâïp luận câu ghép trình bày việc mà Lão Hạc nhờ Ông giáo Nếu tách câu ghép thành câu đơn tính mạch lạc lập luận

bằng quan hệ từ cặp từ hơ ứng

II Luyện tập :

- Nhận biết quan hệ ý nghĩa vế câu ghép, quan hệ từ nối vế câu ghép

- Phân tích cần thiết phải sử dụng câu ghép văn cảnh

(94)

trong việc miêu tả lời lẽ nhân vật (Lão Hạc )

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

Có loại câu ghép ? Hãy kể loại cho ví dụ minh hoạ Nhắc lại ghi nhớ (sgk)

5 Dặn dò :

Về học chuẩn bị bài: “Phương pháp thuyết minh”.

không đảm bảo

(95)

Tuần : 12

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

Tiết : 47 óóóó&óóóó

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

Nâng cao hiểu biết vận dụng phương pháp thuyệt minh việc tạo lập văn

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- Kiến thức văn thuyết minh (trong cụm học văn thuyết minh học học)

- Đặc điểm, tác dụng phương pháp thuyết minh Kỹ :

- Nhận biết vận phương pháp thuyết minh thông dụng

- Rèn luyện khả quan sát để nắm chắt chất vật - Tích lũy nâng cao tri thức đời sống

- Phối hợp sử dụng phương pháp thuyết minh để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu

- Lựa chọn phương pháp phù hợp định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguồn gốc, đặc điểm, công dụng đối tượng

(96)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 Ổn định lớp : ( Kiểm

tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ : Thế văn thuyết minh?Tìm số văn thuyết minh mà em học

3 Bài :

Giới thiệu :

* HĐ : Tìm hiểu chung.

Hướng dẫn HS đọc và

trả lời câu hỏi sgk.

- Các văn sử dụng loại tri thức ? Làm để có tri thức ?

- Quan sát tra cứu phân

Mỗi văn cung cấp cho vốn tri thức khác Muốn có tri thức phải biết quan sát, học tập, tích luỹ tri thức

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

I Tìm hiểu chung :

- Phương pháp nêu định nghĩa: chất đối tượng thuyết minh lời văn rõ ràng, ngắn gọn, xác

(97)

Tuần : 12

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

Tiết : 48 óóóó&óóóó

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Thông qua trả GV giúp cho HS nắm vững cách làm văn thuyết minh Nhận chỗ yếu sửa chữa lỗi sai, để khắt phục cho viết sau tốt

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

- GV soạn số có số điểm cao điểm thấp để sửa cho HS xem

- Thông qua tiết trả viết HS nhận điểm sai làm mình. Kĩ năng :

Tự nhận lỗi sai để khắc phục kiểm tra lần sau tốt III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

Kiểm tra cũ : Kiểm tra cũ HS. Bài :

- GV ghi lại đề lên bảng chỗ cần chứng minh.

- Đọc văn có số điểm cao văn có số điểm thấp cho lớp nghe nhận xét - GV chốt lại, HS rút kinh nghiệm cho viết lần sau

Củng cố :

Nhận xét làm HS cách sơ Dặn dò :

(98)

Tuần : 13 VĂN BẢN :

BÀI TỐN DÂN SỐ

Tiết : 49 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Theo Thái An Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết đọc – hiểu văn nhật dụng.

- Hiểu việc hạn chế bùng nổ gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển loài người

- Thấy kết hợp phương thức tự với lập luận tạo nên sức thuyết phục viết

- Thấy cách trình bày vấn đề điờ sống có tính chất tồn cầu văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức :

- Sự hạn chế gia tăng dân số đường “tồn hay khơng tồn tại” lồi người - Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàn hấp dẫn

Kỹ năng:

- Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức học phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu văn, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn

- Vận dụng vào việc viết văn thuyết minh III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

(99)

nghệ thuật ý nghóa văn “Ôn dịch thuốc lá”.

3 Bài :

Giới thiệu :… * HĐ1 : Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích sgk.

* HĐ: Đọc-hiểu văn bản. - Câu chuyện kén rể nhà Thơng Thái có vai trò ý nghĩa việc làm bật vấn đề mà tác giả nói tới ?

- Tác giả so sánh bùng nổ gia tăng dân số giống chỗ ?

 GV chốt lại: Từ việc so sánh tác giả giúp người đọc hình dung tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng

- Việc đưa số tỉ lệ sinh cùa số nước theo thông báo cùa hội nghị Cai-rơ nhằm mục đích gì?

- Văn đem lại cho ta hiểu biết ?

" HS đọc thích sgk

" Dưới hình thức tốn cổ,

câu chuyện kén rể nhà Thông Thái kể văn vừa gây tò mò, hấp dẫn, vừa mang lại kết luận bất ngờ Tưởng số thóc hố “ Có thể phủ kín bề mặt trái đất

"Giống chỗ số

thóc dùng cho bàn cờ dân số giới tănh thêm cấp số nhân bội (2 cho gia đình)

"HS đọc phần sau chỗ hội

nghị Cai-rô thống kê

" HS đọc ghi nhớ (sgk)

VĂN BẢN: BÀI TỐN DÂN SỐ (Theo Thái An)

I Tìm hiểu chung:

- Sự phát triển dân số có mối quan hệ chặt chẽ đến chất lượng sống người toàn xã hội Hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển xã hội loài người - Bài toán dân số tác giả Thái An văn có bố cục chặt chẽ II Đọc - hiểu văn : a) Nội dung:

- Câu chuyện cổ hạt thóc bàn cờ làm sáng tỏ tượng tốc độ gia tăng vơ nhanh chóng của dân số giới

- Thực trạng tình hình dân số giới Việt Nam (năm 1995); phát triển nhanh cân đối (đặt biệt nước chậm phát triển) ảnh hưởng đến tương lai dân tộc nhân loại

- Giải pháp : khơng có cách khác, phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để làm giảm bùng nổ gia tăng dân số

b) Hình thức:

- Sử dụng kết hợp phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích

- Lập luận chặt chẽ

- Ngơn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục

c) Ý nghóa văn bản:

(100)

*HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố : - Giáo dục mơi trường : GV giáo dục HS khuyên cha mẹ người nên sinh (2 đủ) - Hãy cho biết n.dung, nghệ thuật ý nghĩa v.bản

5 Dặn dò : Chuẩn bị bài: “Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm”.

thời đồi sống đại: Dân số tương lai của dân tộc, nhân loại III Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số địa phương, từ đề xuất giải pháp cho vấn đề

Tuần : 13

DẤU NGOĂÏC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM

Tiết : 50 óóóó&óóóó

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

Hiểu công dụng biết cách sử dụng dấu ngặc đơn dấu hai chấm viết Lưu ý: học sinh học hai dấu Tiểu học

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Kỹ :

- Sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ : Có loại câu ghép ? Hãy kể loại cho ví dụ minh hoạ?

3 Bài :

Giới thiệu :…

* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng đẫn hS tìm hiểu bài.

DẤU NGOĂÏC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Tìm hiểu chung:

(101)

- Gọi HS đọc sát đoạn trích mục I

- Dấu ngoặc đơn đoạn trích mục I dùng để làm gì?

- Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn nghĩa đoạn trích có thay đổi không ?

- Hãy cho biết dấu ngặc đơn dùng để làm gì? *GV hướng đẫn HS tìm hiểu công dụng dấu hai chấm

- Gọi HS đọc ví dụ sgk sau chép ví đụ lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi Dấu hai chấm đoạn trích dùng để làm ?

- Từ ví dụ vừa tìm hiểu cho biết dấu hai chấm có cơng dụng gì?

" Dấu ngoặc đơn đoạn

trích dùng để giải thích, bổ sung ý nghĩa phần trước

" Khơng, đặc phần dấu ngoặc đơn người viết coi phần thích, nhằm cung cấp thơng tin kèm theo khơng thuộc phần nghĩa

" HS đọc (ghi nhớ sgk)

" Dùng để đánh dấu (báo trước )

a Lời đối thoại (của Dế Mèn với Dế Choắc Dế Choắc với Dế Mèn ) b Lời dẫn trực tiếp

( thép dẫn lời người xưa )

c Phần giải thích tâm trạng tác giả ngày học

" HS đọc ghi nhớ ( sgk )

1a Đánh đấu, giải thích ý nghĩa cụm

từ : Tiệt nhiên định phận

sung)

- Dấu hai chấm: dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích , thuyết minh cho phần trước đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)

II Luyện tập :

(102)

*HĐ 2: Luyện tập. - Bài tập : giải thích cơng dụng dấu ngoăïc đơn tập

- Bài tập : Giải thích công dụng dấu hai chấm

- Bài tập : Hãy so sánh

cách đặt dấu hai chấm khơng đặt có khác ? *HĐ3: Hướng dẫn tự học 4 Củng cố :

Hãy cho biết công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm ?

5 Dặn dò :

Về học chuẩn bị bài:“Đề văn thuyết minh và cách làm văn thuyết minh”.

thiên thư, hành khan thủ bại hư

b Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2290m chiều dài cầu có tính phần dẫn

c Dấu ngoặc đơn thứ nhất đánh dấu phần bổ sung 2a Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích cho ý họ thách nặng

b Đánh dấu ( báo trước) lời đối thoại Dế Choắc với Dế Mèn phần thuyết minh mà Dế Choắc khuyên Dế Mèn

c Đánh dấu ( báo trước) phần thuyết minh cho ý đủ màu màu 3 Đặt được,nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm khơng nhấn mạnh

chấm văn

- Phát sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

III Hướng dẫn tự học: Tìm văn có chứa dấu ngoặc đơn dấu hai chấm để chuẩn bị cho học

(103)

Tuần : 13

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH

Tiết : 51

VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN THUYẾT MINH

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

Nhận dạng, hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức :

- Đề văn thuyết minh

- Yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh

- Cách quan sát, tích lũy tri thức vận dụng phương pháp để làm văn thuyết minh

Kỹ :

- Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh

- Quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, ngun lí, vận hành, cơng dụng,…của đối tượng cần thuyết minh

- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ : Để làm văn thuyết minh, em cần phải làm ? Nêu phương pháp sử dụng văn thuyết minh

3 Bài :

Giới thiệu :…

* HĐ 1: Tìm hiểu chung.

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VAØCÁCH LAØM BAØI VĂN

(104)

Hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn thuyết minh - Gọi HS đọc đề nêu nhận xét Đề nêu lên điều ?

- Đối tượng thuyết minh gồm loại ? Làm em biết đề văn thuyết minh?

* Hướng dẫn cách làm bài thuyết minh cho HS bằng cách đọc “Chiếc xe đạp”.

- Đề nêu lên đối tượng gì? u cầu ?

- Thơng thường văn thuyết minh bố cục gồm phần, phần có nội dung ?

- Trong phần MB đoạn giới thiệu chung xe đạp ? Có thể diễn đạt theo cách khác không ? - Để giới thiệu cấu tạo xe đạp phải dùng phương pháp ?

- GV cho HS giới thiệu

" HS đọc đề văn thuyết

minh

" Tại khơng u cầu kể, tả, biểu cảm, tức yêu cầu thuyết minh giải thích

" Đề u cầu thuyết minh

" Bố cục gồm phaàn: MB,

TB,KB

+ MB : Giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp

+ TB : Giới thiệu cấu tạo xe đạp

+ KB : Nêu vị trí xe đạp đời sống người Việt Nam tương lai

" Được, phần MB giới thiệu theo cách khác

" Phương pháp phân tích,

chia vật thành phận tạo thành để giới thiệu

- Tìm hiểu yêu cầu đề văn thuyết minh:

+ Đối tượng cần thuyết minh (người, đồ vật, lồi vật, di tích,…)

+ Cách trình bày giới thiệu sát với thực tế

- Cách làm văn thuyết minh:

+ MB: Giới thiệu đối tượng thuyết minh

+ TB: Trình bày xác, dễ hiểu tri thức khác quan đối tượng cấu tạo, đặc điểm, lợi ích,…bằng phương pháp thuyết minh phù hợp

(105)

hệ thống cách phát vấn cho HS trả lời

- Phần kết nêu lên vấn đề gì?

* HĐ : Luyện tập.

Hướng dẫn luyện tập ơn lại cách làm văn thuy ết minh theo số đề khác SGK giới thiệu đề gợi ý số câu hỏi

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố :

Thông thường văn thuyết minh bố cục gồm phần? Nhiệm vụ phần ?

Dặn dò : Về học bài, làm thêm đề phần luyện tập chuẩn bị “ Chương trình địa phương phần văn”.

" Các hệ thống gồm có:

+ Hệ thống truyền động + Hệ thống điều khiển + Hệ thống chuyên chở Phần kết bài: Nêu tác dụng xe đạp tương lai

" HS làm mợt số đề cịn lại ( sgk )

III Luyện tập :

- Phân biệt đề văn thuyết minh với đề văn miêu tả, kể chuyện

- Quan sát đối tượng cần giới thiệu theo yêu cầu đề văn thuyết minh - Lập dàn ý cho đề văn thuyết minh cụ thể

III Hướng dẫn tự học: - Tìm ý lập dàn ý cho đề văn thuyết minh theo yêu cầu

- Sưu tầm, tìm hiểu tri thức khách quan đối tượng gần gũi với đời sống

(106)

Tuần : 13

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Tiết : 52 (Phần Văn)

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu thêm tác văn học địa phương tác phẩm văn học viết địa phương trước năm 1975

- Bước đầu biết thẩm bình biết việc tuyển chọn tác phẩm văn học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức :

- Cách tìm hiểu nhà văn, nhà thơ địa phương - Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương Kỹ năng:

- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết địa phương III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Bài toán dân số”.

3 Bài :

Giới thiệu :… * HĐ1: Tìm hiểu chung. Kiểm tra việc chuẩn bị của HS

1 Lập bảng danh sách thống kê nhà văn nhà thơ quê thành phố, tỉnh (hoặc quận huyện) nơi em

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần Văn)

I Tìm hiểu chung:

- Lập bảng danh sách nhà văn, nhà thơ người địa phương

(107)

đang sinh sống theo trình tự họ tên, bút danh

(nếu có), năm sinh, năm

(nếu tác phẩm chính) Chú ý thống kê tác giả có sáng tác trước năm 1975

- Gọi HS đọc HS khác nhận xét, bổ sung phần trả lời bạn

* HĐ 2: Luyện tập.

2. Sưu tầm chép lại thơ hoăïc văn văn (khoảng vài trang, đoạn trích viết phong cảnh thiên nhiên, người, sinh hoạt văn hoá, truyền thống lịch sử quê hương em thấy biết

- Gọi HS đọc phần chuẩn bị

"GV nhận xét sửa chữa lại lỗi sai, rút kinh nghiệm

*HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố :

Gọi số HS đọc sưu tầm cho lớp nghe GV nhận xét 5 Dặn dò :

Về học chuẩn bị “ Dấu ngoặc kép”

" HS nhận xét bổ sung

" HS đọc phần chuẩn bị HS

khác nhận xét

II Luyện tập:

- Giới thiệu trước lớp nhà văn, nhà thơ địa phương trước năm 1975

- Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn hay viết địa phương

III Hướng dẫn tự học: Sưu tầm tranh ảnh, lập sổ tay nhà thơ, nhà văn địa phương

(108)

Tuần : 14

DẤU NGOẶC KÉP

Tiết : 53 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

Hiểu công dụng vả biết cách sử dụng dấu ngoặc kép viết. Lưu ý: Học sinh học dấu ngoặc kép Tiểu học

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :

Công dụng dấu ngoặc kép. Kỹ :

- Sử dụng dấu ngoặc kép

- Sử dụng phối hợp dấu ngặc kép với dấu khác - Sửa lỗi dấu ngoặc kép

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ : Chức dấu ngoặc đơn ? Dấu hai chấm dùng ? Cho ví dụ minh họa

3 Bài :

Giới thiệu :…

* HĐ : Tìm hiểu chung. Tìm hiểu công dụng dấu ngoặc kép

- GV ghi ví dụ sgk lên bảng, cho HS đọc nhận xét

- Trong caâu a, câu văn

“chinh phục… khó hơn” ghi lại lời ai?

"HS đọc nhận xét ví dụ

" Đây phương châm

thánh Găng-đi

DẤU NGOẶC KÉP I Tìm hiểu chung :

Công dụng dấu ngoặc kép :

- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

(109)

- Phương châm có ghi lại đầy đủ lời thánh Găng-đi khơng?

- Vậy dấu ngoặc kép có cơng dụng ví dụ - Ngồi đánh dấu câu dẫn trực tiếp, dấu ngoặc kép dùng đánh nhiều câu (đoạn) hay từ ngữ không? - Gọi HS đọc ví dụ b c Em hiểu tù “dải lụa” có ý nghĩa nào?

- Dải lụa diễn đạt ý nghĩa nào?

- Vì dải lụa đặt dấu ngoặc kép?

- Trong ví dụ c từ “văn minh”, “khai hố” có hàm ý gì?

- Trong câu d dấu ngoặc kép dùng để lảm gì?

- Tên tác phẩm nhận biết cách trongn văn in?

- Hãy nêu công dụng

"Đầy phương châm ghi

lại đầy đủ y lời thánh Găng-đi hay gọi lời dẫn trực tiếp

" Đánh dấu câu dẫn trực tiếp

" Được Dấu ngoặc kép

dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

" Dải lụa vật mềm mại

" Dải lụa có ý nghóa nhìn

thấy cầu Long Biên có hình dáng đẹp, mà thực chất sắt nặng Dải lụa theo nghĩa đặt biệt

" Đánh dấu từ ngữ

hiểu theo nghóa đặt biệt

" Hàm ý mỉa mai châm biếm bọn thực dân

" Đánh dấu tên tác phẩm

(ngoài người ta dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tờ báo, tạp chí

" Trong văn in tên tác

phẩm, tác giả, tờ báo, tạp chí in nghiên, in đậm, gạch chân

(110)

dấu ngoặc kép? * HĐ 2: Luyện tập.

- Bài tập 1: Giải thích chức dấu ngoặc kép

- Bài tập : đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp giải thích lí

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố :

Hãy cho biết công dụng dấu ngoăïc kép

Dặn dò :

Về học chuẩn bị “Luyện nói: thuyết minh về thứ đồ dùng”.

1a.Dùng để đánh dấu câu dẫn trực tiếp

b Từ ngữ dẫn với hàm ý mỉa mai

c Từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai

d Từ ngữ “mặt sắt”, “ngây tình” dẫn từ câu thơ Nguyễn Du Hai câu thơ dẫn trực tiếp dẫn thơ người ta đặt phần dẫn vào dấu ngoặc kép

2a Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo” (đánh dấu, báo trước lời đối thoại) Dấu ngoặc kép “cá tươi” “tươi”(đánh từ ngữ trực tiếp)

b Đặc dấu hai chấm sau Tiến Lê(đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp) Dấu ngoặc kép “cháu với cháu”(đánh dấu lời dẫn trực tiếp)

c Đặc dấu hai chấm sau “bảo hắn”(đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp)

II Luyện tập :

- Giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép đoạn văn cụ thể

- Điền dấu ngoặc kép dấu liên quan thiếu

- Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Giải thích cơng dụng dấu câu

III Hướng dẫn tự học: Tìm văn có chứa dấu ngoặc kép để chuẩn bị cho học

(111)

Tuần : 14

LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH

Tiết : 54

VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố, nâng cao kiến thức kĩ làm văn thuyết minh thứ đồ dùng. - Biết trình bày thuyết minh thứ đồ dùng ngơn ngữ nói

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến thức :

- Cần tìm hiểu, quan sát nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng, vật dụng gần gũi với thân

- Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp

Kỹ :

- Tạo lập văn thuyết minh

- Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

Thơng thường văn thuyết minh bố cục gồm phần ? Nhiệm vụ phần?

3 Bài :

Giới thiệu :

* HĐ 1: Củng cố kiến thức. GV chia nhóm để HS tập nói , HS nói với nhau cho tự nhiên GV theo dõi. *Đề: Thuyết minh phích nước ( Bình thuỷ )

* HĐ 2: Luyện tập.

Chọn số HS trình bày

" HS đọc đề cho lớp nghe

LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG

I Củng cố kiến thức: - Các phương pháp thuyết minh học

- Bố cục văn thuyết minh nhà trường: cần có đủ phần: MB, TB, KB.

- Quan sát kĩ đồ dùng cần thuyết minh

- Tìm hiểu cấu tạo, ngun lí hoạt động, cơng dụng đối tượng thuyết minh II Luyện tập:

(112)

trước lớp để HS có hội nói, khơng thiêt em trình bày trọn vẹn, mà trình bày phần tổng

- GV hướng dẫn HS nói nghiêm túc, nói thành câu trọn vẹn, dùng từ đúng, có mạch lạc, phát âm rõ ràng, âm lượng đủ cho lớp nghe

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố :

GV gọi HS đọc lại dàn bài đạt yêu cầucho lớp nghe để học hỏi rút kinh nghiệm cho thân 5 Dặn dò:

Về học chuẩn bị “Viết tập làm văn số 3”

" HS nói phần chuẩn bị

" HS đọc lại dàn đạt

được yêu cầu

minh thứ đồ dùng - Xác định phương pháp thuyết minh sử dụng để giới thiệu đồ dùng theo dàn ý chuẩn bị

- Giới thiệu trước lớp thứ đồ dùng theo dàn ý chuẩn bị

Lưu ý:

+ Chuẩn bị đồ dùng thuyết minh để phần giới thiệu cụ thể

+ Chọn vị trí để trình bày phần thuyết minh cho nhìn người nghe

+ Chú ý lựa chọn ngơn ngữ nói mạch lạc, rõ ràng, xác để thuyết minh đồ vật theo dàn ý chuẩn bị

+ Biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu hấp dẫn + Biết nghe nhận xét phần trình bày bạn nội dung hình thức

III Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu, xây dựng bố cục cho văn thuyết minh vật dụng tự chọn

- Tự luyện nói nhà

(113)

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

Giúp cho HS củng cố kiến thức cách làm văn thuyết minhdể kiểm tra toàn diện kiến thức học thể loại

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:

Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức phần văn thuyết minh để làm viết Tập làm văn số

Kó năng:

Biết viết Tập làm văn số dạng văn thuyết minh III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). Kiểm tra cũ :

Kiểm tra giấy làm HS Bài :

GV ghi đề lên bảng “Hãy thuyết minh phích nước” (Bình thuỷ) Củng cố:

Nhắc HS xem lại họ tên đọc lại trước nộp Dặn dị:

Về học chuẩn bị “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”

(114)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy nét mẻ nội dung số tác phẩm thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật văn học yêu nước cách mạng đầu kỉ XX qua sáng tác tiêu biểu Phan Bội Châu

- Cảm nhận vẻ đẹp tư người chí sĩ u nước, nghệ thuật truyền cảm, lơi tác phẩm

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:

- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hoàn cảnh ngục tù

- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt thể thơ

Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu TK XX. - Cảm nhận giọng thơ, hình ảnh thơ văn

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

Kiểm tra phần sưu tầm HS chương trình địa phương phần văn

3 Bài :

Giới thiệu bài:…

*HĐ 1: Tìm hiểu chung. Đọc-tìm hiểu thích

sgk. "HS đọc thích (sgk)

VĂN BẢN: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

(Phan Bội Châu) I Tìm hiểu chung:

- Phan Bội Châu (1867-1940) quê huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn dân tộc vòng 20 năm đầu TK XX nhà văn , nhà thơ lớn với tác phẩm thể lòng yêu nước, thương dân, khát vọng tự do, độc lập

(115)

* HĐ2: Đọc- hiểu văn bản. - GV đọc mẫu văn lần

- Bài thơ gồm câu câu chữ thuộc thể thơ gì?

- Bố cục thơ gồm phần?

- Gieo vần thể thơ thất ngôn bát cú đường luật gieo vần câ nào? -Niêm luật tiếng thứ câu?

- Cách ngắt nhịp thể thơ nhịp mấy?

- Hai câu đề giới thiệu tơí người đọc điều gì? Em hiểu “phong lưu”

“hào kiệt” quan niêïm

“chạy mỏi chân tù”

- Ở câu hai câu thực tác giả nói đời sóng gió nhằm mục đích gì? Em có nhận xét giọng diệu câu thơ?

 HS đọc lại văn

Thể thơ thất ngơn bát cú đường luật

Bố cục gồm phần (mỗi phần câu)

 Gieo vần tiếng cuối câu:

1, 2, 4, 6,

 Câu với câu 8, câu với câu 3, câu với câu 5,câu với câu

Nhịp 2-2/3; 4/3 3/4

Vào đề cách tự nhiên sản khoái Điệp ngữ từ

“vẫn”kết hợp với từ “hào kiệt, phong lưu”, tạo nên tính cách người tù (Đó phong thái ung dung thật tự tin, thản, ngang tàng, bất khuất, lại vừa hào hoa tài tử

 Câu thơ cách nói bóng gió pha chút ngạo nghễ mỉa mai, tỏ rõ

yêu nước đầu kỉ chưa có đổi ngôn ngữ thể loại thể tinh thần thời đại mẻ

II Đọc - hiểu văn bản: a) Nội dung:

- Hiện thực đời gian truân người chí sĩ u nước

- Hình ảnh nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu : phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất, bất chấp gian nguy, thử thách

- Ý chí, niềm tin vào nghiệp nghĩa nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu

b) Nghệ thuật:

- Viết theo thể thơ truyền thống

(116)

- Đọc câu 5,6 hai câu có ý nghĩa nào? Những từ ngữ làm em thích nhất?

- Đọc lại hai câu kết, em hiểu hai câu kết nào?

( HS thảo luận phút)

- Trong hai câu kết từ lặp lại? Cách lặp từ có tác dụng gì?

- Hai câu thơ cuối giúp em hiểu thêm Phan Bội Châu nào?

- Đọc diễn cảm thơ Emcó nhận xét giọng điệu thơ này?

phản khánđiêù bất cơng vơ lí, châm biếm hành động xấu xa bọn phản độngcuả bọn thực dân Pháp xấu xa

“Bủa tay ôm chặt, mở

miệng cười tan”dù bị tù hoạt động tham gia vào vận mẹnh đất nước Đây khí người anh hùng hào kiệt, dù khó khăn tình trạng bi kịch đến mức độ chí khí lhơng dời đổi

 Khẳng định tư hiêng ngang người tù, người ccòn chiến đấu, tin tưởng vào nghiệp mình.Vì khơng sợ gian nan

 Từ “còn” lặp lại hai câu người đọc ngắt nhịp cách mạnh mẽ, làm cho lời nói dứt khốt,tăng ý khẳng định cho câu thơ

 Đây lời khẳng định lời thề tâm nghiệp cứu nước, với niền tin mãnh liệt tác giả

 Cách ngắt nhịp 3/4, 4/3

c) YÙ nghóa văn bản:

(117)

- Em có nhận nội dung nghệ thuật thơ? * HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” nhà thơ Phan Bội Châu

5 Dặn dò:

Về học chuẩn bị “Đập đá Côn Lôn”

2-2/3

 HS đọc ghi nhớ III Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng thơ - Đọc thêm tài liệu đời hoạt động cách mạng Phan Bội Châu

Tuần : 15 VĂN BẢN :

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

Tiết : 58 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Phan Châu Trinh Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

(118)

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ u nước khắc họa bút phát nghệ thuật lãng mạn, giọng điệu hào hùng tác phẩm tiêu biểu Phan Châu Trinh

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:

- Sự mở rộng kiết thức văn học cách mạng đầu kỉ XX.

- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hồng nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn thể thơ

Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình thơ

- Cảm nhận giọng điệu, hình ảnh thơ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

Đọc thuộc lòng thơ

“Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn

3 Bài :

Giới thiệu bài:…

* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích.

* HĐ 2: Đọc- hiểu văn bản. - GV đọc mẫu văn lần, sau gọi HS đọc lại - Bài thơ làm theo thể thơ gì? Em biết thể thơ thất ngôn bát cú đường luật?

" HS đọc thích (sgk)

" HS đọc văn hướng dẫn GV

VĂN BẢN: ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LƠN

(Phan Châu Trinh)

I Tìm hiểu chung:

- Phan Châu Trinh (1872-1926) quê tỉnh Quảng Nam; tham gia hoạt động cứu nước sôi năm đầu kỉ XX Văn chương ông thấm đẫm tinh thần yêu nước tinh thần dân chủ

- Tác phẩm : đời năm 1908 Phan Châu Trinh bị bắt đày Côn Đảo II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:

- Hình ành người tù với việc lao động khổ sai cực nhọc

(119)

- Gọi HS đọc câu thơ đầu Hai câu đề giới thiệu cho ta điều gì?

- Nhận xét tư người tù, từ ngữ bộc lộ phong cách

- Qua từ ngữ em hiểu câu thơ đầu?

- Cụm từ “lở núi non” có ý nghĩa nào?

- Đọc câu thơ thực, em hình dung cơng việc đập đá đảo người tù ?

( HS thảo luẫn phút )

- Đọc câu luận, em hiểu câu thơ này?

"Thât ngôn bát cú đường luật, gồm câu câu chữ (tiếng), hiệp vần chữ cuối câu:1, 2,4, 6,

"Hồn cảnh tù đày, tư cơng việc người tù

" Làm trai”, “đứng giữa”, “lở núi non”.

"Hai câu thơ gợi lên hình ảnh hào hùng chàng trai nước Việt vượt qua thử thách nam nhi, nơi khó khăn gian khổ

" Vừa việc đập đá núi ( lao động khổ sai) vừa ý làm thay đổi, xoay chuyển vận mệnh nước nhà

" Cơm khơng đủ no, sức khoẻ khơng có lại bị đánh đập dã man mà người tù lại phải làm công việc hết nặng nhọc đập đá ( địi hỏi phải có sức khoẻ )

" Nhà thơ biểu lộ lịng sắt son qua câu luận để làm bật chí lớn ( tháng ngày, mưa nắng) gian khó khơng phải sớm chiềumà dằng dặt qua năm tháng với sức chịu đựng

+ Khí phách hiêng ngang, lẫm liệt

+ Niềm tin vào lí tưởng ý chí chiến đấu sắt son + Hành động phi thường, tầm vóc lớn lao

b) Nghệ thuật:

- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa

- Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể khí ngang tàng, ngạo nghễ giọng điệu hào hùng

- Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương góp phần làm bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng cách mạng

c) Ý nghóa văn bản:

(120)

- Hai câu luận giúp em hiểu nhà thơ?

- Đọc lại câu kết, em hiểu ý nghĩa câu này?

- Qua thơ cho biết nội dung nghệ thuật thơ?

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Đập đá Côn Lôn” 5 Dặn dị:

Về học chuẩn bị bài: “Ôn luyện dấu câu”

dẻo dai bền bỉ ( thân sành sỏi ) ý chí chiến đấu sắc soncuả người tù chiến sĩ cách mạng

( bền sắc son )

" Đây khí ngang tàn người tù anh hùng khơng chịu khuất trước hồn cảnh, xem thường thử thách gian nan, giữ vững niềm tin ý chí chiến đấu sắc son, vẻ đẹp tinh thần kết hợp vơí tầm vóc lẫm liệt, oai tạo nên hình tượng giàu chất sử thi gây ấn tượng mạnh

" Với thái độ coi thường

đày đoạ bọn thực dân pháp, so với công việc lớn lao việc cứu nước việc “lở bước từ đày”, “đập đá” việc con không đáng kể

" HS đọc ghi nhớ sgk

III Hướng dẫn tự học: - Ôn lại đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú đường luật

- Sư tầm số tranh ảnh thơ văn Côn Đảo nhà tù thực dân để hiểu rõ văn

(121)

Tuaàn : 15

ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

Tiết : 59 óóóó&óóóó

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Hệ thống hóa kiến thức dấu câu học.

- Nhận biết cách sửa lỗi thường gặp dấu câu II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức:

(122)

- Việc phối hợp sử dụng dấu câu hợp lí tạo nên hiệu cho văn bản; ngoặc lại, sử dụng dấu câu sai dùng cho người đọc khơng hiểu hiểu sai ý người viết định dđạt

Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức dấu câu trình đọc – hiểu tạo lập văn - Nhận biết sửa lỗi câu

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

Hãy cho biết cơng dụng dấu ngoặc kép? Tìm ví dụ có sử dụng dấu ngoặc kép giải thích ý nghĩa dấu ngặc kép 3 Bài :

Giới thiệu bài:…

*HĐ1: Củng cố kiến thưc. Tổng kết dấu câu. - Dựa vào học dấu câu lớp 6,7,8 Hãy lập bảng thống kê dáu câu theo mẫu đây: * HĐ : Luyện tập.

Hướng dẫn HS tìm lỗi thường gặp dấu câu. - Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc? Trong ví dụ thiếu dâú ngắt câu chỗ nào? Nên dùng dấu để kết thúc câu chỗ đó?

- Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc? Dùng dấu chấm sau từ hay sai? Vì sao? Ở chỗ nên dùng dấu gì? - Thiếu dấu thích hợp để

"HS dựa vào học sgk trả lời

"Thiếu dấu chấm sau từ xúc

động viết hoa chữ tờ

"Dùng dấu chấm sau từ

là sai câu chưa kết thúc Nên dùng dấu phẩy

ƠN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I Củng cố kiến thức: Lập bảng tổng kết loại dấu câu: cách dùng, cách phối hợp với câu khác

II Luyện tập:

- Phát sửa lỗi dấu câu:

+ Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc

+ Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc

+ Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết

+ Lẫn lộn công dụng dấu câu

(123)

tách b phn cụa cađu caăn thiêt Cađu thiêu dâu đeơ phađn bit ranh giớigiữa thành phaăn đoăng chức ? Hãy đaịt dâu vào ch thích hợp? - Lăn ln cođng dúng cụa dâu cađu Đaịt dâu châm hỏi cuôi cađu thứ nhât daẫu châm cuôi cađu thứ hai đốn chưa? Vì sao? Ở vị trí neđn dùng dâu gì?

- Từ việc tìm hiểu tổng kết lại lỗi cần tránh?

*Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Bài tập 1: Chép lại đoạn văn vào tập điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn - Bài tập 2: Phát lỗi dấu câu đoạn sau thay vào câu thích hợp (có điều chỉnhchữ viết dấu câu trường hỡp cần thiết)

* HĐ 3:Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

Hãy cho biết lỗi thường gặp dấu câu? 5 Dặn dị:

Về học chuẩn bị “Kiểm tra tiếng Việt tieát”.

"Câu thiếu dấu phẩy để

tách phận câu

"Câu thứ đặt dấu chấm

hỏi sai, câu trần thuật đơn câu nghi vấn, câu nên dùng dấu chấm. Dấu chấm đặt cuối câu thứ hai sai Đây câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi.

"HS đọc ghi mhớ sgk

"HS điền vào tập

2a về? Mẹ dặn anh ……

b ……saûn xuất, rách.

(124)

Tuần : 15

KIỂM TRA:

(1 tiết )

Tiết: 60

MÔN:

Tiếng Việt

Ngày soạn:

Điểm Lời phê thầy

I PHẦN TRẮC NGHIỆM:( điểm ).

(125)

Tìm từ tượng hình gợi tả dáng người 

Các từ ngữ (xồng xộc, xộc xệch, sòng sọc) thuộc từ loại ? a.Từ tượng b Từ ghép c Từ đơn d Từ tượng hình Hãy đặt tên trường từ vựng cho từ

a lưới, nơm, câu, vó( ) b tủ, rương, hịm, chai, lọ( ) c đa,ù đạp, giẫm, xéo( ) d.buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi( ) e.hiền lành, độc ác, cởi mở( ) g bút máy, bút bi, phấn, bút chì( )

Điền thành ngữ sau vào chỗ trống / /để tạo thành biện pháp tu từ nói q: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở khúc ruột, ruột để da, vắt chân lên cổ.

a Ở nơi này, cỏ không mọc nưã trồng rau trồng cà

b Nhìn thấy tội ác giặc ai c Cơ Nam tính tình sởi lởi,

d Lời khen giáo làm cho e Bọn giặc hoảng hồn mà chạy Thế nói quá?

a Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật

b Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

c Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô,tăng sức biểu cảm để nhấn mạnh

Giải thích chức dấu ngoặc kép câu sau?

a Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí”yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho ngã nhào thềm.

b Hai tiếng “em be”ù mà cô ngân dài thật ngọt, thật rõ nhiên xoắn chặt lấy tâm can cô muốn.

Đặt dấu hai chấm dấu ngoăïc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết).

a Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê cháu vẽ thân thuộc với cháu

( 0,5 điểm)

b Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo (0,5 điểm).

- Nhà xưa quen bán cá ươn hay mà phải đề biển cá tươi ? Nhà hàng nghe nói, bỏ chữ tươi

B PHẦN TỰ LUẬN:( điểm).

Thế từ tượng hình? Từ tượng gì? Cho ví dụ minh hoạ cuả loại

(126)

Hãy cho biết công dụng dấu ngoặc kép? (3 điểm).

BAØI LAØM

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận duïng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ

cao Chủđề 2: Tiếng

Việt

-Tìm từ tượng hình gợi tả dáng của người

-Hãy đặt tên trường từ vựng cho từ dưới đây.

-Điền thành ngữ sau vào chỗ trống / /để tạo thành biện pháp tu từ nói q: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở

(127)

từng khúc ruột, ruột để ngồi da, vắt chân lên cổ.

- Thế nói quá?

-Giải thích chức năng dấu ngoặc kép trong các câu sau -Đặt dấu hai chấm dấu ngoăïc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết). -Các từ ngữ (xồng xộc, xộc xệch, sòng sọc) thuộc từ loại nào.

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 7 Số điểm : 4 Tỉ lệ: 40%

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %

Số câu: 2 Số điểm: 6 Tỉ lệ:6 %

Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0%

Số câu: 9 Số điểm : 10 Tỉ lệ: 100%

Tuần : 16

THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC

Tiết : 61 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

Nắm kĩ vận dụng để làm văn thuyết minh thể loại văn học. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

Kiến thức:

- Sự đa dạng đối tượng giơiù thiệu văn thuyết minh

- Việc vận dụng kết quan sát, tìm hiểu số tác phẩm thể loại để làm văn thuyết minh thể loại văn học

Kỹ năng:

- Quan sát đặc điểm hình thức thể loại văn học.

(128)

- Tạo lập văn thuyết minh thể loại văn học có độ dài 300 chữ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kiểm tra cũ :

Thông thường văn thuyết minh bố cục gồm phần ? Nhiệm vụ phần?

3 Bài :

Giới thiệu bài:…

* HĐ 1: Củng cố kiến thức. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề thuyết minh, đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú (thông qua thơ cụ thể ). - GV chép lại thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” lên bảng cho HS xem tìm số dịng số tiếng -Thanh huyền ngang (Kí hiệu B).

- Thanh sắc, hỏi, ngã, nặng

(Kí hiệu T).

-Như gọi đối nhau?

-Như gọi niêm luật?

- Hãy quan sát thơ nêu mối quan hệ trắc giưã dòng thơ

- Bài thơ đối câu từ nào?

"HS tìm số dòng số tiếng thể thơ

" Dịng tiếng ứng với dòng tiếng trắc đối

" Dòng tiếng ứng với dòng tiếng gọi niêm luật

 HS điền luật trắc vào thơ

" Đối câu 3,4 khách > <

nhaân ;

THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I.Củng cố kiến thức: - Các phương pháp thuyết minh học

- Tập hợp văn học chương trình theo thể loại

-Các thể loại văn học học

(129)

- Niêm luật câu nào?

- Tìm hiệp vần câu?

- Đối với thể “Thơ thất ngôn bát cú đường luật” phải ngắt nhịp nào?

* HÑ 2: Luyện tập.

Bài tập 1: Hãy thuyết minh đặc điểm truyện ngắn sở truyện ngắn : Tôi học, Lão Hạc, Chiếc cuối

nhà > < ; bốn > < năm ; câu 5,6

tay > < miệng; chặt > < tan; kinh > < oán

" Niêm câu 2,3 mỏi với

khách; câu 4,5 người với tay; câu 5,6 miệng với

" Các tiếng cuối câu

1, 2, 4, 6, hiệp vần với (vần )và tiếng

" 4/3; 3/4; 2-2-3

 Bài tập GV hướng dẫn HS nhà chọn tác phẩm để lập dàn

II Luyện tập:

- Xác định đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh thể loại văn học (thơ, truyện, tùy bút)

- Quan sát, nhận xét thể loại văn học học thơ thất ngơn bát cú Đường luật, truyện ngắn, kí

- Tìm ý:

+ Hồn cảnh lịch sử liên quan đến hình thành phát triển thể loại cần thuyết minh

+ Đặc điểm thể loại cần thuyết minh số câu, số dùng, dung lượng, kết cấu, trình tự việc, hình tượng, ngơn ngữ,… - Lập dàn ý:

+ MB: giới thiệu chung về thể loại văn học cần thiết minh

+ TB: trình bày đặc điểm thể loại văn học

(130)

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

GV hỏi lại luật trắc, niêm luật, đối cách ngắt nhịp

5 Củng cố:

Về học chuẩn bị “Muốn làm thằng cuội”.

III Hướng dẫn tự học: - Lập dàn ý cho văn thuyết minh thể loại văn học tự chọn

- Đọc thêm tài liệu tham khảo thuyết minh thể loại văn học

Tuần : 16 VĂN BẢN:

MUỐN LAØM THẰNG CUỘI

Tiết : 62 (Hướng dẫn đọc thêm) Tản Đà Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận tâm khát vọng hồn thơ lãng mạn Tả Đà

-Thấy tính chất mẻ sáng tác viết theo thể thơ truyền thống Tản Đà

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:

-Tâm buồn chán thực tại; ước muốn thoát li “ngơng”và lịng u nước của Tản Đà

-Sử đổi ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc thơ Muốn làm thằng Cuội

Kỹ năng:

-Phân tích tác phẩm để thấy tâm nhà thơ Tản Đà

(131)

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số HS)

2 Kiểm tra cũ :

Đọc lòng thơ

“Đập đá Côn Lôn”. Hãy nêu cảm nhận em sau tìm hiểu thơ

3 Bài :

Giới thiệu bài:…

* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Gọi HS đọc thích (sgk/ 156)

*HĐ 2: Đọc-hiểu văn bản. - GV đọc văn lần hướng dẫn cách đọc, sau gọi HS đọc lại

- Hai câu thơ đầu tiếng than lời tâm Tản Đà với chị Hằng Theo em, Tản Đà có tâm trạng chán trần thế?

- Nhiều người bạn nhận xét cách xác đáng

HS đọc thích

HS đọc văn

Vì ơng bất hịa sâu sắc với thực tầm thường, xấu xa

VĂN BẢN: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI

(Hướng dẫn đọc thêm-Tản Đà)

I Tìm hiểu chung :

- Tản Đà (1889 – 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, Hà nội) Thơ Tản Đà tràn đầy cảm xúc lãng mạn, có tìm tịi, sáng tạo mẻ, xem gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam

- Tác phẩm: Muốn làm thằng Cuội trích Khói tình I (1917) viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

II Đọc – hiểu văn bản: 1) Nội dung:

Muốn làm thằng Cuội thể Tản Đà tài hoa, duyên dáng đa tình: - Nỗi buồn trần thế: bộc lộ trực tiếp, với nhiều biểu hiện, nhiều cung bậc Tâm vốn có gốc rễ từ mối bất hịa sâu sắc với thực tầm thường, xấu xa

(132)

rằng, Tản Đà hồn thơ “ngông”?

- Em hiểu “ngơng” nghĩa (bộc lộ thái độ sống?

- Hãy phân tích

“ngơng” Tản Đà ước muốn làm thằng Cuội (chý ý câu 3-4, 5-6)

- Phân tích hình ảnh cuối thơ : Tựa trông xuống gian cười Em hiểu cười nghĩa gì?

- Theo em, yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn thơ?

*HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

Hãy cho biết nội dung,

Ngơng có nghĩa làm việc trái với lẻ thường, khác với người bình thường

Khát vọng thoát li thực tại, sống vui vẻ, hạnh phúc cung trăng với chị Hằng: thể hồn thơ “ngông” đáng yêu Tản Đà

 Ngông Tản Đa gọi chị xưng em với chị Hằng, xem chị người bạn tâm tình để giải bày nỗi niềm sâu kín

Cái cười có hai ý nghĩa, vừa thỏa mãn đạt đạt khát vọng thoát li mãnh liệt, xa lánh hẳn cõi trần bụi bặm, vừa thể mỉa mai, khinh bỉ cõi tràn gian cịn “bé tí” bay bổng lên

Sử dụng ngơn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính ngữ, kết hợp tự trữ tình, có giọng điệu hóm hỉnh, duyên dáng

tại, sống vui vẻ, hạnh phúc cung trăng với chị Hằng: thể hồn thơ “ngông”

đáng yêu Tản Đà 2) Nghệ thuật:

Muốn làm thằng Cuội cho thấy tìm tịi, đổi thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật:

- Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính ngữ

- Kết hợp tự trữ tình - Có giọng điệu hóm hỉnh, dun dáng

3) Ý nghóa văn baûn:

Văn thể nỗi chán ghét thực tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn thiện toàn mĩ thiên nhiên

(133)

nghệ thuật ý nghóa văn “Muốn làm thằng cuội”

của Tản Đà 5 Dặn dị:

Về học chuẩn bị “Ôn tập kiểm tra phần tiếng Vieät”.

mới mẻ, độc đáo thơ Muốn làm thằng Cuội.

Tuần : 16

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

Tiết : 63 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Ngày soạn:

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt học học kì I II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức:

Hệ thống kiến thức từ vựng ngữ pháp học học kì I. Kỹ năng:

Vận dụng thục kiến thức Tiếng Việt học học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn tạo lập văn

III HƯỚNG DẦN THỰC HIỆN :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

(134)

2 Kiểm tra cũ :

Trong q trình sử dụng dấu câu cần ý điều gì? 3 Bài :

Giới thiệu bài:…

* HĐ 1: Hệ thống hóa kiến thức.

GV hướng dẫn HS lần lượt ôn lại phần (từ vựng, ngữ pháp).

-Gọi HS đọc lại yêu cầu phần GV cho HS làm việc độc lập, sau trình bày kết trước lớp

I Từ vựng:

Lí thuyết: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ; trường từ vựng; từ tượng hình, từ tượng thanh; từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội; biện pháp tu từ từ vựng (nói quá, nói giảm nói tránh) Thực hành: Dựa vào kiến thức văn học dân gian cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Hãy điền từ ngữ thích hợp vào trống theo sơ đồ sau:

- Những từ ngữ có nghĩa hẹp sơ đồ

II Ngữ pháp:

Lí thuyết: Trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép

* HĐ 2: Luyện tập. Thực hành

- Viết hai câu, câu có

" HS đọc phần yêu cầu

" HS dựa vào nội dung học

để tìm câu trả lời

 HS điền sau: T dân gian

T T C T N G Tcười

"Từ ngữ có nghĩa hẹp là:

Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười

" HS dựa vào học sgk trả

lời

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I Hệ thống hóa kiến thức :

- Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ; trường từ vựng; từ tượng hình, từ tượng thanh; từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội; biện pháp tu từ từ vựng

- Trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép

II Luyện tập:

(135)

dùng trợ từ tình thái từ, câu có dùng trợ từ thán từ

- Hãy xác định câu ghép đoạn trích Nếu tách câu ghép xác định thành câu đơn có khơng ? Nếu việc tách có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không? - Xác định câu ghép cách nối vế câu đoạn trích sau

* HĐ3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, nói q, nói giảm nói tránh, trợ từ , thán từ Cho ví dụ minh hoạ ?

5 Dặn dò:

Về học chuẩn bị « Hai chữ nước nhà »

 HS tự đặt câu

 Trả lời  Trả lời

ngữ so sánh với từ ngữ khác hệ thống - Viết câu văn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng

- Đặt câu văn có sử dụng kết hợp trợ từ tình thái từ, kết hợp trợ từ thán từ

- Tìm hai ví ca dao có biện pháp nói giảm nói tránh

- Xác định câu ghép nối câu câu ghép đoạn văn cụ thể

(136)

Tuần : 16

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3

Tiết : 64 óóóó&óóóó

Ngày sọan :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

Thông qua trả văn chấm , giáo viên giúp HS nắm vững cách làm văn thuyết minh, nhận chỗ mạnh , chỗ yếu viết loại có hướng sửa chữa khắc phục lỗi viết

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến thức :

Thông qua tiết trả Tập làm văn số HS nhận lỗi sai Kĩ năng :

Biết phát lỗi sai khắc phục viết lần sau III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ) Kiểm tra cũ :

Bài :

- GV ghi đề lên bảng : “Thuyết minh nón Việt Nam”.

- Qua đề em yêu cầu nội dung hình thức

- Hãy lập dàn ý cho đề ( HS thảo luận nhóm ) GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý

(137)

+ Khuyết điểm :

- GV đọc kiểm tra có số điểm cao điểm thấp ( Đánh giá nhận xét để em thấy chỗ sai )

Củng cố:

GV gọi HS đọc lại dàn đề

Dặn dò : Về soạn trước “ Hai chữ nước nhà”

Tuần : 17 VĂN BẢN :

HAI CHỮ NƯỚC NHAØ

Tiết : 65-66 (Trích)

Ngày soạn : (Tự học có hướng dẫn - Trần Tuấn Khải)

óóóó&óóóó

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Bổ sung kiến thức văn học Việt Nam đầu TK XX. - Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ

- Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

Kiến thức:

- Nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước thể đoạn thơ.

- Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tác xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết

Kỹ năng:

- Đọc – hiểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử.

- Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS )

2 Kieåm tra cũ :

(138)

“Muốn làm thằng cuội”. Cho biết luật trắc thơ

3 Bài :

Giới thiệu bài:

* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích sgk.

-Xác định giọng điệu thơ?

- Ở thuộc thể thơ gì? - GV đọc văn lần sau gọi HS đọc lại

* HĐ2: Đọc - hiểu văn bản. - Gọi HS đọc khổ thơ đầu Hãy tìm chi tiết bối cảnh khơng gian?

- Tìm chi tiết thể tâm trạng nhân vật? -Việc miêu tả bối cảnh không gian tâm trạng nhân vật vừa phân tích

(HS thảo luận phút)

- Gọi HS đọc khổ thơ Tìm phương thức biểu đạt

- Những việc nêu gì?

" HS đọc thích sgk " Giọng điệu lâm li bi đát "Thể thơ song thất lục bát " HS đọc

" Bối cảnh ảm đạm đầy tan

tóc, giục sầu lòng người ải bắc, mây sầu ảm đạm, gió đìu hiu, hổ thét chim kêu

" Tình nhà nghĩa nước, sâu

đậm da diết đau đớn xót xa

"Lời khuyên lời

trăn trối, có sức tác động mạnh mẽ

" Phương thức biểu đạt tự

"Trình bày chuỗi việc gì? + Bốn phương khói lửa bừng bừng

+ Xương rừng máu + Đơ thị thành

HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trích)

(Tự học có hướng dẫn - Trần

Tuấn Khải) I Tìm hiểu chung:

- Á Nam Trần Tuấn Khải (1895 – 1983) quê Nam Định

- Hai chữ nước nhà trích Bút quan hồi I (1924) Thể thơ song thất lục bát thích hợp bộc lộ cảm xúc thống thiết

- Vaên có bố cục phần

II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:

- Bài thơ khai thác đề tài lịch sử : chia li khơng có ngày gặp lại cha Nguyễn Phi Khanh Nguyễn Trãi

- Lời nhắn gửi cuối Nguyễn Phi Khanh với dượm nỗi buồn nước, có tác dụng nung nấu ý chí phục thù cứu nước, cứu nhà nguyễn Trãi

- Liên hệ với thực tế đất nước năm đầu kỉ XX để thấy vấn đề có tính thời câu chuyện Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi tâm kín đáo Trần Tuấn Khải đất nước

2) Nghệ thuật:

- Kết hợp tự với biểu cảm

(139)

- Hãy nhận xét giọng điệu thơ?

- Hãy nhận xét tình hình đất nước lúc giờ?

- Xác định mục đích tác giả người cha nói bất lực nghiệp tổ tông ( HS thảo luận phút) - Trần Tuấn Khải người nào, nhập vai trò Nguyễn Phi Khanh, cất lên lời thống thiết thế?

- Nghhệ thuật đặc sắc thể thơ gì? Sự tác động thơ sao?

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Hai chữ nước nhà”.

5 Dặn dò: Về học chuẩn bị bài: “Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ”.

+ Nhân gian: bỏ vợ

" Giọng điệu thơ cay đắng, uất ức, căm hờn

"Tình hình đất nước lúc bi thảm

" Ông người yêu nước

" Giọng điệu lâm li, có lúc uất ức, hờn

" Bài thơ có sức tác động

lớn, có đủ sức khơi gợi người tinh thần yêu nước

tương đối phong phú nhịp điệu

- Giọng điệu trữ tình, thống thiết

3) Ý nghóa văn bản:

Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với ckon Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ khơi gợi nhiệt huyết yêu nước người Việt Nam cảnh nước nhà tan

III Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng đoạn thơ - Xem lại đặc điểm, giá trị biểu cảm tác phẩm học viết theo thể thơ song thất lục bát

- Tìm hiểu câu chuyện nhân vật lịch sử Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi

(140)

Tuần : 17

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Tiết : 67 óóóó&óóóó

Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Giúp HS thấy kết tiếng Việt từ có hướng phấn đấu tốt - Phần hệ thống lại, củng cố lại kiến thức tiếng Việt cho em

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến thức:

Giúp HS nắm sơ lại Tiếng Việt học chương trình học kì I. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức Tiếng Việt để chuẩn bị vào thi học kì I III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS) Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS. Bài mới:

Giới thiệu bài:… * Hoạt động 1:

- GV nhận xét sơ kết kiểm tra cho HS naém

- GV hướng dẫn HS tìm câu đáp án cho câu hỏi có lưu ý câu HS sai nhiều

* Hoạt động 2:

- GV phát cho HS HS tự nhận xét làm nêu thắc mắc, khiến nại - Gv giải đáp nhận chi tiết làm tốt đạt điểm cao chưa đạt, để HS khắc phục phát huy kết học tập

(141)

GV tổ chức lấy điểm kiểm tra vào sổ điểm cá nhân 4 Củng cố:

Nhận xét, ý thức, thái độ tiết trả 5 Dặn dò:

Ôn luyện kiến thức Tiếng Việt để cnhuẩn bị thi HK I

Tuần : 17

ÔN TẬP HK I

Tiết : 68 ĩĩĩ&ĩĩĩ Ngày soạn :

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hệ thống hóa kiến thức phân mơn: Văn, Tiếng Việt Tập làm văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức:

Ơn kiến thức phân mơn: Văn, TV, TLV để em nắm vững chuẩn bị thi HK I. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thi tổng hợp học kì I II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS). Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:

Giới thiệu bài:… A/ PHẦN VĂN BẢN:

Ôn phần tác giả, tác phẩm thể loại tác phẩm thể thơ thơ (phần ơn để chuẩn bị trắc nghiệm)

B/ PHẦN TIẾNG VIỆT:

Ơn chủ yếu làm tập cách điền thành ngữ dấu chấm, đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp

C/ PHẦN TẬP LÀM VĂN:

GV hướng dẫn HS lập dàn ý đề sau: 1 Thuyết minh xe đạp.

(142)

Tuần : 18

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:

Tiết : 69-70

LAØM THƠ BẢY CHỮ

Ngày soạn : ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nhận dạng bước đầu biết làm thơ bảy chữ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức:

Những yêu cầu tối thiểu làm thơ bảy chữ. Kĩ năng:

- Nhận biết thơ bảy chữ.

- Đặt câu thơ bảy chữ với yêu cầu đối, nhịp, vần III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới:

Giới thiệu bài:…

* HĐ 1: Củng cố kiến thức. - Đối với thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật cần phải đảm bảo yêu cầu

nào? bát cú cần đảm bảoĐối với thể thơ thất ngơn yêu cầu sau:

- Gồm câu câu chữ (tiếng)

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LAØM THƠ BẢY CHỮ I Củng cố kiến thức: - Câu thơ có tiếng: Mội tùy theo thể loại có câu, câu có nhiều khổ thơ

(143)

* HĐ 2: Luyện taäp.

- Đọc kĩ khổ thơ sau, nhận xét số câu, số chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần phần luật trắc câu?

- Sưu tầm số thơ bảy chữ, chép vào tập - Tập làm số thơ bốn câu bảy chữ, đề tài tự chọn Lưu ý khơng chép có sẵn người khác * HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:

- Đối với thể thơ thất ngôn bát cú đường luật cần phải đảm bảo yêu cầu nào? - Đọc kĩ khổ thơ sau, nhận xét số câu, số

- Cách ngắt nhịp 4/3, 3/4 2-2-3

- Hiệp vần chữ cuối câu 1, 2, 4, 6, (thường vần “BV”)

- Caùc tiếng có huyền ngang gọi kí hiệu (B); tiếng có sắc, hỏi, ngã, nặng trắc kí hiệu (T)

- Chữ ứng với chữ (B) gọi niêm luật - Chữ trắc ứng với chữ trắc (T) gọi đối

Các khổ thơ sau gồm: câu, câu bảy chữ (tiếng), cách ngắt nhịp 4/3 3/4, gieo vần chữ cuối câu:1, 2, (là vần “BV”)

 HS sưu tầm thể thơ chép vào tập

HS nhà làm thể thơ với đề tài tự chọn

II Luyện tập: - Nhận diện luật thơ: + Xác định nhịp, vần, mối quan hệ câu thơ kề qua văn cụ thể

+ Sửa lại lỗi văn thơ bảy chữ bị chép sai

- Làm tiếp thơ dang dở cho trọn vẹn theo ý - Làm thơ bốn câu, câu có bày chữ theo luật Đường: + Chủ đề tự chọn

+ Chú ý yêu cầu vần, nhịp, luật trắc câu bố cục III Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm số thơ bảy chữ

(144)

chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần phần luật trắc câu?

- Sưu tầm số thơ bảy chữ, chép vào tập 5 Dặn dị:

Về nhà học chuẩn bị “Thi HK I”.

Tuần : 18 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK I (Năm học: 2010- 2011) Tiết : 71-72 MÔN : NGỮ VĂN

Ngày soạn : THỜI GIAN : 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Điểm Lời phê giáo viên

A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm). * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

“ Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Những người nghèo nhiều tự vẫn thường Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lịng Ta khó mà cho vừa ý họ… Một hôm, phàn nàn chuyện với Binh Tư … Hắn bĩu môi bảo rằng:

- Lão làm đấy! Thật thi lão tâm ngẫm thế, phết chả vừa đây: lão vừa xin bả chó…

Hỡi Lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết…”.

Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai?

A Tôi học – Thanh Tịnh B Tức nước vỡ bờ – Ngô Tất Tố C Lão Hạc – Nam Cao D Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng

Câu 2: Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó, ơng giáo nghĩ: “ Cuộc đời thật cứ ngày thêm đáng buồn” Em hiểu suy nghĩ ông giáo nào? A Ông giáo thất vọng lão Hạc

B Ông giáo vừa giận lại vừa thương lão Hạc

C Ông giáo nghĩ đến đời nghiệt ngã, đẩy người lương thiện, tốt đẹp lão Hạc vào tha hóa

Câu 3: Dấu ngoặc kép đoạn văn có cơng dụng ? A Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

B Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặt biệt hay có hàm ý mỉa mai C Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… dẫn

Câu 4: Thán từ “Hỡi ơi” thuộc loại:

(145)

Câu 5: Thế trường từ vựng.

A Là tập hợp tất từ có chung cách phát âm

B Là tập hợp tất từ loại (danh từ, động từ…) C Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa

D Là tập hợp tất từ có chung nguồn gốc (thuần việt, Hán Việt…) Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau:

A ……… biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật tượng

B Câu ghép câu do……… không bao chưa tạo thành Câu 7: Thế bố cục văn bản?

A Bố cục văn bao gồm đoạn văn khác

B Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề C Bố cục văn yêu cầu có phần mở kết

Câu 8: Phần thân gồm nội dung gì? A Trình bày nội dung ý lớn B Trình bày kết luận

C Trình bày số đoạn nhỏ B PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).

Em thuyết minh phích nước (bình thủy).

BÀI LÀM

,,,,

\

(146)

Ngày đăng: 24/05/2021, 09:43

w