- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.[r]
(1)Tuần 27- Bài 26- Tiết 134+135: Làm văn: LUYỆN VIẾT BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Nắm yêu cầu nội dung, hình thức văn nghị luận văn học
- Biết vận dụng phép lập luận tổng hợp, phân tích, chứng minh viết
2 Năng lực:
a Các lực chung:
- Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ
b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ
Năng lực nghe, nói, đọc, viết, cảm nhận thơ qua tìm hiểu, đánh giá, phân tích ngơn ngữ thơ
3 Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ
- Học sinh biết bày tỏ thái độ, đánh giá cảm nhận thân tác phẩm văn học - Trung thực, tự giác, độc lập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị giáo viên:
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: Đề bài, dàn ý chi tiết, gợi ý đáp án, biểu điểm
(2)III CÁCH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ổn định lớp:
2 Bài kiểm tra
Đề bài
Nêu cảm nhận em thơ "Ánh trăng"- Nguyễn Duy” Qua đó, em rút cho mình học gì?
Gợi ý đáp án, biểu điểm:
Phần Nội dung Điểm
*Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm nghị luận thơ
- Bố cục mạch lạc, hệ thống luận điểm, luận lập luận thuyết phục, lời văn chuẩn xác, gợi cảm, phần đoạn có liên kết
* Yêu cầu kiến thức:
0,5
9,5
MB - Giới thiệu thơ “ Ánh trăng- Nguyễn Duy” - Ấn tượng chung em thơ…
0,5
TB / Vầng trăng khứ ( khổ 1, 2):
- gợi kỉ niệm, gắn bó mật thiết người trăng - Nghệ thuật:
+ giá trị từ “ngỡ”, “tri kỉ”,
2,0
2/ Vầng trăng (khổ 3,4):
- mơi trường sống thay đổi, lịng người thay đổi: người lãng quên trăng, lãng quên khứ ân tình thủy chung…
- tình bất ngờ làm chuyển mạch cảm xúc nhân vật trữ tình
(3)- NT: nhân hóa, so sánh, từ láy, 3/ Trăng suy ngẫm ( khổ 5,6) - trăng làm người xúc động mãnh liệt - suy ngẫm nhân vật trữ tình - NT: nhân hóa, ẩn dụ, từ láy,
2,5
* Đánh giá chung
- Hình ảnh thơ, - Thể thơ:
- Ngôn ngữ thơ: - Giọng điệu:
-> Làm bật thái độ sống ân tình, thủy chung với khứ…
1,0
* Suy nghĩ:
HS tự trình bầy ý kiến, miễn phù hợp với nội dung nghị luận, chuẩn mực; khơng khiên cưỡng, gị ép
0,5
KB
Kết luận
- Khái quát chung VB,
- Liên hệ thực tế, khẳng định lại vấn đề NL,…
0,5
* Lưu ý chung:
+ Bài điểm 9- 10 điểm:
- Đảm bảo tốt hình thức, cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu, liên kết câu- đoạn… - Có thẩm thấu, hiểu đủ- đúng- sâu sắc nội dung, dụng ý mà tác giả gửi gắm trong văn bản.
(4)- Đảm bảo phương pháp NL thơ.
- Đạt yêu cầu trên, thiếu 1/ số ý thể thơ. + Bài 5-6 điểm:
- Đảm bảo phương pháp NL thơ. - Bài làm thiếu 2/ nội dung VB.
- Không đảm bảo liên kết câu văn, đoạn văn; diễn đạt lủng củng - Chưa biết tách ý, tách đoạn.
+ Bài 3- điểm:
- Chỉ đạt 1/3 kiến thức bài. - Không thể thức nghị luận thơ - Mắc lỗi diễn đạt, cẩu thả, chữa xấu, + Bài đạt 1-2 điểm: lại.
* Khi chấm cần linh hoạt việc vận dụng biểu điểm chấm Nếu học sinh làm theo cách riêng mà đáp ứng yêu cầu đề cho đủ điểm hướng dẫn chấm
- Những có cảm xúc, có sáng tạo cần khuyến khích - Sau cộng điểm tồn làm trịn theo ngun tắc IV Rút kinh nghiệm
…