1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN VĂN 8 HK 2 ( Ngoc dạy 2017-2018)(tiet 73)

187 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ? Câu thơ nêu lên nhận định của ai?

  • - Hs trả lời.

  • ? Nhận định về việc đi đường như thế nào?

  • - Hs trả lời

  • ? ‘‘Gian lao’’ có nghĩa là thế nào?

  • - HS trình bày theo cách hiểu của cá nhân.

  • - GV cho lớp nhận xét và bổ sung chốt kiến thức.

  • ? Câu thơ thứ 2 có quan hệ ý nghĩa như thế nào đối với câu thơ thứ 1?

  • (Nâng cao, triển khai ý câu 1)

  • ? Nhận xét về nghệ thuật mà tác giả sử dụng ?

  • ? Hình ảnh con người ở câu thơ này như thế nào ?

  • ?Bác miêu tả con đường để nói đến điều gì? Em có nhận xét gì về 2 câu thơ đầu?

  • ? Câu thơ thứ 3 nói về điều gì?

  • ? Em hiểu ‘‘tận cùng’’ có nghĩa là gì?

  • ‘‘Tận cùng’’ : điểm cao nhất, cái đích cần phải đến

  • ? Để đi đến được cái đích đó, người đi đường phải như thế nào?

  • ? Em hiểu gì về câu thơ thứ 4?

  • ? Vị trí giành cho người anh hùng có gì đặc biệt?

  • GV bình giảng: Từ tư thế con người bị đày đoạ tới kiệt sức, tưởng như tuyệt vọng, người đi đường cực khổ ấy bỗng trở thành người du khách ung dung say sưa ngắm phong cảnh đẹp. Nhưng con đường núi gian nan, hiểm nguy trong bài thơ còn gợi ra hình ảnh con đường cách mạng, và hình ảnh người chiến sĩ đứng trên đỉnh cao của chiến thắng sau biết bao gian khổ hi sinh.

  • ? Hình ảnh con người mà 2 câu thơ cuối gợi lên có gì khác câu thơ thứ 2? ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh này?

  • *Lớp 8A: Tìm thêm trong tập thơ “ Nhật ký trong tù ” bài thơ có nội dung tương tự giống như bài Đi đường?

  • - HS thực hiện ,GV bổ sung : Chiếu lên màn hình bài thơ: Nghe tiếng giã gạo & Trời hửng.

  • Hoạt động 4: HD tổng kết.

  • ? Giá trị về nội dung của bài thơ?

  • Hs trả lời.

  • ? Giá trị nghệ thuật của bài thơ?

  • *HS đọc phần ghi nhớ

  • Hoạt động 5: HD đọc thêm.

  • 1.Hai câu đầu :

  • ‘‘ Đi đường mới biết gian lao ’’

  • =>Câu thơ mở ra một cách tự nhiên, giản dị –là lời nhận xét về việc đi đường của chính người đang thực hiện chuyến đi.

  • - ‘‘Gian lao’’: Những khó khăn, vất vả, hiểm nguy (Đường xa, trời nắng, đi bộ, chân tay bị xiềng xích)

  • …..năm mươi ba cây số một ngày

  • Dãi nắng, dầm mưa rách hết giày’’)

  • =>Câu thơ thật đơn sơ nhưng là sự suy ngẫm thấm thía rút ra từ thực tế những cuộc chuyển lao- gợi một ý tưởng.

  • - ‘‘ Núi cao rồi lại núi cao trập trùng’’

  • - Nghệ thuật: điệp ngữ.

  • - Câu thơ nêu một khó khăn cụ thể của việc đi đường. Đặt trong quan hệ với câu thơ 1 thì đây là câu thơ cụ thể hoá những gian lao trên đường đi- trước mắt người đọc như hiện lên con đường núi chất chồng, hết dãy này đến dãy khác, tưởng như núi kéo dài vô tận, người đi đường càng nhỏ bé như bị bao vây giữa núi non hiểm trở, hoang vu.

  • => Những khó khăn gian lao trên đường đời, đường cách mạng.

  • => Hai câu thơ đầu nhà thơ đã ghi lại một cách trung thực những gian lao vất vả mình đã trải qua trên đường chuyển lao vừa gợi cho người đọc những liên tưởng sâu sắc về một quy luật cuộc sống: đường đi - đường đời.

  • 2.Hai câu cuối :

  • - ‘‘ Núi cao lên đến tận cùng’’.

  • - ‘‘Tận cùng’’ : điểm cao nhất, cái đích cần phải đến.

  • Bao nhiêu núi non trùng điệp, khó khăn đã vượt qua.

  • => Người đi đường miệt mài bền bỉ có ý chí sẽ vượt qua hết lớp núi này đến lớp núi khác để lên đến đỉnh cao nhất.

  • Người cách mạng bằng ý chí kiên cường, sự kiên trì và lòng dòng cảm sẽ đạt tới thành công.

  • - ‘‘ Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non’’

  • => Con người vượt lên sự bao vây của núi non trở thành chủ thể trong vũ trụ bao quát được một không gian rộng lớn, hùng vĩ.

  • - Vị trí vinh quang giành cho người anh hùng: Hiên ngang trong tư thế tự chủ sau bao gian truân vất vả trên đường đi.=> là hình ảnh đẹp đầy tự tin, kiêu hãnh.

  • => Hai câu thơ cuối ẩn chứa ý tưởng sâu sa là sự khái quát một triết lý thiết thực đối với đời người nói chung và con đường cách mạng nói riêng.

  • III.Tổng kết:

  • 1.Nội dung: Từ thực tế đi đường gian lao, bài thơ nêu lên một triết lý: đời người là những chặng đường chông gai, trở ngại, nếu bền bỉ. kiên trì thì sẽ tới đích, giành vinh quang to lớn.

  • 2.Nghệ thuật: Bài thơ cô đọng, hàm súc mang triết lý sâu sắc về đường đời, đường cách mạng.

  • * Ghi nhớ ( SGK )

  • IV.Đọc thêm :

    • A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

    • B. CHUẨN BỊ:

Nội dung

Giáo án Ngữ văn hc 2017-2018 - Nm Ngy soạn: 05/01/2018 Tiết 73-74 Văn bản: NHỚ RỪNG (Thế Lữ) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Sơ giản phong trào thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ rừng Kỹ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích đựơc chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm * Kỹ sống: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng; trân trọng khao khát sống tự nhân vật trữ tình thơ - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích , bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Tự quản thân: quý trọng sống, sống có ý nghĩa 3.Thái độ : HS u thích thơ 4.Tích hợp: Giáo dục bảo vệ mơi trường( Liên hệ môi trường chúa sơn lâm) B CHUẨN BỊ: GV : Tài liệu tham khảo phong trào thơ mới, SGK, SGV văn t2 - Phương pháp: vấn đáp, giảng bình Kỹ thuật : động não, trình bày phút HS:- Đọc thơ, xem kĩ phần thích - Trả lời câu hỏi Hướng dẫn c - hiu C.Tổ chức Hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (Kiểm tra soạn HS) Bài mới: *GV Giới thiệu trực tiếp vào HĐ GV HS Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu chung - GV gọi HS đọc phần thích (*) GV : Lê Thị Ngọc Ninh Nội dung cần đạt I Tìm hiu chung: 1.Tỏc gi: Trờng THCS Hải Giáo án Ngữ văn hc 2017-2018 ? Trỡnh by nhng nột nhà thơ Thế Lữ? - HS dựa vào thông tin SGK trả lời - GV bổ sung thêm thông tin tác giả - Năm - Thế Lữ (1907-1989)- Nguyễn Thứ Lễ Quê: Bắc Ninh -Là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ buổi đầu, góp phần đem lại chiến thắng cho phong trào thơ Mới - Ông tham gia viết truyện người xây dựng kịch nói đại nước ta - Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2003 Tác phẩm: ? Người ta đánh thề tác phẩm này? (Là tác phẩm hay phong trào thơ Mới.Là thơ thành công Thế Lữ) GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu tìm + Đọc-tìm hiểu thích từ khó: hiểu thích từ khó theo SGK - HS đọc, HS khác nhận xét - Chú thích :SGK ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? + Thể thơ: Tự do, chữ, vần liền ? Theo em, thơ có bố cục + Bố cục : nào? * đoạn: - HS suy nghĩ cá nhân trả lời - Đoạn 1,4: tâm trạng hổ củi sắt - Đoạn 2+3: Nổi nhớ tiếc oai hùng nơi rừng thẳm, tâm trạng uất hận, chán ghét thực - Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn Hoạt động 2:Tìm hiểu đoạn 1, 4( Tâm II Tìm hiểu chi tiết trạng hổ cũi sắt) 1.Khối căm hờn niềm uất hận - Con hổ vườn bách thú ? Bài thơ tâm trạng ai? Được thể - Hai cảnh đối lập: vườn bách thú- chốn qua cảnh? đại ngàn * Tâm trạng hổ vườn bách thú GV gọi HS đọc đoạn 1, - Căm hờn GV : Lê Thị Ngọc Ninh Trêng THCS H¶i Giáo án Ngữ văn hc 2017-2018 ? Tõm trng hổ lúc sao? ? Có từ ngữ đặc biệt lột tả tâm trạng ấy? Vì em cho đặc biệt? - - Gậm, khối - Sử dụng động từ kết hợp với danh từ -> căm hờn có hình khối, khơng tan được-> gặm nhấm cách uất ức, bất lực - Vì chúa tể mn lồi, trở thành thứ đồ chơi, phải chịu ngang hàng với gấu, báo dở hơi, vô tư lự - Ngao ngán, nằm dài chờ ngày trơi qua-> u sầu, nhục nhã ? Vì căm hờn cao độ đến vậy? - HS trao đổi nhóm bàn trả lời ? Điều khiến cho tâm trạng hổ nào? ? Và lúc thái độ hổ người xung quanh nào? ? Điều khiến hổ quay với khứ Đó khứ nào, tìm hiểu nội dung - Khinh thường, chế diễu người xung quanh - Quá khứ: Lừng lẫy, oai linh chốn đại ngàn Nỗi nhớ thời oanh liệt: Hoạt động 2:Tìm hiểu đoạn 2,3 ( nỗi nhớ thời oanh liệt) - GV gọi HS đọc đoạn ? Chốn đại ngàn lên nhớ hổ nào? - HS liệt kê - Bóng cả, già - Gió gào, hét núi - Lá gai, cỏ sắc - Thét, dội * Động từ, tính từ, danh từ => To lớn, phi thưịng, bí mật, kì vĩ, lạ lùng, ghê gớm ? Em có nhận xét cách dùng từ tác giả? ? Chúa sơn lâm xuất tư thế nào? - HS dựa vào ý thơ trả lời GV : Lê Thị Ngọc Ninh Năm =>Trong cảnh chúa sơn lâm xuất - Bước: dõng dạc, đường hoàng - Lượn thân sóng cuộn nhịp Trêng THCS Hải Giáo án Ngữ văn hc 2017-2018 - Năm nhàng - Mắt quắc- vật im - Vờn bóng => Tư kiêu hùng, lẫm liệt ,đầy quyền uy GV tích hợp nội dung GD bảo vệ môi trường( Liên môi trường sống tự thoải mái cháu sơn lâm- Giáo dục Hs ý thức bảo vệ rừng – môi trường sống động vật ) GV bình: Trên phơng núi rừng hừng vĩ đó, hình ảnh hổ thật bật với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt Trong giấc mộng ngàn hổ ta cảm nhận tự hào mãn nguyện tư oai hùng, lẫm liệt Và giấc mộng ngàn ấy, hổ cịn nhớ điều nữa? Để biết rỏ điều ta tìm hiểu tiết học sau Hoạt động 3:Gv củng cố nội dung tiết học Hết tiết 73 chuyển tiết 74 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:? Giới thiệu đôi nét tác giả Thế Lữ thơ “Nhớ rừng”? - HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét kết luận cho điểm Bài mới: *GV Giới thiệu trực tiếp vào HĐ GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn ( Niềm khao khát hổ) GV gọi HS đọc đoạn ? Tác giả khắc hoạ vẻ đẹp oai vũ hổ qua khoảnh khắc nào? - HS liệt kê GV : Lê Thị Ngọc Ninh Nội dung cần đạt II Tìm hiểu chi tiết (tiếp) 3.Khao khát giấc mộng ngàn: * bình diện thời gian + Đêm vàng - trăng tan + Ngày mưa - rung chuyn bn phng Trờng THCS Hải Giáo án Ngữ văn hc 2017-2018 - Nm ngn + Bỡnh minh - xanh nắng gội + Hồng - đỏ máu, mặt trời ? Trên cảnh hổ lên chết nào? -> Một chàng trai, thi sĩ mơ màng - GV gợi dẫn để HS trả lời -> Một đế vương oai phong lặng ngắm giang sơn -> Một chúa rừng ru giấc ngủ -> Một vị chúa khao khát chờ đợi bóng đêm để tung hồnh => Một vẻ đẹp nhiều màu sắc, hình ? Em cho lời bình cảnh ấy? khối, đọc đáo, lộng lẫy ? Em có nhận xét nghệ thuật tác + Nghệ thuật : Giọng điệu hùng tráng, giả sử dụng đoạn thơ này? Tác tha thiết, dồn dập.Điệp ngữ: “Đâu” dụng? => Diễn tả nuối tiếc, đớn đau - HS trao đổi nhóm bàn trả lời kỉ niệm êm đềm ?Lớp 8ª: Phân tích hay câu thơ - Than ! Thời oanh liệt đâu cuối đoạn? - HS phân tích , GV bổ sung =>Đoạn thơ kết thúc lời than, diển tả đau đớn, tuyệt vọng chúa sơn lâm Đồng thời thể niềm ? Sau giấc mộng ngàn ngào huy khao khát đời tự do, giới hoàng ấy, điều lại trở vị cao cả, phi thường chúa sơn lâm chúa sơn lâm?? đọc đoạn thơ đó? - HS trả lời đọc đoạn thơ ? Cảnh vườn bách thú lên * Thực vườn bách thú mắt hổ nào? - Gọn gàng, sẻ, chăm sóc - HS trả lời hàng ngày-> nhàm chán, tầm thường, giả dối ? Thực tế vườn bách thú có phải đáng chán đến khơng? Vậy, GV : Lê Thị Ngọc Ninh Trêng THCS Hải Giáo án Ngữ văn hc 2017-2018 h chán? - HS trả lời, lớp nhận xét , bổ sung.GV nhận xét chốt kiến thức ? Những chi tiết có gợi cho em suy nghĩ xã hội đương thời không? - HS trả lời, lớp nhận xét , bổ sung - GV nhận xét chốt kiến thức - => Khơng, hổ quen vẫy vùng chốn đại ngàn hổ bị tự => Xã hội nước ta lúc - xã hội đầy rẫy bất công với bao điều lố lăng, kệch cởm ? Em có nhận xét giọng điệu đoạn thơ? =>Giọng thơ chế giểu, chê bai, coi thường người bị tự muốn vựt lên thực GV nêu vấn đề: Chán ghét thực tại, nhớ tiếc khứ - tâm trạng hổ Nhưng điều có gợi cho em liên hệ khơng? (Đó tâm trạng tất người dân Việt Nam bị nước lúc giờ: nhớ khứ hào hùng dân tộc, chán ghét thực tù túng) - GV gọi HS đọc khổ thơ cuối ? Khổ thơ cuối thể điều gì? ? Điều đặc biệt cấu trúc khổ thơ cuối gì? Cấu trúc thơ có tác dụng gì? => Niềm khao khát giấc mộng ngàn hổ - Mở đầu kết thúc hai câu cảm thán, “hỡi” - Đẩy tâm trạng hổ lên đến đỉnh cao chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực Chấp nhận thực cách trốn chạy vào giấc mộng khứ III Tổng kết: Hoạt động 2:Hướng dẫn tổng kết *Lớp 8a ? Tại tác giả khơng nói thẳng tâm trạng mà lại mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú? GV : Lê Thị Ngọc Ninh Nm Trờng THCS Hải Giáo án Ngữ văn học 2017-2018 (- Phù hợp với bút pháp lãng mạn - Bộc lộ tâm yêu nước cách kín đáo, sâu sắc - Mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn, dâng trào) ? Đặc sắc nội dung nghệ thụât thơ ? - HS tóm tắt lại nội dung nghệ thụât thơ - Năm 1.Nội dung: - Mượn lời hổ vườn bách thú ,tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm u nước, niềm khát khao khỏi kiếp đời nơ lệ 2.Nghệ thuật: - Sử dụng hình ảnh mang tính chất biểu tượng - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình - Ngơn ngữ giàu nhạc điệu => Ghi nhớ(SGK) IV Luyện tập GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - HS làm tập luyện tập sgk - HS trả lời trước lớp - HS khác nhận xét , bổ sung - GV : Kết luận Hoạt động 4:GV củng cố lại nội dung học 4.Hướng dẫn học nhà: - Đọc kĩ, tìm hiểu sâu vài chi tiết biểu cảm thơ - Học thuộc thơ - Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn D.ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GV : Lê Thị Ngc Ninh Trờng THCS Hải Giáo án Ngữ văn học 2017-2018 - Năm Ngày soạn :05/01/2018 Tiết 75: CÂU NGHI VẤN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức câu nghi vấn Kĩ năng: - Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu cõu d ln * Kỹ sống: - Ra quyt định: nhận biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn Thái độ : yêu thích tiếng việt B CHUẨN BỊ: 1.GV: sgk, sgv văn T2, bng ph - Phng phỏp:vn ỏp ,hoạt động nhóm Kỹ thuật : động não, trình bày phút HS:Xem trước nội dung học C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ôn định lớp 2.Kiểm tra cũ? Hãy kể tên số kiểu câu mà em học?Cho ví dụ - HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét kết luận cho điểm 3.Bài mới: GV : Lê Thị Ngọc Ninh Trêng THCS Hải Giáo án Ngữ văn Nm hc 2017-2018 * Giới thiệu bài: Chúng ta thường sử dụng câu nghi vấn giao tiếp, song cấu tạo câu nghi vấn ? Có khác với kiểu câu khác? Hơm nay, sẻ tìm hiểu học HĐ GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn - GV treo bảng phụ ghi VD - HS quan sát tìm hiểu ví dụ ? Trong đoạn trích câu kết thúc dấu chấm hỏi? ? Đó câu gì? ? Những câu nghi vấn có tác dụng gì? ? Những từ ngữ người ta thường dùng để tạo câu nghi vấn? - HS quan sát ví dụ ,suy nghĩ trả lời ? Hãy đặt câu nghi vấn có từ: ai, gì, bao giờ, sao? ( HS hoạt động theo nhóm- GV cho HS phút thi xem nhóm đặt nhiều ví dụ thắng) - GV gọi đại diện HS tổ lên bảng lấy ví dụ ? Qua phân tích, em cho biết câu nghi vấn? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK ? Xác định câu nghi vấn phần trích đó? - HS quan sát ví dụ trả lời yêu cầu tập GV : Lê Thị Ngọc Ninh Nội dung cần đạt I Đặc điểm hình thức chức chính: 1.Ví dụ: - Sáng có đau khơng? - Thế khơng ăn khoai? - Hay đói q? - Câu nghi vấn - Dùng để hỏi - ai, gì, nào, bao giờ, sao, bao nhiêu, à, ư, hử, VD: Bao cậu Hà Nội ? - Cậu nói sao? => Ghi nhớ: SGK - HS đọc II Luyện tập: Bài tập 1: a Chị khất tiền sưu đến mai phải không? b Tại người lại phải khiêm tốn thế? c.Văn gỡ? Chng l gỡ? Trờng THCS Hải Giáo án Ngữ văn hc 2017-2018 - Nm d Chỳ mỡnh muốn tớ đùa vui khơng? - Đùa trị gì? - Hừ Hừ Cái thế? - Chị Cốc béo xù đứng trước nhà ta hả? ? Những đặc điểm cho biết câu nghi vấn? => Có dấu chấm hỏi đặt cuối câu ? Căn vào đâu để xác định Bài tập 2: câu nghi vấn? ? Trong câu đó, thay từ “hay” từ “hoặc” khơng? Vì sao? - Căn vào có mặt từ “hay” - HS thảo luận nên ta xác định câu nghi vấn - Khơng thể thay dể lẫn với câu ghép mà vế câu có quan hệ lựa ? Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối chọn câu khơng? Vì sao? Bài tập 3: - Khơng Vì câu khơng phải câu ? Phân biệt hình thức ý nghĩa hai nghi vấn câu đó? Bài tập 4: HS trao đổi nhóm bàn trả lời a Anh có khoẻ khơng? *Hình thức: sử dụng cặp từ “có khơng” * Ý nghĩa: Người hỏi khơng biết tình trạng sức khoẻ trước người hỏi b Anh khoẻ chưa? * Hình thức: Sử dụng cặp từ “đã chưa” Hoạt động 3: GV củng cố nội dung tiết * Ý nghĩa: Người hỏi biết tình trạng học sức khoẻ trước Hướng dẫn học nhà GV : Lê Thị Ngọc Ninh 10 Trêng THCS H¶i ... CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ôn định lớp GV : Lờ Th Ngc Ninh 11 Trờng THCS Hải Giáo án Ngữ văn Nm hc 20 17 -20 18 2. Kim tra bi c ? Đoạn văn gì? Đoạn văn có vai trị văn? Đoạn văn có cấu tạo thường... khiêm nhường mà gắn bó Chỳng ti 14 Trờng THCS Hải Giáo án Ngữ văn học 20 17 -20 18 - Bài tập 2( lớp 8? ?) làm lớp , lớp 8B, 8C nhà làm ? Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: Hồ Chí Minh, lảnh tụ vĩ... : Lê Thị Ngọc Ninh 20 Trờng THCS Hải Giáo án Ngữ văn Năm học 20 17 -20 18 ………………………………………………………………………………… Ngày soạn :11/01 /20 18 Tiết 78 Văn bản: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) A MỤC TIÊU

Ngày đăng: 08/08/2020, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w