MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
II. Tìm hiểu chi tiết(Tiếp)
2. Sự ngang ngược của kẻ thù và lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn(tiếp) + Tội ác của kẻ thù:
+ Nỗi lòng của tác giả:
- Cả đoạn là một câu văn.
- Câu văn có hai ý liên kết nhau:Nỗi đau xót và nổi căm hờn nhiều dấu phẩy.
Nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí và hành động mãnh liệt (quên ăn, vỗ gối, xã thịt, lột da, nuốt gan, uống máu...)
- Thống thiết, tình cảm.
học 2017-2018.
của tác giả có sức lây lan đến người đọc, người nghe?
? Vị chủ tướng nói lên nổi lòng của mình sẻ có tác động ra sao đối với tướng sĩ?
- HS suy nghĩ và trả lời.
*GV lồng ghép nội dung tích hợp :Giáo dục học tập và làm theo TGĐĐ Hồ Chí Minh: liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác, khát vọng độc lập dân tộc ...
=> Cực tả niềm uất hận trào dâng trong lòng.
- Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc.
=> Vì tình cảm ấy chân thành, mãnh liệt.
- Nói hộ được tình cảm chung của mọi người thời đó.
- Khơi dậy tinh thần yêu nước và lòng căm thù gịăc để từ đó có ý chí quyết chiến quyết thắng đối với kẻ thù.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần 3 :Mối ấn tình chủ tướng, những biểu hiện sai trái và khẳng định việc làm đúng của tướng sĩ.(Dự kiến 20 phót )
( 1) Mục tiêu: Mối ấn tình chủ tướng, những biểu hiện sai trái và khẳng định việc làm đúng của tướng sĩ.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: động não , trình bày 1 phút, HĐ nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , bút dạ ,nam châm.
HĐ của GV và HS Nội dung cần dạt
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Chiếu trên màn hình giao nhiệm vụ cho HS .
GV chia lớp làm 6 nhóm ,cả 6 nhóm thực hiện yêu cầu 1:
? Mối quan hệ giữa Trần Quốc Tuấn là mối quan hệ trên dưới theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẵng của những người cùng cảnh ngộ?Hãy phân tích rõ mối quan hệ này? Tác giả đưa ra mối quan hệ ấy đã khích lệ điều gì ở tướng
II. Tìm hiểu chi tiết:
3.Tìm hiểu mối ấn tình chủ tướng, những biểu hiện sai trái và khẳng định việc làm đúng của tướng sĩ.
* 2 mối quan hệ chủ tướng:
+ Quan hệ chủ tướng: khích lệ tinh thần trung quân, ái quốc.
học 2017-2018.
sĩ?
Nhóm 1,2:? Những sai lầm của tướng sĩ được nhắc đến trên các phương diện nào?
Nhóm 3,4: ? Tác giả đã phân tích hậu quả của cách sống này trên các phương diện nào?Em có nhận xét gì về của đoạn này?? Tác dụng?
Nhóm 5,6:? Tiếp theo đó tác giả đã khuyên tướng sĩ những điều gì? Để tác động vào nhận thức của tướng sĩ, tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật gì?
+ Quan hệ cùng cảnh ngộ: khích lệ lòng ân nghĩa thuỷ chung của những người cùng hoàn cảnh.
=>Khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mổi người đối với đạo vua tôi cũng như đối với tình cốt nhục.
* Những biểu hiện sai trái của tướng sĩ:
+ Không biết nhục, không biết lo cho chủ tướng và triều đình.
+ Ham thú vui tầm thường: chọi gà ,nghe đàn hát…
=> Cách sống quên danh dự và bổn phận, cầu an hưởng lạc.
*Hậu quả:
- Mất hết sinh lực, tâm trí đánh giặc (Cựa gà trống không thể đâm thủng áo...)
- Nước mất nhà tan (Chẳng những thái ấp của ta...)
- Giọng văn: nghiêm khắc trách măng;chế giễu, mĩa mai.
=> Phê phán nghiêm khắc lối sống cá nhân hưỡng lạc, thiếu trách nhiệm.
=> Khích tướng.
- Nêu cao tinh thần cảnh giác và phải biết lo xa (nên nhớ câu...).
* Lời khuyên tướng sĩ :
- Tăng cường luyện tập võ nghệ.
=> So sánh tương phản 2 viễn cảnh:
+ Đầu hàng: mất tất cả.
học 2017-2018.
- HS: Lắng nghe , nhận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: HS đọc thông tin SGK , thảo luận và trình bày kết quả vào giấy A4 .
- GV: quan sát học sinh làm việc , hỗ trợ nếu cần thiết.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV yêu cầu đại diện nhóm 1 và nhóm 5 lên báo cáo sản phẩm và mời nhóm khác nhận xét.
- HS: Cử đại diện nhóm được chỉ định trình bày (đính kết quả lên bảng và trình bày).
Bước 4. Phương án KTĐG
- Gv chiếu máy chốt kiến thức bằng sile trên màn hình ti vi.
- Nhận xét hoạt động của các nhóm và cho điểm nếu thấy hợp lí.
+ Chiến đấu dành thắng lợi: được tất cả.
- Điệp ngữ, điệp ý tăng tiến-> nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu để từng bước đưa người đọc thấy rỏ phải trái, đúng sai.
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu phần kết (Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách) GV gọi đọc đoạn cuối.
? Kết thúc bài hịch, tác giả kêu gọi tướng sĩ điều gì?
GV: Đối lập thần chủ với nghịch thù cũng có nghĩa là vạch rõ hai con đường sống và chết? Điều này cho thấy Trần Quốc Tuấn có thái độ như thế nào đối với tướng sĩ và đối với kẻ thù?
? Em cảm nhận được điều sâu sắc gì từ nội dung bài hịch?
- HS suy nghĩ và trả lời - Lớp bổ sung ý kiến .
4. Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách:
- Đọc Binh thư yếu lược
- Thái độ dứt khoát , rỏ ràng đối với tướng sĩ.
- Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược.
học 2017-2018.
- GV nhận xét và kết luận. Bài hịch là:
+ Lời khích lệ chân tình của vị chủ tướng đối với tướng sĩ về sự cần thiết phải học tập binh thư.
+ Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn cũng như của nhân dân ta thời Trần.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn tổng kết.
? Tóm tắt lại nội dung của văn bản?
- HS nêu nội dung.
? Tổng hợp những nét đặc sắc trong nghệ thuật bài hịch?
- HS suy nghĩ và trả lời - Lớp bổ sung ý kiến . - GV nhận xét và kết luận.
III. Tổng kết:
1. Nội dung :
Thể hiện tinh thần yêu nước,lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến , quyết thắng kẻ thù của tác giả và của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
2.Nghệ thuật :
- Kết hợp hài hoà yếu tố chính luận và yếu tố văn chương.
- Lập luận chặt chẻ.
- Lời văn gợi cảm.
- Dẫn chứng dồn dập, thuyết phục.
- Nghệ thuật: liệt kê, so sánh đối lập, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, phóng đại...
=> Ghi nhớ: HS đọc.
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập . - GV định hướng ,HS phát biểu .
* GV củng cố nội dung bài học.
IV. Luyện tập:
Câu 1: SGK tr 61.
4.Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập 2 – SGK tr 61.
- Nắm nội dung và nghệ thuật bài hịch.
- Học thuộc những đoạn đặc sắc.
học 2017-2018.
- Soạn văn bản: Nước Đại Việt ta.
*Chú ý: + Tìm hiểu lại tác giả Nguyễn Trãi qua sách Ngữ văn 7 + So sánh thể cáo với thể hịch và thể chiếu.
D. ĐÁNH GIÁ , ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY:
...
...
...
Ngày soạn: 18/02/2018
Tiết 95: CÂU PHỦ ĐỊNH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:-Đặc điểm hình thức của câu phủ định -Chức năng của câu phủ định
2.Kĩ năng: - Nhận biết câu phủ định trong các văn bản
-Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
* Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu cầu khiến theo mục đích giao tiếp cụ thể.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu phủ định.
3.Thái độ:-Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV : SGK, SGV .Bảng phụ.
học 2017-2018.
- Phương pháp/ kỹ thuật : vấn đáp,hoạt động nhóm, động não, trình bày 1 phút.
2. HS: xem trước nội dung bài học.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ôn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ :Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?
Cho ví dụ?
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
3.Bài mới:
*GV giới thiệu bài:
Khi nói và viết , nếu ta muốn phủ nhận , phản bác một vấn đề nào đó ta thường sử dụng câu phủ định. Vậy, câu phủ định là kiểu câu có đặc điểm hình thức và chức năng như thế nào? Trong bài học hôm nay, ta sẽ tìm hiểu về vấn đề đó.
HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
- GV treo bảng phụ. HS quan sát VD và trả lời câu hỏi.
Ví dụ 1:
?Về mặt hình thức, các câu b, c, d có gì khác câu a?
? Xét về chức năng, các câu b, c, d có gì khác so với câu a?
Ví dụ 2:
GV treo bảng phụ. HS quan sát VD và trả lời câu hỏi.
?Trong đoạn trích này, những câu nào có từ ngữ phủ định?