E. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
7. Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài: Thuế máu.
H. ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY :
………
………
………
Ngày soạn : 03/ 03/2018 Tiết 105-106
Văn bản: THUẾ MÁU
Trích: “Bản án chế độ thực dân Pháp”(Nguyễn Ái Quốc)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức :
- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản .
- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc
2.Kĩ năng :
- Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận .
- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
3.Thái độ:Tập thói quên viết một đoạn văn nghị luận
4.Tích hợp: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh :“Yêu nước, thương dân, tinh thần quốc tế vô sản” với nội dung:
- Nguyễn Ái Quốc đó tố cáo bản chất độc ác, giả nhân nghĩa của thực dân Pháp với người dân các nước thuộc địa(trong đó có người Việt Nam)bị bóc lột “thuế máu” cho tham vọng xâm lược của chúng.
5.Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
học 2017-2018.
B. CHUẨN BỊ:
1.GV :- SGK, SGV,tài liệu tham khảo.Máy tính , màn tivi.
- Phương phỏp/ kỹ thuật :vấn đỏp ,giảng bình ,HĐ nhúm ,động nóo, kỹ thuật “ hỏi và trả lời”.
2. HS: soạn bài theo hướng dẫn SGK.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ôn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.(Gv trình chiếu câu hỏi lên màn hình- GV đọc câu hỏi , HS quan sát và suy nghĩ để trả lời).
? Hãy trình bày những luận điểm chính trong văn bản Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
? So sánh thể tấu với các thể loại chiếu,hịch, cáo?
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận bằng sile trên màn hình ; sau đó GV cho điểm HS.
3.Bài mới
* Giới thiệu bài:
Những năm 20 của thế kỉ XX là thời kì hoạt động sôi nổi của người thanh niên yêu nước - người chiến sĩ cộng sản kiên cường Nguyễn ái Quốc. Trong những năm hoạt động cách mạng ấy Người sáng tác văn chương nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nổi khổ nhục của những người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc đoàn kết đấu tranh.
Thuế máu là chương đầu tiên của Bản án chế độ thực dân Pháp. Hôm nay, ta tìm hiểu chương này để biết rỏ hơn về bộ mặt của bọn thực dân và số phận của người dân các nước thuộc địa.
HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
? Bằng hiểu biết của mình, em hãy trình bày những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả?
- HS trình bày.
- GV bổ sung thêm thông tin về tác giả.
Trình chiếu Sile có hình anhr và một số
I.T×m hiÓu chung:
1. Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc(1890 - 1969): Tên gọi rất nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh, đợc dùng từ năm 1919 - 1945. Nguyễn Ái Quốc gắn với tờ báo Người cùng khổ, truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan bội Châu, tác phẩm
học 2017-2018.
thông tin cơ bản về tác giả Nguyễn Ái Quốc.
?Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm?
- HS trình bày.
- Gv giới thiệu về tác phẩm qua Sile trên màn hình.
?Nêu vị trí của đoạn trích?
- HS nêu.
- GV hướng dẫn: đọc rỏ ràng, chú ý thay đổi giọng phù hợp. Khi mỉa mai, châm biếm; khi đồng cảm, đau xót.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc.
? Văn bản được viết theo thể loại gì?
?Bố cục được chia làm mấy phần ?Nêu nội dung của mỗi phần.
- GV trình chiếu Sile Bố cục 3 phần của văn bản.
- HS quan sát và ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nhân đề và tên tác phẩm .
? Em hiểu như thế nào về nhan đề văn bản “ Thuế máu”?
- HS suy nghĩ và trả lời.
? ý nghĩa của nhan đề tác phẩm?
- HS suy nghĩ và trả lời.
Bản án chế độ thực dân Pháp.
2. Tác phẩm:
a). Hoàn cảnh ra đời và nội dung:
- Bản án chế độ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp, in lần đầu tiên tại Pari năm 1925. Năm 1946, xuất bản tại Việt Nam sau đó được dịch ra tiếng Việt và tái bản nhiều lần.
- Tác phẩm gồm 12 chương và một phần phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam ;là bản cáo trạng đanh thép về tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân, đồng thời phản ánh cuộc sống khốn cùng của người dân thuộc địa
b).Vị trí đoạn trích: Đoạn trích Thuế máu là chương I của tác phẩm.
c).Đọc- tìm hiểu chú thích.
d).Thể loại:Phóng sự - chính luận.
e).Bố cục:3 phần (I,II,III)
II. Tìm hiểu chi tiết.
1.Nhan đề và tên tác phẩm :
- Tên văn bản gắn với sự thực người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lý mà một trong những thứ thuế đó là Thuế máu.(Bị bóc lột xương máu và mạng sống).
học 2017-2018.
- GV củng cố lại kiến thức. =>Tố các tội ác ghê tởm của chủ nghĩa thực dân, phản ánh số phận thảm thương của người dân thuộc địa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung chiến tranh và người bản xứ.(Dự kiến 15 phút) ( 1)Mục tiêu: Hiểu rõ thủ đoạn , mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân đối với người dân các nước thuộc địa.
(2)Phương pháp/Kĩ thuật: động não , trình bày 1 phút, HĐ nhóm.
(3)Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm . (4)Phương tiện dạy học: Máy chiếu , bút dạ ,nam châm.
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Chiếu trên màn hình giao nhiệm vụ cho HS .
Nhóm 1- 2- 3:Thái độ của các quan cai trị đối với người dân các nước thuộc địa
?(Trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra).? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả?
Nhóm 4- 5- 6:Số phận của người dân các nước thuộc địa?Em có nhận xét gì về lời hứa hẹn của thực dân Pháp với số phận bi thảm của họ?Tác dụng của nghệ thuật trào phúng?
- HS: Lắng nghe , nhận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: HS đọc thông tin SGK , thảo luận và trình bày kết quả vào giấy A4 .
- GV: quan sát học sinh làm việc , hỗ trợ nếu cần thiết.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV yêu cầu đại diện nhóm 2 và nhóm
2.Chiến tranh và người bản xứ:
a.Thái độ của quan cai trị với người dân thuộc địa.
*Trước chiến tranh: da đen bẩn thỉu, An Nam mít, kéo xe tay ăn đòn -> khinh bỉ, coi thường.
=> Hình ảnh những người dân thuộc địa bị bọ thực dân bóc lột sức lao động và hành hạ dã man.
* Khi chiến tranh bùng nổ: Họ trở thành những :đứa con yêu, người bạn hiền, Được phong cho cái danh hiệu “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”-> tâng bốc, vỗ về.
=> Bộ mặt đểu xỏ , mục đích lôi kéo họ vào cuộc chiến tranh phi nghĩa.
=>Nghệ thuật đối lập tương phản ->
mâu thuẫn trào phúng, giọng điệu trào phúng.
b.Số phận người dân bản xứ:
* Ở chiến trường : Xa lìa vợ con, phơi thây, bị tàn sát, đem mạng sông đổi lấy những vinh dự hão huyền(lấy máu tưới
học 2017-2018.
6 lên báo cáo sản phẩm và mời nhóm khác nhận xét.
- HS: Cử đại diện nhóm được chỉ định trình bày (đính kết quả lên bảng và trình bày).
Bước 4. Phương án KTĐG
- Gv chiếu máy chốt kiến thức bằng sile trên màn hình ti vi.
- Nhận xét hoạt động của các nhóm và cho điểm nếu thấy hợp lí.
* GV chiếu lên màn hình một số hình ảnh về nỗi đau thương mất mát mà người dân các nước thuộc địa phải gánh chịu trong chiến tranh.
- HS quan sát và cảm nhận.
* GV củng cố nội dung tiết học bằng sơ đồ quá trình lập luận của phần I ( Chiếu lên màn hình –HS quan sát và ghi nhớ).
vòng nguyệt quế, lấy xương...thống chế).
* Ở hậu phương: Bị vắt kiệt sức, nhiểm khí độc, khạc ra từng miếng phổi.
- Những con số nêu lên một sự thật : rất nhiều người bản xứ đã bỏ mình trên đất pháp(8 vạn người).
=> Số phận bi thương.
- Đối lập hoàn toàn; mâu thuẫn trào phúng và nghệ thuật trào phúng tiếp tục được bộc lộ.
=> Tố cáo chiến tranh, tố cáo tội ác của thực dân Pháp; lột trần bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của nhà cầm quyền thực dân trong cuộc chiến tranh đế quốc.
- Gây lòng căm thù, phẫn nộ trong quảng đại các dân tộc thuộc địa
Hết tiết 105 chuyển tiết 106 1. Ổn định lớp.