Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 HK 2 ( Ngoc dạy 2017-2018)(tiet 73) (Trang 145 - 150)

- HS trao đổi nhóm bàn và trả lời.

- Lớp nhận xét , bổ sung.

- GV nhận xét và kết luận.

I.Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:

1. Ví dụ : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

- Nghị luận.

- Nghị luận.

- Biểu cảm.

- Từ ngữ biểu cảm:Hỡi , không - Câu cảm thán: Hỡi đồng bào toàn

học 2017-2018.

? Hãy tìm những từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán thể hiện cảm xúc mãnh liệt của tác giả?

? Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh nhằm mục đích chính là là gì?

- HS suy nghĩ và trả lời.

? Yếu tố biểu cảm được sử dụng nhiều với mục đích gì?

- HS suy nghĩ và trả lời.

GV: Yếu tố biểu cảm là yếu tố phụ trợ nhưng nó tác dụng làm cho lí lẻ có sức thuyết phục vì nó tác động mạnh vào tình cảm của người đọc. Ta tiếp tục tìm hiểu ví dụ sau để thấy rỏ hơn về điều này.

GV treo bảng phụ ghi bảng đối chiếu.

- GV gọi 2 HS đọc 2 cột.

? So sánh các câu ở cột 1 và cột 2?

? Em sẻ chọn những câu ở cột nào? Vì sao?

- HS trao đổi nhóm bàn và trả lời.

- Lớp nhận xét , bổ sung.

- GV nhận xét và kết luận.

? Từ việc tìm hiểu, em hãy cho biết yếu tố biểu cảm có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận?

- HS suy nghĩ và trả lời.

quốc! Hỡi đồng bào ! Hỡi anh em binh sĩ tự vệ dân quân!

-> Mục đích chính là nghị luận: nêu luận điểm, trình bày luận cứ, tác động vào lí trí người đọc(người nghe) ,giúp người đọc(người nghe) phân biệt đúng, sai, xác định cho mình hành động và cách sống đúng đắn.

- Khích lệ tinh thần quyết chiến quyết thắng. Nhưng để lời kêu gọi có sức thuyết phục, tác giả đã khơi dậy tinh thần yêu nước và lòng căm thù giặc->tác động vào tình cảm.

- Cột 1: Không có từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán.

-> Không có yếu tố biểu cảm.

- Cột 2: Có từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán.

-> Có yếu tố biểu cảm.

- Cột 2 hay, hấp dẫn hơn hơn vì có sử dụng yếu tố biểu cảm, tác động vào tình cảm, đọc lên ta cảm thấy xúc động.

=>Rất cần thiết; làm cho bài văn nghị luận hay hơn, hấp dẫn hơn, có sức thuyết phục hơn vì nó tác động mạnh mẽ

học 2017-2018.

- GV chốt lại kiến thức.

GV: Qua tìm hiểu ta thấy yếu tố biểu cảm có vai trò rất quạn trọng trong bài văn nghị luận. Vậy làm thế nào để phát huy được hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận , đó là vấn đề mà ta cần tìm hiểu.

GV đọc đoạn văn:

“ Ta thường tới bữa...vui lòng”

? Vì sao Trần Quốc Tuấn có thể viết nên những câu văn đầy tâm trạng như vậy?

? Qua đó, em hãy cho biết, làm thế nào để bài văn nghị luận có sức biểu cảm?

- HS suy nghĩ và trả lời.

GV: Muốn có yếu tố biểu cảm ta phải thực sự xúc động đối với vấn đề mình đang nghị luận. Nhưng những tình cảm, cảm xúc ấy dù mãnh liệt, sâu sắc nhưng chỉ ở trong lòng thì người đọc, người nghe không thể nhận thấy được.

? Theo em, bằng cách nào để cảm xúc ấy truyền đến được người đọc, người nghe?

- HS nêu .

HS trả lời câu hỏi (c)SGK tr97.

? Em có suy nghĩ như thế nào về ý kiến ấy?

- HS suy nghĩ và trả lời.

? Vậy, yêu cầu khi sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận là gì?

tới tình cảm của người đọc(người nghe).

=> Ghi nhớ: ý1: HS đọc

- Ngọn lửa căm hờn đang sục sôi trong lòng của ông. Mổi câu, mổi chữ như được chảy ra từ trái tim của tác giả.

=> Người viết phải thật sự có cảm xúc đối với vấn đề đang nghị luận.

- Cảm xúc phải tự nhiên, chân thành, sâu sắc, mãnh liệt, xuất phát tự đáy lòng, từ trái tim dù đó là tình yêu thương hay lòng căm hờn.

- Sử dụng từ ngữ biểu cảm.

- Câu cảm thán.

- Giọng điệu.

-> Rèn luyện cách biểu cảm.

-> Sai, vì: yếu tố biểu cảm chỉ là yếu tố phụ, nếu sử dụng nhiều sẻ phá vở mạch nghị luận và lạc kiểu bài.

-> Sử dụng hợp lí.

học 2017-2018.

? Qua tìm hiểu, em hãy cho biết, làm thế nào để phát huy hết được tác dụng của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận?

- HS suy nghĩ và trả lời.

- Lớp nhận xét , bổ sung.

- Gv nhận xét và chốt kiến thức.

-> Ghi nhớ: ý 2 2.Ghi nhớ:

HS đọc..

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.

II. Luyện tập:

Bài 1: GV treo bảng phụ HS lên bảng làm.

Biện pháp biểu cảm Dẫn chứng Tác dụng Nhại, đối lập. Tên da đen bẩn thỉu,

tên An-nam-mít bẩn thỉu,con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do.

Phơi bày bản chất dối trá, bịp bợm.

-> mỉa mai.

Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền của thực dân

Nhiều người bản xứ...loài thuỷ quái.

Một số khác lại bỏ xác tại những miền hoang vu, thơ mộng.

Ngôn từ mĩ miều không che đậy được thực tế phủ phàng;

lời mỉa mai thể hiện sự khinh bỉ, sự chế nhạo đối với giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân.

-Tiếng cười châm biếm sâu cay.

Bài 2:

GV gọi HS đọc đoạn văn, nêu câu hỏi.

- Gv định hướng: Tác giả phân tích điều hơn lẽ thiệt  tác hại của việc “học tủ”,

“học vẹt”; đồng thời bộc bạch nỗi buồn, sự khổ tâm của một nhà giáo trước sự

“xuống cấp” của lối học và làm văn của học sinh  Thể hiện ở từ ngữ, câu văn, giọng điệu.

H/s đọc và làm miệng bài tập 2

* Cảm xúc được thể hiện qua đoạn văn: nổi buồn và sự khổ tâm của một người thầy tâm huyết, chân chính trước vấn nạn học vẹt, học tủ trong học ngữ văn.

* Sức thuyết phục, gợi cảm của đoạn văn được tạo nên bởi:

học 2017-2018.

+ Cảm xúc của người viết rất chân thành tự nhiên, chân thật: viết văn nghị luận mà như câu chuyện tâm tình giữa thầy và trò, giữa những người bạn với nhau.

+ Sử dụng từ ngữ biểu cảm, câu cảm và giọng điệu tâm tình.

Bài 3: Đoạn văn trình bày luận điểm: Chúng ta không nên học vẹt, học tủ.

+ Yêu cầu về lí lẻ, dẫn chứng: làm rỏ tác hại của lối học này, nêu dẫn chứng cụ thể.

+ Yêu cầu biểu cảm: Tán thành hay phản đối.

4. Hướng dẫn học ở nhà.

- Học bài, nắm kiến thức.

- Đọc lại văn bản Thuế máu, tìm các yếu tố biểu cảm và tìm hiểu tác dụng của chúng.

- Chuẩn bị bài : Hội thoại (tiếp theo) D.ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY :

………

………

………

Ngày soạn: 17/3/2018.

Tiết 111 HỘI THOẠI (tiếp theo)

(Kiểm tra 15 phút) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức: :-Nắm được khái niệm lượt lời trong hội thoại . 2.Kĩ năng: - Xác định được các lượt lời trong hội thoại.

- Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.

* Kĩ năng sống:

- Ra quyết định :lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội, và sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả.

- Giao tiếp :Trình bày suy nghĩ ,ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói vai xã hội và lượt lời trong hội thoại.

3.Thái độ: Luyện sử dụng đúng các lượt lời nói, có ý thức tránh hiện tượng cướp lời trong hội thoại.

B.CHUẨN BỊ:

1. GV : SGK , SGV ngữ văn 8 T2.

học 2017-2018.

- Phương pháp/ kỹ thuật :vấn đáp ,động não,thảo luận, kỹ thuật “ hỏi và trả lời”.

2.HS : Xêm trước nội dung bài ở nhà.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ôn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ?- Thế nào là vai xã hội? Cho ví dụ và giải thích?

- HS lên bảng trả lời.

- Lớp nhận xét , bổ sung.

- GV nhận xét và kết luận cho điểm.

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Trong giao tiếp thường xảy ra lượt lời của các nhân vật tham gia hội thoại. Vậy, lượt lời trong hội thoại là gì? Cần chú ý điều gì khi tham gia hội thoại? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu.

HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lượt lời trong hội thoại.

- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn hội thoại theo yêu cầu SGK và trả lời câu hỏi.

? Mỗi nhân vật nói mấy lượt.

- HS xác định.

? Bao nhiêu lần bé Hồng định nói mà không nói được?Sự im lặng thể hiện thái độ gì của bé Hồng đối với bà cô?

- HS trao đổi nhóm bàn và trả lời.

- Lớp nhận xét , bổ sung.

- GV nhận xét và chốt kiến thức nội dung ghi nhớ SGK.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- HS trao đổi nhóm và trả lời yêu cầu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 HK 2 ( Ngoc dạy 2017-2018)(tiet 73) (Trang 145 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w