Nguyên lí nhân nghĩa

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 HK 2 ( Ngoc dạy 2017-2018)(tiet 73) (Trang 98 - 102)

MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)

1. Nguyên lí nhân nghĩa

- Nhân nghĩa: mối quan hệ tốt đẹp của người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.

-

- - Quan niệm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi :Yên dân – trừ bạo.

- Yên dân: dân được an hưởng thái bình, yên ổn làm ăn

- Trừ bạo: diệt giặc Minh.

học 2017-2018.

cảnh lịch sử nước ta lúc bấy giờ, muốn cuộc sống của dân yên ổn, thái bình thì phải diệt trừ giặc Minh. Như vậy, theo Nguyễn Trãi tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng yêu nước, chống quân xâm lược.

GV tích hợp giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ:

Liên hệ với tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chân lý về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.

Gọi Hs đọc 8 câu thơ tiếp

? Nguyễn Trãi khẳng định độc lập dân tộc dựa trên những yếu tố nào?

(GV giải thích nghĩa của từ “Đế”

(Vua của nước lớn)=> so sánh nước ta ngang hàng với phương Bắc.

GV: Các em đã học bài Sông núi nước Nam. Của Lí Thường Kiệt.

? Vậy, em thấy việc khẳng định độc lập chủ quyền của Nguyễn Trãi có gì khác với Lí Thường Kiệt?

- HS trao đổi nhóm bàn và trả lời.

? Nhận xét về quan niệm của Nguyễn Trãi?

- HS suy nghĩ và trả lời.

GV: Khi khẳng định độc lập dân tộc tác giả đưa yếu tố văn hiến lên đầu.

? Em hiểu văn hiến là gì? Tại sao lại đưa yếu tố văn hiến lên hàng đầu so

2.Chân lý về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc:

+Văn hiến.

+ Lãnh thổ.

+ Phong tục + Lịch sử.

+ Hào kiệt

*Bài thơ của Lý Thường Kiệt :Dân tộc được xác định trên hai yếu tố : lãnh thổ và chủ quyền.

*Đến Bình Ngô đại cáo: Có 3 yếu tố được bổ sung: văn hiến ,phong tục tập quán, lịch sử.

=> Quan niệm của Nguyễn Trãi toàn diện và sâu sắc hơn.

- Tinh hoa văn hoá dân tộc.

- Đây là nhân tố cơ bản, là hạt nhân quyết định sự tồn tại của một dân tộc.

học 2017-2018.

với các yếu tố khác?

GV bình: Trong bất cứ hoàn cảnh nào, văn hiến cũng là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân quyết định sự tồn tại của một dân tộc.

(GV lồng ghép giáo dục HS ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc ).

?Việc sắp xếp các triều đại ta lên trước các triều đại Trung Quốc nhằm mục đích gì?

- HS suy nghĩ và trả lời.

- Lớp nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và chốt kiến thức.

? Em có nhận xét gì về lối văn? Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

? Những nét nghệ thuật ấy tạo nên giọng văn như thế nào? Góp phần thể hiện điều gì?

- HS suy nghĩ và trả lời.

- Lớp nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và chốt kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu về sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa.

? Sức mạnh của nhân nghĩa đã giúp dân ta làm nên điều gì?

? Dẫn chứng nào chứng tỏ điều đó?

? Nhận xét của em về các dẫn chứng?

- HS suy nghĩ và trả lời.

? Theo em, nhờ đâu mà ta có được chiến thắng oanh liệt ấy?

- HS suy nghĩ và trả lời.

- GV chốt lại kiến thức.

=> Thể hiện lòng tự hào về dân tộc(Dân tộc ta cũng ngang hàng với dân tộc phương bắc)

+ Lối văn: Biền ngẫu.

+ Nghệ thuật :Liệt kê, so sánh.

- Hào sảng-> Thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc.

3.Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa:

- Chiến thắng kẻ thù:

+ Lưu Cung - thất bại.

+ Triệu Tiết - tiêu vong.

+ Toa Đô - bị bắt sống.

+ Ô Mã Nhi - giết.

- Có thật và trình bày theo trình tự thời gian một cách linh hoạt-> thuyết phục.

=> Nhờ vào sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa.

học 2017-2018.

GV:Ta làm theo nguyên lí nhân nghĩa, cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến chính nghĩa nên chiến thắng đã thuộc về ta. Điều đó đã được khẳng định ở hai câu cuối.

? Hãy đọc hai câu cuối?

? Nhận xét về cấu tạo của hai câu cuối?

Tác dụng?

? Sau khi học xong doận trích em có cảm xúc gì?

- HS liên hệ.

Hoạt động 5 :Hướng dẫn tổng kết.

? Đoạn trích có nội dung gì?

? Nhận xét của em về cách lập luận của tác giả trong đoạn trích?

- HS trả lời

- GV chốt lại kiến thức cho HS ghi nhớ nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

Hoạt động 6 : Hướng dẫn luuện tập .GV hướng dẫn HS về nhà làm.

- Câu thơ ngắn lại-> giọng đanh chắc->

khẳng định một cách đanh thép sức mạnh của chân lí chính nghĩa.

- Thể hiện niềm tự hào về dân tộc Đại Việt.

III. Tổng kết:

1.Nội dung:

- Khẳng định độc lập dân tộc

-> có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập.

2. Nghệ thuật:

- Lập luận chặt chẽ.

- Kết hợp lí lẽ với thực tiễn.

Ghi nhớ: HS đọc.

IV:Luyện tập .

4.Hướng dẫn học ở nhà.

- Nắm nội dung và nghệ thuật đoạn trích Nước Đại Việt ta.

- Vẽ sơ đồ trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta?

- Chuẩn bị bài: Hành động nói.

D. ĐÁNH GIÁ , ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY :

………

………....

học 2017-2018.

Ngày soạn : 22/02/2018

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 HK 2 ( Ngoc dạy 2017-2018)(tiet 73) (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w