1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an van 6 HK IIdoc

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 101,77 KB

Nội dung

- Cảm nhận vẻ đẹp sinh động , trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài.. - Thấy đựơc nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn[r]

(1)

TUẦN 20 - Tiết

NGÀY SOẠN : 20 /01/ 08 TPPCT : 77

BÀI 19 : SÔNG NƯỚC CÀ MAU

Đoàn Giỏi -I, Mục tiêu học :

Kiến thức :

- Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau - Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước tác giả

Kĩ :

Đọc , phân tích

Tư tưởng : yêu mến vùng quê tổ quốc II, Thiết bị đò dùng dạy học :

- GV : Sgk, giáo án - HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Hãy cho biết cảm nhận em nhân vật Dế Mèn qua ngịi bút Tơ Hồi ? Qua văn , em rút học cho thân

Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Đọc - Tìm hiểu thích

- Đọc văn , gọi HS đọc tiếp

HĐ : Tìm hiểu chung về văn

? Bài văn tả cảnh

? Tác giả miêu tả cảnh theo trình tự

- Đọc thích (*) - Đọc văn

- Tìm hiểu số thích

TL : Cảnh sơng nước Cà Mau , vùng cực Nam Tổ Quốc TL : Đi từ ấn tượng chung , nhìn khái quát thiên nhiên , sông nước vùng đến

I, Tác giả - tác phẩm : Tác giả : Đoàn Giỏi sinh năm 1925 , năm 1989 quê Tiền Giang Viết văn từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

Tác phẩm : Bài văn trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng Phương Nam” Đay tác phẩm tiếng Tơ Hồi

(2)

? Dựa vào trình tự miêu tả , tìm bố cục văn

? Qua trình tự miêu tả , em hình dung vị trí quan sát người miêu tả Vị trí có thuận lợi việc quan sát miêu tả

HĐ : Tìm hiểu câu hỏi 2 ? Trong đoạn đầu , tác giả diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm sơng

những cảnh cụ thể dịng sơng , từ cảnh thiên nhiên đến hoạt động người

Xen vào mạch miêu tả cịn có đoạn thuyết minh , giải thích kênh rạch , sơng ngịi với cảnh vật hai bên bờ , cuối cảnh chợ Năm Căn họp mặt sông

TL : Chia làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu “ màu xanh đơn điệu”

 Ấn tượng ban đầu bao

trùm sông nước Cà Mau

+ Đoạn : “ Từ qua Chà Là khói sóng ban mai”

 Nói kênh , rạch

vùng Cà Mau tập trung miêu tả sông Năm Căn rộng lớn , hùng vĩ

TL : Điểm nhìn để quan sát miêu tả người kể chuyện thuyền xuôi theo kênh rạch vùng Cà Mau đổ Năm Căn dừng lại chợ Năm Căn Tác giả miêu tả cảnh quan vùng rộng lớn theo trình tự tự nhiên hợp lí

(3)

nước Cà Mau Ấn tượng ntn cảm nhận qua giác quan

 Măt thấy tai nghe hai

giác quan thiếu quan sát miêu tả Để thể nội dung , đoạn văn sử dụng số biện pháp nghệ thuật thích hợp : tả xen kể , liệt kê, điệp từ , đặc biệt tính từ màu sắc trạng thái cảm giác

HĐ : Tìm hiểu câu hỏi 3,4

? Em có nhận xét địa danhays Những địa danh gợi đặc điểm thiên nhiên vùng Cà Mau

- Yêu cầu HS đọc kĩ lại đoạn “ Thuyền chúng tơi sóng ban mai” ? Tìm chi tiết thể rộng lớn hùng vĩ dòng sông rừng đước

Tác giả vận dụng hiểu biết tường tận địa lí , ngơn ngữ địa phương để đưa vào đoạn thuyết minh , giải thích

- Thảo luận nhóm TL :

- Thảo luận nhóm TL : Cách đặt tên cho vùng đất , sông “ Không phải tên danh từ mĩ lệ , mà theo đặc điểm riêng biệt mà gọi thành tên”

- Không gian rộng lớn , mênh mơng : sơng ngịi , kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện với quang cảnh lặng lẽ màu xanh đơn điệu

- Cảm nhận giác quan thị giác thính giác

Kênh , rạch vùng Cà Mau dịng sơng Năm Căn :

- Cách đặt tên cho kênh rạch dựa vào đặc điểm riêng biệt Cho thấy thiên nhiên đay tự nhiên , hoang dã

(4)

? Nêu câu hỏi 4b.

? Tìm từ miêu tả màu sắc rừng đước nhận xét cách miêu tả tác giả

HĐ : Tìm hiểu đoạn cuối

(câu hỏi 5)

? Qua , em cảm nhận vùng sơng nước Cà Mau cực Nam Tổ Quốc

- Thảo luận HS TL :

+ Con sông rộng ngàn thước

+ Nước ầm ầm đổ biển

+ Cá nước bơi hàng đàn

+ Rừng đước dựng lên cao ngất

TL : qua , đổ , xi

- Khơng thể thay đổi trình tự Khi qua kênh Bọ Mắt rời khỏi tai hoạ nên gọi “thoát qua” , “ đổ ra” diễn tả thuyền từ kênh nhỏ dịng ng lớn ,” xuôi về” diễn tả thuyền nhẹ nhàng xi theo dịng nước

TL : xanh mạ , xanh rêu , xanh chai lọ Những sắc thái màu xanh miêu tả lớp đước từ non đến già nối tiếp

TL : Những đống gỗ cao, bến vận hà nhộn nhịp , nhà bè nhiều dân tộc khác ,

đổ biển ngày đêm thác ; cá nước bơi hàng đàn đen trũi ; rừng đước dựng lên cao ngất”

 Cách miêu tả xác tinh tế

Cảnh chợ Năm Căn : Cảnh chợ Năm Căn đông vui , tấp nập , trù phú độc đáo

III, Tổng kết : Ghi nhớ / 23

(5)

4 Tổng kết :

5 HĐ nối tiếp : Học - Chuẩn bị “So sánh”

TUẦN 20 - Tiết

NGÀY SOẠN : 20 /01 /08 TPPCT : 78

BÀI : SO SÁNH I, Mục tiêu học :

1, Kiến thức :

Nắm khái niệm cấu tạo so sánh Kĩ :

Biết cách quan sát giống vật để tạo so sánh , tiến đến tạo so sánh hay

Tư tưởng : Vận dụng vào TLV II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk, giáo án - HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Phó từ xác định phó từ : Hơm qua, tơi đến lớp muộn ? Các loại phó từ

Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Tìm hiểu khái

niệm so sánh - Đọc câu

I, So sánh ?

(6)

? Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh

? Trong phép so sánh , vật , việc so sánh với

? Vì so sánh

? So sánh để làm

? Sự so sánh những câu có khác với so sánh câu sau HĐ : Tìm hiểu cấu tạo so sánh

? Yêu cầu HS điền phép so sành vào mơ hình cấu tạo

 Phép so sánh có cấu

tạo đầy đủ gồm yếu tố , sử dụng lược bỏ số yếu tố

? Tìm thêm số từ so sánh

- Thảo luận theo bàn

- Đọc câu

TL :

TL : Vì chúng có nét tương đồng ( theo quan sát tác giả )

TL : Để làm bật cảm nhận người viết , người nói việc nói đến làm cho câu văn , câu thơ có tính hình ảnh gợi cảm

- Đọc câu

TL :

- Thảo luận nhóm

TL : tựa , y , , , - Đọc câu

hình ảnh so sánh : a Trẻ em búp cành

Biết ăn ngủ , biết học hành ngoan

b .trông hai bên bờ , rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành dài vô tận

a Trẻ em - búp cành

b rừng đước - hai dãy trường thành vô tận

* Ghi nhớ : Sgk/ 24 II, Cấu tạo phép so sánh :

Mơ hình cấu tạo : Vế A (

(7)

? Cấu tạo phép so sánh có đặc biệt

HĐ : Củng cố nội dung học

HĐ : Hướng dẫn Hs luyện tập

TL :

- Làm việc theo nhóm

cao ngất

tựa như, y , , ,

a Trường Sơn : chí lớn ơng cha

Cửu Long : lịng mẹ bao la sóng trào

 Vắng mặt phương diện so sánh , từ so sánh

b Như tre mọc thẳng , người không chịu khuất

 Từ so sánh , vế B đảo lên trước vế A

* Ghi nhớ : Sgk / 25

III, Luyện tập :

a So sánh loại : - người với người : Thầy thuốc mẹ hiền - vật với vật : sơng ngịi , kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện

b So sánh khác loại : - vật với người : cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch giưũa đầu sóng trắng - người với vật :

Chúng chị đá tảng trời

Chúng em chuột nhắt đòi lung lay

(8)

như trâu , khoẻ Trương Phi ,

- đen bồ hóng , đen cột nhà cháy , đen than ,

- trắng , trắng ngà , trắng tuyết ,

- cao sếu , cao tre ,

4 Tổng kết : ? So sánh

? Cấu tạo phép so sánh 5 HĐ nối tiếp :

Học - Chuẩn bị

TUẦN 20 - Tiết 3,4

NGÀY SOẠN : 25 / 01 /08 TPPCT : 79,80

BÀI : QUAN SÁT , TƯỞNG TƯỢNG , SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I, Mục tiêu học :

Kiến thức :

Thấy vai trò tác dụng quan sát , tưởng tượng , so sánh nhận xét văn miêu tả

Kĩ :

(9)

- Biết cách vận dụng thao tác đọc , viết văn miêu tả Tư tưởng : Có ý thức vận dụng vào TLV

II, Thiết bị đồ dùng dạy học : - GV : Sgk, giáo án

- HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Thế văn miêu tả

? Trong văn miêu tả , lực bộc lộ rõ Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Giới thiệu thao tác miêu tả

- Goi HS đọc đoạn văn

? Đoạn văn giúp em hình dung đặc điểm bật DC

? Những đặc điểm bật thể từ ngữ hình ảnh

? Tìm câu văn có liên tưởng , so sánh

? Trong đoạn 2, Đoàn Giỏi giúp cho em hình dung đặc điểm miêu tả ? Những đặc điểm bật thể từ ngữ ,hình ảnh

- Đọc đoạn văn - Đọc câu hỏi

- Thảo luận nhóm TL :

TL :

- Đọc lại đoạn

TL :

I, Quan sát , tưởng tượng , so sánh nhận xét trong văn miêu tả : Đọc đoạn văn: Trả lời câu hỏi :

Đoạn : Ngoại hình ốm yếu , bệnh hoạn không đẹp mắt DC

- Từ ngữ : gầy gò , dài nghêu , ngắn củn , bè bè , ngẩn ngẩn ngơ ngơ - Hình ảnh : gã nghiện thuốc phiện , người cởi trần mặc áo ghi lê, - Liên tưởng , so sánh : + người gầy gò gã nghiện thuốc phiện

+ cánh ngắn củn người cởi trần mặc áo ghi lê

(10)

? Những câu văn có liên tưởng so sánh

? Đoạn giúp em hình dung đặc điểm cảnh miêu tả ? Đặc điểm bật thể từ ngữ hình ảnh

? Tìm câu văn có liên tưởng , so sánh

? So sánh đoạn nguyên văn với đoạn xem chữ lược bỏ Những chữ lược bỏ có ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả ntn

? Vậy muốn miêu tả cần có lực

HĐ : Hướng dẫn HS luyện tập

- Đọc lại đoạn

- Thảo luận HS

- Đọc câu

TL : Những chữ bị lược bỏ hình ảnh so sánh , liên tưởng Nếu lược bỏ đoạn văn sinh động , không gợi giá trị liên tưởng

- Từ ngữ : bủa giăng , chi chít , sắc xanh , rì rào , bất tận , mênh mông , ầm ầm , cao ngất

- Hình ảnh : Bủa giăng chi chít mạng nhện - Liên tưởng , so sánh : + sơng ngịi , kênh rạch mạng nhện + cá nước ,,như người bơi ếch

+ rừng đước hai dãy trường thành

Đoạn : Miêu tả hình ảnh gạo tràn đầy sức sống vào mùa xuân - Từ ngữ : ríu rít , sừng sững , khổng lồ , lửa hồng , ngàn ánh nến , lóng lánh , lung linh , đàn đàn , lũ lũ

- Hình ảnh : gạo ssừng sững tháp đèn - Liên tưởng , so sánh : + gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ

+ hàng ngàn hoa hàng ngàn xanh

(11)

II, Luyện tập :

a (1)gương bầu dục (2) cong cong (3) lấp ló (4) cổ kính (5) xanh um b.Hình ảnh đặc sắc , tiêu biểu : Hồ .sáng lóng lánh , cầu Thê Húc màu soan, Đền Ngọc Sơn, góc đa già ,

Những hình ảnh đặc sắc tiêu biểu DM : thân hình màu nâu bóng mỡ ; đầu to tản ,rất bướng ; đen nhánh ; sợi râu dài ,uốn cong

4 Tổng kết : HS đọc lại ghi nhớ

(12)

TUẦN 21 - Tiết 1,2

NGÀY SOẠN : 27 / 01 /08 TPPCT : 81, 82

BÀI : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh -I, Mục tiêu học :

Kiến thức :

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện

- Nắm nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lí nhân vật Kĩ : Đọc , kể , phân tích tâm lí nhân vật

Tư tưởng : giáo dục thơng qua tình cảm tâm lí nhân vật truyện II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk, giáo án - HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Qua “ Sông nước Cà Mau” em cảm nhận ntn cảnh sắc thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau

? Nêu vài nét tác giả Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Đọc tìm hiểu thích

? Nêu vài nết tác giả , tác phẩm

- Đọc văn mẫu đoạn ( giọng vừa , ý chỗ đối thoại thể tâm lí nhân vật )

HĐ : Tìm hiểu phương thứckể chuyện

- Đọc thích (*)

- Đọc văn tiếp - Tìm hiểu số từ ngữ thích

- Tóm tắt truyện

I, Tác giả - tác phẩm : Tác giả : sinh năm 1959, quê Hà Tây , bút trẻ thời kì đổi

(13)

hệ thống nhân vật

? Nhân vật truyện Vì

? Truyện kể theo lời nhân vật Việc lựa chọn kể có tác dụng

HĐ : Tìm hiểu , phân tích diễn biến tâm trạng thái độ nhân vật người anh

? Nêu diễn biến tâm trạng người anh từ trước nhận giải thưởng

? Vì tài hội hoạ em gái phát , người anh lại có tâm trạng thân với em gái trước

TL : Nhân vật người anh nhân vật trung tâm Vì truyện khơng nhằm ca ngợi phâmr chất em gái mà muốn hướng người đọc đến thức tỉnh người anh

TL : Truyện kể theo lời người anh Chọn vai kể cho phép tác giả miêu tả tâm trạng nhân vật cách tự nhiên Cách kể cho phép người kể tự soi xét tình cảm , ý nghĩ để vượt lên

- Thảo luận nhóm TL :

II, Tìm hiểu văn :

Diễn biến tâm trạng thái độ nhân vật người anh :

- Thấy em gái thích vẽ tự chế màu vẽ

 Nhìn nhìn kẻ

cả , xem trị nghịch trẻ

- Khi tài hội hoạ em gái phát  Cảm thấy buồn ,

thất

vọng , sinh khó chịu với em ( mặc cảm , tự ti ) - Khi đứng trước tranh đoạt giải em gái

 Từ ngỡ ngàn đến hãnh

(14)

được

? Giải thích tâm trạng của người anh đứng trước tranh “Anh trai tôi” ? Em hiểu ntn đoạn kết truyện Qua em có cảm nhĩ nhân vật người anh

HĐ : Cảm nhận nhân vật cô em gái

? Em có cảm nhận ntn nhân vật cô em gái truyện

? Qua truyện , em rút học thái độ ứng xử trước tài người khác

TL :

TL :

- Thảo luận

TL : Nhân vật em gái qua nhìn biến đổi thái đọ người anh

 Người anh trung thực nhận hạn chế để vươn tới hoàn thiện thân , đồng thời nhận tâm hồn cô em gái

- Trao đổi

TL : Nhân vật cô em gái quan sát miêu tả phương diện ngoại hình , cử hành động, thái độ quan hệ với anh Ở nhân vật Kiều Phương thể nết tính cách phẩm chất bật

TL : không nên tự ti mặc cảm mà phải vượt qua để tự hồn thiện thân

Chính tài cô em gái chinh phục người anh

Nhân vật cô em gái :

Hồn nhiên , hiếu động, có tài hội hoạ , tình cảm sáng , giàu lịng nhân hậu

III, Tổng kết :Ghi nhớ / 35

IV, Luyện tập : 4 Tổng kết :

(15)

? Em rút học cho thân 5 HĐ nối tiếp :

Học - Chuẩn bị “ Luyện nói ”

TUẦN 21 - Tiết 3,4

NGÀY SOẠN : 29 / 01 /08 TPPCT : 83, 84

BÀI : VÀ LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT , TƯỞNG TƯỢNG NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I, Mục tiêu học : Giúp HS :

- Biết cách trình bày diễn đạt vấn đề miệng trước tập thể

- Từ nội dung luyện nói , nắm kiến thức học quan sát , tưởng tượng , so sánh nhận xét văn miêu tả

II, Thiết bị đồ dùng dạy học : - GV : Sgk, giáo án

- HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Muốn miêu tả đựoc trước hết người ta phải làm Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ :

- Nêu vai trò , tầm quan trọng , ý nghĩa tiết luyện nói

(16)

điệu

+ Nội dung : nói yêu cầu

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm

HĐ :

- Yêu cầu HS đại diện trình , theo dõi , nhận xét , đánh giá

- Làm việc theo nhóm theo yêu cầu

- Trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét

GỢI Ý LÀM BÀI TẬP BT :

a Nhân vật Kiều Phương : - Là hình ảnh đẹp

- Một vẻ đẹp sáng , hồn nhiên , hiếu động, vẻ đẹp tài , có lịng nhân hậu , vị tha

- Là gương sáng cho lớp trẻ noi theo b Anh trai Kiều Phương :

- Là người hay đố kị trước tài người khác - Hay ghen tị với em gái , tự ti , mặc cảm

- Nhưng có phẩm chất tốt đẹp biết hối hận đứng trước tranh em gái , biết nhận hạn chế mà vươn tới hoàn thiện thân

BT : Cần làm bật đặc điểm hình ảnh so sánh nhận xét BT :

* Mở : Đó đêm trăng vơ đẹp Một đêm trăng kì diệu “ Một đem trăng đất trời , người vạn vật tắm gội ánh trăng” * Thân : Đêm trăng có đặc sắc ?

- Bầu trời : - Vầng trăng :

- Cây cối , nhà cửa , đường xá : - Liên tưởng hình ảnh đêm trăng * Kết : Cảm nghĩ đêm trăng BT :

* Mở : Cảnh biển đến từ mờ sáng * Thân :

- Mặt trời tia lửa toả - Bầu trời queo , rực sáng

- Mặt biển phẳng lì , gợn sóng nhè nhẹ nhũng lụa - Bãi cát mịn màng

(17)

4 Tổng kết : Rút kinh nghiệm tiết học 5 HĐ nối tiếp : Học - Chuẩn bị “Vượt thác”

TUẦN 22 - Tiết

NGÀY SOẠN : 10 / 02 / 08 TPPCT : 85

BÀI : VƯỢT THÁC

- Võ Quảng - I, Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS :

- Cảm nhận vẻ đẹp phong phú , hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp người lao động miêu tả

- Năm nghệ thuật phối hợp miêu tat khung cảnh thiên nhiên hoạt động người

(18)

- HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Nêu nội dung , ý nghĩa truyện “ Bức tranh em gái tôi” ? Nêu diễn biến tâm trạng người anh

? Em cảm nhận ntn nhân vật người anh Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Đọc tìm hiểu thích

? Nêu vài nét tác giả , tác phẩm

- Hướng dẫn HS đọc văn : Thay đổi nhịp điệu đọc : Đoạn đầu cảnh dịng sơng đồng nhịp điệu nhẹ nhàng , đoạn tả cảnh vượt thác sơi , đoạn cuối trở lại êm ả , thoải mái

? Tìm bố cục văn

HĐ : Tìm hiểu tranh thiên nhiên ( dịng sơng hai bên bờ ) miêu tả

? Cảnh dịng sơng hai bên bờ qua miêu tả đổi thay ntn theo chặng đường thuyền

- Đọc văn

- Tìm híểu số thích

TL : Chia làm đoạn : + Đoạn : Từ đầu “ thuyền chuẩn bị vượt thác nước”

+ Đoạn : “ Đến Phường Rạnh thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò”

+ Đoạn : phần lại

- Thảo luận nhóm TL :

I, Tác giả - tác phẩm : SGK/39

II, Tìm hiểu văn :

Cảnh dịng sơng hai bên bờ miêu tả :

(19)

 Do vị trí địa lí vùng miền

Trung nước ta có dải đồng hẹp tiếp liền với núi , Trung Nam Bộ vùng cao nguyên tương đối phẳng Vì phần lớn dịng sơng khơng dài , độ dốc lớn , có nhiều thác dòng chảy thay đổi rõ rệt qua vùng

? Theo em , vị trí quan sát để miêu tả người kể chuyện chỗ Vị trí có thích hợp khơng Vì

HĐ : Phân tích hình ảnh Dượng Hương Thư vượt thác

? Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình , hành động nhân vật Dượng Hương Thư

TL : Trên thuyền , dọc theo dịng sơng

Thích hợp miêu tả theo trình tự khơng gian vượt thác

- Thảo luận nhóm TL :

hai bên bờ sông thay đổi : vườn tược um tùm , chồm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước , núi cao đột ngột chắn ngang trước mặt - Ở đoạn sơng có nhiều thác “ Nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn”

- Ở đoạn cuối , dịng sơng chảy quanh co núi cao , bớt hiểm trở đột ngột mở vùng ruộng đồng phẳng để chào đón người sau vượt thác thắng lợi

(20)

vượt thác

? Những cách so sánh so sánh

? Ở đoạn đầu đoạn cuối có hai hình ảnh miêu tả cổ thụ bờ sông Em hai hình ảnh cho biết tác giả sử dụng cách chuyển nghĩa hình ảnh

TL : Đoạn văn sử dụng nhiều so sánh để đạt hiệu miêu tả So sánh “như tượng đồng đúc” để thể ngoại hình gân guốc , vững nhân vật

Còn so sánh “ giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” lại thể vẻ dũng mãnh , tư hào hùng người trước thiên nhiên Tác giả so sánh DHT vượt thác khác hẳn DHT nhà để làm bật vẻ đẹp dũng mãnh nhân vật DHT người đứng mũi chịu sào cảm lại vừa người huy dày dạn kinh nghiệm

- Thảo luận nhóm TL :

- Ở đoạn đầu , thuyền qua đoạn sông êm ả , đến khúc ssong có nhiều thác phong cảnh hai bên bờ đổi khác “ chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa báo trước khúc sông

(21)

? Qua văn , em cảm nhận ntn thiên nhiên người lao động miêu tả

hiểm , vừ mách bảo người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác

- Ở đoạn cuối , hình chịm cổ thụ lại bờ thuyền vượt qua nhiều thác , lại “ Mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hơ đám cháu tiến phía trước” chào đón thuyền vượt thác

TL : Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn cảnh quan hai bên bờ theo hành trình thuyền qua vùng địa hình khác , tập trung vào cảnh vượt thác Qua làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn , hùng vĩ

III, Tổng kết : ghi nhớ / 41

4 Tổng kết :

Gọi HS đọc phần đọc thêm 5 HĐ nối tiếp :

Học - Chuẩn bị “ So sánh”

(22)

NGÀY SOẠN : 10/02/08 TPPCT : 86

BÀI : SO SÁNH (TT) I, Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS :

- Nắm hai kiểu so sánh : so sánh ngang so sánh không ngang - Hiểu đựoc tác dụng phép so sánh

Kĩ : Bước đầu tạo số kiểu so sánh Tư tưởng : Vận dụng vào làm văn II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk , giáo án - HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ : ? So sánh

? Mơ hình cấu tạo phép so sánh Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Tìm hiểu kiểu so sánh

? Tìm phép so sánh khổ thơ

? Từ ngữ ý so sánh phép so sánh có khác

- u cầu HS tìm thêm số từ ngữ ý so sánh ngang không ngang

VD :

- Bà chín

- Đọc ví dụ

- Trao đổi HS TL : chẳng , TL :

- Thảo luận nhóm TL :

I, Các kiểu so sánh : Tìm phép so sánh khổ thơ:

Những ngơi thức ngồi

Chẳng mẹ thức chúng

Đêm ngủ giấc trịn

Mẹ gió suốt đời

- chẳng : so sánh không ngang

- : so sánh ngang

(23)

rồi

Càng thêm tuổi tác tươi lòng vàng

- Trong tiếng hạt bay xa

- Trăng khuya trăng sáng đèn

? Qua VD , em thấy có kiểu so sánh HĐ : Tìm hiểu tác dụng phép so sánh - Yêu cầu HS tìm phép so sánh đoạn văn

? Trong đoạn văn dẫn , phép so sánh có tác dụng

HĐ : Hướng dẫn HS làm BT đánh giá

- Đọc ghi nhớ - Đọc VD

- Thảo luận nhóm TL :

- Thảo luận nhóm TL :

- Đọc BT

- Làm việc theo nhóm

bằng : , , khác ,

* Ghi nhớ : SGK/ 42

II, Tác dụng phép so sánh :

Tìm phép so sánh đoạn văn :

- Có tựa mũi tên nhọn, cho xong chuyện

- Có chim bị lảo đảo - Có nhẹ nhàng thầm bảo

- Có sợ hãi ,

Tác dụng :

- Tạo hình ảnh cụ thể , sinh động

- Tạo lối nói hàm súc * Ghi nhớ : SGK / 42 II, Luyện tập :

Chỉ phép so sánh : a Tâm hồn buổi trưa hè

 So sánh ngang

b Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm

Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi

(24)

c Như nằm giấc mộng

 So sánh ngang

.Ấm lửa hồng

 So sánh không ngang

Nêu câu văn có sử dụng phép so sánh Vựot thác :

- Những động tác thả sào , rút sào rập ràng nhanh như cắt

- Dượng Hương Thư như tượng đồng đúc , hiệp sĩ - Dọc sườn núi nom xa như cụ già

(25)

TUẦN 22 - Tiết NGÀY SOẠN : 10/02/08 TPPCT : 87

BÀI : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

I, Mục tiêu học : Giúp HS :

- Sửa số lỗi tả ảnh hưởng cchs phát âm địa phương

- Có ý thức khắc phục lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk, giáo án - HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Có kiểu so sánh VD ? Tác dụng so sánh Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : GV Nêu hình thức luyện tập SGK HĐ : Nêu số hình thức luyện tập

- Đọc đoạn “Bài học đường đời đầu tiên” Từ “Những gã xốc

nổi ngu dại thơi” SGK/4

- Đọc đoạn văn a , - Nghe viết vào

I, Nội dung luyện tập : II, Hình thức luyện tập: Nghe - viết :

(26)

SGK/45

- Đọc số từ dễ mắc lỗi cho HS lên bảng viết

- Lần lượt lên bảng viết

- tr/ch : tra xét , trơ trụi , trợ cấp , trác táng , chơi , trầm tĩnh , trôi chảy , chắt lọc , chuyển chỗ , chuyển dịch

- s/ x : sắc bén , sản xuất , sôi , sắm sửa , sắc lẻm , xả , xác xơ , xả láng , xáo trộn , xám xịt

- c/ t : phất phơ , phờ phạc , náo nức , đước , thác nước , dược liệu , cá cược , lướt thướt ,

- n/ng : tràn lan , man mát , lang thang , văng vẳng , thênh thang ,

- ?/~ : trả đũa , sắclẻm , giải cứu , giãi bày , sợ hãi - i/ iê : kim, lim dim, hoa sim , chiếm đoạt , nghiêm túc , kiếm , - o/ơ : bong bóng , nhanh chóng , mênh mơng , trơng mong , sống , sóng

- v/d : vẻ vang , vinh quang, sợi dây , bao vây , dây dưa ,

4 Tổng kết : GV nhận xét tiết học

(27)

TUẦN 22 - Tiết

NGÀY SOẠN : 10/ 02/ 08 TPPCT : 88

BÀI : PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I, Mục tiêu học :

Giúp HS :

- Nắm cách tả cảnh bố cục hình thức đoạn , văn tả cảnh

- Luyện tập kĩ quan sát lựa chọn , trình bày điều quan sát , lựa chọn theo thứ tự hợp lí

II, Thiết bị đồ dùng dạy học : - GV : Sgk, giáo án

- HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Để miêu tả xác , nguươì miêu tả phải có lực Baì :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Hướng dẫn HS tìm hiểu học ? Văn tả hình ảnh

- Đọc văn Sgk/45

I, Phương pháp viết văn tả cảnh :

(28)

dượng Hương Thư chặng đường vượt thác Tại nói , qua hình ảnh nhân vật , ta hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác

? Theo em , văn a , người ta muốn tả DHT hay tả cảnh vượt thác

? Để miêu tả dịng sơng Năm Căn , người viết lựa chọn hình ảnh Và miêu tả cảnh theo thứ tự

? Có thể đảo trình tự khơng

- Thảo luận nhóm TL : Vì dáng vẻ , thái độ nhân vật phản ánh căng thẳng lao động , nguy hiểm thiên nhiên , cảnh dòng thác chảy cuồn cuộn ,

TL : Tả cảnh vượt thác mà nhân vật chủ yếu cảnh vượt thác DHT

- Thảo luận nhóm TL : Tác giả quan sát tả lại theo thứ tự từ sông lên bờ , từ gần đến xa

TL : Không - Đọc vd

cuộc vượt thác

Bằng từ ngữ miêu tả dáng vẻ , thái độ nhân vật phản ánh cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác

 Xác định cảnh định tả , lựa

chọn hình ảnh tiêu biểu Văn b : Quang cảnh dịng sơng Năm Căn - Dịng sông

- Nước - Cá - Thuyền - Rừng đước - Cây đước

 Trình tự khơng gian

vật

 Trình bày điều quan

sát theo thứ tự định

Văn c : Luỹ làng

(29)

? Chỉ bố cục tóm tắt cácý phần

? Từ dàn ý , nhận xét trình tự miêu tả tác giả đoạn văn

HĐ : hướng dẫn HS làm tập

TL :

- Từ khái quát đến cụ thể

( luỹ làng loại tre ) - Từ vào - Từ xuống ( mùa đổ mùa lay gốc lúc trời tạnh mưa )

“ màu luỹ”

 Giới thiệu khái quát luỹ

làng

- Đoạn : “ Luỹ ngồi khơng rõ”

 Miêu tả tầng lớp luỹ

tre

- Đoạn cuối : phần lại

 Cảm nghĩ tác giả từ

hình ảnh mầm măng

* Ghi nhớ : SGK / 47 II, Luyện tập :

Tả quang cảnh lớp học kiểm tra viết TLV

a Những hình ảnh cụ thể

* Trước kiểm tra : lúc đổi tiết , học sinh tranh thủ xem lại chuẩn bị

* Trong kiểm tra : - Lúc chép đề : thái độ lớp đọc đề ( vui mừng , thất vọng ) - Lúc làm :

+ Dáng vẻ HS làm ( cắm cúi , vẻ mặt hân hoan , phấn khởi )

(30)

được ( nhìn ngồi cửa sổ , cắn bút , quay qua quay lại , )

+ Hành động , cử thầy cô ( đi lại lại , ngồi bàn , nhắc nhở bạn không nghiêm túc , )

- Lúc gần hết giờ : + HS vội vã , khẩn trương

+ VG nhắc nhở điều cần thiết

- Lúc hết : thái độ HS ntn

b Trình tự miêu tả : thời gian , không gian

c * Mở : Trong năm học , chungs em thường có tiết kiêmt tra viết Trước làm em cảm thấy lo lăng chuẩn bị kĩ Hôm với tâm trạng hồi hộp , em vội vã cắp sách đến trường , chuẩn bị cho viết TLV

* Kết : Em cảm thấy vui mừng qua tiết kiểm tra , qua lần em thấy tự tin biết khả

4 Tổng kết :

? Muốn tả cảnh ,ta cần ý điều ? Nêu bố cục văn tả cảnh 5 HĐ nối tiếp :

Học - Chuẩn bị “ Buổi học cuối cùng”

TUẦN 23 - Tiết 1,2

NGÀY SOẠN : 15 / 02 /08 TPPCT : 89, 90

(31)

( Chuyện em bé người An -dát ) - An - phông -xơ Đô -đê-I, Mục tiêu học :

Kiến thức :

- Nắm cốt truyện , nhân vật tư tưởng truyện

- Nắm tác dụng phương thức kể chuyện từ thứ nghệ thuật thể tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ , cử , ngoại hình , hành động

Kĩ : Đọc phân tích tâm lí nhân vật Tư tưởng : Giáo dục tình yêu tiếng nói dân tộc II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk, giáo án - HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Qua “ Vượt thác” em cảm nhận ntn thiên nhiên người lao động miêu tả

Bài :

Các truyện đại học trước truyện ngắnhoặc đoạn trích truyện dài nhà văn đại VN Truyện “ Buổi học cuối cùng” tác phẩm nhà văn Pháp , viết từ kỉ XĨ , truyện gần gũi với với dân tộc

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Đọc tìm hiểu chung văn

? Cho biết vài nét tác giả , tác phẩm

- Đọc mẫu đoạn , hướng dẫn HS đọc tiếp ( Chú ý giọng điệu nhịp điệu lời văn biến đổi theo nhìn tâm trạn bé Phrăng ; đoạn cuối truyện có nhịp dồn dập , căng thẳng giọng xúc động )

? Câu chuỵen kể diễn hoàn cảnh , thời gian , địa điểm Em hiểu ntn tên truyện

- Đọc thích (*)

- Đọc văn

- Tìm hiểu số từ ngữ khó

TL : Truyện kể buổi học tiếng Pháp cuối lớp học thầy Ha-men làng trường làng vùng An-dát Đó thời kì sau

(32)

? Truyện kể theo lời nhân vật , thuộc thứ

? Truyện cịn có nhân vạt gây cho em ấn tượng bật

HĐ : Phân tích nhân vật Phrăng

? Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối , bé Phrăng thấy có khác lạ đường , quang cảnh trường khơng khí lớp học

? Theo em , điều báo hiệu điều xãy

cuộc chiến tranh Pháp -Phổ , Pháp thua trận phải cắt hai vùng An -dát La-ren giáp biên giới Phổ cho nước Phổ ( Đức )

TL : Kể theo lời nhân vật Phrăng, kể theo thứ

TL : Thầy Ha- men , cụ Hô-de, bác phó rèn Oát -stơ , bác phát thư

- Thảo luận nhóm TL :

+ Trước trụ sơ xã , nhiều người đứng trước cáo thị

+ Bác phó rèn Oát -stơ cậu học trò đọc cáo thị

+ Bước vào nhà thầy Ha- men cảm nhận bình lặng y buổi sáng chủ nhật + Thấy thầy Ha-men mặc đồ rơ-đanh gốt + Thấy cuối lớp học dân làng ngồi lặng lẽ , buồn

TL : tin chẳng lành

Nhân vật Phrăng : Diễn biến tâm trạng bé Phrăng :

- Định trốn học chơi cưỡng lại , vội vã đến trường

(33)

? Ý nghĩ , tâm trạng của bé Phrăng diễn biến ntn buổi học cuối

 Nhân vật Phrăng không

chỉ giữ chức người kể chuyện mà cịn có vai trị quan trọng ( với thầy Ha-men ) thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Tư tưởng thể trực tiếp qua lời thầy Ha- men, trở nên thấm thía , gần gũi qua diễn biến nhận thức tâm trạng Phrăng- cậu học sinh

HĐ : Tìm hiểu nhân vật thầy giáo Ha-men ? Nhân vật thầy giáo Ha-men miêu tả ntn buổi học cuối

- Thảo luận nhóm TL :

nói cho biết buổi học cuối , Phrăng choáng váng , sững sờ - Phrăng thấy nuối tiếc ân hận lười nhác học tập , ham chơi lâu

- Bị hút vào khơng khí nghiêm trang lớp học , ý nghe giảng Cậu hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp

 Diễn biến tâm lí từ chỗ

cịn mê chơi , lười học đến chỗ yêu quí ham học tiếng mẹ đẻ

Thầy giáo Ha-men :

- Trang phục : trang trọng

- Thái độ học sinh : lời lẽ dịu dàng , nhắc nhở mắng , nhiệt tình giảng

(34)

HĐ : Tìm hiểu số nghệ thuật đặc sắc ? Tìm câu văn truyện có sử dụng so sánh tác dụng

? Câu hỏi SGK/55

- Thảo luận nhóm TL :

+ tiếng ồn vỡ chợ + bình lặng buổi sáng chủ nhật

 Nhấn mạnh khác

thường buổi học + Dân làng ngồi lặng lẽ

+ giọng dịu dàng trang trọng lúc vào

+ tờ mẫu treo trước bàn học trông cờ nhỏ

+ chúng cặm cụi vạch nét sổ thể tiếng Pháp

+ thầy Ha-men đứng lặng im nhu muốn mang theo mắt

 Làm bật hình ảnh so sánh

TL : Phải biết yêu quí , trau dồi , gìn giữ tiếng nói dân tộc , vũ khí đấu tranh giành tự

tiếng nói , ngơn ngữ dân tộc , biểu tình u nước , ngơn ngữ khơng tài sản quý báu dân tộc mà cịn “chìa khố” để mở cửa ngục tù dân tộc rơi vào vịng nơ lệ - Hành động , cử lúc buổi học kết thúc :

+ Đứng dậy bụt , người tái nhợt , nghẹn ngào

+ Dồn tất sức mạnh viết lên bảng “ Nước Pháp muôn năm”

(35)

III, Tổng kết : Ghi nhớ / 55

4 Tổng kết :

Gọi HS đọc phần đọc thêm 5 HĐ nối tiếp :

- Học “ So sánh” - Chuẩn bị “ Nhân Hoá”

TUẦN 23 - Tiết

NGÀY SOẠN : 17 /02 / 08 TPPCT : 91

BÀI : NHÂN HOÁ I, Mục tiêu học :

Kiến thức :

- Nắm khái niệm nhân hoá , kiểu nhân hoá - Nắm tác dụng nhân hố

Kĩ : Biết dùng kiểu nhân hoá viết Tư tưởng : Có ý thức dùng phép nhân hoá làm TLV II, Thiết bị đồ dùng :

- GV : SGK, giáo án - HS : SGK ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ : ? Có kiểu so sánh ? Tác dụng so sánh Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Tìm hiểu khái niệm nhân hố

? Tìm phép nhân hoá khổ thơ

- Đọc vd

TL : ơng trời , mía , múa gươm ,

I, Nhân hoá ? Vd :

Ơng trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Muôn nghìn mía Múa gươm

(36)

? Trời gọi gì

? Hoạt động ông trời ntn

? Trong khổ thơ vật miêu tả người

? Những từ ngữ dùng để nói tả người

? Yêu cầu HS so sánh cách diễn đạt mục mục

HĐ : Tìm hiểu kiểu nhân hoá

? Trong câu , vật nhân hoá

? Dựa vào từ in đậm , cho biết vật nhân hố cách

TL : Ơng trời ” Ông” dùng để gọi người , dùng để gọi Trời , êrowif trỏ nên gần gũi với người

TL : Mặc áo giáp đen , trận ( Từ hoạt động người dùng để bầu trời trước mưa làm tăng tính biểu cảm câu thơ , sinh động )

TL : Cây mía , kiến TL : ông , mặc áo , trận , múa , hành quân

- Đọc vd

TL : Cách diễn đạt mục có sử dụng phép nhân hố làm cho vật , việc miêu tả gần gũi với người - Đọc vd

TL :

TL :

Hành quân Đầy đường

Gọi tả vật , cối

, vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người

* Ghi nhớ : Sgk / 57 II, Các kiểu nhân hoá :

Các vật nhân hoá :

a Miệng , Tai , Mắt , Chân , Tay

 Từ vốn gọi người để gọi vật

( lão , bác , cô , cậu ) b Tre

 Từ hoạt đọng người

để vật ( chống lại , xung phong , giữ ) c Trâu

 Trị chuyện , xưng hơ với vật

(37)

HĐ : Hướng dẫn HS làm tập

Chỉ nêu tác dụng phép nhân hố : đơng vui , Tàu mẹ , tàu , xe anh , xe em , tíu tít , bận rộn

 Hình dung cảnh đơng

vui , nhộn nhịp bận rộn phương tiện bến cảng

So sánh cách diễn đạt : Đoạn sử dụng phép nhân hoá , nhờ mà sinh động gợi cảm

Trong cách , tác giả sử dụng nhiều phép nhân hố nên có tính biểu cảm : chổi rơm trở nên gần gũi với người 4 Tổng kết :

? Nhân hoá Có kiểu nhân hố

5 HĐ nối tiếp : Học , làm BT4 - Chuẩn bị “ Phương pháp tả người” TUẦN 23 - Tiết

NGÀY SOẠN : 17 / 02 /08 TPPCT : 92

BÀI : PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

I, Mục tiêu học :

Kiến thức : Nắm cách tả người bố cục hình thức đoạn , văn tả người

Kĩ : Luyện tập kĩ quan sát lựa chọn kĩ trình bày điều quan sát , lựa chọn theo thứ tự hợp lí

Tư tưởng : Vận dụng vào viết tập làm văn tả người II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk , giáo án - HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học: Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Muốn tả cảnh ta cần làm

(38)

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG HĐ : Hướng dẫn HS

tìm hiểu học

- Chia nhóm cho HS thảo luận , nhóm đoạn

? Mỗi đoạn văn miêu tả Người miêu tả có đặc điểm bật Đặc điểm thể từ ngữ hình ảnh

? Trong đoạn , đoạn tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật , đoạn tả người gắn với công việc

- Đọc ba đoạn văn SGK

- Thảo luận nhóm

TL :

TL : + Đoạn : Tả chân dung

+ Đoạn 1, : Tả người gắn với công việc

I, Phương pháp viết một đoạn văn , văn tả người :

* Đoạn : Tả Dượng Hương Thư vượt thác - Đặc điểm bật : hùng dũng , mạnh mẽ - Từ ngữ : tượng đồng đúc , cuồn cuộn , cắn chặt , nảy lửa , bạnh , - Hình ảnh : tượng đồng đúc * Đoạn : Tả chân dung ông cai Tứ - Đặc điểm bật : người đàn ông thấp , gầy , khuôn mặt gian xảo - Từ ngữ : thấp , gầy , hóp lại , gian hùng , gồ sống mương , giấu giếm , đậy điệm , toe toét , tối om,

- Hình ảnh : người đàn ông thấp , gầy , mặt vuông má hóp lại , đôi mắt gian hùng ,

* Đoạn : Tả Cản Ngũ Quắm Đen đấu vật

- Từ ngữ : trồng xới , cột sắt , thò tay , nhấc bổng , nhẹ

nhàng ,

(39)

? Yêu cầu lựa chọn chi tiết hình ảnh đoạn có khác không

? Hãy bố cục đoạn

HĐ : Tổng kết phần ghi nhớ

HĐ : Hướng dẫn HS luyện tập

TL : Khác

+ Tả chân dung gắn với hình ảnh tĩnh , dùng nhiều danh từ , tính từ + Tả người gắn với hành động thường dùng nhiều động từ , tính từ TL :

+ MB : Từ đầu “ lên ầm ầm” ( giới thiệu chung quang cảnh nơi diễn việc )

+ TB : “ Ngay nhịp trống đầu sợi dây ngang bụng vậy” ( Miêu tả chi tiết đấu ) + KB : Còn lại ( Nêu cảm nghĩ nhận xét keo vật)

* Ghi nhớ : Sgk / 61 II, Luyện tập :

Các chi tiết tiêu biểu lựa chọn để miêu tả đối tượng sau :

- Một em bé chừng 4,5 tuổi : khuôn mặt bụ bẫm , mắt to đen , long lanh , bàn tay mềm mại , xinh xắn ,trắng hồng ,

(40)

giảng : giọng to rõ , đôi mắt quan sát , theo dõi lớp , miệng tươi cười ,

dịu dàng học sinh ,

Lập dàn : .đồng tụ tượng hai ông tướng Đá Rãi 4 Tổng kết :

Gọi HS đọc lại ghi nhớ 5 HĐ nối tiếp :

Học - Chuẩn bị “ Đêm Bác không ngủ”

TUẦN 24 -Tiết 1,2

NGÀY SOẠN : 22 /02 /08 TPPCT : 93,94

BÀI : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(41)

Kiến thức : Giúp HS :

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ thơ với lịng u thương mênh mơng , chăm sóc ân cần chiến sĩ đồng bào , thấy tình u q , kính trọng người chiến sĩ Bác Hồ

- Nắm đặc sắc thơ : kết hợp miêu tả , kể chuyện với biểu cảm xúc , tâm trạng ; chi tiết giản dị , tự nhiên mà giàu sức truyền cảm , thể thơ chữ thích hợp với thơ có yếu tố kể chuyện

Kĩ : Đọc , phân tích thể thơ chữ vừa có yếu tố miêu tả , kể chuyện , bộc lộ cảm xúc Tư tưởng : Thấy lòng Bác Hồ chiến sĩ chiến sĩ Bác II, Thiết bị đồ dùng :

- GV : Sgk, giáo án - HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật truyện “ Buổi học cuối cùng”

? Qua học , em thấy việc học tiếng mẹ đẻ thân có vai trị ntn Bài :

Bài Đêm Bác không ngủ Minh Huệ thơ thành công sớm viết Bác Hồ quen thuộc với đông đảo công chúng văn học qua nhiều hệ

Bài thơ viết dựa kiện có thực Năm 1950 , chiến dịch Biên Giới , Bác Hồ trực tiếp mặt trận huy chiến đấu Đầu năm 1951 , Minh Huệ Nghệ An , gặp người đội vừa từ Việt Bắc Người bạn kể cho nhà thơ kỉ niệm gặp Bác đêm chiến dịch Biên Giới Câu chuyện gây xúc động cho Minh Huệ ông dựa vào để sáng tác thơ

Viết HCM có nhiều thơ hay nhiều tác giả với cách tiếp cận thể khác Bài Đêm Bác khơng ngủ Minh Huệ có cách thể hình tượng Bác Hồ thật bình dị mà cảm động hình thức câu chuyện Bác đêm không ngủ đường chiến dịch Đêm Bác khơng ngủ thơ trữ tình có nhiều yếu tố tự Bài thơ trình bày câu chuyện người chiến sĩ kể đêm không ngủ BH đường chiến dịch Có hồn cảnh khơng gian , thời gian , địa điểm , có diễn biến sịư việc , có lời đối thoại hai nhân vật Hình tượng trung tâm thơ Bác Hồ miêu tả qua ngoại hình , tư cử , lời nói đặc biệt qua nhìn nhân vật người chiến sĩ Qua , thơ vừa biểu lòng yêu thương rộng lớn BH với đồng bào m, chiến sĩ , vừa thể tình cảm đội nhân dân với BH

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Đọc tìm hiểu

(42)

? Nêu vài nét tác giả , tác phẩm

- Đọc văn đoạn , hướng dẫn HS đọc tiếp ( đọc với nhịp chậm , giọng thấp đọan đầu nhịp nhanh , cao chút đoạn sau : Từ “ Lần sau thức dậy ” Khổ cuối đọc chậm mạnh để khẳng định chân lí

? Bài thơ kể lại câu chuyện Hãy tóm tắt câu chuyện

? Hình tượng BH thơ miêu tả qua mắt cảm nghĩ cách miêu tả có tác dụng việc thể tâm hồn cao đẹp BH lòng anh đội lãnh tụ

 Trong thơ có nhân

vật , nhân vật trung tâm BH lên qua nhìn tâm trạng anh chiến sĩ lời đối thoại hai nhân vật Mặc dù tác giả không sử dụng kể thứ , lời kể , tả từ điểm nhìn tâm trạng anh đội viên Bằng việc sáng tạo hình

- Đọc thích (*) - Đọc văn - tìm hiểu số thích từ ngữ

TL : Kể câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì kháng chiến chống TD Pháp

Hai khổ thơ đầu phần sau làm rõ hoàn cảnh , thời gian , địa điểm diễn câu chuyện

TL : anh đội viên

II, Tìm hiểu văn :

(43)

tượng anh đội viên vừa người chứng kiến vừa người tham gia vào câu chuyện , thơ làm cho hình tượng BH ra cách tự nhiên , có tính khách quan lại vừa đặt mơi quan hệ gần gũi ấm áp với người chiến sĩ

HĐ : Phân tích nhìn tâm trạng anh đội viên Bác Hồ ? Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác khơng ngủ Em so sánh tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên Bác hai lần

- Thảo luận nhóm TL :

- Lần đầu thức giấc :

+ Anh ngạc nhiên trời khuya mà Bác ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa + Từ ngạc nhiên đến xúc độngkhi anh hiểu Bác ngồi đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ

+ Niềm xúc động lớn anh chứng kiến cảnh Bác “dém chăn” cho chiến sĩ + xúc động cao độ , anh “ Thổn thức lịng” lên câu hỏi thầm đầy tin yêu lo lắng với Bác Anh tha thiết mời Bác nghỉ

* Lần thứ ba thức dậy :

+ Anh “hốt hoảng giật mình” thấy “Bác ngồi đinh ninh”

+ Thiết tha mời Bác nghỉ “ Mời Bác ngủ Bác ơi!” “ Bác ! Mời Bác

ngủ”

+ Cảm nhận lịng mênh mơng Bác

(44)

? thơ khơng kể lần thứ hai

HĐ : Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ

? Qua cảm nghĩ anh đội viên , hình ảnh BH lòng Bác khắc học sâu đậm ntn

qua câu trả lời “Bác ngủ khơng an lịng Bác thương đồn dân cơng” TL : Bài thơ kể lần thứ chuyển sang lần thứ ba , cho thấy đêm nhiều lần anh đội viên thức giấc thấy Bác không ngủ

TL : Hình ảnh BH được lên qua nhìn anh đội viên từ nhiều phương diện

 Qua chi tiết miêu tả hình ảnh BH lên thơ thật giản dị , gần gũi , chân thực mà lớn lao

- Thảo luận nhóm TL : Cái đêm không ngủ miêu tả thơ

Hình tượng Bác Hồ :

- Hình dáng , tư : ngồi lặng yên bên bếp lửa , vẻ mặt trầm ngâm , ngồi đinh ninh

- Cử hành động : đốt lửa sưởi ấm cho ác chiến sĩ , dém chăn với bước chân nhẹ nhàng

 Chăm sóc ân cần chu đáo

đối với chiến sĩ - Lời nói : “ Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc” , “Bác thương đồn dân cơng ”  Bộc lộ nỗi lòng lo

lắng đối

với tất đội nhân dân

 Lòng yêu thương mênh

(45)

? Nêu câu hỏi / 67

? Bài thơ làm theo thể thơ Thể thơ có thích hợp với cách kể chuyện thơ không

? Tìm từ láy cho biết giá trị biểu cảm số từ láy mà em cho đặc sắc

HĐ : tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật

là đêm đêm khơng ngủ Bác Việc Bác khơng ngủ lo việc nước , thương đồn dân cơng “ Một lẽ thường tình Vì Bác HCM”- Vị lãnh tụ dân tộc Người cha già quân đội ta , đời Người dành trọn cho nhân dân , Tổ quốc

TL : Thể thơ chữ , khổ dòng , gieo vần chữ cuối dòng 2,3 Chữ cuối khổ lại vần với chữ cuối dòng đầu khổ thơ

Thể thơ chữ thơ ca dân gian thường thấy số câu tục ngữ , số thơ có yếu tố tự , vè dân gian

TL : trầm ngâm , xơ xác , đinh ninh , phăng phắc , lồng lộng -> Làm tăng giá trị miêu tả , tạo hình nhiều chi tiết , hình ảnh

Mơ màng , thầm , -> Làm tăng giá trị biểu cảm , diễn tả cụ thể trạng thái tình cảm , cảm xúc

(46)

của thơ 4 Tổng kết : ? Đọc lại thơ

? Hình tượng Bác Hồ lên qua nhìn anh đội viên ntn 5 HĐ nối tiếp :

Học - chuẩn bị “ Ẩn dụ”

TUẦN 24 - Tiết

NGÀY SOẠN : 24 / 02 /08 TPPCT : 95

BÀI : ẨN DỤ I, Mục tiêu học :

Kiến thức :

- Nắm khái niệm ẩn dụ , kiểu ẩn dụ

- Hiểu nhớ ác tác dụng ẩn dụ Biết phân tách ý nghĩa tác dụng ẩn dụ sử dụng tiếng Việt

Kĩ : Bước đầu có kĩ tự tạo số ẩn dụ

Tư tưởng : Có ý thức tạo số ẩn dụ làm văn II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk, giáo án - HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ : ? Nhân hoá ? Các kiểu nhân hố Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ tác dụng ẩn dụ

? Trong khổ thơ , cụm từ “ Người cha” dùng để nói Vì nói

- Đọc vd

- Thảo luận em TL :

I, Ẩn dụ ? VD :

Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho ânh nằm

 Cụm từ “ Người cha”

(47)

 Ẩn dụ gọi tên vật ,

hiện tượng tên vật , tượng khác coá nét tương đồng với

? Cách nói có giống khác với phép so sánh

HĐ : Tìm hiểu kiểu ẩn dụ

? Các từ in đậm dùng để tượng vật Vì ví

? “ Giòn tan” thường dùng để nêu đặc điểm ( Bánh , )

? Đây cảm nhận của giác quan ( vị giác ) ? “ Nắng dùng vị giác để cảm nhận không ( khơng)

? Dựa vào ví dụ , hãy nêu lên số kiểu tương

TL : Cách nói so sánh , so sánh ngầm

( khơng có từ so sánh) nêu có vế B “ Người cha” vế a “ Bác Hồ” hiểu ngầm

 Cách nói

làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho lời văn - Đọc vd

TL :

TL :

- Ẩn dụ dựa vào tương đồng vật , tượng ( ẩn dụ hình thức )

nhau (tuổi tác , tình yêu thương , chăm sóc chu đáo )

* Ghi nhớ : Sgk / 68 II, Các kiểu ẩn dụ : VD :

Về thăm nhà Bác làng Sen,

Có hàng răm bụt thắp lên lửa hồng

- “thắp” - nở hoa  Ẩn dụ cách thức - “ lửa hồng” - màu đỏ

 Ẩn dụ hình thức

Chao , trrong sơng , vui thấy nắng giịn tan

(48)

đồng vật , tượng sử dụng để tạo phép ẩn dụ

HĐ : Tổng kết ghi nhớ HĐ : Hướng dẫn Hs làm tập

- Ẩn dụ dựa vào cách thức thực hành động ( ẩn dụ cách thức )

* Ghi nhớ : Sgk/ 69 III, Luyện tập :

Cách : diễn đạt bình thường

Cách : Sử dụng phép so sánh

Cách : Sử dụng phép ẩn dụ -> câu nói có tính hàm xúc

Tìm phép ẩn dụ , nêu lên nét tương đồng : a

- Ăn : hưởng thụ thành lao động ( ẩn dụ cách thức )

- Kẻ trồng : người tạo thành ( ẩn dụ phẩm chất )

b

- mực , đen : xấu - đèn , sáng : tốt ( ẩn dụ phẩm chất )

c

- thuyền : người xa - bến : người lại ( tương đồng phẩm chất ) d Mặt trời : bác Hồ ( ẩn dụ phẩm chất )

Tìm phép ẩn dụ : a chảy c mỏng

b chảy d ướt

4 Tổng kết : ? Ản dụ

? Có kiểu ẩn dụ 5 HĐ nối tiếp :

(49)

TUẦN 24 - Tiết

NGÀY SOẠN : 22 /02/08 TPPCT : 96

BÀI : LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ I, Mục tiêu học :

- Nắm cách trình bày miệng đoạn , văn miêu tả

- luyện tập kĩ trình bày miệng điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lí II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk , giáo án - HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ : KT chuẩn bị HS Bài :

HĐ : GV nêu yêu cầu ý nghĩa học

(50)

HĐ : - Đại diện nhóm trình bày

- Học sinh khác lắng nghe , nhận xét , bổ sung - GV đánh giá , cho điểm

GỢI Ý

1 Tả lại miệng quang cảnh lớp học “Buổi học cuối cùng” - Giờ tập viết

- Những tờ mẫu treo lên , khơng khí lớp học im phăng phắc , tiếng ngòi bút sột soạt

- Tiếng chim gù thật khẽ bày tỏ xúc động Tả lại miệng hình ảnh thầy giáo Ha- men :

- Thầy hiền lành , dịu dàng , tận tâm dạy tiếng Pháp

- Mặc áo màu xanh lục ,diềm sen ăn mặc trang trọng so với ngày thường

- Thái độ Phrăng đến muộn - Nét mặt tái nhợt , nghẹn ngào Lập dàn ý :

* Mở : giới thiệu thời gian, hoàn cảnh gặp gỡ

* thân : Miêu tả thầy với đặc điểm bật : khn mặt , mái tóc , lời nói , thái độ , so với trước Cảm xúc gặp gỡ

* Kết : Suynghĩ em thầy ( buổi gặp gỡ ) 4 Tổng kết :

Đánh giá tiét luyện nói , biểu dương HS nói tốt , khuyến khích HS cịn yếu 5 HĐ nói tiếp :

Học chuẩn bị KT Văn

TUÀN 25 - Tiết

NGÀY SOẠN : 01/ / 08 TPPCT : 97

KIỂM TRA VĂN KIỂM TRA TIẾT

MÔN NGỮ VĂN ( Phần Văn ) Điểm Lời phê GV

A Phần trắc nghiệm :

I, Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời

(51)

Thuyền chèo qua kênh Bọ Mắt , đổ sơng Cửa Lớn , xi Năm Căn Dịng sơng Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi , nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trơng hai bên bờ , rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận

1/ Đoạn văn trích từ văn ?

a Vượt thác c Bức tranh em gái b Sông nước Cà Mau d Bài học đường đời 2/ Tác giả đoạn văn ?

a Tơ Hồi c Võ Quảng b Đoàn Giỏi d Tạ Duy Anh 3/ Phương thức biểu đạt đoạn văn : a Miêu tả c Biểu cảm b Tự d Nghị luận

4/ Bức tranh thiên nhiên miêu tả đoạn văn : a Dịu dàng mềm mại c Duyên dáng yểu điệu b Ghê gớm dội d Mênh mông hùng vĩ 5/ Trong đoạn văn tác giả sử dụng lần phép so sánh ? a Một lần c Ba lần

b Hai lần d Bốn lần

6/ Vị trí quan sát người miêu tả đoạn văn chỗ ? a Trên bờ c Trên thuyền

b Dưới sơng d Nhìn từ xa 7/ Trong đoạn văn có từ láy ?

a Một từ c Hai từ b Ba từ d Bốn từ

8/ Trong thơ “Đêm Bác không ngủ” , hình tượng Bác Hồ lên qua nhìn ? a Anh đội viên c Tác giả

b Bác Hồ d Dân công

II, Điền vào chỗ trống từ thiếu đoạn thơ sau (3đ) Anh thức dậy

Thấy trời Mà ngồi Đêm Bác không

Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều xơ xác B, Phần tự luận : ( 3đ)

Em cảm nhận hình tượng Bác Hồ thơ “Đêm Bác không ngủ” Bài làm :

(52)

TUẦN 25 - Tiết

NGÀY SOẠN : 01/3/08 TPPCT : 98

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I, Mục tiêu học :

Giúp HS :

- nhận ưu , nhược điểm viết nội dung hình thức trình bày

(53)

II, Thiết bị đồ dùng dạy học : - GV : Sgk, giáo án, kiểm tra - HS : Sgk,

III, Tiến trìnhT dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Khi tả cảnh ta cần phải ý điều ? Bố cục văn tả cảnh

Bài :

HĐ : GV yêu cầu HS đọc lại đề

Đề : Hãy tả lại hình ảnh đào mai vàng vào dịp Tết đến , xuân

Đề : Em chứng kiến cảnh bão lụt quê xem truyền hình , viết văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp

HĐ : Nêu câu hỏi hướng dẫn HS tự đánh giá làm

? Bài văn em định tả cảnh Những hình ảnh lựa chọn có đặc sắc tiêu biểu chưa

? Những hình ảnh miêu tả trình bày theo trình tự Có hợp lí khơng

? Bài văn có bố cục rõ ràng chưa

HĐ : GV phát cho HS để HS tự đánh giá làm cách ghi lỗi sai

HĐ : Đánh giá chung :

- Một số em làm thể loại Biết chọn chi tiết tiêu biểu - Nhiều em nghiêng kể , chưa biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu

- Nhiều em viết sơ sài , chưa tả cách chi tiết , viết vài ba câu gọi văn miêu tả Người đọc không hình dung cảnh mà em tả - Một số em viết lưu loát , trơi chảy , bố cục rõ ràng , có sử dụng hình ảnh so sánh gợi hình

- Nhiều em sai tả , viết chữ sai nhiều , bố cục không rõ ràng , có em làm khơng có bố cục

- Nhiều em chưa biết vận dụng biện pháp so sánh , liên tưởng vào làm

Chưa biết phân biệt đâu mở , đâu thân

TUẦN 25 - Tiết 3, NGÀY SOẠN : TPPCT : 99

BÀI : LƯỢM

(54)

-I, Mục tiêu học : Kiến thức :

- Cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên , vui tươi , sáng hình ảnh Lượm , ý nghĩa cao hi sinh nhân vật

- Nắm thể thơ bốn chữ , nghệ thuật miêu tả kể thơ có yếu tố tự Kĩ : Đọc diễn cảm thể thơ chữ , phân tích thơ

Tư tưởng : thấy vẻ đẹp hồn nhiên , vui tươi sáng bé Lượm II, Thiết bị đồ dùng :

- GV : Sgk , giáo án - HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu thơ “ Đêm Bác không ngủ” ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ

Bài :

Trong thời kì kháng chiến chơng Pháp , hưởng ứng lời kêu gọi HCT “ đàn ơng , đàn bà , người già , người trẻ , người VN phải đứng lên đánh TD Pháp , cứu Tổ Quốc”

Lúc bạn nhỏ tình nguyện tham gia cứu quốc làm liên lạc cho đơn vị đội , có bé Lượm Lúc , Pháp chưa đánh rộng , quân ta đóng đồn Mang Cá , địa điểm cổ họng Húê Sau thời gían làm liên lạc Lượm hi sinh , tác giả xúc động viết thơ

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Đọc , tìm hiểu thích tìm hiểu chung thơ ? Nêu vài nét tác giả , tác phẩm

- Gọi vài học sinh đọc thơ

( nhịp điệu chung ngắn , nhanh Những câu cảm thán câu hỏi tu từ nhịp thơ chậm lại , gãy khúc Những câu tả hình ảnh Lượm đoạn đầu cần đọc với giọng vui , nhịp điệu nhanh , nhấn mạnh vào từ tạo hình từ láy tượng hình )

- Hướng dẫn HS tìm hiểu số từ ngữ thích

- Đọc phần thích (*)

TL :

+ Cuộc gặp gỡ hai cháu

+ Tác giả nghe tin Lượm hi sinh

+ Kể chuyến liên lạc cuối hi sinh

I, Tác giả - Tác phẩm : SGK/ 75

(55)

? Bài thơ kể tả Lượm qua việc , lời

? Dựa vào tìm bố cục thơ

HĐ : Tìm hiểu hình ảnh Lượm đoạn đầu thơ

? Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ từ khổ thứ đến miêu tả ntn qua nhìn người kể

+ Ấn tượng tác giả Lượm

 Bài thơ tả kể qua hồi

tưởng , tưởng tượng , đồng thời bộc lộ cảm xúc tác giả

TL: Chia làm ba đoạn : + Đoạn : Từ đầu Cháu xa dần”

 Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ

+ Đoạn : “Cháu đường cháu Hồn bay đồng”

 Hồi tưởng tác giả

chuyến liên lạc cuối hi sinh Lượm

+ Đoạn : Phần cịn lại

 Hình ảnh Lượm

- Thảo luận nhóm TL :

Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ hai cháu :

- Trang phục : giống trang phục chiến sĩ Vệ quốc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Lượm chiến sĩ thực “ Cái xắc xinh xinh” “ Ca lô đội lệch” , thể dáng vẻ hiên ngang hiếu động tuổi trẻ

- Dáng điệu : nhỏ bé nhanh nhẹn “ loắt choắt , thoăn , nghênh nghênh”

- Cử : nhanh nhẹn “Như chim chích” , hồn nhiên , yêu đời “huýt sáo , cười híp mí”

(56)

? Sự miêu tả làm nổi bật hình ảnh Lượm đáng yêu , đáng mến

? Các yếu tố nghệ thuật từ láy , vần , nhịp , so sánh đoạn thơ có tác dụng ntn việc thể hiẹn hình ảnh Lượm

HĐ : Tìm hiểu hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối

? Nhà thơ hình dung miêu tả chuyến liên lạc cuối hi sinh Lượm ntn

 Kể lại , hình dung lại việc

mà tác giả tưởng phải chứng kiến đau đớn nên khơng kìm

TL : nhỏ nhắn , nhanh nhẹn , hồn nhiên , yêu đời , say mê với công việc

TL :

TL :

-Nhiều từ láy gợi

hình , so sánh , nhịp thơ nhanh góp phần thể hình ảnh Lượm : bé liên lạc hồn nhiên , vui tươi , say mê tham gia cơng việc kháng chiến Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối :

- Khi nghe tin Lượm hi sinh , tác giả đau đớn lên :

Ra Lượm !

 Câu thơ bị ngắt đơi làm hai dịng , diễn tả đau xót đột ngột tiếng nấc nghẹn ngào - Nhà thơ hình dung hi sinh Lượm Cũng bao lần làm nhiệm vụ , Lượm dũng cảm nhanh nhẹn , hăng hái , hồn thành nhiệm vụ khơng sợ nguy hiểm “ Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo”

Hình ảnh Lượm sống :

“ Lượm cịn khơng ?”  Cau hỏi tu từ đầy đau xót

“ Chú bé loắt choắt Nhảy đường vàng”

(57)

lòng , lại lên lời đau đớn Chú bé đx hi sinh dũng cảm tuổi thiếu niên , hồn nhiên , đầy hứa hẹn Nhưng nhà thơ không dừng lâu nỗi đau xót , ơng cảm nhận hi sinh Lượm có vẻ thiêng liêng , cao thiên thần bé nhỏ yên nghỉ cánh đồng quê hương linh hồn bé nhỏ hoá thân vào với thiên nhiên đất nước

HĐ : Tìm hiểu câu ? Vì sau câu thơ “ Lượm cịn khơng” Tác giả lặp lại hai khổ thơ đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên , vui tươi

HĐ : Tìm hiểu số thủ pháp nghệ thuật ( Câu 4,5 )

? Tổng kết giá trị nội dung , nghệ thuật

TL : Trong thơ , người kể gọi Lượm nhiều đại từ xưng hô khác Thể sắc thái quan hệ tình cảm trường hợp khác người kể chuyện với nhân vật

+ Chú bé : cách gọi người lớn với em nhỏ, thể thân mật chưa gần gũi , thân thiết

+ Cháu : cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi , thân thiết ruột thịt + Chú đồng chí nhỏ : Cách gọi vừa thân thiết , trìu mến vừa trân trọng với chiến sĩ nhỏ

+ Lượm : Cách gọi trực tiếp tình cảm , cảm xúc tác giả lên đến cao độ

mãi lòng nhà thơ , với quê hương , đất nước

III, Tổng kết : Ghi nhớ / 77

4 Tổng kết :

? Em cảm nhận hình ảnh Lượm thơ 5 HĐ nối tiếp :

(58)

MƯA ( Đọc thêm )

Trần Đăng Khoa

-HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Đọc tìm hiểu chung thơ - Gọi vài em đọc văn

? Bài thơ chia làm đoạn

? Nhận xét thể thơ , cách ngắt nhịp , gieo vần thơ nêu tác dụng việc thể nội dung

- Đọc thích (*) - Đọc văn TL : đoạn :

+ Đoạn : Từ đầu “ Trọc lốc”

 Quang cảnh lúc

mưa với hoạt động , trạng thái khẩn trương , vơi vã cối lồi vật

+ Đoạn : “Chớp ” đến hết

 cảnh mưa

và hình ảnh người cảnh dội mưa

TL : Thể thơ tự Câu thơ ngắn gọn với nhịp nhanh , dồn dập động từ

(59)

HĐ : Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung ? Hình dáng , trạng thái , hoạt động loài lúc mưa

? Nêu trường hợp sử dụng phép nhân hoá

? Hình dáng ,trạng thái , hoạt động loài mưa

? Nêu câu hỏi SGK/81

hoạt động khẩn trương góp phần quan trọng diễn tả nhịp nhanh mạnh theo đợt dồn dập mưa rào vào mùa hè

TL :

TL : Ông trời - mặc áo giáp đen Ra trận

Cây mía - múa gươm Kiến - hành quân

II, Tìm hiểu văn : Lúc mưa : Những mối Bay

Trộc lốc

 Hoạt động , trạng thái khẩn

trương , vội vã cối lồi vật mưa

 Hình ảnh nhân hoá tạo

nên cảnh tượng trận dội với khí mạnh mẽ , khẩn trương mưa

Trong mưa : Sấm

Khanh khách Cười

Ngọn mùng tơi Nhảy múa

 Nhân hoá , ẩn dụ - Cảm

nhận hồn nhiên , lạ , độc đáo trẻ thơ Bố em cày

Đội trời mưa  Hình ảnh ẩn dụ

khoa

trương Nhờ , câu thơ dựng lên hình ảnh người có tầm vóc lớn lao tư hiên ngang , sức nmạnh to lớn sánh với thiên nhiên , vũ trụ

(60)

Ghi nhớ / 81 4 Tổng kết :

Gọi vài HS đọc lại thơ 5 HĐ nối tiếp :

Học “ Ẩn dụ”

Tuaàn : 26 HỐN DỤ Tiết : 101

Ngày soạn :

I, Mục tiêu học :

Kiến thức : Nắm khái niệm , kiểu hoán dụ Kĩ : Bược đàu biết phân tích tác dụng hoán dụ Tư tưởng : Vận dụng lí thuyết vào TLV

II, Thiết bị đồ dùng dạy học : - GV : Sgk, giáo án

- HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Thế ẩn dụ Có kiểu ẩn dụ Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Tìm hiểu khái niệm hoán dụ

? Các từ ngữ in đậm

- Đọc vd

- Trao đổi hai em

I, Hoán dụ ?

Các từ in đậm ? Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên.

(61)

? Giữa áo nâu , áo xanh nông thôn , thị thành với vật có mối quan hệ ntn

? Tác dụng cách diễn đạt

HĐ : Tìm hiểu kiểu hốn dụ

? Em hiểu từ in đậm vd ntn

? Từ vd mục I,II , em liệt kê kiểu quan hệ thường dùng để tạo phép hoán dụ

HĐ : Đánh giá

- Thảo luận nhóm TL :

TL : Ngắn gọn , tăng tính hình ảnh gợi cảm cho diễn đạt

- Đọc vd TL :

chỉ nông dân công nhân

 Nông thôn , thị thành : người sống nông thôn thành thị

- Áo nâu , áo xanh - nông dân, công nhân -> Dựa vào quan hệ đặc điểm , tính chất vật

- Nông thôn , thị thành ( vật chứa đựng ) - người sống nông thôn thành thị ( vật bị chứa đựng )

* Ghi nhớ : Sgk / 82 II, Các kiểu hoán dụ : VD :

a Bàn tay ta làm nên tất

Có sức người sỏi đá thành công

 Bàn tay ta ( người lao động )

 Lấy phận gọi toàn thể

b Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên núi cao

 Một , ba ( Số lượng cụ thể ) dùng

(62)

 Lấy cụ thể để gọi trừu

tượng

c Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội

 Đổ máu ( mát , hi sinh )  Lấy dấu hiệu

vật để gọi vật

* Ghi nhớ : SGK / 83 III, Luyện tập :

Chỉ phép hoán dụ câu thơ , câu văn cho biết mối quan hệ giưũa vật phép hốn dụ

a Làng xóm ( người nông dân ) - Quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

b Mười năm ( thời gian trước mắt ) trăm năm ( thời gian lâu dài ) - Quan hệ cụ thể với trừu tượng c Áo chàm ( người Việt Bắc) - Dựa vào dấu hiệu vật để gọi vật

d Trái đất ( nhân loại ) - Vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

So sánh :

Ẩn dụ Hoán dụ Giống

nhau

Gọi tên vật , tượng tên vật tượng khác Khác

nhau Dựa vàoquan hệ tượng đồng Cụ thể tương

(63)

đồng hình thức , cách thức thực , phẩm chất , chuyển đổi cảm giác

thể : Bộ phận - toàn thể , Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng , Dấu hiệu vật gọi vật , Cái cụ thể - trừu tượng

Tổng kết tồn bài:

Tìm hiểu khái niệm hoán dụ ? Các từ ngữ in đậm ? Giữa áo nâu , áo xanh nông thôn , thị thành với vật có mối quan hệ ntn ? Từ vd mục I,II , em liệt kê kiểu quan hệ thường dùng để tạo phép hoán dụ

Hoạt động nối tiếp:

Về học chuẩn bị “ Tập làm thơ chữ”

Tuaàn : 26 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

Tiết : 102 Ngày soạn :

(64)

- Bước đầu nắm đựơc đặc điểm thể thơ bốn chữ - Nhận diện thể thơ học đọc thơ ca II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk, giáo án , số thơ chữ - HS : Sgk , , sưu tầm số thơ chữ III, Tiến trình dạy học :

Ổn định :

Kiểm tra cũ :

KT chuẩn bị HS Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Nêu vài đặc điểm thơ chữ

* Một thơ có nhiều dịng , dịng có chữ , thường ngắt nhịp 2/2 , thích hợp với lối kể tả , thường có vần lưng chân xen kẻ , gieo vần liền , vần cách hay vần hỗn hợp Xuất nhiều tục ngữ , ca dao , đặc biệt vè

HĐ : Một vài thuật ngữ cần nắm

* Vần lưng :

Tôi lại quê mẹ nuôi xưa

Một buổi trưa nắng dài bãi cát

( Tố Hữu , Mẹ Tơm ) * Vần chân : gieo cuối dòng thơ , có tác dụng đánh dấu kết thúc dịng thơ Sơng Mã xa Tây Tiến ơi

Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi

* Vần liền : Vần gieo liên tiếp dòng thơ

* Vần cách : vần tách không liền

Ôi cánh đồng quê chảy máu

Dây thép gai đâm nát trời

chiều - Bước : Trình bày đoạn

I, Đặc điểm thể thơ bốn chữ :

(65)

Những đêm dài hành quân nung nấu

Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu

* Vần hỗn hợp : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh HĐ : Tập làm thơ lớp

- Bước : GV nhận xét ,đánh giá

thơ chuẩn bị : nội dung , vần , nhịp

- Bước : HS khác nhận xét điểm đựơc chưa

- Bước : Cả lớp góp ý , HS tự sửa chữa làm

4 Tổng kết :

Rút kinh nghiệm , đánh giá tiết học 5 HĐ nối tiếp :

(66)

Tuần : 26 CƠ TƠ

Tiết : 103-104 - Nguyễn Ngày soạn :

I, Mục tiêu học : Kiến thức :

- Cảm nhận vẻ đẹp sinh động , sáng tranh thiên nhiên người vùng đảo Cô Tô miêu tả

- Thấy đựơc nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyệncủa tác giả Kĩ : Đọc , phân tích

Tư tưởng : Thấy vẻ đẹp trang thiên nhiên người vùng đảo CôTô II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk , giáo án - HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Lượm” từ “ Một hơm đó” đến hết ? Em cảm nhận ntn hình ảnh Lượm

? Nêu giá trị nội dung , nghệ thuật Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Đọc tìm hiểu chung văn

? Nêu vài nét tác giả , tác phẩm

* Hướng dẫn HS đọc văn

Lưu ý : đọc từ ngữ đặc sắc , có tìm tịi tác giả , tính từ , cụm từ ( lam biết , vàng giòn , xanh mượt , vắng tăm biệt tích , hửng hồng )

Câu văn Nguyễn Tuân thường dài có mệnh đề phụ bổ sung , nên đọc ý ngừng chỗ để

đảm bảo liền mạch TL : Chia làm đoạn :

I, Tác giả - Tác phẩm : SGK/ 90

(67)

từng câu ,từng đoạn ? Bài văn chia làm đoạn

HĐ : Tìm hiểu câu hỏi / SGK

? Vẻ đẹp trngj sáng đảo CôTô sau trận bão qua miêu tả ntn Em tìm nhận xét từ ngữ , hình ảnh diễn tả vẻ đẹp đoạn đầu

 Nguyễn Tuân thường nhìn

người cảnh mắt thẩm mĩ Ông thường cảm

+ Đạon : Từ đầu “ theo mùa sóng đây”

 Tồn cảnh CơTơ với vẻ đẹp sáng sau trận bão qua

+ Đoạn : “ Mặt trời lại rọi lên là nhịp cánh”

 Cảnh mặt trời mọc biển

+ Đoạn : phần lại  Cảnh sinh hoạt buổi sáng đảo hình ảnh người lao động chuẩn bị cho chuyến khơi - Đọc lại đoạn

- Thảo luận nhóm 2’ TL : .

 Tác giả sử dụng hàng loạt tính từ màu sắc ánh sáng : trẻo , sáng sủa , sáng , xanh mượt , vàng giịn hình ảnh chọn lọc để làm rõ cảnh sắc vùng biển đảo : bầu trời , nước biển , cối , cát ,

- Đọc đoạn

Vẻ đẹp sáng đảo CôTô sau trận bão :

- CôTô ngày trẻo , sáng sủa

- Bầu trời sáng - Cây núi đảo lại thêm xanh mượt

- Nước biển lại lam biếc - Cát lại vàng giòn

 Tác giả sử dụng nhiều tính

(68)

tưởng dạt trước cảnh tượng hùng vĩ Chuyến thăm đảo CôTô điều kiện cho nhà văn chiêm ngưỡng vẻ đẹp sáng , thơ mộng , hùng vĩ đảo

HĐ : Câu hỏi 3. ? Đoạn tả cảnh mặt trời mọc biển tranh đẹp Em tìm từ ngữ hình dáng , màu sắc , hình ảnh mà tác giả dùng để vẻ nên cảnh đẹp rực rỡ

HĐ : Tìm hiểu đoạn cuối ? Cảnh sinh hoạt lao động ngườu dân đảo miêu tả qua chi tiết , hình ảnh

TL :

- đọc đoạn cuối

TL : Cảnh tác giả tập trung miêu tả vào địa điểm quanh giếng nước rìa đảo , cảnh đoàn thuyền chuẩn bị khơi cảnh người dân chài gánh nước

TL : Một bão qua sống lao động nơi không bị xáo trộn

Cảnh mặt trời mọc biển :

- Chân trời , ngấn bể kính - Mặt trời trịn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn

- Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ hửng hồng - Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh

 Cảnh mặt trời mọc biển

là tranh tuyệt đẹp , rực rỡ , tráng lệ Cảnh mặt trời mọc đựơc đặt khung cảnh rộng lớn , bao la trẻo , tinh khôi Cảnh sinh hoạt lao động buổi sáng đảo :

- Cái giếng nước ria đảo , vui bến

- Cái giếng nước đảo Thanh Luân sớm có khơng biết người đến múc

(69)

? Em có suy nghĩ cảnh

HĐ : Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật

Cảnh thiên nhiên , cảnh sinh hoạt người đảo CôTô miêu tả kí thật tươi đẹp , sáng đa dạng qua ngòi bút điêu luyện , giàu cảm xúc Nguyễn Tuân Đặc biệtlà cảnh mặt trời mọc biển Bài văn cho ta hiểu biết thêm yêu mến vùng đất Tổ quốc biển

Hoà Mãn quẩy nước , chị Châu Hoà Mãn địu

 Cảnh lao động sinh hoạt

vừa khẩn trương , tấp nập lại vừa bình

III, Tổng kết : Ghi nhớ / 91

IV, Luyện tập :

4 Tổng kết :

? Đoạn tả cảnh mặt trời mọc biển tranh đẹp Em tìm từ ngữ hình dáng , màu sắc , hình ảnh mà tác giả dùng để vẻ nên ? HS đọc lại ghi nhớ

5 HĐ nối tiếp :

(70)

TUẦN 27 - Tiết 1,2

NGÀY SOẠN : 16 / /08 TPPCT : 105 , 106

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN TẢ NGƯỜI

I, Mục tiêu học :

Đánh giá HS phương diện :

- Biết cách làm văn tả người qua thực hành

- Trong thực hành , biết cách vận dụng kĩ kiến thức văn miêu tả nói chung văn tả người nói riêng học tiết học trước

- Các kĩ viết học chung ( Diễn đạt , trình bày , chữ viết , tả , ngữ pháp ) II, Thiết bị đồ dùng :

- GV : Giáo án , sgk - HS : Giấy kiểm tra III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

(71)

HĐ : GV đọc đề ghi lên bảng

Đề : Em viết văn tả người thân yêu gần gũi với em ( ông, bà , cha , mẹ, )

HĐ : Hướng dẫn , gợi ý để HS có định hướng yêu cầu HĐ : Học sinh làm - GV quan sát

HĐ : Nhắc nhở HS trước nộp , GV thu HĐ : Đánh giá tiết KT

HĐ : nối tiếp : Học “ Hoán dụ”

- Chuẩn bị : Các thành phần câu

TUẦN 27 - Tiết

NGÀY SOẠN : 16 / /08 TPPCT : 107

BÀI : CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I, Mục tiêu học :

Kiến thức : Nắm khái niệm thành phần câu Kĩ : Biết phân tích thành phần câu

Tư tuởng : Có ý thức đặt câu có đầy đủ thành phần II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk , giáo án - HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

(72)

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG HĐ : Phân biệt thành phần

chính với thành phàn phụ câu ? Nhắc lại tên thành phần câu học tiểu học

? Tìm thành phần câu câu sau

? Thủ bỏ thành phần nói treen rút nhận xét

 Khi tách khỏi hoàn cảnh

giao tiếp , lược bỏ thành phần trạng ngữ lược bỏ hai thành phần : CN VN

HĐ : Tìm hiểu vị ngữ cấu tạo vị ngữ

- Yêu cầu HS đặt số câu , sau phân tích vị ngữ có số phó từ

? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi

* Yêu cầu HS phân tích cấu tạo câu sau

- Trao đổi hs TL :

- Thảo luận nhóm TL :

I, Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu :

Thành phần câu : trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ Tìm thành phần câu câu sau:

Chẳng /, / trở

TN CN VN

thành chàng dế niên cường

tráng

- Thành phần bắt buộc có mặt câu : CN, VN - Thành phần không bắt buộc : trạng ngữ

* Ghi nhớ : Sgk / 92

II, Vị ngữ :

Đặc điểm vị ngữ : - VN kết hợp với phó từ : , , , vừa , , là,

- Có thể trả lời cho câu hỏi:

Làm ? Làm ? Như ?

Cấu tạo :

a Một buổi chiều , / đứng

CN V1

của hang /,xem hồng

V2

xuống

(73)

 Vị ngữ thường ĐT (

cụm ĐT ) , Tính từ ( cụm TT ) , DT ( cụm DT ) Câu có VN nhiều VN

HĐ : Tìm hiểu chủ ngữ và cấu tạo chủ ngữ

? Cho biết mối quan hệ giữa vật nêu CN với hành động , đặc điểm VN quan hệ

? Chủ ngữ trả lời cho những câu hỏi

? Chủ ngữ câu thuộc từ loại

HĐ : Hướng dẫn HS làm BT

- Đọc lại câu vừa phân tích

TL : Chủ ngữ ( Tôi ; Chợ Năm Căn ; tre ; Tre, nứa , mai , vầu ) biểu thị vật có hành động , đặc điểm , nêu vị ngữ TL : Ai ? Con ? Cái ?

TL : Tôi ( Đại từ ), Cây tre ( danh từ ) , Chợ Năm Căn ( Cụm danh từ )

bên

CN V1 bờ sông /, ồn ,/ đông vui ,/ tấp

V2 V3 V4

nập

c Cây tre / người bạn thân

CN V1 nông dân Việt Nam / Tre ,

nứa , mai , vầu / giúp người trăm

CN V2 nghìn cơng việc khác

* Ghi nhớ : Sgk / 93 III, Chủ ngữ :

* Ghi nhớ : Sgk / 93 IV, Luyện tập :

Xác định CN- VN phân tích cấu tạo :

(74)

một

CN ( ĐT)

chàng dế niên cường tráng

VN ( cụm ĐgT ) Câu : Đơi tơi / mẫm bóng

CN ( cụm DT) VN ( TT)

Câu : Những vuốt chân

CN ( cụm DT ) khoeo / cứng dần nhọn hoắt

VN ( cụm TT ) Câu : Tôi / co cẳng lên đạp

CN ( ĐT ) phanh phách vào cỏ

VN ( cụm ĐT ) Câu : Những cỏ / gẫy rạp,

CN ( cụm DT ) y có nhát dao vừa lia qua

VN ( cụm ĐT ) HS tự đặt câu phân tích CN , VN

4 Tổng kết :

? Thế thành phần chình , thành phần phụ câu ? Đặc điểm cấu tạo VN

? Đặc điểm cấu tạo CN 5 HĐ nối tiếp :

- Học , chuẩn bị “ Hoạt động ngữ văn : thi làm thơ năm chữ”

TUẦN 27 - Tiết

(75)

TPPCT : 108

BÀI : HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI LÀM THƠ NĂM CHỮ

I, Mục tiêu học : Kiến thức :

- Ôn lại nắm đặc điểm yêu cầu thể thơ chữ

- Làm quen với hoạt động hình thức tố chức học tập đa dạng , vui bổ ích , lí thú Kĩ : Biết cách tự sáng tác thơ

Tư tuởng : Tạo khơng khí vui vẻ , kích thích tinh thần sáng tạo , mạnh dạng trình bày miệng làm

II, Thiết bị đồ dùng : - GV : SGK, giáo án

- HS : SGK, , sưu tầm số thơ chữ III, Tiến trình dạy học :

Ổn định :

Kiểm tra cũ : KT chuẩn bị HS Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Yêu cầu HS đọc đoạn thơ SGK, rút đặc điểm thể thơ ? Số chữ dòng ? Gieo vần

? Cách ngắt nhịp HĐ : Thi làm thơ

Bước : Dựa vào học , chia nhóm làm thơ trình bày trước lớp

Bước : GV nhận xét đánh giá

- Đọc TL : chữ

TL : Thay đổi không nhất thiết vần liên tiếp TL : 2/3 , 3/2

- Làm việc theo nhóm - Trình bày diễn cảm bình thơ - Nhóm khác nhận xét

I, Đặc điểm thể thơ :

* Ghi nhớ : Sgk/ 105 II, Thi làm thơ năm chữ :

Tổng kết :

- Đánh giá tiết học , khuyến khích em làm tốt HĐ nối tiếp :

(76)

TUẦN 28 - Tiết

NGÀY SOẠN : 21 / /08 TPPCT : 109

BÀI : CÂY TRE VIỆT NAM I, Mục tiêu học :

Kiến thức :

- Hiểu cảm nhận giá trị nhiều mặt tre gắn bó tre với sống dân tộc Việt Nam ; tre trở thành biểu tượng Việt Nam

- Nắm đặc điểm nghệ thuật kí : giàu chi tiết hình ảnh , kết hợp miêu tả bình luận , lời văn giàu nhịp điệu

Kĩ : Đọc , phân tích

Tư tuởng : Thấy giá trị tre với người VN II, Thiết bị đồ dùng dạy học :

- GV : Sgk , giáo án - HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm ta cũ :

? Nêu nội dung nghệ thuật văn CôTô ? Cảm nhận em ntn vẻ đẹp CôTô Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Đọc tìm hiểu chung văn

? Nêu vài nét tác giả , tác phẩm

- Đọc văn đoạn , gọi HS đọc tiếp ( ý thể giọng điệu đoạn , có câu văn hình ảnh đối xứng nhịp nhàng ) ? Nêu đại ý văn

? Chia bố cục văn ?

- Đọc thích (*)

- Giải thích số từ ngữ TL : Cây tre người bạn nhân dân VN Tre có mặt khắp vùng đaats nước ; tre gắn bó lâu đời giúp ích cho người đời sống hàng ngày, lao động sản xuất chiến đấu , khứ , đại tương lai

TL : Chia làm bốn đoạn :

I, Tác giả - Tác phẩm : SGK / 98

(77)

HĐ : Tìm hiểu phẩm chất tre thể

? Tìm chi tiết , hình miêu tả hình dáng phẩm chất tre

? Thủ pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng có hiệu phẩm chất tre

HĐ : Tìm hiểu gắn bó tre với người

+ Đoạn : Từ đầu “ Chí khí người”

 Cây tre có mặt khắp nơi đất nước có phẩm chất đáng q + Đoạn : “ Nhà thơ có lần ca ngợi chung thuỷ”

 Tre gắn bó với người sống hàng ngày lao động

+ Đoạn : “ Như tre mọc thẳng Tre , anh hùng chiến đấu”

 Tre sát cánh với người chiến đấu bảo vệ đất nước

+ Đoạn : Phần lại  Tre vần người bạn đồng hành dân tộc ta tương lai

- Thảo luận nhóm

Những phẩm chất tre thể :

- Mọc xanh tốt nơi , dáng mọc mạc cao , màu xanh tươi nhũn nhặn , cứng cáp , dẻo dai , vững

- ln găn bó , làm bạn với người hoàn cảnh , tre cánh tay người nơng dân - Tre trở thành vũ khí người chiến đấu , giữ làng , giữ nước

- Tre giúp người biểu lộ tâm hồn , tình cảm qua tiếng nhạc

(78)

dân tộc VN ( Đoạn 2, ) ? Để chứng minh cho nhận định “ Cây tre bạn thân dân tộc VN” , tác giả nêu dẫn chứng

HĐ : Cây tre tiếp tục gắn bó thân thiết với dân tộc VN tương lai ( Câu 4)

? Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật văn

TL :

TL : Tác giả mở đầu phần kết hình ảnh nhạc trúc , tre Đó nét văn hố độc đáo tre Cây tre khơng gắn bó với người đời sống vật chất mà gắn với đời sống tinh thần

Tiếp , từ hình ảnh măng non phù hiệu đội viên , tác giả dẫn tới suy nghĩ tre tương lai

Sự gắn bó tre với người dân tộc VN :

- Cây tre có mặt khắp nơi đất nước , luỹ tre bao bọc xóm làng - Tre giúp người Việt Nam dựng nhà , dựng cửa , làm ăn sinh sống gìn giữ văn hố - Tre giúp người nơng dân sản xuất , chiến đấu , gắn bó với người lứa tuổi

Cây tre với dân tộc Việt Nam tương lai :

Các giá trị văn hố lịch sử tre cịn đời sống người Việt Nam , tr người bạn đồng hành thuỷ chung dân tộc ta đường phát triển III, Tổng kết : Ghi nhớ / 100

4 Tổng kết :

(79)

? Tre găn bó với người dân tộc VN ? Tre với dân tộc VN tương lai 5 HĐ nối tiếp :

Học , chuẩn bị “ Câu trần thuật đơn”

TUẦN 28 - Tiết

NGÀY SOẠN : 21 / /08 TPPCT : 110

BÀI : CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I, Mục tiêu học :

Giúp HS :

- Nắm khái niệm câu trần thuật đơn - Nắm tác dụng câu trần thuật đơn II, Thiết bị đồ dùng :

- GV : Sgk, giáo án - HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Thế thành phần thầnh phần phụ câu ? Đặc điểm cấu tạo CN-VN

Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn

? Các câu đoạn văn

- Đọc VD

- Thảo luận nhóm

I, Câu trần thuật đơn gì ?

VD :

(1) Chưa nghe hết câu , tôi /

CN VN

(80)

dùng làm

 Câu dùng để kể , tả , giới

thiệu vật , việc hay để nêu ý kiến gọi câu trần thuật

HĐ : Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn

* Yêu cầu HS xác định cụm C-V câu

 Câu trần thuật cụm

C-V tạo thành gọi câu trần thuật đơn

HĐ : Hướng dẫn HS luyện tập

TL :

+ Câu trần thuật ( câu kể )

: 1, , ,

+ Câu nghi vấn ( câu hỏi) :

+ Câu cảm thán (câu cảm)

: ,5 ,8

+ Câu cầu khiến ( câu khiến ) :

- (3) Hức !(4) Thông ngách sang nhà ta ? (5)Dễ nghe !(6) Chú

CN

mày/ hôi cú mèo này , ta /

VN CN

nào chịu (7)Thôi , im

VN

điệu hát mưa dầm sùi sụt (8) Đào tổ nơng cho chết !

(9) Tôi / , không chút

CN VN bận tâm

 Câu 1, 2, , dùng để kể

gọi câu trần thuật

 Câu , , câu trần

thuật đơn

* Ghi nhớ : SGK / 101 II, Luyện tập :

Tìm câu trần thuật đơn cho biết nố dùng làm ?

Câu : Ngày thứ năm đảo CôTô / ngày trẻo , sáng sủa

 Tả giới thiệu Câu : Từ có vịnh Bắc Bộ , bầu trời CôTô / sáng

(81)

Các câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật : a , b , c

Cách giới thiệu nhân vật BT giới thiệu nhân vật phụ trước , rròi từ việc nlàm nhân vật phụ giới thiệu nhân vật

Ngoài việc giới thiệu nhân vật , câu miêu tả hoạt động nhân vật 4 Tổng kết :

? Thế câu trần thuật ? Thế câu trân thuật đơn 5 HĐ nối tiếp :

Học , chuẩn bị “ Lòng yêu nước”

TUẦN 28 - Tiết

NGÀY SOẠN : 23 /3 /08 TPPCT : 111

BÀI : LÒNG YÊU NƯỚC ( Đọc thêm ) I Ê ren bua -I, Mục tiêu học :

Giúp HS :

- Hiểu tư tưởng văn : lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu gần gũi , thân thuộc quê hương

- Nắm nét đặc sắc tuỳ bút - luận : kết hợp luận trữ tình ; tư tưởng thể đầy đủ sức thuyết phục lí lẽ mà cịn hiểu biết phong phú , tình cảm thắm thiết tác giả Tổ quốc XôViết

II, Thiết bị đồ dùng : - GV : SGK , giáo án - HS : SGK,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

(82)

Bài :

Bài văn trích từ báo Thử lửa nhà văn -nhà báo Nga tiếng I-li-a Ê -ren -bua viết thời kì đầu chiến trnh veej quốc vĩ dân Liên Xơ chống phát xít Đức xâm lược (1941- 1945) Bài văn thể chân lí phổ biến : “ Lòng yêu nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường lịng u nhà , u xóm , yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc “ Chân lí nói lên đầy sức thuyết phục , chủ yếu lí lẽ , mà tình cảm thiết tha , sâu đậm hiểu biết phong phú Tổ quốc Liên bang Xô viết tác giả Vẻ đẹp tú với nét đặc sắc riêng vùng , miền đất nước Liên Xô tác giả vẽ lên vài nét xác đầy ấn tượng

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Đọc tìm hiểu chung văn

? Nêu vài nét tác giả , tác phẩm

- Đọc văn mẫu đoạn , gọi vài HS đọa lại ( diễn cảm , làm bật hình ảnh đẹp giọng trữ tình vừa tha thiết vừa sôi )

? Nêu đại ý văn

HĐ : Tìm hiểu ý thứ : Ngọn nguồn lịng yêu nước

? Chỉ câu mở đoạn câu kết đoạn

- Đọc thích (*) - Đọc văn

- giải thích số từ ngữ thích

TL : Bài văn lí giải nguồn lịng u nước Lịng u nước băt nguồn từ tình u thân thuộc , gần gũi ; tình yêu gia đình , xóm làng , miền q Lịng yêu nước đươcj thể thử thách chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc

- Đọc đoạn từ đầu “ lòng yêu tổ quốc’ , tìm ý trình tự lập luận TL :

+ Câu mở đoạn : Lòng yêu nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường ”

+ Câu kết đoạn : Lòng yêu nhà , yêu làng xóm , miền q trở nên lịng u Tổ quốc”

I, Tác giả - Tác phẩm : SGK / 98

II Tìm hiểu văn :

(83)

? Cho biết trình tự lập luận đoạn văn ntn

? Nêu câu hỏi 3/ sgk

HĐ : Tìm hiểu ý thứ :

? Em hiểu câu : “ Mất nước Nga ta cịn sống làm nữa”

- Thảo luận nhóm

TL : Đoạn tác giả tập trung lí giải nguồn lịng u nước Mở đaauf tác giả nêu nhận định tổng quát rút từ thực tiễn : “ ” Tiếp tác giả nói đến tình u q hương hoàn cảnh cụ thể : Chiến tranh khiến cho công dân Xô Viết nhận vẻ đẹp riêng quen thuộc quê hương

mình Từ đoạn văn dẫn đến khái quát qui luật , chân lí : “ Dịng suối đổ vào sơng ”

TL : Để nói vẻ đẹp riêng biệt vùng tên đất nước Liên Xô rộng lớn , tác giả lựa chọn miêu tả vẻ đẹp nhiều vùng khác

nhau Mỗi vùng gợi tả qua nỗi nhớ làm rõ vẻ đẹp riêng thấm đượm tình yêu mến , tự hào - Đọc lại đoạn “ Có thể quan niệm ” đến hết

TL :

- Lòng yêu nước bắt đầu lịng u vật bình thường

- Tình yêu quê hương đăth hoàn cảnh cụ thể :

“ Chiến tranh khiến cho công dân Xô Viết nhận vẻ tú chốn quê hương”

Lòng yêu nước thử thách thể chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc :

(84)

? Em hiểu ntn lịng u nước thể ntn ? Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật

TL : Thể cụ thể

hành động nước bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao hoàn cảnh thử thách gay go

- Cuộc sống số phận người gắn liền với vận mệnh Tổ quốc Càng yêu Tổ quốc , người ta dám hi sinh Tổ quốc

III, Tổng kết : Ghi nhớ / 109

4 Tổng kết :

? Tác giả quan niệm ntn nguồn lòng yêu nước ? Lòng yêu nước thể ntn

5 HĐ nối tiếp :

Học , chuẩn bị “Câu trần thuật đơn có từ : là”

TUẦN 28 - Tiết

NGÀY SOẠN : 24 / / 08 TPPCT : 112

(85)

I, Mục tiêu học :

Giúp HS : - Nắm kiểu câu trần thuật đơn có từ - Biết đặc điểm câu trần thuật đơn có từ II, Thiết bị đồ dùng :

- GV : Sgk, giáo án - HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Thế câu trần thuật đơn Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Tìm hiểu đặc điểm chung câu trần thuật đơn có từ

- Yêu cầu HS xác định CN, VN VD

? Vị ngữ câu từ cụm từ loại tạo thành

- Yêu cầu HS chọn từ cụm từ phủ định điền vào trước vị ngữ câu

- Đọc VD

- Làm việc theo nhóm

TL :

TL :

I, Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ :

Xác định CN, VN câu :

a) Bà đỡ Trần / người huyện

CN VN Đông Triều

b) Truyền thuyết / loại CN VN truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ , thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo

c) Ngày thứ năm đảo CôTô / ngày trẻo ,

CN VN sáng sủa

d) Dế Mèn trêu chị Cốc / dại

CN VN

(86)

trên

* Lưu ý : câu có từ là câu trần thuật đơn có từ

VD :

- Người ta / gọi chàng Sơn Tinh

- Vua / nhớ công ơn tráng sĩ , phong Phù Đổng Thiên Vương

HĐ : Phân loại câu trần thuật đơn có từ

- Yêu cầu HS xem lại câu vừa phân tích trả lời câu hỏi gợi ý SGK

HĐ : Hướng dẫn HS làm tập

- Đọc VD

- Thảo luận nhóm TL :

a b c chưa phải d

* Ghi nhớ : SGK / 114

II, Các kiểu câu trần thuật đơn có từ :

(b) Câu định nghĩa (a) Câu giới thiệu (c ) Câu miêu tả (d) Câu đánh giá * Ghi nhớ : SGK / 115 III, Luyện tập :

Tìm câu trần thuật đơn : a, c , d , e

Xác định CN, VN : a) Hoán dụ / gọi tên diễn

CN VN đạt

 Câu định nghĩa c) Tre / cánh tay CN VN

Tre / nguồn vui

CN VN  Câu đánh giá d) Bồ / bác chim ri CN VN

(87)

CN VN - Rên ,/ hèn CN VN

- Van ,/ yếu đuối CN VN

- Dại khờ / lũ người

CN VN câm

4 Tổng kết :

? Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ 5 HĐ nối tiếp :

Học “ Cây tre VN” , chuẩn bị “ Lao xao”

(88)

TUẦN 29 - Tiết 1-2

NGÀY SOẠN : 28 / / 08 TPPCT : 113-114

BÀI : LAO XAO

Duy Khán -I, Mục tiêu học :

Kiến thức :

- Cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê qua hình ảnh loài chim Thấy tâm hồn nhạy cảm , hiểu biết lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả - Hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả xác , sinh động hấp dẫn loài chim làng quê

Kĩ : Đọc , phân tích

Tư tưởng : Cảm nhận yêu mến thiên nhiên II, Thiết bị đồ dùng :

- GV : Sgk , giáo án - HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Em hiểu lòng yêu nước E-ren-bua Bài :

Bức tranh thiên nhiên , cảnh sinh hoạt , hình ảnh người làng quê tạo nên vẻ đẹp giàu sức sống Bên cạnh hình ảnh thú vị độc đáo hình ảnh lồi chim miêu tả “ Lao xao” trích từ tác phẩm “ Tuổi thơ im lặng” Duy Khán

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Đọc tìm hiểu chung văn

? nêu vài nét tác giả , tác phẩm

- Đọc văn , gọi HS đọc lại

( Chú ý cách diễn đạt tác giả tác phẩm cách kể chuyện tự nhiên, lời văn gần với lời nói thường , mang tính ngữ , câu văn thường ngắn ) ? Bài văn tả kể loài

- Đọc tích (*) - Đọc văn

TL : Bài văn tưởng kể

I, Tác giả -tác phẩm : SGK / 112

(89)

chim làng quê có theo trình tự khơng ( gợi ý SGK )

HĐ : Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả loài chim

* Dựa vào câu hỏi Sgk ? Chúng miêu tả phương diện lồi miêu tả kĩ điểm

và tả cách lan man loài chim có trình tự tương đối chặt chẽ hợp lí với cách dẫn dắt mạch kể tự nhiên

Mở đầu đoạn ngắn , gợi tả khung cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè với màu sắc , hương thơm loài hoa quen thuộc với vẻ rôn rịp , xôn xao bướm ong Tiếp , tù tiếng kêu bồ bay ngang qua sân nhà , tác giả dẫn vào cách tự nhiên đoạn tả loài chim Các lồi chiom tả theo nhóm tạo thành hai đọan : Đoan tren tả nhóm chim lành , gần gũi với người ; Đoạn nói lồi chim ác lồi chim dám đánh lại lũ chim ác Chèo Bẻo Đoạn nói bìm bịp xem phần chuyển tiếp , liên kết hai đoạn

- Thảo luận nhóm TL :

Nghệ thuật miêu tả loài chim :

- Tác giả chọn miêu tả loài vài nét bật :

(90)

? kết hợp tả kể nào

? nhận xét tài quan sát tình cảm tác giả với thiên nhiên , làng quê qua việc miêu tả loài chim

HĐ : Tìm hiểu câu hỏi ( chất văb hoá dân gian )

TL :

TL : Qua miêu tả trong , không thấy tác giả có vốn hiểu biết phong phú , tỉ mỉ loài chim làng quê mà cảm nhận tình cảm u mến gắn bó với thiên nhiên làng quê tác giả Đặc biệt nhà văn giữ nguyên vẹn cho nhìn cảm xúc hồn nhiên tuổi thơ kể tả thiên nhiên làng quê

mùa

+ loài chim : chủ yếu miêu tả qua hoạt động ( Diều hâu bắt gà , đánh chèo bẻo với diều hâu chim cắt )

- Kết hợp tả kể ( chuyện sáo nhà bác Vui tọ toẹ học nói , chuyện tích bìm bịp ) Miêu tả ngoại hình qua hành động , phối hợp xen kẻ lồi có mối quan hệ với ( giao chiến chim diều hâu , chèo bẻo , quạ , cắt miêu tả sinh động )

- Kết hợp tả , kể với nhận xét bình luận

Chất văn hoá dân gian

Những yếu tố văn hoá dân gian :

(91)

 Chất văb hố dân gian khơng thể yếu tố trực tiếp kể mà cịn thấm đượm nhìn cảm xúc cử người kể loài chim sống làng quê Đó cách nhìn chúng mối quan hệ với người với công việc nhsf nông , thiện cảm ác cảm với loài chim theo quan niệm phổ biến lâu đời dân gian , gán cho chúng tính nết , phẩm chất người ( nhận xét bìm bịp , chèo bẻo ) Trong quan niệm dân gian , bên cạnh nét hồn nhiên chất phác lại có hạn chế cách nhìn định kiến , thiếu khoa học ( Vd từ chuyện tích bìm bịp mà cho chim kêu lồi chim ác mặt hay từ thành ngữ “ kẻ cắp gặp bà già” cách gọi chèo bẻo kẻ cắp nhận xét “ người có tội trở thành người tốt tốt lắm”

HĐ : Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật

- Thành ngữ : Dây mơ , rễ má ; Kẻ cắp gặp bà già ; Lia lia láu láu quạ vào chuồng ngựa

- Truyện cổ tích : Sự tích chim bìm bịp , Sự tích chim chèo bẻo

III, Tổng kết : Ghi nhớ / 113

4 Tổng kết :

? Em nhận xét nghệ thuật miêu tả loài chim

? Qua việc miêu tả em cảm nhận ntn tình cảm tác giả thiên nhiên làng quê 5 HĐ nối tiếp :

(92)

Trường THCS Long Phú Họ tên :

Lớp :

KIỂM TRA TIẾT

MÔN NGỮ VĂN ( Tiếng Việt )

Điểm Lời phê GV

I, PHẦN TRẮC NGHIỆM ( đ )

1) Các từ : “ , , , , chưa , ” chuyên kèm với động từ , tính từ thuộc từ loại ?

a Phó từ b Danh từ c Động từ d Tính từ

2) Trong câu “ Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ , biết học hành ngoan” Có sử dụng biện pháp tu từ :

(93)

3) Trong câu “ Từ , lão Miệng, bác Tai , cô Mắt , cậu Chân , cậu Tay lại thân mật sống với , người việc , khơng tị cả” Có sử dụng biện pháp tu từ :

a Ẩn dụ b So sánh c Nhân hoá d Hoán dụ 4) Thế biện pháp nghệ thuật nhân hoá ?

a Là đối chiếu vật , việc với vật , việc khác b Gọi tên vật tên vật khác

c Dùng từ gọi vật để gọi vật

d Gọi tả vật , cối , đồ vật từ ngữ vốn dùng để tả nói người

5) Thành phần câu :

a Thành phần bắt buộc có mặt câu

b Thành phần khơng bắt buộc có mặt câu c Thành phần không bắt buộc có mặt câu

d Thành phần không cần thiết câu 6) Trong từ sau , từ từ Hán Việt ?

a Yêu nước b Giang sơn c Nhà cửa d Bàn ghế 7) Câu trần thuật đơn cụm C-V tạo thành ?

a Một cụm b Hai cụm c Ba cụm d Bốn cụm

8) Câu trần thuật đơn “ Tre cánh tay người nông dân” thuộc kiểu câu : a Định nghĩa b Đánh giá c Miêu tả d Giới thiệu

9) Trong từ sau , từ từ viết sai lỗi tả ?

a Man mát b Trầm tĩnh c Văn vẳn d Trông mong 10) Trong từ sau , từ từ láy ?

a Loắt choắt b Thoăn c Nằng nặc d Vui sướng II, TỰ LUẬN :

1) Xác định vật so sánh ( vế A ) vật so sánh ( vế B ) cách gạch từ ngữ (1đ)

Ngôi nhà trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh

2) Xác định từ ngữ so sánh câu cách gạch từ ngữ so sánh (1đ) Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà 3) Xác định thành phần câu câu sau ( 2đ)

a Ngày thứ năm đảo CôTô ngày trẻo , sáng sủa b Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều

c Chú Hai vứt sào , ngồi xuống thở không d Tôi Lan đôi bạn thân

4) Ghép từ cột A cột B để có kết hợp ( 1đ)

A B A + B Trong trẻo , xanh mướt , mềm dẻo, dại

khờ

2 Tráng sĩ , công ơn , ngày , CôTô

a Danh từ b Động từ c Tính từ

(94)

3 Trêu , yêu thương , nhớ , bàn bạc

TUẦN 29 - Tiết

NGÀY SOẠN : 31 / / 08 TPPCT : 116

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN , BÀI VIẾT SỐ I, Mục tiêu học :

Giúp HS :

- Nhận ưu , khuyết điểm viết nội dung hình thức trình bày - Thấy phương pháp khắc phục , sửa chữa lỗi

(95)

II, Thiết bị đồ dùng :

- GV : Sgk , giáo án , KT - HS : Sgk,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ : Bài :

A, BÀI KIỂM TRA VĂN : I, Phần trắc nghiệm :

1

b b a d d c c a

Điền vào chỗ trống : đội viên , khuya , Bác , ngủ , trầm , tranh

II, Tự luận : Nêu cảm nhận hình tượng Bác Hồ “ Đêm Bác không ngủ”

B, BÀI VIẾT SỐ :

 Bước : gọi HS đọc lại đề : Em viết văn tả người thân yêu gần gũi với (

ông , bà , cha , mẹ , )

 Bước : GV hướng dẫn HS lập dàn chung :

- Mở : Giới thiệu đối tượng tả , cảm xúc em người thân - Thân :

+ Tả bao quát hình ảnh ( tuổi tác , vóc dáng , khn mặt , ) + Tả chi tiết : cử , lời nói , hành động trường hợp cụ thể

+ Nêu cảm xúc suy nghĩ , tính cảm trước hành động lời lẽ nhân vật - Kết : Cảm nghĩ em , liên hệ thân

 Bước : GV phát cho HS

 Bước : Cho HS tự phát lỗi làm  Bước : Đánh giá chung :

- Một số em làm , trôi chảy , mạch lạc , biết miêu tả nét tiêu biểu , có cảm xúc

bố cục rõ ràng

- Đa số em chưa xác định trọng tâm miêu tả , tả sơ sài , ẩu , qua loa - Nhiều em vào kể nhiều , không làm rỗ đặc điểm đối tượng miêu tả - Nhiều em viết chữ ẩu , sai tả , viết hoa tuỳ tiện

TUẦN 30 - Tiết

NGÀY SOẠN : 06 / / 08

TPPCT : upload.123doc.net

(96)

KHƠNG CĨ TỪ LÀ I, Mục tiêu học :

Giúp HS :

- Nắm kiểu câu trần thuật đơn từ - Nắm tác dụng kiểu câu

II, Thiết bị đồ dùng :

- GV : Sgk , giáo án , bảng phụ - HS : Sgk ,

III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

? Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ

* Trong câu sau , câu câu trần thuật đơn có từ : a Người ta gọi chàng Sơn Tinh

b Tôi gọi chị mẹ

c Ngày thứ năm đảo CôTô ngày trẻo , sáng sủa ? Có kiểu câu trần thuật đơn có từ mà ta thường gặp * Xác định kiểu câu :

- Mẹ em người hiền ( Đánh giá ) - Lan bạn thân em ( Giới thiệu ) Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Tìm hiểu đặc điểm chung câu trần thuật đơn khơng có từ

- Gọi HS đọc VD - Yêu cầu HS xác định CN , VN câu ? VN câu từ hay cụm từ tạo thành

- Yêu cầu HS chọn cụm từ phủ định điền vào trước VN để biểu thị ý phủ định

HĐ : Tổng kết phần ghi nhớ

- Đọc VD

- Trao đổi theo bàn

TL :

a) Cụm tính từ ( mừng lắm)

b) Cụm động từ ( tụ hội góc sân )

TL :

I, Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ : Xác định CN , VN trong câu :

a) Phú ông / mừng C V

b) Chúng / tụ hội góc sân

C V VN câu do :

a) Cụm tính từ tạo thành b) Cụm động từ tạo thành

(97)

? Câu trần thuật đơn không có từ có đặc điểm

HĐ : Phân loại câu trần thuật đơn khơng có từ thành câu miêu tả câu tồn

- Yêu cầu HS xác định CN , VN câu

- Yêu cầu HS chọn hai câu điền vào đoạn trích Giải thích HĐ : Tổng kết phần ghi nhớ

? Thế câu miêu tả , câu tồn

HĐ : Hướng dẫn HS làm tập

- Chia nhóm cho HS thảo luận

- Đọc ghi nhớ

- Đọc VD

- Trao đổi theo bàn TL :

- Trao đổi HS TL :

- Đọc ghi nhớ - Đọc tập

- Làm việc theo nhóm

lắm

b) Chúng tơi khơng tụ hội góc sân

* Ghi nhớ : SGK / 119 II, Câu tồn câu miêu tả :

Xác định CN , VN các câu :

a) Đằng cuối bãi , hai cậu bé /

TN C tiến lại

V

 Câu miêu tả b) Đằng cuối bãi , tiến lại / hai cậu bé

TN V C

con

 Câu tồn

Chọn câu b Vì hai cậu bé lần xuất đoạn trích

* Ghi nhớ : SGK / 119

II, Luyện tập :

Xác định CN , VN câu sau Cho biết câu câu miêu tả , câu câu tồn

a)

(1) Bóng tre / trùm lên âu yếm làng ,

C V

(98)

(2) Dưới bóng tre ngàn xưa , thấp thống / mái đình , mái chùa cổ kính V C

( Câu tồn )

(3) Dưới bóng tre xanh , ta / gìn giữ

C văn hoá lâu đời ( Câu miêu tả)

V b)

(1) Bên hàng xóm tơi có / hang

V C

của Dế Choắt ( Câu tồn )

(2) Dế Choắt / tên đặt cho

C V cách chế giễu trịnh thượng ( Câu miêu tả )

c)

(1) Dưới bóng tre , tua tủa /

V C

mầm măng ( Câu tồn ) (2) Măng / trồi lên nhọn hoắt

C V

một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy ( Câu miêu tả )

2) Hướng dẫn nhà làm 3) Viết tả

Tổng kết :

? Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ ? Thế câu miêu tả , câu tồn

(99)

- Học - Chuẩn bị “ Ôn tập văn miêu tả”

TUẦN 30 - Tiết

NGÀY SOẠN : 06 / /08 TPPCT : 119

BÀI : ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ

I, Mục tiêu học : Giúp HS :

- Nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả - Nhận biết phân biệt đoạn văn miêu tả , đoạn văn tự

- Thông qua tập thực hành , tự rút điểm cần ghi nhớ chung cho văn tả cảnh tả người

II, Thiết bị đồ dùng : - GV : Sgk ,giáo án - HS : Sgk ,vở

III, Tiến trình dạy học : 1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Nêu yêu cầu cần nắm vững văn miêu tả nói chung

- Bước : Yêu cầu HS so sánh nhận xét điểm giống khác văn tự văn miêu tả , văn tả cảnh tả người

? Theo em , điều tạo nên hay tính độc đáo cho đoạn văn ( GV đưa yêu cầu cần có văn miêu tả hay để HS đối

- Đọc đoạn văn

- Thảo luận nhóm TL :

(100)

chiếu với đoạn văn )

- Bước : Từ việc trả lời câu hỏi , nêu yêu cầu cần thiết văn miêu tả HĐ : Nêu yêu cầu tập , giao nhiệm vụ cho HS ? Nếu tả quang cảnh đầm sen mùa hoa nở , em lập dàn ý cho văn ntn

HĐ : Làm BT

? Nếu miêu tả em bé ngây thơ , bụ bẫm tập , tập nói em lựa chọn hình ảnh chi tiết tiêu biểu , đặc sắc Em miêu tả theo thứ tự

tiết , hình ảnh đặc sắc , thể linh hồn cảnh vật

+ Có liên tưởng , so sánh , nhận xét độc đáo + Có ngơn ngữ phong phú , diễn đạt cách trôi chảy , lưu lốt

+ Thể rõ tình cảm thái độ người tả đối tượng tả

- Làm việc theo nhóm - Đậi diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét

TL :

* Mở : giới thiệu đầm sen ( vị trí , cảm nghĩ chung )

* Thân : a Tả bao quát :

- Đầm rộng ? Hoa nở ntn ? Màu sắc ?

- Quang cảnh đầm có đặc sắc ?

b Tả chi tiết :

- Có nhũng loại sen ? Màu sắc

- Mặt nước , sen - Hoa , cuống , nhuỵ hoa ,

nụ hoa , hương thơm - Nắng gió , bầu trời , ong bướm

- Có thể bộc lộ cảm xúc tả

(101)

HĐ : Làm tập

? Căn cư vào đâu mà em nhận điều

? Chỉ vài liên tưởng ví von, so sánh độc đáo

? Muốn miêu tả sinh động cần ý điều

- Làm việc theo nhóm TL :

+ Bụ bẫm : khn mặt trịn , tay chân trịn , có ngấn , nước da trắng trẻo hồng hào

+ Ngây thơ : đôi mắt trẻo , nụ cười hồn nhiên

+ Tập : bước chập chững , đôi chân yếu ớt , chưa vững vàng , bàn chân nhỏ nhắn

- Đọc TL :

+ Đoạn miêu tả : “ DMPLK”

( Đoạn 1) “ BHCC” (Đoạn đầu)

+ Đoạn tự : “DMPLK” ( Mọt buổi chiều ) “ BHCC”

( Xong giảng , chuyển sang tiết tập viết )

TL : Căn vào hạnh động mà tác giả dùng đoạn văn tả hay kể ( Kể ? Kể việc ? Diễn biến ntn ? Kết ? Tả ? )

TL :

- nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc , cỏ gãy rạp y có nhát dao vừa lia , Tiếng ồn vỡ chợ

* Ghi nhớ : SGK / 121

4 Tổng kết :

(102)

Học - Chuẩn bị “ Chữa lỗi Chủ ngữ vị ngữ”

TUẦN 30 - Tiết

NGÀY SOẠN : 08 / /08 TPPCT : 120

BÀI : CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I, Mục tiêu học :

Giúp HS :

- Hiểu câu sai chủ ngữ vị ngữ - Tự phát câu sai chủ ngữ vị ngữ - Có ý thức nói , viết

II, Thiết bị đồ dùng : - GV : Sgk , giáo án - HS : Sgk , III, Tiến trình dạy học : Ổn định :

Kiểm tra cũ :

(103)

Bài :

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

HĐ : Chữa câu thiếu chủ ngữ ( Gợi ý để HS phát lỗi sửa chữa )

HĐ : Tìm hiểu câu thiếu vị ngữ

- Đọc VD

- Làm việc theo nhóm

- Đọc ví dụ

- Làm việc theo nhóm

I, Câu thiếu chủ ngữ : VD : Sgk / 129

Tìm CN , VN : a) Thiếu chủ ngữ

b) Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lưu

kí”, em / thấy Dế Mèn biết phục thiện

C V

Chữa câu sai (a) có cách :

* Thêm chủ ngữ : - Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” , tác giả ( Tơ Hoài ) / cho em thấy

C V

Dế Mèn biết phục thiện * Biến trạng ngữ thành chủ ngữ :

- Truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” /

C

cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện

V

* Biến VN thành cụm C-V :

- Qua truyện “ DMPLK” , em /

C

thấy Dế Mèn biết phục thiện V

II, Câu thiếu vị ngữ : VD : Sgk / 129

Tìm chủ ngữ , vị ngữ : a) Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt ,

(104)

HĐ : Hướng dẫn HS làm tập

b) Hình ảnh / Thánh Gióng cưỡi

DT PN ngựa sắt , vung roi sắt , xông thẳng vào quân thù

 Cụm danh từ

c) Bạn Lan , người học giỏi lớp 6A

 Thiếu vị ngữ

d) Bạn Lan / người học giỏi

C V lớp A

Chữa câu sai : b , c b)

* Thêm vị ngữ :

- Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt , vung roi sắt , xông thẳng vào quân

C thù / để lại em niềm cảm

V phục

* Biến cụm danh từ cho thành phận cum C-V : - Em / thích hình ảnh Thánh

C V

Gióng cưỡi ngựa sắt , vung roi sắt , xông thẳng vào quân thù c)

* Thêm cụm từ làm vị ngữ :

- Bạn Lan , người học giỏi lớp 6A / , bạn thân

C V

* Biến câu cho ( gồm hai cụm danh từ ) thành cụm ,chủ vị :

(105)

C V lớp 6A

* Biến câu cho thành phận câu :

- Tơi q bạn Lan , người học giỏi lớp 6A III, Luyện tập :

Đặt câu hỏi để kiểm tra câu thiếu CN ,VN :

a) Từ hơm khơng làm nữ ?

( bác Tai , Mắt , cậu Chân , cậu Tay)

- Từ hơm , bác Tai , Mắt , cậu Chân , cậu Tay ? ( khơng làm ) b) Lát sau , đẻ ? ( hổ)

- Lát sau, hổ ? ( đẻ được)

c) Ai già chết ? ( Bác tiều )

- Bác tiều ? (già chết)

Tìm câu sai Vì ? b) Thiếu CN

* Cách chữa : bỏ từ “ với”

c) Thiếu VN

* Cách chữa : Thêm VN : theo suốt đời Điền thêm CN :

a) Học sinh lớp 6A bắt đầu học hát

b) Chim hót líu lo c) Hoa đua nở d) Chúng em cười đùa vui vẻ

Điền thêm VN :

a) Khi học lớp , Hải học giỏi

b) Lúc Dế Choắt chết , Dế Mèn ân hận

(106)

hoa

d) thời gian nghỉ hè , chúng tơi có dịp gặp Chuyển đổi câu ghép thành câu đơn :

- Tách riêng vế câu ghép

- Thay dấu phẩy quan hệ từ ( cĩ ) dấu chấm , viết hoa chữ đầu câu 4.Tổng kết toàn bài:

GV yêu cầu HS sữa số lỗi tả. 5 HĐ nối tiếp :

Ngày đăng: 21/05/2021, 12:10

w