Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia ba bể

106 6 0
Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia ba bể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - TRƯƠNG THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Khoa học môi trường 60.44.03.01 THÁI NGUYÊN - 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều thập kỷ vừa qua, đặc biệt từ năm 1950 trở lại đây, du lịch tồn cầu phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng bình quân lượng khách 6,9%/năm; doanh thu 11,8%/năm [41] trở thành ngành kinh tế hàng đầu giới Đối với nhiều quốc gia, khu vực, du lịch trở thành ngành kinh tế mang tính đột phá, đồng thời đóng vai trị ngành kinh tế có nhiều đóng góp cho việc bảo vệ mơi trường (BVMT), thúc đẩy phát triển vấn đề an sinh xã hội cho cộng đồng dân cư địa phương Tuy nhiên, việc quy hoạch, khai thác phát triển du lịch, nhiều lúc, nhiều nơi cịn chưa hợp lý khơng không khai thác hết tiềm dạng tài ngun du lịch mà cịn có tác động không tốt đến môi trường sống cộng đồng dân cư địa phương Do vậy, thập kỷ gần đây, vấn đề đặt cho địa phương quốc gia việc phát triển kinh tế, có du lịch phải gắn với việc BVMT đảm bảo an sinh xã hội, phát triển phải theo hướng bền vững Trong đó, việc xác định tiềm để phát triển du lịch sinh thái (DLST) dựa vào cộng đồng nhiệm vụ cấp thiết Việt Nam có điều kiện địa lý tiềm du lịch phong phú, hấp dẫn vẻ đẹp sinh thái tự nhiên, văn hóa đa dạng truyền thống lịch sử lâu đời Được đánh giá ngành kinh tế mũi nhọn, có khả cạnh tranh cao, du lịch Việt Nam tích cực hội nhập đạt kết đáng khích lệ Du lịch ngành kinh tế nước ta mạng lại nguồn thu tỷ USD/năm Hơn 10 năm trước, du lịch Việt Nam đứng vào hàng thấp khu vực, đến khoảng cách rút ngắn, đuổi kịp vượt Philippin, đứng sau Malaysia, Singapore, Thái Lan Indonesia Theo Tổ chức du lịch giới thuộc Liên hợp quốc (UNWTO), Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng du lịch cao khu vực giới [51] Vườn quốc gia (VQG) Ba Bể nằm phía Bắc tỉnh Bắc Kạn, có tiềm đất đai, khí hậu tài nguyên động thực vật đa dạng phong phú Nơi chọn làm nơi nghỉ mát, vui thú quan lại, thực dân thời Pháp thuộc Tuy nhiên, vấn đề quan trọng việc quan tâm đầu tư, khai thác mạnh Vườn chưa tương xứng với tiềm có Vì vậy, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bắc Kạn tổng thể kinh tế - xã hội nước, việc “Nghiên cứu, đánh giá tiềm đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Bể”nhằm đảm bảo hài hoà phát triển nhanh, hiệu lâu bền, xố đói giảm nghèo, nâng cao dân trí thể lực nhân dân cải thiện mơi trường cần thiết Mục đích nghiên cứu Vận dụng có chọn lọc sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch giới Việt Nam vào địa bàn VQG Ba Bể nhằm đánh giá tiềm đưa giải pháp cho phát triển DLST VQG Ba Bể Góp phần tơn tạo, khai thác có hiệu tài ngun, BVMT, phát triển cộng đồng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình, hướng nghiên cứu phát triển DLST giới Việt Nam Vận dụng nghiên cứu vào phát triển DLST VQG Ba Bể - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tiềm trạng hoạt động DLST khu vực VQG Ba Bể - Đề xuất số định hướng khai thác hiệu tiềm phát triển DLST phù hợp với lãnh thổ VQG Ba Bể Yêu cầu đề tài - Các nguồn số liệu điều tra, thu thập phải đảm bảo độ xác, đầy đủ phản ánh thực tế vấn đề cần nghiên cứu - Quá trình đánh giá phải khách quan, dựa số liệu thu thập, tổng hợp - Các đề xuất đưa phải có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu làm sáng tỏ tiềm tự nhiên, tài nguyên, thực trạng hoạt động DLST VQG Ba Bể Những vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu góp phần hoàn thiện mặt phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ứng dụng cho khu vực cụ thể 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Những định hướng giải pháp phát triển đề xuất, mơ hình kinh tế sinh thái xây dựng góp phần cho việc xác lập chiến lược phát triển KT – XH, BVMT cho khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu du lịch sinh thái 1.1.1 Trên giới “DLST loại hình du lịch có nguồn gốc từ du lịch thiên nhiên, xem phương pháp hữu hiệu nhằm thỏa mãn lòng khao khát cháy bỏng người đến với thiên nhiên, gắn BVMT tự nhiên với phát triển bền vững.” [39] Khi người bắt đầu quan tâm vấn đề BVMT, lúc DLST nhắc tới ngày nhiều hơn, từ sau hội nghị thượng đỉnh môi trường tổ chức Thụy Điển năm 1972 Nhưng thực nghiên cứu vào thập kỷ 80 kỷ XX, DLST Hector Ceballos Lascurain – nhà nghiên cứu tiên phong loại hình du lịch đưa định nghĩa vào năm 1987 – thu hút quan tâm nhiều người phạm vi toàn giới Năm 1990, hiệp hội DLST Quốc tế thành lập Ở phạm vi quốc gia, số nước thành lập hiệp hội DLST quốc gia như: Brazil, Úc, Vênêzuêla… Hiện giới có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu DLST mang tính lý thuyết thực tiễn cao như: Ecotourism: Principles, practices & policies for sustainability; Tourism planning; Ecotourism planning for protected areas; The sustainability of ecotourism in Indonesia; Ecotourism and deverlopment, … hầu hết tài liệu đưa quan điểm, nguyên tắc DLST Tuy nhiên tùy thuộc vào mục tiêu, đối tượng khai thác du lịch tùy quốc gia mà có quan niệm khác nhau, nhìn chung, tác giả cho DLST loại hình du lịch tối ưu, đảm bảo thực hai chức năng: phát triển bảo tồn Các quốc gia đứng đầu DLST Australia, New Zealand, Thụy Điển, Đan Mạch, Thụy Sỹ, Canada, Hoa Kỳ, khu vực Đơng Nam Á có Mailaisia, Mianma… Do nhu cầu đặc biệt cho chăm sóc sức khỏe người thể chất, tinh thần, nâng cao nhận thức thiên nhiên, BVMT cho người dân toàn cầu, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lấy năm 2002 “Năm Quốc tế DLST” nhằm tôn vinh ý nghĩa quan trọng DLST, ảnh hưởng lợi ích mà DLST mang lại vấn đề BVMT 1.1.2 Tại Việt Nam DLST nghiên cứu từ thập kỷ 90 kỷ XX Vào năm 1995, dự án thí điểm nằm khn khổ hợp tác Quốc tế nghiên cứu, lập quy hoạch cho hội phát triển du lịch thám hiểm thiên nhiên Việt Nam Với nhà chuyên môn New Zealand, tiền đề DLST Việt Nam Từ đó, ta có chương trình xây dựng quy hoạch phát triển DLST với cơng cụ có giá trị Những đề tài, cơng trình tiếp cận với lĩnh vực du lịch liên quan đến môi trường người như: Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam; Quy hoạch du lịch bền vững; Chiến lược quốc gia phát triển DLST Việt Nam;… Nhìn chung, cơng trình mang tính chất định hướng, lý thuyết cao, tính thực tiễn cịn hạn chế, hiệu áp dụng không cao Trong nhiều hội thảo tiến hành thảo luận lợi ích ảnh hưởng DLST BVMT tổ chức như: Hội thảo DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam (1998), Hội thảo Quốc gia xây dựng chiến lược phát triển DLST Việt Nam (1999), Hội thảo khoa học phát triển DLST khu dự trữ sinh “cơ hội thách thức” (2004)… Với tiềm DLST mà thiên nhiên ban tặng, Việt Nam tiến hành quy hoạch DLST quy mơ tồn quốc dựa tiềm rừng đặc dụng mà tiêu biểu VQG: Ba Bể, Ba Vì, Bái Tử Long, Bạch Mã, Cơn Đảo, Phong Nha, Tam Đảo, U Minh Thượng… [20] VBG Ba Bể xếp 20 thắng cảnh đẹp Việt Nam [30, 31] nằm cách xa khu trung tâm kinh tế, hành chính, văn hóa nước; việc lại gặp nhiều khó khăn nên chưa thu hút khách du lịch quan tâm nhà đầu tư Trong năm gần đây, điều kiện vật chất, giao thông lại cải thiện, VQG Ba Bể bắt đầu thu hút ý nhà đầu tư, khách du lịch nhà khoa học Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tiến hành khu vực, bao gồm: Luận chứng kinh tế kỹ thuật VQG Ba Bể; Điều tra, đánh giá trạng môi trường, đề xuất giải pháp khai thác hợp lý phục vụ phát triển KT - XH BVMT vùng hồ VQG Ba Bể; Nghiên cứu vùng đệm đề xuất số giải pháp phát triển bền vững VQG Ba Bể; Nghiên cứu KT - XH, nguyên nhân sâu xa suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH) hai vùng khác Việt Nam, nghiên cứu mẫu khu vực VQG Ba Bể KBTTN Na Hang phía Bắc VQG Yok Don Tây Nguyên; Quy hoạch phát triển nông – lâm nghiệp nông thôn huyện Ba Bể giai đoạn 1999 – 2010; … Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học trước lĩnh vực DLST sở lý luận, sở thực tiễn, luận văn giải cách có hệ thống mối quan hệ lý luận thực tiễn vấn đề vận dụng vào nghiên cứu điều kiện khu vực VQG Ba Bể 1.2 Các vấn đề du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.2.1.1 Du lịch Trên giới, khái niệm du lịch đưa từ sớm, với nhiều khái niệm khác Các định nghĩa truyền thống xem du lịch đơn giản kỳ nghỉ chuyến để giải trí, làm phong phú thêm nhận thức người Theo Dowling & Weiler “Du lịch di chuyển tạm thời người dân đến nơi làm việc họ, hoạt động xảy trình lưu lại nơi đến sở vật chất tạo để đáp ứng nhu cầu họ” [41] Hay định nghĩa Pirojnik, nhà địa lý người Belarus đưa định nghĩa du lịch mà khơng dùng tới cụm từ di chuyển tạm thời, yếu tố để phân biệt chuyến di chuyển bình thường với chuyến du lịch sử dụng thời gian nhàn rỗi: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian nhàn rỗi có liên quan đến di cư lưu trú tạm thời nơi thường xuyên nhằm mục đích phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức vằn hóa hoạt động thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ” [8] Định nghĩa Tổ chức Du lịch giới xác định rõ: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [38] Ở Việt Nam khái niệm du lịch định nghĩa thức Luật Du lịch (2005): “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [14] Tóm lại, du lịch hoạt động mang tính khơng thường xun người ngồi nơi cơng tác nơi cư trú, diễn vào thời gian rảnh rỗi, nhằm mục đích tham quan, vui chơi giải trí, phục hồi sức khỏe đồng thời nâng cao nhận thức giới xung quanh Tác động du lịch đến địa bàn hoạt động du lịch khía cạnh tùy thuộc loại hình du lịch cụ thể Ngược lại địa bàn lại quy định có mặt loại hình du lịch 1.2.1.2 Tài nguyên du lịch “Tài nguyên du lịch thành phần tổ hợp khác cảnh quan tự nhiên, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, tuyến du lịch, khu du lịch, đô thị du lịch…” [14] Tài nguyên du lịch chia làm hai dạng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Các tài nguyên khai thác chưa khai thác Mức độ khai thác tiềm tài nguyên DLST phụ thuộc nhiều yếu tố: khả nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên vốn tiềm ẩn, yêu cầu phát triển sản phẩm DLST, trình độ phát triển khoa học cơng nghệ tạo phương tiện khai thác tiềm tài nguyên… Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa mạo, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, hệ sinh thái (HST), cảnh quan thiên nhiên, di sản thiên nhiên sử dụng trực tiếp gián tiếp để phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn nhóm tài nguyên có nguồn gốc nhân tạo người sáng tạo Bao gồm truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng vào mục đích du lịch [17, 29] Tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao nhiêu Và nơi có tài nguyên du lịch phong phú có điều kiện thuận lợi để tổ chức nhiều loại hình du lịch với nhiều sản phẩm du lịch có giá trị đáp ứng nhu cầu khách du lịch 1.2.1.3 Du lịch sinh thái DLST hiểu nhiều khía cạnh khác tên gọi khác nhau: Du lịch thiên nhiên (Nature tourism), du lịch môi trường (Environmental tourism), du lịch đặc thù ( Particular tourism), du lịch xanh (Green tourism), du lịch thám hiểm (Adventure tourism), du lịch xứ (Indigenuos tourism), du lịch có trách nhiệm (Responsible tourism), du lịch nhạy cảm (Senditized tourism), Du lịch bền vững (Sustainable tourism)… [16] Định nghĩa tương đối hoàn chỉnh DLST lần Hector Ceballos- Lascurain đưa năm 1987: “DLST du lịch đến khu vực tự nhiên bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: Nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hoá khám phá” Được biểu diễn sơ đồ sau: Du lịch hỗ trợ bảo tồn & phát triển cộng đồng Du lịch thiên nhiên DU LỊCH DU LỊCH SINH THÁI Du lịch quản lý bền vững Du lịch có giáo dục mơi trường Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc du lịch sinh thái Nguồn: [8] Năm 1991, theo Megan Epler Wood: “DLST du lịch đến khu vực cịn tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu lịch sử mơi trường văn hố mà khơng làm thay đổi tồn vẹn HST Đồng thời tạo hội kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên mang lại lợi ích cho người dân địa phương” [43] Theo Lindberg, K and Hawkins, 1993: “DLST phân biệt với loại hình du lịch thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái, thơng qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề DLST tạo mối quan hệ người thiên nhiên hoang dã với ý thức giáo dục để biến thân du khách thành người đầu công tác BVMT Phát triển DLST làm giảm thiểu tác động khách du lịch đến văn hố mơi trường, đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài cho du lịch mang lại trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên” [13] Định nghĩa Hiệp hội DLST quốc tế: “ DLST việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” [20] DLST (ecotourism) xem quan điểm phát triển du lịch bền vững, đảm bảo thực chức phát triển kinh tế bảo tồn[1, 16] Ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ ĐDSH văn hóa cộng đồng, phát triển DLST mang lại nguồn lợi to lớn mặt kinh tế, tạo hội tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập, dân trí sức khỏe cộng đồng dân cư địa phương thông qua GDMT, văn hóa, lịch sử nghỉ ngơi giải trí Ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia “Xây dựng chiến lược phát triển DLST Việt Nam” từ ngày đến 9-9-1999 định nghĩa: “DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hố địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” [8] Cho dù khái niệm DLST cịn có nhiều quan điểm chưa thống nhất, song dựa điểm chung từ định nghĩa DLST giới, Tổ chức du lịch giới đưa đặc điểm định nghĩa DLST sau: 91 Phân tích đặc điểm nguồn tài nguyên DLST tự nhiên nhân văn khu vực VQG Ba Bể xác định số loại hình du lịch cần khai thác sau: Bảng 3.20: Đề xuất loại hình du lịch hướng khai thác Vườn quốc gia Ba Bể Loại hình Hướng khai thác du lịch - Tham quan: cảnh quan dọc sơng Năng, phịng trưng bày tiêu Tham sinh vật, … quan - Tham quan làng nghề dệt thổ cẩm - HST núi đá vôi - HST rừng Sinh thái - Nghiên cứu khoa học - Tìm hiệu giới sinh vật - Nghỉ nhà sàn, khách sạn - Mua sắm: đồ lưu niệm (chủ yếu hàng thổ cẩm) Nghỉ dưỡng - Thư giãn: Nghỉ dân dã, thưởng thức đặc sản dân tộc - Vui chơi giải trí: Câu cá, giao lưu văn nghệ, tham gia trò chơi dân gian dân tộc, - Tìm hiểu nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Văn hóa - Các lễ hội truyền thống - Các buổi trình diễn văn nghệ, văn hóa dân gian, trị chơi dân gian - Thổ chức loại hình leo núi Thể thao - cầu lơng, bóng bàn, bơi thuyền - Thám hiểm hang động: Hang ốc Mạo hiểm - Thám hiểm leo núi Nguồn: Tác giả tổng hợp xử lý 92 3.5.2.3 Định hướng ưu tiên đầu tư phát triển du lịch sinh thái a Phát triển hệ thống khách sạn cơng trình dịch vụ du lịch sinh thái Do hệ thống sở phục vụ phát triển du lịch khu vực cịn thiếu yếu việc đầu tư phát triển hệ thống khách sạn cơng trình dịch vụ, cơng trình vui chơi giải trí, thư giãn cần quan tâm đầu tư nhằm tăng thời gian lưu trú khách thu hút khách b Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Đây vấn đề cần thiết cần tiến hành làm Việc nâng cao nhận thức người dân vấn đề khơng góp phần bảo vệ giá trị ĐDSH vườn mà cịn bảo vệ tài nguyên để phục vụ phát triển DLST c Xây dựng mối liên kết người dân khu du lịch Định hướng hoạt động kinh tế, phát triển kinh tế hộ gia đình, kết hợp vườn rừng kinh tế trang trại nhằm chun mơn hóa sản phẩm phục vụ cho dịch vụ ăn uống du khách Có liên kết với quán ăn, nhà hàng VQG để vừa đảm bảo chất lượng số lượng lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu du khách d Nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch cho cán lao động ngành du lịch Đào tạo (đào tạo lại) quản lý chuyên ngành nghiệp vụ cán lao động công tác ngành du lịch địa bàn, đảm bảo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế e Xây dựng phát triển hệ thống an ninh an toàn du lịch Hoàn thiện hệ thống quản lý lưu trú khách sạn với thủ tục nhanh gọn song chặt chẽ vừa đảm bảo an toàn cho khách vừa đảm bảo yêu cầu an ninh, trật tự an toàn xã hội, xây dựng lực lượng “cảnh sát du lịch” nhằm giải bảo vệ quyền lợi đáng du khách [2,19, 39] 3.5.3 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Bể Các giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hướng hoạt động du lịch nhiều bất cập hoạt động DLST – loại hình du lịch phù hợp, đáp ứng 93 mục tiêu VQG Các giải pháp liên quan đến nhiều lĩnh vực đòi hỏi hỗ trợ nhiều cấp, ngành chức khác Bởi vậy, chúng vừa mang tính chất vĩ mơ, lại vừa cụ thể 3.5.3.1 Giải pháp chế sách hợp tác, đầu tư - Tạo môi trường thuận lợi với chế có tính khuyến khích để thành phần kinh tế đầu tư phát triển DLST Điều đặc biệt có ý nghĩa việc thu hồi vốn từ dự án thường dài và khả rủi ro cao Các dự án đầu tư nên quy mô nhỏ vừa, mang tính địa phương, phù hợp với tính chất DLST sử dụng tiềm địa phương hỗ trợ lại địa phương - Tăng cường hợp tác với tổ chức nước quốc tế nghiên cứu, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm quy hoạch, quản lý vận hành DLST cách có hiệu Đặc biệt, tranh thủ hỗ trợ tổ chức IUCN, Hội VQG Nhật Bản, Sở Du lịch v.v Ra văn xác định rõ quyền lợi trách nhiệm bên liên quan việc triển khai hoạt động DLST VQG Ba Bể 3.5.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý a Giải pháp tổng thể tổ chức quản lý du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Bể - Xây dựng đề xuất hệ thống sách nhằm thúc đẩy phát triển cách đồng hợp lý hoạt động DLST ngành kinh tế khác địa phương nhằm khai thác tiềm đồng thời sử dụng bền vững nguồn tài nguyên - Việc quản lý, giám sát hoạt động DLST theo quy hoạch nhằm đảm bảo hoạt động khơng vi phạm nguyên tắc không giới hạn cho phép Vì vậy, việc phối hợp quản lý, giám sát DLST q trình phát triển cần có thống theo quy hoạch kiểm tra, đánh giá điều chỉnh cho phù hợp với thực tế có hiệu - Tăng cường khả đội ngũ quản lý sở nâng cao chất lượng số lượng hệ thống cán VQG Ba Bể Tiến hành khóa đào tạo quản lý chuyên ngành nghiệp vụ cán lao động công tác ngành du lịch địa bàn, đảm bảo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Bên cạnh cần tuyển dụng thêm nhân viên có khả tiến hành phân cấp 94 nhiều lĩnh vực quản lý, để cán quản lý chủ động việc điều hành hoạt động kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao, tạo quỹ bảo tồn cho VQG - Phối hợp với công ty lữ hành, đặc biệt công ty Hà Nội tỉnh có du lịch phát triển - Xây dựng chuẩn hóa thuyết minh, hướng dẫn điểm du lịch khu vực để thuận lợi cho khách du lịch trình tham quan, tìm hiểu - Ban hành quy chế quản lý điểm du lịch, tuyến du lịch quy hoạch rõ khu vực với việc quản lý khách sức chứa du lịch b Giải pháp chi tiết tổ chức quản lý dịch vụ du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Bể - Đối với hoạt động vui chơi giải trí, thăm quan phục vụ ăn uống giải khát lòng hồ + Hạn chế tiến đến chấm dứt tiếng ồn từ động trang bị tàu thuyền thay loại thuyền trang bị buồm chèo tay Bên cạnh đó, với việc thay cịn làm giảm nguy nhiễm nguồn nước, an tồn với mơi trường, giảm chi phí cho xăng dầu Mặt khác tạo hứng thú cho khách du lịch thăm quan loại thuyền + Chỉ cho tổ chức dịch vụ ăn uống giải trí kề hồ có phương án phương tiện đảm bảo đủ tiêu chuẩn không gây tiếng ồn, không phá huỷ môi trường an toàn tối đa Các thùng, túi đựng chất thải trang bị rộng rãi đất thuyền + Tổ chức đội quan sát, cấp cứu trang bị phương tiện cần thiết đảm bảo an toàn cho khách du lịch khuyến khích khách du lịch mua bảo hiểm du lịch + Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động DLST lòng hồ gắn liền với hình thức xử lý nghiêm minh - Đối với hoạt động tổ chức tham quan du lịch theo loại hình DLST + Các tour, tuyến du lịch tham quan DLST phải tổ chức chu đáo, cơng tác an tồn bảo hiểm du lịch phải coi trọng hàng đầu 95 + Công tác bảo tồn HST không đặt nội dung quy chế tuý mà phải trang bị ý thức người tổ chức, hướng dẫn du lịch khách du lịch + Việc tổ chức khu lưu trú phải lưu ý quan tâm đến hai đối tượng thị hiếu tiêu dùng khác nhau: Với đối tượng khách du lịch quốc tế, đặc biệt theo loại hình DLST họ thích sống làng, du lịch để sống hoà nhập với sinh hoạt người địa, họ giáo dục không cầu kỳ với điều kiện lưu trú Với đối tượng khách du lịch nước kể đối tượng nghỉ ngơi tuý hay DLST ngược lại họ lại có thị hiếu khác hẳn, muốn khu tương đối yên tĩnh tiện nghi nhà 3.5.3.3 Các giải pháp cộng đồng Các phương án phát triển đề với sách nhằm thúc đẩy phát triển DLST nói riêng phát triển KT - XH nói chung phải đảm bảo mối quan tâm chia sẻ lợi ích cộng đồng,có đảm bảo cho phát triển lâu dài Tối ưu hóa lợi nhuận cho cộng đồng địa phương để đảm bảo cho dân địa phương thu lợi nhuận từ ngành du lịch dù họ tham gia trực tiếp gián tiếp, số biện pháp sau nghiên cứu áp dụng phù hợp: - Thuê dân địa phương tham gia làm nghề dịch vụ liên quan đến DLST, ví dụ nghề sở lưu trú, nhà hàng, hướng dẫn viên hoạt động xây dựng, cung cấp dịch vụ bảo dưỡng, bán lẻ - Khuyến khích sử dụng sản phẩm địa phương sản xuất thúc đẩy nghề thủ công địa phương phát triển - Một phần lệ phí thu từ khách du lịch họ vào tham quan điểm du lịch chia sẻ cho dân địa phương để khuyến khích phát triển nghề phụ trồng phục vụ cho cung cấp gỗ, trồng hoa màu, - Các lệ phí thu từ hoạt động DLST dùng cho phát triển cộng đồng xây dựng trường học, sở y tế, hệ thống điện, nước hình thức bù đắp cho dân địa phương [2, 40] 96 3.5.3.4 Giải pháp thị trường a Thị trường khách du lịch - Tiếp thị thông qua việc phát hành ấn phẩm, sách, đĩa CD hướng dẫn du lịch VQG Sử dụng phương tiện truyền thơng đại chúng truyền hình, đài, báo, Internet…kết hợp với tổ chức, trường học, cơng ty du lịch nước nước ngồi việc quảng bá DLST VQG Ba Bể - Kết hợp với điểm du lịch lân cận tỉnh tỉnh lân cận Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng… việc quảng cáo, tiếp thị du lịch Cần có hỗ trợ quảng bá thơng tin du lịch sách phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn - Tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị nước quốc tế du lịch việc làm cần thiết - Hợp tác với quan cung ứng khách du lịch nước Hà Nội, Móng Cái, Lạng Sơn nhằm quảng bá hình ảnh, hình thành tour du lịch liên vùng có VQG Ba Bể điểm du lịch - Tiến hành hoạt động thu thập ý kiến nhân dân, khách du lịch có định kỳ để nắm bắt sở thích khách, tạo sản phẩm du lịch mang chất lượng cao, cách phục vụ tốt b Thị trường hàng hóa - Đa dạng hóa mặt hàng để thu hút du khách - Thực thi nghiêm khắc quy định buôn bán, tạo môi trường kinh doanh du lịch lành mạnh 3.5.3.5 Giải pháp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật - Đầu tư, nâng cấp tuyến đường mòn để tuần tra, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên kết hợp DLST, cứu hộ kịp thời du khách tham quan, rừng, tìm hiểu thiên nhiên - Trên tuyến đường vào Vườn cần trồng thêm nhiều xanh vượt tán ven đường với khoảng cách lớn để vừa đảm bảo an toàn tầm nhìn giao thơng mang đến cho du khách cảm giác mát mẻ vừa bước chân tới đây, lại chiêm ngưỡng cảnh quan hùng vĩ rừng núi 97 - Việc khai thác mở rộng điểm, tuyến tham quan cho du khách nhằm phân tán bớt tập trung khách số điểm, tuyến hạn chế tác động tiêu cực vào mơi trường Đồng thời, việc mở rộng cịn tạo hội thu hút khách kéo dài thời gian lưu trú khách Vì vậy, yêu cầu cải thiện sở hạ tầng, sở vật chất dịch vụ du lịch thiếu Tuy nhiên, việc tăng cường sở cần tính tốn kỹ lưỡng, quy hoạch thận trọng, tơn trọng nguyên tắc DLST, không dễ dàng mắc sai lầm, ngược với mục tiêu bảo tồn 3.5.3.5 Giải pháp vốn đầu tư - Khuyến khích tổ chức kinh tế, doanh nghiệp không phân biệt hay nước, thành phần kinh tế, ngành nghề khác trực tiếp tham gia vào đầu tư, khai thác, kinh doanh DLST VQG Ba Bể Nhà nước đứng đầu tư hạng mục nhà điều hành, khu trung tâm, hạng mục bưu điện, ngân hàng, hệ thống cấp thoát nước, cung cấp điện Tăng cường kêu gọi nhà đầu tư mạnh xây dựng khu vui chơi giải trí - Soạn thảo ban hành quy chế, chế phát triển DLST địa phương dựa pháp luật nhà nước, tình hình thực tế địa phương, có sức thuyết phục để thu hút nhiều nguồn vốn nhà đầu tư thành phần kinh tế nhằm phát triển DLST theo quy hoạch - Các nguồn vốn cần huy động bao gồm: nguồn vốn từ ngân sách địa phương, tỉnh, trung ương, ngành du lịch thông qua chương trình hành động quốc gia du lịch Khuyến khích, ưu tiên đặc biệt cư dân địa phương có khả vốn, cơng nghệ, kỹ thuật 3.5.3.6 Giải pháp giáo dục môi trường - Tăng cường công tác đào tạo, giáo dục cán người dân sống Vườn để nâng cao nhận thức môi trường trách nhiệm phải bảo vệ môi trường Huấn luyện người trực tiếp tham gia vào kế hoạch ứng phó khẩn cấp để nâng cao kỹ thực thi cơng việc có cố xảy (Cháy rừng…) Việc nâng cao nhận thức người dân vấn đề khơng góp phần bảo vệ giá trị ĐDSH Vườn mà cịn bảo vệ tài nguyên để phục vụ phát triển DLST 98 - Với du khách trước vào Vườn cần có nhân viên hướng dẫn du khách phải qua phòng giới thiệu VQG, du khách giới thiệu điểm, tuyến tham quan loại hình DLST mà du khách tham gia, bên cạnh ý du khách nội quy BVMT bảo vệ giá trị bảo tồn 3.5.3.7 Giải pháp bảo tồn giá trị đa dạng sinh học bảo vệ môi trường - Hạn chế tới mức thấp tác động tiêu cực HST Vườn - Tăng cường hệ thống thùng rác tuyến đường mòn sinh thái khoảng cách phù hợp thùng rác khu vực ven bờ hồ nơi du khách hay cắm trại, tổ chức picnic mang theo đồ ăn uống nên không tránh khỏi khả gây ô nhiễm đất, nước hồ - Xây dựng nhiều bảng hướng dẫn, quy định để du khách đề cao ý thức BVMT giá trị văn hóa, thẩm mỹ - Cần thay nâng cấp hệ thống thuyền máy để hạn chế tiếng ồn tượng ô nhiễm dầu nguồn nước hồ 3.5.3.8 Giải pháp chống bồi lắng lịng hồ Ba Bể - Khơi phục thảm thực vật, tăng diện tích che phủ rừng thơng qua việc trồng gây rừng tăng cường công tác bảo tồn, bảo vệ giá trị ĐDSH Vườn - Xây dựng cơng trình thuỷ lợi chống bồi lắng kè chắn đất, đập dâng - Nâng cấp sở hạ tầng nâng cấp đường, xây dựng cầu treo, hỗ trợ tái định cư cho người dân - Quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác khoáng sản ba lưu vực thượng lưu xác định gây bồi lắng cho hồ Ba Bể suối Chợ Lèng, suối Nam Cường suối Tà Han Các giải pháp cần thực kết hợp với hạn chế lượng bùn đất, cát chảy vào lòng hồ gây bồi lắng lòng hồ 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết điều tra, thu thập phân tích thơng tin điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên, điều kiện KT - XH tài nguyên du lịch nhân văn VQG Ba Bể cho thấy: Là khu vực có diện tích rừng tự nhiên cịn lớn, có tỷ lệ che phủ cao (trên 90% diện tích), có đa dạng lồi cao lưu giữ nhiều vốn gen quý Đây nơi lưu giữ nhiều lồi động thực vật có ý nghĩa khơng quốc gia mà cịn có ý nghĩa khu vực toàn cầu Về thực vật thống kê 660 loài thực vật bậc cao thuộc 426 chi, 126 họ Trong đó, có 26 lồi có nguy bị đe dọa ghi Sách đỏ Việt Nam Về động vật thống kê 522 loài động vật có xương sống bao gồm: 90 lồi thú, 276 lồi chim, 45 lồi bị sát, 24 lồi lưỡng cư 87 lồi cá Trong đó, có 69 lồi ghi Sách đỏ Việt Nam 28 loài ghi Sách đỏ có nguy bị đe dọa IUCN Ngoài theo khảo sát bước đầu phát 355 lồi bướm có 20 lồi Việt Nam VQG Ba Bể có tiềm du lịch tự nhiên lớn Là hồ nước hình thành địa hình Karst nên có nhiều hang động Karst sông ngầm với phong cảnh thiên nhiên làm say lịng du khách Điều kiện khí hậu thuận lợi cho du lịch bốn mùa Bên cạnh đó, VQG Ba Bể cịn có tiềm du lịch nhân văn vô phong phú với kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc thiểu số, từ lễ hội Ba Bể đến buổi chợ phiên, câu chuyện thần thoại, điệu hát, nhạc cụ dân tộc thu hút nhiều khách du lịch nước VQG Ba Bể nằm cách xa trung tâm kinh tế, trị huyện, tỉnh, lại tỉnh miền núi nên điều kiện KT - XH, sở hạ tầng phát triển Đặc biệt hệ thống đường giao thông, điện, nước chưa đáp ứng yêu cầu phát triển DLST Nhìn chung lượng khách đến Ba Bể không qua năm, chủ yếu ảnh hưởng dịch bệnh (SARS, H5N1, ) tốc độ tăng trưởng đạt trung bình 20%/năm Lượng khách quốc tế đến Ba Bể chiếm hầu hết lượng khách quốc tế 100 đến tỉnh Bắc Kạn (trên 90%) Khách du lịch có mục đích, độ tuổi, hình thức tổ chức mức độ chi tiêu khác Do cần đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch để đáp ứng yêu cầu du khách Mặc dù có tiềm lớn, độ hấp dẫn cao, phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao mạo hiểm nhiên du lịch Vườn chưa khai thác triệt để nguồn tài nguyên để phục vụ du lịch sở phục vụ du lịch thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch, đặc biệt dịch vụ ăn uống mặt hàng địa phương nghèo nàn Bên cạnh đó, đội ngũ làm du lịch cịn thiếu ngoại ngữ chun mơn Mang nguồn tài nguyên tự nhiên, nhân văn vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, nguồn thông tin nơi đến với khách du lịch chưa nhiều Do cần có biện pháp quảng bá nhằm thu hút ý nguồn khách phương tiện thông tin đại chúng với việc kết hợp với điểm du lịch khác ATK (Định Hóa), Pắc Bó (Cao Bằng) tạo tuyến du lịch có chất lượng cao, sức hấp dẫn lớn Mặc dù hoạt động phát triển DLST Vườn có số ảnh hưởng định đến công tác bảo tồn chất lượng môi trường khu vực: Ơ nhiễm dầu, nhiễm tiếng ồn bắt đầu mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương như: tạo việc làm, mở rộng giao lưu, tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho khu vực Bởi vậy, phải tạo điều kiện cho người dân tham gia nhiều hơn, hiệu vào hoạt động DLST Mặt khác hạn chế tác động tiêu cực biện pháp tuyên truyền, giáo dục mơi trường, giữ gìn sắc dân tộc Cần có biện pháp nâng cao trình độ văn hóa cho cộng đồng, giúp người dân ngày hòa nhập với phát triển KT - XH đất nước Để VQG Ba Bể trở thành điểm du lịch sáng giá đồ du lịch Việt Nam tương lai không xa Trên sở chủ trương, sách quốc gia DLST, sách phát triển KT - XH tỉnh, đồng thời sau nghiên cứu, đánh giá tiềm đề xuất giải pháp phát triển DLST VQG Ba Bể Định hướng số giải pháp luận văn đưa nhằm vào việc khai thác hợp lý lãnh thổ cho phát triển DLST Đó việc 101 sử dụng hợp lý tài nguyên DLST, BVMT, bảo vệ ĐDSH…đặc biệt định hướng phát triển DLST với tham gia cộng đồng địa phương Từ kết đạt vấn đề tồn chưa khắc phục, việc định hướng phát triển DLST khu vực VQG Ba Bể cần có bước nghiên cứu nhằm góp phần xác lập sở đầy đủ cho việc hồn chỉnh cơng tác quy hoạch phát triển DLST VQG Ba Bể tỉnh Bắc Kạn KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đạt được, đề tài xin có số kiến nghị sau: - Các cấp quyền, tỉnh, huyện địa phương cần tạo điều kiện nữa, có chế, sách phù hợp nhằm thu hút vốn nhà đầu tư, thúc đẩy phát triển DLST VQG Ba Bể phát triển chung KT - XH, văn minh khu vực - Cải thiện sở vật chất, hạ tầng khu vực đặc biệt hệ thống đường giao thông, hệ thống điện, nước để phục vụ phát triển DLST Bên cạnh cần thay nâng cấp hệ thống thuyền máy, tăng cường số lượng thùng rác tuyến đường mòn sinh thái khu vực bãi cỏ ven bờ hồ - Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên hoạt động lĩnh vực du lịch VQG Ba Bể - Có sách ưu đãi đặc biệt đội ngũ cán kiểm lâm kinh tế, sở vật chất phương tiện để họ yên tâm làm việc môi trường nguy hiểm, để bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Vườn - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch để đáp ứng yêu cầu du khách - Tăng cường đào tạo cán người dân lĩnh vực GDMT nhằm BVMT, bảo vệ giá trị ĐDSH Vườn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tài liệu tiếng Việt 1) Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh Việt Nam, Luận án PTS Địa lý – Địa chất, Hà Nội 2) Cục Môi trường (2002), Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học rừng, Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Hà Nội 3) Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 4) Phí Hùng Cường (2000) Nghiên cứu vùng đệm đề xuất số giải pháp phát triển bền vững VQG Ba Bể, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên 5) Nguyễn Dược, Nguyễn Trung Hải (1998), Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 6) Phan Tất Đắc, Phạm Ngọc Tồn (1980), Khí hậu với đời sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 7) Hồng Hịe (1995), Bảo vệ Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Tạp chí Lâm nghiệp số 4/1995, tr.12-14 8) Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2000), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG, Hà Nội 9) Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (1995), Các Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10) Hoàng Hồng Huệ (2004), Định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bạch Mã, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Trường Đại học khoa học tự nhiên 11) Nguyễn Đắc Hy (2003), Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Viện Sinh thái Mơi trường, Hà Nội 12) Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam (dẫn liệu nhân học - tộc người), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 103 13) Lindberg, K and Hawkins (1993), Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Cục môi trường, Hà Nội 14) Luật Du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 15) Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (Tổng chủ biên) (1995), Địa chất Việt Nam (Các thành tạo magma) Cục Địa chất Việt Nam Hà Nội 16) Phạm Trung Lương (2000), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 17) Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18) Trần Đình Lý nnk (1993), Nghiên cứu thảm thực vật, hệ thực vật tài nguyên thực vật hệ sinh thái núi cao Việt Nam (trước hết tỉnh phía Bắc), Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 19) Mark Pofenberger (1996), Kết hợp phát triển bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào tham gia cộng đồng (các cộng đồng quản lý rừng), IUCN, Hà Nội 20) Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 21) Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1988), Tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22) Đặng Kim Nhung, Nguyễn Thị Hiền (1993), Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ du lịch số vùng trọng điểm, Trung tâm Địa lý tài nguyên, Viện Khoa học Việt Nam 23) Đặng Kim Nhung nnk (1996), Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ công tác điều dưỡng số vùng núi Việt Nam Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học tự nhiiên công nghệ quốc gia 24) Đào Ngọc Phong (1984), Một số vấn đề sinh khí tượng người, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25) Lê Bá Thảo (1971), Miền núi người, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26) Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 104 27) Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28) Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29) Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1999), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 30) Tổng cục du lịch Hà Nội (1994) Báo cáo tóm tắt: Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam (1995- 2010) Cục môi trường, Hà Nội 31) Tổng cục du lịch Việt Nam (2003), Non nước Việt Nam, NXB Văn Hóa – Thơng tin, Hà Nội 32) Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33) Quy hoạch tổng thể du lịch Bắc Kạn, (2010), UBND tỉnh Bắc Kạn 34) Nguyễn Khanh Vân (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 35) Nguyễn Khanh Vân (2005), Cơ sở sinh khí hậu, NXB Giáo dục, Hà Nội 36) Dự án ALA/VIE/94/24, Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP), Trường Đại học Vinh Nghệ An (2000), Kỷ yếu hội thảo quốc tế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 37) Dự án rà sốt đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Ba Bể giai đoạn 2005 – 2010 (2010), Phòng kỹ thuật, Vườn quốc gia Ba Bể 105 B/Tài liệu tiếng nước 38) Blamey (2003), Principles of Ecotourism, in Weaver, The Encyclepedia of Ecotourism 39) Campbell (1999), Ecotourism in rural deverloping communities, Annals of tourism research 40) Chapman (2003), Management of national Parks in deverlopping countries: A proposal for a internatinonal park service, Ecological ecolomics 41) Dowling & Weiler (1997), Ecotourism in Southest Asia, Tourism Management 42) Green Globe (2004), Green globe International Ecotourism Standard 43) Megan Epler Wood (1991), UNEP, Ecotourism: Principles, practices & policies for sustainability 44) PARC (2000), Ecotourism for Ba Be and Na Hang 45) R.C Lonati (2005), Secretary general, World Tourism Organization, Tourism and recreation deverlopment, a handbook of physical planning, The Architectural Press LTD C/Trang web 46) http://backan.gov.vn 47) http://www.chudu24.com 48) http://www.kiemlamvung1.org.vn 49) http://www.skydoor.net 50) http://www.vietnamtourism.com 51) http://www.vietnamtourism.gov.vn 52) http://cuocsongviet.com.vn 53) http://www.vnppa.org.vn ... hướng phát triển DLST VQG Ba Bể Hệ thống giải pháp Báo cáo Nghiên cứu, đánh giá tiềm đề xuất giải pháp phát triển DLST Vườn quốc gia Ba Bể Hình 2.1: Các bước tiến hành 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... tổng thể kinh tế - xã hội nước, việc ? ?Nghiên cứu, đánh giá tiềm đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Bể? ??nhằm đảm bảo hài hoà phát triển nhanh, hiệu lâu bền, xố đói giảm... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá tiềm tự nhiên kinh tế - xã hội phục vụ phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Bể 3.1.1 Giới thiệu khái quát Vườn quốc gia Ba Bể Rừng cấm Ba Bể thành

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan