Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi

133 6 0
Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ LÊ THỊ CÚC ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM TỪ ĐẾN TUỔI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Hà nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ LÊ THỊ CÚC ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM TỪ ĐẾN TUỔI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG THỊ KHÁNH HÀ Hà nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, phần đề tài nhóm B mã số QG.12.27 PGS.TS Trƣơng Thị Khánh Hà làm chủ nhiệm Những kết quả, số liệu đề tài hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Tác giả LÊ THỊ CÚC LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa Tâm lý học – Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trƣơng Thị Khánh Hà Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Tâm lý học – Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền dạy cho kiến thức kinh nghiệm quí báu thời gian theo học bậc cao học Khoa Đặc biệt, xin gửi đến PGS.TS Trƣơng Thị Khánh Hà lời cảm ơn sâu sắc hƣớng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc mà dành cho tơi suốt trình học tập thực đề tài Xin cảm ơn Ban giám hiệu, cô giáo em nhỏ trƣờng mầm non Nhị Khê (Thƣờng Tín – Hà Nội) hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, ngƣời thân, thầy cô giáo cũ bạn bè – ngƣời động viên, giúp đỡ để tơi có đƣợc ngày hôm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả LÊ THỊ CÚC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM TỪ ĐẾN TUỔI 1.1 Tổng quan số nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ em .8 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 18 1.2 Những vấn đề lý luận đề tài 22 1.2.1 Các khái niệm 22 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ đến tuổi 23 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ .29 1.2.4 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 31 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Tổ chức nghiên cứu 38 2.1.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 38 2.1.2 Tiến trình tổ chức nghiên cứu 38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 38 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm khả ngôn ngữ trẻ em đến tuổi .47 3.1.1 Khả nghe hiểu 47 3.1.2 Khả diễn đạt 51 3.1.3 Khả tương tác 55 3.2 Quan điểm, hành động khó khăn cha mẹ việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ em đến tuổi 59 3.2.1 Quan điểm cha mẹ phát triển ngôn ngữ 60 3.2.2 Hành động cha mẹ việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 64 3.2.3 Những khó khăn cha mẹ việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 70 3.3 So sánh khả ngôn ngữ trẻ trƣớc sau thực nghiệm 72 3.2.1 Khái quát chương trình thực nghiệm 72 3.2.2 Sự tiến ngôn ngữ trẻ trước sau thực nghiệm .74 3.2.3 So sánh khả ngôn ngữ trước sau thực nghiệm 76 3.4 Phân tích chân dung tâm lý 81 3.4.1 Trường hợp 81 3.4.2 Trường hợp 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nghe hiểu trẻ 47 Bảng 3.2 Đặc điểm diễn đạt trẻ 51 Bảng 3.3 Độ dài câu ngôn ngữ diễn đạt trẻ 53 Bảng 3.4 Mẫu câu hỏi chủ yếu trẻ 53 Bảng 3.5 Đặc điểm tƣơng tác trẻ 56 Bảng 3.6 Độ dài phổ biến đối thoại trẻ 57 Bảng 3.7 Kiểu đối thoại chủ yếu trẻ 58 Bảng 3.8 Kiểu tƣơng tác trẻ chơi 59 Bảng 3.9 Những lĩnh vực cha mẹ quan tâm nuôi dạy trẻ 60 Bảng 3.10 Lựa chọn cha mẹ thời điểm bắt đầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 61 Bảng 3.11 Mức độ thực biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 65 Bảng 3.12 Mức độ thực nhóm biện pháp phát triển ngôn ngữ 67 Bảng 3.13 Những khó khăn việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ .70 Bảng 3.14 Sự tiến ngôn ngữ trẻ trƣớc sau thực nghiệm .74 Bảng 3.15 Sự tiến khả nghe hiểu trƣớc sau thực nghiệm 76 Bảng 3.16 Sự tiến khả diễn đạt trƣớc sau thực nghiệm .77 Bảng 3.17 Sự tiến khả tƣơng tác trƣớc sau thực nghiệm 78 Bảng 3.18 So sánh cặp khả ngôn ngữ trƣớc sau thực nghiệm 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Mức độ nghe hiểu trẻ 49 Biểu đồ 3.2 Mục đích diễn đạt ngơn ngữ trẻ 54 Biểu đồ 3.3 Thời điểm hợp lý để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 62 Biểu đồ 3.4 Mức độ chuyên cần trẻ tham gia thực nghiệm 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI PTNN: Phát triển ngôn ngữ TN: Thực nghiệm M: Giá trị trung bình NN: Ngơn ngữ NNTK: Ngôn ngữ tự kỷ ĐĐNN: Đặc điểm ngôn ngữ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em hệ tƣơng lai quốc gia, cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em nhận đƣợc quan tâm sâu sắc toàn xã hội Những năm quãng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt trình phát triển chung trẻ em Nhịp độ phát triển trẻ thời kì nhanh nhịp độ phát triển nhƣ không thấy đƣợc năm tháng sau Đồng thời, thành tựu phát triển mà trẻ đạt đƣợc khoảng thời gian có ý nghĩa lớn cho trƣởng thành sau trẻ Chính vậy, bậc cha mẹ nhà giáo dục dành cho giai đoạn quan tâm lớn, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mặt trẻ, có vấn đề PTNN Hiện nƣớc ta cơng trình nghiên cứu khoa học giai đoạn lứa tuổi nhiều giai đoạn khác, vấn đề NN ln đƣợc đề cập đến Nhƣng nhìn chung, nghiên cứu NN trẻ em tập trung vào lứa tuổi mẫu giáo (3 – tuổi) giai đoạn vƣờn trẻ (trẻ – tuổi) Hơn nữa, nghiên cứu phần lớn nghiên cứu mô tả thống kê, tập trung vào phƣơng pháp biện pháp giáo dục, PTNN số lƣợng (sử dụng nhiều từ, nói đƣợc nhiều câu…) chất lƣợng NN, vấn đề tâm lý NN: ý nghĩa nội dung NN, khả ngữ dụng, vai trị giao tiếp hình thành ý thức…thì chƣa đƣợc tìm hiểu nhiều Trong thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ em – tuổi nay, mối quan tâm bậc cha mẹ thƣờng thiên phát triển thể chất cho trẻ phát triển lực xã hội NN Nếu có quan tâm đến việc PTNN cho trẻ nhiều phƣơng pháp đƣợc sử dụng chƣa thực khoa học Cha mẹ ni dạy trẻ nhiều cịn chƣa hiểu biết đắn đặc điểm PTNN trẻ, dẫn tới tƣơng tác khơng thích hợp, làm cản trở q trình học tập NN Nhƣ vậy, mặt lí luận thực tiễn, nói vấn đề PTNN cho trẻ em năm đầu đời chƣa đƣợc quan tâm mực mà khoảng trống định Đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ trẻ em từ đến tuổi” đƣợc thực với mong muốn góp phần bổ sung cho khoảng trống Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ĐĐNN trẻ em từ – tuổi, sở đƣa số biện pháp PTNN cho trẻ em lứa tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận Hệ thống hóa số vấn đề lí luận PTNN trẻ em nói chung NN trẻ em giai đoạn – tuổi nói riêng Xây dựng khái niệm đề tài phƣơng pháp nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trẻ em từ – tuổi - Tiến hành thử nghiệm tác động số biện pháp nhằm PTNN cho trẻ - Đề xuất số kiến nghị giúp cha mẹ giáo tạo thuận lợi cho trẻ học NN Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu ĐĐNN trẻ em từ – tuổi khả năng: nghe hiểu, diễn đạt tƣơng tác 4.2 Khách thể nghiên cứu 17 trẻ em từ 22 đến 33 tháng theo học trƣờng mầm non Nhị Khê – Thƣờng Tín – Hà Nội 17 cha mẹ 02 giáo viên trẻ em nói Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu ĐĐNN trẻ em từ – tuổi khả năng: diễn đạt (ngôn ngữ nói), cảm nhận (nghe hiểu lời nói) tƣơng tác xã hội - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Do điều kiện khách quan chủ quan khác nhau, đề tài nghiên cứu 17 trẻ em học trƣờng mầm non Nhị Khê – Thƣờng Tín – Hà Nội - Giới hạn thời gian địa điểm nghiên cứu: + Thời gian: Từ tháng 11/2013 đến tháng 10/2014 + Địa điểm: Trƣờng mầm non Nhị Khê – Thƣờng Tín – Hà Nội theo trí tƣởng tƣợng cá nhân Để việc vẽ tranh thêm hấp dẫn, bạn nên vẽ trẻ, vẽ nguệch ngoạc nhƣ trẻ Cũng đừng quên nhắc trẻ ký tên (tất nhiên giả thơi) vào tranh mình, hồn tất, dùng băng keo hai mặt dán lên mặt sau cho phép trẻ thỏa thích dán vẽ tới nơi trẻ muốn Vẽ tranh nguêch ngoạc đem lại nhiều lý thú bạn biết khuyến khích động viên trẻ, trẻ vui thích có nhu cầu chia sẻ nhiều vào tâm trạng Do trẻ có thêm hội học tập ngơn ngữ + Đừng qn bạn nhóm, đảm bảo ý tới tất trẻ, tận dụng câu hỏi, ánh nhìn, lời nói, cử để gợi mở nuôi dƣỡng câu chuyện thú vị với trẻ b Hoạt động đọc sách - Lợi ích hoạt động: Niềm yêu thích sách không sớm Đọc sách không giúp trẻ giải trí, giúp trẻ trải nghiệm nhiều cảm xúc khác nhau: vui, buồn, xúc động, kinh ngạc Đọc sách giúp trẻ mở rộng kiến thức, phát triển nhận thức, tƣ tƣởng tƣợng Đối với ngôn ngữ, hoạt động giúp củng cố phát triển vốn từ ngữ ngữ pháp, giúp trẻ hình thành quy cách giao tiếp nói chuẩn mực Bởi vậy, đọc sách cho trẻ đọc bài, thời gian chia sẻ học tập - Các sách phù hợp với trẻ tiền mẫu giáo bao gồm: truyện tranh; sách giáo dục loài sinh vật, trùng, máy móc, ; thơ ấu nhi, đồng dao; hát thiếu nhi; sách thực hành (yêu cầu trẻ làm theo hình minh họa); sách phát triển IQ; tờ rơi quảng cáo sặc sỡ; truyện cƣời; - Chuẩn bị cho buổi đọc: Chia lớp thành nhóm, nhóm sách, chọn sách giáo dục chủ đề khác truyện tranh (đây sách trẻ hứng thú nhất) - Một số gợi ý để trẻ hứng thú với sách có nhiều hội học tập ngôn ngữ: + Đọc sách cần yên tĩnh, khơng nên tiến hành nhóm lớn, chia nhóm nhỏ (4- trẻ) để khoảng cách cô với trẻ khơng q xa, đảm bảo đối mặt Việc ngồi vào bàn hạn chế trẻ cô muốn biểu lộ cảm xúc hay bắt chƣớc hành động nhân vật, nên ngồi xuống sàn, quây tròn, trẻ hƣớng ngƣời đọc + Trƣớc đọc sách: tỏ hào hứng với câu chuyện mà sách mang tới; cho trẻ làm quen với sách cách giới thiệu tên sách, cho trẻ xem bìa sách mời trẻ tiên đốn nội dung nhƣ gọi tên nhân vật minh họa ngồi bìa + Khi đọc: Giả làm nhân vật sách cách bắt chƣớc cử chỉ, âm lời nói; dành thời gian để trả lời câu hỏi đáp lại lời nhận xét hay cảm thán 115 trẻ; đặt câu hỏi lớn giọng tƣợng xảy ra; ngƣng lại kích thích trẻ tƣởng tƣợng diễn biến câu chuyện; giải thích cho trẻ trẻ khơng hiểu + Sau đọc xong, động viên trẻ bình luận; tƣởng tƣợng nhập vai + Ln nhớ trẻ thích câu chuyện khơng phải lạ, thực tế chúng nghe nghe lại truyện kể chúng thuộc lòng nội dung nên đừng ngại đọc lại cũ Với lạ, thân bạn phải đọc kỹ câu chuyện, đảm bảo nắm tình tiết, đọc khơng phụ thuộc vào sách sáng tạo hay giản dị hóa ngơn ngữ đƣợc viết bên cho phù hợp với trẻ c Hoạt động chế tạo sách: - Chuẩn bị: Vở trắng khổ A4 A3; keo dán giấy; hình đƣợc cắt từ sách báo tạp chí theo nhóm chủ đề khác (động vật, lồi hoa, rau củ quả, trùng, phƣơng tiện giao thông, loại máy nông nghiệp ); bút sáp màu; kéo; giấy màu - Tiến hành: + Các nhóm nhận chủ đề mình, chọn bàn ngồi nhận dụng cụ + Cơ giới thiệu cơng việc nhóm làm gây hứng thú cho trẻ cách nói thành VD: Bây làm sách thật đẹp loại rau củ Chúng ta cần bôi keo dán hình vào trang giấy thật ngắn Khi làm xong, sách xếp lên giá đọc hàng ngày Hẳn bố mẹ vui khen ngợi biết biết tự chế tạo sách không nhỉ? + Hƣớng dẫn trẻ bôi keo dán lên mặt sau tranh tập dán vào trang giấy, để trẻ tự làm cho dù kết không đƣợc tốt + Khi việc dán hoàn thành, gây hứng thú cho trẻ tập viết (nguệch ngoạc) nội dung tranh phía bên dƣới VD: Các có muốn viết tranh khơng? Xem này, với tranh có hình cà chua, viết: Tớ thích thịt bị sốt cà chua; Vy, cà tím viết nào? + Trở lại với bìa sách, dùng kéo cắt giấy màu thành hình ngộ nghĩnh, phân cơng trẻ bơi keo dán lên trang trí bìa Cho trẻ hội nhƣ để đƣợc viết tên lên phần dành cho tác giả (tất nhiên viết dòng nguệch ngoạc) + Cùng xem lại thành quả, gợi câu chuyện xoay quanh chủ đề sách động viên trẻ kể chuyện (dành thời gian tƣơng tác) 116 4.3 Tổ chức cho trẻ vui chơi tự chơi có chủ đích a Hoạt động vui chơi tự do: - Thời lƣợng: 40 – 60 phút/buổi - Tổ chức: Chơi tự có nghĩa khơng đặt mục tiêu hay kỳ vọng vào việc trẻ phải đạt đƣợc yêu cầu thành tựu mặt hay mặt khác + Vai trị cơ: hoạt động cần khơng gian an tồn đủ rộng trẻ lớp có đƣợc hội tham gia, đƣợc lựa chọn chơi thứ mà chúng thích Trong trẻ chơi, giáo viên giám sát chung lớp, giải tranh chấp, giúp đỡ trẻ lẻ loi tham gia chơi tƣơng tác với bạn, tăng thêm vật liệu cho nhóm chơi góc, làm mẫu cách vui nhộn, dành thời gian tƣơng tác nhóm, tƣơng tác cá nhân Nếu nhóm trẻ có khả biểu tƣợng tốt hứng thú với việc sắm vai dẫn dắt trẻ chơi trị chơi đóng kịch + Hoạt động góc: bố trí góc dành cho nhóm 4- trẻ có hứng thú với hoạt động góc Có thể trải chiếu (thảm) dƣới đặt bàn ghế gần giá để đồ cho tiện tầm với trẻ Các góc phù hợp với trẻ – tuổi bao gồm: góc nhà bếp dành cho bé hứng thú với trò chơi nấu ăn (đồ chơi rau củ quả, đồ dùng nhà bếp); góc dành cho bé thích chơi búp bê, chăm sóc bé, cho bé uống sữa, khám bệnh (búp bê, bình sữa, khăn lau, bát thìa ); góc dành cho trị chơi lắp ráp, xây dựng (các khối lắp ghép, mô hình phƣơng tiện giao thơng, xanh ); góc nghệ thuật (phấn, bảng, giấy trắng, bút sáp màu, sách, cọ vẽ, màu nƣớc, khăn ƣớt lau tay ) + Khơng gian dành cho trẻ thích chạy nhảy: khoảng rộng phịng, bố trí xa góc cần yên tĩnh nhƣ góc đọc sách, góc kể chuyện, cung cấp cho trẻ số đồ chơi làm chúng thích thú (thùng – tơng to, khăn trùm ) b Hoạt động vui chơi có chủ đích (chơi – tập có chủ định) Nếu nhƣ chơi sắm vai giúp trẻ luyện tập tốt khả biểu tƣợng khả tƣơng tác với ngƣời khác hoạt động chơi – tập có chủ đích lại rèn cho trẻ khả nghe hiểu ngơn ngữ cách đơn giản hiệu - Hoạt động: làm nhƣ nói Hoạt động giúp phát triển khả nghe, hiểu nghĩa từ hành động Tiến hành nhƣ sau: + Trẻ đứng thành vịng trịn quanh giáo + Cơ u cầu trẻ thực hành động theo lời nói VD: Cơ nói: “Nhảy nhảy nhảy” trẻ phải nhún nhảy theo nhịp đọc cơ, sau nói “ngồi xuống” trẻ phải ngồi xuống 117 + Cơ đƣa yêu cầu khác nhƣ: nhắm mắt lại, cƣời, giả khóc, vuốt má, nắm tay bạn - Hoạt động làm trình tự: hoạt động giúp tập cho trẻ thực yêu cầu, phát triển khả lắng nghe, hiểu, nhớ thực trình tự yêu cầu lời nói ngƣời khác Tiến hành nhƣ sau: + Cho trẻ ngồi đứng thành vòng tròn, để đồ chơi vật phụ để giúp cô đƣa yêu cầu + Cô đƣa yêu cầu hƣớng dẫn trẻ phải thực chúng cho thứ tự VD: Lấy mũ, đội lên đầu để lại lên bàn Ban đầu nên đƣa yêu cầu, sau tăng thêm yêu cầu Khi nhóm trẻ thục nên thay đổi yêu cầu + Ban đầu nên để tất trẻ thực thao tác, sau để trẻ thực mình, trẻ khác quan sát xem bạn làm chƣa - Hoạt động bắt chƣớc: Giúp trẻ hiểu khái niệm vật tƣợng, vật, nhân vật gần gũi có khả mơ chúng hành động + Cho trẻ ngồi thành vòng tròn + Giới thiệu với trẻ trò chơi tiến hành Nêu yêu cầu cách chơi, làm mẫu để trẻ hiểu trẻ cần phải bắt chƣớc nhân vật mà u cầu VD: nói làm hổ trẻ cần làm động tác giống hổ + Hãy luân chuyển cách sinh động yêu cầu (các vật hay nhân vật) nhƣ: bà cịng, ơng cụ chống gậy, đội bồng súng, chim bay, cá bơi 118 Phụ lục 5: Những gợi ý giúp cha mẹ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngôn ngữ 5.1 Xác định giai đoạn phát triển ngôn ngữ trẻ Kể từ nói đƣợc tiếng “u oa” nói đƣợc câu dài „Sau lớn, phi công lái máy bay” hành trình vất vả kì thú kéo dài năm Trong khoảng thời gian ấy, trẻ phát triển bình thƣờng, khả ngơn ngữ có tiến đầy ấn tƣợng Có thể phân chia lộ trình phát triển thành giai đoạn nhƣ sau: - Giai đoạn 1: Từ sinh đến tháng tuổi: trẻ giao tiếp phản xạ, cƣời no đủ, khơ khóc đói, đau, ƣớt, bị nóng, bị lạnh - Giai đoạn 2: Từ tháng đến tháng tuổi: quan tâm đến ngƣời xung quanh, thích trị chuyện nhƣng chƣa chủ động giao tiếp - Giai đoạn 3: Từ đến 12 tháng tuổi: Chủ động giao tiếp trở nên cởi mở Trẻ giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, âm với ngữ điệu khác - Giai đoạn 4: Từ 12 đến 18 tháng tuổi: Khả nghe hiểu lời nói tăng nhanh trẻ bắt đầu nói đƣợc từ Đặc trƣng giai đoạn từ đơn (từ riêng lẻ): bố, mẹ, bà, chó, gà, ăn, Cuối giai đoạn, số trẻ biết dùng câu từ ghép lại: áo mẹ, nhà mình, cơm thịt Trẻ nói ngọng, nói lắp, nói nhịu dùng từ chƣa nghĩa, điều hồn tồn bình thƣờng - Giai đoạn 5: Từ 18 đến 24 tháng tuổi: Đa số trẻ dùng câu hai từ để diễn đạt nhu cầu Ngơn ngữ đà phát triển nhanh chóng trẻ mắc lỗi phổ biến nhƣ giai đoạn 4, trẻ bổ sung thêm thành phần phụ khiến câu dài hơn: Áo mẹ đẹp; Ăn cơm thịt Trẻ thƣờng xuyên đặt câu hỏi với ai, đâu? - Giai đoạn 6: đến tuổi: Trẻ dùng câu 3, từ câu ngày dài hơn: Con thích kem kem lạnh; Con chơi vui mua mèo Oggy Trẻ thƣờng xuyên đặt câu hỏi (ai? gì? đâu?); biết dùng giới từ thời gian, không gian (trên, dƣới, trƣớc, sau, hôm qua, mai, ); dùng liên từ để kết nối mệnh đề (và, vì, nhƣng ); dùng câu phủ định (không, chẳng, chƣa); động từ câu đa dạng; biết dùng đại từ nhân xƣng để nói ngƣời xung quanh (em, con, tơi, tớ, bạn, nó, ) Ở giai đoạn này, trẻ phát triển bình thƣờng phải biết đặt câu hỏi xảy quanh chúng trả lời ngƣời khác trò chuyện với - Giai đoạn 7: đến tuổi: Trẻ dùng câu dài, câu phức có khả trì trị chuyện, kéo dài phiên (lƣợt nói) Trẻ thích trị chuyện, thích 119 chơi trò chơi với bạn lứa, đặc biệt trị chơi đóng kịch Ngơn ngữ giúp trẻ học tập, vui chơi, tƣ tƣởng tƣợng Để vƣợt qua giai đoạn, trẻ chậm phát triển ngôn ngữ phải nhiều thời gian vất vả bạn Cũng thấy trẻ có ngơn ngữ phát triển vƣợt trẻ lứa nhiều giai đoạn 5.2 Tạo môi trường thuận lợi cho việc học tập ngơn ngữ - Bầu khơng khí gia đình: Sẽ vơ thuận lợi cho trẻ trẻ có gia đình hịa thuận, đƣợc sống tình u thƣơng, quan tâm gia đình Đối với việc học tập ngơn ngữ, chuẩn mực lời nói gia đình yếu tố quan trọng Cha mẹ thành viên gia đình nên tạo cho trẻ lời nói mẫu, văn phạm (câu cú) chuẩn mực giao tiếp Hạn chế thấp việc nói lắp, nói ngọng, khơng nói tục, chửi bậy Một điều quan trọng khác phải nói với trẻ câu dễ hiểu, logic, mạch lạc ngôn từ giản dị - Không gian sống: Trẻ lớn lên điều kiện kinh tế vật chất khác nhƣng dù điều kiện hồn tồn giúp có đƣợc khơng gian thuận lợi cho việc học tập ngơn ngữ nhà mình: + Hãy để chữ viết trở nên sống động nhà bạn: Nếu khơng gian sống bạn hồn tồn khơng có chữ viết chúng khơng tầm mắt trẻ, trẻ khơng tận dụng Nếu bạn muốn trẻ thử “đọc” chữ, gắn chữ viết vào nơi trẻ “đọc” khơng phải nơi bạn đọc Phịng khách hay nơi sinh hoạt chung nhà xây dựng bảng nội quy gia đình, viết điều thƣởng phạt; làm bảng thơng báo kiện đã, diễn đơn giản dán lên bể cá thích rằng: Cá vừa ăn no Phịng bếp dùng giấy nhớ dán lên mặt cánh tủ lạnh, tủ bếp với lời dặn dị, thích ngộ nghĩnh ăn sở thích ăn uống thành viên Phịng ngủ dành cho “góc nghệ thuật”, nơi đƣợc phép dán lên vẽ nghuệch ngoạc mình, lời thích bạn dành cho tác phẩm hay chữ ký loằng ngoằng “tác giả” Dù chƣa biết đọc nhƣng chắn có vơ khối chủ đề trị chuyện xoay quanh chữ viết mà trẻ dành cho bạn Hơn nữa, tiếp xúc sớm với chữ cách hữu hiệu để nhận thấy gần gũi tầm quan trọng việc học chữ sống + Tranh ảnh đề can: Việc sử dụng tranh mở khoảng trời tƣởng tƣợng nhƣ làm giàu vốn hiểu biết cho trẻ Bạn nên lựa chọn mang tính giáo dục nên thay đổi định kỳ cho phù hợp với tuổi trẻ nhƣ làm gia tăng hứng thú 120 + Tủ sách gia đình: Dù cơng việc bạn có địi hỏi bạn phải đọc sách hay khơng bạn nên xây dựng tủ sách gia đình gây dựng cho thói quen đọc nhƣ niềm yêu thích sách Nên đặt tủ nơi sinh hoạt chung dành lƣợng thời gian ngày để đọc sách Những sách nên có: sách giáo dục kỹ sống; báo; tạp chí; sách danh nhân, nhà khoa học; câu chuyện thiếu nhi; thơ thiếu nhi; sách giáo dục theo chủ đề: động vật, côn trùng, phƣơng tiện giao thông Tùy theo độ tuổi thành viên gia đình mà bạn cấu tủ sách cho phù hợp + Các phƣơng tiện thông tin giải trí: Gia đình bạn nên lắp đặt phƣơng tiện chúng hữu ích trẻ, vừa giúp vui, vừa tăng hội học hỏi Trong bối cảnh tiếp xúc đa văn hóa nhƣ ngày nay, chƣơng trình giải trí mà chúng mang lại vô phong phú, nhiên cho trẻ tiếp xúc với loại hình bạn phải kiểm sốt trẻ thời gian, thời lƣợng nhƣ thể loại - Đồ chơi: Hoạt động chủ đạo trẻ đến tuổi hoạt động vui chơi với đồ vật, đồ chơi quan trọng trẻ Thông qua đồ chơi trẻ không đƣợc chơi mà học hỏi khám phá giới Đồ chơi cho cần đáp ứng tiêu chí sau: An toàn; Phù hợp với độ tuổi; Đa dạng; Vui nhộn (có tính giải trí cao); Kích thích phát triển trẻ; Khơng q phân biệt giới tính nam – nữ 5.3 Một số gợi ý giúp bạn tạo thuận lợi cho học tập ngôn ngữ Những điều nên làm: - Không quan niệm học học ngôn ngữ đơn dạy nói Phát triển ngơn ngữ ln đồng thời với việc phát triển nhận thức nói chung - Kiên nhẫn ân cần: Cho dù bạn ngƣời có kiểu tính cách trẻ bạn cần phải kiên nhẫn Trong việc dạy khơn lớn, vai trị quan trọng hữu hiệu mà bậc cha mẹ nên đảm đƣơng ân cần nhạy cảm với nhu cầu - Quan sát chờ đợi: Khi trẻ mải mê trị chơi mình, quan sát chờ đợi trẻ, khơng nói, khơng điều khiển hay hƣớng dẫn Điều giúp tạo cho trẻ hội để khởi xƣớng Nếu bạn dành cho trẻ phút, bạn nhận lại tín hiệu từ trẻ, câu hỏi, cử chỉ, điệu hay nụ cƣời nhìn Quan sát chờ đợi cách tốt giúp trẻ có hội tự khởi xƣớng - Lắng nghe: Có nghĩa tập tung ý vào câu nói trẻ để có câu trả lời thích hợp Lắng nghe tích cực địi hỏi bạn khơng ngắt lời trẻ khơng tỏ hồn tồn hiểu điều trẻ nói dù trẻ nói chƣa xong 121 - Bỏ bớt kiểm sốt khơng cần thiết: Việc ngăn cấm trẻ với mối nguy hiểm từ điện, bể nƣớc, nƣớc nóng hiển nhiên nhƣng khơng thiệt hại nhiều bạn cho hội đƣợc tiếp xúc thử nghiệm với thứ khác nhƣ chậu nƣớc, bột, mùn cƣa gỗ, cát hay mớ rau, cá, cua Hãy bỏ bớt ngăn cấm để đƣợc chơi vui dạy nhiều điều từ tiếp xúc - Bắt chƣớc: Mọi trẻ thích thú đƣợc ngƣời lớn bắt chƣớc hành động tham gia chơi trẻ VD: trẻ giả làm cáo dọa bạn bắt chƣớc - Diễn giải: Nghĩa làm rõ điều trẻ muốn nói câu nói ngắn gọn đắn Lƣu ý phải diễn giải cho phù hợp với khả nghe hiểu trẻ VD: Trẻ nói “Nƣớc!” – Và bạn diễn giải “Con muốn uống nƣớc!” - Bình luận: Trẻ thích đƣợc nghe lời bình chứng tỏ bạn quan tâm tới trẻ hoạt động trẻ tiến hành - Đặt câu hỏi: Khi trò chuyện với trẻ, câu hỏi bạn dành cho trẻ phải dựa vào thông tin mà trẻ muốn chia sẻ, tránh câu hỏi “gọi là” chúng khơng khuyến khích trẻ diễn đạt, nên tránh câu hỏi vƣợt trình độ nghe hiểu lời nói trẻ Hãy đặt câu hỏi chân thành kích thích trẻ suy nghĩ sáng tạo thay thử thách trí nhớ trẻ - Giản dị hóa cách nói: Giản dị ngôn từ câu cú, lựa chọn cho phù hợp với khả nghe hiểu trẻ - Đặt tên vật tƣợng nói chuyện với trẻ - Khích lệ nhiều cách khác có thành tích: khen, vỗ tay, ơm vào lịng, thƣởng q bánh Đƣợc khích lệ động lực cho học hỏi nhiều - Tận dụng câu hỏi trẻ để đào sâu chủ đề mở mang kiến thức cho trẻ cho dù câu hỏi có ngớ ngẩn hay lạ lẫm đến đâu Trong số tình huống, bạn nên thừa nhận với trẻ bạn chƣa có câu trả lời, đừng tỏ biết hết nhiều điều phản tác dụng làm thui chột trí tị mị - Giải thích cho trẻ vào tình khơng sn sẻ trƣớc kiện lạ Những điều không nên làm - Vội vàng: Vội vàng dẫn, dạy dỗ trẻ say mê chơi vội vàng trả lời hộ trẻ mà trẻ suy nghĩ câu trả lời lỗi chung đa số cha mẹ Điều 122 khơng tốt cho việc học ngơn ngữ nói riêng, tƣ nói chung theo nghiên cứu tƣơng tác ngƣời lớn trẻ nhỏ, ngƣời lớn trẻ khoảng giây để trả lời câu hỏi Sau giây, ngƣời lớn lặp lại câu hỏi hỏi cách khác, trả lời giúp trẻ giây! Đa số trẻ nhiều ngƣời lớn cần nhiều giây, trƣớc tiên để hiểu câu hỏi, sau xếp câu trả lời Hơn tuổi bé thơ, trẻ để thời gian suy nghĩ trƣớc trả lời câu hỏi, luyện tập đƣợc thói quen tƣ trả lời theo Do đó, ta khơng nên vội vàng mà phải trạng thái thực tế trẻ tình khác - Dạy dỗ dạy dỗ: từ quan niệm “trẻ tờ giấy trắng”, “trẻ khơng biết gì” mà nhiều cha mẹ mải mê với việc bảo lên lớp hoạt động Càng dạy dỗ thái bạn mệt mỏi làm nhiều hội cho trẻ thử nghiệm sáng tạo - Bình luận đặt câu hỏi làm trẻ hứng: Khi trẻ say mê với hoạt động mình, nhiều ngƣời lớn vơ tình làm hứng trẻ câu bình luận câu hỏi khơng khéo léo Chẳng hạn, bé gái tuổi chải tóc cho búp bê, thừa bạn hỏi: “Con làm đấy?” “Con chải tóc cho búp bê hả?” Có thể trẻ trả lời: “vâng!” “Vâng! Chải tóc”, chí nhìn bạn khơng nói Bạn nghĩ thay câu hỏi có kiểu bạn bình luận: “Chà, tóc em mƣợt quá!” hay “Búp bê co xinh” “Con có muốn buộc thêm nơ vào cho em khơng?”; “Khơng biết bé mẹ có thích tóc dài nhƣ búp bê không nhỉ? - Văn phong cầu kỳ, câu chữ rƣờm rà, khó hiểu - Nói tục, hăm dọa: điều tối kị - Biến chuyến chơi, phút khám phá giới trẻ trở thành buổi “giao lƣu” ngƣời lớn: Không cha mẹ bế tay, mặc ngặt ngẹo chỗ chỗ khác mà mải mê với câu chuyện cịn dang dở với ngƣời hàng xóm Cũng nhiều ngƣời lớn có thói quen cho sân bãi chơi, thả tha thẩn với trẻ khác cịn xơn xao câu chuyện thời sự, tất nhiên đôi lúc liếc mắt qua chỗ chơi Bạn tự trắc nghiệm lại xem điều phần? Quả tuyệt vời dắt đi, bạn xem đối tác để trò chuyện, khám phá giới Với đối tác trẻ này, giới có nhiều điều lạ kích thích cần đồng hành bạn - Bỏ trẻ cho thứ khơng biết đối thoại: Đó tivi, máy tính, game đống đồ chơi Hãy cân đối lại thời gian biểu mình, cho dù bạn bận bịu tới đâu cần nhớ trẻ tƣơng lai bạn, cần bạn thứ vật 123 chất Với phƣơng tiện giải trí, tốt bạn chế định thời lƣợng chia sẻ mà mang lại Cùng phim hoạt hình, xem lặng im, nhƣng có bạn, chắn có nhiều tƣơng tác thú vị, hội cho học tập ngôn ngữ - Không tôn trọng ý kiến trẻ: Hãy tạo cho thói quen đƣợc nói lên ý kiến thay tự bạn định tất từ màu áo quần, tất, giầy, truyện tranh hay thứ liên quan đến - Đi lƣớt qua trẻ nhƣ gió: Ngay từ tuổi, trẻ có nhu cầu chia sẻ thành mình, câu nói, cử hay đơn giản ánh nhìn: bé tuổi xếp chồng đƣợc khối gỗ lên nhau, nhìn bạn, cƣời vỗ tay; bé tuổi biết tự bật công tắc khởi động cho ô tô đua, bé sung sƣớng kêu lên: tô chạy mẹ ơi! Bé tuổi chạy tới bạn giơ vẽ nghuệch ngoạc hớn hở: Con vẽ mẹ nấu cơm, mẹ xem này! Hãy tận dụng tất khởi xƣớng đáng u đó, nhìn giao tiếp, thay lƣớt qua trẻ nhƣ gió để lại lời nhắn nhƣ điện thoại không kết nối sau tiếng PIP: Ờ, tài quá! - Quá nhiều ngăn cấm: nhiều ngăn cấm trẻ hội vui chơi khám phá - Quá kỳ vọng: đừng kỳ vọng vào phát triển vƣợt trội nhờ chƣơng trình dạy dỗ mà ép trẻ vào khuôn khổ học hành sớm, không nên kỳ vọng trẻ phải đạt đƣợc thành tựu nhƣ trẻ trội - Cố ép trẻ nói: trẻ nhạy cảm với loại áp lực Trẻ biết phân biệt lúc bạn chơi thực lúc bạn làm vẻ chơi với mục đích ép trẻ nói 5.4 Áp dụng gợi ý vào thời gian biểu hàng ngày - Khi chơi đồ chơi: Tham gia chơi con, giúp khám phá chức đồ vật, tập cho làm quen với vật giả tình tƣởng tƣợng để chơi sắm vai tốt giai đoạn sau Tận dụng cử chỉ, điệu bộ, câu nói để có câu chuyện thú vị rèn cho khả đối thoại tốt - Trong bữa cơm: Tránh biến ăn thành chiến, đuổi bắt, cãi vã hay dọa nạt Hãy trò chuyện với ăn, màu sắc, hình thù, ngun liệu để nấu, hay vô số chủ để khác nhƣ vệ sinh ăn uống, mối quan hệ nhân đơn giản nhƣ ăn sao, ăn đủ chất sao, khơng ăn thịt nào, từ chối ăn rau - Trƣớc ngủ: Hãy nằm bên con, xoa mái đầu lơ thơ hay lƣng bé nhỏ, kể cho nghe câu chuyện ngày xƣa nói ngày qua con, 124 bố mẹ, nhắc lại để khắc sâu ngày hơm có học cần ghi nhớ, khen làm đƣợc việc tốt, nói kế hoạch cho ngày mai - Đến nơi công cộng: cho quy tắc xử đắn: bỏ rác vào thùng, không phá cối, không hét to nơi cần yên tĩnh, chào hỏi ngƣời quen bố mẹ Và đừng quên tận dụng thắc mắc để đào sâu kiến thức cho con, theo dõi tâm trạng để có tƣơng tác phù hợp - Trong sinh hoạt chung: Thƣờng buổi tối, mà công việc tạm gác lại Bạn nên dành ý nhiều cho thành viên bé, trị chuyện với con, khuyến khích tham gia vào trị chơi có tính tƣơng tác nhà nhƣ: chó sói ăn thịt khăn đỏ; đƣa hai tay ra, nắm lấy tai, lắc lƣ đầu , trốn tìm, đuổi bắt, chuyền bóng - Trong cơng việc nhà: trẻ thích thú đƣợc tham gia giúp đỡ ngƣời lớn, đừng ngại để trẻ thử nghiệm cầm chổi, cầm lau, chai nƣớc xịt kính hay nhặt rau, gấp áo quần cho dù kết trẻ làm có tệ đến đâu lần thử nghiệm thêm lần trẻ học hỏi khám phá đồng thời trẻ đƣợc trải nghiệm giác quan - Trong đọc sách: ngày nên dành cho khoảng thời gian để đọc sách Trƣớc đọc giới thiệu cho sách, cho xem bìa, cho hình ảnh minh họa Khi đọc, dẫn dắt thật hấp dẫn, phải có khoảng ngƣng, đặt câu hỏi, giải thích hay minh họa hành động nhân vật thật sinh động Đọc xong, nói với thêm lần nội dung mà sách chuyển tải, nhấn mạnh đến mục đích giáo dục (nếu có), khuyến khích tƣởng tƣợng nhập vai nhân vật, để nói cảm xúc - Trong làm vệ sinh cá nhân: Tắm, gội, rửa mặt, đánh răng, rửa tay chân, vệ sinh tai mũi họng việc khơng phải trẻ thích Do đó, giúp trẻ làm việc bạn cần tăng thêm niềm vui làm lạc hƣớng ý trẻ trị chuyện Đó câu chuyện phận thể, thói quen tốt giúp khỏe mạnh giúp trẻ hình thành thói quen mở rộng vốn hiểu biết - Khi chơi với bạn: Tạo điều kiện cho trẻ đƣợc chơi vui cách: tạo không gian chơi, cung cấp đồ chơi, vật liệu chơi, hƣớng dẫn trẻ chơi, liên kết trẻ vào nhiệm vụ cần hợp tác giải thỏa đáng tranh chấp trẻ 125 Phụ lục 6: Các bảng số liệu sử dụng đề tài: Bảng 2.1 Đặc điểm giới tính độ tuổi trẻ tham gia thực nghiệm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ tên Nguyễn T Bích N Nguyễn T Hƣơng G Nguyễn Gia H Nguyễn Đức T Nguyễn Đình Q Nguyễn T Yến N Trần T Phƣơng L Nguyễn Trung H Nguyễn Đình K Dƣơng Phƣơng U Nguyễn Ngọc Minh C Lê Chí T Nguyễn Bảo T Tơ T Khánh V Nguyễn Hữu Thiện N Lê Duy L Nguyễn Đình D Giới tính Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Độ tuổi 23 tháng 26 tháng 24 tháng 23 tháng 25 tháng 22 tháng 23 tháng 27 tháng 27 tháng 28 tháng 32 tháng 32 tháng 31 tháng 32 tháng 31 tháng 24 tháng 23 tháng Bảng 2.2 Đặc điêm trình độ học vấn nghề nghiệp cha mẹ Trình độ học vấn Nghề nghiệp Cấp bậc Số lƣợng Loại hình Số lƣợng THPT 15 Thợ thủ cơng 16 Bố TC Nông dân CĐ- ĐH Sau ĐH THPT 14 Thợ thủ công 14 TC Nông dân Mẹ CĐ- ĐH Kế toán Sau ĐH 126 Phụ lục 7: Một số kết xử lý số liệu SPSS 16.0 One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper A1.1 A1.2 A1.3 11.964 11.200 11.361 16 16 16 000 000 000 1.70588 1.64706 1.29412 1.4036 1.3353 1.0526 2.0081 1.9588 1.5356 A1.4 A1.5 A1.6 A1.7 A1.8 A1.9 A1.10 10.333 11.200 13.876 13.876 13.789 10.265 12.888 16 16 16 16 16 16 16 000 000 000 000 000 000 000 1.82353 1.64706 2.23529 2.23529 2.29412 2.05882 2.05882 1.4494 1.3353 1.8938 1.8938 1.9414 1.6337 1.7202 2.1976 1.9588 2.5768 2.5768 2.6468 2.4840 2.3975 One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper A2.1 A2.2 A2.3 16.090 11.200 11.361 16 16 16 000 000 000 2.29412 1.64706 1.29412 1.9919 1.3353 1.0526 2.5964 1.9588 1.5356 A2.4 A2.5 A2.6 A2.7 A2.8 A2.9 A2.10 A2.11 A2.12 A2.13 A2.14 A2.15 13.789 11.662 9.935 9.414 18.000 12.344 13.876 10.590 18.000 18.000 11.200 10.101 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 2.29412 2.00000 1.88235 1.41176 1.05882 1.17647 1.11765 1.58824 1.05882 1.05882 1.64706 1.52941 1.9414 1.6364 1.4807 1.0938 9341 9744 9469 1.2703 9341 9341 1.3353 1.2084 2.6468 2.3636 2.2840 1.7297 1.1835 1.3785 1.2884 1.9062 1.1835 1.1835 1.9588 1.8504 127 One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper A3.1 A3.2 A3.3 A3.4 A3.5 A3.6 A3.7 A3.8 10.253 9.194 8.172 10.253 10.101 9.670 13.876 13.822 16 16 16 16 16 16 16 16 000 000 000 000 000 000 000 000 1.70588 1.3532 1.58824 1.41176 1.70588 1.52941 1.76471 1.11765 2.35294 1.2220 1.0455 1.3532 1.2084 1.3778 9469 1.9921 2.0586 1.9545 1.7780 2.0586 1.8504 2.1516 1.2884 2.7138 A3.9 A3.10 A3.11 A3.12 A3.13 16.000 12.152 9.114 18.000 9.200 16 16 16 16 16 000 000 000 000 000 2.35294 1.94118 1.70588 1.05882 1.35294 2.0412 1.6025 1.3091 9341 1.0412 2.6647 2.2798 2.1027 1.1835 1.6647 One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper B1.1 B1.2 B1.3 B1.4 B1.5 9.935 11.964 11.474 11.141 11.964 16 16 16 16 16 000 000 000 000 000 1.88235 1.70588 1.41176 1.88235 1.70588 1.4807 1.4036 1.1509 1.5242 1.4036 2.2840 2.0081 1.6726 2.2405 2.0081 B1.6 B1.7 B1.8 B1.9 B1.10 13.822 19.602 16.000 11.177 14.111 16 16 16 16 16 000 000 000 000 000 2.35294 2.41176 2.35294 2.11765 2.17647 1.9921 2.1509 2.0412 1.7160 1.8495 2.7138 2.6726 2.6647 2.5193 2.5034 One-Sample Test Test Value = t B2.1 B2.2 B2.3 B2.4 B2.5 B2.6 16.000 10.954 11.361 16.318 12.888 11.355 df 16 16 16 16 16 16 Sig (2-tailed) Mean Difference 000 000 000 000 000 000 2.35294 1.76471 1.29412 2.47059 2.05882 2.05882 128 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 2.0412 1.4232 1.0526 2.1496 1.7202 1.6745 2.6647 2.1062 1.5356 2.7916 2.3975 2.4432 B2.7 B2.8 B2.9 B2.10 B2.11 B2.12 B2.13 B2.14 B2.15 9.713 18.000 12.344 13.876 9.670 18.000 18.000 12.940 10.954 16 16 16 16 16 16 16 16 16 000 000 000 000 000 000 000 000 000 1.47059 1.05882 1.17647 1.11765 1.76471 1.05882 1.05882 1.76471 1.76471 1.1496 9341 9744 9469 1.3778 9341 9341 1.4756 1.4232 1.7916 1.1835 1.3785 1.2884 2.1516 1.1835 1.1835 2.0538 2.1062 One-Sample Test Test Value = t B3.1 B3.2 B3.3 B3.4 B3.5 B3.6 B3.7 B3.8 B3.9 B3.10 B3.11 B3.12 B3.13 df 14.111 10.707 9.670 13.789 9.294 10.182 13.876 21.036 20.270 13.876 11.141 18.000 10.265 Sig (2-tailed) 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 Mean Difference 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 2.17647 1.94118 1.76471 2.29412 1.82353 2.11765 1.11765 2.58824 2.52941 2.23529 1.88235 1.05882 2.05882 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 1.8495 1.5568 1.3778 1.9414 1.4076 1.6768 9469 2.3274 2.2649 1.8938 1.5242 9341 1.6337 Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation 2.5034 2.3255 2.1516 2.6468 2.2395 2.5585 1.2884 2.8491 2.7939 2.5768 2.2405 1.1835 2.4840 Std Error Mean Pair Kha nang nghe hieu Kha nang nghe hieu 1.9000 2.0059 17 17 55678 55280 13504 13407 Pair Kha nang dien dat Kha nang dien dat Kha nang tuong tac Kha nang tuong tac 1.5373 1.6157 1.6606 1.9683 17 17 17 17 41464 41868 50299 51390 10057 10155 12199 12464 Pair 129 ... CỨU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM TỪ ĐẾN TUỔI 1. 1 Tổng quan số nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ em 1. 1 .1 Những nghiên cứu nước 1. 1 .1. 1 Các lý thuyết học tập Chúng ta thƣờng cho trẻ. .. CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM TỪ ĐẾN TUỔI 1. 1 Tổng quan số nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ em .8 1. 1 .1 Những nghiên cứu nước 1. 1.2 Những nghiên... 10 1 DANH MỤC BẢNG Bảng 3 .1 Đặc điểm nghe hiểu trẻ 47 Bảng 3. 2 Đặc điểm diễn đạt trẻ 51 Bảng 3. 3 Độ dài câu ngôn ngữ diễn đạt trẻ 53 Bảng 3. 4 Mẫu câu hỏi chủ yếu trẻ

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan