- Ghi ,laïi nhöõng loãi duøng töø sai trong caùc baøi taäp laøm vaên cuûa baûn thaân (veà aâm, chính taû, ngöõ phaùp, saéc thaùi bieåu caûm) vaø neâu caùch söûa ( theo baûng). - N[r]
(1)Tuần : 01 VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Tiết : 01 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ (Theo Lý Lan) Ngày soạn : 20/ 08/ 2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể hiệt tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường
- Hiểu tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em – nhân loại
- Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức :
- Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng
- Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn
Kỹ :
- Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ
- Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường
- Tự nhận thức xác định giá trị lịng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình
- Giao tiếp phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số)
2 Kiểm tra cũ: (Kiểm tra kiến thức lớp dưới) 3 Bài m ới :
Giới thiệu :… * H :Đ Tìm hiểu chung.
*Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích (sgk / trang 8). -Cho hS tóm tắt văn Gợi ý văn viết việc gì?
HS đọc thích (sgk)
Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường vào lớp
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Theo Lý Lan)
I Tìm hiểu chung:
-Giáo dục có vai trò to lớn phát triển xã hội Ở Việt Nam ngày nay, giáo dục trở thành nghiệp toàn xã hội
(2)* H Đ 2: Đọc-hiểu văn bản.
- Tìm từ ngữ văn để biểu rõ tâm trạng hai mẹ con?
-Theo em người mẹ không ngủ được?
( HS thảo luận phút )
-Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn thật sâu đậm lòng người mẹ?
-Từ dấu ấn sâu đậm ngày khai trường, điều mà mẹ mong muốn cho gì? -Từ việc trăn trở, suy nghĩ đến mong muốn nẹ đêm trước ngày khai trường con, em thấy mẹ người nào?
-Trong văn có phải người mẹ nói trực tiếp với không ?Theo em người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì?
-Câu văn nói lên vai trị nhà trường hệ trẻ?
*Giúp HS tìm nội dung bài học:
- Như em biết văn
Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên; thản nhẹ nhàn
“vô tư” (Tương phản)
Lo lắng cho con, nôn nao suy nghĩ khứ
Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm , quên thân ngày học
Mẹ mong có nhựng kỉ niệm đẹp theo suốt đời
Mẹ có lịng thương yêu sâu sắc tình cảm đẹp đẽ sâu nặng
Người mẹ không trực tiếp nói chuyện với với
Thực tâm với
Người mẹ nói “ Bước qua cánh cổng trường hệ kỳ diệu mở
và trẻ em
II Đọc - hieåu văn :
1) N ội dung:
- Những tình cảm dịu người mẹ dành cho con:
+ Trìu mến quan sát việc làm cậu học trò ngày mai vào lớp Một (giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức vào việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ,…) + Vỗ để ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho ngày đến trường
- Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ được:
+ Suy nghĩ việc làm cho ngày học thật có ý nghĩa
+ Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm , quên thân ngày học
+ Từ câu chuyện ngày khai trường Nhật, suy nghĩ vai trò giáo dục hệ tương lai
2) Nghệ thuật:
- Lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật kí người mẹ với - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm
(3)này viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường để vào lớp Qua tâm trạng mẹ, em hiểu tác giả muốn nói?
*H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố:
Hãy viết lại đoạn văn suy nghĩ thân ngày khai trường
5 Dặn dò:
Về nhà sưu tầm đọc số văn ngày khai trường
HS đọc ghi nhớ (sgk)
Văn thể lòng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người
III H ướng dẫn tự học:
- Viết lại đoạn văn suy nghĩ thân ngày khai trường
- Sưu tầm đọc số văn ngày khai trường
Tuaàn : 01 VĂN BẢN: MẸ TÔI
Tiết: 02 (Trích Những lịng cao cả - Ét-môn-đô A-mi-xi)
Ngày soạn: 20/ 08/ 2011 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
(4)II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
-Sơ giảng tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi
-Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi -Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư
Kó năng:
- Đọc-hiểu văn viết hình thức thư
- Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư
- Tự nhận thức xác định giá trị lịng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình
- Giao tiếp phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1.Ổn định lớp:(Kiểm tra sỉ số)
2 Kieåm tra cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
3 Bài m ới :
Giới thiệu bài:…
* HĐ : Tìm hiểu chung.
Em phạm lỗi với mẹ chưa? Đó lỗi gì? Sau phạm lổi em suy nghĩ gì? Hơm nay, thầy giúp
các em tìm hiểu văn “Mẹ tơi” liên quan điều nói
*Hướng dẫn hs Đọc-Tìm hiểu thích:(chú thích sgk/11 )
* H Đ 2: Đọc-hiểu văn bản.
Giúp HS tìm hiểu văn bản, hướng dẫn cách đọc (Đọc chậm bật tình cảm tha
HS đọc thích ( sgk/11)
VĂN BẢN: MẸ TÔI
(Ét-môn-đô A-mi-xi) I Tìm hiểu chung:
- Ét-môn-đô A-mi-xi
(1846-1908) nhà văn I-ta-li-a Những tám lòng cao tác phẩm tiếng nghiệp sáng tác ông Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đó, nhân vật trung tâm thiếu niên, viết giọng văn hồn nhiên, sáng
- Văn gồm phần, phần lời kể En-ri-cơ, phần tồn thư người bố gởi cho trai En-ri-cô
II Đọc-hiểu văn bản:
1) N ội dung:
(5)thiết nghiêm khắc
GV:Nhận xét cách đọc.Tìm hiểu chi tiết
-Văn thư người bố gởi cho con, tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi”?
-Qua văn em thấy thái độ bố En- ri- cô thái độ nào?
-Dựa vào đâu mà em biết được?
-Lí khiến ơng có thái độ ấy?
-Trong truyện có hình ảnh, chi tiết nói người
người mẹ En-ri-cơ?
-Qua em hiểu mẹ
En-ri-cơ người thế nào?
- Theo em điều khiến En-ri-cơ “xúc động vơ cùng”
khi đọc thư bố?
( Cho HS thảo luận phút)
- Hãy tìm hiểu lựa chọn lí mà em cho lí sau: a) Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ En-ri-cơ
b) Vì En-ri-cơ sợ bố
c) Vì thái độ kiên nghiêm khắc bố
d)Vì lời nói chân thành sâu sắc bố
e) Vì En-ri-cơ thấy xấu hổ
* HĐ3: Hướng dẫn tự học.
Đọc văn theo hướng dẫn GV
Vì nội dung thư viết người mẹ
Buồn bã, tức giận
Dựa vào nội dung thư
En- ri- cô hỗn với mẹ lúc
cô giáo đến thăm
Bà mẹ yêu thương thức suốt đêm lo lắng, vất vả sẵn sàng bỏ hết năm hành phúc…
Thương con, hy sinh
HS: Thảo luận theo nhóm + Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ En-ri-cơ
+ Vì lời nói chân tình sâu sắc bố
thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà Để giúp em suy nghĩ kĩ, nhận sửa lỗi lầm, bố viết thư cho En-ri-cô - Phần lớn câu chuyện thư khiến En-ri-cô “xúc động vơ cùng” Mỗi dịng thư lời người cha:
+ Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm En-ri-cơ
+ Gợi lại hình ảnh lớn lao cao người mẹ làm bật vai trị người mẹ gia đình
+ u cầu sửa chữa lỗi lầm
2) Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ
- Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha đối
3) Ý nghĩa văn bản:
(6)4 Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
5 Dặn dò:
Sưu tầm ca dao, thơ nói tình cảm cha mẹ dành cho tình cảm cha mẹ
Chọn lí a III Hướng dẫn tự học:
- Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
- Sưu tầm ca dao, thơ nói tình cảm cha mẹ dành cho tình cảm cha mẹ
Tuần: 01 TỪ GHÉP Tiết: 03 ĩĩĩ&ĩĩĩ Ngày soạn: 22/ 08/ 2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận diện hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ
- Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép phụ tính chất hợp nghĩa từ ghép đẳng lập
- Có ý thức trau dồi vốn từ biết sử dụng từ ghép cách hợp lí
Lưu ý: Học sinh học từ ghép Tiểu học chưa tìm hiểu sâu loại từ ghép
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ đẳng lập
(7)- Nhận diện loại từ ghép
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ
- Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điẻm cá nhân cách sử dụng từ ghép
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1.Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Ôn lại kiến thức cũ cho HS kiểm tra chuẩn bị nhà HS
3 Bài m ới :
Giới thiệu bài:…
* H Đ 1: Tìm hiểu chung.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-Xét ví dụ sgk/ 13 so sánh nghĩa tư “bà”ø với “bà ngoại”
-Xác định tiếng tiếng phụ từ “bà ngoại” “thơm phức” Trật tự xếp vai trị
tiếng nào?
GV: Từ ghép có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau từ ghép phụ -Qua so sánh phần đầu, em rút kết luận nghĩa từ ghép phụ so với nghĩa tiếng chính?
HS đọc nội dung SGK
+ Bà: Là người sinh cha mẹ
+ Bà ngoại: người sinh mẹ
+ Tiếng chính: Bà, thơm + Tiếng phụ: Ngoại, phức Tiếng đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng
Nghĩa từ ghép phụ
TỪ GHÉP I Tìm hiểu chung: 1) Từ ghép phụ: - Từ ghép phụ từ ghép cĩ tiếng tiếng phụ (một nhiều tiếng) bổ sung nghĩa cho tiếng
VD: Bà ngoại, bà nội, sạch sẽ, nhà máy, xe đạp
- Trật tự tiếng từ ghép Việt: tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau
- Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa: nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng
(8)-Tóm lại, em hiểu từ ghép phụ? *Hướng dẫn HS tìm từ ghép đẳng lập.
-Gọi HS đọc đoạn văn (sgk/ 15) ý từ in đậm - Quan sát từ “ quần áo”, “ trầm bổng” Các tiếng thứ có bổ sung cho tiếng thứ khơng? Có phân tiếng chính, tiếng phụ hay khơng? Từ ghép có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp khơng phân tiếng tiếng phụ gọi từ ghép đẳng lập
-Vậy em hiểu từ ghép đẳng lập?
- So sánh giống khác hai nhóm từ: “Bà ngoại”, “thơm phức” với “quần áo”, “trầm bổng”
*Ho ạt động 2: Luyện taäp.
-BT1: Xét từ ghép theo bảng phân loại sau:
+ Từ ghép phụ: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ
+ Từ ghép đẳng lập: Chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi
-BT2: bút chì ; ăn mặc
hẹp hơn, cụ thể nghóa tiếng
HS đọc ghi nhớ
Không, tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp
HS đọc ghi nhớ
+ Giống nhau: Đều từ ghép
+ Khác nhau: “Bà ngoại”, “thơm phức” Có tiếng tiếng phụ
“Quần áo”, “trầm bổng”: Không phân biệt tiếng tiếng phụ chúng có vai trị bình đẳng mặt ngữ pháp -BT1: Xét từ ghép theo bảng phân loại sau:
+ Từ ghép phụ: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ
+ Từ ghép đẳng lập: Chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi
-BT2: bút chì ; ăn mặc
thước kẻ ; trắng xóa
mưa rào ; vui vẻ
2) Từ ghép đẳng lập:
- Từ ghép đẳng lập từ ghép có tiếng bình đẳng với ngữ pháp
VD: Quần áo, trầm bổng, núi non, xinh đẹp, giày dép
- Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa: Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên
Lưu ý:
- Không suy luận cách máy móc nghĩa từ ghép phụ từ nghĩa tiếng
- Có tượng nghĩa, mờ nghĩa tiếng đứng sau số từ ghép phụ
II Luyện tập:
-BT1: Xét từ ghép theo bảng phân loại sau:
+ Từ ghép phụ: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ
+ Từ ghép đẳng lập: Chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi
-BT2: bút chì ; ăn mặc
thước kẻ ; trắng xóa
(9)thước kẻ ; trắng xóa
mưa rào ; vui vẻ
làm việc ; nhát gan
-BT3:
+ núi : non, sông + ham : muốn, học + xinh : tươi, đẹp + mặt : mũi, mài + học : hỏi, tập + tươi : đẹp, xanh
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Thế từ ghép phụ? Từ ghép đẳng lập gì? Cho ví dụ minh họa?
5 Dặn dị:
Tìm hiểu, phân tích tính liên kết văn học
làm việc ; nhát gan
-BT3:
+ núi : non, sông + ham : muốn, học + xinh : tươi, đẹp + mặt : mũi, mài + học : hỏi, tập + tươi : đẹp, xanh
làm việc ; nhát gan
-BT3:
+ núi : non, sông + ham : muốn, học + xinh : tươi, đẹp + mặt : mũi, mài + học : hỏi, tập + tươi : đẹp, xanh
III Hướng dẫn tự học: - Thế từ ghép phụ? Từ ghép đẳng lập gì? Cho ví dụ minh họa?
- Tìm hiểu, phân tích tính liên kết văn học
Tuần: 01 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
Tiết: 04 óóóó&óóóó
Ngày soạn: 22/ 08/ 2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hiểu rõ liên kết đặt tính quan trọng văn
- Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc-hiểu tạo lập văn
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn
Kó năng:
- Nhận biết phân tích liên kết văn - Viết đoạn văn, văn có tính liên kết
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Ôn lại kiến thức lớp Cho biết văn gì?
(10)Giới thiệu bài: Em hiệu văn gì? Có tính chất nào? Khó tạo lập văn tốt, khơng tìm hiểu kĩ tong tính chất quan trọng liên kết Vậy học giúp em tìm hiểu điều nói *H Đ 1: Tìm hiểu chung.
Xác định vai trò tính liên kết.
-Gọi HS đọc câu (sgk/ 17) Theo em đọc dòng En-ri-cơ hiểu rõ bố muốn nói chưa?
-Theo em đoạn văn thiếu nội dung gì?
-GV: (Thuyết giảng ) Kết luận tính chất quan trọng văn nhờ mà câu ngữ pháp, ngữ nghĩa đặt cạnh tạo thành văn -GV: Yêu cầu HS đọc ý thứ phần ghi nhớ
*Hướng dẫn HS tìm các phương tiện liên kết văn bản.
-GV: Cho HS đọc tình 2a trả lời câu hỏi
- Hãy so sánh câu với nguyên văn viết “ Cổng trường mở ra” cho biết người viết viết thiếu hay sai từ ngữ cụ thể nào?
- Em thấy bên có liên
Mấy dịng lời khơng thể hiểu rõ
Thiếu tính liên keát
HS đọc ghi nhớ ý
HS đọc nội dung đoạn
+ Chép thiếu: Còn bây giờ + Chép sai: Gương mặt thoát của con lại ghi đứa trẻ.
I Tìm hiểu chung:
- Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Liên kết lả làm cho nội dung câu, đoạn thống găn bó chặt chẽ với Liên kết văn thể hai phương diện nội dung hình thức
- Phương tiện liên kết: từ ngữ, câu văn thích hợp
( Một ngày kia…, cịn bây giờ)
(11)kết bên khơng có liên kết
-GV:Nhận xét Tuy xót dịng nội dung mâu thuận với
Không ngủ > < giấc ngủ dễ dàng
* H Đ 2:Luyện tập.
- GV: gọi HS đọc 1, 2 trang 19 trả lời câu hỏi
-GV: Gọi HS đọc tập (sgk/19)
Cho HS thảo luận phút -Bài tập: 4, GV hướng dẫn nhà làm
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Thế tính liên kết văn bản?
5 Dặn dị:
Tìm hiểu, phân tích tính liên kết văn học
Nguyên có liên kết cịn ví dụ (sgk/18) khơng liên kết
HS: Đọc ghi nhơ.ù
- Bài 1: Thứ tự câu văn 1, 4, 2, 5,
- Bài 2: Chưa liên kết chung không nối nội dung
HS: Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày: Lần lược điền từ ba, bà, cháu, bà, bà, cháu,
HS nhà làm tập 4-5
II Luyện tập:
-Bài 1: Thứ tự câu văn 1, 4, 2, 5, -Bài 2: Chưa liên kết bởi chung không nối nội dung
- Bài 3: Lần lược từ ba,
baø, cháu, bà, bà, cháu,
HS nhà làm tập 4-5
III H ướng dẫn tự học:
- Thế tính liên kết văn bản?
(12)Tuaàn: 02 VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
Tiết: 5-6 (Theo Khánh Hoài) Ngày soạn: 28/ 80 /2011 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu nhồn cảnh éo le tình cảm, tâm trạng nhân vật truyện - Nhận cách kể chuyện tác giả văn
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức :
- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng May mắn rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị
- Đặc sắc nghệ thuật văn
Kó :
- Đọc-hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật - Kể tóm tắt truyện
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1.Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kieåm tra cũ :
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
3 Bà i m ới :
Giới thiệu bài: Trẻ em có hưởng hạnh phúc gia định không? Tất nhiên rồi! Nhưng cập chồng buộc phải chia tay họ có nghĩ đến đau xót mát khơng thể bù đấp nội cho hay họ nghĩ đến thân? Họ
VĂN BẢN:CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
(13)đã vi phạm quyền trẻ em từ lúc họ có sữa lỗi không? Trẻ em-những đưa sớm bất hạnh biết cầu cứu đây?
* H Đ 1: Tìm hiểu chung.
Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích.
-GV: Hướng dẫn HS cách đọc phân biệt rõ lời kể, đối thoại diễn biến tâm lí nhân vật người anh, người em qua chặng chính:
+ Ở nhà + Ở lớp + Ở nhà
* H 2:Đ Đọc - hiểu văn bản.
-Truyện viết ai? Về việc gì? Ai nhân vật chính?
-VÌ tên truyện “Cuộc chia tay búp bê”? Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện không? ( HS thảo luận phút)
-Những Búp bê gợi em suy nghĩ gì? Chúng có chia tay thật khơng?
GV: Thuyết giảng.
Chúng vật vơ tri sáng, khơng có lỗi mà đành chia tay
-Vì chúng phải chia tay? -Tìm chi tiết miêu tả Thành Thuỷ thương yêu chia
HS đọc thích (sgk)
Hai anh em chia đồ chơi Thuỷ chia tay lớp học côTâm
Hai anh em Thành-Thuỷ chia tay
Thành Thuỷ việc chia tay hai anh em ruột nhân vật em gái tên Thủy
Có liên quan đến ý nghĩa truyện
Những búp bê đồ chơi tuổi nhỏ, sáng ngây thơ vô tội Thuỷ Thành
Vì cha mẹ chúng chia tay Thành lại với cha, Thuỷ theo mẹ quê ngoại
Thuỷ đem kim đến tận sân
I Tìm hiểu chung :
- Tình trạng li thực tế đau lòng mà nạn nhân đáng thương đứa trẻ
- Cuộc chia tay búp bê văn nhật dụng viết theo kiểu văn tự
II Đọc- hieåu văn bản:
1) N ội dung:
- Hoàn cảnh xảy việc truyện: bố mẹ Thành Thủy li hôn
- Truyện chủ yếu kể việc chia tay hai anh em Thành Thủy:
+ Những giọt nước mắt xót xa, ngậm ngùi hai anh em đêm
+ Kỉ niệm người em trí nhớ người anh + Diễn biến việc: hai anh em nhường đồ chơi, Thành đưa Thủy chào cô giáo bạn, Thủy phải lên xe theo mẹ, Thủy tụt xuống xe để đặt búp bê Em Nhỏ bên cạnh Vệ Sĩ
- Tình cảm gắn bó hai anh em Thành Thủy
2) Nghệ thuật:
- Xây dựng tình tình tâm lí
(14)quan tâm lẫn nhau?
-Em có nhận xét tình cảm hai anh em Thành Thuỷ truyện này?
-Lời nói hành động Thuỷ thấy anh chia búp bê Vệ sĩ Em nhỏ ra, hai bên có mâu thuẩn gì?
-Theo em có cách giải mâu thuẩn khơng? -Kết thúc truyện Thuỷ lựa chọn cách giải sao? * Hướng dẫn HS tìm hiểu cuộc chia tay Thuỷ với lớp học.
-Chi tiết chia tay Thuỷ với lớp học làm Tâm bàng hồng?
-Trong đoạn này, chi tiết khiến em cảm động nhất? -Hãy giải thích giáo Tâm bàng hồng?
-Truyện ngắn đề cập đến quyền lợi trẻ em?
*Giúp HS rút nội dung ý nghóa truyện?
vận động vá cho anh, chiều Thành đón em, Thành nhường hết đồ chơi cho em
Chúng tình cảm chân thành sâu nặng
HS trả lời tự
Chỉ có gia đình đồn tựu hai anh em khơng chia tay
Thơi anh chia
Thuỷ không học nữa, chợ ngồi bán rau
Cô giáo tặng cho Thuỷ sổ bút máy nắp vàng
Bởi thương em học sinh ngoan chịu nhiều bất hạnh em không tiếp tục đến trường & bất hạnh gia đình em “Tan đàn, xẻ nghé”
Cần bảo vệ yêu thương, quan tâm đến quyền lợi trẻ em nhiều
truyện kể lại câu chuyện nên day dứt, nhớ thương thể cách chân thực
- Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ (Thành Thủy), qua gợi suy nghĩ lựa chọn, ứng xử người làm cha, mẹ
- Lời kể tự nhiên theo trình tự việc
3) Ý nghĩa văn bản:
(15)- Hướng dẫn HS làm tập Cho HS đọc phần trách nhiệm bố mẹ (sgk/28)
* H Đ 3:Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Giáo dục mơi trường: Do gia đình khơng biết giữ gìn hạnh phúc dẫn đến anh em phải chia tay hai anh em Thành Thuỷ Chính thơng qua học điển hình cho thấy tơi hy vọng gia đình cố gắng giữ gìn gia đình hạnh phúc
- Đặt nhân vật Thủy vào thứ để kể tóm tắt câu chuyện
- Tìm chi tiết truyện thể tình cảm gắn bó hai anh em Thành Thủy
Dặn dò:
Về chuẩn bị bài: “Bố cục trong văn bản”.
HS đọc ghi nhớ
Trách nhiệm bậc làm cha mẹ phải: Đảm bảo quyền sống hạnh phúc
của trẻ em III H ướng dẫn tự học:
- Đặt nhân vật Thủy vào thứ để kể tóm tắt câu chuyện
- Tìm chi tiết truyện thể tình cảm gắn bó hai anh em Thành Thủy
(16)Tiết : 07 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Ngày soạn: 28/ 80 /2011
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu tầm quan trọng yêu cầu bố cục văn bản; sở đó, có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn
- Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho làm
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
Tác dụng việc xây dựng bố cục
Kó :
- Nhận biết, phân tích bố cục văn
- Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc-hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói (viết) cụ thể
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kieåm tra cũ:
Thế liên kết phương tiện liên kết văn bản?
3.Bài m ới :
Giới thiệu bài:…
* H Đ 1: Tìm hiểu chung.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục văn bản.
-GV cho HS làm ví dụ (sgk/ 28) theo phần gợi ý có sgk hay đơn xin phép nghỉ học, đơn xin phép gia nhập đội, chuẩn bị phát biểu nội dung sinh hoạt lớp
-Em phải viết đơn để xin gia nhập đội, em cho biết viết đơn phải có nội dung gì?
Đơn xin gia nhập đội cần phải có:
+ Quốc hiểu tiêu ngữ
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I Tìm hiểu chung:
- Văn viết phải có bố cục rõ ràng Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn văn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lí
- Điều kiện xếp bố cục:
+ Nội dung phần, đoạn văn thống chặt chẽ, đồng thời phải phân biệt rành mạch
+ Trình tự xếp phần, đoạn phải lô-gic làm rõ ý đồ người viết
(17)-Những nội dung xếp nào?
-Em viết nội dung trước không?
-Từ đó, em biết bố cục văn cần phải đạt u cầu để người đọc hiểu văn bản?
-Gọi HS đọc văn (sgk/ 22) Văn gồm đoạn? Nội dung đoạn có thống với khơng? -Vậy câu chuyện kể theo cách có thiếu rành mạch khơng?
-Những cách kể có nêu ý nghĩa phê phán làm cho ta buồn cười kể sách Ngữ văn khơng? Tại sao?
-Sự thay đổi dẫn đến kết nào?
+ Tên đơn + Họ tên
+ Ngày, tháng, năm sinh + Học lớp, trường, + Lí xin gia nhập đội + Lời hứa, lời cảm ơn
+ Nơi ngày, tháng, năm viết đơn
+ Kí tên ghi rõ họ tên ( ghi góc bên phải tờ giấy)
Những nội dung xếp theo trật tự trước sau cách hợp lí, chặt chẽ, rõ ràng
Không thể viết tuỳ tiện
HS đọc ghi nhớ sgk
Văn gồm đoạn, nội dung đoạn thống với
Câu chuyện không lộn xộn rành mạch
So với văn sgk Ngữ văn đặt câu, ý có thay đổi trình tự việc
Làm cho câu truyện yếu tố bất ngờ, khiến cho tiếng cười khơng bật mạnh câu truyện khơng cịn tập trung phê phán nhân
phần: Mở bài, Thân bài, Kết
(18)-Từ đó, em rút học bố cục văn bản?
* H oạt động 2: Luyện taäp.
Tổ chức HS làm tập 1-2 (sgk / 30) Nhận xét giải thích bố cục truyện “ Cuộc chia tay búp bê” ( HS thảo luận phút )
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố:
Xác định bố cục văn tự chọn, nêu nhận xét bố cục văn
5 D ặn dị:
Về chuẩn bị bài: “ Mạch lạc
trong văn bản”.
vật
HS đọc ghi nhớ sgk *Bố cục:
- MB: “ Meï khóc nhiều”
Giới thiệu hồn cảnh bất hạnh hai anh em Thành Thủy
-TB: “Đêm qua con”
Cảnh chia đồ chới anh em cảnh chia tay Thuỷ với
lớp học
- KB: Phần lại
Cuộc chia tay anh em ( Bố cục rành mạch hợp lí )
II Luy ện tập:
- Phân tích để nhận bố cục văn cụ thể
- Nhận xét cách xây dựng bố cục cho văn cụ thể
- Tự xây dựng bố cục cho đề văn cụ thể
III H ướng dẫn tự học:
Xác định bố cục văn tự chọn, nêu nhận xét bố cục văn
Tuần: 02 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN Tiết : 08 óóóó&óóóó
Ngày soạn: 28/ 80 /2011 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc
- Vận dụng kiến thức mạch lạc văn vào đọc-hiểu văn thực tiễn tạo lập văn viết, nói
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
(19)- Mạch lạc văn cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc
Kó năng :
Rèn kĩ nói, viết mạch lạc
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết thơng thường văn gồm phần? Nội dung phần? 3 Bài :
Giới thiệu bài:… *H Đ 1: Tìm hiểu chung.
Hướng dẫn HS tìm phần của bố cục tính mạch lạc trong văn bản.
- Hãy nhớ lại kiến thức mà em học văn tự miêu tả lớp Cho biết nội dung phần?
- Qua em thấy văn có phần Nhiệm vụ phần có phân biệt với rõ khơng?
- Có bạn cho MB tóm tắt, rút gọn phần TB, phần KB qua
Nhiệm vụ phần kiểu văn tự là:
- MB: Giới thiệu đối tượng miêu tả
- TB: Miêu tả chi tiết theo thứ tự định
- KB: Phát biểu cảm tưởng đối tượng miêu tả
Qua hệ thống ta thấy văn thường có phần: MB, TB, KB
Khơng đúng, phần có nhiệm vụ riêng
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I Tìm hiểu chung:
- Văn cần phải mạch lạc - Điều kiện để có văn có tính mạch lạc:
+ Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt
(20)lập lại lần mở Nói có khơng?
- Có bạn khác lại cho nội dung việc tự sự, miêu tả ( đơn từ ) dồn vào phần TB, cịn MB KB khơng cần Em có đồng ý với ý kiến bạn khơng?
- Theo em, phần MB chuẩn bị cho phần TB trình bày xong phần TB lại có phần KB?
- Như nói bố cục ba phần có khả giúp cho văn trở nên rành mạch hợp lí khơng? Vì sao?
- Vậy mạch lạc văn gì?
- Em thấy văn “ Cuộc chia tay búp bê” đề cập đến nhiều nội dung khác Nhưng nội dung có mạch lạc hợp lí khơng? - Từ thực tế truyện “Cuộc chia tay búp bê”. Em có nhậïn thấy mạch lạc cho văn bản?
Khơng, phần diễn đạt theo ý riêng
Phần MB chuẩn bị hướng cho phần TB Khi trình bày xong phần TB rút kết luận Vì có phần KB
Bố cục có ba phần giúp cho văn rành mạch hợp lí Vì ba phần hướng đối tượng
HS đọc ghi nhớ sgk
Thông suốt, liên tục không đứt đoạn
Không mạch lạc khơng hợp lí
Mạch lạc cần thiết cho văn
II Luyện tập:
(21)* Ho ạt động 2: Luyện tập.
- Tìm hiểu chủ đề chung xuyên suốt phần, đoạn câu văn văn cụ thể - Chỉ rõ hợp lí trình tự nối tiếp phần, đoạn, câu văn văn cụ thể
- Luyện tập viết đoạn văn có tính mạch lạc
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố:
Tìm hiểu tính mạch lạc văn học
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị “Ca dao dân ca: Những câu hát tình cảm gia đình”.
HS viết đoạn văn có tính mạch lạc
xuyên suốt phần, đoạn câu văn văn cụ thể
- Chỉ rõ hợp lí trình tự nối tiếp phần, đoạn, câu văn văn cụ thể
- Luyện tập viết đoạn văn có tính mạch lạc
III Hướng dẫn tự học:
Tìm hiểu tính mạch lạc văn học
Tuaàn: 03 VĂN BẢN: CA DAO, DAÂN CA
Tiết : 09 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
Ngày soạn: ( Chỉ học ca dao 4)
óóóó&óóóó I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu khái niệm dân ca, ca dao
- Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao, dân ca tình cảm gia đình
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Khái niệm ca dao, dân ca
- Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao tình cảm gia đình
Kó năng :
- Đọc-hiểu phân tích ca dao, dân ca trữ tình
- Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mơ típ quen thuộc ca dao trữ tình tình cảm gia đình
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
(22)2 Kiểm tra cũ :
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
3 Bài m ới :
Giới thiệu bài: Ca dao dân ca dòng sữa ngào ,vỗ về, an ủi tâm hồn qua lời ru ngào bà mẹ, chị buổi trưa hè nắng lửa, hay đêm đông giá lạnh, ngủ say, mơ màng dần lớn lên theo tháng năm nhờ nguồn suối lành Giờ ta đọc lại, lắng nghe & suy nghĩ *H Đ1: Tìm hiểu chung.
GV: G thiệu ca dao -dân ca.
* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn
baûn.
- Gọi HS đọc ca dao & tìm hiểu thích
* Baøi 1:
- Bài ca dao lời nói với ai? Dựa vào đâu em biết? - Tình cảm diễn tả tình cảm gì?
-Chỉ hay hình ảnh âm điệu ngôn ngữ ca dao một?
HS xem thích sgk/35)
HS:đọc
HS đọc ca dao
Lời cha mẹ nói với Tâm tình với ghi lòng ơi!
Tình cảm gia đình
Hình ảnh núi, sông cha, mẹ
(âm điệu lời nhắn gởi, ngôn
ngữ giản dị sâu sắc “ơi cưu mang”
CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I Tìm hiểu chung:
- Dân ca: sáng tác dân gian kết hợp lời nhạc, tức câu hát dân gian diễn xướng
- Ca dao: lời thơ dân ca thơ dân gian mhang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca - Tình cảm gia đình chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người V.Nam
II Đọc – hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Nhân vật trữ tình ca dao tình cảm gia đình:
+ Người cha, mẹ (đối với cháu).
+ Người (đối cha mẹ); người anh, em (đối với nhau) - Những tình cảm biểu lộ ca dao tình cảm gia đình:
+ Tình thương + Lịng biết ơn + Nỗi nhớ…
2) Nghệ thuật:
(23) GV: Nhận xét chốt ý Công lao trời biển con, bổn phận làm phải đáp đền
*Bài 2:
- Đây tâm trạng ai? Tâm trạng người sao?
GV nhận xét.
- Phân tích hình ảnh thời gian, khơng gian, hành động nỗi niềm nhân vật?
(HS thaûo luận phút)
GV : Nhận xét nội niềm xót
xa sâu lắng người gái lấy chồng xa quê Bài ca dao
* Bài 3:
- Tình cảm diễn tả nào?
- Nêu hay cách diễn tả đó?
*Bài 4:
- Tình cảm thể ca dao Tình cảm diễn tả sao?
GV nhận xét: Tác giả dùng từ cùng, chung quan hệ anh em khác người xa Một giọt máu đào ao nước lạ
- Bài ca dao nhắc nhỡ ta điều gì?
- Nêu nội dung ca
HS học ca dao
Người phụ nữ lấy chồng xa quê Buồn xót xa nhớ quê nhớ mẹ
HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày
+ Thời gian: Chiều chiều + Không gian ngọ vắng + Hành động: Nội niềm trơng về, nhìn về, xót xa định
HS đọc ca dao
Diễn tả hình ảnh so sánh
Dùng từ ngữ ngó lên trân trọng tơn kính ruột đau kết nối bền chặt
HS đọc ca dao
Tình cảm anh em Quan hệ anh em khác người xa, phải hồ thuận để cha mẹ vui lịng chị ngã em nâng
Biểu gắn bó thiêng liêng tình anh em ruột HS đọc ghi nhớ (sgk/38)
đối xứng, tăng cấp…
- Diễn tả tình cảm qua ca dao
- Sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể…
3) Ý nghĩa văn bản:
(24)dao?
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
5 Dặn dò:
- Học thuộc ca dao học
- Sưu tầm số ca dao, dân nói mơi trường học thuộc
III Hướng dẫn tự học:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
- Học thuộc ca dao học
- Sưu tầm số ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự học thuộc
Tuần : 03 VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
Tiết : 10 QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Ngày soạn: ( Chỉhọc ca dao 4)
óóóó&óóóó I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao, dân ca tình yêu quê hương, đất nước, người
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người
Kó năng:
- Đọc – hiểu phân tích ca dao, dân ca trữ tình
- Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mơ típ quen thuộc ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
3 Bài m ới :
Giới thiệu bài:…
* H Đ 1: Tìm hiểu chung
Đọc-Tìm hiểu phần thích. HS đọc thích (sgk/38).
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I Tìm hiểu chung:
(25)* Hoạt động 2: Đọc - hiểu
văn bản. - Baøi 1:
Tác giả gợi lên phong cảnh địa danh nào? Em hiểu địa danh phong cảnh âý?
- Em coù nhận xét phần ca dao 1?
- Trong 1, chàng trai, cô gái hỏi đặc điểm địa danh vậy?
- Baøi 2:
Khi người ta nói “rủ nhau”? Em nhận xét người hỏi người đáp ?
- Nêu nhận xét em cách tả cảnh ca dao thứ 2?
HS đọc ca dao
Các địa danh như: Thành Hà Nội, sông Lục Đầu, sông Thương, Núi Đức Thánh Tản, Đền Sòng, Tỉnh Lạng
( địa danh danh lam thắng cảnh tiếng)
Bài ca dao có phần:
+ Phần 1: câu hỏi chàng trai
+ Phần câu trả lời cô gái
Người hỏi người đáp vậy, hình thức để trai, gái thử tài kiến thức lịch sử điạ lí
HS đọc ca dao
Khi người rủ người rủ có quan hệ gần gũi thân thiết chung muốn làm việc đo.ù
Bài ca dao gợi nhiều tả tả cách nhắn đến Kiếm Hồ, Tháp Bút Đó địa danh tiêu biểu Hồ Hoàn Kiếm
trong chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam
II Đọc - hiểu văn bản:
1) N ội dung:
- Tên núi, tên sông, tên vùng đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa địa danh
- Tình yêu chân chất, tinh tế, niềm tự hào người, lịch sử, truyền thống văn hóa quê hương, đất nước
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, …thường gợi nhiều tả
- Có giọng điệu tha thiết, tự hào
- Cấu tứ đa dạng, độc đáo - Sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể…
3) Ý nghĩa văn bản:
(26)- Từ ý tưởng trên, em nêu lên suy nghĩ câu hỏi cuối ca dao?
- Baøi 3:
Em nhận xét cảnh trí xứ Huế cách tả cảnh tác nào?
- Baøi 4:
Em nhận xét từ ngữ sử dụng ca dao ? - Nội dung ca ngợi vẽ đẹp nào?
*H 3:Đ Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
5 Dặn dò:
Sưu tầm số ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự học thuộc
HS trả lời
HS đọc ca dao
Cảnh đẹp, có non xanh, nước biếc tranh hoạ đồ HS đọc ca dao
Điệp ngữ, đạo ngữ, so sánh, đối xứng
Ca ngợi cánh đồng vẽ đẹp người gái
III H ướng dẫn tự học:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
(27)Tuần: 03 TỪ LÁY Tiết: 11 ĩĩĩ&ĩĩĩ Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận diện hai loại từ láy: từ láy toàn từ láy phân (láy phụ âm đầu, láy vần) - Nắm đặc điểm nghĩa từ láy
- Hiểu giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm từ láy; biết cách sử dụng từ láy - Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức : - Khái niệm từ láy - Các loại từ láy
2 Kó :
- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy văn
- Hiểu nghĩa biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ láy phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điẻm cá nhân cách sử dụng từ láy
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kieåm tra cũ:
Thế từ ghép phụ? Từ ghép đẳng lập gì? Cho ví dụ minh họa?
3 Bài m ới :
Giới thiệu bài:…
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
Tìm hiểu cấu tạo từ láy.
- Những từ láy in đậm như: Đăm đăm, mếu máo, liêu
Học sinh đọc mục trả lời câu hỏi
TỪ LÁY
I Tìm hiểu chung: 1) Khái nệm:
a Từ láy toàn bộ: tiếng lặp lại hoàn toàn
(28)xiêu có đặc điểm âm giống khác nhau?
- Dựa vào kết phân tích, phân loại từ láy
trên?
- Vì từ láy in đậm khơng nói bật bật, thẳm thẳm?
- Qua ví dụ vừa phân tích trên, cho biết từ láy có loại? Trình bày loại?
* Giúp HS tìm hiểu nghĩa của từ láy.
- Em hiểu nghĩa từ láy: Ha hả, oa oa,… tích tắc, gâu gâu tạo thành?
- Các từ láy nhóm sau có điểm chung âm
thanh nghóa? a lí nhí, li ti, ti hí.
b Nhấp nhô, phập phồng, bâïp bềnh.
- So sánh nghiã từ láy “mềm mại, đo đỏ” với nghĩa tiếng gốc làm sở cho chúng: mềm, đỏ? - Qua phần phân tích trên, cho biết từ láy có sắc
+ Giống nhau: Là từ in đậm từ láy
+ Khác nhau: Từ “đăm đăm” từ láy toàn bộ; từ “mếu máo, liêu xiêu” từ láy phận
Từ láy có loại: Từ láy toàn từ láy phận
Tại vì, dùng bật bật, thẳm thẳm câu văn nghe khơng xi tai, khơng có hài hoà âm
HS đọc ghi nhớ 1sgk
Nghĩa từ láy: Ha hả, oa oa,… tích tắc, gâu gâu mơ âm
Từ láy biểu thị tính chất bé nho.û
Từ láy biểu thị trạng thái vận động
Nghĩa từ mềm mại, đo đỏ giảm nhẹ nghĩa từ gốc
hài hòa âm nho nhỏ, đèm đẹp, xôm xốp)
b Từ láy phận: Giữa tiếng có giống phụ âm đầu (long lanh, nhăn nhó) phần vần (lác đác, lí nhí).
2) Đặc điểm nghĩa từ láy:
- Nghĩa từ láy tạo đặc diểm âm tiếng hòa phối âm tiếng
- Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc: sắc thái biểu cảm , sắc thái nhấn mạnh gảm nhẹ
3) Lưu ý tượng:
- Quy luật biến đổi phụ âm cuối điệu số từ láy toàn
(29)thái ý nghĩa nào? * Hoạt động 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Đọc đoạn đầu
của văn “ Cuộc chia tay búp bê” Từ: “Mẹ tôi, giọng khản đặc đến nặng nề này?
a Tìm từ láy đoạn văn
b Xếp từ láy theo bảng phân loại sau
- Bài tập 2: Điền tiếng láy trước sau tiếng gốc để tạo từ láy
- Bài tập 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?
*Ho ạt động 3: Hướng dẫn tự học.
4 Củng cố:
- Từ láy có loại? Trình bày loại cụ thể
- Nghĩa từ láy tạo thành nhờ vào đâu?
- Nhận diện từ láy văn học?
5 Dặn dò:
Về học bài, làm tập lại chuẩn bị bài: “Quá trình tạo lập văn bản”.
HS đọc ghi nhớ sgk - Bài tập 1:
+ Từ láy toàn bộ: Bần bật, thăm thẳm
+ Từ láy phận: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ
- Bài tập 2: Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khan khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách - Bài tập 3:
a Nhẹ nhàng. b Nhẹ nhõm. a Xấu xa. b Xấu xí. a Tan tành. b Tan taùc.
hoặc phần vần (dẻo dai, tươi tốt, tươi cười)
II Luyện tập:
- Baøi tập 1:
+ Từ láy tồn bộ: Bần bật, thăm thẳm
+ Từ láy phận: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ
- Bài tập 2: Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khan khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách - Bài tập 3:
a Nhẹ nhàng. b Nhẹ nhõm. a Xấu xa. b Xấu xí. a Tan tành. b Tan taùc.
III Hướng dẫn tự học:
- Từ láy có loại? Trình bày loại cụ thể
- Nghĩa từ láy tạo thành nhờ vào đâu?
- Nhận diện từ láy văn học?
- Về học bài, làm tập lại chuẩn bị bài:
“Quá trình tạo lập văn bản”.
Tuần : 03 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
Tiết: 12 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
(30)- Nắm bước q trình tạo lập văn để tập viết văn cách có phương pháp có hiệu
- Củng cố lại kiến thức kĩ học liên kết, bố cục mạch lạc văn Vận dụng kiến thức vào việc đọc – hiểu văn thực tiễn nói
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
Các bước tạo lập văn giao tiếp viết tập làm văn
Kó năng :
Tạo lập văn có bố cục
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Trình bày yêu cầu bố cục văn bản? Thế tính mạch lạc văn bản?
3 Bài :
Giới thiệu bài:…
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
Tìm hiểu bước tạo lập văn bản.
GV: Gọi HS đọc câu hỏi 1, 2, 3,
- Hãy cho biết điều thúc người ta viết thư?
- Để tạo lập văn bản, ví dụ viết thư, trước tiên phải xác định rõ vấn đề nào?
- Bỏ qua vấn đề bốn vấn đề nào?
- Sau xác định bốn vấn đề đó, cần phải làm việc để viết văn bản?
* Xây dựng bố cục cho văn bản.
Khi người ta buồn, nhớ nhà, nhớ bạn bè
Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? Viết nào?
Thì khơng thể tạo văn
Xác định nội dung, đối tượng mục đích
QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I Tìm hiểu chung:
Các bước tạo lập văn bản:
- Định hướng cho việc tạo lập văn xác
- Tìm ý xếp ý thành bố cục hợp lí
(31)- Bố cục gồm phần? Xây dựng bố cục cho văn giúp em nói, viết mạch lạc giúp ngưới đọc, người nghe dễ hiểu
* Diễn đạt ý bố cục thành lời văn.
- Sau có bố cục ta phải làm sao?
* Kiểm tra văn bản.
- Sau xây dựng xong văn ta phải làm gì?
GV: Kiểm tra khâu quan trọng xây dụng văn khó tránh khỏi sai sót
* Hoạt động 2: Luyện tập. - Gọi HS đọc tập 1-2 Thảo luận làm
GV: Chốt lại nội dung HS trình bày nhận xét chữa sai
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Để tạo lập văn bản, ví dụ viết thư, trước tiên phải xác định rõ vấn đề nào?
5 Dặn dò:
Tập viết đoạn văn có tính mạch lạc, chuẩn bị bài:
“Những câu hát than thân”)
Bố cục gồm phần:
+ Mở bài: Giới thiệu buổi lễ khen
+Thân bài: Lí khen + Kết bài: Cảm nghĩ em
Diễn đạt thành lời văn gồm nhiều câu, đoạn có liên kết với
Kiểm tra qua bước 1, 2, chữa sai sót…, bổ sung ý thiếu
HS: Thực tập 1, theo yêu cầu GV
II Luyện tập:
- Xác định chủ đề văn cụ thể
- Xác định trình tự nối tiếp phần, câu văn văn
- Phân biệt mục lớn mục nhỏ, nhận biết mạch lạc mục dàn cụ thể
- Nhận xét tính mạch lạc của văn cụ thề
III Hướng dẫn tự học:
Để tạo lập văn bản, ví dụ viết thư, trước tiên phải xác định rõ vấn đề nào?
(32)Tuần: 04 VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
Tiết : 13 (Chỉhọc ca dao 3) Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát than thân
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Hiện thực đời sống người dân lao động qua hát than thân
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh sử dụng ngôn từ ca dao than thân
Kó năng:
- Đọc – hiểu câu hát than thân
- Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát than thân học
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
(33)1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc ca dao Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:
* H 1:Đ Tìm hiểu chung.
Đọc- tìm hiểu thích sgk.
* H 2:Đ Đọc - hiểu văn bản.
- Bài ca dao lời ai? Nói điều gì?
- Trong ca dao tác giả lần nhắc đến cị?
Những từ ngữ hình ảnh diễn tả gợi cho em suy nghĩ điều gì?
- Thân phận cò diễn tả ca dao này?
- Em có nhận xét cách sử dụng hình ảnh ca dao này?
- Đối lập nói lên điều gì?
- Hình ảnh cị ngồi ca dao cịn xuất ca dao khác không?
- Qua câu ca dao trên, em hiểu số phận người
HS đọc thích sgk
Lời người lao động kể đời số phận họ
Hai lần:
+ Thân cị: Gợi hình ảnh, số phận lẻ loi độc, đầy ngang
trái
+ Gầy cị con: Gợi hình ảnh dáng nhỏ bé, gầy guộc, yếu đuối
Lận đận lên thác, xuống ghềnh
Hình ảnh đối lập
Diễn tả đời số phận người nông dân
-HS tự tìm đưa d.chứng
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I Tìm hiểu chung:
- Hiện thực đời sống người lao động chế độ cũ: nghèo khổ, vất vả, bị áp bức…
- Những câu hát than thân thể nỗi niềm tâm tầng lớp bình dân
II Đọc - hi ểu văn bản:
1) N ội dung:
- Nhân vật trữ tình hát than thân: + Người mang thân phận tằm, kiến, hạc, cuốc
+ Người phụ nữ tự ví “như trái bần trơi”…
- Nỗi niềm cực, buồn tủi, đơn, chua xót người nhiều cảnh ngộ - Nỗi niềm cảm thông với người bất hạnh, đau buồn
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng cách nói: thân cò, thân em, cò, thân phận…
- Sử dụng thành ngữ: lên thác xuống ghềnh, gió dập sóng dồi…
- Sử dụng so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, phóng đại, điệp từ ngữ…
3) Ý nghĩa văn bản:
(34)nông dân xưa?
GV: Gọi HS đọc ca dao - Bài ca dao “thương thay” em hiểu thương thay?Và lập lại lần?
- Bài ca dao bày tỏ niềm cảm thương đến đối tượng nào?
- Những hình ảnh tằm, hạc, kiến, cuốc với cảnh ngộ cụ thể gợi cho em liên tưởng đến ai?
- Đây cách nói phổ biến ca dao, ta gọi cách nói gì?
- Cuối qua hình ảnh cuốc, người lao động bày tỏ thương thân rhế nào?
- Em có nhâïn xét âm điệu ca dao với ý nghĩa lậïp lại từ “Thương
thay”
- Tóm lại: Nội dung ca dao nói lên điều gì?
GV: Gọi HS đocï ca dao - Bài ca dao lời cùa ai?
Cuộc đời họ cực lầm than, vất vả gặp nhiều ngang trái
Vừa đồng cảm, thương người thương cho Vì cảnh ngộ lập lại từ “thương thay” lần
Thương tằm nhả tơ, thương kiến tìm mồi, chim bay mỏi cánh, cuốc kêu máu
Với người lao động nhiều nỗi khổ khác
Caùch noùi ẩn dụ
Thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không lẻ công soi tỏ người lao động
Âm điệu tâm tình, thủ thỉ, vừa độc thoại với người cảnh ngộ
Nỗi khổ người dân lao động
HS đọc ca dao
Bài ca dao lời cô gái, nói lên lo lắng đến độ tuổi lấy chồng
(35)Nói lên điều gì?
- Qua em hiểu thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến ngày xưa? * H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
5 Dặn dò:
Sưu tầm, phân loại học thuộc số ca dao than thân Chuẩn bị “Những câu hát châm biếm”.
HS đọc ghi nhớ sgk
III Hướng dẫn tự học:
- Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
- Sưu tầm, phân loại học thuộc số ca dao than thân
Tuần: 04 VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Tiết: 14 (Chỉhọc ca dao 2) Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát châm biếm - Biết cách đọc diễn cảm phân tích ca dao châm biếm
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Ứng xử tác giả dân gian trước thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao châm biếm
Kó năng:
- Đọc – hiểu câu hát châm biếm
- Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát châm biếm học
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc ca dao 1, 2, cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
(36)Giới thiệu bài: Cùng với tiếng hát than thân xót xa buồn tủi tiếng hát giao duyên đầm thắm nghĩa tình ca dao VN vang lên tiếng cưòi hài hước, châm biếm, trào phúng, kích vui lại sắc nhọn để thể tính cách, tâm hồn quan niệm dân ta
* H 1:Đ Tìm hiểu chung.
Hướng dẫn HS Đọc- Tìm hiểu thích sgk.
*Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn
bản.
GV: Giải thích vài từ khó: Trống canh
- Bài 1:
- GV: Thuyết giảng.
Ước ngày mai để khỏi làm, ước đêm dài để ngủ nhiều rõ ràng người tật nhiều “hay” “Đời tay
Ai gang”
Cô yếm đào: Xinh đẹp thật phải sinh đôi với trái tài phải để người “chú tôi”
Hai dòng đầu bắt bắt vần cho việc giới thiệu nhân vật - Bài ca dao châm biếm hạng người xã hội? Nhận xét
Hạng người thới nào, nơi có cà cần phê phán “Aên nằm khoèo
HS đọc thích sgk
HS đọc
Hay: tửu, tăm, trà đặc, nằm ngủ trưa, ước ngày mưa,ước đêm thừa trống canh
Chế giễu hạng người nghiện ngập, lười biếng
CHÂM BIẾM
I Tìm hiểu chung:
Ca dao than thân, châm biếm thể hai thái độ ứng xử, hai cách biể tình cảm trái ngược mà thống người bình dân Việt Nam thực sống:
- Than thở, trữ tình - Cười cợt, châm biếm
II Đọc - hiểu văn bản:
1) N ội dung:
- Ca dao châm biếm ghi lại số tượng thực tế đời sống xã hội lười nhác, khoe khoang, dốt nát, … - Thể thái độ mỉa mai, châm biếm người có thói hư, tật xấu, …
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng hình thức giễu nhại
(37)Nghe tiếng trống chèo bế bụng xem”
- Bài 2: Bài ca dao là lời nói với ai? Em nhận xét lời nói thầy bói?
(Cho HS thảo luận phút)
GV: Thuyết giaûng.
Bài ca dao dùng nghệ thuật phóng đại với cách nói gầp đối, nói mà khơng nói, thực tế khơng có ơng thấy bói mà ngơ ngẫn đến thế, với nghệ thuật cường điệu, phóng đại, phê phán châm biếm thầy bói mù hay gã mu để kiếm tiền
Ta cần chống mê tin cách triệt để đừng bao giờ: Tiền buộc… vào
- Bài 3: Gọi HS đọc ca dao
- Mỗi vật ca dao tượng trưng cho ai, hàng người xã hội xưa?
- Cảnh tượng có phù hợp vói đám tang khơng?
- Bài ca dao phê phán châm biếm điếu gì?
Đọc ca dao
Lời thầy bói nói với người xem bói, thầy nói tồn chuyện hệ trọng số phận mà người xem bói quan tâm: Giàu- nghèo, cha, mẹ, chồng con,…
Thầy bói nói dựa, nói đơi phê phán châm biến kẻ hành nghề mê tín, dốt nát, lừa bịp lợi dụng lòng tin người khác để kiếm tiền
“Chập chập
Thầy cúng… đóa xôi”
HS đọc ca dao
+ Con cò tượng trưng cho người nông dân thường +Cà cuốn: Kẻ tay to mặt lớn (xã trưởng)
+ Chim ri, chaøo naøo: Cai lệ, lính lệ
Cảnh tượng khơng phù hợp với đám tang đánh chén vui vẽ,chia chát diễn cảnh mát tang tóc nhà có
Phê phán châm biếm hủ tục ma chai xã hội, gây phiền hà cho gia đình làng xóm cần khắc phục để loại trừ
3) Ý nghĩa văn bản:
(38)- Baøi 4:
- Chân dung cậu cai miêu tả nào?
- Em nhận xét nghệ thuật châm biếm ca dao này?
* H 3:Đ Hướng dẫn tự học.
4 Củng cố:
Hãycho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
5 Dặn dò:
- Sưu tầm, phân loại học thuộc số ca dao châm biếm
- Viết cảm nhận em ca dao châm biếm
HS đọc ca dao
Đầu đội nón dấu lơng gà muốn bọc lộ quyền lực lính ngón tay đeo nhẫn “phô trương”
HS đọc ghi nhớ sgk
III H ướng dẫn tự học:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
- Sưu tầm, phân loại học thuộc số ca dao châm biếm
- Viết cảm nhận em ca dao châm biếm
(39)Tuần : 04 ĐẠI TỪ Tiết : 15 ĩĩĩ&ĩĩĩ Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm khái niệm đại từ
- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp Lưu ý: học sinh học đại từ tiểu học
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức : - Khái niệm đại từ - Các loại đại từ
Kó :
- Nhận biết đại từ văn nói viết - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng đại từ phù hợp với tình giao tiếp
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghệm cá nhân cách sử đại từ tiếng Việt
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS).
2 Kieåm tra cũ:
Có loại từ láy? Cho ví dụ minh hoạ? Trình bày nghĩa từ láy
3 Bài :
Giới thiệu bài:…
* H Đ 1: Tìm hiểu chung.
Hình thành khái niệm về đại từ.
Gọi HS đọc mục trả lời câu hỏi
- Từ đoạn văn đối tượng nào? Vì em
biết? + Nó: Em toâi
ĐẠI TỪ
I Tìm hiểu chung: 1) Khái ni ệm đại từ:
+ Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất,… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi
(40)- Từ “ai” ca dao dùng để làm gì?
- Các từ “ nĩ, thế, ai”
đoạn văn giữ vai trị ngữ pháp câu?
- Ngồi ra, em có biết đại từ cịn giữ chức vụ nữa? Nếu có cho ví dụ?
- Vậy em hiểu đại từ gì? * Xác định đại từ dùng để trỏ (chỉ).
Gọi HS đọc II.1 trả lời câu hỏi
- Các đại từ a, b, c trỏ gì? - Đại từ dùng để trỏ đại từ nào?
- Các từ : Đây, đó, kia, này, dùng để làm gì? - Các từ: Vậy dùng để làm gì?
- Vậy đại từ dùng để làm gì?
- Các đại từ “ai, gì” dùng để làm gì?
- Các từ “bao nhiêu, mấy” dùng để hỏi gì? - Các từ “đâu, bao giờ, thì sao”hỏi gì?
+ Nó: gà
Ta biết nhờ: Từ “nó” thay “em tơi” câu trước
“Nó” thay “con gà”
anh Bốn Linh câu trước
“Ai” dùng để hỏi
Từ “nó” VD1,3 làm chủ
ngữ; từ “nó” VD2 làm định
ngữ
VD: Người học giỏi lớp
là noù ( làm VN câu)
HS đọc ghi nhớ (sgk/55)
Trỏ người vật, trỏ số lượng, hoạt động, tính chất
Tơi, tao, tớ, chúng mày, họ
Dùng để vị trí vật khơng gian, thời gian
Chỉ hoạt động, tính chất, việc
HS đọc ghi nhớ sgk
Trỏ người, vật
Hỏi số lượng
Hỏi không gian, thời gian
Hỏi hoạt động tính chất, việc
HS đọc ghi nhớ sgk
đảm nhiệm vai trò phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ
3) Các loại đại từ:
+ Đại từ để trỏ dùng để trỏ người, vật, số lượng, hoạt động, tính chất, việc Đại từ trỏ người, vật gọi đại từ xưng hô
+ Đại từ để hỏi dùng để hỏi người, vật, số lượng, hoạt động, tính chất, việc
3) Lưu ý tượng :
+ Các đại từ trỏ theo quan niệm trước đây, xếp thành từ loại riêng(chỉ từ)
+ Một số danh từ quan hệ họ hàng thân tộc (ơng, bà, bố, mẹ, con…) chức vụ (bí thư, chủ tịch…), nghề nghiệp (bác sĩ…) tiếng Việt thường dùng để xưng hô lâm thời
+ Đại từ xưng hô tiếng Việt phong phú, phức tạp, chịu nhiều ràng buộc Do giao tiếp phải chọn cách xưng hô chuẩn mực, phù hợp với văn hóa giao tiếp người Việt
(41)- Còn từ “sao, nào” dùng để gì?
- Vậy từ để hỏi dùng nào?
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Hãy xếp đại từ trỏ người, vật theo bảng đây?
- Bài tập: 2-5
GV hướng dẫn HS nhà làm (HS tự sưu tầm)
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Thế đại từ? Các loại đại từ? Cho ví dụ minh họa?
5 Dặn dò:
- Xác định đại từ văn Những câu hát tình cảm gia đình, Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người
- So sánh khác ý nghĩa biểu cảm số đại từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô ngoại ngữ mà thân học
* Bài tập 1: Số Ngôi
Số ít Số nhiều
1 Tôi,
tao, tớ Chúng tơi…
2 Mày,
mi
Chúng mày
3 Nó,
hắn
Chúng, nó, họ
HS trả lời
II Luyện tập:
- Tìm phân loại đại từ xưng hô
- Xác định nghĩa đại từ câu
- Tìm ví dụ danh từ người (ông, bà, cha, mẹ…)
được dùng đại từ xưng hô - Đặt câu có đại từ
- Phát biểu ý kiến việc sử dụng đại từ xưng hô
III Hướng dẫn tự học:
Thế đại từ? Các loại đại từ? Cho ví dụ minh họa? - Xác định đại từ văn Những câu hát tình cảm gia đình, Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người
- So sánh khác ý nghĩa biểu cảm số đại từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô ngoại ngữ mà thân học
Tuần : 04 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN Tiết : 16 óóóó&óóóó
(42)- Củng cố kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn
- Biết tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập học sinh
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
Văn quy trình tạo lập văn
Kó :
Tiếp tục rèn luyện kĩ tạo lập văn
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số HS)
Kiểm tra cũ:
Ở năm học trước em học kiểu văn nào? Cho ví dụ minh hoạ Nêu bước tạo lập văn bản?
Bà ớii m :
Giới thiệu bài:…
* H Đ 1: Tìm hiểu chung.
Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Giả sử em viết bước thư tham gia thi viết thư UPU tổ chức với đề tài: “Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình”. Sau GV nêu vấn đề
- Em xác định yêu cầu đề bài?
* Xác lập bước tạo lập văn
Cho HS nêu vấn đề
- Dựa vào kiến thức học em cho biết tên gọi nhiệm vụ bước
Quan xác với tình tập SGK/ 59
Kiểu văn bản: Viết thư tạo lập văn với bước Yêu cầu độ dài văn 1500 chữ
Xây dựng bố cục: Rành
LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
I C ủng cố kiến thức:
(43)- VD: Viết cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam
- Bước 1: Cần phải làm gì?
- Bước 2: Làm nào?
- Bước 3: Nêu lên điều gì?
- Bước 4: Diễn nào?
* Hoạt động 2: Luyện tập Hoàn thành bước thư đã gợi.
- GV kiểm tra việc thực bước 1, 2, sữa chữa sai sót, bổ sung ý thiếu
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Nhận xét, bổ sung dàn mà bạn vừa trình bày trước lớp
5 Dặn dò:
Về nhà học chuẩn bị bài: “Sông núi nước nam”.
mạch, hợp lý
- Mở bài: Giới thiệu chung cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam
- Thaân bài: Cảnh sắc mùa xuân, khí hậu, hoa lá, chim hót,…
Cảnh sắc mùa hè, mùa thu, mùa đông
- Kết luận:
Cảm nghĩ niệm tự hào đất nước
Lời mời hẹn lời chúc sức khoẻ
Diễn đạt ý diễn bố cục:
Viết thành câu, đoạn xác sáng, mạch lạc liên kết chặt chẽ
Các nhóm phải hoàn thành thư phần mở
Đọc thư tham khảo
II Luyện tập:
- Tìm hiểu đề, định hướng cho việc tạo lập văn - Tìm ý xếp ý thành bố cục viết theo yêu cầu đề
- Diễn đạt ý bố cục thành câu văn, đoạn văn mạch lạc, có tính liên kết chặt chẽ trình bày trước tập thể
- Nhận xét, bổ sung dàn mà bạn vừa trình bày trước lớp
III Hướng dẫn tự học:
- Bổ sung, sửa lại dàn cho hoàn chỉnh
(44)Tuần: 05 VĂN BẢN: SÔNG NÚI NƯỚC NAM Tiết: 17 (Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt )
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bước đầu tìm hiểu thơ trung đại
- Cảm nhận tinh thần, khí phách dân tộc ta qua dịch thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà.
- Hiểu giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ Tụng giá hoàn kinh sư Trần Quang Khải
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
(45)- Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù Xâm lược
- Sơ giản tác giả Trần Quang Khải
- Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Kó :
- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Đọc – hiểu phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiệng Việt
- Nhận biết thể loại thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
- Đọc – hiểu phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiệng Việt
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổ n định lớp: ( Kiểm tra sỉ
soá HS )
2 Kiểm tra cũ:
Em đọc ca dao châm biếm cho biết nội
dung, nghệ thuật ý nghĩa
của văn đó?
3 Bài m ới :
Giới thiệu bài:… * H 1:Đ Tìm hiểu chung.
Đọc- Tìm hiểu thích. -GV giải thích từ khó, tìm hiểu tác giả
- Giới thiệu thể thơ đường luật: thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ câu) ngũ ngôn tứ tuyệt (5 chữ câu)
+ Gieo vaàn cuối câu 1, 2,
ngắt nhịp 4/ 2/ 2/ (thất
ngôn tứ tuyệt)
+ Gieo vần cuối câu 2,
ngắt nhịp 2/ 3/ (ngũ
ngôn tứ tuyệt)
*Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn
bản.
Hướng dẫn tìm chi tiết bài. “ Sơng núi nước nam” thuộc thể thơ nào? Vì em biết?
Chú ý nghe giảng
Thất ngôn tứ tuyệt Dựa vào số tiếng, số câu, cách gieo
VĂN BẢN: SÔNG NÚI NƯỚCNAM
(Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt)
I Tìm hiểu chung:
- Thơ trung đại Việt Nam viết chữ Hán chữ Nơm, có nhiều thể: thơ Đường luật, song thất lục bát, lục bát,…Đường luật luật thơ có từ đời Đường Trung Quốc
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: thể thơ Đường luật quy định có bốn câu thơ, câu có bảy tiếng, có niêm luật chặt chẽ
- Nam quốc sơn hà thơ chữ Hán viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Lời khặng định chủ quyền lãnh thổ đất nước: + Nước Nam người Nam
(46)- Hai câu đầu nói vấn đề gì?
- Cách hiệp vần thơ thất ngơn tứ tuyệt câu nào?
- GV đọc thơ lần, sau gọi HS đọc lại
- Bài thơ bố cục chia làm phần (ý), nội dung phần (ý)?
- Em có nhận xét bố cục cách biểu đạt ý thơ? - Như em hiểu nội dung tuyên ngôn độc lập “Sơng núi nước Nam” gì?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa hai văn bản?
5 Dặn dị:
vần nhịp
Nước Nam người Nam ở, sách trời định sẳn rõ ràng, giống tuyên ngôn độc lập
Bài hiệp vần câu 1,2,4 ( cư, thư, hư )
HS đọc lại thơ
Bài thơ gồm yù:
+ Ý 1: Hai câu đầu ( Nước Nam người Nam ở, sách trời định sẵn rõ ràng) + Ý 2: Hai câu cuối ( Kẻ thù khơng xâm phạm xâm phạm chuốc lấy thất bại thảm hại
Boá cục mạch lạc, rõ ràng, thơ chia làm ý rõ rệt
Thể lĩnh, khí phách dân tộc ta, nêu cao chân lí lớn lao nhất, thiêng liêng nhất: Nước Nam nước người Nam không xâm phạm, xâm phạm chuốc lấy thất bại thảm hại
lãnh thổ nước Nam “thiên thư”
- Ý chí kiên bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc + Thái độ rõ ràng, liệt: coi kẻ xâm lượt “nghịch lỗ”.
+ Chỉ rõ: bọn giặc thất bại thảm hại trước sức mạnh dân tộc tâm bảo vệ chủ quyền đất nước
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích để tuyên bố độc lập đất nước
- Dồn nén xúc cảm hình thức thiên nghị luận, trình bày ý kiến
- Lựa chọn ngơn ngữ góp phần thể giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép
3) Ý nghĩa văn bản:
- Bài thơ thể niềm tin sức mạnh nghĩa dân tộc ta
- Bài thơ xem bàn tuyên ngôn độc lập nước ta
III Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ
(47)- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ
- Nhớ yếu tố Hán Việt văn
Tuaàn: 05 VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH Tiết: 17 (Tụng giá hồn kinh sư - Trần Quang Khải)
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ Tụng giá hoàn kinh sư Trần Quang Khải
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Trần Quang Khải
- Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Kó :
- Nhận biết thể loại thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
- Đọc – hiểu phân tích thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiệng Việt
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổ n định lớp: ( Kiểm tra sỉ
số HS )
2 Kiểm tra cũ:
(48)văn bản?
3 Bài m ới :
Giới thiệu bài:… * H 1:Đ Tìm hiểu chung.
Tìm hiểu thích.
- Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích
* HĐ 2: Đọc – hiểu văn bản.
- Bài thơ “Phò giá kinh”
thuộc thể thơ nào?
- Dựa vào đâu em biết được? - Cách hiệp vần nào? - Bài thơ có ý, nội dung ý?
- Hãy so sánh hai thơ
“Sông núi nước Nam” với
“Phị giá kinh” để tìm hình thức biểu ý biểu cảm chúng?
HS đọc thích sgk
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Dựa vào số câu, số chữ
Câu hiệp vần chữ cuối
Bài thơ có ý:
- Ý 1: Hai câu đầu: hào khí chiến thắng “Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù” ( Đây chiến thắng hào hùng dân tộc ta giặc Mông – Nguyên xâm lượt)
- Ý 2: Hai câu thơ cuối (tư dân tộc x.dựng nước nhà)
Biểu ý:
- Cả thơ thể lĩnh, khí phách dân tộc ta - Hình thức biểu cảm: giống có cách nói nịch, đúc ý tưởng cảm xúc hòa làm một, cảm xúc nằm ý tưởng
PHỊ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hồn kinh sư
Trần Quang Khải)
I Tìm hiểu chung:
- Ngũ ngôn tứ tuyệt: thể thơ Đường luật quy định có bốn câu thơ, câu có năm tiếng, niêm luật chặt chẽ - Dưới thời trần nhân dân ta viết nên trang sử vẻ vang Trần Quang Khải người có cơng lớn kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Hào khí dân tộc ta thời Trần tái qua kiện lịch sử chống giặc Mông – Nguyên xâm lược: chiến thắng Hàm Tử, Ch Dương - Phương châm giữ nước vững bền:
+ Thể khát vọng đất nước thái bình thịnh trị + Thể sáng suốt vị tướng cầm quân lo việc lớn, thấy rõ ý nghĩa việc dốc lực, giữ vững hịa bình, bảo vệ đất nước
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đọng, hàm súc để thể niềm tự hịa tác giả trước chiến thắng hào hùng dân tộc
- Có nhịp thơ phù hợp với việc tái lại chiến thắng dồn dập nhân dân ta việc bày tỏ suy nghĩ tác giả
- Sử dụng hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên tư tưởng
(49)* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố: Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa hai văn trên?
5 Dặn dò: Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ, nhớ yếu tố HV văn
3) Ý nghĩa văn bản:
Hào khí chiến thắng khát vọng đất nước thái bình thịnh trị dân tộc ta thời nhà trần
III Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ
- Nhớ yếu tố Hán Việt văn
Tuần: 05 TỪ HÁN VIỆT Tiết: 18 ĩĩĩ&ĩĩĩ
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hiểu yếu tố Hán Việt
- Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
- Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt - Các loại từ Hán Việt
Kó :
- Nhận biết từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng Từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điẻm cá nhân cách sử dụng Từ Hán Việt
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cuõ:
(50)3 Bài mới:
Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung.
Tìm ý nghĩa từ Hán Việt.
- Gọi HS đọc thơ chữ Hán “Nam quốc sơn hà” trả lới câu hỏi
- Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa gì? Tiếng dùng độc lập, tiếng khơng thể dùng độc lập?
- Ví dụ: Miền Nam, phía nam -Ví dụ:Không thể nói yêu quốc + Leo núi leo sơn
+ Lội sông lội hà
* Phân biệt yếu tố đồng âm.
- Thiên thiên thư có ý nghĩa trời tiếng thiên từ Hán – việt sau có ý nghĩa gì?
- Thiên kỉ, thiên lí mã thiên đô Thăng Long
* Tìm hiểu cấu tạo từ ghép Hán việt.
Cho HS nhắc lại loại từ ghép Tiếng viết nêu câu hỏi
- Dựa vào đặc điểm từ ghép đẳng lập Tiếng việt em có nhận xét từ sơn hà, xâm phạm, giang sơn?
- Dựa vào đặc điểm từ
Đọc thơ
+ Nam: phương Nam + Quốc: nước
+ Sơn: núi + Hà: sông
Nam: dùng độc lập Các tiếng cịn lại khơng dùng độc lập
Thiên thiên thư: trời
+Thiên thiên niên kỉ thiên lí mã (có nghĩa nghìn) + Thiên thiên đô: dời
Các từ: sơn hà, xâm phạm, giang sơn từ ghép đẳng lập
TỪ HÁN VIỆT I Tìm hiểu chung:
- Khái niệm yếu tố Hán Việt:
+ Tiếng để tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt + Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép
+ Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa
- Các loại từ ghéo Hán Việt:
+ Từ ghép đẳng lập + Từ ghép phụ
- Các yếu tố từ ghép chính phụ Hán Việt được sắp xếp theo trật tự:
+ Yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
(51)ghép phụ Tiếng Việt em có nhận xét từ : quốc, thủ môn, chiến thắng? - Dựa vào kết em so sánh vị trí hai yếu tố – phụ từ ghép Tiếng Việt từ ghép Hán việt?
- Gọi HS dọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Phân biệt nghĩa yếu tố Hán việt đồng âm
Cho HS thảo luận
* Bài t ập: 2,3,4 GV hướng dẫn HS làm
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học.
4 Củng cố:
Khái niệm yếu tố Hán Việt? Các loại từ ghéo Hán Việt? Các yếu tố từ ghép phụ Hán Việt xếp theo trật tự nào?
5 Dặn dị:
Tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt xuất nhiều văn học
Chuẩn bị “Tìm hiểu chung văn biểu cảm”.
Là từ ghép phụ
Trật tự từ ghép Hán việt yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau
HS đọc ghi nhớ
+ Hoa vật
phồn hoa, bóng bẩy + Phi bay
trái với lẽ phải vợ thứ vua + Tham ham muốn
dự vào, tham dự vào
HS nhà làm
II Luyện tập:
- Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm số từ ngữ
- Tìm từ Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt cụ thể theo mẫu
- Tìm từ Hán Việt có yếu đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
- Tìm từ Hán Việt có yếu tố đứng sau, yếu tố phụ đứng trước
III Hướng dẫn tự học:
(52)Tuaàn: 05 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ
Tiết: 19 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nhận điểm sai kiểm tra
- Biết cách sửa chữa rút kinh nghiệm cho bài tập làm văn sau
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
Ôn tập củng cố kiến thức văn tự sự, miêu tả học lớp 6. Kĩ năng:
Luyện kĩ kể chuyện sáng tạo lợi văn riêng III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
Kiểm tra cũ: (Kiểm tra làm HS)
Bài m ới :
Trả kiểm tra cho HS
- GV nhận xét cách trình bày, chữ viết, lỗi tả, cách diễn đạt
- Cho HS xem lại làm để em tự chữa lỗi tả, ngữ pháp (câu trúc câu)
- GV đọc em có điểm tốt điểm em có điểm cho lớp lắng nghe rút kinh nghiệm
C ủng cố :
Qua viết số cần xem lại cách trình bày để rút chỗ tốt cần phát huy, chỗ chưa tốt cần khắc phục
D ặn dị :
(53)Tuần: 05 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM Tiết: 20 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu văn
- Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc – hiểu văn
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Khái niệm biểu cảm
- Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm
- Hai cách trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm
Kó năng :
- Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kieåm tra cũ:
GV: ơn lại cho HS kiến thức văn tự sự, giúp HS nắm vững kiến thức sâu
3 Bài :
Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung.
Hình thành khái niệm về nhu cầu biểu cảm.
- Trong sống ngày, có em xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên cử cao thượng cha mẹ, thầy cô?
GV: Là người có
Xúc động trước tình cảm cha, mẹ
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I Tìm hiểu chung :
- Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người với giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
(54)những giây xúc động Như nhờ mà nhà văn, nhà thơ viết nên tác phẩm hay, gợi đồng cảm người đọc
* Tìm hiểu giá trị biểu cảm của câu ca dao
- Có phải câu ca dao kể chuyện cuốc hay không?
- Hình ảnh gợi em liên tưởng đến điều gì?
- Câu ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào? Biện pháp tu từ gợi tác dụng gì?
GV: Hình ảnh so sánh lấy chẽn búa đồng đồng để bày tỏ nội lịng mình: niềm vui hồn nhiên, trẻo có pha chút bâng khâng mơ hồ - Mỗi đoạn văn biểu đạt điều gì? Mỗi đoạn văn biểu đạt tình cảm gì?
- HS đọc to phần ghi nhớ * Hoạt động 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: GV hướng dẫn HS làm
- Bài tập 2:
Hai thơ biểu cảm trực tiếp, hai trực tiềp nêu tư tưởng tình
Đọc câu ca dao
Không phải kể cuốc
Gợi liên tưởng đến tiếng kêu thương nao lòng
Biện pháp tu từ so sánh Thân em………… đồng đồng Cảm giác tu từ có tác dụng gắn việc gợi cảm với biểu cảm
Mỗi đoạn văn biểu đạt tình cảm
+ Đoạn 1: Nhớ bạn, nội nhớ gắn với kĩ niệm
+ Đoạn 2: Biểu tình cảm gắn bó với quê hương đất nước * Khác nhau:
+ Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp + Đoạn 2: Biểu cảm gián tiếp
HS đọc ghi nhớ SGK
Thảo luận làm tập
Đại diện nhóm đọc nội dung tập
- Văn biểu cảm biểu lộ tình cảm, cảm xúc, thường thấm nhuần tư tưởng nhân văn người (yêu người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét thói tầm thường, độc ác )
- Có hai cách biểu cảm : + Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm qua tiếng kêu, lời than
+ Biểu cảm gián tiếp khơi gợi tình cảm qua việc sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả
II Luyện tập:
- Nhận biết đoạn văn biểu cảm số đoạn văn cho
(55)cảm, không thông qua phương tiện trung gian miêu tả, kể chuyện - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV nhận xeùt
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Thế văn biểu cảm? Có cách biểu cảm? Trình bày cách cụ thể?
5 Dặn dò:
- Sưu tầm văn, đoạn văn biểu cảm báo chí, tìm đối tượng biểu cảm tình cảm thể văn
- Chuẩn bị “Buổi chiều
đứng phủ thiên đường trơng ra”.
Nhóm thảo luận trả lời
- Xác định nội dung biểu cảm đoạn văn biểu cảm cụ thể
III Hướng dẫn tự học :
- Sưu tầm văn, đoạn văn biểu cảm báo chí, tìm đối tượng biểu cảm tình cảm thể văn - Vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào tìm hiểu văn biểu cảm học
Tuần: 06 VĂN BẢN: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ
Tiết: 21 THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
Ngày soạn: (Thiên Trường vãn vọng – Trần Nhân Tơng) Hướng dẫn đọc thêm
óóóó&óóóó I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Cảm nhận hồn thơ thấm thiết tình q Trần Nhân Tơng qua thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt
(56)- Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông – người sau trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
- Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức
- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tơng
Kó năng:
Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật học vào đọc – hiểu văn cụ thể:
- Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ
- Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Nội dung tuyên ngôn độc lập thơ “Sơng núi nước Nam” gì?
- Em hiểu thể thơ đường luật
3 Bài :
Giới thiệu bài:… * H 1:Đ Tìm hiểu chung.
Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích.
* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn
baûn.
- Hướng dẫn HS đọc chậm, ngắt nhịp 4/3, 2/2/3
- Hai câu đầu tả cảnh gì? đâu?
HS đọc thích
HS đọc
Cảnh buổi chiều cung điện
VĂN BẢN: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG
TROÂNG RA (Thiên Trường vãn vọng
Trần Nhân Tơng) Hướng dẫn đọc thêm I Tìm hiểu chung:
- Trần Nhân Tơng (1258-1308): vị vua yên nước, anh hùng, tiếng khoan hòa, nhân ái, có cơng lao to lớn kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược; vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nhà thơ tiêu biểu thời Trần
- Bài thơ viết vào dịp nhà thơ thăm quê cũ phủ Thiên Trường
II Đọc - hiểu văn bản:
1) N ội dung:
- Bức tranh cảnh vật làng quê thôn dã:
(57)- Câu 3; tả cảnh gì? Cảnh gợi cho người đọc ấn tượng cảm giác gì?
GV: Đọc kĩ thơ ta lại thấy thấp thoáng ấm áp chân thành tình cảm người viết với q nhà Thơng qua ta hiểu tâm hồn hồng đế nghệ sĩ Nhân Tơng tâm hồn cao q
Bài thơ cịn hài hồ, gắn bó cảnh vật người, đạm bạc cảnh vật
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
5 Dặn dò:
- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ
- Nhớ yếu tố Hán việt văn
- Chuẩn bị baøi “Bài ca cơn sơn”.
phủ thiên trường
Cảnh buồi chiều buồn
+ Tả cảnh quen thuộc chiều xuống làng quê Việt Nam tiếng sáo trẻ chăn trâu đơi có trắng chớp cánh bay liềng xuống ruộng đồng kiếm ăn
+ Vẽ lên tranh hình n, nơi đồng q xóm mạc
+ Sự sống bình yên thiên nhiên người hòa quyện
- Con người nhà thơ:
+ Cái nhìn “vãn vọng” vị vua – thi sĩ
+ Tâm hồn gắn bó máu thịt với sống bình dị + Xúc cảm sâu lắng
2) Nghệ thuật:
- Kết hợp điệp ngữ tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hịa
- Sử dụng ngơn ngữ miêu tả đậm chất hội họa, làm lên hình ảnh thơ đầy thi vị
- Dùng hư làm bật thực ngược lại, qua khắc họa hình ảnh nên thơ, bình dị
3) Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông
III Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ - Nhớ yếu tố Hán việt văn
(58)Tuần: 06 VĂN BẢN: BÀI CA CÔN SƠN
Tiết: 21 ( Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi) Ngày soạn: (Đọc thêm)
óóóó&óóóó
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Cảm nhận hịa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn trích dịch theo thể thơ lục bát
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi
- Sơ đặc điểm thể thơ lục bát
- Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn thể văn
Kó năng:
- Nhận biết thể thơ lục bát
- Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
(59)2 Kiểm tra cũ:
Nội dung tun ngơn độc lập thơ “Sơng núi nước Nam” gì?
- Em hiểu thể thơ đường luật?
3 Bài :
Giới thiệu bài:… * H 1:Đ Tìm hiểu chung.
Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích
*H 2:Đ Đọc - hieåu văn bản.
- Em cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ
- Giới thiệu đoạn trích
GV: Gọi HS đọc văn bản. ? Nội dung đoạn trích nói
HS đọc thích sgk
Sáng tác thời gian ông Cơn Sơn
Đọc đoạn trích
VĂN BẢN: BÀI CA CÔN SƠN ( Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi) I Tìm hiểu chung:
- Nguyễn Trãi – anh hùng dân tộc, nhà quân sư tài ba, nhà thơ, danh nhân văn hóa giới người có cơng lao to lớn kháng chiến chống giặc Minh xâm lược Nguyễn Trãi để lại nghiệp văn chương đồ sộ, phong phú Năm 1442, Nguyễn Trãi bị giết thảm khóc năm 1464, ông Lê Thánh Tông rửa oan - Căn vào nội dung văn bản, xác định Côn Sơn ca sáng tác khoảng thời gian ông bị chèn ép, đành cáo quan sống Côn Sơn Bài thơ vốn viết chữ Hán
- Thể thơ lục bát (sáu tám) không hạn định số câu, chữ cuối câu sáu chữ bắt vần với chữ thứ sáu câu tám chữ, chữ cuối câu tám chữ bắt vần với chữ cuối câu sáu chữ tiếp theo… Thể thơ lục bát có luật trắc, hai câu đổi vần mà vần
II Đọc - hiểu văn bản:
1) N ội dung:
- Cảnh trí Cơn Sơn mang tính chất khống đạt, tĩnh, nên thơ: có suối nước, đá rêu phơi, ghềnh thơng, trúc…
- Hình tượng nhân vật “ta”:
(60)vấn đề gì?
- Trong đoạn trích từ lập lập lại nhiều lần? Ta làm gì? Nghĩ Cơn sơn? Tại vậy?
GV: Ta thi sĩ, nhà thơ Nguyễn Trãi sống ngày nhàn tản ẩn dật Côn Sơn Qua hành động, cử chỉ: nghe, ngồi “Nhàn” tâm trạng ơng lúc
? Cảnh trí Côn sơn tâm hồn Nguyễn trãi naøo?
- Qua đoạn thơ cho em hiểu thêm người Nguyễn Trãi?
- Gọi HS đọc tập so sánh cách ví von tiếng suối Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh
* H 3:Đ Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố:
- Cảnh Côn Sơn cảnh trí nói thiên nhiên (mơi trường) tranh tuyệt đẹp lành Cơn Sơn qua miêu tả Nguyễn Trãi
- Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
Hoàn cảnh tâm trí Nguyễn Trãi trước cảnh trí Cơn sơn
Ta (nghe, ngồi, lên nằm, ngâm thơ )
+ Suối chảy rì rầm (tiếng đàn đá rêu, rừng thơng mộc bóng trúc)
+ Hình ảnh gợi tả cảnh trí Cơn sơn
Đọc ghi nhớ SGK - Giống nhau:
Cảø hai tâm hồn thi sĩ Cả hai nhà thơ nghe tiếng suối mà nghe nhạc trời, nhạc thiên nhiên - Khác nhau: bên nhạc trời đàn cầm, bên nhạc trời tiếng hát
thiên nhiên
+ Tâm hồn cao đẹp: thản, tràn đầy thi hứng trước cảnh vật Côn Sơn
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng từ xưng hô “ta”.
- Đan xen chi tiết tả cảnh tả người
- Bản dịch theo thể thơ lục bát, lời thơ dịch sáng, sinh động, sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ có hiệu nghệ thuật
- Giọng điệu, nhẹ nhàng, êm
Lưu ý: Nhịp thơ lục bát (bản dịch) có tác dụng định việc thể giọng điệu thơ nguyên tắc
3) Ý nghĩa văn bản:
Sự giao hòa trọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi
III Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ
(61)5 Dặn dò:
- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ
- Trình bày nhận xét hình ảnh nhân vật “ta” miêu tả thơ
- Chuẩn bị bài: “Từ Hán
Vieät” (tiếp theo).
Tuần: 06 TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) Tiết: 22 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu tác dụng từ Hán Việt yêu cầu sử dụng từ Hán Việt
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Tác dụng từ Hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt
Kó năng:
- Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng Từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điẻm cá nhân cách sử dụng Từ Hán Việt
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kieåm tra cũ:
Em hiểu đơn vị cấu tạo từ ghép Hán Việt? Nêu trật tự yếu tố từ ghép Hán Việt?
3 Bài :
Giới thiệu bài:… * H 1:Đ Tìm hiểu chung.
TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo)
(62)Hướng dẫn HS tìm hiểu bài qua ví dụ sgk.
-Trong trường hợp 1a tác giả lại dùng từ Hán Việt? - Cịn trường hợp 1b sao?
- Vậy ta thấy sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì?
* Giúp HS so sánh câu sau đây
- Theo em cặp câu sau diễn đạt hay hơn? Vì sao?
- Trong nói viết ta gặp cặp từ Việt – từ Hán Việt đồng nghĩa ta giải nào?
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Gọi HS lên trả lời
GV: nhận xét cách trả lời HS chữa chỗ thiếu sót
- Từ Hán Việt có sắc thái nào?
- Bài tập 1: Chọn từ ngữ nào
Để tạo sắc thái biểu cảm trang trọng tránh thô thiển
Để tạo sắc thái cổ kính lịch sử
HS đọc ghi nhớ
Câu diễn đạt hay Trường hợp câu dùng từ Hán Việt không đúng, không cần thiết Làm cho câu văn sáng khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
Khi cần sử dụng từ Hán Việt ta dùng khơng nên lạm dụng
HS làm việc theo nhóm
Từ Hán việt có sắc thái trang trọng
VD: Trường sơn, Cửu Long. Thanh Thuỷ, Thanh Vân 1 - Câu trên: mẹ.
- Câu dưới: thân mẫu
1) Tác ụng từ Hán d Việt:
+ Tạo màu sắc trang trọng, thể thái độ tơn kính + Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ + Tạo sắc thái cổ xưa
2) Cách sử dụng từ Hán Việt:
+ Phải phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
+ Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt nói viết
II Luyện tập:
- Chọn từ Hán Việt thích hợp điền vào chỗ trống câu văn cho
- Giải thích lí việc sử dụng từ Hán Việt đặc tên người, tên địa lí
- Tìm từ Hán Việt sử dụng văn cụ thể nêu tác dụng từ ngữ văn
(63)trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống?
- Baøi taäp 2:
Tại người Việt Nam thích dùng từ HV để đặt tên cho người, tên địa lí? chuẩn bị tiếp “Đặc điểm của văn biểu cảm”
* H Đ 3:Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết tác dụng từ Hán Việt?Cách sử dụng từ Hán Việt nào? Cho ví dụ minh họa, có kèm theo từ Việt tương ứng?
5 Dặn dị:
Tiếp tục tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt xuất nhiều văn học
2 Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng
III H ướng dẫn tự học:
(64)Tuaàn: 06 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM Tiết: 23 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm đặc điểm văn biểu cảm - Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm
- Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc – hiểu văn
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Bố cục văn biểu cảm - Yêu cấu việc biểu cảm
Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp
Kó năng:
Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Thế văn biểu cảm? Trong sống hàng ngày có nhu cầu biểu cảm không? Vì sao?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu caûm.
- Gọi hs đọc văn “Tấm gương” và trả lời câu hỏi - Bài văn gương biểu đạt tình cảm gì?
GV nhận xét: Bài văn ngợi
Đọc
Ngợi cá đức tính trung thực người, ghét thói xu nịnh, dối tra,ù phê phán tính khơng trung thực
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I Tìm hiểu chung:
- Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu Có thể biểu cảm trực tiếp cảm xúc gián tiếp qua hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ - Để biểu lộ tình cảm, ngưới viết cách biểu cảm:
(65)ca tốt đẹp, tính trung thực Phê phán xấu - Để biểu đạt tình cảm tác giả văn làm nào?
- Nêu bố cục văn bản? Phần mở kết luận quan hệ với nào?
- Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng, chân thực khơng? Nó có ý nghĩa gì?
- Cho HS đọc đoạn văn Nguyên Hồng trả lời câu hỏi
- Đoạn biểu tình cảm gì?
- Tình cảm biểu trực tiếp hay gian tiếp? Dựa vào đâu mà em đưa nhận xét đó?
- Đặc điểm văn biểu cảm gì?
Tác giả mượn hình ảnh gương kàm điểm tựa gương luốn phản chiếu trung thành vật xung quanh Nói với gương ca ngợi gương gian tieố ngợi ca người trung thực
Bố cục gốm ba phần Phần mở đầu kết luận nói đức tính gương Nội dung văn biểu dương tính trung thực
Tình cảm đánh giácủa tác giả rõ ràng, chân thực bác bỏ hình ảnh gương có sức khâu gợi, tạo nên giá trị văn
Đọc đoạn văn
Thể tình cảm cô đơn, cầu mong giup1 đỡ thông cảm
Tình cảm biểu trực tiếp
Tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm
(66)* Hoạt động 2: Luyện tập.
Gọi HS đọc văn hoa học trị trả lời câu hỏi -Vì sau tác giả gọi hoa phượng hoa học trò?
- Câu “phượng nở, phượng cứ rơi” biểu cảm xúc gì?
-Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị văn biểu cảm này?
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố :
- Thế văn biểu cảm? Nêu đặc điểm văn biểu cảm?
- Nêu bước làm văn biểu cảm?
D ặn dò :
Học kĩ nội dung chuận bị
Vì hoa phượng loại hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm họcthành biểu tưởng chia li ngày hè học trò
Bày tỏ buồn nhớ xa trường, xa bạn
Mượn hoa phượng để nói đến chai li …
II Luyện tập:
- Nhận biết tình cảm biểu lộ đoạn văn cụ thể
- Nhận xét việc sử dụng yếu tố miêu tả đoạn văn biểu cảm
- Nhận xét mạch ý văn biểu cảm cụ thể - Phân tích tác dụng cách biểu cảm trực tiếp (hay gián tiếp)
III H ướng dẫn tự học:
Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm văn học
Tuần: 06 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CÁCH LAØM Tiết: 24 BAØI VĂN BIỂU CẢM
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
(67)II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm
2 Kĩ năng:
- Nhận biết đề văn biểu cảm
- Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
- Thế văn biểu cảm? Nêu đặc điểm văn biểu cảm?
- Nêu bước làm văn biểu cảm?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
Tìm hiểu văn biểu caûm.
Gọi HS đọc đề SGK/ 88 - Các đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ gì? Đề (c) * Tìm ý: dựa vào phần gợi ý SGK nêu câu hỏi - Lập dàn ý gồm phần cụ thể phần nào? Nội dung phần?
* Hoạt động 2: Luyện tập. Đọc văn trả lời câu hỏi
HS đọc đề
Đề (c) yêu cầu phát biểu cảm xúc suy nghĩ nụ cười mẹ
+ Phaàn MB: Nêu cảm xúc
+ Phần TB: Nêu biểu cụ thể
+Kết bài: Cảm xúc việc
Đọc nội dung trả lời câu hỏi
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I Tìm hiểu chung:
1) Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu caûm:
Văn bản: “Tấm gương” Ngợi ca đức tính trung thực người, ghét thói xu nịnh, dối trá, phê phán tính khơng trung thực
Đề văn biểu cảm củng nêu đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu làm
2) Các bước làm văn biểu cảm:
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý lập dàn ý - Viết sửa
II Luyện tập:
Tìm hiểu văn mẫu để khắc sâu hiểu biết văn biểu cảm
(68)- Bài văn biểu đạt tình cảm gì?
-Yêu cầu học sinh lập dàn ý
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố :
Làm để nhận biết đề văn biểu cảm?
5 D ặn dò :
Học kĩ nội dung chuận bị
Bài Văn thổ lộ tình cảm tha thiết quê hương An Giang Với lối biểu cảm trực tiếp tha thiết
HS lập dàn ý có bố cục phần
- MB: Giới thiệu tình yêu q hơng An Giang
- TB: Biểu hiệu tình yêu mến quê hương
+ Tình u từ tuổi thơ + Tình yêu chiến đấu gương yêu nước
- KB: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải
trong văn
- Chỉ tư tưởng, tình cảm, bộc lộ văn
- Xác định dàn ý văn - Chỉ phương thức biểu đạt văn
III Hướng dẫn tự học: Tiếp tục rèn luyện bước làm văn biểu cảm từ đề văn biểu cảm cụ thể
Tuần: 07 VĂN BẢN: BÁNH TRÔI NƯỚC Tiết: 25 (Hồ Xuân Hương) Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Cảm nhận phẩm chất tài Hồ Xuân Hương qua thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương
- Vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nư õqua thơ “Bánh trôi nước”.
- Tính chất đa nghĩa nơn ngữ hình tượng thơ
(69)- Nhận biết thể loại văn
- Đọc – hiểu, phân tích văn thơ Nôm Đường luật
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc lịng thơ
“Bài ca côn sơn” Nguyễn Trãi cho biết n.dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ : Tìm hiểu chung.
Giới thiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Số câu: câu,
- Số chữ: chữ
- Hiệp vần chữ cuối
caâu 1, 2,
* HĐ : Đọc-hiểu văn bản.
Đọc thơ.
- Thế bái trôi nước? - Bài thơ “Bánh trôi nước”
thuộc thể thơ gì? Vì sao? - Tính đa nghĩa thơ? Nghĩa thứ thơ thuộc nội dung miêu tả bánh trôi nước luộc chín Nghĩa thứ hai thuộc nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất thân phận người phụ nữ gợi lên nào?
- Nét nghóa nghóa chính? Tại sao?
đọc thơ
Dựa vào phần thích
Thất ngơn tứ tuyệt dựa vào số câu, số tiếng, cách hợp vần
+ Hình thức: xinh đẹp
+ Phẩm chất: trắng dù gập cảnh ngộ dự tính son sắt, thuỷ chung,… + Thân phận: chìm nội bấp bênh đời
Nghĩa thứ hai nghĩa chính, nghĩa trước phương tiện để chuyển tải nghĩa sau, có
BÁNH TRƠI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I Tìm hiểu chung:
- Trong văn học trung đại Việt Nam, thơ viết chữ Nôm ngày sáng tác nhiều có giá trị
- Với sáng tác độc đáo, Hồ Xuân hương coi Bà Chúa Thơ Nôm Bánh trôi nước thơ tiêu biểu
II Đọc - hiểu văn bản:
1) N ội dung:
Bánh trơi nước thơ có nhiều tầng ý nghĩa:
- Ý nghĩa tả thực: hình ảnh bánh trơi nước trắng, trịn, chìm,
- Ngụ ý sâu sắc:
+ Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất sáng, nghĩa tình sắc son người phụ nữ
+ Cảm thơng, xót xa cho thân phận chìm người phụ nữ
2) Nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường luật
(70)* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố :
Em hiểu n.dung, nghệ thuật ý nghĩa thơ?
5 D ặn dò :
Học kĩ nội dung học, xem tiếp “Sau phút chia li”
nghĩa sau thơ có giá trị tư tưởng lớn
mang tính dân gian
- Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa
3) Ý ngh ĩa văn bản:
Bánh trôi nước thơ thể cảm hứng nhân đạo văn viết Việt Nam thời phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, đời thời thể lòng cảm thương sâu sắc thân phận cìm họ
III H ướng dẫn tự học :
- Học thuộc lòng thơ - Tìm đọc thêm vài thơ khác Hồ Xuân Hương - Phân tích hiệu nghệ thuật biểu Viết hóa thơ (dùng từ, thành ngữ)
Tuaàn: 07 VĂN BẢN: SAU PHÚT CHIA LI
Tiết: 26 (Trích Chinh phụ ngâm khúc - Hướng dẫn đọc thêm) Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Đồn Thị Điểm
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo giá trị nghệ thuật ngôn từ đoạn trích
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Đặc điểm thể thơ song thất lục bát
- Sơ giản Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc.
- Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa thể văn
- Giá trị nghệ thuật đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc
Kó năng:
- Đọc – hiểu văn viết theo thể ngâm khúc
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ ngâm khúc
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
(71)1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kieåm tra cũ:
Đọc thuộng lịng thơ
“Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương cho biết n.dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ : Tìm hiểu chung.
Cho HS đọc thích.
* HĐ : Đọc – hiểu văn bản.
- Bài thơ thể giống thơ em học? Gọi HS đọc thơ
+ Khổ 1: cho ta thấy nỗi sầu người chinh phụ sao? - Hai nhân vật trữ tình hồn cảnh nào?
- Nỗi sầu chia li miêu
taû sao?
+ Khổ 2: Em hiểu địa danh Tiêu Tương, Hàm Dương?
- Sự cách ngăn khổ thơ có khác khổ thơ 1?
+ Khổ 3: Tiếp theo khổ thơ
HS đọc thích
HS đọc thơ - Chàng
Thiếp saàu chia li
Tương phản, đối nghĩa nỗi sầu miên man
Tương phản, điệp từ, dảo ngữ Nỗi sầu tăng tiếng cách xa với nội nghìn trùng
Cách nói đối nghĩa lòng chàng, ý thiếp tâm trạng sầu
SAU PHÚT CHIA LI ( Trích Chinh phụ ngâm khúc
-Hướng dẫn đọc thêm)
Đoàn Thị Điểm
I Tìm hiểu chung:
- Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục – thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu TK XVIII
- Chinh phụ ngâm khúc thể thơ song thất lục bát sáng tác chữ Hán khúc ngâm người phụ nữ có chồng chiến trận
II Đọc – hiểu văn bản:
1) N ội dung:
- Tâm trạng người chinh phụ sau phút chia li diễn tả nhiều mức độ khác nhau: + Người chinh phụ cảm nhận nỗi cách xa chồng vợ
+ Người chinh phụ thấm thía sâu sắc tình cảm oăm, nghịch chướng: tình cảm vợ chồng nồng thắm mà không bên Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ tái đợt sóng tình cảm triền miên khơng dứt
- Lịng cảm thơng sâu sắc tác giả với nỗi niềm người chinh phụ:
+ Thấu hiểu tâm trạng người phụ nữ có chồng chiến trận
(72)1; khoå diễn tả nỗi sầu
chia li sao?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố :
Em hiểu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa
bài thơ? 5 D ặn dị :
Học kĩ nội dung học, xem tiếp “Quan hệ từ”
Nỗi sầu lên đến đỉnh điểm với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đạt đến tuyệt diệu
Đọc ghi nhớ
hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ
2) Nghệ thuật:
Sử dụng thể thơ song thất lục bát diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc người
- Tả tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh có tính chất ước lệ, tượng trưng, cách điệu - Sáng tạo việc sử dụng điệp từ, ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ…góp phần thể giọng điệu cảm xúc da diết, buồn thương
3) Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích thể nỗi buồn chia phôi người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng trận Qua đó, tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đơi hạnh phúc phải chia lìa Đoạn trích cịn thể lịng cảm thơng sâu sắc với khát khao hạnh phúc người phụ nữ
III Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng đoạn thơ dịch
(73)Tuần: 07 QUAN HỆ TỪ
Tiết: 27 óóó&óóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm khái niệm quan hệ từ - Nhận biết quan hệ từ
- Biết cách sử dụng quan hệ từ nói viết để tạo liên kết đơn vị ngôn ngữ Lưu ý: học sinh học quan hệ từ Tiêu học
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Khái niệm quan hệ từ
- Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn
Kó năng:
- Nhận biết quan hệ từ câu
- Phân tích tác dụng quan hệ từ
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình giao tiếp
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghệm cá nhân cách sử quan hệ từ tiếng Việt
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kieåm tra cũ:
Hãy cho biết tác dụng từ Hán Việt?Cách sử dụng từ Hán Việt nào? Cho ví dụ minh họa, có kèm theo từ Việt tương ứng?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* H 1:Đ Tìm hieåu chung.
QUAN HỆ TỪ
(74)- Dựa vào kiến thức học xác định quan hệ từ câu sau đây:
a. Đồ chơi của chúng tơi khơng có nhiều (Khánh hồi)
b. Hùng Vương thứ 18 có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) c. Bởi ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên chống lớn
d. Mẹ thường nhân lúc ngủ maø làm việc riêng Nhưng hôm mẹ không tập trung vào việc cả? - Các quan hệ từ liên kết có quan hệ ý nghĩa nào?
- Vậy quan hệ từ dùng để làm gì?
* Giúp HS biết cách sử dụng quan hệ từ.
- Trong trường hợp trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp khơng bắt buộc phải có quan hệ từ?
- VD a: Khuôn mặt cô gái
b. Lịng tin nhân dân c. Cái tủ gỗ mà anh mua
d. Nó đến trường xe đạp
→ HS đọc ví dụ sgk.
(câu a từ của quan hệ từ)
→ Câu b (từ có là quan hệ
từ)
→ Câu c (từ và, nên là
quan hệ từ)
→ Câu d (từ maø quan
hệ từ)
→ Các quan hệ từ dùng để
biểu thị ý nghĩa quan hệ phận câu hay phận đoạn văn
→ HS đọc ghi nhớ (trang
97 sgk)
→ Các câu cần phải có
quan hệ từ: b, d, g, h.
1) Th ế quan hệ từ:
Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, đẳng lập…
2) Sử dụng quan hệ từ:
- Trong thực tế giao tiếp tạo lập văn bản, có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ (nếu khơng dùng câu văn đổi nghĩa, khơng rõ nghĩa), bên cạnh đó, có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng được, không dùng được)
(75)e. Giỏi tốn
g. Viết văn nghệ phong cảnh Hồ Tây
h. Làm việc nhà
i. Quyển sách đặt bàn - Tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ sau đây:
- Nếu… -Vì… - Tuy… - Hễ… - Sở dĩ…
- Đặt câu với quan hệ từ vừa tìm được?
GV đặt mẫu:
Vì nắng hạn kéo dài nên đồng ruộng bị nứt nẻ hết
- Khi nói viết có phải lúc sử dụng quan hệ từ hay không?
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Tìm quan hệ từ đoạn văn “Cổng trường mở ra”, từ (vào đêm trước ngày khai trường đến chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ)
- Bài tập 2: Điền quan hệ từ vào ô trống sau đây:
- Bài tập 3: Trong câu sau câu đúng, câu sai - Bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ
- Bài tập 5: Hai câu có sắc thái biểu cảm khác nào?
- thì - nên - nhưng - thì - do
→ HS đặt câu
→ Ghi nhơ:ù (trang 97 sgk)
Bài tập HS nhà làm Với, và, với, với, Nếu, thì,
Các câu là: b, d, g, I, k, l
HS nhà viết đoạn văn
+ Nó gầy khoẻ
II Luyện tập:
- Tìm quan hệ từ đoạn văn
- Điền quan hệ từ vào chỗ trống đoạn văn
- Xác định câu văn sai (do có khơng sử dụng quan hệ từ)
(76)* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố :
Thế quan hệ từ? ? Có thể lúc sử dụng quan hệ từ không?
5 D ặn dị :
Về nhà học chuẩn bị bài: “Luyện tập cách làm văn biểu cảm”.
(tỏ ý khen)
+ Nó khoẻ gầy (tỏ ý chê)
III H ướng dẫn tự học:
Phân tích ý nghĩa câu văn có dụng quan hệ từ
Tuần: 07 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM
Tiết: 28 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Ngày soạn:
(77)- Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiều đề tìm ý, lập dàn bài, viết - Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại biểu cảm
- Các thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc
Kó năng:
Rèn kĩ làm văn biểu cảm
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Làm để nhận biết đề văn biểu cảm?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* H : HĐ ướng dẫn tự học.
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài.
- Bước 1: GV ghi đề lên bảng Cho đề bài: “Loài em yêu”.
- Hãy cho biết đề yêu cầu viết điều gì?
- Em yêu gì?
- Vì em yêu phượng khác?
- Cây đem lại cho em đời sống vật chất, tinh thần?
Do vậy, phượng là:
“Lồi em u”
- Bước 2: GV cho HS lập dàn từ gợi ý ban đầu, ghi
Đề yêu cầu xác định đối tượng để biểu cảm
Cây phượng
Cây phượng tượng trưng cho hồn nhiên, đáng yêu tuổi học trò
Đem lại cho đời sống tinh thần như: rộn ràng, vui tươi
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM I H ướng dẫn tự học :
- Chuẩn bị cho viết văn biểu cảm
- Tìm hiểu đề, lập ý: tìm đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu đạt Hình dung đối tượng biểu cảm trường hợp dể tìm biểu tình cảm cụ thể - Lập dàn (bố cục) với đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Trong trình hình thành dàn bài, ý mạch cảm xúc, trình tự ý cần xếp mạch lạc
- Dựa vào dàn ý, chọn viết đoạn văn mở kết
(78)để làm lồi mà yêu với phẩm chất biểu cụ thể
- Các phẩm chất phượng (có thể miêu tả nêu phẩm chất)
- Cây phượng gắn với người nào?
- Cây phượng sống em nào?
- Tình yêu em phượng nào?
HS lập dàn
- MB: Nêu lồi cây, lí mà em u thích
+ Em yêu thích phượng sân trường em + Em yêu phượng gắn bó kỉ niệm tuổi học trị ngây thơ, hồn nhiên đáng u
- TB: + Các phẩm chất (có thể miêu tả, nêu phẩm chất)
+ Thân to, rễ lớn, tán xoè rộng che mát góc sân, chúng em thích
+ Sau trân mưa rào, xác phượng trải khắp sân, sau chồi non nhú đâm chồi nảy lộc, phủ lại màu đỏ thắm cho Đẹp, bền bỉ, dẻo dai, chịu đựng mưa nắng
Gắn bó với sống người, toả mát đường, trường tạo nên vẻ đẹp thơ mộng hấp thụ khơng khí lành Hoa màu đỏ, âm tiếng ve kêu làm cho đời sống tinh thần chúng em vui tươi rộn ràng
+ Cây phượng gợi nhớ mùa hè
+ Em yêu q
(79)- Bước 3: GV cho HS viết phần MB KB (viết loài em yêu).
* H oạt động 2: Luyện tập.
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố :
GV gọi HS đọc phần MB KB cho lớp nghe
5 D ặn dị :
Về học chuẩn bị bài: “Qua Đèo Ngang”.
tuổi học troø
+ Em cảm thấy xao xuyến bâng khuâng chia tay với phượng thân yêu để bước vào nghỉ hè
- KB: Tình cảm em đối với phượng
+ Em yêu quí phượng + Xao xuyến, bâng khuâng chia tay với phượng thân yêu để bước vào kì nghỉ
hè II Luyện tập:
- Trình bày bước làm văn biểu cảm
- Thực hành tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết vài đoạn văn theo dàn ý
III Hướng dẫn tự học:
Về nhà chọn viết đoạn văn ngắn cho phần Mở Kết với đề:
“Loài em yêu”
Tuần: 08 VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANG
Tiết: 29 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Bà Huyện Thanh Quan Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu giá trị tư tưởng – nghệ thuật đặc sắc thơ Đường luật chữ Nơm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu Bà Huyện Thanh Quan
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan
- Đặc diểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang.
- Cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả thể qua thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn
Kó năng:
(80)III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ
thuật ý nghĩa thơ
“Bánh trơi nước” Hồ Xuân Hương?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* H 1:Đ Tìm hiểu chung.
Hướng dẫn HS Đọc-Tìm hiểu thích.
* H 2:Đ Đọc - hiểu văn bản.
- GV đọc mẫu văn lần sau gọi HS đọc lại
- Hãy cho biết thơ thuộc thể thơ gì? Dựa vào số câu, số chữ, cách gieo vần?
- Tìm câu đối thơ?
- GV giới thiệu luật trắc cách niêm luật thơ?
→ Hai câu đề, hai câu thực,
hai câu luận, hai câu kết; niêm
HS đọc thích
→ HS đọc văn bản.
→ Bài thơ thuộc thể thơ
thất ngơn bát cú đường luật (gồm câu câu chữ) gieo vần chữ cuối câu: 1, 2, 4, 6,
→ Câu câu 4, câu
5 đối câu
VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I Tìm hieåu chung:
- Bà Huyện Thanh Quan nữ sĩ tài danh có lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại
- Thất ngôn bát cú Đường luật có câu, câu có chữ, có niêm luật chặt chẽ, hai cặp câu có sử dụng phép đối
- Đèo Ngang nằm vị trí địa lí đặc biệt, phân cách địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình
II Đọc - hiểu văn bản:
1) N ội dung:
- Bức tranh cảnh vật: + Thời gian: buổi chiều tà + Không gian: trời, non, nước cao rộng, bát ngát + Cảnh vật có cỏ cây, đá, hoa, tiếng chim kêu, nhà chợ bên sông,…hiện lên tiêu điều hoang sơ
- Tâm trạng người: + Hoài cổ, nhớ nước, thương nhà
+ Buồn, cô đơn
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú cách điêu luyện
(81)luật câu 2-3 ; caâu 1-8; caâu 4-5; caâu 6-7
- Em cho biết cảnh Đèo Ngang miêu tả nào?
- Cảnh tượng Đèo Ngang miêu tả thời điểm ngày?
- Phong cảnh Đèo Ngang phác hoạ cách nói sao?
→ Cách điệp âm liên tiếp
laø:
(đá, lá, hoa) câu thơ tạo ấn tượng cảnh thiên nhiên hoang dã đá, hoa chen chúc mọc khe đá (đây phong cảnh hoang vu vùng sông nước)
- Cảnh Đèo Ngang miêu tả gồm chi tiết gì?
(HS thảo luận phút)
- Hãy phân tích nghệ thuật câu luận?
- Bên cạnh hình ảnh gợi tả nơi hoang vu vang lên âm nào? Phân
→ HS đọc câu thơ đầu
Buổi chiều lúc nắng xế tà
→ Những từ láy: Lom
khom, lác đác giàu sức gợi hình kết hợp với phép đảo ngữ phép đối hai câu làm tăng thêm sức gợi tả “vẽ” trước mắt phong cảnh sơng núi (tả cảnh ngụ tình)
→ Tác giả sử dụng phép
nhân hoá: quốc quốc nỗi nhớ đau lòng gia gia nỗi nhớ thương nhà mỏi miệng kêu hoài làm cho nỗi nhớ niềm thương, đau buồn lòng người thêm da diết
→ Hai câu không
thuật tả cảnh ngụ tình
- Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm
- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu việc tả cảnh, tả tình
3) Ý nghĩa văn bản:
(82)tích tác dụng biểu cảm âm này?
- Nói đến mảnh tình riêng trời, non, nước bao la Đèo Ngang có khác so với mảnh tình riêng khơng gian chật hẹp khác?
- Tìm hàm nghĩa cụm từ “ta với ta” ?
- Từ việc tìm hiểu trên, cho biết nội dung nghệ thuật thơ?
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố :
- Giáo dục môi trường: Cảnh hoan sơ Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan miêu tả vào biểu chiều tà (có thể nói tranh thiên nhiên tuyệt đẹp Bà Huyện Thanh Quan trông thấy Đèo Ngang)
- Hãy cho biết nội dung,
nghệ thuật ý nghĩa
thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan
5 D ặn dò :
Về học chuẩn bị bài: “Bạn đến chơi nhà”.
âm (tiếng chim) mà cịn tả cảm xúc (nổi lịng) Đó nỗi nhớ nước thương nhà
→ Trời, non, nước bát ngát
rộng lớn mảnh tình riêng nặng nề khép kín nhiêu
→ Đó cụm từ bộc lộ cô
đơn gần tuyệt đối tác giả
HS đọc ghi nhớ
III H ướng dẫn tự học:
(83)Tuần: 08 VĂN BẢN: BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ
Tiết: 30 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Nguyễn Khuyến Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu tình bạn đậm đà thắm thiết tác giả Nguyễn Khuyến qua thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú
- Biết phân tích thơ Nơm Đường luật
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến
- Sự sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn Khuyến thơ
Kó năng:
- Nhận biết thể loại văn
- Đọc – hiểu văn thơ Nôm Đường luật thất ngơn bát cú - Phân tích thơ Nôm Đường luật
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kieåm tra cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ
thuật ý nghĩa thơ
“Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan
(84)3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* H 1:Đ Tìm hiểu chung.
Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích.
- Bài thơ thuộc thể thơ gì? Căn vào đâu mà em biết?
* H : Đ 2 Đọc – hiểu vaên baûn.
GV đọc mẫu văn một lần.
- Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” nói việc gì?
- Gọi HS đọc câu Em có nhận xét lối nói tự nhiên “lâu thấy bác lại chơi”.
- Qua lời chào, em biết điều quan hệ Nguyễn Khuyến với bạn Họ có gặp thường xun khơng, cách xưng hơ có đáng ý?
- Cho HS đọc từ câu 2-7 Theo em, giới thiệu câu Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn bạn đến
HS đọc thích sgk
Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật Căn vào số câu 8, số chữ 7, chữ cuối câu 1, 2, 4, 6, hiệp vần với (vần a)
HS đọc lại văn bản.
Nói đến chơi nhà người bạn Nguyễn Khuyến khơng có đủ thứ để tiếp đãi bạn theo ý muốn, đằng sau việc đơn giản tình cảm đẹp, lịng, quan niệm tình bạn
→ Lối nói là
cách nói người bạn thân
→ Họ gặp (đã bấy
lâu) Gọi bác có ý tôn xưng thân mật
VĂN BẢN: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
(Nguyễn Khuyến)
I Tìm hieåu chung:
- Nguyễn Khuyến (1835-1909) nhà thơ làng cảnh Việt Nam
- Đề tài: tình bạn
- Bố cục độc đáo thơ
“Bạn đến chơi nhà”.
II Đọc - hieåu văn bản:
1) N ội dung:
- Lời chào bạn đến chơi nhà
- Giãi bày hoàn cảnh sống nghèo với bạn
(85)chơi nhà?
- Thế Nguyễn Khuyến tiếp đãi bạn nào? Hoàn cảnh Nguyễn Khuyến bạn đến chơi nhà sao?
- Vì sao, sau lời chào Nguyễn Khuyến lại nhắc đến chợ xa, điều cho ta hiểu tình bạn Nguyễn khuyến bạn?
- Nguyễn Khuyến trình bày hồn cảnh vậy, theo em có phải ơng định kể khó, than nghèo với bạn không? (HS thảo luận phút)
- Vậy Nguyễn Khuyến dùng cách nói gì? Mục đích cách nói ấy?
- Đọc câu cuối, từ câu trình bày hồn cảnh đến câu cuối:
“Bác đến chơi ta với ta” Nguyễn Khuyến muốn nói điều tình bạn? “ta với ta” với ai?
- Vậy có phải Nguyễn Khuyến coi trọng tinh thần mà không ý đến vật chất chăng?
- Hãy so sánh cụm từ “ta với ta” với cụm từ “ta với ta” (Qua Đèo Ngang) Bà huyện Thanh Quan?
→ Tiếp đãi đàng hoàng,
chu đáo
→ Một hồn cảnh hồn
tồn khơng có bạn đến chơi
→ Nói đến chợ ơng
muốn tiếp bạn đàng hồng
→ Nhà thơ ý
định than nghèo
→ Đó cách nói biểu
hiện q mến
→ Là Nguyễn Khuyến
với người bạn
→ Không Vì việc nhắc
đến chuyện ăn tác giả nói đến nhiều
→ Cụm từ “ta với ta”
trong (Qua Đèo Ngang)
2) Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên tình khó xử bạn đến chơi nhà cuối oà niềm vui đồng cảm
- Lập ý bất ngờ
- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện
3) Ý nghĩa văn bản:
(86)- Vậy tình bạn Nguyễn Khuyến thơ “Bạn đến chới nhà” gì? Em có nhận xét ngơn ngữ thơ?
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố :
Hãy cho biết nội dung, nghệ
thuật ý nghĩa thơ?
5 D ặn dị :
Về học chuẩn bị bài: “Bài viết số 2”
của Bà huyện Thanh Quan (với nghĩa số ít) cịn cụm từ
“ta với ta” (Bạn đến chơi nhà) dùng hai nghĩa số số nhiều “ta” người
HS đọc ghi nhớ
III H ướng dẫn tự học :
- Học thuộc lòng thơ, tìm đọc thêm số thơ khác viết tình bạn Nguyễn Khuyến tác giả khác
(87)
Tuần : 08 BÀI VIẾT SỐ Tiết : 31-32 óóó&óóó
Ngày soạn : I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Giúp HS củng cố cách làm “Tập làm văn” dạng văn biểu cảm Vận dụng kiến thức để viết văn hoàn chỉnh
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
Giúp HS hệ thống hóa kiến thức để làm viết Tập làm văn số 2 Kĩ năng:
Viết Tập làm văn hồn chỉnh có bố cục phần: MB, TB, KB. III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
Ổ n định lớp : (Kiểm tra sỉ số hs )
Kiểm tra cũ : Kiểm tra giấy làm hs Bài :
- GV: Đọc đề cho lớp nghe lần GV chép đề lên bảng hướng dẫn cách làm - Đề :Hãy phát biểu cảm nghĩ loài em yêu thích.
Củng cố: Nhắc HS đọc lại trước nộp
5 D ặn dị : Về chuẩn bị trước “Chữa lỗi quan hệ từ”.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 T làm văn.
- Ngôi kể - Yếu tố m.tả vàb.cảm văn tự -Viết văn tự theo ngơi kể
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
- Trình bày vai trị yếu tố m.tả b.cảm văn tự - Nhận yếu tố m tả văn tự
Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 %
Hiểu tác dụng việc chọn kể viết
Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Viết văn
phát biểu cảm
nghĩ đề sau:
Đề: Hãy phát biểu cảm nghĩ lồi cây em u.
Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%
Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ :100% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%
(88)Tuần: 09 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
Tiết: 33 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết loại lỗi thường gặp quan hệ từ cách sửa lỗi
- Có ý thức sử dụng quan hệ từ nghĩa, phù hợp với yều cầu giao tiếp
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ cách sửa lỗi
Kó năng:
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh
- Phát chữa số lỗi thông thường quan hệ từ
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình giao tiếp
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghệm cá nhân cách sử quan hệ từ tiếng Việt
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kieåm tra cũ:
Thế quan hệ từ? ? Có thể lúc sử dụng quan hệ từ không?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung.
Cho học sinh quan sát ví dụ 1.
- Tìm chỗ thiếu quan hệ từ tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Cho học sinh phân tích câu thứ
- Cho HS phân tích câu - Gọi HS phân tích chỗ sai
+ Thêm quan hệ từ: mà để
+ Thêm quan hệ từ: đối với.
Dùng quan hệ từ nhưng thay cho từ và.
Dùng quan hệ từ Vì thay từ để.
Bỏ quan hệ từ Qua, Về
CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I Tìm hiểu chung:
Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh lỗi sau: - Thiếu quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa
- Thừa quan hệ từ
(89)hai ví dụ in đậm
- Phân tích lỗi dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết
- Tổng quát lại lỗi thường gập quan hệ từ nêu phần ghi nhớ
* HĐ 2: Luyện tập.
- Cho HS đọc nội dung
tập 1; 2; 3; thảo luận nhóm làm tập, đại diện nhóm trả lời
- Bài tập 1: Thêm quan hệ từ thích hợp (có thể thêm bớt vài từ khác) để hoàn chỉnh câu sau
- Bài tập 2: Thay quan hệ từ dùng sai câu sau quan hệ từ thích hợp
- Bài tập 3: Chữa lại câu văn sau cho hoàn chỉnh
- Bài tập 4: GV hướng dẫn HS nhà làm
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố : Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi gì?
5 D ặn dị : Về học chuẩn bị “Xa ngắm thác núi Lư”.
dùng câu văn
+ Khơng giỏi mơn tốn mà cịn giỏi mơn văn
+ Nó thích tâm với mẹ nhưngkhơng thích tâm với chị
HS dựa vào ghi nhớ (sgk) trả lời
- BT1:
+ Thiếu quan hệ từ ( từ đầu đến cuối)
+ Thiếu qhệ từ cho.
-BT2:
+ Câu 1: Thay từ như + Câu 2: Thay từ
duø
+ Câu 3: Thay từ thành
từ veà
- BT 3: + Câu 1: bỏ từ “đối với”
+ Câu 2: bỏ từ “với”
+ Câu 3: bỏ từ “qua”.
- BT 4: Dùng hình thức trắc nghiệm
II Luyện tập:
- Thêm quan hệ từ thích hợp để hồn chỉnh câu văn cho trước
- Thay quan hệ từ dùng sai quan hệ từ phù hợp vào câu văn cho trước
- Nhận biết sửa lỗi quan hệ từ câu cụ thể
III Hướng dẫn tự học:
Nhận xét cách dùng quan hệ từ văn cụ thể Nếu làm có lỗi dùng quan hệ từ góp ý nêu cách chữa
(90)I MỨC DỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên bút pháp nghệ thuật độc đáo tác giả Lí Bạch thơ
- Bước đầu nhận xét mối quan hệ tình cành thơ cổ
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Lí Bạch
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạn nhà thơ
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ
Kó năng:
- Đọc – hiểu văn thơ đường qua dịch tiếng Việt
- Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần biết tích lũy vốn từ Hán Việt
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1.Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc thơ: “Bạn đến chơi nhà” đồng thời cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HÑ : Tìm hiểu chung.
Giới thiệu tác giả tác phẩm
Lý Bạch thơ tiếng của đời Đường…
* HĐ : Đọc - hiểu văn bản.
Quan sát nội dung GV giới thiệu
HS đọc văn
VĂN BẢN: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố - Lý Bạch) I Tìm hiểu chung:
- Lí Bạch (701-762) nhà thơ tiếng đời Đường, mẹnh danh “thi tiên” Thơ ông biểu lộ tâm hồn tự do, phóng khống Hình ảnh thơ Đường mang tính tươi sáng, kì vĩ, ngơn ngữ tự nhiên mà điêu luyện - Hương Lô tân núi cao phía tây bắc dãy Lư sơn Xa ngắm thác núi Lư viết thác nước tác phẩm thơ hay Lí Bạch viết thiên nhiên
(91)- Giải nghĩa số từ phần thích
- Cảnh thác nước miêu tả sao?
-Vị trí đứng ngắm thác nước tác giả?
-Câu 1: Tả gì? Tả nào?
-Từ “phi lưu” “trực há” có ý nghĩa miêu tả cảnh dịng thác?
- Câu thơ cuối cho biết điều gì?
- Qua việc miêu tả cảnh em thấy nét đẹp tâm hồn tính cách nhà thơ?
- Em hiểu nội dung nghệ thuật thơ?
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học:
4 C ủng cố :
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn
“Xa ngắm thác núi Lư”? 5 D ặn dò :
Học tuộc lòng thơ học kĩ nội dung Chuẩn bị “Từ đồng nghĩa”
“Vòng” ngắm, “dao” xa, tác giả đứng xa để ngắm thác núi Lư
Cảnh không khắc hoạ chi tiết lại nhìn tồn cảnh
Tác giả đứng ngắm xa
Vẽ đẹp mặt trời chiều định Hương lô Phông tranh, thác nước trung tâm tranh lên thật hùng vĩ
Động từ, tính từ cảnh vật từ
tĩnh chuyển sang động
Vẽ đẹp huyền ảo thác nước ngỡ sơng Ngân rơi tận chín tầng mây
Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên đầm thắm, vừa thể tính cách hào phóng mạnh mẽ nhà thơ
Ghi nhớ SGK/ 112
- Vẻ đẹp nhìn từ xa thác nước chảy từ đỉnh Hương Lơ:
+ Tồn cảnh núi Hương Lô phản quang ánh nắng mặt trời
+ Những vẻ đẹp khác thác nước
- Tâm hồn thi nhân:
+ Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp quê hương, đất nước
+ Tình yêu thiên nhiên đằm thắm
2) Nghệ thuật:
- Kết hợp tài tình thực ảo, thể cảm giác kì diệu hình ảnh thác nước gợi lên tâm hồn lãng mãn Lí Bạch
- Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại
- Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo
- Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh
3) Ý nghĩa văn bản:
Xa ngắm thác núi Lư thơ khắc họa vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ thiên nhiên tâm hồn phóng khống, bay bổng nhà thơ Lí Bạch
III H ướng dẫn tự học :
- Học thuộc lòng dịch thơ
- Nhớ 10 từ gốc Hán Việt thơ
(92)
Tuần: 09 TỪ ĐỒNG NGHĨA Tiết: 35 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa - Nắm đước loại từ đồng nghĩa - Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa
Lưu ý: học sinh học từ đồng nghĩa Tiểu học
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Khái niệm được từ đồng nghĩa
(93)Kó năng:
- Nhận biết từ đồng nghĩa văn
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - Phát lỗi chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử từ đồng nghĩa
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổ n định lớp: ( Kiểm tra sỉ
soá HS )
2 Kiểm tra cũ:
Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh trường hợp nào?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung.
Hình thành khái niệm về từ đồng nghĩa.
- Cho HS đọc mục I Tìm từ đồng nghĩa với từ rọi, trơng? - Tìm từ đồng nghĩa với hai nét nghĩa từ trông
- Vậy em hiểu từ
đồng nghĩa?
* Phân loại từ đồng nghĩa gọi HS đọc mục II.
- Hai từ trái thay cho khơng? Vì sao?
- Hai từ bỏ mạng hy sinh thay cho
Các từ đồng nghĩa: + Rọi: chiếu (soi, toả) + Trơng: nhìn (ngó, dịm) Từ với nét nghĩa từ
“trơng”
+ coi sóc, giừ gìn + mong
Đọc Ghi nhớ SGK/114
Từ trái thay cho ý nghỉa câu ca dao không thay đổi
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I Tìm hiểu chung :
1)Thế từ đồng nghĩa?
Từ đồng nghĩa từ giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
2) Các loại từ đồng nghĩa: - Từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái ý nghĩa)
(94)không? Vì sao? - Cho ví dụ
- Có loại từ đồng nghĩa? * Cho HS đọc mục III.
- Từ trái, hy sinh bỏ mạng thay cho khơng? Vì sao?
-Vì thay “Sau phút chia li” sau “Phút chia tay”.
- Qua tìm hiểu cho biết có phải từ đồng nghĩa thay cho không?
* HĐ 2: Luyện tập.
- B ài tập : Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với từ sau đây:
* B ài tập 2 : Tìm từ gốc
Từ bỏ mạng hy sinh khơng thay đước sắc thái ý nghĩa thay đổi
VD:
+ Ăn, xơi, chén
+ Tu, nhập, mốc (Ý nghĩa thay đổi)
Ghi nhớ
Quả trái thay cho đượcsắc thái ý nghĩa không đổi
Nhưng bỏ mạng hy sinh khơng thể thay cho sắc thái ý nghĩa khác
Chia li chia tay có nghĩa “Hai người xa nhau” lấy tiêu đề “Sau phút chia li” hay Vì từ chia li mang sắc thái cổ xưa
HS đọc ghi nhơ * B ài tập 1 :
- gan - dũng cảm - nhà thơ - thi gia - mổ xẻ - phẩu thuật
- cải – tài sản
- nước – ngoại quốc - chó biển – hải cẩu
- đòi hỏi – yêu cầu - năm học – niên khóa - lồi người – nhân loại
3) Sử dụng từ đồng nghĩa:
Khi nói hay viết, cần cân nhắc để chọn số từ đồng nghĩa từ thể thực tế khác quan sắc thái biểu cảm
II Luyeän tập:
- Tìm từ Hán Việt Ấn-Âu đồng nghĩa với từ cho trước
- Tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân
(95)Ấn –Âu đồng nghĩa với từ sau ?
* B ài tập 3 : Tìm số từ địa phương đồng nghĩa với từ tồn dân (phổ thơng)
* H Đ : Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố : - Hãy tìm từ
đồng nghĩa với từ: Rọi, trơng Qua cho biết từ đồng nghĩa
- Từ đồng nghĩa có loại? Đó loại nào? 5 D ặn dị : Về học
chuẩn bị bài“Cách lập ý của bài văn biểu caûm”.
- thay mặt – đại diện
* B ài tập 2 :
- máy thu – Ra-đi-ô
- sinh tố - vitamin - Xe – ô-tô
- dương cầm – Pi-a-nô
* B ài tập 3 :
Mẫu : heo – lợn – hoa…
III H ướng dẫn tự học:
Tìm số văn học cặp từ đồng nghĩa
Tuần: 09 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM Tiết: 36 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm
- Nhận cách viết đoạn văn
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Ý cách lập ý văn biểu cảm
- Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm
Kó năng:
Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Làm để nhận biết đề văn biểu cảm?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
(96)*HĐ 1: Tìm hiểu chung.
Giới thiệu liên hệ tại với tương lai. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Tình cảm tác giả tre nào? Nhận xét
Gọi HS đọc đoạn II và trả lời câu hỏi.
- Tác giả say mê gà đất nào? Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả?
Gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Trí tưởng tượng giúp người viết bày tỏ lòng yêu mến cô giáo nào?
- Đoạn 4: Vừa quan sát vừa suy ngẫm đoạn văn nói u
tôi
- Qua đoạn văn em thấy cách lập ý văn biểu cảm sao?
* HĐ 2: Luyện tập
Cho HS đọc tài 1. Thảo luận nhóm phút và đại diện nhóm trả lời.
- Hướng dẫn HS làm bài: * Đề 1:
- MB: Giới thiệu vườn tình cảm vườn
- TB: Lai lịch vườn + Miêu tả nét đặc sắc + Vườn sống buồn, vui gia đình
+ Vườn lao động chăm sóc cha mẹ
+ Vườn qua bốn mùa qua nét tiêu biểu
Đọc doạn văn
Tình cảm tác giả tre bước đường tới đất nước
Nghĩ gà đất cảm nghĩ đồ chơi trẻ
Tưởng tượng tình gợi cảm, tình giáo thân u
HS đọc ghi nhớ sgk
Thảo luận nhóm tập
Theo dõi cách hướng dẫn GV qua nội dung đề
I Tìm hiểu chung :
- Lập ý văn biểu cảm khơi nguồn cho mạch cảm xúc
nảy sinh Khi lập ý cần đặt đối tượng biểu cảm trường hợp để tìm biểu tình cảm cụ thể
- Có nhiều cách lập ý cho văn biểu cảm:
+ Liên hệ với tương lai
+ Hồi tưởng khứ suy nghĩ
+ Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
+ Quan sát, suy ngẫm
- Tình cảm bộc lộ phải chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm
II Luyện tập:
- Nhận biết cách lập ý đoạn văn định
(97)- KB: Cảm xúc vườn nhà
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố :
Hãy nhắc lại cách lập dàn ý bai văn biểu cảm? 5 D ặn dị :
Chuẩn bị “Cảm nghó
trong đêm tónh”.
III H ướng dẫn tự học:
Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng văn biểu cảm
Tuần: 10 VĂN BẢN:CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TÓNH
Tiết: 37 ( Tĩnh tứ - Lí Bạch) Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương (nhìn trăng nhớ quê) thể giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía thơ cổ Lí Bạch
- Thấy tác dụng nghệ thuật đối vai trò câu cuối thơ tứ tuyệt
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch - Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ
- Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ
Kó năng:
- Đọc – hiểu thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ
- Bước đầu tập so sánh phần dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cuõ:
Đọc thuộc thơ “Xa ngắm thác núi Lư”. Em hiểu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung.
VĂN BẢN: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( Tĩnh tứ - Lí Bạch)
I Tìm hiểu chung:
(98)GV yêu cầu HS đọc phần thích sgk.
* HĐ2: Đọc - hiểu văn
- So sánh hai thơ Lí Bạch em nhận xét khơng gian, thời gian nói đến thơ này?
- Nhà thơ ngắm trăng với cách thức nào?
- Người ta nói hai câu thơ đầu tả cảnh, hai câu cịn lại tả tình Em có đồng ý khơng? (thảo luận đơi phút)
- Em hình ảnh đối thơ? Và nêu tác dụng phép đối
- Em hiểu nội dung nghệ thuật thơ?
* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố :
Em hiểu nội dung, nghệ
HS đọc thích sgk
→ Khơng gian thời gian
khác nhau, hai thơ viết hai nơi khác Một viết vào buổi sáng, lại viết vào buổi tối
→ Trằn trọc không ngủ
được
Làm việc theo đơi: Tồn thơ tả cảnh , kết hợp với tả tình
→ Ở hai câu 3,4 đối nhau.
Nỗi nhớ quê hương da diết tác giả
→ Đọc ghi nhớ SGK/124
đó câu thường có chữ, song khơng bị quy tắc niêm, luật đối ràng buộc - Lí Bạch có nhiều thơ viết trăng với cách thể giản dị mà độc đáo
II Tìm hiểu văn bản: 1) N ội dung:
- Hai câu đầu chủ yếu tả cảnh:
+ Cảnh đêm trăng tĩnh, ánh trăng sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng
+ Cảm nhận ánh trăng: “Ngỡ sương mặt đất”
- Hai câu cuối nghiêng tả tình:
+ Tâm trạng “nhớ cố hương” thể qua tư thế, cử
+ Xúc cảm nhà thơ – chủ đề tác phẩm dồn nén, thể rõ câu thơ cuối
2) Nghệ thuật:
- Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên bình dị
- Sử dụng biện pháp đối câu 3,4 ( số lượng tiếng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại vế tương ứng với nhau)
3) Ý nghĩa văn bản:
Nỗi lòng quê hương da diết, sâu nặng tâm hồn, tình cảm người xa quê
III H ướng dẫn tự học:
(99)thuaät ý nghĩa văn “Cảm nghĩ đêm tĩnh”? D ặn dị :
Về học bài, chuẩn bị baøi (TT)
Tuần: 10 VĂN BẢN:NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Tiết: 38 (Hồi hương ngẫu thư-Hạ Tri Chương)
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận tình yêu quê hương bền chặt, sâu nặng nhói lên tình ngẫu nhiên, bất ngờ ghi lại cách hóm hỉnh thơ thất ngơn tứ tuyệt luật Đường
- Thấy tác dụng nghệ thuật đối vai trò câu cuối thơ tuyệt cú
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương
- Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ - Nét độc đáo cấu tứ thơ
- Tình cảm quê hương tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời
Kó năng:
- Đọc – hiểu thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ Đường
- Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm
III HƯỚNG DẪN THỰC HIÊN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc lịng phần dịch thơ “Tình tứ” cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung.
Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Gọi HS đọc thích sgk. HS đọc thích sgk
VĂN BẢN: NGẪU NHIÊN VIẾT
NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư-Hạ Tri Chương)
I Tìm hiểu chung:
- Hạ Tri Chương (659-744) nhà thơ lớn Trung Quốc thời Đường Hạ Tri Chương bạn vong niên thi hào Lí Bạch
(100)* HĐ 2: Đọc – hiểu văn bản.
- So sánh tình yêu quê hương Tĩnh tứ Hồi
hương ngẫu thư?
- Phép đối hai câu đầu? - Kịch tính làm bật thay đổi vóc dáng, tuổi tác người đời xa quê hương , giọng q khơng đổi
Tình u q hương sâu sắc - Phương thức biểu đạt văn bản?
- Tình yêu quê hương hai câu hai câu có khác giọng điệu?
- Sự xuất hiệu nhi đồng tiếng cười có làm cho tác giả vui lên không?
Tĩnh tứ nơi xa nhìn trăng sáng mà nhớ quê Hồi
hương ngẫu thư: đời xa nhà, quê nội buồn dâng lên “bị” xem “khách”
Thiếu lão, tiểu đại
Tình yêu quê hương sâu sắc
Phép đối kể + với tả chân thật
+ Câu 1: Kể, phương thức
biêủ đạt tự sự, pha lẫn biểu cảm
+ Câu 2: Tả biểu cảm qua miêu tả
+ Giọng điệu câu giọng điệu bi hải đau ngậm nguồi tác giả phút đến quê
Nhi đồng đón, bạn trang lứa khơng cịn em
Hồi hương ngẫu thư tiếng Hạ Tri Chương - Các dịch thơ Phạm Sĩ Vĩ Trần Trọng San chuyển sang thể lục bát; có khác vần, nhịp thơ thất ngôn tứ tuyệt thơ lục bát
II Đọc - hieåu v ăn :
1) N ội dung:
- Ý nghĩa nhan đề cấu tứ độc đáo thơ
- Hai câu đầu:
+ Lời kể tác giả quãng đời dài xa quê làm quan (từ lúc trẻ đến lúc già) + Lời tự nhận xét: suốt đời nhớ quê hương, giọng nói khơng thay đổi dù tóc mai rụng - Hai câu sau:
+ Tình bất ngờ, trẻ nhỏ tưởng nhà thơ khách lạ + Cảm giác thấm thía tác giả thấy thành người xa lạ mảnh đất quê hương
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng yếu tố tự - Cấu tứ độc đáo
- Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu
- Có giọng điệu bi hài thể hai câu cuối
3) Ý nghiã văn bản:
(101)- Em hiểu nội dung nghệ thuật thơ? * HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4 C ủng cố :
Đọc lại phần dịch thơ cho biết nội dung nghệ thuật thơ?
5 D ặn dò :
Học bài, chuẩn bị “Từ trái nghĩa”.
đón nhà thơ hồn nhiên, thơ ngây…… Làm cho lòng tác giả thêm tan nát
Ghi nhớ SGK/128
III H ướng dẫn tự học:
Học thuộc lòng hai dịch thơ
Tuần: 10 TỪ TRÁI NGHĨA
Tiết: 39 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm khái niệm từ trá nghĩa
(102)Lưu ý: học sinh học từ trái nghĩa tiểu học
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: Kiến thức:
- Khái niệm từ trái nghĩa
- Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn
Kó năng:
- Nhận biết từ trái nghĩa văn
- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử từ trái nghĩa
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Thế từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ minh hoạ
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Cho HS đọc mục I trả lời câu hỏi.
- Tìm cặp từ trái nghĩa hai văn “Cảm nghĩ trong đên tĩnh Ngẫu nhiên Viết nhân buổi quê”
- Tìm từ trái nghĩa với từ già trong: cau già, rau già
Gọi HS đọc mục II trả lời câu hỏi.
- Tác dụng từ trái nghĩa hai văn trên?
- Tìm thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác
Cặp từ tái nghĩa hai văn bản: ngẩng > < cúi Trẻ > < già Tiểu > < đại Già trái nghĩa với non
+ Cặp từ trái nghĩa tạo cặp tiểu đối
TỪ TRÁI NGHĨA
I Tìm hiểu chung:
(103)dụng?
* HĐ 2: Luyện tập.
- Bài t ập 1:Tìm từ trái nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau
- Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm cụm từ sau
- Bài tập 3: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ sau
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Thế từ trái nghĩa? từ trái nghĩa có tác dụng gì? 5 Dặn dị:
Học chuẩn bị “Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, người”.
Thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa:
+ Ba chìm bảy + Đầu xi lọt
(làm lời nói thêm sinh động) - BT 1: Tấm lành che rách Giàu / nghèo
Ngắn / dài Sáng / tối
- BT 2: Cá tươi / cá ương Hoa tươi / hoa héo…
-BT 3: Điền từ trái nghĩa: Chân cứng đá mềm, có có lại, gần nhà xa ngõ…
II Luy ện tập:
- Từ trái nghĩa câu - Tìm từ trái nghĩa với từ cụ thể cụm từ cho trước
- Điền từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ cụ thể - Viết đoạn văn ngắn tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa
III Hướng dẫn tự học:
Tìm cặp từ trái nghĩa sử dụng để tạo hiệu diễn đạt số văn học
Tuần: 10 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ
Tiết: 40 SỰ VẬT, CON NGƯỜI
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Rèn luyện kĩ nghe, nói theo chủ đề biểu cảm
- Rèn luyện kĩ phát triển dàn ý thành nói theo chủ đề biểu cảm
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm
Kó năng:
(104)- Biết cách bộc lộ tình cảm vật người trước tập thể
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật người ngôn ngữ nói
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Hãy nhắc lại cách lập dàn ý bai văn biểu cảm?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ : Tìm hiểu chung. Cho HS trình bày phần đã chuẩn bị nhà từ đề đến đề SGK/129.
- Yêu cầu: nói rõ ràng, hợp lí, liền mạch, khơng bộc lộ tình cảm cách chung chung, ý yếu tố tự miêu tả, hướng dẫn trình bày mở kết
* HĐ 2: Luyện tập.
- HS chia tổ, nhóm, phát biểu theo dàn chuẩn bị - GV gọi HS khác lên nhận xét, bổ sung, sửa chữa
Nghe thaày, cô giáo nhận xét, bổ sung
Chọn đề 1, 2, 3, 4.trình bày trước tập thể
+ Lập dàn
+ Dựa vào dàn chuẩn bị lên nói trước lớp, nói tự nhiên
Gọi HS nói trước lớp HS khác nhận xét bổ sung
LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
I C ủng cố kiến thức:
- Biểu cảm vật, người bộc lộ tình cảm, thái độ vật, người
- Có cách thức biểu cảm: biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp
II Luyện tập:
- Lập dàn ý cho văn biểu cảm tương ứng với đề cụ thể
- Dựa vào dàn ý lựa chọn cách biểu cảm phù hợp để bày tỏ trước lớp
- Bổ sung thêm nội dung biểu lộ tình cảm thân, sửa lại làm sau góp ý
Lưu ý:
- Yêu cầu việc trình bày văn nói biểu cảm vật, người:
+ Vị trí đứng nói phù hợp + Ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng, cảm xúc cần biểu lộ
+ Nội dung lôi cuốn, hấp dẫn dễ tiếp nhận
(105)* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Nêu yêu cầu luyện nói
5 Dặn dò:
Làm bài, chuẩn bị “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”.
cảm vật, người: + Nghe lĩnh hội phần trình bày văn nói biểu cảm bạn
+ Có ý kiến nhận xét văn nói biểu cảm bạn sau nghe
III H ướng dẫn tự học :
Tự luyện nói biểu cảm nhà với nhóm bạn nói trước gương
Tuần: 11 VĂN BẢN:BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIĨ THU PHÁ Tiết: 41 (Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đọc thêm)
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Đỗ Phủ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm
- Thấy đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thể thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thưc:
- Sơ giản tác giả Đỗ Phủ.
- Giá trị thực: phản ánh chân thực sống người
- Giá trị nhân đạo: thể hoài bão cao sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ bất hạnh
- Vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thơ
Kó năng:
- Đọc - hiểu văn thơ nước qua dịch tiếng Việt
(106)III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc lòng phần dịch thơ “Hội hương ngẫu thư” nêu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. GV hướng dẫn HS đọc tác giả tác phẩm.
* HĐ 2: Đọc – hiểu văn bản. Hướng dẫn cách đọc, đọc chậm, kể + tả bộc lộ cảm xúc. Gọi HS đọc lại câu đầu - Trong khổ thơ nhà thơ kể hay tả? Em hình dung nhà Đỗ Phủ sau trận gió mạnh nào?
- Đã khổ nhà bị tốc mái tác giả khổ thêm điều nữa? - Gọi HS đọc khổ
Tác giả kết hợp phương thức biểu đạt nào?
Đọc
Kể kết hợp với tả gió thu thổi bay ba lớp tranh nhà tác giả
Lũ tre thơn Nam thừa gió bẻ măng bị cướp
Kể, tả, biểu cảm câu hỏi
VĂN BẢN: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
Đỗ Phủ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca) I Tìm hiểu chung :
- Đỗ Phủ (712-770) nhà thơ tiếng đời Đường trung Quốc Tác phẩm Đỗ Phủ viết theo bút pháp thực, thể tinh thần nhân đạo cao cả, có ảnh hưởng sâu rộng đến thơ ca Trung Quốc đời sau
- Bài thơ sáng tác dựa việc có thật sống gia đình Đỗ Phủ Thành Đô (Tứ Xuyên) II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Giá trị thực tác phẩm thể qua việc: + Tái lại tình cảnh kẻ sĩ nghèo đêm mưa tháng tám, gió thu thổi bay mái nhà tranh, lũ trẻ hàng xóm cướp tranh chạy, nhà dột, nhà thơ không ngủ
+ Khái quát thực sống người nghèo khổ
(107)Nhận xét khổ nhà thơ dồn dập đầy xót xa
- Gọi HS đọc câu thơ cuối Giả sử khơng có năm dịng thơ cuối ý nghĩa, giá trị biểu cảm thơ giảm nào? Phân tích tình cảm nhà thơ biểu dịng thơ cuối?
(HS thảo luận nhóm phút)
Nhận xét chốt ý
- Em hiểu nội dung nghệ thuật thơ?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học 4 Củng cố:
Hãy cho biết nêu nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị tiết sau “Kiểm tra văn”.
tu từ
Nhờ có dịng thơ cuối mà thấy lòng nhân đạo tác giả cao
Ghi nhớ SGK/1347
+ Sự thấm tía sâu sắc nỗi thống khổ người nghèo + Mơ ước nhà rộng vững mn ngàn gian che nắng, che mưa cho tất người nghèo
+ Niềm vui thân trước hân hoan người nghèo khổ có nhà (dù mơ tưởng)
2) Nghệ thuật:
- Viết theo bút pháp thực, tái lại chi tiết, việc nối tiếp, từ khắc họa tranh cảnh ngộ người nghèo khổ
- Sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm 3) Ý nghĩa văn bản:
(108)ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 7
I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Hệ thống hoá kiến thức môn Ngữ văn từ đầu năm học đến để làm kiểm tra theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận
II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Hình thức : Trắc nghiệm khách quan tự luận Cách tổ chức kiểm tra :
- Phần trắc nghiệm khách quan GV đề cho HS làm (trong vòng 15 phút) - Phần tự luận làm vòng (30 phút)
III THIẾT LẬP MA TRẬN:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ Tên
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ
cao Chủđề 1: Văn
học
- Theo em người mẹ khơng ngủ
- Người mẹ nói: “…bước qua cánh cổ trường giới kì diệu mở ra” Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu giới kỳ diệu gì? - Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà
(109)trường hệ trẻ - Chi tiết “Cuộc chia tay búp bê” nói lên hai anh em Thành Thuỷ mực gần gũi thương yêu chia sẻ quan tâm đến
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 4 Số điểm : 2 Tỉ lệ: 20%
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0%
Số câu: 5 Số điểm : 7 Tỉ lệ: 70%
Chủđề 2: Tiếng Việt
-Từ ghép - Từ tượng hình, từ tượng
- Từ
các từ sau từ ghép?
- Những từ “quần áo, giày dép, tập vở” loại từ ghép nào? - Các từ “bà
ngoại, cổng
trường, mùa hè” loại từ ghép nào?
- Những từ “sòng sọc, xộc xệch, rũ rượi” thuộc từ loại gì?
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 4 Số điểm : 2 Tỉ lệ: 20%
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0%
Số câu: 4 Số điểm : 2 Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 3: Tập làm văn
- Hãy cho biết
bài văn “Cổng trường mở ra” thuộc phương thức biểu đạt nào?
- Vì em biết văn “Cổng trường mở ra” thuộc phương thức biểu đạt mà em khoanh tròn câu 1? Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 2 Số điểm : 1 Tỉ lệ: 10%
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0%
Số câu: 2 Số điểm : 1 Tỉ lệ: 10% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 10 Số điểm : 5 Tỉ lệ: 50%
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ:5 %
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0%
(110)Trường THCS - LP Kieåm tra: (1 tieát )
Họvà tên: Môn: Văn
Lớp : 7A5
Điểm Lời phê củ a thầy
I PHAÀN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ).
* Khoanh tròn chữ vào câu trả lời ( câu 0,5 điểm ) Bài văn “ Cổng trường mở ra” thuộc phương thức biểu đạt nào? a Tự b Miêu tả
c Biểu cảm d Nghị luận
Vì em biết văn “Cổng trường mở ra” thuộc phương thức biểu đạt mà em khoanh tròn câu (1)?
a Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc
b Vì truyện tái trạng thái vật, người c Vì truyện trình bày diễn biến việc
d Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận Theo em, người mẹ lại khơng ngủ được?
a Vì người mẹ lo lắng đứa cịn nhỏ q,khơng biết học khơng b Vì người mẹ chưa chuẩn bị chu đáo cho trước ngày khai trường c Vì người mẹ nhớ đến buổi khai trường sâu đậm, ấn tượng d Tất
Người mẹ nói: “ bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu thế giới kì diệu đó gì?
a Đó giới điều hay lẽ phải, tình thương đạo lí làm người
b Đó giới ánh sáng tri thức, hiểu biết lí thú kì diệu mà nhân loại hàng năm tích luỹ
c Đo ùlà giới tình bạn, tình nghĩa thầy trị cao đẹp, thuỷ chung d Tất
Câu văn noí lên tầm quan trọng nhà trường đơí với hệ trẻ? a Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai
sau
(111)c Bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở d Tất
Chi tiết “ Cuộc chia tay búp bê” nói lên hai anh em Thành, Thuy ûrất mực gần gũi,thương yêu chia sẻ quan tâm đến nhau?
a Thuỷ mang kim tận sân vận động vá áo cho anh b Thành giúp em học, chiều đón em học c Hai anh em nhường hết đồ chơi cho
d Tất
7.Từ từ sau từ ghép?
a Rạo rực b Nhà trường c Bâng khuâng d Xao xuyến
Những từ “ quần áo, giày nón, tập vở” loại từ ghép nào? a Từ ghép phụ
b Từ ghép đẳng lập
Những từ “cổng trường, mùa hè,bà ngoại” loại từ ghép nào? a Từ ghép phụ
b Từ ghép đẳng lập
10 Những từ “sịng sọc, xộc xệch, rũ rượi” là từ loại gì?
a Từ tượng
b Từ tượng hình
II PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm ).
Hãy chép lại thơ “ Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan Cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn thơ
BÀI LÀM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C D B D B B A B D A
(112)Tiết: 43 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm khái niệm từ đồng âm.
- Có ý thức lựa chọn từ đồng âm viết Lưu ý : học sinh học từ đồng âm Tiểu học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm
Kó năng:
- Nhận biết từ đồng âm văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm
- Nhân biết tượng chơi chữ từ đồng âm
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ đồng âm phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử từ đồng âm
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
- Thế từ trái nghĩa? Cho ví dụ
- Nêu tác dụng từ trái nghĩa?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Tìm hiểu khái niệm từ đồng âm.
Tìm từ thay từ lồng. - Từ lồng (1) có ý nghĩa gì? - Tìm từ thay cho từ lồng (2), từ lồng (2) có ý nghĩa gì? - Nghĩa hai từ lồng
Phi, nhaûy, phoùc
Lồng (1) hoạt động ngựa
Lồng (2) lồng
TỪ ĐỒNG ÂM I Tìm hiểu chung:
(113)có liên quan với khơng? GV nhận xét: từ lồng hai câu từ đồng âm - Vậy từ đồng âm? * Gọi HS đọc nội dung II SGK/135 trả lời câu hỏi: - Nhờ đâu mà em hiểu nghĩa từ lồng hai câu trên?
- Câu “Đem cá kho!” tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa? Em thêm vào câu vài từ để câu trở thành đơn nghĩa
- Để tránh hiểu lầm từ đồng âm gây ra, cần phải ý điều giao tiếp
* HĐ 2 : Luyện tập.
-Bài tập 1: Đọc lại đoạn dịch thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ “ Tháng tám, thu cao, gió thét già” đến “Quay về, chống gậy, lịng ấm ức”, tìm từ đồng âm với từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt mơi (Thảo luận nhóm làm phút) -Bài tập 2:
a) Tìm nghĩa khác danh từ cổ cho biết
Nhgĩa không liên quan với
Từ đồng âm từ phát âm giống nghĩa khác
Đọc nội dung II Dựa vào ngữ cảnh
Nếu tách khỏi ngữ cạnh ta hiểu thành hai nghĩa:
- Kho 1: (nấu ăn) - Kho 2: ( chứa cá) + Đem cá mà kho! + Đem ca ùvề nhập kho!
Đặt từ đồng âm ngữ cảnh cụ thể câu văn, đoạn văn, tình gi tiếp * Bài 1: Mẫu
Thu 1: Mùa thu Thu Thu 2: Thu tiền Cao 1: Cao độ. Cao Cao 2: Cao sang
Cổ tích, cổ chai, cổ, cổ xưa, đồ cổ…
dùng từ đồng âm cho
II Luyện tập:
- Xác định từ đồng âm với số từ định đoạn văn học
- Tìm nghĩa khác từ cụ thể cho biết mối liên hệ nghĩa đó, tìm từ đồng âm với từ Sau đó, tìm từ đồng âm với từ cho biết nghĩa từ
- Đặt câu với cặp từ đồng âm cho trước
(114)nghĩa từ
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ cho biết nghĩa từ
-Bài tập 3: Đặt câu với cặp từ đồng âm sau (ở câu phải có hai từ đồng âm):
*HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Thế từ đồng âm? Sử dụng từ đồng ý có hiệu quả?
5 Dặn dò:
Học chuẩn bị “Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm”
Cổ tay, cổ chân, cổ… Đặt caâu:
- Ngồi vào bàn để bàn bạc (danh từ – động từ)
- Con chim sâu rớt xuống ao sâu (danh từ – tính từ)
- Năm ngàn mua năm viên kẹo
bản có sử dụng phép chơi chữ
III Hướng dẫn tự học: Tìm ca dao (hoặc thơ, tục ngữ, câu đối…) có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ nêu giá trị mà từ đồng mang lại cho văn
Tuần: 11 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ Tiết: 44 TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm
(115)II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
- Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm.
- Sự kết yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm Kĩ năng:
- Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm. - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết cách lập ý cho văn biểu cảm
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Cho HS đọc thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” -Nhắc lại bố cục thơ Hãy yếu tố tựï miêu tả đoạn, nói rõ ý nghĩa chúng?
- Như để biểu lộ hồn cảnh tác giả dùng phương thức biểu đạt gì? - Yếu tố tự miêu tả
Bố cục gồm phần ứng với đoạn
+ Đoạn 1: Tự (2 dòng đầu); miêu tả (3 dòng sau) Tạo bối cảnh chung
+ Đoạn 2: Tự kết hợp với biểu cảm
Uất ức già yếu
+ Đoạn 3: Tự kết hợp với miêu tả (6 câu đầu) biểu cảm (2 câu sau)
Sự cam phận nhà thơ + Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp
Tình cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
I Tìm hiểu chung:
- Các yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm sử dụng kết hợp mức độ khác - Vai trò tự miêu tả văn biểu cảm :
(116)sử dụng có tác dụng gì?
* Cho HS đọc đoạn văn trong (sgk/ 127).
- Trong đoạn văn có đoạn nhỏ, em yếu tố tự miêu tả có đoạn cảm nghĩ tác giả?
Niềm hồi tưởng chi phối việc miêu tả tự Miêu tả hồi tưởng miêu tả trực tiếp, cách góp phần gợi cảm xúc cho người đọc
- Thúng câu, thuyền câu… - Sắn thuyền?
- Gọi HS đọc ghi nhớ (sgk/128) *HĐ 2: Luyện tập.
HS kể lại thơ văn xuôi.
- Hãy kể lại thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” văn xi Đỗ Phủ, vận dụng yếu tố tự miêu tả (HS thảo luận 5’) Gọi HS đọc lại, sau GV nhận xét sửa chữa
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Nhắc lại bố cục thơ? Hãy yếu tố tự
Tự sự, miêu tả (từ kể, miêu tả nhà thơ bộc bạch nỗi niềm mình, nỗi thống khổ nhà tranh bị gió thu phá nát)
Việc tả bàn chân bố kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya tảng cho cảm xúc thương bố cuối
Hình trịn, đan tre Là thứ có nhựa sơ, dùng xác vào thuyền nan nước không thấm vào HS đọc ghi nhớ(t128 / sgk)
HS kể lại lớp
II Luyện tập :
- Chỉ yếu tố tự đoạn văn biểu cảm dã học
- Nêu nhận xét mức độ chi phối tình cảm sử dụng yếu tố tự miêu tả
(117)miêu tả đoạn, nói rõ ý nghĩa chúng?
- Như để biểu lộ hồn cảnh tác giả dùng phương thức biểu đạt gì? - Yếu tố tự miêu tả sử dụng có tác dụng gì? 5 Dăïn dị:
Về học chuẩn bị bài: “Cảnh khuya, Rằm tháng giêng”.
viết lại thành văn biểu cảm
Tuần: 12 VĂN BẢN: CẢNH KHUYA
Tiết: 45 RẰM THÁNG GIÊNG Ngày soạn: (Nguyên tiêu) Hồ Chí Minh
ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ I MỨC ĐỘ CÂN ĐẠT:
Hiểu giá trị tư tưởng giá trị đặc sắc thơ Cảnh khuya thơ chữ Hán Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Chủ tịch Hồ Chí Minh
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh.
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến sĩ – nghễ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ
Kó năng:
- Đọc – hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh
(118)III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kieåm tra cũ:
Đọc thuộc đoạn thơ cuối “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”của Đỗ Phủ cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản.
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Giới thiệu tác giả tác phẩm.
- Hồ Chí Minh nhà văn nhà thơ lớn đồng thời nhà Cách Mạng vĩ đại, Bác cịn danh nhân văn hố giới Hai thơ sáng tác chiến khu Việt Bắc năm (1947,1948)
* HĐ 2: Đọc - hiểu văn GV đọc hai thơ lần sau gọi HS đọc lại hai thơ
- Hai thơ viết theo thể thơ nào? Hãy đặc điểm số tiếng (chữ) câu thơ, số câu bài, cách gieo vần, cách
HS laéng nghe
Đọc thơ
Viết theo thể thất ngơn tứ
VĂN BẢN: CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu - Hồ Chí Minh)
I Tìm hiểu chung:
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà thơ lớn Việt Nam
- Thơ ca chiếm vị trí đáng kể nghiệp văn học chủ tịch Hồ Chí Minh Ở sáng tac theo thể này, hình ảnh Hồ Chí Minh lên với tâm hồn nghệ sĩ – chiến sĩ cao đẹp
- Đây thơ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, chiến khu Việt Bắc (năm 1947-1948)
II Đọc - hiểu văn bản: 1 Cảnh khuya: a) Nội dung:
(119)ngắt ngịp hai thơ trên?
- Phân tích hai câu đầu cảnh khuya (chú ý :Âm cách so sánh câu thơ thứ nhất, vẻ đẹp hình ảnh câu thơ thứ hai.)
- Hai câu thơ cuối cảnh khuya biểu hiệu tâm trạng tác giả?
- Trong hai câu thơ từ lặp lại điều có tác dụng việc thể tâm trạng nhà thơ
- Hãy nhận xét hình ảnh
không gian cách miêu tả không gian Rằm tháng giêng
tuyệt, gồm câu câu chữ, cach gieo vần câu 1, 2, 4; cách ngắt nhịp 4/3 3/4
Phân tích hai câu thơ đầu:
- Câu 1: Aâm tiếng suối tiếng hát, sử dụng từ ngữ so sánh, có tác dụng miêu tả chân thực âm rừng đêm
- Câu 2: Miêu tả ánh trăng lồng vào cổ thụ, bóng lồng hoa (cảnh vật sống động, có đường nét)
Cụm từ “chưa ngủ”û lặp lại hai lần miêu tả hình ảnh Bác đêm, đồng thời canh cánh lòng nỗi niềm lo cho nước, cho cách mạng
Trong hai câu thơ từ “tiếng” từ “lồng” lặp lại hai lần Điều cho thấy Bác cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc tâm hồn
Không gian bát ngát, cao rộng sắc xuân hòa quyện vật, dòng nước, màu trời
- Con người: tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc tâm hồn, đồng thời canh cánh lòng nỗi niềm lo cho nước, cho cách mạng b) Nghệ thuật:
- Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Có nhiều hình ảnh thơ lung linh Kì ảo
- Sử dụng phép tu từ so sánh điệp từ (tiếng…tiếng…; lồng…lồng…; chưa ngủ – chưa ngủ) có tac dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh rừng đêm
c) Ý nghóa văn bản:
Bài thơ thể đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh: gắn bó hòa hợp thiên nhiên người
2 Rằm tháng giêng: a) Nội dung:
(120)- Câu thơ thứ hai có đặc biệt từ ngữ gợi vẻ đẹp không gian đêm rằm tháng giêng nào?
- Em bắt gặp câu thơ viết suối chảy câu thơ đầu Bác Hồ cảnh khuya?
- Cảnh khuya Rằm tháng giêng viết năm đầu khó khăn kháng chiến chống thực dân Pháp Hai thơ biểu tâm hồn phong thái Bác Hồ hoàn cảnh ấy?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn “Cảnh khuya Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh.
5 Dặn dò:
Học bài, chuẩn bị “Kiểm tra tiếng Việt”.
Cảnh bầu trời, dịng sơng lên lồng lộng sáng tỏ, tràn ngập ánh trăng đêm rằm tháng giêng
Bài thơ “Bài ca côn sơn của Nguyễn trãi”.
Bài thơ thứ thể gắn bó, hịa hợp thiên nhiên người Cịn thơ thứ hai tốt lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều gian khổ
trong dòng nước, màu trời
- Hiện thực kháng chiến chống Pháp: Bác Hồ vị lãnh đạo Đảng nhà nước ta “bàn việc quân” chiến khu Việt Bắc
b) Nghệ thuật:
- Rằm tháng giêng thơ viết chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, dịch thơ nhà thơ Xuân Thủy viết theo thể thơ lục bát
- Sử dụng điệp từ có hiệu
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, gợi cảm
c) Ý nghóa văn bản:
Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều gian khổ III Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng hai thơ
(121)ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: TIẾNG VIỆT 7
I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Hệ thống hoá kiến thức môn tiếng Việt từ đầu năm học đến để làm kiểm tra với mục đích đánh giá lực học sinh thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận
II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Hình thức : Trắc nghiệm khách quan tự luận Cách tổ chức kiểm tra :
- Phần trắc nghiệm khách quan GV đề cho HS làm (trong vòng 15 phút) - Phần tự luận làm vòng (30 phút)
III THIẾT LẬP MA TRẬN:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ Tên
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ
cao Chủ đề : Tiếng
Việt
-Từ ghép
- Từ tượng hình, từ tượng
- Từ “quần áo” có phải từ ghép đẳng lập hay khơng? - Từ từ sau từ ghép?
- Những từ “cổng trường, bà ngoại, mùa hè” loại từ ghép nào?
- Từ từ từ láy? - Từ “mênh mông” loại từ láy nào?
- Từ li ti thuộc
Điền từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ sau: mềm, phạt, có lại, trọng, xa, đực, mở, cao, ngữa,
(122)loại từ láy gì? - Từ từ Hán Việt?
- Từ từ Hán Việt? - Từ “lồng” câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” với từ “lồng” ngựa đứng bổng lồng lên” từ loại nào?
- Từ “vàng””
trong câu “Tấc đất tất vàng”với từ “vàng”trong cụm từ “Nhảy đường
vaøng” laø từ loại
nào? Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 10 Số điểm : 5 Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 %
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0%
Số câu: 12 Số điểm : 10 Tỉ lệ: 100%
Trường THCS - LP Kiểm tra: tiết Họ tên: Môn: Tiếng Việt
Lớp : 7A5
Điểm Lời phê thầy
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ).
* Khoanh tròn chữ vào câu trả lời đúng: ( câu 0,5 điểm ) 1 Từ “quần áo” có phải từ ghép đẳng lập hay không?
A Đúng B Sai 2 Từ từ sau từ ghép? A Xao xuyến B Rạo rực
C Nhà trường D Bâng khuâng 3 Những từ “cổng trường, mùa hè, bà ngoại” loại từ ghép nào?
(123)A Rạo rực B Xao xuyến C Bâng khuâng D Nhà trường
5 Từ “ mênh mông” loại từ láy nào?
A Từ láy toàn B Từ láy phận 6 Từ “li ti” loại từ láy nào?
A Từ láy phận B Láy toàn 7 Từ từ Hán Việt
A Sơn hà B Thiên thö
C Xâm phạm D Tất 8 Từ từ từ Hán Việt A Mục đồng B Thiên trường C Bạch lộ D Xâm phạm
9 Từ “lồng” câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” với từ “lồng” câu “Con ngựa đứng lồng lên”là:
A Từ đồng nghĩa B Từ trái nghĩa C Từ đồng âm D Từ gần nghĩa
10 Từ “vàng” câu “Tấc đất tất vàng”với từ “vàng”trong cụm từ “Nhảy trên đường vàng” từ loại nào?
A Từ đồng nghĩa B Từ trái nghĩa C Từ gần nghĩa D Từ đồng âm II.PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm )
1 Điền từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ sau: mềm, phạt, có lại, trọng, xa, đực, mở, cao, ngữa, (2 điểm).
- Chân cứng đá - Vơ thưởng vơ - Có có - Bên bên khinh - Gần nhà ngõ - Buổi buổi - Mắt nhắm mắt - Bước thấp bước - Chạy sấp chạy - Chân ước chân
2 Thế từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa sử dụng nào? Cho ví dụ minh họa?
BÀI LÀM
(124)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A C A D B A D B C D
Tuaàn: 12 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Tiết: 47 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm cách viết văn, tự chữa số lỗi thường gặp mắc phải: cách dùng từ đặt câu, lỗi tả, cách diễn đạt, …
- Củng cố kiến thức văn biểu cảm
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
Ôn tập củng cố kiến thức văn tự sự, miêu tả học lớp 6. Kĩ năng:
Luyện kĩ kể chuyện sáng tạo lợi văn riêng III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS ) Kiểm tra cũ: Phát cho HS. Bài mới:
Giới thiệu bài: * HĐ 1:
- GV: Đọc nội dung xác định lại yêu cầu đề kiểm tra: “Cảm nghĩ loài em u” (vì em u thích lồi đó? Lồi có kỉ niệm với gia đình em hay tuổi thơ em? Lồi giúp cho em, cho quê hương em?)
- HS: Laéng nghe
* HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi kiểm tra.
Cho HS đọc lại để trao đổi rút kinh nghiệm Hướng dẫn HS luyệt tập nhà
4 Củng cố:
(125)Tuần: 12 THAØNH NGỮ Tiết: 48 ĩĩĩ&ĩĩĩ
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu thành ngữ.
- Nhận biết thành ngữ văn bản; hiểu nghĩa tác dụng ngữ văn - Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
- Khái niệm thành ngữ. - Nghĩa thành ngữ
- Chức thành ngữ câu
- Đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ Kĩ năng:
- Nhận biết thành ngữ
- Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử thành ngữ
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Thế từ đồng âm? Từ đồng âm sử dụng nào? Cho ví dụ minh hoa 3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Giúp HS hình thành khái niệm thành ngữ.
- Cho HS đọc phần I trả lời câu hỏi
- Có thể thay cụm từ lên thác xuống ghềnh từ ngữ
HS đọc
THÀNH NGỮ
I Tìm hiểu chung:
(126)khác không? Tại sao? - Nêu đặc điểm cấu tạo cụm từ lên thác xuống ghềnh? - Giải thích nghĩa cụm từ lên thác xuống ghềnh nhanh như chớp?
- GV nhận xét chốt ý gọi HS cho ví dụ minh hoạ
- Qua ví dụ em cho biết thành ngữ? * Cho HS đọc mục II trả lời câu hỏi.
- Xác định chức vụ ngữ pháp hai thành ngữ: bảy ba chìm và tắt lửa tối đèn ngữ cảnh?
- Phân tích hay thành ngữ đó?
- Vậy sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
*HĐ 2: Luyện tập - Bài tập 1:
Khơng thay đổi ý nghĩa thay đổi
Cấu tạo chặt chẽ khơng hốn đổi vị trí cho cụm từ mang tính cố định
Giải thích hai cụm từ: lên thác xuống ghềnh nhanh như chớp.
+Lên thác xuống ghềnh: nghĩa trôi nổi, lênh đênh… +Nhanh chớp: hành động mau lẹ, …
Ví dụ: Bảy ba chiềm Sống để chết mang theo Đầu xuôi đuôi lọt
Đọc ghi nhớ ( SGK/144 )
+Bảy ba chìm làm vị ngữ +Tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ
Ý nghĩa cô đọng hàm súc, cho người đọc, người nghe
Ghi nhớ SGK/144
1a. Nem công chả phượng, Sơn hào hải vị
Chỉ ăn ngon, quý
1b. Tứ cố vơ thân Một thân,
1c. Da mồi tóc sương
gia cấu tạo nên thành ngữ (tham sống sợ chết) đa số nghĩa hàm ẩn, trừu tượng (rán sành mỡ) - Trong câu, thành ngữ đảm nhiệm chức vụ cú pháp giống thực từ: làm chủ ngữ; vị ngữ; cụm từ, thành ngữ làm phụ ngữ
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
II Luyện tập:
- Tìm giải thích số nghĩa thành ngữ sử dụng btrong câu văn định
(127)Nhận xét hướng dẫn HS làm tập 3-
- Bài tập 2: Kể vắn tắt truyền thuyết ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch thành ngữ con Rồng cháu tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi.
- Bài tập 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ trọn vẹn
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Em hiểu thành ngữ, sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
- Tìm thành ngữ giải thích ý nghĩa thành ngữ đó?
5 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị
Da nhăn tóc bạc
- Bài tập 2: HS kể thành ngữ câu truyện
- Bài tập 3:
+ Lời ăn tiếng nói + Một nắng hai sương + Ngày lành tháng tốt + No cơm ấm áo
+ Bách chiến bách thắng + Sinh cơ lập nghiệp
với số thành ngữ định
- Điền thêm yếu tố để thành ngữ trọn vẹn
III Hướng dẫn tự học: Sưu tầm thên mười thành ngữ chưa giới thiệu học giải nghĩa thành ngữ
Tuaàn: 13 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
Tiết 49 BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
(128)II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
Giúp HS củng cố lại kiến thức văn loại từ tiếng Việt. Kĩ năng:
Đánh giá làm so với yêu cầu câu hỏi, nhờ có kinh nghiệm lần kiểm tra sau
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS) Kiểm tra cũ:
Bài mới:
- Phát kiểm tra văn, kiểm tra tiếng Việt
- Nhấn mạnh mục đích, củng cố lại kiến thức: đại từ, quan hệ từ, từ Hán việt, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm
- Yêu cầu: xác định xác tưởng ngơn ngữ có đoạn văn
- Giáo viên đọc câu ghi lên bảng yêu cầu HS trả lời, sau gọi HS chữa lại cho
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi cho HS + Ưu điểm:
+ Khuyết điểm:
Giáo viên kết luận: phân tích tưởng ngôn ngữ văn bảng giúp cho việc hiểu ý nghĩa văn đầy đủ sâu sắc
Củng cố:
Hướng dẫn HS luyện tập nhà Dặn dị:
Học bài, chuẩn bị “Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học”.
Tuần: 13 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM Tiết: 50 VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày soạn: (Tựhọc cĩ hướng dẫn-GV tự chọn ngữ liệu phù hợp để dạy) ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết cách trình bày cảm nghó tác phẩm văn học.
- Tập trình bày cảm nghĩ tác phẩm học chương trình II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
(129)- Cách làm dạng biểu cảm tác phẩm văn học Kó năng:
- Cảm thụ tác phẩm văn học học
- Viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Thế gọi tự miêu tả văn biểu cảm? Yếu tố tự miêu tả đóng vai trị văn biểu cảm 3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ : Tìm hiểu chung. - Cho HS đọc văn “Cảm nghĩ ca dao”.
- Văn viết bải ca dao nào? Hãy đọc liền mạch ca dao đó?
- Phân tích ú tố liên tưởng hồi tưởng suy ngẩm người viết?
Nhận xét: Đọc kĩ tác phẩm, hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gấy ấn tưởng sâu sắc nhất, Từ cảm xúc phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng rút suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm
* Ho t ạ động 2: Luyện tập.
- Những yêu cầu để làm văn biểu cảm tác phẩm văn học?
Đọc
Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặng trông sao mờ
Yếu tố tưởng, suy ngẩm: có bóng người đổi khăn mặc áo dài …
Làm theo yêu cầu đề
CAÙCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I Tìm hiểu chung:
- Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm
- Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học với bố cục ba phần:
+ MB: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
+ TB: Trình bày cảm xúc,suy nghĩ tác phẩm gợi nên
+ KB: Aán tượng chung tác phẩm
II Luyeän taäp:
(130)- Phát biểu cảm nghĩ thơ cảnh khuya Cảm xúc tác giả bắt nguồn từ đâu?
Nhận xét
- Lập dàn ý cho văn phát biểu cảm nghó thơ hồi hương ngẫu thư
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Học sinh làm tập
5 Dặn dò:
Chuẩn bị làm viết số
Bắt nguồn, từ so sánh mẻ hấp dẫn
- Từ hình ảnh sinh động - Từ hài hoà cảnh người
- Từ tâm hồn cao Bác
Giới thiệu tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ Nổi ngạc nhiên buồn cô đơn nhà thơ sau năm xa cách trơ lại quê HS lập dàn ý
- Lập dàn ý cho phát biểu cảm tưởng thơ học
III Hướng dẫn tự học: Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ văn, thơ học
Tuần : 13 BÀI VIẾT SỐ Tiết : 51-52 óóó&óóó
Ngày soạn : I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Giúp HS củng cố cách làm “Tập làm văn” dạng văn biểu cảm Vận dụng kiến thức để viết văn hoàn chỉnh
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
Giúp HS hệ thống hóa kiến thức để làm viết Tập làm văn số 2 Kĩ năng:
Viết Tập làm văn hoàn chỉnh có bố cục phần: MB, TB, KB. III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
Ổ n định lớp : (Kiểm tra sỉ số hs )
Kiểm tra cũ : Kiểm tra giấy làm hs Bài :
- GV: Đọc đề cho lớp nghe lần GV chép đề lên bảng hướng dẫn cách làm - Đề :.“Cảm nghĩ ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, thầy, cô giáo”.
(131)5 D ặn dị : Về chuẩn bị trước “Chữa lỗi quan hệ từ”.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ
Tên Chủ đề
Nhaän biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 T làm văn.
- Ngôi kể - Yếu tố m.tả vàb.cảm văn tự -Viết văn tự theo kể
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
- Trình bày vai trị yếu tố m.tả b.cảm văn tự - Nhận yếu tố m tả văn tự
Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 %
Hiểu tác dụng việc chọn kể viết
Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Viết văn
phát biểu cảm
nghĩ đề sau:
Đề: Cảm nghĩ về ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, thầy, cô giáo.
Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%
Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ :100% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%
Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: %
Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%
Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ :100%
Tuần: 14 VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA
Tiết: 53-54 óóóó&óóóó Xuân Quỳnh
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận vẽ đẹp sáng, đầm thắm kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu
- Thấy nghệ thuật biểu tình cảm cảm qua chi tiết tự nhiên bình dị II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh.
- Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ Kĩ năng:
- Đọc – hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
(132)1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc lịng thơ cảnh Khuya Rằm Tháng Giêng Hồ Chí Minh đồng thời nêu nội dung nghệ thuật hai thơ
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc-Tìm hiểu thích.
* HĐ 2 : Đọc - hiểu văn bản. - Hướng dẫn HS đọc thơ, đọc vui, ấm áp, phù hợp với hồi ức kỉ niệm tuổi thơ nhịp kể chuyện câu thơ
Nhận xét cách đọc
- Tiếng gà trưa gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ? - Những hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ gợi tên Tiếng gà trưa?
Xuân Quỳnh (1942-1988) nhà thơ nữ xuất sắc thơ đaị Việt Nam Thơ Xuân Quỳnh thường viết tình cảm gần guiõ, bình dị đời sống gia đình sống thường ngày, biểu lộ rung cảm khác vọng ………
Tiếng gà trưa viết thời kì đầu kháng chiến chống Mỹ in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1868)
Đọc
Gợi nhớ kỉ niệm êm đẹp với người bà Kỉ niệm êm đẹp tuổi thơ trứng hồng, gà mái mơ, mái vàng đẹp cổ tích Tiếng
VĂN BẢN:TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I Tìm hiểu chung :
- Xn Quỳnh(1942–1988) nhà thơ trưởng thành thời kì chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc thường viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình, biểu lộ rung cảm chân thành, khát vọng cao đẹp
- Tiếng gà trưa trích từ tập Hoa dọc chiến hào (1968) – tập thơ đầu tay tác giả II Đọc - hiểu văn :
1) Noäi dung:
- Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ khơng thể quên người chiến sĩ
- Những kỉ niệm người bà tái lại qua nhiều việc (bà soi trứng, dành dụm chiu chắt mua áp cho cháu tết đến, xuân về, )
(133)- Qua thơ biểu tình cảm tác giả? (Cho HS thảo luận phút) Nhận xét
- Gọi HS đọc hai khổ thơ cuối Nêu nội dung hai khổ thơ này?
- Điệp ngữ tiếng gà trưa lặp lại lần? Tác dụng?
* Nêu nội dung nghệ thuật của thơ vừa học.
- Cho HS đọc thuộc lòng đoạn khoảng 10 dòng
- Nêu cảm nghĩ em tình bà cháu thơ này? * HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
bà mắng cháu nhìn gà đẻ nỗi lo lắng thơ dại đưa cháu nhỏ Bà chắt chiu nuôi gà đẻ để mua quần áo cho cháu
Tình cảm tác giả yêu quý tình cảm đẹp tuổi thơ, yêu quý người bà hết lòng yêu thương, chăm sóc cháu
Hình ảnh bà trở thành niềm trân trọng kính u từ dẫn đến tình cảm sâu nặng, cao cả, mênh mơng tình u xóm làng, tổ quốc hình ảnh giúp cháu có thêm nghị lực đường hành quân
Tiếng gà trưa lặp lại lần đầu khổ thơ nhằm nhấn mạnh ý kỉ niệm tuổi thơ đồng thời cho thấy tình cảm mẻ chiến đấu tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước Đọc ghi nhớ SGK/151 Đọc hai khổ thơ cuối
Viết đoạn văn cảm nghị vấn đề tác phẩm văn học
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng hiệu điệp ngữ Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm
- Viết theo thể thơ tiếng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình 3) Ý nghĩa văn bản:
Những kỉ niệm người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước đường trận
(134)4 Củng cố:
Đọc lại đoạn thơ mà em yêu thích đồng thời cho biết nội dung nghệ thuật thơ này?
5 Dặn dò:
Học chuẩn bị “Điệp ngữ”.
-Phân tích hiệu nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ thơ
- Viết đoạn văn ngắn ghi lại kỉ niệm bà (bà nội hặc bà ngoại)
Tuần: 14 ĐIỆP NGỮ Tiết: 55 ĩĩĩ&ĩĩĩ Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu phép điệp ngữ tác dụng điệp ngữ. - Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Khái niệm điệp ngữ. - Các loại điệp ngữ
- Tác dụng điệp ngữ văn Kĩ năng:
- Nhận biết phép điệp ngữ
- Phân tích tác dụng điệp ngữ
- Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng phép tu từ điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp cá nhân
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ điệp ngữ
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra bài:
- Thế thành ngữ? Nêu ví dụ minh hoạ
(135)3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Giúp HS hình thành khái niệm điệp ngữ.
-Ví dụ:
- Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai, nhớ, nhớ ai?
- Lỗi lặp: bò gặm cỏ Con ngẩng đầu lên Con bị sống ơ
- Cảm xúc em đọc hai ví dụ trên?
Như vậy, điệp ngữ phương tiện để biểu cảm, từ, câu, hay đoạn
* GV yêu cầu HS đọc mục I và trả lời câu hỏi.
- Ở khổ thơ đầu cuối thơ “Tiếng Gà Trưa” từ ngữ lặp lặp lại?
- Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 152
*Đọc mục II trả lời câu hỏi.
- Theo em có dạng điệp ngữ? Đó dạng nào, kể ra?
Câu ca hay “nhớ” điệp ngữ “nhớ ai” (đem lại)
Đọc văn xuôi thấy nặng nề trùng lặp, rườn … lặp ngữ bò (3 lần)
Đọc nội dung mục I
Lặp từ: nghe,
Tác dụng: làm bất ý, gây cảm xùc mạnh
Đọc ghi nhơ:ù (SGK/152) Đọc mục II
Có dạng điệp ngữ: + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp
+ Điệp ngư õ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
- Bài 1: điệp ngữ dân
ĐIỆP NGỮ I Tìm hiểu chung:
- Khi nói viết người ta dùng biện pháp lâp lại từ ngữ (hoặc câu) nhằm làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ Cần phân biệt phép điệp ngữ với tượng lặp từ vốn từ nghèo nàn – loại lỗi học sinh thường mắc
- Các loại điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
(136)*HĐ : Luyện tập.
- Bài tập 1: Tìm điệp ngữ đoạn trích sau cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
- Bài tập 2: Tìm điệp ngữ chì dạng điệp ngữ?
- Bài tập 3-4: GV hướng dẫn HS nhà làm
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Thế điệp ngữ? Có dạng điệp ngữ cho ví dụ minh họa?
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị
tộc (nhấn mạnh có ý gang thép giành độc lập tự dân tộc Việt Nam khẳng định dân tộc ta phải tự độc lập
- Baøi 2:
a) Xa Một giấc mơ
b) xác định daïng
xa điệp ngữ cách quãng
Một giấc mơ điệp ngữ chuyển tiếp
HS nhà làm
- Tìm điệp ngữ đoạn trích sau cho biết điều tác giả muốn nhấn mạnh
- Tìm điệp ngữ xác định dạng điệp ngữ đoạn văn
- Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ
III Hướng dẫn tự học : - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ
(137)Tuần: 14 LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ Tiết: 56 VỀ TÁC PHẨM VĂN HOÏC
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố kiến thức cách làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học.
- Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn học
- Những u cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học 2 Kĩ năng:
- Tìm ý, lập dàn ý cho văn biểu cảm tác phẩm văn học - Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học trước tập thể
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngơn ngữ nói
- Giao tiếp trình bày cảm nghĩ trước tập thể
- Thể tự tin
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra cách lập dàn ý em nhà
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Củng cố kiến thức. Giúp HS thấy tầm quan trọng việc luyện nói. - Nói to, rõ, mạch lạc thay đổi
ngữ điệu Nói yêu cầu Quan sát cách giới thiệu của gv
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I Củng cố kiến thức: - Vai trò yếu tố biểu cảm văn biểu cảm tác phẩm văn học - Cách biểu lộ tình cảm trực tiếp cách biểu lộ tình cảm gián tiếp
(138)* HĐ 2: Luyện tập.
Thực hành luyện nói, chuẩn bị luyện nói.
- u cầu: + Hình thức: 5đ
+ Nội dung: 5đ
- Nói trước tập thể cử dại diện trình bày lớp trao đổi, góp ý, rút kinh nghiệm
Sau gv chốt ý, luyện nói đạt hiệu quả:
+ Đọc kĩ toàn tác phẩm + Khi nói phải ln ln ý, theo dõi, quan sát thái độ người nghe để điều chỉnh cách nói
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- GV nhận xét:
+ Ưu điểm: HS có chuẩn bị dàn ý cụ thể
+ Khuyết điểm: nói không nên đọc, đọc chưa phát huy luyện nói 5 Dặn dị: Học bài, chuẩn bị “Một thứ quà của lúa non cốm”.
Lập dàn ý nhà
Nói trước lớp
- Bố cục văn biểu cảm II Luyện tập:
- Trình bày trước tập thể cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm chuẩn bị
- Nghe, nhận xét phần trình bày văn nói nội dung hình thức Lưu ý trình bày văn biểu cảm nhận xét phần trình bày văn biểu cảm bạn trước tập thể: + Chọn vị trí để nói cho nhìn thấy người nghe
+ Chú ý lựa chọn ngơn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên, sử dụng cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp để trình bày theo dàn ý + Biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nói hấp dẫn, phù hợp với việc phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học
- Sửa, bổ sung cho làm III Hướng dẫn tự học: Tự tập nói văn biểu cảm tác phẩm văn học học nhà với nhóm bạn tập nói trước gương
(139)I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu thể văn tùy bút.
- Cảm nhận lphong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo nhà văn Thạch Lam
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1 Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Thạch Lam
- Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống Hà nội quà độc đáo, giản dị: cốm
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn
Kó năng:
- Đọc – hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hương III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn “Tiếng gà trưa”của nhà thơ Xuân Quyønh
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ : Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS Đọc-tìm hiểu thích sgk.
- Giới thiệu tác giả tác phẩm
HS trả lời
Quan sát gv giới thiệu tác tác phẩm
VĂN BẢN: MỘT THỨ QUAØ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam) I Tìm hiểu chung :
Thạch Lam (1910-1942), sinh Hà Nội, nhà văn lãng mạn nhóm Tự Lực văn đồn, biết đến với truyện ngắn bút kí trước Cách mạng Sáng tác Thạch Lam thể tâm hồn nhạy cảm, tinh tế ông người, sống
(140)* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản. - Cho HS đọc văn GV nhận xét cách đọc
- Tác giả viết cốm hình ảnh chi tiết nào? - Em nhận xét cách dẫn vào tuỳ bút tác giả? - Em tìm từ ngữ miêu tả hương thơm hạt cốm?
-Nhận xét cách dùng từ ngữ ? - Tác giả nhìn nhận tục lệ dùng cốm?
- Tác giả trân trọng việc thưởng thức quà bình dị nào?
Đưa lời đề nghị với người mua cốm ẩm thực
Tác giả cho thấy hoà huyền thiên nhiên đẹp đẽ
- Từ đoạn văn em nhận xét văn hoá ẩm thực đặc điểm ẩm nghệ thuật
HS đọc văn
Cảm hứng gợi lên từ hương thơm sen
Dẫn vào tự nhiên Mùi thơm lúa non, giọt sữa dẫn động lại
Lướt qua, nhã, tinh khiết thơm mát, phảng phất, tinh tế … Biểu tưởng gắn bó hài hào tình dun
Tác giả cịn: phê phán thói trơng ngoại người giàu có
Ăn cốm phải ăn chút thong thả, ngẫm nghị
cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm tác giả trước tượng, vấn đề sống
- Văn trích từ tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943).
II Đọc - hiểu văn : 1) Nội dung:
- Cốm – sản vật tự nhiên, đất trời chất quý trời vỏ xanh hạt lúa non cánh đồng
- Cốm – sản vật mang đậm nét văn hóa:
+ Gắn liền với kinh nghiệm quý quy trình, cách thức làm cốm truyền từ đời sang đời khác
+ Gắn liền với phong tục lễ tết thiêng liêng dân tộc, với ước mong hạnh phúc người
+Gắn liền với nếp sống thánh lịch người Hà Nội: cách thưởng thức ẩm thực nhã, cao sang - Những cảm giác lắng đọng, tinh tế, sâu sắc Thạch Lam văn hóa lối sống người Hà Nội 2) Nghệ thuật:
- Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ
(141)ẩm thực dân tộc
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Một thứ quà lúa non: cốm” nhà văn Thạch Lam
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài (Tiếp theo).
Ẩm thực dân dã, bình dị sản phẩm đất trời
tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng
3) Ý nghóa văn bản:
Bài văn thể thành công cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc Thạch Lam văn hóa lối sống người Hà Nội
III Hướng dẫn tự học: - Đọc diễn cảm nhiều lần văn
- Đọc tham khảo mốt số đạn văn tác giả Thạch Lam
Tuần: 15 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Tiết: 58 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm cách viết văn, tự chữa số lỗi thường gặp mắc phải: cách dùng từ đặt câu, lỗi tả, cách diễn đạt, …
- Củng cố kiến thức văn biểu cảm
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
(142)Kó năng:
Biết cách viết văn phát biểu cảm nghĩ cách hoàn chỉnh III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS ) Kiểm tra cũ: Phát cho HS. Bài mới:
Giới thiệu bài:… * HĐ 1:
- GV: Đọc nội dung xác định lại yêu cầu đề kiểm tra: “Cảm nghĩ thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng”của Hồ Chí Minh (Cảm nghĩ khung cảnh thiên nhiên tình cảm yêu quê hương đất nước Bác thể thơ)
- HS: Laéng nghe
* HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi kiểm tra.
- Cho HS đọc lại để trao đổi rút kinh nghiệm - Hướng dẫn HS luyệt tập nhà
4 Củng cố:
- Nhận xét ưu khuyết điểm làm HS - Khắc phục khuyết điểm làm 5 Dặn dò: Xem “Chơi chữ”.
Tuần: 15 CHƠI CHỮ Tiết: 59 ĩĩĩ&ĩĩĩ Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu phép chơi chữ tác dụng chơi chữ - Nắm lỗi chơi chữ
- Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Khái niệm chơi chữ - Các lối chơi chữ
(143)- Nhận biết phép chơi chữ
- Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn
- Ra định : lựa chọn cách sử dụng phép tu từ chơi chữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp cá nhân
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ chơi chữ
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
- Thế điệp ngữ? Có dạng điệp ngữ?
- Tác dụng điệp ngữ? 3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Giúp HS Hình thành khái niệm chơi chữ.
- Gọi HS nội dung trả lời câu hỏi
- Em có nhận xét nghĩa từ lợi?
Câu trả lời thầy bói: hài hước
- Việc dùng từ lợi câu cuối ca dao dựa vào tượng từ ngữ?
- Việc sử dụng từ ngữ có tác dụng gì?
Gọi HS đọc ghi nhớ1
* Giới thiệu nội dung.
- Ngữ cảnh 1: Đồng âm ranh tướng danh tướng
Nồng nặc đôi với tiếng tăm
Sự tương phản ý nghĩa nhằm chăm biếm
- Ngữ cảnh 2: Chơi chữ cách điệp phụ âm
Đọc ca dao
Nghĩa từ lợi Nghĩa khác
Đánh tráo ngữ nghĩa
Gây cảm giác bất ngờ thú vị, …
Đọc ghi nhớ1
Đọc ví dụ SGK/164 Quan sát ngữ cảnh 1; 2; 3; GV hướng dẫn
CHƠI CHỮ
I Tìm hiểu chung:
- Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn thú vị
- Các lối chơi chữ thường gặp:
+ Dùng từ đồng âm
+ Dùng lối nkoi1 trại âm (gần âm)
+ Dùng cách điệp âm + Dùng lối nói lái
+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa
(144)- Ngữ cảnh 3: Chơi chữ cách nói lái
Cá đối cối đá Bí mật bật mí Đầu tiên tiền đâu Tượng lo lọ tương
- Ngữ cảnh 4: Nghĩa sầu riêng khác
+ Sầu riêng (tính từ)
+ Sầu riêng (danh từ) sầu riêng
Gọi HS đọc ghi nhớ * HĐ 2: Luyện tập.
- Bài tập 1: Đọc thơ cho biết tác giả dùng từ ngữ để chơi chữ
- Bài tập 2: Mỗi câu sau có tiếng vật gần gũi nhau? Cách nói có phải chơi chữ khơng? - Bài tập 3-4: GV hướng dẫn HS nhà làm
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Thế chơi chữ? Cho ví dụ minh hoạ?
- Các lối chơi chữ thường gặp?
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài: “Làm thơ lục bát”.
Lớp ví dụ:
Lò lang làng bò
Cịn cỏ có cá đau cua đá
Đọc ghi nhớ SGK
- BT 1: liu điu, rắn đầu, hổ lửa, mai gầm, mép, lằn lưng, trâu lỗ, hổ mang
- BT 2: nứa, tre, trúc
HS làm
II Luyện tập:
- Tìm từ ngữ đoạn thơ (bài thơ) tác giả dùng để chơi chữ
- Tìm từ ngữ cách nói chơi chữ câu đối cụ thể
(145)Tuần: 15 LÀM THƠ LỤC BÁT Tiết: 60 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết nhận diện, phân tích vần, luật trắc, nhịp thơ lục baùt.
- Tập viết câu, đoạn, thơ lục bát ngắn luật, có cảm xúc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
Sơ giản vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát 2 Kó năng:
Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra phần sưu tầm thơ lục bát HS
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Giới thiệu nội dung gọi HS ca dao
LÀM THƠ LỤC BÁT
I Tìm hiểu chung:
(146)- Ca dao có dòng? Mỗi dòng có tiếng?
- Mỗi cặp lục bát gọi thơ lục bát
- Luật B, T:
+ Các tiếng có dấu huyền không dấu gọi (Kí hiệu B)
+ Các tiếng lại gọi trắc (Kí hiệu T) + Vần kí hiệu (v)
+ Các tiếng 2; 4; 6; theo luật
* HĐ 2: Luyện tập.
- Điền luật bằng, trắc vần vào ca dao
- Ví dụ: Cây cam có laù có cành.
Có hoa có chim xanh tìm mồi
Bao lúa chín đầy đồng Em gặt lúa bóng chẳng quên
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Giáo dục moâi trường: GV
khuyến khích học sinh làm thơ đề tài mơi trường - GV kiểm tra làm của HS sửa chữa lại ch 5 Dặn dò:
- Học kĩ nội dung bài. - Làm tập lại, xem tiếp bài: “Chuẩn mực của dùng từ”.
Đọc ca dao
Quan sát luật thơ qua ca dao
Ca dao có dòng Dòng 1; tiếng
Dịng 2; tiếng Dịng tương tự Tìm ví dụ cặp lục bát Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà
dầm tương
HS điền luật trắc vào ca dao
- Luật thơ lục bát:
+ Số chữ dòng thơ + Vần
Quy định bằng, trắc - Thơ lục bát có biến thể ngoại lệ
II Luyện tập:
- Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao
- Tập viết nối câu thơ, đoạn thơ cho
- Sửa thơ viết sai luật sai thơ lục bát
(147)Tuần: 16 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
Tieát: 61 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực. - Có ý thức dùng từ chuản mực
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1 Kiến thức:
Các yêu cầu việc sủ dụng từ chuẩn mực 2 Kĩ năng:
- Sử dụng từ chuẩn mực
- Nhận biết từ sử dụng vi phạm chuẩn mực sử dụng từ - Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp cĩ hiệu
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ chuẩn mực
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
1 Kiểm tra cũ:
Thế chơi chư õ? Các lối chơi chữ thường gặp? 3 Bài mới:
Giới thiệu bài:… * HĐ1: Tìm hiểu chung. Giáo viên hệ thống hóa kiến thức chuẩn mực sử dụng từ cho HS.
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I Tìm hiểu chung:
Để đạt chuẩn mực sử dụng từ, cần ý: - Sử dụng từ âm, tả
(148)* HĐ 2: Luyện tập.
Giới thiệu sử dụng từ đúng âm, tả.
- Các từ in đậm câu sau dùng sai nào?
* Giúp học sinh biết cách sử dụng từ nghĩa.
- Các từ in đậm câu sau dùng sai nào? Hãy thay từ từ thích hợp
* Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ.
- Các từ in đậm câu sau dùng sai nào? Hãy tìm cách chữa lại cho
* Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. - Các từ in đậm câu sau sai nào? Hãy tìm từ ngữ thích hợp để thay từ
Chữa lỗi:
+ Dùi đầu vùi đầu + Tập tẹ bập bẹ +Khoảng khắckhoảnh khắc
saùng sủa sáng lạng - cao quý báu - biết có
hào quang hào nhống - Ăn mặc Trang phục
- thảm hại tổn thất, thảm bại - giả tạo phồn vinh phồn vinh giả tạo
lãnh đạo huy - hổ hổ
ngữ pháp từ
- Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp với tình giao tiếp
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
II Luyện tập:
- Nhận biết lỗi sử dụng từ số câu văn cụ thể
(149)* Không nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. - Vì khơng nên lạm dụng từ Hán Việt?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Để sử dụng từ chuẩn mực ta lưu ý điều gì? - Vì khơng nên lạm dụng từ Hán Việt?
5 Dặn dò:Về học và chuẩn bị “Ôn tập văn bản biểu cảm”.
Lạm dụng từ Hán Việt gây
khó hiểu III Hướng dẫn tự học: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng xác từ cụ thể
Tuần: 16 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
(150)Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa toàn kiến thức, kĩ học phần đọc – hiểu văn trữ tình học kì I
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1 Kiến thức:
- Văn tự sự, miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm
- Cách diễn đạt văn biểu cảm Kĩ năng:
- Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kieåm tra cũ:
Kiểm tra dàn ý chuẩn bị HS tuần trước
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Ơn lại khái niệm văn biểu cảm, đánh giá, nhắc lại ngắn gọn văn biểu cảm, đánh giá.
- Muốn bày tỏ thái độ tình cảm đánh giá cần phải có yếu tố sao?
* HĐ 2: Luyện tập
- Bài tập 1: u cầu HS đọc tập SGK/168.
Là kiểu văn bày tỏ thái độ tình cảm đánh giá người thiên sống
Các yếu tố cần có để qua hình thành thể cảm xúc thái độ tình cảm người viết tự miêu ta.û
+ Sự khác văn miêu tả văn biểu cảm:
ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
I Hệ thống hóa kiến thức: - Đặc điểm văn biểu cảm
- Bố cục văn biểu cảm
- Lập ý cho văn biể cảm - Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn biểu cảm
II Luyện tập:
- So sánh văn miêu tả văn biểu caûm
(151)- Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc và thực tập 2.
- Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc và thực hiện.
- Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc và thực hiện.
- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 5.
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Yêu cầu Hs lập dàn bài: Cảm nghỉ mùa xuân
5 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị “Sài Gịn tơi u”
miêu tả nhằm tái lại đối tượng người, vật, cảnh
+ Biểu cảm miêu tả đối tượng, mượn đặc điểm phẩm chất mà nói lên suy nghĩ cảm xúc Sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, …
+ Sự khác văn tự văn biểu cảm
Văn tự kể lại câu chuyển có nguy nhân có diễn biến có kết
+ Còn văn biểu cảm tự làm để nói lên cảm xúc qua việc
Vai trò tự miêu tả văn biểu cảm: làm cho tác giả bộc lộ tình cảm xúc Thực ba bước:
- Tìm hiểu đề tìm ý - Lập dàn
Viết văn biểu cảm
biểu cảm
- Phân tích vai trị tự miêu tả văn biểu cảm
- Phân tích tác dụng phép tu từ văn biểu cảm Sự gần gũi ngôn ngữ văn biểu cảm ngôn ngữ thơ
- Lập ý, lập dàn cho đề cụ thể
III Hướng dẫn tự học: Tìm ý xếp ý để làm văn theo đề văn biểu cảm
Tuần: 16 VĂN BẢN: SÀI GỊN TƠI U Tiết: 64 (Hướng dẫn đọc thêm - Minh Hương) Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy vẻ đẹp cảnh sắc, thiên nhiên, người tình cảm đậm đà, sâu sắc của tác giả Sài Gòn
(152)II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1 Kiến thức:
- Những nét đẹp riêng thành phố Sài Gịn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan phong cách người
- Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành tác giả 2 Kó năng:
- Đọc – hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm
- Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể. III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn “Mùa xuân tôi”.
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
*HĐ : Tìm hiểu chung Gọi HS đọc thích.
*HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản. Đọc giọng vui tươi hâm hở… Lưu ý số từ ngữ địa phương ui ui, hà …
- Văn chia làm đoạn? Nội dung đoạn gì?
HS đọc thích sgk
HS đọc văn
Văn chia thành ba đoạn
+ Đoạn 1: Aán tưởng chung bao quát Sài Gòn
+ Đoạn 2: Đặc điểm cư dân phong cách người Sài Gòn
+ Đoạn 3: SG thị đất lành
VĂN BẢN: SÀI GÒN TÔI YÊU
(Hướng dẫn đọc thêm - Minh Hương) I Tìm hiểu chung:
Sài Gịn thành phố có lịch sử 300 năm Từ sau tháng năm 1975, Sài Gòn đổi tên TPHCM Hiện nay, TPHCM trở thành trung tâm kinh tế có số dân lớn nước
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Cảnh tưởng chung Sài Gịn
- Đặc điểm thời tiết khí hậu nhiệt đới Sài Gịn với nắng, mưa, với gió lộng - Đặc điểm người: + Cư dân tụ hội từ miền
(153)- Tác giả so sánh Sài Gòn với gí, tác dụng cách so sánh đó?
Nhận xét: cách so sánh khá đa dạng bất ngờ, có tác dụng tơ đậm trẻ trung Sài Gịn, qua ta thấy tình cảm nồng nhiệt tác giả Sài Gòn Sài Gòn thời tiết nhịp sống
- Gọi HS đọc câu ca dao
- Tác giả dẫn câu ca dao để làm gì?
* Tìm hiểu đặc điểm cư dân Sài Gòn.
- Vì tồn người Sài Gịn, người gốc Bắc, Trung, Nam đặc điểm diễn giải nào? Nhận xét: Sài Gòn giang hai cánh tay mở rộng mà đón nhiều người từ trăm nẻo kéo đến Các cô gái SG khoẻ khoắn, giản dị - Gọi HS đọc đoạn văn nói Sài Gịn Đoạn văn em liên tưởng đến
Tác giả so sánh với thủ đô Hà Nội, Hải Phòng 1005 tuổi: nét bật Sài Gòn trẻ trung tác giả so sánh tuổi phố với tuổi mình: nhấn mạnh thành phố xuân chán so với tơ đương độ nõn nà sung mãn
+ Thời tiết nắng lấm mưa nhiều nắng mưa thất thường, nắng ngào gió lộng nhớ thương, trời ui ui buồn bã + Cuộc sống nhịp sống nhanh khẩn trương sơi động Phố phường nao động dập dìu xe cộ
+ Tinh sương tónh lặng không khí mát dịu lành
Tác giả ca ngợi với lòng chân thành, câu ca dao đưa vào cuối đoạn nhằm nhấn mạnh tình cảm người viết Cởi mở dễ dàng, dễ hồ hợp với người đặc điểm riêng cư dân Sài Gòn HS đọc
HS trả lời
Tryueän Lao Duy Khán
nhưng khơng màu mè, không mặc cảm tự ti; kiên cường, bất khuất thời điểm thử thách lịch sử…
- Tình yêu Sài Gòn bền chặt
2) Nghệ thuật:
- Tạo bố cục văn theo mạch cảm xúc Thành Phố Sài Gòn
- Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ
- Lối viết nhiệt tình, có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung
3) Ý nghóa văn bản:
(154)bài văn nào?
- Vì tác giả khái quát đặc điểm riêng sài Gòn cảnh vật thiên nhiên, thời tiết, khí hậu, nhịp sống, sống người vậy?
- Em hiểu nội dung nghệ thuật văn bản? * HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn “Sài Gòn yêu Minh Hương”.
5 Dặn dò:
Học chuẩn bị : “Mùa xn tơi”.
Tình cảm Minh Hương Sài Gịn tình cảm người sống lâu, hiểu sâu, hiểu rộng gắn bó u da giết nịng nàn T Phố Ghi nhớ (SGK/173)
III Hướng dẫn tự học: Viết văn ngắn, nêu rõ nét riêng độc đáo quê hương em, địa phương mà em gắn bó
Tuần: 16 VĂN BẢN: MÙA XUÂN CỦA TÔI
Tiết: 63 ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ Vũ Bằng Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS cảm nhận tình yêu quê hương người miền Bắc sống miền Nam qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
- Một số hiểu biết bước đầu tác giả Vũ Bằng
- Cảm xúc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội, miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả
- Sự kết hợp tài hoa miêu tả biểu cảm ; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dạt chất thơ
Kó năng:
(155)- Phân tích văn xi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết làm rõ vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn “Một thứ quà của lúa non cốm”của tác giả Thạch Lam
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ 1: Tìm hiểu chung. Giới thiệu tác giả tác phẩm.
* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản. - Nhận xét giọng điệu mở đầu tuỳ bút
-Biện pháp nghệ thuật sử dụng hiệu nào?
Nhưng chưa phải lí khiến tác giả mê luyến mùa xn
HS nhận xét
Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, điệp kiểu câu
VĂN BẢN: MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng
I Tìm hiểu chung:
- Vũ Bằng (1913 – 1984), sinh Hà Nội, nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 Oâng có sở trường truyện ngắn, bút kí, tùy bút
-Thương nhớ mười hai tập tùy bút – bút kí nhà văn viết hoàn cảnh đất nước bị chia cắt Văn Mùa xn tơi trích từ tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai.
II Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung:
- Tình cảm tự nhiên đối mùa xuân Hà Nội
- Nỗi nhớ cảnh sâu sắc, khơng khí đất trời lịng người lúc mùa xuân sang: + Những nét riêng thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang
(156)- Tại tác giả mở đầu đoạn câu Mùa xuân tôi?
- Cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc nhớ lại nào? Chi tiết tiêu biểu nhất?
Cho HS (thảo luận phút)
- Cho HS đọc đoạn văn cuối: Thiên nhiên sau rằm tháng
giêng có đặc biệt?
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Vì quê hướng xứ sở tác giả
+ Cảnh vật khơng khí mùa xuân lắng động: mưa riêu riêu, gió lành lạnh
+ Cái rết nhào không tê buốt căm căm + Trong nhà: đèn, trầm, nến, bàn thờ tổ tiên, bầu khơng khí đồn tụ
Đào phai nhuỵ phong, trời hết nồm, mưa xuân …Bữa cơm giản dị, trò vui tết mãn sống êm đềm thường nhật lại trước
Ghi nhớ: (SGK/178)
tết miền Bắc – nét đẹp văn hóa người Việt, khơng khí đồn tụ, sum họp gia đình
+ Cảm nhận lòng người lúc mùa xuân sang
- Nỗi nhớ cảnh sắc, khơng khí đất trời lòng người sau rằm tháng giêng:
+ Cảm nhận tinh tế thay đổi thời tiết khí hậu mùa xuân thời điểm sau rằm tháng giêng
+ Cảm nhận sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết : gợi nhớ nếp sống, sinh hoạt thường ngày 2) Nghệ thuật:
- Trình bày nội dung văn theo mạch cảm xúc lôi , say mê
- Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh
- Có nhiều so sánh, liên tường phong phú, độc đáo, giàu chất thơ
3) Ý nghóa văn bản:
- Văn đem đến cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân quê hương miền Bắc lên nỗi nhớ người xa quê
(157)*HĐ 3 : Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn “Mùa xuân tôi” 5 Dặn dò :
Học chuẩn bị bài: “Luyện tập sử dụng từ”.
III Hướng dẫn tự học: - Ghi lại câu văn mà thân cho hay văn phân tích - Nhận xét việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ văn
Tuần: 17 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
Tiết: 65 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tự thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ - Nhận biết sửa chữa lỗi sử dụng từ
- Có ý thức dùng từ chuẩn mực II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
- Kiến thức âm, tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa từ. - Chuẩn mực sử dụng từ
- Một số lỗi dùng từ thường gặp cách chữa Lưu ý: học sinh học kiến thức Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức học từ để lựa chọn, sử dụng từ chuẩn mực - Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp cĩ hiệu
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ chuẩn mực
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
(158)2 Kieåm tra cũ:
Để sữ dụng từ chuẩn mực ta cần lưu ý điều gì?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:… *HĐ 1: Luyện tập. - Bài tập 1:
- Nhắm lại kiến thức “Chuẩn mực sử dụng từ”. - Lấy ví dụ viết Tập làm văn tiết trước cho em đọc lại để chữa lỗi - Chia lớp thành nhóm đọc bạn sau nhận xét lỗi dùng từ
Chữa lỗi sử dùng từ viết
Làm việt theo nhoùm
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
I. Luyện tập :
- Ghi ,lại lỗi dùng từ sai tập làm văn thân (về âm, tả, ngữ pháp, sắc thái biểu cảm) nêu cách sửa ( theo bảng)
- Nhện xét việc sử dụng từ tập làm văn bạn lớp, góp ý cho bạn sửa lỗi
Maãu :
Từ dùng sai Lỗi sai Cách chữa
giảng dại làm song chồng ham muống
ciếm tiền
Chính tả giảng dạy
làm xong trồng ham muốn
kiếm tiền - Trong gia đình, em
mọi người kính trọng Khống sắc thái
yêu mến - Bà em già
vẫn sung sức Sai nghĩa
khoẻ mạnh - Bài tập 2: HS tự trao
nhau để tìm lỗi sai bạn góp ý cho bạn sửa lỗi
* HĐ 2: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Nhắm lại sử dụng từ Tiếng Việt? Hướng dẫn HS làm tập nhà 5 Dặn dị:
Chuẩn bị bài: “Ơn tập tác phẩm trữ tình”.
HS nhà làm
II Hướng dẫn tự học:
(159)Tuần: 17 ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
Tiết: 66-67 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, nhiện đại học học kì I lớp 7, từ hiểu rõ hơn, sâu giá trị nội dung, nghệ thuật chúng
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ học
- Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học Kĩ năng:
- Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp phân tích, chứng minh. Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Nhắc lại kiến thức tác phẩm trữ tình?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
*HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức.
Kiểm tra chuẩn bị của
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
(160)HS qua việc xác định tác giả và tác phẩm văn học.
- Hãy nêu tên tác giả số tác phẩm sau:
+ Cảm nghó đêm tónh
+ Phị giá kinh + Tiếng gà trưa + Cảnh khuya + Bạn đến chơi nhà - Rằm tháng giêng
- Qua Đèo Ngang
- Hướng dẫn em thực hành lại
* HĐ2: Luyện tập.
Sắp xếp cho khớp tác phẩm đoạn trích với thể thơ
- Sau phút chia ly - Qua Đèo Ngang - Bài ca Côn Sơn - Tiếng gà trưa
- Cảm nghó đêm tónh
- Sông núi nước Nam
- Hướng dẫn HS đánh dấu x vào ô mà em cho
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
Thế thơ trữ tình? Nêu tên thể thơ mà em học?
Lý Bạch
Trần Quang Khải Xuân Quỳnh Hồ Chí Minh Nguyễn Khuyến
Tình u thiên nhiên lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan
Nỗi nhơ ùthương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ HS nhà làm
-Song thaát lục bát - Thất ngôn bát cú ĐL - Thể thơ lục bát
- Các thể thơ khác (5 chữ) - Ngồi thể thơ khác (ngũ ngơn tứ tuyệt) - Tuyệt cú đường luật
HS: đánh dấu x vào làm
- Khái niệm ca dao trữ tình - Tình cảm tác phẩm trữ tình
- Cách biểu tình cảm, cảm xúc tác phẩm thơ trữ tình
- Tác giả, hoàn cảnh đời, thể loại, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật văn học (lập bảng) - Rút nhận xét đặc điểm chung văn thống kê bảng
II Luyện tập:
- Dựa kiến thức học tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình, so sánh tác phẩm trữ tình văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại
- Nhận biết so sánh số đặc điểm thể loại: ca dao, thơ Đường luật, cổ thể, thơ đại
- Phân tích phương thức biểu đạt chủ yếu văn tùy bút học - Phân tích, chứng minh nghệ thuật biểu cảm văn trữ tình học
(161)5 Dặn dò:
Học bài, chuẩn bị ôn tập Tiếng Việt
nhất
Tuần: 17 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
Tiết: 68 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt học học kì I. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
Hệ thống kiến thức về:
- Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy ) - Từ loại ( đại từ, quan hệ từ )
- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ - Từ Hán Việt
- Các phép tu từ Kĩ năng:
- Giải nghĩa số từ Hán Việt học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kieåm tra cũ:
Kiểm tra tập nhà HS
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức.
Ôn lại kiến thức cũ. * HĐ 2: Luyện tập.
Vẽ sơ đồ phân loại loại từ học Tìm ví dụ các từtrong sơ đồ đó.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Hệ thống hóa kiến thức: Các khái niệm từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa II Luyện tập:
(162)- Thế từ phức? Có loại từ phức?
- Yêu cầu HS nhắc lại từ ghép ? Có loại từ ghép? - Nêu ví dụ minh họa
- Thế từ láy? Có loại từ láy? Nêu ví dụ
- Thế đại từ? Vai trò ngữ pháp đại từ câu
- Từ Hán Việt: Thế yếu tố Hán Việt?
- Có loại từ ghép Hán Việt?
- Nêu định nghĩa từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, điệp ngữ?
HS vẽ sơ đồ phân loại vào tập tìm ví dụ từ sơ đồ
TL: từ hai ba tiếng tạo thành Có loại từ phức: + Từ ghép
+ Từ láy
Có hai loại từ ghép: + Từ ghép C-P + Từ ghép Đ-L - VD: + Xe đạp
+ Quần áo
Từ láy tồn từ láy phận
- VD: + Xanh xanh + Đo đỏ
Đại từ thường làm chủ ngữ câu
Trong TV có khối lượng lớn từ HV Tiếng để cấu tạo từ HV gọi yếu tố HV Từ ghép HV có hai loại chính: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ
- VD: + Quốc gia
+ i quốc, thủ mơn (HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời thêm)
HS dựa vào nội dung học trả lời định nghĩa từ loại
- Vẽ sơ đồ phân loại đại từ Tìm ví dụ từ sơ đồ
- So sánh quan hệ từ, động từ, tính từ, danh từ ý nghĩa chức
- Giải nghĩa yếu tố Hán Việt học
- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cụ thể - Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt cụ thể
(163)* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Yêu cầu HS viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ, điệp ngữ
- Đọc cho lớp nghe nhận xét làm hs 5 Dặn dò:
Học bài, chuẩn bị “Ôn tập Tiếng Việt tiếp theo”.
III Hướng dẫn tự học: - Chọn văn học, xác định văn đó: từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ
- Phân tích tác dụng việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ văn cụ thể
Tuần: 18 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp theo) Tiết: 69 óóóó&óóóó
(164)I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt học học kì I. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
Hệ thống kiến thức về:
- Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy ) - Từ loại ( đại từ, quan hệ từ )
- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ - Từ Hán Việt
- Các phép tu từ Kĩ năng:
- Giải nghĩa số từ Hán Việt học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra tập nhà HS
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức.
Giúp HS hệ thống hoá kiến thức phần TV HK I. * H Đ 2: Luyện tập.
1 Thế từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có loại? Tại lại có tượng đồng nghĩa?
2 Thế từ trái nghĩa? 3 Tìm số từ đồng nghĩa và số từ trái nghĩa với từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm
4 Thế từ đồng âm? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
HS tự trả lời dựa vào học
HS tự trả lời dựa vào học
từ đồng nghĩa: nhỏ - bé
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
(tiếp theo)
I. Hệ thống hóa kiến thức: Các khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, từ Hán Việt, điệp ngữ, chơi chữ II Luyện tập:
- Vẽ sơ đồ phân loại loại từ học Tìm ví dụ từ sơ đồ
- Vẽ sơ đồ phân loại đại từ Tìm ví dụ từ sơ đồ
- So sánh quan hệ từ, động từ, tính từ, danh từ ý nghĩa chức
- Giải nghĩa yếu tố Hán Việt học
(165)5 Thế thành ngữ? Thành ngữ giữ chức vụ câu?
6 Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau:
+ Bách chiến bách thắng + Bán tín bán nghi
+ Kim chi ngọc diệp + Khẩu phật tâm xà
Hãy thay từ ngữ in đậm câu sau thành ngữ có ý nghĩa tương đương
- Thế điệp ngữ? Điệp ngữ có dạng?
- Thế chơi chữ? Hãy tìm số ví dụ lối chơi chữ?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Thế từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có loại? Tại lại có tượng đồng nghĩa?
- Thế từ trái nghĩa? - Tìm số từ đồng nghĩa số từ trái nghĩa với từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm
- Thế từ đồng âm? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
từ trái nghĩa: to, lớn từ đồng nghĩa:được -thắng
từ trái nghĩa: thua từ đồng nghĩa:siêng -chăm
từ trái nghĩa: lười biếng HS tự trả lời dựa vào học
- Trăm trận trăm thắng - Nửa tin nửa ngờ - Cành vàng ngọc - Miệng nam mơ bụng bồ dao
găm
HS tự trả lời dựa vào học
trái nghĩa với từ cụ thể - Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt cụ thể
- Thay từ ngữ định câu thành ngữ có ý nghĩa tương đương
III Hướng dẫn tự học: - Chọn văn học, xác định văn đó: từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ
(166)- Thế thành ngữ? Thành ngữ giữ chức vụ câu?
- Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau:
- Hãy thay từ ngữ in đậm câu sau thành ngữ có ý nghĩa tương đương
- Thế điệp ngữ? Điệp ngữ có dạng?
- Thế chơi chữ? Hãy tìm số ví dụ lối chơi chữ?
5 Dặn dò:
Về học chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt”
HS tự trả lời dựa vào học
Tuaàn: 18 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)
Tiết: 70 - 71 RÈN LUYỆN CHÍNH TAÛ
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết cách khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương. - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực
Lưu ý: học sinh học cách phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương lớp
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức:
(167)Kó năng:
Phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương. III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2 Kieåm tra cũ:
Kiểm tra tập nhà HS
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ1: Tìm hiểu chung. - Đối với tỉnh miền Bắc Viết phụ âm đầu dễ mắc lỗi trường hợp cho ví dụ minh họa? - Đối với tỉnh miền Trung, miền Nam Viết tiếng có phụ âm cuối dễ mắc lỗi cho ví dụ minh họa? - Viết tiếng dấu dễ mắc lỗi?
- Viết tiếng có nguyên âm dễ mắc lỗi ? - Viết tiếng phụ âm dễ mắc lỗi?
* HÑ 2: Luyện tập.
Viết đoạn, chứa các âm, dấu dễ mắc lỗi.
Các dạng viết:
- Nghe – viết nhớ – vết đoạn (bài) thơ văn xi có độ dài khoảng 100 chữ GV đọc cho HS viết
- Điền chữ cái, dấu
Ví duï : tr / ch ; s / x ; r / d / gi ; l / n
Ví dụ : c / t ; n /ng Dấu hỏi / dấu ngã i / iê ; o / oâ
v / d
HS nghe - viết nhớ – viết đoạn thơ hay văn xi có độ dài khoảng 100 chữ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
I.Tìm hiểu chung:
- Trong văn viết mắc số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương
- Đối với người vùng miền khác nhau, lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương khác
II Luyện tập:
- Nhớ – viết đoạn văn có độ dài 100 chữ, sau đối chiếu với văn để nhận lỗi rả
- Nghe – viết đoạn văn có độ dài 100 chữ, sau đối chiếu với văn để nhận lỗi tả
- Điền chữ phù hợp vào chỗ trống
- Thêm dấu vào tiếng cụ thể
(168)thanh vần vào chỗ trống:
+ Điền x s vào chỗ trống?
+ Điền dấu hỏi dấu ngã chữ in đậm? - Điền tiếng từ có chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:
+ Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: (trung, chung)
+ Điền tiếng mãnh mảnh vào chỗ thích hợp? - Tìm từ theo yêu cầu:
Tìm tên vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất
+ Tìm tên lồi cá bắt đầu ch (cá chép) bắt đầu tr(cá trắm). - Các phần lại HS làm tương tự GV hướng dẫn HS cách làm
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4 Củng cố:
- Đối với tỉnh miền Bắc Viết phụ âm đầu dễ mắc lỗi trường hợp cho ví dụ minh họa? - Đối với tỉnh miền Trung, miền Nam Viết tiếng có phụ âm cuối dễ mắc lỗi cho ví dụ minh họa?
Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
Tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuần tiểu.
Chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại
Mỏng mảnh, dũng mãnh,
mãnh liệt, mảnh trăng
Cá chim, cá chèn, cá trê, cá trạch, cá trẽm , caù tra…
HS làm tập dẫn GV
dễ nhầm lẫn
- Điền tiếng từ vào chỗ trống
(169)5 Dặn dò:
Về học bài, chuẩn bị: “Thi HK I”.
Tuần: 18 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK I Tiết: 72 MÔN: NGỮ VĂN 7
Ngày soạn: THỜI GIAN: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
Điểm Lời phê giáo viên
A) PHẦN TRẮC NGHIỆM; (4 Điểm)
I/ Hãy khoanh tròn vào câu trả lời (2 điểm). 1 Trong từ sau, từ từ ghép phụ?
a Xanh ngắt b Sông núi c Râu ria d Thần thánh 2 Trong từ sau, từ từ láy?
a Chăn ni b Thút thít c Học hỏi d Nhà cửa
Thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ: “Bán tín bán nghi” ? a No cơm ấm áo b Nửa tin nửa ngờ c Ngày lành tháng tốt d Tứ cố vô thân Trong từ sau, từ từ Hán Việt?
(170)II/ Ghép tên tác phẩm (Cột A) tên tác giả (Cột B) để có kết hợp (2 điểm)
A B A + B
1 Bài ca Côn Sơn
2 Cảnh khuya Rằm tháng giêng Một thứ quà lúa non : Cốm Bạn đến chơi nhà
a Hồ Chí Minh b Thạch Lam c Nguyễn Khuyến d Nguyễn Trãi
1 +……… +……… +……… +……… B) TỰ LUẬN: (6 điểm)
(171)Tuần: 18 ĐỀ KIỂM TRA HK I (Năm học : 2009 – 2010)
Tiết: 72 MÔN: Ngữ văn 7
Ngày soạn: THỜI GIAN: (90 phút không kể thời gian phát đề)
Điểm Lời phê giáo viên
I Phần trắc nghiệm: (8 câu câu 0,5 điểm).
Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi cách khoanh tròn câu trả lời đúng:
… “Vừa tới nhà, nhìn thấy xe tải đỗ trước cổng Mấy người hàng xóm giúp mẹ tơi khn đồ đạc lên xe Cuộc chia tay đột ngột Thuỷ người hồn, mặt tái xanh tàu Em chạy vội vào nhà mở hòm đồ chơi Hai búp bê tơi đặt gọn vào Thuỷ lấy vệ sĩ đặt lên gường tơi, ơm ghì lấy búp bê, gấp gáp lên mặt thào:
Em khóc nấc lên chạy lại nắm tay dặn dò:
Anh ơi! Bao áo anh có rách, anh tìm chỗ em, em va cho, anh …
1 Xét mặt nội dung (chủ đề đề tài) văn thơng qua đoạn trích thuộc loại văn nào? (0,5 điểm).
a) Hành b) Nhật dụng c) Biểu cảm d) Nghị luận 2 Nhân vật truyện gì? (0,5 ñieåm)
a) bà mẹ b) búp bê c) Thành Thuỷ d) Thuỷ
3 Vì lại có chia tay Thành Thuỷ? (0,5 điểm). a) Vì mẹ chúng cơng tác
b) Vì hai anh em không yêu thương c) Vì chúng nghỉ học
(172)Dòng sau không với nội dung văn bản? (0,5 điểm) a) Tổ ấm gia đình vơ q giá quan trọng
b) Bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu việc dạy c) Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn tổ ấm gia đình d) Khơng nên cho trẻ đến trường
Chỉ từ ghép? (0,5 điểm).
a) Đột ngột b) Xe tải c) Thì thào d) Gấp gáp
6 Những từ: “nhìn thấy, tái xanh, bé nhỏ” loại từ ghép nào? (0,5 điểm). a) Từ ghép đẳng lập
b) Từ ghép phụ
7 Dịng sau thành ngữ? (0,5 điểm). a) Trên kính nhường
b) Ấm lạ ấm lùng c) Ngày đông tháng giá d) Tê buốc căm căm
8 từ từ ghép Hán Việt? (0,5 điểm). a) Cảnh khuya b) cổ thụ
c) Tiếng suối d) Nước ngày II Phần t ự luận: ( tập làm văn điểm).