Đọc - hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giao an 7 HK Idoc (Trang 132 - 136)

- Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.

- Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc (bà soi trứng, dành dụm chiu chắt mua áp mới cho cháu khi tết đến, xuaân veà,...).

- Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả.

- Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả?

(Cho HS thảo luận 2 phút).

Nhận xét.

- Gọi HS đọc hai khổ thơ cuối.

Nêu nội dung của hai khổ thơ này?

- Điệp ngữ tiếng gà trưa được lặp lại mấy lần? Tác dụng?

* Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ vừa học.

- Cho HS đọc thuộc lòng một đoạn khoảng 10 dòng.

- Nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ này?

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.

bà mắng cháu nhìn gà đẻ và nỗi lo lắng thơ dại của đưa cháu nhỏ. Bà chắt chiu nuôi gà đẻ để mua quần áo mới cho cháu.

Tình cảm của tác giả yêu quý những tình cảm đẹp của tuổi thơ, yêu quý người bà đã hết lòng yêu thương, chăm sóc cháu.

 Hình ảnh bà đã trở thành niềm trân trọng kính yêu từ đó dẫn đến tình cảm sâu nặng, cao cả, mênh mông đó là tình yêu xóm làng, tổ quốc hình ảnh ấy giúp cháu có thêm nghị lực trên đường hành quân.

Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần ở mỗi đầu khổ thơ nhằm nhấn mạnh ý kỉ niệm về tuổi thơ đồng thời cho thấy tình cảm mới mẻ trong cuộc chiến đấu khi tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.

Đọc ghi nhớ SGK/151.

Đọc hai khổ thơ cuối.

Viết đoạn văn cảm nghị về vấn đề trong tác phẩm văn học.

2) Nghệ thuật:

- Sử dụng hiệu quả điệp ngữ Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hieọn veà.

- Vieỏt theo theồ thụ 5 tieỏng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình.

3) Ý nghĩa văn bản:

Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.

III. Hướng dẫn tự học : - Học thuộc lòng bài thơ.

4. Cuûng coá:

Đọc lại một đoạn thơ mà em yêu thích đồng thời cho biết nội dung và nghệ thuật của bài thơ này?

5. Dặn dò:

Học bài và chuẩn bị bài

“Điệp ngữ”.

-Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ.

- Viết đoạn văn ngắn ghi lại kỉ niệm về bà (bà nội hặc bà ngoại).

Tuần: 14 ĐIỆP NGỮ

Tieát: 55 óóó&óóó Ngày soạn:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.

- Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Khái niệm điệp ngữ.

- Các loại điệp ngữ.

- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.

2. Kó naêng:

- Nhận biết phép điệp ngữ.

- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.

- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.

- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của cá nhân.

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ điệp ngữ.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)

2. Kiểm tra bài:

- Thế nào là thành ngữ?

Nêu ví dụ minh hoạ.

- Sử dụng thành ngữ có tác duùng gỡ?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:…

* Hẹ 1: Tỡm hieồu chung.

Giúp HS hình thành khái niệm điệp ngữ.

-Vớ duù:

- Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ.

Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?

- Lỗi lặp: con bò đang gặm cỏ.

Con con chợt ngẩng đầu lên.

Con bò sống ô ô.

- Cảm xúc của em khi đọc hai vớ duù treõn?

Như vậy, điệp ngữ là một phương tiện để biểu cảm, nó có thể là một từ, một câu, hay một đoạn.

* GV yêu cầu HS đọc mục I và trả lời các câu hỏi.

- Ở khổ thơ đầu và cuối trong bài thơ “Tiếng Gà Trưa” đó những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại?

- Việc lặp lại các từ ngữ có tác duùng gỡ?

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 152.

*Đọc mục II và trả lời câu hỏi.

- Theo em có mấy dạng điệp ngữ? Đó là những dạng nào, keồ ra?

 Câu ca hay “nhớ” điệp ngữ

“nhớ ai” (đem lại).

Đọc văn xuôi thấy nặng nề trùng lặp, rườn ra … do sự lặp ngữ con bò (3 lần).

Đọc nội dung mục I.

 Lặp từ: nghe, vì.

Tác dụng: làm nổi bất ý, gây cảm xùc mạnh.

Đọc ghi nhơ:ù (SGK/152).

Đọc mục II.

Có 3 dạng điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng.

+ Điệp ngữ nối tiếp.

+ ẹieọp ngử ừ chuyeồn tieỏp ( điệp ngữ vòng)

- Bài 1: điệp ngữ một dân

ĐIỆP NGỮ I. Tỡm hieồu chung:

- Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lâp lại từ ngữ (hoặc câu) nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ. Cần phân biệt phép điệp ngữ với hiện tượng lặp từ do vốn từ nghèo nàn – một loại lỗi học sinh thường maéc.

- Các loại điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).

II. Luyện tập:

*HĐ 2 : Luyện tập.

- Bài tập 1: Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

- Bài tập 2: Tìm điệp ngữ và chì ra các dạng của điệp ngữ?

- Bài tập 3-4: GV hướng dẫn HS về nhà làm.

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.

4. Cuûng coá:

Thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ cho ví dụ minh họa?

5. Dặn dò:

Về học bài chuẩn bị bài tiếp theo.

tộc (nhấn mạnh có ý gang thép giành độc lập tự do của dân tộc Việt Nam khẳng định dân tộc ta phải được tự do và độc lập.

- Bài 2:

a) Xa nhau.

Một giấc mơ.

b) xác định dạng

xa nhau  điệp ngữ cách quãng.

Một giấc mơ  điệp ngữ chuyeồn tieỏp.

HS về nhà làm.

- Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau đây và cho biết điều tác giả muốn nhấn mạnh.

- Tìm điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ trong một đoạn văn.

- Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.

Một phần của tài liệu Giao an 7 HK Idoc (Trang 132 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w