Đọc – hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giao an 7 HK Idoc (Trang 71 - 77)

1) N ội dung:

- Tâm trạng của người chinh phụ sau phút chia li được diễn tả ở nhiều mức độ khác nhau:

+ Người chinh phụ cảm nhận về nỗi cách xa chồng vợ.

+ Người chinh phụ thấm thía sâu sắc tình cảm oái oăm, nghịch chướng: tình cảm vợ chồng nồng thắm mà không được bên nhau. Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ được tái hiện như những đợt sóng tình cảm triền miên không dứt.

- Lòng cảm thông sâu sắc của tác giả với nỗi niềm của người chinh phụ:

+ Thấu hiểu tâm trạng của người phụ nữ có chồng đi chiến trận.

+ Đồng cảm với mong ước

1; 2 khổ 3 diễn tả nỗi sầu chia li ra sao?

- Gọi HS đọc ghi nhớ

* H Đ 3 : Hướng dẫn tự học.

4. C ủng cố :

Em hiểu gì về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ?

5. D ặn dò :

Học kĩ nội dung bài đã học, xem tiếp bài “Quan hệ từ”

Nỗi sầu lên đến đỉnh điểm với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đạt đến tuyệt diệu.

Đọc ghi nhớ.

hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.

2) Nghệ thuật:

Sử dụng thể thơ song thất lục bát diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc của con người.

- Tả tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh có tính chất ước lệ, tượng trưng, cách điệu.

- Sáng tạo trong việc sử dụng các điệp từ, ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ…góp phần thể hiện giọng điệu cảm xúc da diết, buồn thương.

3) Ý nghĩa văn bản:

Đoạn trích thể hiện nỗi buồn chia phôi của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận. Qua đó, tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đôi hạnh phúc phải chia lìa.

Đoạn trích còn thể hiện lòng cảm thông sâu sắc với khát khao hạnh phúc của người phụ nữ.

III. Hướng dẫn tự học:

- Học thuộc lòng đoạn thơ dịch.

- Phân tích tác dụng của một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích (điệp ngữ, đối lập, câu hỏi tu từ…) - nhận xét về các mức độ tình cảm của người chinh phụđược diễn tả qua các thể thơ song thất lục bát trong đoạn trích.

Tuần: 07 QUAN HỆ TỪ

Tieát: 27 óóó&óóó

Ngày soạn:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm được khái niệm quan hệ từ.

- Nhận biết quan hệ từ.

- Biết cách sử dụng quan hệ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ.

Lưu ý: học sinh đã học quan hệ từ ở Tiêu học.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Khái niệm quan hệ từ.

- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản.

2. Kó naêng:

- Nhận biết quan hệ từ trong câu.

- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.

- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghệm cá nhân về cách sử quan hệ từ tiếng Việt.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS).

2. Kiểm tra bài cũ:

Hãy cho biết tác dụng của từ Hán Việt?Cách sử dụng từ Hán Việt như thế nào? Cho ví dụ minh họa, có kèm theo từ thuần Việt tương ứng?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:…

* H Đ 1: Tỡm hieồu chung.

QUAN HỆ TỪ I. Tìm hi ểu chung:

- Dựa vào kiến thức đã học hãy xác định quan hệ từ trong moói caõu sau ủaõy:

a. Đồ chơi của chúng tôi không có nhiều (Khánh hoài)

b. Hùng Vương thứ 18 một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hieàn dòu (Sôn Tinh, Thuyû Tinh) c. Bởi tôi ăn uống có điều độ làm việc có chừng mực nên tôi chống lớn lắm.

d. Mẹ thường nhân lúc con đi ngủ maứ làm việc riờng mỡnh.

Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả?

- Các quan hệ từ liên kết và có quan hệ ý nghĩa như thế nào?

- Vậy quan hệ từ dùng để làm gì?

* Giúp HS biết cách sử dụng quan hệ từ.

- Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có quan hệ từ?

- VD a: Khuôn mặt của cô gái.

b. Lòng tin của nhân dân.

c. Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua.

d. Nó đến trường bằng xe đạp.

HS đọc ví dụ sgk.

(câu a từ của là quan hệ từ)

Câu b (từ là quan hệ từ)

Câu c (từ và, nên là quan hệ từ)

Cõu d (từ maứ là quan hệ từ).

Các quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa các bộ phận trong đoạn vaên.

HS đọc ghi nhớ (trang 97 sgk).

Các câu cần phải có quan hệ từ: b, d, g, h.

1) Th ế nào là quan hệ từ:

Quan hệ từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, đẳng lập…

2) Sử dụng quan hệ từ:

- Trong thực tế giao tiếp và tạo lập văn bản, có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ (nếu không dùng thì câu văn sẽ đổi nghĩa, không rõ nghĩa), bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được)

- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.

e. Giỏi về toán.

g. Viết một bài văn nghệ về phong cảnh Hồ Tây

h. Làm việc ở nhà.

i. Quyển sách đặt ở trên bàn - Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau ủaõy:

- Neáu…

-Vì…

- Tuy…

- Heã…

- Sở dĩ…

- Đặt câu với các quan hệ từ vừa tìm được?

GV đặt mẫu:

nắng hạn kéo dài nên đồng ruộng bị nứt nẻ hết.

- Khi nói hoặc viết có phải lúc nào cũng sử dụng quan hệ từ hay khoâng?

* Hoạt động 2: Luyện tập.

- Bài tập 1: Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn “Cổng trường mở ra”, từ (vào đêm trước ngày khai trường của con đến chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ).

- Bài tập 2: Điền các quan hệ từ vào ô trống sau đây:

- Bài tập 3: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai.

- Bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ.

- Bài tập 5: Hai câu này có sắc thái biểu cảm khác nhau như thế nào?

- thì - neân - nhửng - thì - do

HS đặt câu

Ghi nhô:ù (trang 97 sgk)

 Bài tập này HS về nhà làm.

Với, và, với, với, Nếu, thì, và.

 Các câu đúng là: b, d, g, I, k, l

 HS về nhà viết đoạn văn.

 + Nó gầy nhưng khoẻ

II. Luyện tập:

- Tìm các quan hệ từ trong một đoạn văn.

- Điền các quan hệ từ vào chỗ trống trong một đoạn văn.

- Xác định câu văn đúng hoặc sai (do có hoặc không sử dụng quan hệ từ).

- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệt từ, gạch dưới các quan hệ từ trong đoạn văn đó.

* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.

4. C ủng cố :

Thế nào là quan hệ từ? ? Có thể lúc nào cũng sử dụng quan hệ từ không?

5. D ặn dò :

Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Luyện tập cách làm văn biểu cảm”.

(tỏ ý khen)

+ Nó khoẻ nhưng gầy (tỏ ý chê)

III. H ướng dẫn tự học:

Phân tích ý nghĩa của câu văn có sự dụng quan hệ từ.

Tuần: 07 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM

Tieát: 28 óóóó&óóóó Ngày soạn:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiều đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài.

- Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại biểu cảm.

- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.

2. Kó naêng:

Rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)

2. Kiểm tra bài cũ:

Làm thế nào để nhận biết được một đề văn biểu cảm?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:…

* H Đ 1 : Hướng dẫn tự học.

Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài.

- Bước 1: GV ghi đề lên bảng.

Cho đề bài: “Loài cây em yeâu”.

- Hãy cho biết đề yêu cầu viết veà ủieàu gỡ?

- Em yeâu caây gì?

- Vì sao em yêu cây phượng hơn các cây khác?

- Cây đem lại cho em những gì trong đời sống vật chất, tinh thaàn?

Do vậy, cây phượng chính là:

“Loài cây em yêu”

- Bước 2: GV cho HS lập dàn bài từ gợi ý ban đầu, ghi ra vở

Đề yêu cầu xác định đối tượng để biểu cảm.

Cây phượng.

Cây phượng tượng trưng cho sự hồn nhiên, đáng yêu của tuổi học trò.

Đem lại cho chúng ta đời sống tinh thần như: rộn ràng, vui tửụi.

Một phần của tài liệu Giao an 7 HK Idoc (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w