Hãy chép lại bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản của bài thơ.
BÀI LÀM
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C D B D B B A B D A
Tuần: 11 TỪ ĐỒNG ÂM
Tieát: 43 óóóó&óóóó Ngày soạn:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được khái niệm từ đồng âm.
- Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nó và viết.
Lưu ý : học sinh đã học về từ đồng âm ở Tiểu học.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Khái niệm từ đồng âm.
- Việc sử dụng từ đồng âm.
2. Kó naêng:
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
- Nhân biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng các từ đồng âm phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử các từ đồng âm.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ soá HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ trái nghĩa?
Cho vớ duù.
- Nêu tác dụng của từ trái nghóa?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* Hẹ 1: Tỡm hieồu chung.
Tìm hiểu khái niệm từ đồng aâm.
Tìm từ thay thế từ lồng.
- Từ lồng (1) có ý nghĩa gì?
- Tìm từ thay thế cho từ lồng (2), từ lồng (2) có ý nghĩa gì?
- Nghĩa của hai từ lồng trên
Phi, nhảy, phóc.
Lồng (1) sự hoạt động của con ngựa.
Lồng (2) cái lồng.
TỪ ĐỒNG ÂM I. Tỡm hieồu chung:
- Từ đồng âm là những từ gioáng nhau veà aâm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Hiện tượng đồng âm có thể gây hiểu sai hoặc hiểu nước đôi. Do đó, trong giao tiếp cần chú ý đến ngữ cảnh để hiểu đúng nghĩa của từ và
có liên quan với nhau không?
GV nhận xét: từ lồng trong hai câu trên là từ đồng âm.
- Vậy thế nào là từ đồng âm?
* Gọi HS đọc nội dung II SGK/135 và trả lời câu hỏi:
- Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của các từ lồng trong hai caâu treân?
- Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghóa.
- Để tránh những hiểu lầm do từ đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tieáp.
* HĐ 2 : Luyện tập.
-Bài tập 1: Đọc lại đoạn dịch thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ “ Tháng tám, thu cao, gió thét già” đến “Quay về, chống gậy, lòng ấm ức”, tìm từ đồng âm với mỗi từ sau ủaõy: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt môi (Thảo luận nhóm làm 3 phút) -Bài tập 2:
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và cho biết
Nhgĩa không liên quan với nhau.
Từ đồng âm là những từ phát aõm gioỏng nhau nhửng nghúa khác nhau.
Đọc nội dung II.
Dựa vào ngữ cảnh.
Nếu tách khỏi ngữ cạnh ta hiểu thành hai nghĩa:
- Kho 1: (naáu aên) - Kho 2: ( chứa cá) + Đem cá về mà kho!
+ Đem ca ùvề nhập kho!
Đặt từ đồng âm trong ngữ cảnh cụ thể như câu văn, đoạn văn, tình huống gi. tiếp.
* Bài 1: Mẫu
Thu 1: Muứa thu.
Thu Thu 2: Thu tieàn.
Cao 1: Cao độ.
Cao Cao 2: Cao sang.
Cổ tích, cổ chai, cái cổ, cổ xưa, đồ cổ…
dùng từ đồng âm cho đúng.
II. Luyện tập:
- Xác định từ đồng âm với một số từ nhất định trong một đoạn văn đã học.
- Tìm các nghĩa khác nhau của một từ cụ thể và cho biết mối liên hệ giữa các nghĩa đó, tìm từ đồng âm với từ đó.
Sau đó, tìm từ đồng âm với từ đó và cho biết nghĩa của từ.
- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm cho trước.
- Nhận xét về tác dụng của từ đồng âm trong một văn
nghĩa của các từ đó.
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
-Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có hai từ đồng âm):
*HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4. Cuûng coá:
Thế nào là từ đồng âm? Sử dụng từ đồng ý như thế nào có hiệu quả?
5. Dặn dò:
Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”
Cổ tay, cổ chân, cái cổ…
Đặt câu:
- Ngồi vào bàn để bàn bạc (danh từ – động từ).
- Con chim sâu rớt xuống ao sâu (danh từ – tính từ).
- Năm ngàn mua được năm vieõn keùo.
bản có sử dụng phép chơi chữ.
III. Hướng dẫn tự học:
Tìm một bài ca dao (hoặc thơ, tục ngữ, câu đối…) trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng đó mang lại cho văn bản.
Tuần: 11 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ
Tiết: 44 TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Sự kết các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
2. Kó naêng:
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ soá HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết cách lập ý cho một bài văn biểu cảm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* Hẹ 1: Tỡm hieồu chung.
Cho HS đọc bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
-Nhắc lại bố cục của bài thơ.
Hóy chỉ ra yếu tố tựù sự và miêu tả trong từng đoạn, nói rõ yù nghóa cuûa chuùng?
- Như vậy để biểu lộ được hoàn cảnh của mình tác giả đã dùng phương thức biểu đạt gì?
- Yếu tố tự sự và miêu tả được
Bố cục gồm 4 phần ứng với 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Tự sự (2 dòng đầu); miêu tả (3 dòng sau)
Tạo bối cảnh chung.
+ Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm.
Uất ức gì già yếu.
+ Đoạn 3: Tự sự kết hợp với miêu tả (6 câu đầu) biểu cảm (2 caâu sau).
Sự cam phận của nhà thơ.
+ Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp
Tình cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời.
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
I. Tỡm hieồu chung:
- Các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm được sử dụng kết hợp ở những mức độ khác nhau.
- Vai trò của tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm : tự sự và miêu tả để khơi gợi về đối tượng biểu cảm và gởi gắm cảm xúc, do cảm xúc chi phối, chứ khoõng nhaốm muùc ủớch keồ, tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
sử dụng có tác dụng gì?
* Cho HS đọc đoạn văn trong (sgk/ 127).
- Trong đoạn văn có 3 đoạn nhỏ, em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả có trong từng đoạn và cảm nghĩ của tác giả?
Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự. Miêu tả trong hồi tưởng không phải là miêu tả trực tiếp, cách đó góp phần gợi cảm xúc cho người đọc.
- Thuùng caâu, thuyeàn caâu…
- Saén thuyeàn?
- Gọi HS đọc ghi nhớ (sgk/128)
*HĐ 2: Luyện tập.
HS kể lại bài thơ bằng văn xuoâi.
- Hãy kể lại bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
bằng văn xuôi của Đỗ Phủ, trong đó vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả (HS thảo luận 5’)
Gọi 2 HS đọc lại, sau đó GV nhận xét và sửa chữa.
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4. Cuûng coá:
- Nhắc lại bố cục của bài thơ? Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và
Tự sự, miêu tả (từ kể, miêu tả nhà thơ bộc bạch được nỗi nieàm cuûa mình, noãi thoáng khổ của nhà tranh bị gió thu phá nát).
Việc tả bàn chân của bố và keồ chuyeọn boỏ ngaõm chaõn nước muối, bố đi sớm về khuya là nền tảng cho cảm xúc thương bố ở cuối bài.
Hình tròn, đan bằng tre.
Là thứ cây có nhựa và sơ, dùng xác vào thuyền nan để cho nước không thấm vào.
HS đọc ghi nhớ(t128 / sgk)
HS kể lại tại lớp.
II. Luyện tập :
- Chỉ ra các yếu tố tự sự trong một đoạn văn biểu cảm dã học.
- Nêu nhận xét về mức độ chi phối của tình cảm đối với sự sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả.
- Kể lại nội dung của văn bản có sử dụng yếu tố tự sự bằng văn xuôi biểu cảm.
III. Hướng dẫn tự học : Trên cơ sở một văn bản có sử dụng yếu tố tự sự,
miêu tả trong từng đoạn, nói rõ yù nghóa cuûa chuùng?
- Như vậy để biểu lộ được hoàn cảnh của mình tác giả đã dùng phương thức biểu đạt gì?
- Yếu tố tự sự và miêu tả được sử dụng có tác dụng gì?
5. Dăùn dũ:
Về học bài và chuẩn bị bài:
“Cảnh khuya, Rằm tháng gieâng”.
viết lại thành bài văn biểu cảm.
Tuần: 12 VĂN BẢN: CẢNH KHUYA
Tiết: 45 RẰM THÁNG GIÊNG Ngày soạn: (Nguyên tiêu) Hồ Chí Minh