- Đặc điểm của văn biểu cảm.
- Bố cục của bài văn biểu cảm.
- Lập ý cho bài văn biể cảm.
- Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn biểu cảm.
II. Luyện tập:
- So sánh văn miêu tả và văn biểu cảm.
- So sánh văn tự sự và văn
- Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 2.
- Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc và thực hiện.
- Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc và thực hiện.
- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 5.
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4. Cuûng coá:
Yêu cầu Hs lập dàn bài:
Cảm nghỉ mùa xuân.
5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài “Sài Gịn tơi yêu”.
miêu tả nhằm tái hiện lại đối tượng người, vật, cảnh.
+ Biểu cảm miêu tả đối tượng, mượn những đặc điểm phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ cảm xúc của mình.
Sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, …
+ Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm.
Văn tự sự kể lại câu chuyển có nguy nhân có diễn biến có kết quả.
+ Còn trong văn biểu cảm tự sự chỉ làm nền để nói lên cảm xúc qua sự việc.
Vai trò tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm: làm cho tác giả bộc lộ tình cảm xúc.
Thực hiện ba bước:
- Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn bài.
Viết bài văn biểu cảm
biểu cảm.
- Phân tích vai trò của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
- Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn biểu cảm. Sự gần gũi giữa ngôn ngữ văn biểu cảm và ngôn ngữ thơ.
- Lập ý, lập dàn bài cho một đề cụ thể.
III. Hướng dẫn tự học:
Tìm ý và sắp xếp ý để làm một bài văn theo đề bài văn biểu cảm.
Tuần: 16 VĂN BẢN: SÀI GÒN TÔI YÊU
Tiết: 64 (Hướng dẫn đọc thêm - Minh Hương) Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được vẻ đẹp của cảnh sắc, thiên nhiên, con người và tình cảm đậm đà, sâu sắc của tác giả đối với Sài Gòn.
- Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người.
- Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.
2. Kó naêng:
- Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ soá HS).
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
“Muứa xuaõn cuỷa toõi”.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:…
*Hẹ 1 : Tỡm hieồu chung . Gọi HS đọc chú thích.
*HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản.
Đọc giọng vui tươi hâm hở… Lưu ý một số từ ngữ địa phương ui ui, hề hà …
- Văn bản trên chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn là gì?
HS đọc chú thích sgk.
HS đọc văn bản.
Văn bản chia thành ba đoạn.
+ Đoạn 1: Aán tưởng chung bao quát về Sài Gòn.
+ Đoạn 2: Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn.
+ Đoạn 3: SG đô thị đất lành.
VĂN BẢN: SÀI GÒN TÔI YÊU
(Hướng dẫn đọc thêm - Minh Hương)
I. Tỡm hieồu chung:
Sài Gòn là thành phố có lịch sử hơn 300 năm. Từ sau tháng 4 năm 1975, Sài Gòn được đổi tên là TPHCM.
Hiện nay, TPHCM đã trở thành trung tâm kinh tế và có số dân lớn nhất của cả nước.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Nội dung:
- Cảnh tưởng chung về Sài Gòn.
- Đặc điểm thời tiết khí hậu nhiệt đới ở Sài Gòn với nắng, mưa, với gió lộng.
- Đặc điểm con người:
+ Cư dân tụ hội từ các miền veà.
+ Phong cách người Sai Gòn: chân thành, bộc trực;
tuân thử các nghi lễ ứng xử
- Tác giả so sánh Sài Gòn với những ai và cái gí, tác dụng cách so sánh đó?
Nhận xét: cách so sánh khá đa dạng và khá bất ngờ, có tác dụng tô đậm cái trẻ trung của Sài Gòn, qua đó ta thấy tình cảm nồng nhiệt của tác giả đối với Sài Gòn. Sài Gòn thời tiết và nhịp sống.
- Gọi HS đọc câu ca dao.
- Tác giả dẫn câu ca dao trên để làm gì?
* Tìm hiểu đặc điểm của cư dân Sài Gòn.
- Vì sao ở đây chỉ toàn người Sài Gòn, mặc dù ít người gốc Bắc, Trung, Nam đặc điểm này được diễn giải như thế nào? Nhận xét: Sài Gòn bao giờ cũng giang hai cánh tay mở rộng mà đón nhiều người từ trăm nẻo kéo đến. Các cô gái SG khoẻ khoắn, giản dị.
- Gọi HS đọc đoạn văn tiếp theo nói về Sài Gòn. Đoạn văn trên em liên tưởng đến
Tác giả so sánh với thủ đô Hà Nội, Hải Phòng sắp 1005 tuổi:
nét nổi bật của Sài Gòn là sự trẻ trung tác giả so sánh tuổi thanh phố với tuổi mình: nhấn mạnh đó là thành phố vẫn còn xuân chán so với cây tơ đương độ nõn nà sung mãn.
+ Thời tiết nắng lấm mưa nhiều nắng mưa thất thường, nắng ngọt ngào gió lộng nhớ thương, trời ui ui buồn bã.
+ Cuộc sống và nhịp sống nhanh khẩn trương sôi động.
Phố phường nao động dập dìu xe cộ.
+ Tinh sương tĩnh lặng không khí mát dịu trong lành.
Tác giả ca ngợi với cả tấm lòng chân thành, câu ca dao đưa vào cuối đoạn nhằm nhấn mạnh tình cảm của người viết.
Cởi mở dễ dàng, dễ hoà hợp với mọi người đó là một đặc điểm riêng của cư dân Sài Gòn
HS đọc bài.
HS trả lời.
Tryueọn Lao sao cuỷa Duy Khán.
nhưng không màu mè, không mặc cảm tự ti; kiên cường, bất khuất ở những thời điểm thử thách của lịch sử…
- Tình yêu Sài Gòn bền chặt.
2) Nghệ thuật:
- Tạo bố cục văn bản theo mạch cảm xúc về Thành Phố Sài Gòn.
- Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ.
- Lối viết nhiệt tình, có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung.
3) Ý nghĩa văn bản:
Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với Thành phố Sài Gòn.
bài văn nào?
- Vì sao tác giả khái quát được những đặc điểm riêng của sài Gòn về cảnh vật và thiên nhiên, thời tiết, khí hậu, nhịp sống, cuộc sống và con người như vậy?
- Em hiểu gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4. Cuûng coá:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
“Sài Gòn tôi yêu của Minh Hửụng”.
5. Dặn dò:
Học bài chuẩn bị bài :
“Mùa xuân của tôi”.
Tình cảm của Minh Hương đối với Sài Gòn là tình cảm của một người sống lâu, hiểu sâu, hiểu rộng gắn bó yêu da giết nòng nàn T. Phố của mình.
Ghi nhớ (SGK/173).
III. Hướng dẫn tự học:
Viết một bài văn ngắn, nêu rõ những nét riêng độc đáo ở quê hương em, hoặc ở địa phương mà em đã từng gắn bó.
Tuần: 16 VĂN BẢN: MÙA XUÂN CỦA TÔI
Tieát: 63 óóóó&óóóó Vuõ Baèng Ngày soạn:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm ; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.
2. Kó naêng:
- Đọc – hiểu văn bản tùy bút.
- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ soá HS)
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản “Một thứ quà của lúa non cốm”của tác giả Thạch Lam.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* Hẹ 1: Tỡm hieồu chung.
Giới thiệu tác giả và tác phaồm.
* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản.
- Nhận xét về giọng điệu mở đầu của bài tuỳ bút.
-Biện pháp nghệ thuật nào đã sử dụng ở đây hiệu quả của nó như thế nào?
Nhưng đó chưa phải là lí do khiến tác giả mê luyến mùa xuaân.
HS nhận xét
Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, điệp kiểu câu.
VĂN BẢN: MÙA XUÂN CỦA TÔI Vuõ Baèng
I. Tỡm hieồu chung:
- Vuõ Baèng (1913 – 1984), sinh tại Hà Nội, là nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945. Oâng có sở trường về truyện ngắn, buựt kớ, tuứy buựt.
-Thương nhớ mười hai là tập tùy bút – bút kí của nhà văn được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt. Văn bản Mùa xuân của tôi được trích từ tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt của tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Nội dung:
- Tình cảm tự nhiên đối mùa xuân Hà Nội.
- Nỗi nhớ cảnh sâu sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang:
+ Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc muứa xuaõn sang.
+ Những nét riêng của ngày
- Tại sao tác giả mở đầu đoạn bằng câu Mùa xuân của toâi?
- Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc được nhớ lại như thế nào? Chi tiết nào tieõu bieồu nhaỏt?
Cho HS (thảo luận 2 phút).
- Cho HS đọc đoạn văn cuối:
Thiên nhiên sau rằm tháng giêng có gì đặc biệt?
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Vì đây là quê hướng xứ sở của tác giả.
+ Cảnh vật không khí mùa xuân lắng động: mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
+ Cái rết ngọt nhào chớ khoâng teâ buoát caêm caêm.
+ Trong nhà: đèn, trầm, nến, bàn thờ tổ tiên, bầu không khí đoàn tụ.
Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, trời hết nồm, mưa xuân …Bữa cơm giản dị, các trò vui tết đã mãn cuộc sống êm đềm thường nhật đã lại như trước.
Ghi nhớ: (SGK/178).
tết miền Bắc – một nét đẹp văn hóa của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong moói gia ủỡnh.
+ Cảm nhận về lòng người luực muứa xuaõn sang.
- Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng:
+ Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của thời tiết khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng.
+ Cảm nhận về cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết : gợi nhớ những nếp sống, sinh hoạt thường ngày.
2) Nghệ thuật:
- Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn , say meâ.
- Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
- Có nhiều so sánh, liên tường phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
3) Ý nghĩa văn bản:
- Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hửụng mieàn Baộc hieọn leõn trong nỗi nhớ của người con xa queâ.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với queõ hửụng mieàn Baộc hieọn leõn trong nỗi nhớ của con người với quê hương, xứ sở một bieồu hieọn cuù theồ cuỷa tỡnh yeõu đất nước.
*HĐ 3 : Hướng dẫn tự học.
4. Cuûng coá:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản “Mùa xuân của tôi”
5. Dặn dò :
Học bài và chuẩn bị bài:
“Luyện tập sử dụng từ”.
III. Hướng dẫn tự học:
- Ghi lại những câu văn mà bản thân cho là hay nhất trong văn bản và phân tích.
- Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
Tuần: 17 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
Tieát: 65 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tự thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ.
- Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ.
- Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
- Chuẩn mực sử dụng từ.
- Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.
Lưu ý: học sinh đã học những kiến thức này.
2. Kó naêng:
- Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu quả.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ đúng chuẩn mực.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ soá HS).
2. Kiểm tra bài cũ:
Để sữ dụng từ đúng chuẩn mực ta cần lưu ý điều gì?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:…
*HĐ 1: Luyện tập.
- Bài tập 1:
- Nhắm lại kiến thức bài
“Chuẩn mực sử dụng từ”.
- Lấy ví dụ ở bài viết Tập làm văn tiết trước cho các em đọc lại để chữa lỗi.
- Chia lớp thành 3 nhóm và đọc bài của các bạn sau đó nhận xét các lỗi dùng từ.
Chữa lỗi sử dùng từ bài viết cuûa mình.
Làm việt theo nhóm.
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I. Luyện tập :
- Ghi ,lại những lỗi dùng từ sai trong các bài tập làm văn của bản thân (về âm, chính tả, ngữ pháp, sắc thái biểu cảm) và nêu cách sửa ( theo bảng).
- Nhện xét về việc sử dụng từ trong bài tập làm văn của một bạn cùng lớp, góp ý cho bạn sửa lỗi.
Maãu :
Từ dùng sai Lỗi sai Cách chữa
giảng dại làm song choàng caây ham muoáng
cieám tieàn
Chính tả giảng dạy
làm xong troàng caây ham muoán
kieám tieàn - Trong gia đình, em được
mọi người kính trọng. Khống đúng sắc thái ...yêu mến...
- Bà em tuy đã già nhưng
vẫn còn sung sức. Sai nghĩa ...khoẻ mạnh...
- Bài tập 2: HS tự trao bài nhau để tìm ra các lỗi sai của bạn và góp ý cho bạn sửa lỗi.
* HĐ 2: Hướng dẫn tự học.
4. Cuûng coá:
Nhắm lại sử dụng từ trong Tiếng Việt? Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: “Ôn tập tác phẩm trữ tình”.
HS về nhà làm.