Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ

Một phần của tài liệu Giao an 7 HK Idoc (Trang 39 - 42)

2. Kiểm tra bài cũ:

Có mấy loại từ láy? Cho ví dụ minh hoạ? Trình bày nghĩa của từ láy.

3. Bài mới :

Giới thiệu bài:…

* H Đ 1: Tìm hiểu chung.

Hình thành khái niệm về đại từ.

Gọi HS đọc mục 1 và trả lời câu hỏi.

- Từ nó trong 2 đoạn văn chỉ đối tượng nào? Vì sao em

biết?  + Nó: Em tôi

ĐẠI TỪ I. Tỡm hieồu chung:

1) Khái ni ệm đại từ:

+ Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,…

được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

+ Trong câu, đại từ có thể đảm nhiệm vai trò chủ ngữ, vị ngữ;

trong cụm từ, đại từ có thể

- Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì?

- Các từ “ nĩ, thế, ai” trong đoạn văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?

- Ngoài ra, em có biết đại từ còn giữ chức vụ gì nữa? Nếu có hãy cho ví dụ?

- Vậy em hiểu đại từ là gì?

* Xác đnh đại từ dùng để trỏ (chỉ).

Gọi HS đọc II.1 và trả lời câu hỏi.

- Các đại từ a, b, c trỏ gì?

- Đại từ dùng để trỏ đó là những đại từ nào?

- Các từ : Đây, đó, kia, này, nọ bao giờ dùng để làm gì?

- Các từ: Vậy thế dùng để làm gì?

- Vậy các đại từ dùng để làm gì?

- Các đại từ “ai, gì” dùng để làm gì?

- Các từ “bao nhiêu, mấy”

dùng để hỏi về cái gì?

- Các từ “đâu, bao giờ, thì sao”hỏi về cái gì?

+ Nó: con gà.

Ta biết được nhờ: Từ “nó”

thay thế “em tôi” ở câu trước.

“Nĩ” thay thế “con gà” của anh Bốn Linh ở câu trước.

 “Ai” dùng để hỏi

Từ “nó” ở VD1,3 làm chủ

ngữ; từ “nó” ở VD2 làm định ngữ.

VD: Người học giỏi nhất lớp là noù ( làm VN trong câu)

HS đọc ghi nhớ (sgk/55).

Trỏ người hoặc sự vật, trỏ số lượng, hoạt động, tính chất.

Tôi, tao, tớ, chúng mày, họ...

Dùng để chỉ vị trí của vật trong không gian, thời gian.

Chỉ hoạt động, tính chất, sự vieọc.

HS đọc ghi nhớ sgk.

Trỏ người, vật.

Hỏi về số lượng.

Hỏi về không gian, thời gian.

 Hỏi về hoạt động tính chất, sự việc.

HS đọc ghi nhớ sgk.

đảm nhiệm vai trò phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.

3) Các loại đại từ:

+ Đại từ để trỏ dùng để trỏ người, sự vật, số lượng, hoạt động, tính chất, sự việc. Đại từ trỏ người, sự vật gọi là đại từ xưng hô.

+ Đại từ để hỏi dùng để hỏi người, sự vật, số lượng, hoạt động, tính chất, sự việc.

3) Lưu ý các hiện tượng : + Các đại từ chỉ trỏ theo quan niệm trước đây, nay được xếp thành một từ loại riêng(chỉ từ) + Một số danh từ chỉ quan hệ họ hàng thân tộc (ông, bà, bố, mẹ, con…) chức vụ (bí thư, chủ tịch…), nghề nghiệp (bác sĩ…) trong tiếng Việt thường được dùng để xưng hô lâm thời.

+ Đại từ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, phức tạp, chịu nhiều sự ràng buộc. Do đó trong giao tiếp phải chọn cách xưng hô đúng chuẩn mực, phù hợp với văn hóa giao tiếp của người Việt.

- Còn các từ “sao, thế nào”

dùng để chỉ gì?

- Vậy các từ để hỏi được dùng như thế nào?

* Hoạt động 2: Luyện tập.

- Bài tập 1: Hãy xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây?

- Bài tập: 2-5

GV hướng dẫn HS về nhà làm (HS tự sưu tầm)

* H Đ 3: Hướng dẫn tự học.

4. Củng cố:

Thế nào là đại từ? Các loại đại từ? Cho ví dụ minh họa?

5. Dặn dò:

- Xác định đại từ trong văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình, Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.

- So sánh sự khác nhau về ý nghĩa biểu cảm giữa một số đại từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà bản thân đã học.

* Bài tập 1:

Soá Ngoâi

Soá ít Soá nhieàu

1 Toâi,

tao, tớ Chúng tôi

2 Mày,

mi

Chuùng mày

3 Nó,

haén

Chuùng, nó, họ

 HS trả lời.

II. Luyện tập:

- Tìm và phân loại đại từ xưng hô.

- Xác định nghĩa của đại từ trong câu.

- Tìm ví dụ về danh từ chỉ người (ông, bà, cha, mẹ…) được dùng như đại từ xưng hô - Đặt câu có đại từ.

- Phát biểu ý kiến về việc sử dụng đại từ xưng hô.

III. Hướng dẫn tự học:

Thế nào là đại từ? Các loại đại từ? Cho ví dụ minh họa?

- Xác định đại từ trong văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình, Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.

- So sánh sự khác nhau về ý nghĩa biểu cảm giữa một số đại từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà bản thân đã học.

Tuần : 04 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

Tieát : 16 óóóó&óóóó Ngày soạn:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.

- Biết tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của học sinh.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức :

Văn bản và quy trình tạo lập văn bản.

2. Kó naêng :

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số HS).

2. Kiểm tra bài cũ:

Ở những năm học trước các em đã học những kiểu văn bản nào? Cho ví dụ minh hoạ. Nêu các bước tạo lập văn bản?

3. Bà i m ới :

Giới thiệu bài:

* H Đ 1: Tìm hiểu chung.

Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.

- Giả sử em viết một bước thư tham gia cuộc thi viết thư UPU tổ chức với đề tài: “Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình”. Sau đó GV nêu vấn đề.

- Em hãy xác định yêu cầu của đề bài?

* Xác lập các bước tạo lập văn bản.

Cho HS nêu vấn đề 1.

- Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết tên gọi và những nhiệm vụ của bước một.

Quan xác với tình huống bài tập trong SGK/ 59.

Kiểu văn bản: Viết thư tạo lập văn bản với 4 bước.

Yêu cầu về độ dài của văn bản 1500 chữ.

 Xây dựng bố cục: Rành

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Giao an 7 HK Idoc (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w