Đối chiếu những lỗi do dùng từ sai đã tìm được ở lớp với một bài làm (ở môn học khác) của bản thân để sửa lại cho đúng.
Tuần: 17 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
Tieát: 66-67 óóóó&óóóó Ngày soạn:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa những tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, nhiện đại đã học trong học kì I lớp 7, từ đó hiểu rõ hơn, sâu hơn giá trị nội dung, nghệ thuật của chúng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
- Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.
- Một số thể thơ đã học.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
2. Kó naêng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp phân tích, chứng minh.
Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ soá HS)
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại kiến thức về tác phẩm trữ tình?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:…
*HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức.
Kiểm tra sự chuẩn bị của
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
I. Hệ thống hóa kiến thức:
- Khái niệm tác phẩm trữ tình.
HS qua việc xác định tác giả và tác phẩm văn học.
- Hãy nêu tên tác giả của một số tác phẩm sau:
+ Cảm nghĩ trong đêm thanh tónh
+ Phò giá về kinh + Tiếng gà trưa + Cảnh khuya + Bạn đến chơi nhà - Rằm tháng giêng
- Qua Đèo Ngang
- Hướng dẫn các em thực hành các bài còn lại.
* HĐ2: Luyện tập.
Sắp xếp cho khớp tác phẩm hoặc đoạn trích với thể thô.
- Sau phuùt chia ly - Qua Đèo Ngang - Bài ca Côn Sơn - Tiếng gà trưa
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tónh.
- Sông núi nước Nam
- Hướng dẫn HS đánh dấu x vào ô mà em cho là đúng.
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4. Cuûng coá:
Thế nào là thơ trữ tình?
Nêu tên các thể thơ mà em được học?
Lý Bạch
Trần Quang Khải
Xuaõn Quyứnh
Hoà Chí Minh
Nguyeãn Khuyeán
Tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan.
Nỗi nhơ ùthương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
HS về nhà làm.
-Song thất lục bát - Thất ngôn bát cú ĐL - Thể thơ lục bát
- Các thể thơ khác (5 chữ) - Ngoài các thể thơ khác (ngũ ngôn tứ tuyệt) - Tuyệt cú đường luật
HS: đánh dấu x vào bài làm.
- Khái niệm ca dao trữ tình.
- Tình cảm trong tác phẩm trữ tình.
- Cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm thơ trữ tình.
- Tác giả, hoàn cảnh ra đời, thể loại, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật của các văn bản đã học (lập bảng).
- Rút ra nhận xét về đặc điểm chung của các văn bản được thống kê trong bảng.
II. Luyện tập:
- Dựa trên kiến thức đã học về tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình, so sánh tác phẩm trữ tình trong văn học dân gian, văn học trung đại và văn học hiện đại.
- Nhận biết và so sánh một số đặc điểm của các thể loại:
ca dao, thơ Đường luật, cổ thể, thơ hiện đại.
- Phân tích phương thức biểu đạt chủ yếu của một trong các văn bản tùy bút đã học.
- Phân tích, chứng minh nghệ thuật biểu cảm của một văn bản trữ tình đã học.
III. Hướng dẫn tự học:
Viết đoạn văn cảm nhận về một bài, một đoạn, một câu…trong một văn bản tác phẩm trữ tình mà em yêu
5. Dặn dò:
Học bài, chuẩn bị bài ôn tập Tiếng Việt.
nhaát.
Tuần: 17 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
Tieát: 68 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
Hệ thống kiến thức về:
- Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy ).
- Từ loại ( đại từ, quan hệ từ ).
- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.
- Từ Hán Việt.
- Các phép tu từ.
2. Kó naêng:
- Giải nghĩa một số từ Hán Việt đã học.
- Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ soá HS)
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức.
Ôn lại kiến thức cũ.
* HĐ 2: Luyện tập.
Vẽ sơ đồ phân loại các loại từ đã học. Tìm ví dụ về các từ trong sơ đồ đó.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. Hệ thống hóa kiến thức:
Các khái niệm từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
II. Luyện tập:
- Vẽ sơ đồ phân loại các loại từ đã học. Tìm ví dụ về các từ trong sơ đồ đó.
- Thế nào là từ phức? Có mấy loại từ phức?
- Yêu cầu HS nhắc lại từ ghép ? Có mấy loại từ ghép?
- Nêu ví dụ minh họa .
- Thế nào là từ láy? Có mấy loại từ láy? Nêu ví dụ.
- Thế nào là đại từ? Vai trò ngữ pháp của đại từ trong caâu.
- Từ Hán Việt: Thế nào là yếu tố Hán Việt?
- Có mấy loại từ ghép Hán Vieọt?
- Nêu định nghĩa của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, điệp ngữ?
HS vẽ sơ đồ phân loại vào tập và tìm ví dụ về các từ trong sơ đồ.
TL: từ do hai hoặc ba tiếng tạo thành. Có 2 loại từ phức:
+ Từ ghép.
+ Từ láy.
Có hai loại từ ghép:
+ Từ ghép C-P + Từ ghép Đ-L - VD: + Xe đạp
+ Quần áo
Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
- VD: + Xanh xanh.
+ Đo đỏ
Đại từ thường làm chủ ngữ trong caâu.
Trong TV có một khối lượng khá lớn từ HV. Tiếng để cấu tạo từ HV gọi là yếu tố HV.
Từ ghép HV có hai loại chính: từ ghép đẳng lập và từ gheựp chớnh phuù.
- VD: + Quoác gia.
+ Aùi quốc, thủ môn (HS có thể dựa vào phần ghi nhớ trả lời thêm).
HS dựa vào nội dung bài học trả lời các định nghĩa về từ loại.
- Vẽ sơ đồ phân loại các đại từ. Tìm ví dụ về các từ trong sơ đồ đó.
- So sánh quan hệ từ, động từ, tính từ, danh từ về ý nghĩa và chức năng.
- Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học.
- Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với một từ cụ thể.
- Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt cụ thể.
- Thay thế những từ ngữ nhất định trong câu bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương ủửụng.
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4. Cuûng coá:
- Yêu cầu HS viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ, điệp ngữ.
- Đọc cho cả lớp nghe và nhận xét bài làm của hs.
5. Dặn dò:
Học bài, chuẩn bị “Ôn tập Tiếng Việt tiếp theo”.
III. Hướng dẫn tự học:
- Chọn một trong các văn bản đã học, xác định trong văn bản đó: từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ trong văn bản cụ thể.
Tuần: 18 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp theo) Tieát: 69 óóóó&óóóó
Ngày soạn:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
Hệ thống kiến thức về:
- Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy ).
- Từ loại ( đại từ, quan hệ từ ).
- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.
- Từ Hán Việt.
- Các phép tu từ.
2. Kó naêng:
- Giải nghĩa một số từ Hán Việt đã học.
- Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS).
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức.
Giúp HS hệ thống hoá kiến thức phần TV trong HK I.
* H Đ 2: Luyện tập.
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Từ đồng nghĩa có mấy loại?
Tại sao lại có hiện tượng đồng nghóa?
2. Thế nào là từ trái nghĩa?
3. Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ:
bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
4. Thế nào là từ đồng âm?
Phân biệt từ đồng âm với từ nhieàu nghóa?
HS tự trả lời dựa vào bài học.
HS tự trả lời dựa vào bài học.
từ đồng nghĩa: nhỏ - beù
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (tieáp theo)
I. Hệ thống hóa kiến thức:
Các khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, từ Hán Việt, điệp ngữ, chơi chữ II. Luyện tập:
- Vẽ sơ đồ phân loại các loại từ đã học. Tìm ví dụ về các từ trong sơ đồ đó.
- Vẽ sơ đồ phân loại các đại từ. Tìm ví dụ về các từ trong sơ đồ đó.
- So sánh quan hệ từ, động từ, tính từ, danh từ về ý nghĩa và chức năng.
- Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học.
- Tìm các từ đồng nghĩa,
5. Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ có thể giữ chức vụ gì ở trong câu?
6. Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
+ Bách chiến bách thắng + Bán tín bán nghi
+ Kim chi ngọc diệp + Khẩu phật tâm xà
7. Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong các câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghúa tửụng ủửụng.
- Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng?
- Thế nào là chơi chữ? Hãy tìm một số ví dụ về các lối chơi chữ?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4. Cuûng coá:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
Từ đồng nghĩa có mấy loại?
Tại sao lại có hiện tượng đồng nghóa?
- Thế nào là từ trái nghĩa?
- Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
- Thế nào là từ đồng âm?
Phân biệt từ đồng âm với từ nhieàu nghóa?
từ trái nghĩa: to, lớn từ đồng nghĩa:được -thaéng
từ trái nghĩa: thua từ đồng nghĩa:siêng năng -chaờm chổ
từ trái nghĩa: lười biếng
HS tự trả lời dựa vào bài học.
- Trăm trận trăm thắng - Nửa tin nửa ngờ - Cành vàng lá ngọc - Mieọng nam moõ buùng boà dao
gaêm
HS tự trả lời dựa vào bài học.
trái nghĩa với một từ cụ thể.
- Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt cụ thể.
- Thay thế những từ ngữ nhaỏt ủũnh trong caõu baống những thành ngữ có ý nghĩa tửụng ủửụng.
III. Hướng dẫn tự học:
- Chọn một trong các văn bản đã học, xác định trong văn bản đó: từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ trong văn bản cụ theồ.
- Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ có thể giữ chức vụ gì ở trong câu?
- Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
- Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong các câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghúa tửụng ủửụng.
- Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng?
- Thế nào là chơi chữ? Hãy tìm một số ví dụ về các lối chơi chữ?
5. Dặn dò:
Về học bài và chuẩn bị bài:
“Chửụng trỡnh ủũa phửụng phaàn Tieỏng Vieọt”
HS tự trả lời dựa vào bài học.
Tuaàn: 18 CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG (Phaàn Tieỏng Vieọt)
Tiết: 70 - 71 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.
Lưu ý: học sinh đã được học cách phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương ở lớp 6.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Kó naêng:
Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ soá HS).
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập ở nhà cuûa HS.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:…
* Hẹ1: Tỡm hieồu chung.
- Đối với các tỉnh miền Bắc.
Viết đúng các phụ âm đầu dễ mắc lỗi như những trường hợp nào cho ví dụ minh họa?
- Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi cho ví dụ minh họa?
- Viết đúng tiếng các dấu thanh nào dễ mắc lỗi?
- Viết đúng tiếng có các nguyên âm nào dễ mắc lỗi ? - Viết đúng tiếng các phụ âm nào dễ mắc lỗi?
* HĐ 2: Luyện tập.
Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc loãi.
Các dạng bài viết:
- Nghe – viết hoặc nhớ – vết một đoạn (bài) thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ. GV đọc cho HS viết.
- Điền một chữ cái, một dấu
Vớ duù : tr / ch ; s / x ; r / d / gi
; l / n.
Vớ duù : c / t ; n /ng.
Dấu hỏi / dấu ngã.
i / ieâ ; o / oâ.
v / d.
HS nghe - viết hoặc nhớ – viết một đoạn hoặc bài thơ hay văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ.
CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG (Phaàn Tieỏng Vieọt)
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
I.Tỡm hieồu chung:
- Trong các văn bản viết có thể mắc một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát aõm ủũa phửụng.
- Đối với người ở các vùng miền khác nhau, lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương cũng khác nhau.
II. Luyện tập:
- Nhớ – viết một đoạn văn bản có độ dài 100 chữ, sau đó đối chiếu với văn bản để nhận ra lỗi chính rả.
- Nghe – viết một đoạn văn bản có độ dài 100 chữ, sau đó đối chiếu với văn bản để nhận ra lỗi chính tả.
- Điền chữ cái phù hợp vào choã troáng.
- Thêm dấu thanh vào các tieỏng cuù theồ.
- Đặt câu phân biệt các tiếng
thanh hoặc vần vào chỗ troáng:
+ Điền x hoặc s vào chỗ troáng?
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ được in đậm?
- Điền một tiếng hoặc một từ có chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ troáng: (trung, chung).
+ Điền các tiếng mãnh hoặc mảnh vào chỗ thích hợp?
- Tìm từ theo yêu cầu:
Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chaát.
+ Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch (cá chép) hoặc bắt đầu bằng tr (cá trắm).
- Các phần còn lại HS làm tương tự. GV hướng dẫn HS cách làm.
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4. Cuûng coá:
- Đối với các tỉnh miền Bắc.
Viết đúng các phụ âm đầu dễ mắc lỗi như những trường hợp nào cho ví dụ minh họa?
- Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi cho ví dụ minh họa?
Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
Tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuaàn tieồu.
Chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại.
Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
Cá chim, cá chèn, cá trê, cá trạch, cá trẽm , cá tra…
HS làm bài tập dưới sự chỉ daãn cuûa GV.
deã nhaàm laãn.
- Điền một tiếng hoặc từ vào choã troáng.
III. Hướng dẫn tự học:
Đọc lại các bài làm văn của mình, phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
5. Dặn dò:
Về học bài, chuẩn bị:
“Thi HK I”.
Tuần: 18 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK I Tiết: 72 MÔN: NGỮ VĂN 7
Ngày soạn: THỜI GIAN: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Điểm Lời phê của giáo viên