1) Nội dung:
- Lời khặng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước:
+ Nước Nam là của người Nam.
+ Sự phân định địa phận,
- Hai câu đầu nói về vấn đề gì?
- Cách hiệp vần trong thơ thất ngôn tứ tuyệt ở những câu nào?
- GV đọc bài thơ một lần, sau đó gọi HS đọc lại.
- Bài thơ này bố cục chia làm mấy phần (ý), nội dung của từng phần (ý)?
- Em có nhận xét gì về bố cục và cách biểu đạt ý của bài thơ?
- Như vậy em hiểu nội dung của bản tuyên ngôn độc lập là gì trong bài “Sông núi nước Nam” là gì?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.
4. Củng cố:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của hai văn bản?
5. Dặn dò:
vần và nhịp.
Nước Nam là của người Nam ở, sách trời đã định sẳn rõ ràng, giống như bản tuyên ngôn độc lập.
Bài này hiệp vần ở các câu 1,2,4 ( cử, thử, hử )
HS đọc lại bài thơ
Bài thơ gồm 2 ý:
+ Ý 1: Hai câu đầu ( Nước Nam là của người Nam ở, sách trời đã định sẵn rõ ràng) + YÙ 2: Hai caõu cuoỏi ( Keỷ thuứ không được xâm phạm nếu xâm phạm thì chuốc lấy thất bại thảm hại.
Bố cục mạch lạc, rõ ràng, bài thơ chia làm 2 ý rõ rệt.
Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta, nêu cao chân lí lớn lao nhất, thiêng liêng nhất: Nước Nam là nước của người Nam ở không ai được xâm phạm, xâm phạm thì chuốc lấy thất bại thảm hại.
lãnh thổ nước Nam trong
“thiên thư”
- Ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc + Thái độ rõ ràng, quyết liệt:
coi kẻ xâm lượt là “nghịch lỗ”.
+ Chỉ rõ: bọn giặc sẽ thất bại thảm hại trước sức mạnh của dân tộc quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước.
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích để tuyên bố nền độc lập của đất nước.
- Dồn nén xúc cảm trong hình thức thiên về nghị luận, trình bày ý kiến.
- Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiện giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép.
3) Ý nghĩa văn bản:
- Bài thơ thể hiện niềm tin và sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta.
- Bài thơ có thể xem như là bàn tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
III. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn bản dịch thơ.
- Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong văn bản.
- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn bản dịch thơ.
- Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong văn bản.
Tuaàn: 05 VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH Tieát: 17 (Tụng giá hoàn kinh sư - Trần Quang Khải)
Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.
- Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
2. Kó naêng :
- Nhận biết thể loại thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Đọc – hiểu và phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiệng Việt III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1. Ổ n định lớp: ( Kiểm tra sỉ soá HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của
văn bản?
3. Bài m ới :
Giới thiệu bài:…
* H Đ 1: Tìm hiểu chung.
Tìm hiểu chú thích.
- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích.
* HĐ 2: Đọc – hiểu văn bản.
- Bài thơ “Phò giá về kinh”
thuộc thể thơ nào?
- Dựa vào đâu em biết được?
- Cách hiệp vần như thế nào?
- Bài thơ có mấy ý, nội dung của từng ý?
- Hãy so sánh hai bài thơ
“Sông núi nước Nam” với bài
“Phò giá về kinh” để tìm hình thức biểu ý và biểu cảm của chúng?
HS đọc chú thích sgk.
Ngũ ngôn tứ tuyệt.
Dựa vào số câu, số chữ.
Câu 2 và 4 hiệp vần chữ cuối.
Bài thơ có 2 ý:
- Ý 1: Hai câu đầu: hào khí chiến thắng “Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù” ( Đây là chiến thắng hào hùng của dân tộc ta đối với giặc Mông – Nguyên xâm lượt)
- Ý 2: Hai câu thơ cuối (tư thế của dân tộc x.dựng nước nhà).
Biểu ý:
- Cả 2 bài thơ thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta.
- Hình thức biểu cảm: cả 2 bài giống nhau là đều có cách nói chắc nịch, cô đúc trong đó ý tưởng và cảm xúc hòa làm một, cảm xúc nằm trong ý tưởng.
PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư