MỨC ĐỘ CÂN ĐẠT

Một phần của tài liệu Giao an 7 HK Idoc (Trang 117 - 132)

Hiểu giá trị tư tưởng và giá trị đặc sắc của bài thơ Cảnh khuya và bài thơ chữ Hán Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.

- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Tâm hồn chiến sĩ – nghễ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

2. Kó naêng:

- Đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

- So sánh sự khách nhau giữa nguyên tác và bản dịch thơ Rằm tháng giêng.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ soá HS)

2. Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc đoạn thơ cuối trong bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”của Đỗ Phủ và cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:…

* Hẹ 1: Tỡm hieồu chung.

Giới thiệu tác giả và tác phaồm.

- Hồ Chí Minh là nhà văn nhà thơ lớn đồng thời còn là nhà Cách Mạng vĩ đại, Bác còn là danh nhân văn hoá của thế giới. Hai bài thơ sáng tác ở chiến khu Việt Bắc naêm (1947,1948).

* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản.

GV đọc hai bài thơ một lần sau đó gọi HS đọc lại hai bài thô.

- Hai bài thơ được viết theo thể thơ nào? Hãy chỉ ra các đặc điểm về số tiếng (chữ) trong moãi caâu thô, soá caâu cuûa một bài, cách gieo vần, cách

HS laéng nghe.

Đọc bài thơ.

Viết theo thể thất ngôn tứ

VĂN BẢN: CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyeân tieâu - Hoà Chí Minh) I. Tỡm hieồu chung:

- Hoà Chí Minh (1890 – 1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn của Việt Nam.

- Thơ ca chiếm vị trí đáng kể trong sự nghiệp văn học của chủ tịch Hồ Chí Minh. Ở những sáng tac theo thể này, hình ảnh Hồ Chí Minh hiện lên với tâm hồn nghệ sĩ – chiến sĩ cao đẹp.

- Đây là những bài thơ trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Vieọt Baộc (naờm 1947- 1948).

II. Đọc - hiểu văn bản:

1. Cảnh khuya:

a) Nội dung:

- Cảnh núi rừng Việt Bắc ủeõm traờng: aõm thanh tieỏng suối như tiếng hát, ánh trăng lồng vào cây cổ thụ, bóng lồng hoa…cảnh vật sống động có đường nét, hình khối đa dang với hai mảng màu sáng, toái.

ngắt ngịp của hai bài thơ treân?

- Phân tích hai câu đầu của bài cảnh khuya. (chú ý :Âm thanh và cách so sánh trong câu thơ thứ nhất, vẻ đẹp của hình ảnh trong câu thơ thứ hai.)

- Hai câu thơ cuối của bài cảnh khuya đã biểu hiệu những tâm trạng gì của tác giả?

- Trong hai câu thơ ấy từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ.

- Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng.

tuyeọt, goàm 4 caõu moói caõu 7 chữ, cach gieo vần ở các câu 1, 2, 4; cách ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4.

Phân tích hai câu thơ đầu:

- Caâu 1: Aâm thanh tieáng suoái như tiếng hát, sử dụng các từ ngữ so sánh, có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh trong rừng đêm.

- Câu 2: Miêu tả ánh trăng lồng vào cây cổ thụ, bóng lồng hoa (cảnh vật sống động, có đường nét) .

Cụm từ “chưa ngủ”û được lặp lại hai lần miêu tả hình ảnh của Bác trong đêm, đồng thời vẫn canh cánh trong lòng nỗi niềm lo cho nước, cho cách mạng.

 Trong hai câu thơ ấy từ

“tiếng” từ “lồng” được lặp lại hai lần. Điều đó cho thấy Bác cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng trong rừng Việt Bắc bằng cả tâm hồn.

Không gian bát ngát, cao rộng và sắc xuân hòa quyện trong từng sự vật, trong dòng nước, trong màu trời.

- Con người: tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng trong rừng Việt Bắc bằng cả tâm hồn, đồng thời vẫn canh cánh trong lòng nỗi niềm lo cho nước, cho cách mạng.

b) Nghệ thuật:

- Vieỏt theo theồ thụ thaỏt ngoõn tứ tuyệt Đường luật.

- Có nhiều hình ảnh thơ lung linh. Kì ảo.

- Sử dụng các phép tu từ so sánh điệp từ (tiếng…tiếng…;

loàng…loàng…; chửa nguỷ – chưa ngủ) có tac dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh trong rừng đêm.

c) Ý nghĩa văn bản:

Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh: sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.

2. Rằm tháng giêng:

a) Nội dung:

- Cảnh bầu trời, dòng sông hiện lên lồng lộng sáng tỏ, tràn ngập ánh trăng đêm rằm tháng giêng. Không gian bát ngát, cao rộng và sắc xuân hòa quyện trong từng sự vật,

- Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?

- Em đã bắt gặp câu thơ nào viết về suối chảy như câu thơ đầu của Bác Hồ trong bài cảnh khuya?

- Cảnh khuyaRằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.

4. Cuûng coá:

Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản “Cảnh khuyaRằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.

5. Dặn dò:

Học bài, chuẩn bị “Kiểm tra tieỏng Vieọt”.

 Cảnh bầu trời, dòng sông hiện lên lồng lộng sáng tỏ, tràn ngập ánh trăng đêm rằm tháng giêng.

 Bài thơ “Bài ca côn sơn của Nguyễn trãi”.

 Bài thơ thứ nhất thể hiện sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người. Còn bài thơ thứ hai toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.

trong dòng nước, trong màu trời.

- Hiện thực về cuộc kháng chiến chống Pháp: Bác Hồ và các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước ta “bàn việc quân”

tại chiến khu Việt Bắc.

b) Nghệ thuật:

- Rằm tháng giêng là bài thơ viết bằng chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch thơ của nhà thơ Xuân Thuỷy vieỏt theo theồ thụ luùc bát.

- Sử dụng điệp từ có hiệu quả.

- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, gợi cảm.

c) Ý nghĩa văn bản:

Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.

III. Hướng dẫn tự học:

- Học thuộc lòng hai bài thơ treân.

- Học 5 từ Hán có sử dụng trong bài thơ Nguyên tiêu.

ĐỀ KIỂM TRA

MÔN: TIẾNG VIỆT 7 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

Hệ thống hoá kiến thức về môn tiếng Việt từ đầu năm học đến nay để làm bài kiểm tra với mục đích đánh giá năng lực của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

Hình thức : Trắc nghiệm khách quan và tự luận.

Cách tổ chức kiểm tra :

- Phần trắc nghiệm khách quan GV ra đề cho HS làm (trong vòng 15 phút).

- Phần tự luận làm trong vòng (30 phút).

III. THIẾT LẬP MA TRẬN:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ Teân

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ

cao Chủ đề : Tiếng

Việt -Từ ghép

- Từ tượng hình, từ tượng thanh

- Từ “quần áo”

có phải là từ ghép đẳng lập hay không?

- Từ nào trong các từ sau đây là từ ghép?

- Những từ

“cổng trường, bà ngoại, mùa hè”

là loại từ ghép nào?

- Từ nào trong những từ dưới đây không phải là từ láy?

- Từ “mênh mông” là loại từ láy nào?

- Từ li ti thuộc

Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: mềm, phạt, có lại, trọng, xa, đực, mở, cao, ngữa, ráo.

Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa được sử dụng như thế nào? Cho ví dụ minh họa?

loại từ láy gì?

- Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?

- Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt?

- Từ “lồng”

trong câu thơ

“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” với từ

“lồng” con ngựa đang đứng bổng lồng lên” là từ loại nào?

- Từ “vàng”

trong caâu “Taác đất tất vàng”với từ “vàng”trong cụm từ “Nhảy trên đường vàng” là từ loại nào?

Toồng soỏ caõu Toồng soỏ ủieồm Tổ leọ %

Soá caâu: 10 Soỏ ủieồm : 5 Tổ leọ: 50%

Soá caâu: 1 Soỏ ủieồm: 1 Tổ leọ: 10 %

Soá caâu: 1 Soỏ ủieồm: 4 Tổ leọ: 40 %

Soá caâu: 0 Soỏ ủieồm: 0 Tổ leọ: 0%

Soá caâu: 12 Soỏ ủieồm : 10 Tổ leọ: 100%

Trường THCS - LP Kieồm tra: 1 tieỏt Họ và tờn: Moõn: Tieỏng Vieọt

Lớp : 7A5

Điểm Lời phê của thầy

I. PHAÀN TRAẫC NGHIEÄM: ( 5 ủieồm ).

* Khoanh tròn chữ cái vào câu trả lời đúng: ( mỗi câu 0,5 điểm ).

1. Từ “quần áo” có phải là từ ghép đẳng lập hay không?

A. Đúng B. Sai 2. Từ nào trong các từ sau đây là từ ghép?

A. Xao xuyến B. Rạo rực

C. Nhà trường D. Bâng khuâng 3. Những từ “cổng trường, mùa hè, bà ngoại” là loại từ ghép nào?

A. Từ ghép chính phụ B. Từ ghép đẳng lập 4. Từ nào dưới đây không phải là từ láy?

A. Rạo rực B. Xao xuyến C. Bâng khuâng D. Nhà trường

5. Từ “ mênh mông” là loại từ láy nào?

A. Từ láy toàn bộ B. Từ láy bộ phận 6. Từ “li ti” là loại từ láy nào?

A. Từ láy bộ phận B. Láy toàn bộ 7. Từ nào dưới đây là từ Hán Việt

A. Sơn hà B. Thiên thư

C. Xâm phạm D. Tất cả đều đúng 8. Từ nào trong các từ dưới đây không phải là từ Hán Việt A. Mục đồng B. Thiên trường C. Bạch lộ D. Xâm phạm

9. Từ “lồng” trong câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” với từ “lồng” trong câu

“Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên”là:

A. Từ đồng nghĩa B. Từ trái nghĩa C. Từ đồng âm D. Từ gần nghĩa

10. Từ “vàng” trong câu “Tấc đất tất vàng”với từ “vàng”trong cụm từ “Nhảy trên đường vàng” là từ loại nào?

A. Từ đồng nghĩa B. Từ trái nghĩa C. Từ gần nghĩa D. Từ đồng âm II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )

1. Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: mềm, phạt, có lại, trọng, xa, đực, mở, cao, ngữa, ráo (2 điểm).

- Chân cứng đá... - Vô thưởng vô...

- Có đi có... - Bên...bên khinh - Gần nhà...ngõ - Buổi...buổi cái - Mắt nhắm mắt... - Bước thấp bước...

- Chạy sấp chạy... - Chân ước chân...

2. Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa được sử dụng như thế nào? Cho ví dụ minh họa?

BÀI LÀM

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A C A D B A D B C D

Tuần: 12 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

Tieát: 47 óóóó&óóóó

Ngày soạn:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Giúp HS nắm được cách viết văn, tự chữa một số lỗi thường gặp khi mắc phải: cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả, cách diễn đạt, …

- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn tự sự, miêu tả đã học ở lớp 6.

2. Kó naêng:

Luyện kĩ năng kể chuyện sáng tạo bằng lợi văn của riêng mình.

III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

1. Ổn định lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS ) 2. Kiểm tra bài cũ: Phát bài cho HS.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:

* Hẹ 1:

- GV: Đọc nội dung và xác định lại yêu cầu của đề kiểm tra: “Cảm nghĩ về loài cây em yêu”

(vì sao em yêu thích loài cây đó? Loài cây đó có kỉ niệm với gia đình em hay tuổi thơ của em? Loài cây đó giúp ít gì cho em, cho quê hương em?).

- HS: Laéng nghe.

* HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi bài kiểm tra.

Cho HS đọc lại bài để trao đổi và rút ra kinh nghiệm.

Hướng dẫn HS luyệt tập ở nhà.

4. Cuûng coá:

- Nhận xét ưu và khuyết điểm về bài làm của HS.

- Khắc phục những khuyết điểm ở bài làm tiếp theo.

5. Dặn dò: Xem bài “Thành ngữ”.

Tuần: 12 THÀNH NGỮ

Tieát: 48 óóó&óóó Ngày soạn:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu thế nào là thành ngữ.

- Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu nghĩa và tác dụng của thanh ngữ trong văn bản.

- Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Khái niệm thành ngữ.

- Nghĩa của thành ngữ.

- Chức năng của thành ngữ trong câu.

- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.

2. Kó naêng:

- Nhận biết thành ngữ.

- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.

- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử các thành ngữ.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số HS)

2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là từ đồng âm? Từ đồng âm được sử dụng như thế nào? Cho ví dụ minh hoa.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:…

* Hẹ 1: Tỡm hieồu chung.

Giúp HS hình thành khái niệm thành ngữ.

- Cho HS đọc phần I và trả lời câu hỏi.

- Có thể thay cụm từ lên thác xuống ghềnh bằng các từ ngữ

HS đọc.

THÀNH NGỮ I. Tỡm hieồu chung:

- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

- Nghĩa của thành ngữ có thể được suy ra trực tiếp từ nghĩa của các yếu tố tham

khác được không? Tại sao?

- Nêu đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh?

- Giải thích nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnhnhanh như chớp?

- GV nhận xét và chốt ý và gọi HS cho ví dụ minh hoạ.

- Qua ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là thành ngữ?

* Cho HS đọc mục II và trả lời câu hỏi.

- Xác định chức vụ ngữ pháp của hai thành ngữ: bảy nổi ba chìm tắt lửa tối đèn trong ngữ cảnh?

- Phân tích cái hay của thành ngữ đó?

- Vậy sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?

*HĐ 2: Luyện tập.

- Bài tập 1:

Không thay đổi được vì ý nghĩa thay đổi.

Cấu tạo chặt chẽ không hoán đổi vị trí cho nhau được bởi cụm từ mang tính cố định.

Giải thích hai cụm từ: lên thác xuống ghềnhnhanh như chớp.

+Lên thác xuống ghềnh:

nghĩa là trôi nổi, lênh đênh…

+Nhanh như chớp: chỉ hành động mau lẹ, …

Ví dụ: Bảy nổi ba chiềm.

Sống để dạ chết mang theo.

Đầu xuôi đuôi lọt.

Đọc ghi nhớ ( SGK/144 ).

+Bảy nổi ba chìm làm vị ngữ.

+Tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ.

Ý nghĩa cô đọng hàm súc, cho người đọc, người nghe.

Ghi nhớ SGK/144.

1a. Nem công chả phượng, Sơn hào hải vị.

Chỉ món ăn ngon, quý.

1b. Tứ cố vô thân

 Một thân, một mình.

1c. Da mồi tóc sương

gia cấu tạo nên thành ngữ (tham sống sợ chết) nhưng đa số là nghĩa hàm ẩn, trừu tượng (rán sành ra mỡ) - Trong câu, thành ngữ có thể đảm nhiệm chức vụ cú pháp giống thực từ: làm chủ ngữ; vị ngữ; trong cụm từ, thành ngữ có thể làm phụ ngữ.

- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

II. Luyện tập:

- Tìm và giải thích một số nghĩa của thành ngữ được sử dụng btrong các câu văn nhaỏt ủũnh.

- Keồ vaộn taột truyeàn thuyeỏt hoặc ngụ ngôn tương ứng

Nhận xét và hướng dẫn HS làm bài tập 3- 4.

- Bài tập 2: Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ con Rồng cháu tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi.

- Bài tập 3: Điền thêm các yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.

* HĐ 3: Hướng dẫn tự học.

4. Cuûng coá:

- Em hiểu thế nào là thành ngữ, sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?

- Tìm 5 thành ngữ và giải thích ý nghĩa của 5 thành ngữ đó?

5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo

 Da nhăn tóc bạc.

- Bài tập 2: HS kể và chỉ ra thành ngữ trong câu truyện.

- Bài tập 3:

+ Lời ăn tiếng nói + Một nắng hai sương + Ngày lành tháng tốt + No cơm ấm áo

+ Bách chiến bách thắng + Sinh lập nghiệp

với một số thành ngữ nhất ủũnh.

- Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.

III. Hướng dẫn tự học:

Sửu taàm theõn ớt nhaỏt mười thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài học và giải nghĩa của các thành ngữ ấy.

Tuần: 13 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

Tiết 49 BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Ngày soạn: ĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức về cả hai thể loại văn bản và tiếng Việt đã được học từ đầu năm đến nay.

Một phần của tài liệu Giao an 7 HK Idoc (Trang 117 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w