1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 8 -ppm

16 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Triển khai vấn đề biểu cảm thành một bài văn; kết hợp kiến thức và kĩ năng để biết cách viết bài văn, kết cấu chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và dẫn chứng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chả[r]

(1)

Văn bản

QUA ĐÈO NGANG

(Bà Huyện Thanh Quan) Ngày soạn : 21/9/2019

Tiết theo PPCT: 29 Tuần

I.Mục tiêu : Hiểu giá trị tư tưởng- nghệ thuật đặc sắc thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu Bà Huyện Thanh Quan

1.Kiến thức

- Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan.

- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang - Cảnh Đèo Ngang tâm trạng tg thể qua thơ

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo vb 2 Kĩ năng:

-Đọc-hiểu vb thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật -Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo thơ

3.Thái độ:

-Biết cảm xúc trước văn biểu cảm

-Bồi dưỡng tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc 4 Định hướng phát triển lực học sinh:

-Năng lực giải vấn đề; -Năng lực sáng tạo;

-Năng lực hợp tác;

-Năng lực tiếp nhận văn bản;

-Năng lực tự học, hợp tác, phân tích cắt nghĩa, giải vấn đề đặt văn bản, lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản;

-Năng lực tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị GV:

- GV cần trang bị: Các lực cần phát triển cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực

- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, tập vận dụng

- SGK, SGV, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học

- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,

2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu

- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào tập - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh; Số lượng học sinh 2.Kiểm tra cũ:

(2)

3.1.Hoạt động khởi động - Mục tiêu:

+Tạo tâm định hướng chỳ ý cho học sinh +Định hướng phát triển lực giao tiếp - Phương pháp:

+Quan sát, vấn đáp, thuyết trình, động não, trực quan +Cá nhân/nhóm/cả lớp

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

GV cho HS nghe hát + video : Qua đèo ngang ( lời thơ Bà huyện Thanh Quan, phổ nhạc điệp khúc Hàn Thư Sinh) Sau xem đoạn video, em có cảm nhận ?

-HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe, thực theo yêu cầu) -Dự kiến sản phẩm: HS nghe nêu cảm nhận cá nhân -HS trao đổi, báo cáo sản phẩm (cá nhân)

-GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS

GV giới thiệu: Đèo Ngang nằm quốc lộ 1A, dãy Hoành Sơn[2] đoạn dãy Trường Sơn chạy ngang biển Đông Đèo dài km, đỉnh cao khoảng 250 m Đèo Ngang nhà nước ta lấy làm ranh giới hai tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình Di tích lịch sử Cổng trời dãy Hồnh sơn, vốn cổng gạch đá xây dựng thời vua Minh Mạng vào năm 1833 để kiểm soát chuyến qua đèo Cách gần 200 năm, bà Huyện Thanh Quan sáng tác thơ lưu truyền đến ngày bút kí thơ đậm chất trữ tình mang tên“ Qua đèo ngang” học ngày hôm giúp tìm hiểu chất trữ tình, tâm trạng tác giả qua thơ

3.2.Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động 1.Tìm hiểu chung - Mục tiêu:

+Kiến thức: Hs nắm thông tin tác giả, tác phẩm; Nắm đặc điểm thơ Trung đại Viêt Nam thể thơ thất bát cú Đường luật, xuất xứ thơ; HS nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn

+ Kỹ năng: Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác - Phương thức:

+ Đọc diễn cảm, thuyết trình, giới thiệu; + Hoạt động cá nhân/ nhóm/ lớp - Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

GV cho HS đọc phần thích * -GV yêu cầu HS giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm (xuất xứ, thể thơ )

-Nêu nội dung thơ? Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào tích SGK trang 102 để trình bày nêu nội dung thơ GV giảng: Về bố cục, ta phân tích theo Đề, thực, luận, kết

GV đánh giá, nhận xét hoạt

Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, nghe giáo viên hướng dẫn, …)

I.Tìm hiểu chung

1.Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan tên thật NguyễnThị Hinh quê làng Nghi Tàm (Tây Hồ - Hà Nội) nữ sĩ tài danh có

2.Tác phẩm:

(3)

động, sản phẩm học sinh HS trao đổi, nghiên cứu tài liệu, trình bày ý kiến (cá nhân thực hiện)

Đường luật

3.Đại ý: Tâm trạng cô đơn bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo trước cảnh tượng hoang sơ Đèo Ngang

*Hoạt động Phân tích - Mục tiêu:

+Kiến thức: Nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn

+Kỹ năng: Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác; Phân tích cảm nhận thơ - Phương thức:

+ Đọc diễn cảm, thuyết trình, giới thiệu, phân tích, động não, cảm nhận; + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động của

HS Nội dung

GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

-GV hướng dẫn HS đọc: tâm trạng buồn, cô đơn Khi đọc các.em cần đọc chậm, buồn, ngắt nhịp 4/3 2/2/3 Càng cuối giọng đọc chậm, nhỏ Đến tiếng: trời, non, nước, đọc tách tiếng tiếng ta với ta đọc tiếng thầm nói với

GV cho HS đọc thầm câu đề

(?) Cảnh Đèo Ngang miêu tả vào thời điểm ngày ?

(?)Thời điểm “xế chiều” thường mang đến cho người tâm trạng ? (?) Đèo Ngang cảnh núi non hùng vĩ Nhưng qua quan sát bà ĐN bà cảm nhận ? (?)Cảnh ĐN TG phác họa ?

(?) Điệp từ “chen” có tác dụng ? (?) Tiếp theo GV cho HS đọc tiếp câu lại

(?)Trong câu thơ này, bắt đầu xuất hình ảnh ? Vì lại thấy hình ảnh ? TG sử dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ ? Tác dụng ? Dự kiến sản phẩm:

-Chiều tàn, nắng tắt -Buồn, cô đơn

-Qua quan sát ba, ĐN hùng vĩ, thâm u, hiểm trở, trở nên hoang

Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ (đọc thầm, nghe giáo viên hướng dẫn, cảm nhận, phân tích…)

HS trao đổi, nghiên cứu tài liệu, trình bày ý

II.Phân tích

1 Hai câu đề:

“Bước tới … chen hoa”

- Thời gian : Bóng xế tà –

chiều gần tối – hồng hơn

- Hình ảnh cỏ, cây, đá, lá,

hoa  Phép liệt kê.

- Từ “chen” lặp lần

=> Hai câu đề tả khái

quát cảnh đèo Ngang

lúc chiều tà: thiên nhiên

đẹp, hoang dã, nguyên

sơ,vắng lặng, gợi nỗi

buồn hiu quạnh.

2 Hai câu thực:

“Lom khom …mấy nhà”

- Từ láy : lom khom, lác

đác

(4)

vu, buồn vắng vào lúc chiều tà xế bóng

-Cảnh ĐN phác họa nơi chật hẹp Từ “chen” với điệp âm liên tiếp: tà, đá, lá, hoa gợi lên chật hẹp, len lõi vào để tìm kiếm sống nơi hoang dã, khơng có trật tự giới vô tri

-Cảnh núi, bên sơng xuất hình ảnh người sống đứng từ đèo nhìn xuống

-TG sử dụng từ láy “lom khom, lác đác”, đối thanh, đối từ loại đối cấu trúc câu Càng tơ đậm thêm cảnh vật đìu hiu vắng vẻ, người bé nhở mờ nhạt

GV đánh giá, nhận xét hoạt động, sản phẩm học sinh

Chuyển ý:

Ở câu thơ đầu, thông qua nét tả cảnh để ngụ tình, ta thấy tâm trạng buồn, cô đơn tác giả Vậy câu thơ sau với tâm trạng nào, ta tìm hiểu xem bà cịn có tâm tư khác khơng ? GV tiếp tục tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho HS

-GV cho HS đọc thầm câu thơ kế (?)Trong buổi chiều tà hoang vắng nhà thơ nghe thấy âm gì? (?)Em hiểu hai loài chim quốc đa đa ?

(?) Theo em, điển tích truyền thuyết có ý nghĩa việc diễn tả tâm trạng nhà thơ ? (?) Tại sống thời bình mà tình cảm nhớ nước lại khắc khoải, đau thương đến ?

GV cho HS đọc thầm câu cịn lại (?)Hình ảnh: trời, non, nước gợi khơng gian ?

(?)Nói đến mãnh tình riêng cảnh trời, non, nước bao la có khác với cách nói mảnh tình riêng không gian chật hẹp ?

(?)Tại tác giả sử dụng từ “mảnh” câu mảnh tình riêng ta với ta

kiến (cá nhân thực hiện)

HS tiếp nhận (đọc, nghe và thực theo u cầu)

lượng khơng xác định, rất

ít ỏi.

- Đảo trật tự cú pháp

- Phép đối: người và

sự vật.

=> Càng tơ đậm thêm

cảnh vật đìu hiu vắng vẻ,

con người bé nhở mờ

nhạt.

3 Hai câu luận:

“Nhớ nước…gia gia”

- Chơi chữ ( sử dụng từ

đồng ân Hán Việt )

- Phép đối :

Nhớ nước >< Thương nhà

Đau lòng >< Mỏi miệng

->Nhớ nước thương nhà

tha thiết, hoài niệm quá

khứ vàng son

4 Hai câu kết:

(5)

?

(?)Em hiểu tình riêng ta với ta? Tình riêng gì?

(?) Em hiểu ntn cụm từ “ta với ta”? Dự kiến sản phẩm:

-Âm tiếng chim quốc chim đa đa

-HS dựa thích (bài 4, trang 48) GV giảng: Hiện thân người nước, chim quốc thân Thục Đế nước, hồn biến thành chim cuốc kêu nhớ nước đến nhỏ máu mà chết Tiếng kêu thể nỗi đau oan trái người sống chế độ Chim đa đa thân Bá Di Thúc Tề thời nhà Chu chinh phạt nhà Thương (Trụ Vương), sau nhà Thương mất, Bá Di Thúc Tề lấy việc nước làm xấu hổ, bỏ lên núi hái tử vi mà ăn chết, khơng chịu ăn thóc nhà Chu -Tâm trạng nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước

-Không phải nhớ tiếc triều Lê - triều đại trước bà đời mà hoài niệm chung thời dĩ vãng phủ định quyền triều Nguyễn lúc - triều đại mà bà người lúc có phần xa lạ

- Không gian rộng lớn bao la

-Tương quan, đối lập với bát ngát, rộng mở bao la mảnh tình riêng nặng nề, khép kín nhiêu

-Mảnh: nhỏ bé, yếu ớt, mỏng manh -Tình riêng tình cảm sâu kín, khơng phải tình u đơi lứa mà tình u q hương, đất nước tác giả=>Tâm sâu kín mình hay, mình biết, nỗi nhớ nước thương nhà da diết, âm thầm lặng lẽ

-Đại từ có sức biểu cảm cao ngơi số số ít, ta với ta đối diện với mình,với thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ để cực tả nỗi cô đơn, lẻ loi đến mức tuyệt đối ngỏ

HS trao đổi, nghiên cứu tài liệu, trình bày ý kiến

(cá nhân/nhóm)

non, nước”

-> không gian rộng lớn

bao la

-“Một mảnh tình riêng ta

với ta”.

Nghệ thuật đối lập,

tương phản.

(6)

Câu thơ biểu cảm cách trực tiếp, tả cảnh ngụ tình khiến cho cảnh mờ, tình đậm

GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm học sinh

Hoạt động 3.Tổng kết - Mục tiêu:

+Kiến thức: HS khái quát kiến thức vừa học

+ Kỹ năng: Giao tiếp, hợp tác, trình bày, nghe tích cực. - Phương thức:

+Vấn đáp, gợi tìm, động não + Hoạt động cá nhân, nhóm - Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ ?

Dự kiến sản phẩm: Nêu đặc điểm ND, NT GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của học sinh, chốt ý.

HS tiếp nhận yêu cầu của GV

HS trao đổi, trình bày những ý kiến

III Tổng kết

-ND: Với phong cách trang nhã, thơ qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tượng đèo ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thống có sống người cịn hoang sơ, đồng thời thể nỗi nhớ nước, thương nhà,nỗi buồn thầm lặng cô đơn tg

- NT: Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú; Tả cảnh ngụ tình; Dùng từ láy, từ đồng âm, phép đối 3.3.Hoạt động luyện tập

-Mục tiêu:

+Kiến thức: Hiểu hàm ý nội dung cụm từ “ta với ta”

+Kĩ năng: Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác, chia sẻ, cảm nhận -Phương thức:

+Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS (?)Tìm hàm nghĩa cụm từ “ta với ta”

-HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, tìm hiểu ý nghĩa từ “ta”) -Dự kiến sản phẩm:

Gợi ý: nghĩa từ cụm là:

- Từ ta thứ từ ta thứ hai thân người nói.

- Vì thế, ta với ta có nghĩa khơng có khác (chỉ có tác giả mà thơi). - HS trao đổi, trình bày ý kiến (cá nhân)

-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.4.Hoạt động vận dụng

(7)

+Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn; Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo.

+Kĩ năng: Hình thành kĩ viết đoạn, cảm nhận thơ; Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác

-Phương thức: +Gợi tìm, giao việc

+Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

(?)Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng, nêu cảm nghĩ em sau đọc thơ

-HS tiếp nhận nhiệm vụ -Dự kiến sản phẩm

Bà Huyện Thanh Quan số nữ sĩ tài danh có thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà để lại em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật chặt chẽ vần,luật thơ gợi tả tinh tế cảnh đèo Ngang tâm trạng buồn man mác tác giả ẩn câu chữ thơ Cảnh đèo Ngang lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ hoa chen chúc u tùm,rậm rạp.Sự sống người có xuất thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh không gian chiều tà âm tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải làm cho tâm trạng buồn,cơ đơn phải xa q hương gia đình bà sâu đậm.Qua thơ cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng khơng có người chia sẻ tác giả

-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Mục tiêu

+Kiến thức: Tìm hiểu số thơ tác giả +Kĩ năng:Viết, thu thập thông tin thơ bà HTQ. -Phương thức:

+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức giao nhiệm vụ

(?)Tìm thơ khác bà Huyện Thanh Quan -HS tiếp nhận nhiệm vụ

-Dự kiến sản phẩm: HS sưu tầm thơ bà HTQ -HS trao đổi, trình bày sản phẩm

-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dò:

-HS thực nhiệm vụ yêu cầu mục 3.4; 3.5 - Học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị mới: Bạn đến chơi nhà (Trả lời câu hỏi tìm hiểu sgk) Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ tình bạn

Văn bản:

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

(8)

Ngày soạn: 22/9/2019

Tiết theo PPCT: 30 Tuần

I MỤC TIÊU :

- Hiểu tình cảm bạn bè đậm đà thấm thiết tác giả Nguyễn Khuyến qua thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú

- Biết phân tích thơ Nơm Đường luật 1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến.

- Sự sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn Khuyến thơ

2 Kĩ năng:

- Đọc - hiểu vb thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú -Phân tích thơ Nơm Đường luật

3.Thái độ: Nhận biết thể loại vb; Giáo dục tình cảm bạn bè sâu đậm. 4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tự chủ tự học: Tự lực; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng; Tự kiểm sốt tình cảm, thái độ, hành vi mình; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp; Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội Xác định trách nhiệm hoạt động thân; Xác định nhu cầu khả người hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề

-Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội: Vận dụng tri thức xã hội và văn hóa vào sống

-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt II.Chuẩn bị gv hs:

1.Chuẩn bị GV:

- GV cần trang bị: Các lực cần phát triển cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực

- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, tập vận dụng

- SGK, SGV, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học

- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,

2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu

- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào tập - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:

(9)

(?)Đọc thuộc lòng thơ Qua Đèo Ngang cho biết ý nghĩa thơ ? 3.Thiết kế tiến trình dạy:

3.1.Hoạt động khởi động -Mục tiêu:

+Tạo tâm HS học tập

+ Giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Phương thức:

+ Thuyết trình, giới thiệu, động não, trực quan,… + Cá nhân/ nhóm/ cặp

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ:

GV cho HS tìm câu ca dao, tục ngữ tình bạn Trình bày suy nghĩ biểu hiện, cách ứng xử….của người bạn tốt

-HS tiếp nhận nhiệm vụ (nghe thực theo yêu cầu; cá nhân ) -Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS

Gợi ý số câu CD, TN:

Đã bạn mãi bạn Đừng sông lúc cạn lúc đầy

Bạn bè nghĩa tương tri Sao cho sau trước bờ nên

Ai nhớ lấy câu

Tình bạn mối duyên thừa trời cho Cho tôi chọn hoa hồng Cho chọn bạn lòng thủy chung Mực xanh giấy trắng viết ngắn cịn dài Mong tình bạn nhớ hồi ngàn năm -HS trao đổi, trình bày ý kiến (cá nhân/cặp đơi): trình bày ý kiến -GV nhận xét, dẫn dắt vào mới:

Tình bạn số đề tài thường thấy VHVN Bạn đến

chơi nhà Nguyễn Khuyến thơ thuộc loại hay đề tài tình

bạn thuộc loại hay thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ nơm

của VHVN nói chung.

3.2.Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động 1.Tìm hiểu chung - Mục tiêu:

+Kiến thức:

HS nắm thông tin tác giả, tác phẩm; Nắm đặc

điểm thơ Trung đại Viêt Nam thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, xuất xứ thơ; HS

nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản.

+ Kỹ năng: Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác, đọc - Phương thức:

+ Đọc diễn cảm, thuyết trình, giới thiệu, thảo luận… + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động HS Nội dung

(10)

nhiệm vụ cho HS

-Giáo viên đọc phần thích *.

(?)GV yêu cầu HS giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm (xuất xứ, thể thơ )

-HS đọc thơ:

giọng đọc nhẹ

nhàng thể chân tình nhưng

hóm hỉnh.

(?)Nêu bố cục thơ nội dung thơ?

Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào chú tích SGK để trình bày nội dung thơ

GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS.

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc và thực yêu cầu)

HS trao đổi, nghiên cứu tài liệu, trình bày ý kiến (cá nhân/ nhóm)

1.Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835-1909)

quê Yên Đổ

-Lục Bình, tỉnh Hà Nam

nhà thơ làng cảnh VN Nguyễn Khuyến

2.Tác phẩm

*Xuất xứ

- Ra đời ông cáo quan

về ẩn vườn cũ.

- Là thơ mang hồn

xanh vườn tược và

một tình bạn thể

hiện độc đáo.

*Thể thơ:Thất ngôn bát cú

đường luật.

3.Đại ý: Bài thơ thể hiện quan niệm tình bạn, quan niệm cịn có ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm

*Hoạt động Phân tích - Mục tiêu:

+Kiến thức: Nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn

+Kỹ năng: Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác; Phân tích cảm nhận thơ - Phương thức:

+ Đọc diễn cảm, thuyết trình, giới thiệu, phân tích, động não, cảm nhận; + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động HS Nội dung GV tổ chức hoạt động giao nhiệm

vụ cho HS

GV cho HS đọc câu (vui, hồ hởi) (?)Đọc câu thơ lên, em thấy từ ngữ đáng ý? Vì sao?

(?) Em hình dung tâm trạng tác giả bạn đên chơi nào?

GV cho HS đọc tiếp từ câu đến câu (?) Lẽ thường, bạn đến chơi, chủ nhà nghĩ đến việc thiết đãi bạn để tỏ tình thân thiện Nhưng thơ này, hồn cảnh tác giả có khác nên ông tiếp bạn theo lẽ thường ?

(?) Theo em, thức ăn gia

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc thơ, thực yêu cầu GV)

II.Phân tích

1 Cảm xúc bạn đến chơi:

-“đã lâu nay” +Thời gian

+“bác”-> đại từ

(11)

đình có sẵn hay khơng?

(?) Em diễn tả điều “có mà khơng” thứ thức ăn kể tả thơ này?

GV: Ở đây, cách nói lấp lửng hiểu theo cách:

-Đó thật hồn cảnh

-Đó cách nói cho vui khơng có

-Vậy em hiểu theo cách nào?

(?) Nếu hiểu hồn cảnh thật qua cách nói đó, em hiểu chủ nhà người nào, tình cảm ơng bạn sao?

(?)Nếu hiểu cách nói cho vui khơng có để đãi bạn em hiểu hồn cảnh sống , tính cách, tình cảm chủ nhà dành cho bạn sao? (?) Cái không tới tận “trầu khơng có” nghĩa khơng có đến tối thiểu cho việc tiếp khách Để nói thẳng, nói cho vui thế, em thấy chủ nhà phải người nào?

(?) Vậy tình bạn họ sao?

(?)Qua câu thơ này, em nhận cảm xúc tác giả cách nói trên?

Câu hỏi thảo luận:

Nguyễn Khuyến trình bày hồn cảnh của , theo em, có phải ơng định than nghèo với bạn không ? GV cho HS đọc thầm câu thơ cuối (?) Theo em, câu thơ cuối, hình ảnh đáng ý?

(?) Cụm từ “ta với ta” có ý nghĩa như thế nào? “ta” ai? Mối quan hệ giữa từ “ta” sao?

(?)Nghệ thuật sử dung thơ ?

Dự kiến sản phẩm

-Đã lâu -> thời gian, diễn tả cảm xúc mong chờ bạn

-Bác -> đại từ nhân xưng -> cách gọi thân mật, tôn trọng bạn

- Tâm trạng vui vẻ, hồ hởi đón bạn, hân hoan, ân cần, chu đáo

-Trẻ vắng, chợ xa

2 Hoàn cảnh viêc tiếp bạn:

- Các thức ăn: cá, gà, cà, mướp … -> liệt kê theo giá trị giảm dần, có khơng

(12)

-Có mà khơng

-Có cá, gà khơng “ao sâu nước cả” khơng đánh cá, “vườn rộng rào thưa” khơng bắt gà

-Có cải, có cà, có bầu, có mướp khơng thứ “chửa cây, vừa nụ, vừa rụng rốn” hay “đương hoa” chưa thể thu hái

-Có thể hiểu theo cách

-Chủ nhà người thật Tình cảm bạn chân thật, khơng khách sáo -Hồn cảnh sống bạch, khơng giàu có

+Tính cách hóm hỉnh, u đời

+Tình cảm dành cho bạn chất phác, dân dã, chân thành

-Chủ nhà phải người trọng tình nghĩa vật chất, phải người tin cao tình bạn

-Tình bạn họ sâu sắc, sáng xây dựng nhu cầu tinh thần

-Cảm xúc vui tươi, thản yêu quí bạn

-Khơng, ơng khơng có ý định than nghèo, vì:

+ Các thứ có chưa dùng

+ Đây cách nói phóng đại -HS trình bày theo cảm nhận

GV nhận định: Hình ảnh thơ “ta với ta”:

“ta với ta” cụm từ biểu cảm Đại từ “ta” vừa thứ số ít, vừa là ngơi thứ số nhiều “ta” tác giả, “ta” bạn, “ta” chúng ta. “ta” hai mà một, khơng cịn xa cách Đó quan hệ gắn bó, hồ hợp tình bạn sáng, bền chặt sâu sắc

GV bình: “Bác đến chơi ta với ta”: Là câu kết hay, hội tụ linh hồn thơ Ta với ta nghĩa lòng đến với lòng, kẻ tri âm đến với người tri kỷ Vậy tất yếu tố lễ nghi thứ vô nghĩa Chủ khách có chung tình cảm

HS nghiên cứu tài, trao đổi, thảo luận trình bày SP

(cá nhân/nhóm)

-Tình bạn cởi mở, chân thành

3 Cảm xúc tình bạn (câu 8)

(13)

thắm thiết cao, quý giá không vật chất sánh Ba tiếng “ta với ta” gợi cảm xúc vui mừng, thân mật Bạn bè xa cách, vượt đường xa dặm thẳm, vượt yếu đuối tuổi già để đến thăm thật đáng quý Sự gần gũi, tâm đắc mặt tâm hồn gắn bó chủ khách làm -HS trình bày

GV đánh giá, nhận xét hoạt động, sản phẩm HS

Hoạt động 3.Tổng kết - Mục tiêu:

+Kiến thức: HS khái quát kiến thức vừa học

+ Kỹ năng: Giao tiếp, hợp tác, trình bày, nghe tích cực. - Phương thức:

+Vấn đáp, gợi tìm, động não + Hoạt động cá nhân, nhóm - Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

(?)Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ ?

Dự kiến sản phẩm: Nêu đặc điểm ND, NT GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của học sinh, chốt ý.

HS tiếp nhận yêu cầu của GV

HS trao đổi, trình bày những ý kiến

III Tổng kết

-Bài thơ tình dựng lên tình khó xử bạn đến chơi, để hạ câu kết: “bác đến chơi ta với ta”, giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà thắm thiết - Xây dựng tình + Giọng thơ hóm hỉnh + Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện

3.3.Hoạt động luyện tập -Mục tiêu:

+Kiến thức:

Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành

+Kĩ năng:

Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác, chia sẻ

-Phương thức:

+Hoạt động cá nhân/ nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

(?) Trình bày cảm nhận thơ Bạn đến chơi nhà.

(?) So sánh cụm từ “ta với ta” Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan

(14)

+HS tự trình bày cảm nhận thơ Bạn đến chơi nhà

+Cụm từ “ta với ta” Bạn đến chơi nhà người (nhà thơ người bạn) thể hòa hợp hai tâm hồn, hai người bạn Còn “ta với ta” Qua Đèo Ngang nhà thơ khung cảnh rộng lớn, tăng lên nỗi buồn đơn

-HS trao đổi, trình bày ý kiến (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: 3.4.Hoạt động vận dụng

-Mục tiêu:

+Kiến thức: Giúp học sinh nắm lại nội dung thơ Định hướng phát triển lực

tự học, hợp tác, sáng tạo.

+Kĩ năng: Rèn kỹ đọc, ngâm thơ -Phương thức:

+

Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, động não

+Hoạt động cá nhân/ nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS (?)Thi ngâm thơ ?

-HS tiếp nhận nhiệm vụ -Dự kiến sản phẩm

Cá nhân/ nhóm lên ngâm thơ

-HS trao đổi, trình bày sản phẩm ( cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Mục tiêu

+Kiến thức: Tìm hiểu số thơ tác giả Nguyễn Khuyến. +Kĩ năng:Viết, thu thập thông tin thơ Nguyễn Khuyến.

-Phương thức:

+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức giao nhiệm vụ

(?)Tìm thơ khác Nguyễn Khuyến số câu ca dao, tục ngữ nói tình bạn -HS tiếp nhận nhiệm vụ

-Dự kiến sản phẩm: HS sưu tầm thơ Nguyễn Khuyến -HS trao đổi, trình bày sản phẩm

-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dò:

-HS thực nhiệm vụ yêu cầu mục 3.4; 3.5 - Học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị mới: Xem lại nội dung văn biểu cảm để chuẩn bị làm viết số

Tập làm văn:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN BIỂU CẢM ( Làm lớp – tiết )

Ngày soạn: 24/9/2019

(15)

I Mục tiêu 1.Kiến thức:

- Bố cục văn biểu cảm - Y/c việc biểu cảm

- Cách biểu cảm trực tiếp, gián tiếp

2.Kĩ năng: Nhận biết đặc điểm cụ thể văn biểu cảm.

3.Thái độ: Có ý thức việc dùng từ hợp lý; Giáo dục tình cảm tốt đẹp giàu tính nhân văn

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tự chủ tự học: Tự lực; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng; Tự định hướng; Tự học, tự hồn thiện

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề

-Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội: Vận dụng tri thức xã hội văn hóa vào sống

-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt -Năng lực tổng hợp kiến thức.

II Chuẩn bị:

- GV: SGK, ma trận đề, đề kiểm tra

- HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan, giấy kiểm tra, thước, viết III.Hình thức kiểm tra: Tự luận

IV.Ma trận đề NỘI DUNG

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG

CỘNG Nhận

biết Thônghiểu Vận dụngthấp Vận dụng cao - Ngữ liệu: Văn biểu

cảm

-Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: văn biểu cảm.

Viết văn biểu cảm lồi mà em

thích

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 10đ 100%

1 10đ 100% Tổng

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 10đ 100%

1 10đ 100% V.Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh; Số lượng học sinh. 2.Kiểm tra cũ:

3.Thiết kế tiến trình dạy:

3.1.Hoạt động Giáo viên chép đề lên bảng

Đề: Viết văn biểu cảm lồi mà em thích 3.3.Hoạt động Học sinh tiến hành làm văn

(16)

Phần Câu Yêu cầu Điểm

Tạo lập văn bản

Viết văn biểm cảm 10

a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm, có mở bài, thân

bài, kết bài. 0.25

b.Xác định vấn đề biểu cảm: lồi mà em thích 0.25

c Triển khai vấn đề biểu cảm thành văn; kết hợp kiến thức và kĩ để biết cách viết văn, kết cấu chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và dẫn chứng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; thể tư tưởng, tình cảm sâu sắc Học sinh viết theo định hướng sau:

-Giới thiệu lồi (cây ? trồng trồng đâu ? …) em u thích lồi ? (gắn bó kỉ niệm, ý nghĩa ) -Biểu cảm đặc điểm tiêu biểu gợi cảm (thân, gốc rễ, lá, hoa, trái )

- Vai trị sống người (bóng mát, bầu khơng khí, tác dụng thân em, bạn bè người xung quanh…)

-Sự gần gũi em với (kỉ niệm tán cây, bóng mát, tuổi học trị, với bạn bè…)

-Tình cảm em lồi

1.0

2.0 2.5 2.5 1.0

d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo thêm số

tình tiết miễn sau chặt chẽ, hợp lý, thuyết phục 0.25

e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ

nghĩa tiếng Việt

0.25

Lưu ý:

1 Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, mang tính định hướng Giáo viên cần linh hoạt vận dụng Hướng dẫn chấm Cẩn trọng tinh tế đánh giá làm học sinh; trân trọng có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể khơng có Hướng dẫn chấm, miễn hợp lí, có sức thuyết phục.

2 Chỉ cho điểm tối đa làm đạt yêu cầu kiến thức kĩ năng. Dặn dò:

-Học quan hệ từ

Ngày đăng: 28/01/2021, 10:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2.Hoạt động hình thành kiến thức - Giáo án Ngữ văn 7 tuần 8 -ppm
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (Trang 2)
(2) Em hình dung tâm trạng của tác giả - Giáo án Ngữ văn 7 tuần 8 -ppm
2 Em hình dung tâm trạng của tác giả (Trang 10)
GV nhận định: Hình ảnh thơ “?œ với f4”:  - Giáo án Ngữ văn 7 tuần 8 -ppm
nh ận định: Hình ảnh thơ “?œ với f4”: (Trang 12)
IIH.Hình thức kiểm tra: Tự luận - Giáo án Ngữ văn 7 tuần 8 -ppm
Hình th ức kiểm tra: Tự luận (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w