Luyện tập GV: Treo bảng phụ yêu cầu Học Bài tập 1 sinh điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau: HS: Đoạn 1 đặt dấu phẩy , dấu chấm phẩy "Người ta nhớ nhà nhớ cửa nhớ những nét mặt thương[r]
Trang 1Ngày soạn: 04/12/2019 Tiết 17
VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA CÁC LOẠI DẤU CÂU
TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức về công dụng của các loại dấu câu
2 Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Rèn kĩ năng vận dụng các loại dấu câu trong tạo lập văn bản, trong giao tiếp
- Kĩ năng sống:
+ Trao đổi, thảo luận, giao tiếp, trình bày ý kiến về cách sử dụng các loại dấu câu trong giao tiếp, tạo lập văn bản
3 Thái độ
- Có ý thức ôn luyện các loại dấu câu đã học để ứng dụng vào viết bài văn cụ thể
4 Năng lực
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, phiếu học tập, bảng phụ
2 Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập kiến thức về dấu câu
III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Vấn đáp, thuyết trình, trình bày, gợi nhớ
- KT: động não, thực hành
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp (1’)
8A 8B
2 Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ
3 Bài mới: (1’) Giới thiệu bài
Để giúp các em nắm chắc về các loại dấu câu đã học trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 8, giờ học hôm này chúng ta củng củng cố lại lí thuyết và làm một số bài tập về dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
* Hoạt động 1 : (15’) HDHS ôn tập kiến thức về các loại dấu câu đã học
PP: thực hành, động não
- Các em đã học về các loại
dấu câu nào ở lớp 6 và lớp 7 ?
HS thảo luận nhóm (3’)
Nêu chức năng của các loại
dấu câu đã học
I Lí thuyết chung (10ph)
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm tha, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
* Dấu phẩy
- Chức năng: Đặt giữa các câu, tách các thành
Trang 2Học sinh lập bảng theo mẫu
Dấu
câu
Chức
năng
Ví dụ
Dấu
chấm
Đặt cuối
câu trần
thuật
- Tôi đi học.
- Cái bàn rất đẹp.
Đại diện trình bày, nhận xét.
- GV: Khái quát
(Treo bảng phụ- học sinh
đối chiếu kết quả)
phần đồng chức, các thành phần phụ
* Dấu chấm than: Đặt cuối câu cảm thán và câu
cầu khiến
*Dấu chấm lửng: biểu thị lời nói bị đứt quãng;
kéo dài âm thanh; liệt kê chưa hết
* Dấu chấm hỏi: Đặt cuối câu nghi vấn
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
* Hoạt động 1 : (25) HDHS luyện tập PP: thực hành, động não
GV: Treo bảng phụ yêu cầu Học
sinh điền dấu câu thích hợp vào
đoạn văn sau:
HS:
Đoạn 1 (đặt dấu phẩy , dấu chấm
phẩy)
"Người ta nhớ nhà nhớ cửa nhớ
những nét mặt thương yêu nhớ
những con đường đi về năm trước
nhớ người bạn chiếu chăn dắt tay
nhau đi trên những con đường
vắng vẻ ngào ngạt mùi hoa xoan
còn thơm ngát hơn cả hoa cau
hoa bưởi Người ta nhớ heo may
giếng vàng người ta nhớ cỏ mớ
rau rút người ta nhớ trăng bạc
chộn vàng "
Đoạn 2
GV: Treo bảng phụ yêu cầu Học
sinh điền dấu câu thích hợp vào
đoạn văn sau:
HS:
( đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm
than)
II Luyện tập
Bài tập 1
Đoạn 1 (đặt dấu phẩy, dấu chấm phẩy)
"Người ta nhớ nhà, nhớ cửa, nhớ những nét
mặt thương yêu, nhớ những con đường đi về năm trước, nhớ người bạn chiếu chăn dắt tay nhau đi trên những con đường vắng vẻ, ngào ngạt mùi hoa xoan còn thơm ngát hơn cả hoa cau, hoa bưởi Người ta nhớ heo may giếng vàng; người ta nhớ cả mớ rau rút; người ta nhớ trăng bạc chộn vàng "
Bài tập 2.
Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây!
Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ?
Cánh tay thần Phủ Đổng sẽ vươn mây Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao?
Trang 3Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây
Sông Hồng chảy về đâu Và lịch sử
Bao giờ dải Trường Sơn bừng
giấc ngủ
Cánh tay thần Phủ Đổng sẽ vươn
mây
Rồi cờ sẽ ra sao Tiếng hát sẽ ra
sao
Nụ cười sẽ ra sao
ôi độc lập \
- GVphát phiếu học tập cho học
sinh
- HS điền Đ (đúng) hoặc S (sai)
trước mỗi câu
GV thu phiếu, nhận xét
Nụ cười sẽ ra sao?
Ôi độc lập!
Bài tập 3.
Con đường nằm giữa hàng cây, toả rợp bóng mát
Con đường nằm giữa hàng cây toả rợp bóng mát
Động Phong Nha gồm: Động khô và Động nước
Động Phong Nha gồm (Động khô và Động nước)
Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ
Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ
Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ,
và tôi vừa nghe vừa tự nhủ:
- Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?
Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ
và tôi vừa nghe vừa tự nhủ:
- Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?
Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá!
Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
4 Củng cố: (2’)
- Gv đánh giá tiết học
5 Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
Ôn tập về chức năng của dấu chấm câu