- An-đéc-xen I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : Đọc và tìm hiểu khái quát truyện, qua đó thấy được lòng thương cảm của An-đéc-xen đối với cô bé bán diêm bất hạnhtrong đêm giao thừa được kể lại b[r]
(1)Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn :15.9.2010 Tiết 21 Tuần CÔ BÉ BÁN DIÊM ( Trích ) - An-đéc-xen I- MỤC TIÊU: Kiến thức : Đọc và tìm hiểu khái quát truyện, qua đó thấy lòng thương cảm An-đéc-xen cô bé bán diêm bất hạnhtrong đêm giao thừa kể lại nghệ thuật truyện cổ tích cảm động, thấm thía Kĩ : Rèn luyện kĩ tóm tắt, phân tích bố cục văn tự sự,phân tích nhân vật qua hành động và lời kể;phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật tương phản,đối lập Thái độ : Giáo dục các em lòng đồng cảm,lòng yêu thương người II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học;Truyện An-đéc-xen -Soạn giáo án 2.Chuẩn bị HS: -Học bài cũ:văn Lão Hạc -Bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK,theo hướng dẫn GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi:Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết lão Hạc * Dự kiến trả lời : Lòng thương , trọng danh dự ->Chọn cái chết để giải thoát đời cùng quẫn đồng thời gián tiếp tố cáo xã hội PK đã đẩy người nông dân đến bước đường cùng không lối thoát,chọn cái chết để bảo tồn danh dự Giảng bài : a- Giới thiệu bài (1’) : Trên giới không ít các nhà văn viết truyện cổ cho thiếu nhi Đặc biệt là nhà văn Đan Mạch với truyện cổ sáng tạo tuyệt vời, nhiều trẻ và người lớn trên giới yêu thích Ta tìm hiểu truyện An- đec- xen b- Tiến trình bài dạy : TG 20’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn I Tìm hiểu chung VB: 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm: -Gọi HS đọc phần chú thích * HS đọc chú thích * SGK/T.67 SGK/ T.67 An – đéc- xen (1805-1875) 28 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (2) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Trình bày ngắn gọn vài nét An – đéc- xen(1805-1875) là nhà văn Đan Mạch tiếng với tác giả, tác phẩm? loại truyện dành cho thiếu nhi Văn này trích gần hết truyện ngắn “ Cô bé bán diêm” GV: Giới thiệu thêm cho HS An – đéc- xen và nghiệp sáng tác ông *Hướng dẫn HS đọc: chậm, nhẹ nhàng, giọng cảm thông,phân biệt ảnh thực và ảo ảnh -Đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc tiếp đoạn trích GV: Nhận xét cách đọc HS và sữa chữa Giáo án Ngữ Văn -An – đéc- xen(1805-1875) là nhà văn Đan Mạch tiếng với loại truyện dành cho thiếu nhi -Văn này trích gần hết truyện ngắn “Cô bé bán diêm” - Nghe - Nghe hướng dẫn cách đọc 2.Đọc ,tóm tắt và tìm hiểu bố cục văn bản: a) Đọc văn - HS đọc tiếp văn theo yêu cầu GV, lớp đọc thầm và theo dõi b)Tóm tắt văn Hãy tóm tắt lại nội dung văn vừa đọc? GV:Nhận xét, bổ sung văn tóm tắt HS, có thể ghi điểm để khuyến khích HS Tóm tắt đoạn trích: Một bé gái nhà nghèo, mồ côi mẹ, bố sai bán diêm đêm giao thừa rét buốt Suốt ngày cuối năm, em không bán bao diêm nào nên chẳng dám nhà vì lo sợ bị bố chửi đánh.Vừa đói, vừa rét em lang thang trên đường, cuối cùng em ngồi nép góc tường hai ngôi nhà và quẹt diêm liên tục để sưởi ấm.Trong lúc quẹt diêm em bé đã tưởng tượng lò sưởi, bàn ăn sang trọng, cây thông Nô-en kết đèn hoa rực rỡ.Và sau đó em bé tưởng tượng mình đã gặp người bà yêu quý Hết bao diêm thì em bé chết cóng giấc mơ cùng bà lên trời Hôm sau,ngày mồng đầu năm, xó tường, người ta thấy bé gái đã chết vì đói và rét Gọi HS đọc các chú thích -HS đọc các chú thích để nắm SGK/T.67,68 Chú ý các chú nghĩa các từ khó thích(7),(10),… Hãy xác định bố cục HS xác định: truyện?Nhận xét? (văn này + Bố cục phần: chia làm phần?Nội dung - Phần 1: “ Từ đầu đờ ra”:hoàn cảnh sống cô bé bán diêm phần nào?) -Phần 2:”Tiếp theo thượng đế”: Những mộng tưởng cô bé bán diêm qua lần quẹt diêm -Phần 3: Còn lại Cái chết cô bé + Câu chuyện kể theo trình tự thời gian và việc 29 Lop8.net c) Bố cục :gồm phần: - Phần 1: “ Từ đầu đờ ra” hoàn cảnh sống cô bé bán diêm - Phần 2:”Tiếp theo thượng đế” Những lần quẹt diêm và mộng tưởng -Phần 3: Còn lại Cái chết cô bé Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (3) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc GV: Câu chuyện kể theo trình tự thời gian và việc.Tác giả sử dụng ngôi thứ ba để kể – đây là cách kể phổ biến truyện cổ tích 13’ - Nghe Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết -GV nhắc nhở HS chú ý vào phần văn Qua phần đầu câu chuyện ta biết điều gì gia cảnh cô bé bán diêm?(Gia cảnh cô bé có gì đặc biệt?) Em bé cùng bao diêm xuất thời điểm đặc biệt nào? Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh cô bé bán diêm ? Chỉ các hình ảnh tương phản đối lập ? Nêu tác dụng? GV:Rất nhiều hình ảnh tương phản đối lập đã tác giả sử dụng để làm bật tình cảnh tội nghiệp cô bé:đặt ánh sáng đèn nhà, phố sực nức mùi ngỗng quay đối lập với cảnh đói rét xó tối tăm en bé để làm rõ cảnh sống bất hạnh em bé Em đã rét đã khổ,có lẽ còn rét khổ nhà rực ánh đèn Em đã đói lại càng đói ngửi thấy mùi ngỗng quay.Và còn cái “xó tối tăm” với ngôi nhà mà em đã trước đây ->Không làm bật lên nỗi khổ vật chất mà còn mát tinh thần vì có bà là thương em nhất.Tình cảnh em bé thật đáng thương 5’ Giáo án Ngữ Văn -HS đọc thầm phần II Tìm hiểu chi tiết: 1) Cô bé bán diêm đêm giao thừa: *Gia cảnh: Mồ côi mẹ, bà qua đời, sống với bố khắc nghiệt, chui rúc “xó tối tăm”; phải bán diêm để kiếm sống Mẹ mất, bà qua đời, sống với bố, gia sản sa sút dần, phải bán nhà đến chui rúc “xó tối tăm”, phải bán diêm để kiếm sống HS phát hiện: -Đêm giao thừa,trời rét buốt… * Hình ảnh em bé đêm giao thừa: HS phát hiện: Đối lập tương phản - Em bé cô đơn phải bán Em bé cô đơn phải bán diêm - Mọi người quây quần diêm.>< người quây quần bên bên niềm vui và niềm vui và hạnh phúc hạnh phúc -Trời rét buốt, tăm tối >< cô bé -Trời rét buốt, tăm tối - Em quần áo phong phanh, đầu trần, bé quần áo phong phanh, đầu chân đất trần, chân đất -Em bé đói khát>< phố sực -Em bé đói khát -Trong phố nức mùi ngỗng quay sực nức mùi ngỗng quay => Nhằm nêu bật tình cảnh hết ->Nghệ thuật đối lập tương sức khốn khổ, tội nghiệp cô phản bé, gợi niềm thương cảm, đồng => Nhằm nêu bật tình cảnh cảm nơi người đọc khốn khổ, tội nghiệp cô bé, gợi niềm thương cảm, đồng cảm nơi người đọc Hoạt động 3: Củng cố *Hướng dẫn sơ kết tiết học -Tóm tắt truyện? -Nắm nghệ thuật đối lập, tương phản -HS tóm tắt truyện -Chỉ chi tiết đối lập, tương phản việc khắc họa hình ảnh em bé bán diêm 30 Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh Lop8.net (4) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’) * Bài cũ: - Kể tóm tắt lại câu chuyện * Bài mới: - Về nhà học bài và chuẩn bị tiếp phần còn lại VB (câu hỏi 3và 4) để tiết sau học tiếp - Tập kể tóm tắt lại VB giọng văn em vào bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 31 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (5) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn :22.9.2010 Tiết 25: ĐÁNH Giáo án Ngữ Văn Tuần NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ ( Trích “Đôn Ki-hô-tê”-Xéc-van-tét ) I- MỤC TIÊU: Kiến thức :Giúp HS thấy rõ tài nghệ Xéc-van- tét việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-Kihô-tê và Xan- chô Pan –xa tương phản mặt;đánh giá đúng đắn các mặt tốt,mặt xấu hai nhân vật ấy,từ đó rút bài học thực tiễn Kĩ : Rèn kĩ đọc, kể, tóm tắt và phân tích truyện Thái độ : Giáo dục HS sống phải có khát vọng khát vọng phải gắn với thực tế và có ích;Thấy tác hại sách kiếm hiệp II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; -Soạn giáo án.Bảng phụ ghi hệ thống tương phản hai nhân vật 2.Chuẩn bị HS: -Học bài cũ:văn Cô bé bán diêm -Bài soạn Đánh với cối xay gió theo hệ thống câu hỏi SGK,theo hướng dẫn GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi : Biện pháp nghệ thuật chủ yếu Cô bé bán diêm ? Tác dụng ? Đưa dẫn chứng * Dự kiến trả lời : - Em bé cô đơn phải bán diêm - Mọi người quây quần bên niềm vui và hạnh phúc -Trời rét buốt, tăm tối - Em bé quần áo phong phanh, đầu trần, chân đất -Em bé đói khát -Trong phố sực nức mùi ngỗng quay ->Nghệ thuật đối lập tương phản => Nhằm nêu bật tình cảnh khốn khổ, tội nghiệp cô bé, gợi niềm thương cảm, đồng cảm nơi người đọc 3.Giảng bài : a- Giới thiệu bài (1’) : Tây ban Nha – đất nước phía Tây Châu Âu, thời kì phục hưng đất nước này đã sản sinh nhà văn vĩ đại Xec-van –tet với tác phẩm bất hủ : Bộ tiểu thuyết Đôn –Ki- hô -tê Xéc-van –tét (1547-1616) b- Tiến trình bài dạy : TG 17’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I- Tìm hiểu chung: Hoạt động :Hướng dẫn tìm hiểu chung -Gọi HS đọc phần chú thích* SGK/78 Em hãy trình bày ngắn gọn vài nét tác giả,tác phẩm GV giới thiệu thêm: Bộ tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê gôm 126 chương,chia làm phần:phần gồm 52 chương(1605),phần gồm 74 chương(1615) nhân vật chính là lão Đôn Ki-hô-tê quý tộc xứ Man –cha muốn làm hiệp sĩ để thực công lí - Đọc phần chú thích* SGK/78 Xéc-van –tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha.Ông vốn là binh sĩ,bị thương năm 1571 thủy chiến.Cuộc đời ông nhiều vất vả gian truân -Văn Đánh với cối xay gió thuộc chương tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê 32 Lop8.net Giới thiệu tác giả,tác phẩm: -Xéc-van –tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha Ông vốn là binh sĩ,bị thương năm 1571 thủy chiến.Cuộc đời ông nhiều vất vả gian truân -Văn Đánh với cối xay gió thuộc chương tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (6) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc * Hướng dẫn HS đọc:Chú ý câu đối thoại hai nhân vật chính,giọng vừa ngây thơ vừa xen lẫn hài hước -GV đọc mẫu đoạn -Gọi HS đọc tiếp nối hết -Nhận xét cách đọc và sửa cho HS Nêu vài từ khó để kiểm tra việc đọc chú thích nhà HS Tìm bố cục đoạn trích? Từ bố cục đó ,em hãy năm việc chủ yếu,qua đó tính cách lão hiệp sĩ và bác giám mã bộc lộ? Em hãy tóm tắt và kể theo bố cục? Gợi ý :Tóm tắt theo trật tự diễn biến trước,trong và sau Đôn Ki- hô-tê đánh với cối xay gió -Nắm cách đọc và đọc theo yêu cầu GV Giáo án Ngữ Văn 2- Đọc,tóm tắt ,tìm hiểu bố cục văn bản: -Đọc theo yêu cầu GV a Đọc văn và tìm hiểu chú thích: Trả lời các chú thích GV yêu cầu:1,2,6,7,9,10,12 b.Bố cục : phần Cá nhân HS phát hiện: - Phần1 “Từ đầu cân sức” : Thầy trò Đôn Ki- hô-tê *Bố cục: phần trước trận đấu + Phần1 “Từ đầu cân sức” : Thầy trò Đôn Ki- hô-tê trước - Phần “Nói rồi…ra xa”: trận đấu Hiệp sĩ Đôn Ki- hô-tê liều +Phần “Nói rồi…ra xa”:Hiệp sĩ mình công bọn khổng lồ Đôn Ki- hô-tê liều mình công và thất bại thảm hại bọn khổng lồ và thất bại thảm hại +Phần “Phần còn lại”: Sau +Phần “Phần còn lại”: Sau trận trận chiến tiếp tục lên đường chiến tiếp tục lên đường * Diễn biến năm việc : - Đôn Ki- hô-tê và Xan-chô Pan – xa nhìn thấy cối xay gió; - Nhận định cối xay gió hai thầy trò; - Đôn Ki- hô-tê đánh với cối xay gió ; - Quan niệm và cách xử Đôn Ki- hô-tê và Xan-chô Pan – xa đau đớn; - Quan niệm chuyện ăn,ở Đôn Ki- hô-tê c Kể tóm tắt văn bản: Cá nhân có thể kể đảm bảo các ý: Lần phiêu lưu này Đôn Ki-hô-tê gặp cối xay gió đồng và chàng liền nghĩ đó là tên khổng lồ xấu xa Mặc dù Xan-chô Pan-xa ngăn cản Đôn Ki- hô-tê đơn phương độc mã xông tới, gió lên làm quay cánh quạt khiến người lẫn ngựa Đôn Kihô-tê bị trọng thương Trên đường tiếp,Đôn Ki- hôtê vì danh dự hiệp sĩ và nghĩ tới nàngĐuyn-xê-nê-a,tình nương mộng chàng,nên đã không rên rĩ,không ăn,không ngủ Xan-chô Pan –xa việc ăn no ngủ kĩ… 33 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (7) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc 15’ Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn GV: Trong đoạn trích này có hai nhân vật là hai thầy trò Đôn Kihô-tê và Xan-chô Pan –xa cách nhìn nhận vật,sự việc hai người khác hoàn toàn.Để thấy khác hai nhân vật này,chúng ta tìm hiểu nhân vật GV:Giới thiệu ngắn gọn -Bổ sung thêm cho phần chú nguồn gốc xuất xứ nhân vật thích sgk qua giới thiệu GV Một lão quí tộc nghèo, tuổi trạc 50, chưa vợ, ham mê truyện kiếm hiệp, muốn mình trở thành hiệp sĩ, tìm cho mình tình nương, tuấn mã, thuê nông dân làm giám mã và lên đường lập chiến công, đoạn trích là số chiến công Nhìn thấy cối xay Liên tưởng đến gì gió, Đôn Ki-hô –tê lại có suy nghĩ sách kiếm hiệp, đầu óc mê cuồng không phân định thật với gì ? hoang đường Đôn Ki- hô-tê xông vào đánh với cối xay gió bất chấp lời can ngăn Xan-chô Pan –xa, vừa lúc đó thì gió nhẹ lên làm quay cánh quạt đã bẻ gãy tan tành giáo Đôn Kihô-tê hất ngã người và ngựa xa khiến Đôn Ki- hô-tê bị trọng thương HS phát hiện: Đây là đọ Em có nhận xét gì đọ sức người với thiên sức này? nhiên,một giao chiến không cân sức… Điểm nào khiến ta buồn cười, HS phát hiện: + Buồn cười :Tự tin vào suy đoán điểm nào tốt đẹp cao quí ? mình->mê muội,hoang tưởng GV : Rõ ràng lí tưởng là cao quí đầu óc mê muội,hành động + Điểm tốt đẹp: Lí tưởng chiến đấu :là chính điên rồ là đáng trách, đó chính là hậu việc say mê sách kiếm nghĩa, là lẽ sống – Tinh thần chiến đấu kiên cường dũng cảm, hiệp tinh thần thắng không tiếc mạng sống mình Giáo án Ngữ Văn II-Tìm hiểu chi tiết: 1- Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê: -Vì quá say mê sách kiếm hiệp ,đầu óc mê cuồng,Đôn Ki-hô –tê tưởng cối xay gió là tên khổng lồ -Cho mình là hiệp sĩ phải thực lí tưởng quét giống xấu xa là phụng chúa nên lao vào đánh với tên khổng lồ Cuộc chiến đấu với cối xay gió miêu tả nào và kết sao? 34 Lop8.net ->Rõ ràng lí tưởng là cao quí đầu óc mê muội, hành động điên rồ là đáng trách, đó chính là hậu việc say mê sách kiếm hiệp Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (8) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Từ thất bại nhanh chóng và thê thảm, thái độ Đôn Ki- hô-tê sau cái ngã đã làm bật tính cách gì ông? Không rên la, coi thất bại chẳng vào đâu, lòng kiên cường bắt nguồn từ sách kiếm hiệp Đã không tỉnh ngộ Trên đường tiếp tục ta thấy Không chú ý hay quam tâm đến nhu cầu hàng ngày, thức suốt Đôn Ki-hô-tê còn bộc lộ thêm đêm để nghĩ đến tình nương đặc điểm gì? GV: Mặc dù ông ta có lí tưởng hiệp sĩ thời trung cổ thời đại hiệp sĩ đã qua từ lâu, Đôn-Ki-hô-tê cô đơn, bơ vơ thời đại mình, thành trò cười cho thiên hạ Hình ảnh nhân vật Đôn Ki-hô-tê Thảo luận : +Một hình tượng nhại hiệp sĩ bất có ý nghĩa nào hủ vừa đáng khâm phục vừa đáng văn học chê cười +Là bài học cho muôn đời sau 5’ Giáo án Ngữ Văn -Thất bại nhanh chóng và thê thảm,không rên la -Không nghĩ đến nhu cầu cá nhân mình => Đôn Ki- hô-tê là hình ảnh có ý nghĩa văn học,vừa đáng khâm phục vừa đáng chê cười Hoạt động :Hướng dẫn củng cố tiết học Hãy tưởng tượng và kể lại hình ảnh Đôn-Ki- hô-tê ngồi trên chiến mã xông trận Bài học rút qua nhân vật Đôn Ki- hô- tê? HS vào phần chú thích SGK trình bày: - Đôn Ki- hô-tê gầy gò,lênh khênh, cưỡi ngựa còm,mình mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, vai vác giáo dài, toàn là thứ han rỉ tổ tiên để lại -Nhìn thấy cối xay gió tưởng tên khổng lồ, lão muốn tay thất bại quá nhanh chóng - Đau không rên rĩ, không quan tâm đến nhu cầu cá nhân vì tình nương Đuyn-xi-nê-a… Không nên đọc và làm theo sách kiếm hiệp cách mù quáng 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) *Bài vừa học: +Tóm tắt đoạn trích; + Nắm cái đáng cười,cái đáng khâm phục nhân vật Đôn Ki- hô-tê *Bài mới: Chuẩn bị phần tiếp theo:Nhân vật Xan-chô Pan-xa;Lập bảng so sánh hai nhân vật IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 35 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (9) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn :22.9.2010 Tiết 26 ĐÁNH Giáo án Ngữ Văn Tuần NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ ( tt ) ( Trích “Đôn Ki-hô-tê” -Xéc-van-tét ) I- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Phân tích nhân vật Xan-chô-Pan-xa góp phần làm bật nhân vật Đô Ki-hô-tê, qua đó thấy tác dụng nghệ thuật tương phãn độc đáo này Kĩ : Phân tích nhân vật phụ để làm bật nhân vật chính Thái độ : Không nên xem sách kiếm hiệpvà làm theo cách điên rồ II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; -Soạn giáo án.Bảng phụ ghi hệ thống tương phản hai nhân vật 2.Chuẩn bị HS: -Học bài cũ: +Tóm tắt đoạn trích Đánh với cối xay gió + Nắm cái đáng cười,cái đáng khâm phục nhân vật Đôn Ki- hô-tê -Bài soạn Đánh với cối xay gió theo hệ thống câu hỏi SGK,theo hướng dẫn GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi : Làm rõ cái đáng cười và cái đáng quí nhân vật Đôn Ki-hô-tê, qua đó em rút bài học gì ? * Dự kiến trả lời : + Buồn cười :Tự tin vào suy đoán mình->mê muội,hoang tưởng + Điểm tốt đẹp: Lí tưởng cao đẹp :chiến đấu vì chính nghĩa, là lẽ sống – Tinh thần chiến đấu kiên cường dũng cảm, tinh thần thắng không tiếc mạng sống mình +Bài học: Không nên đọc và làm theo sách kiếm hiệp cách mù quáng 3.Giảng bài : a- Giới thiệu bài (1’) : Chính Đôn Ki-hô-tê đã chọn cho mình giám mã Xan chô Pan-xa là bác nông dân khoẻ mạnh, và giám mã này có điểm khác biệt so với Đôn Ki-hô-tê.Tiết học này ta tìm hiểu điều b- Tiến trình bài dạy : TG 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết (tt) Nói đến Đôn Ki- hô-tê không thể không nói đến Xan-chô Pan-xa, chàng giám mã này luôn đồng hành cùng ông chủ kì quặc Nhưng Xan-chô Pan-xa miêu tả tương phản với ông chủ mình Đó chính là hình ảnh HS phát hiện: -Từ hình dáng (béo lùn) đến tương phản nào ? tính cách ( nhút nhát, thực tế, thực dụng ) -Đầu óc tỉnh táo -Chân thành thật thà và hài hước Ngoài ta thấy Xan-chô Là bác nông dân thích danh vọng hão huyền, theo vì Pan-xa có nét nào đáng 36 Lop8.net NỘI DUNG II-Tìm hiểu chi tiết (tt): 1- Hiệp sĩ Đôn ki-hô-tê: 2-Giám mã Xan-chô Pan-xa - Đối lập hoàn toàn với Đôn Kihô-tê: +Từ hình dáng (béo lùn) đến tính cách ( nhút nhát, thực tế, thực dụng ) +Đầu óc tỉnh táo +Chân thành thật thà và hài hước -Giống chủ : mục đích đeo đuổi làm chúa đảo là hão huyền, điên Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (10) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc chê trách ? mục đích thực dụng : làm chúa Tuy có điểm giống chủ đảo điên rồ hoang tưởng có thể nói : chủ Xan-chô Pan-xa hoàn toàn đối lập với Đôn Ki-hô-tê Đó chính là điểm bật nghệ thuật xây dựng truyện 15’ Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật tương phản -Treo bảng phụ ghi các nội dung cần so sánh *Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu HS điền vào bảng so sánh Các đặc điểm so sánh 1-Nguồn gốc xuất thân 2-Chân dung, ngoại hình 3-Mục đích chuyến 4-Đặc điểm tính cách *HS thảo luận nhóm ghi nội dung so sánh vào bảng nhóm HS điền vào bảng so sánh Hoạt động :Hướng dẫn HS tổng kết Qua tìm hiểu đoạn trích,em hãy rút nhận xét hai nhân vật này? (chú ý mặt tốt,điểm đáng chê trách) Nhận xét biện pháp nghệ thuật bật sử dụng văn này? rồ 3- Nghệ thuật đối lập tương phản -Quan sát thực các yêu cầu +Đôn Ki-hô-tê -Dòng dõi quý tộc; -Gầy gò,cao lênh khênh,cưỡi ngựa còm; -Khát vọng cao mong giúp ích cho đời -Mê muội, hoang tưởng, hão huyền dũng cảm +Xan-chô Pan-xa -Người nông dân chân thực; - Béo,lùn,ngồi trên lưng lừa; - Ước muốn tầm thường ,thực dụng nghĩ đến cá nhân -Tỉnh táo, thiết thực hèn nhát HS thảo luận nhóm ,kết luận: Cho biết tác dụng nghệ thuật xây dựng hai nhân vật vừa +Làm bật hai nhân vật: song song vừa tương phản trên? Nhân vật này làm bật nhân vật và ngược lại *Sau HS trình bày,GV bổ +Góp phần bổ sung, hổ trợ sung,cho ghi theo hai cột song nhau, có điểm chung gắn song cặp nhân vật đối lập bó góp phần làm thành công truyện 5’ Giáo án Ngữ Văn HS kết luận: Với đoạn trích Đánh với cối xay gió, nhà văn Xéc-van-tét đã tạo nên cặp nhân vật bất hủ văn học giới.Đôn Ki-hô-tê mê muội hão huyền lí tưởng cao cả.Xan-chô Pan-xa tỉnh táo,thiết thực ước muốn tầm thường Phép tương phản xây dựng nhân vật 37 Lop8.net Cặp nhân vật đối lâp Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa -Dòng dõi … - Nông dân… -Gầy gò… - Béo,lùn,… -Giúp ích … -Thực dụng … -Mê muội … -Tỉnh táo,… =>Nhân vật này làm bật nhân vật và ngược lại;Góp phần bổ sung, hổ trợ làm thành công truyện III-Tổng kết : 1-Nội dung: Xây dựng hai nhân vật đối lập mặt.Đôn Ki-hô-tê nực cười có phẩm chất đáng quý;Xan-chô Pan-xa có mặt tốt bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách 2- Nghệ thuật: Phép tương phản xây dựng nhân vật Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (11) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn Hoạt động :Hướng dẫn củng cố tiết học 2’ Em hãy nêu lại nội dung khái quát và nghệ thuật đặc sắc văn Đánh với cối xay gió? Ý nghĩa bài học từ văn này? Trả lời dựa vào ghi nhớ SGK/80 Trong sống không nên quá hão huyền không nên quá cá nhân ,thực dụng 3- Ý nghĩa văn Kể câu chuyện thất bại Đôn Ki-hô-tê đánh với cối xay gió,nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu,hão huyền,phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) *Bài vừa học: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật Đôn Ki-hô-tê *Bài mới: -Học bài: Trợ từ,thán từ -Soạn bài :Tình thái từ Cụ thể: +Hiểu chức tình thái từ; +Các loại tình thái từ và cách sử dụng nó IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 38 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (12) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày: 27.9.2010 Giáo án Ngữ Văn Tuần CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Tiết 29: ( O Hen-ri ) I- MỤC TIÊU: Kiến thức :Giúp HS đọc, kể, tóm tắt và tìm hiểu khái quát phân tích diễn biến tâm trạng nhận vật Giôn-xi để thấy đời sống giới nghệ sĩ Mĩ Kĩ : Kể, tóm tắt, phân tích nhân vật Thái độ : Lòng yêu thương người II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; -Soạn giáo án.Vẽ tranh 2.Chuẩn bị HS: -Học bài cũ:văn Đánh với cối xay gió -Bài soạn Chiếc lá cuối cùng theo hệ thống câu hỏi SGK,theo hướng dẫn GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi : H1: Nghệ thuật bật đoạn trích Đánh với cối xay gió ? Nêu dẫn chứng?Giá trị phép nghệ thuật đó? H2:Bài học rút từ văn trên? * Dự kiến trả lời : TL1: -Nghệ thuật tương phản đối lập O Hen-ri (1862-1910) -HS nêu đối lập các mặt: 1-Nguồn gốc xuất thân 2-Chân dung, ngoại hình 3-Mục đích chuyến 4-Đặc điểm, tính cách => Nhân vật này làm bật nhân vật và ngược lại;Góp phần bổ sung, hổ trợ làm thành công truyện TL2:Bài học : Trong sống không nên quá hão huyền không nên quá cá nhân ,thực dụng Giảng bài : a Giới thiệu bài:( 1’) O hen-ri bật truyện ngắn , tác giả tài danh văn học Mỹ Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn hướng vào sống nghèo khổ bất hạnh người dân Mĩ, vào sức mạnh chân chính nghệ thuật b Tiến trình bài dạy : TG 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn *Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả,tác phẩm Em hãy nêu vài nét tác giả O Hen-ri,tác phẩm Chiếc lá cuối cùng ? NỘI DUNG I-Tìm hiểu chung văn bản: 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm: Dựa vào chú thích* trả lời - O Hen-ri (1862-1910) là nhà - O Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ ,chuyên viết truyện văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn ngắn.Truyện ông nhẹ nhàng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ 39 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (13) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc -Đoạn trích học là phần cuối truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng *Hướng dẫn HS đọc,kể, tìm hiểu bố cục,phương thức biểu đạt Chú ý lời kể tả tác giả và lời nói trực tiếp các nhân vật, đoạn cuối cần đọc với giọng cảm động trước cái chết cụ Bơmen -Đọc mẫu ,gọi HS đọc -Gọi HS kể tóm tắt,nhận xét bạn đọc ,kể Nghe nắm cách đọc a-Đọc,kể tóm tắt văn bản: - HS đọc yêu cầu GV -HS kể tóm tắt theo yêu cầu GV: Giôn- xi ốm nặng và nằm đợi lá cuối cùng cây thường xuân bên cửa sổ rụng và nghĩ đó cô chết Nhưng qua buổi sáng và đêm mưa gió phũ phàng lá cuối cùng không rụng Điều đó khiến Giôn-xi thoát khỏi ý nghĩ cái chết Một người bạn gái-Xiu đã cho Giôn-xi biết lá cuối cùng chính là tranh họa sĩ Bơmen đã bí mật vẽ đêm mưa gió để cứu Giôn-xi, chính cụ bị chết vì sưng phổi -Lớp nhận xét Tìm bố cục cho văn ? HS bố cục :3 đoạn Đ1“Từ đầu… tảng đá”:Tâm trạng Bơ-men và Xiu thăm Giôn-xi Đ2 “Tiếpđến…thế thôi” :Chiếc lá không rụng, Giôn-xi thoát nguy hiểm Đ3 “Còn lại”: Cái chết cụ Bơ-men Văn này đã sử dụng các HS phát hiện: phương thức biểu đạt nào Tự kết hợp miêu tả và biểu cảm đây? -Tự sự,miêu tả và biểu cảm -Tự kết hợp miêu tả và biểu cảm Phương thức chủ đạo làm nên HS phát hiện: Tự sự hấp dẫn văn này là phương thức nào? 18’ Giáo án Ngữ Văn -Đoạn trích học là phần cuối truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng Tìm hiểu khái quát văn bản: Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết b- Bố cục : đoạn Đ1“Từ đầu… tảng đá”:Tâm trạng Bơ-men và Xiu thăm Giôn- xi Đ2 “Tiếpđến…thế thôi”: Chiếc lá không rụng, Giôn-xi thoát nguy hiểm Đ3 “Còn lại”: Cái chết cụ Bơ-men c-Phương thức biểu đạt : Tự II.Tìm hiểu chi tiết 1.Cụ Bơ-men với kiệt tác Chiếc lá cuối cùng: 40 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (14) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc GV: Hướng dẫn HS phân tích nhân vật cụ Bơ-men: Dựa vào phần chữ nhỏ văn bản, hãy phác họa vài nét chân dung cụ Bơ-men? Giáo án Ngữ Văn - HS cùng phân tích nhân vật theo hướng dẫn GV Cá nhân HS phát hiện, nhận xét: Là hoạ sĩ già nghèo khổ, sống cách ngồi làm mẫu, ao ước vẽ kiệt tác chưa thực - GV phân tích: Bơ-men là - Cá nhân HS nghe GV nói thêm họa sĩ già ngoài 60 tuổi, râu nhân vật này xồm; sống cách ngồi làm mẫu cho các họa sĩ khác vẽ; ước mơ vẽ kiệt tác đã 40 năm chưa thực Trước bệnh tình cô hàng Cá nhân HS phát chi tiết: xóm nhỏ Giôn-xi, ông có thái độ Sang thăm Giôn-xi và lo sợ nhìn cây thường xuân gì? - GV giải nghĩa cây thường - HS nghe theo dõi chú thích (4.) xuân theo chú thích văn trang 67 Theo em, vì ông lại có cái Cá nhân HS cảm nhận: Ông mực yêu thương Giôn nhìn lo sợ ấy? xi, quan tâm, lo lắng cho cô, vì cô đã gắn vận mệnh mình với dây leo thường xuân GV nêu vấn đề: Sau nhìn cây - HS nghe thường xuân với vẻ sợ sệt, Bơmen và Xiu nhìn lát chẳng nói gì Cùng với Xiu, cụ Bơ-men Cá nhân HS cảm nhận, nhận lo lắng sợ sệt cho Giôn-xi, xét: Phải tìm cách cứu cô bé ngoài tâm trạng còn có ý nghĩ tuyệt vọng Có lẽ cụ đã có ý định gì khác cụ nhìn ngoài cửa vẽ lá và cụ đã vẽ lá thường xuân vào chỗ sổ…? lá thật đã rụng Theo em, vì cụ thực Cá nhân HS phát hiện, nhận việc làm đó? Kết việc xét: Để tiếp thêm niềm tin cho cô bé tuyệt vọng Cứu sống cô làm đó là gì? bé ông đã chết vì sưng phổi nặng Tại tác giả không trực tiếp Cá nhân HS cảm nhận: Để thấy đức tính thầm lặng miêu tả cảnh cụ vẽ tranh ? hi sinh vì người khác.Bơ-men đã GV:Cụ là người tốt bụng, tính mạnh mẽ, giàu tình yêu trút hết tình thương yêu cho Giôn xi, kể sống mình thương người, vẽ tranh với mục đích là cứu sống Giôn-xi Có thể gọi lá cuối cùng HS cảm nhận,kết luận: Bơ-men là kiệt tác đúng Chiếc lá cuối cùng Bơ-men là kiệt tác ,vì: không?Vì sao? GV :Cả đời cụ chưa làm nên -Nó đẹp và giống lá thật, đến mức mắt hoạ sĩ Giôn –xi kiệt tác và cụ luôn ôm ấp hoài không nhìn bão này.Nhưng chính cụ 41 Lop8.net - Là hoạ sĩ già ngoài 60 tuổi - Sống cách ngồi làm mẫu cho các họa sĩ khác vẽ - Có ước mơ vẽ kiệt tác chưa thực - Thầm lặng vẽ lá trên tường vào chỗ lá thật đã rụng đêm mưa tuyết để cứu Giôn-xi -Cứu sống cô bé ông đã chết vì sưng phổi nặng => Đức tính thầm lặng hi sinh vì người khác.Bơ-men đã trút hết tình thương yêu cho Giôn xi, kể sống mình *Chiếc lá cuối cùng Bơmen là kiệt tác ,vì: -Nó đẹp và giống lá thật; -Có giá trị nhân sinh cao: + Nó đem lại sống cho Giôn-xi + Đổi tính mạng Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (15) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc không ngờ : Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác Giảng:Kiệt tác là hoi, là bất ngờ, có giá trị nhân sinh Giáo án Ngữ Văn cụ Bơ-men -Có giá trị nhân sinh cao: + Nó đem lại sống cho Giônxi + Đổi tính mạng cụ Bơ-men Như vậy, phải nào Cá nhân HS đúc kết: => Nghệ thuật phải vì có thể xem là kiệt tác nghệ Nghệ thuật phải vì người, thể người, thể tình yêu thuật? người tình yêu người - GV bình thêm cái chết - HS nghe GV bình thêm cách cụ Bơmen: Tác giả không sâu xây dựng cái chết cụ Bơmen vào kể, tả cảnh cụ Bơ-men vẽ lá thường xuân : Cụ vác thang, xách cây đèn bão tay cầm cọ và bảng pha màu Cụ vẽ mưa khủng khiếp Rồi cụ ướt sũng, lạnh cóng, run rẩy phòng, nằm vật lên giường… mà tác giả đề cập đến cái chết cụ qua lời kể Xiu cho Giôn-xi nghe Đó chính là cách tác giả tạo bất ngờ cho Giôn-xi bất ngờ cho người đọc cuối truyện 3’ Hoạt động 3: Củng cố -GV yêu cầu HS đọc diễn cảm lại đoạn trích -HS đọc diễn cảm lại đoạn trích 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2’ ) *Bài vừa học: Về nhà cần học bài và nắm: + Vài nét tác giả Ohen-ri + Tóm tắt để nắm nội dung đoạn trích + Nắm nhân vật cụ Bơ-men *Bài mới: Chuẩn bị bài Chiếc lá cuối cùng (tt) Cụ thể là tìm hiểu trước phần còn lại sau: + Diễn biến tâm trạng Giôn-xi + Tình thương yêu Xiu + Kiệt tác cụ Bơ-men IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 42 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (16) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày: 27.9.2010 Tiết 30: CHIẾC Giáo án Ngữ Văn Tuần LÁ CUỐI CÙNG ( tt ) ( O Hen-ri ) I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục phân tích hai nhân vật còn lại, đặc biệt là nhân vật Bơ- men để thấy hết ý nghĩa câu chuyện Kĩ : Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật và thấy rõ thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự Thái độ : Lòng yêu thương người II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án.Vẽ tranh - Lập bảng so sánh hai nhân vật Giôn-xi và Bơ men 2.Chuẩn bị HS: -Học bài cũ:văn Chiếc lá cuối cùng ( Tóm tắt văn bản, diễn biến tâm trạng cụ Bơ-men) -Bài soạn Chiếc lá cuối cùng theo hệ thống câu hỏi SGK,theo hướng dẫn GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi: Trình bày hiểu biết em tác giả Ohen-ri và phân tích nhân vật cụ Bơ-men đoạn trích? * Trả lời: - Tác giả: + OHen-ri (1862 - 1910) + Nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn - Nhân vật cụ Bơ-men: + Là hoạ sĩ già ngoài 60 tuổi + Sống cách ngồi làm mẫu cho các họa sĩ khác vẽ + Có ước mơ vẽ kiệt tác chưa thực + Lặng lẽ vẽ lá trên tường vào chỗ lá thật đã rụng đêm mưa tuyết để cứu Giôn-xi + Cứu sống cô bé ông đã chết vì sưng phổi nặng => Sống cao thượng, quên mình vì người khác Giảng bài : a- Giới thiệu bài : ( 1’ ) Để giúp chúng ta tiếp tục tìm hiểu và nắm nghệ thuật đặc sắc OHen-ri đoạn trích Tiết học này chúng ta tiếp tục vào tìm hiểu nội dung còn lại đoạn trích b-Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 17’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết ( tt ) Theo dõi phần chữ nhỏ văn bản, em hãy nêu hiểu biết mình Giôn-xi? Trong đoạn trích, em thấy nhân vật Giôn- xi tình trạng nào? HS cảm nhận,kết luận: Một hoạ sĩ trẻ, nghèo túng bị sưng phổi nặng HS cảm nhận,kết luận: Tâm trạng mệt mỏi, chán nản,bi quan,tuyệt vọng nghĩ đến cái chết 43 Lop8.net NỘI DUNG II.Tìm hiểu chi tiết (tt ) 2-Diễn biến tâm trạng Giôn- xi - Giôn-xi hoạ sĩ trẻ, nghèo túng bị bệnh sưng phổi nặng - Tâm trạng mệt mỏi, chán nản,bi quan,tuyệt vọng nghĩ đến cái chết Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (17) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc GV:Chán nản, thất vọng nghĩ đến cái chết -Cố gắng kéo dài sống lá -Nhìn lá cuối cùng cô ngạc nhiên chút trở với ý nghĩ mình Suy nghĩ Giôn- xi : Khi HS cảm nhận,kết luận: lá cuối cùng rụng thì cô Suy nghĩ cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, thật ngớ chết nói lên điều gì ? ngẩn và đáng thương Tại tác giả viết : Khi trời HS cảm nhận,kết luận: vừa hửng sáng thì Giôn-xi, Tàn nhẫn , lạnh lùng thờ với người tàn nhẫn, lại lệnh kéo chính thân mình, bệnh nặng, thiếu nghị lực mành lên ? GV:Giôn- xi không phải là người tàn nhẫn mà chính là thiếu nghị lực Thái độ và tâm trạng cô HS cảm nhận,kết luận: thấy lá cuối cùng Ngạc nhiên, ngắm nhìn lá hồi lâu không lìa cành? -Muốn ăn uống -Muốn sống vẽ -Sự gan góc, kiên cường lá, trái ngược với ý định buông xuôi cô Nguyên nhân nào khiến cho HS cảm nhận,kết luận: Giôn –xi khỏi bệnh ? Ý nghĩa -Thấy lá cuối cùng không rơi rụng việc này? -Ý nghĩa :Chiếc lá là phương thuốc mầu nhiệm, diệu kì Giôn-xi GV:Chiếc lá mong manh mà lầm lùi chống chọi với gió tuyết, với thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy dây leo, bám lấy sống Chiếc lá cuối cùng đã đem lại nhiệt tình tuổi trẻ cho Giôn- xi, chính cô đã tự chữa bệnh cho mình lá, chính thay đổi tinh thần, tâm trạng mình Tại nghe Xiu kể Thảo luận nhóm : chuyện cái chết cụ Bơ- Một bâng khuâng nhớ tiếc men, tác giả không Giôn- người hoạ sĩ già- hay cô khóc… Tất thấm sâu vào tâm xi có thái độ gì ? hồn người đọc Chính cái im lặng càng làm bật ý nghĩa câu chuyện làm bật nhân vật cụ Bơ- men * Hướng dẫn HS phân tích tình - HS tìm hiểu, phân tích tình thương yêu Xiu: thương Xiu theo hướng dẫn 44 Lop8.net Giáo án Ngữ Văn => Yếu đuối, ít nghị lực, ngớ ngẩn, đáng thương -Thấy lá cuối cùng không rơi rụng, Giôn xi muốn sống và cô đã sống -Im lặng trước cái chết cụ Bơ-men Tình thương yêu Xiu Giôn-xi: Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (18) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc - GV nói rõ: Cùng sống chung nhà với Giôn-xi và cụ Bơ-men còn có nhân vật Xiu Nhân vật Xiu tác giả giới thiệu nào đoạn trích? Tại Xiu và Bơ-men sợ sệt ngó ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân nhìn không nói gì ? Giáo án Ngữ Văn Cá nhân HS phát hiện: Một hoạ sĩ nghèo, chung nhà trọ với Giôn-xi Cá nhân HS cảm nhận: -Lo cho bệnh và tính mạng Giôn-xi -Không dám làm Giôn-xi nản lòng thêm ,tìm lời động viên Giôn-xi; Nấu cháo chăm sóc Giôn-xi Với việc làm và hành Cá nhân HS nhận xét: động đó,cho ta hiểu điều gì Giàu tình yêu thương bạn Xiu? - GV: Có người cho rằng: Vì yêu - HS nghe thương Giôn-xi , Xiu đã bàn với cụ Bơ-men vẽ lá cuối cùng Theo em, nhận xét này theo Cá nhân HS cảm nhận, nhận xét: em đúng hay sai? Vì sao? Không đúng, vì Xiu không biết cụ Bơ-men làm việc này, nên Giôn-xi yêu cầu kéo rèm, Xiu đã thật lo sợ - GV kết luận: Nếu để Xiu - HS nghe biết việc làm âm thầm trên cụ Bơ-men thì câu chuyện thiếu chi tiết hấp dẫn Đó chính là nghệ thuật kể chuyện tác giả Vậy Xiu biết rõ thật vào -Không rõ lúc nào cô đã biết, vì kéo màn lên lần này, Xiu lúc nào?Vì em biết? không có thái độ gì - Để cho câu chuyện diễn tự nhiên Vì tác giả Xiu kể -Bộc lộ phẩm chất kính trọng nhớ tiếc Bơ- men lại cái chết cụ Bơ-men ? 16’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tổng kết * Hướng dẫn HS tổng kết nghệ thuật: Theo em, nghệ thuật đặc sắc tác giả sử dụng thành công đoạn trích này là gì? Hãy phân tích để thấy rõ điều đó? GV:Tất hai đảo ngược trên gắn liền với bệnh sưng phổi và lá cuối cùng, bệnh sưng phổi không quật ngã Giôn xi làm cho Bơ- men phải lìa - Xiu hoạ sĩ nghèo, chung nhà trọ với Giôn-xi - Lo cho bệnh và tính mạng Giôn-xi - Động viên, chăm sóc Giônxi => Giàu tình yêu thương bạn - Kính phục ,nhớ tiếc cụ Bơmen III.Tổng kết: - HS tổng kết nghệ thuật Nghệ thuật: Cá nhân HS phát hiện, đúc kết: Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần đoạn trích Cá nhân HS phân tích: Lần :Giôn xi từ chỗ thất vọng, muốn chết và cuối cùng khỏi bệnh, muốn sống -Lần :Cụ Bơ-men khoẻ mạnh, cảm lạnh, sưng phổi và qua đời Hai lần đảo ngược tình thế: 45 Lop8.net Lần :Giôn xi từ chỗ thất vọng, muốn chết và cuối cùng khỏi bệnh, muốn sống -Lần :Cụ Bơ-men khoẻ mạnh sau đó cảm lạnh, sưng phổi và qua đời Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (19) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc cõi đời Như lá có hai mặt : cứu người và hại người Rõ ràng, ta thấy Bơ-men đã truyền lại sống mình cho Giôn-xi Cụ đã hi sinh vì người khác.Có thể nói rằng: Cụ là vị cứu tinh Giôn -xi * Hướng dẫn HS tổng kết nội dung: Tấm lòng tác giả thể qua đoạn truyện này là gì? Giáo án Ngữ Văn - HS tổng kết nội dung theo hướng dẫn -Tình yêu thương cao người nghèo khổ với -Sức mạnh tình yêu và sống đã chiến thắng bệnh tật -Sức mạnh và giá trị nhân sinh, nhân nghệ thuật - GV tổng kết: đó là - HS nghe thông điệp mà tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc qua truyện ngắn 3’ 2.Nội dung: -Thể tình yêu thương cao người nghèo khổ với -Sức mạnh tình yêu và sống đã chiến thắng bệnh tật -Sức mạnh và giá trị nhân sinh, nhân nghệ thuật Hoạt động 3: Củng cố Vì Giôn xi lại muốn sống nhìn lá cuối cùng Em hãy nêu cảm nghĩ mình nhân vật Bơ-men? Dựa theo nội dung phân tích trả lời Cá nhân phát biểu suy nghĩ mình trên sở phân tích Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2’ ) *Bài vừa học: Về nhà cần học và nắm kĩ: + Diễn biến tâm trạng Giôn-xi + Tình thương yêu xiu + Kiệt tác cụ Bơ-men + Đặc biệt là nắm kĩ nghệ thuật đảo ngược tình đoạn trích + Nắm nội dung chính đoạn trích *Bài mới: Chuẩn bị trước bài: “Chương trình địa phương” - Phần tiếng Việt, cụ thể: + Tìm hiểu trước từ ngữ địa phương sử dụng địa phương em + Tìm hiểu từ ngữ dùng địa phương quan hệ ruột thịt + Sưu tầm và tìm câu thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………………………… 46 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (20) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn : 05.10.2010 Tiết 33: Giáo án Ngữ Văn Tuần HAI CÂY PHONG (Trích : Người thầy đầu tiên - Ai-ma-tốp) I-MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm nét Ai-ma –tốp, đặt văn “Hai cây phong” vào mạch văn toàn văn với hai mạch kể lồng ghép - Tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ tác giả miêu tả hai cây phong Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự Thái độ : Giáo dục tình yêu yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên và lòng biết ơn, kính trọng thầy cô giáo II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học.Soạn giáo án -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; -Chân dung tác giả Ai-ma-tốp ,Truyện “ Người thầy đầu tiên” 2.Chuẩn bị HS: - Học bài cũ Chiếc lá cuối cùng -Soạn bài mới: + Đọc trước văn + Tìm hiểu phần tác giả và đoạn trích + Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi : H1: Phân tích hình ảnh nhân vật cụ Bơ-men? Vì Xiu cho tranh “ Chiếc lá ” đoạn trích “ Chiếc lá cuối cùng” là kiệt tác cụ Bơ-men? H2: Trình bày nghệ thuật đảo ngược tình hai lần đoạn trích? Cho biết nội dung chính đoạn trích ? * Dự kiến trả lời : TL1: Cụ Bơ-men: + Là hoạ sĩ già ngoài 60 tuổi + Sống cách ngồi làm mẫu cho các họa sĩ vẽ khác vẽ + Có ước mơ vẽ kiệt tác chưa thực + Thầm lặng vẽ lá trên tường đêm mưa tuyết => Đức tính thầm lặng hi sinh vì người khác.Bơ-men đã trút hết tình thương yêu cho Giôn xi, kể sống mình - Bức tranh "chiếc lá" Bơ-men là kiệt tác,vì: + Nó đẹp và giống lá thật + Nó đem lại sống cho Giôn-xi + Đổi tính mạng cụ Bơ-men => Nghệ thuật phải vì người, thể tình yêu người TL2:- Hai lần đảo ngược tình thế: Lần1:Giôn xi từ chỗ thất vọng, muốn chết và cuối cùng khỏi bệnh, muốn sống Lần :Cụ Bơ-men khoẻ mạnh sau đó cảm lạnh, sưng phổi và qua đời - Nội dung: - Thể tình yêu thương cao người nghèo khổ với - Sức mạnh tình yêu và sống đã chiến thắng bệnh tật - Sức mạnh và giá trị nhân sinh, nhân nghệ thuật 47 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (21)