giáo án ngữ văn 8 tuần 6

9 145 0
giáo án ngữ văn 8   tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 20/09/2015 Tiết thứ: 21,22 Văn Tu ần: CÔ GÁI BÁN DIÊM An - đéc - xen I Mục tiêu Giúp h/sinh: 1.Kiến thức - Cảm nhận hoàn cảnh bất hạnh tình yêu thương bà cô bé bán diêm để có cảm thông với nỗi khổ người nghèo - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có đan xen thực mộng tưởng - Thấy nét gần gũi nội dung phản ánh sống cực người nghèo văn học Việt Nam văn học nước chương trình Ngữ văn - tập hiểu biết bước đầu “Người kể chuyện cổ tích” An-đec-xen Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố nghệ thuật mộng tưởng tác phẩm 2.Kỹ : - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện 3.Thái đô: Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh phóng to Học sinh: SGK, STK, xem tóm tắt văn III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị văn tóm tắt học sinh nhà ND Bài mới: (Dựa lòng nhân đạo tác giả để dẫn vào bài) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hướng h/s ý phần -> quan sát I Giới thiệu: thích, trang 67 -> trình bày năm sinh, năm H: Giới thiệu đôi nét tác mất, quốc tịch giả? -> tác phẩm tiêu Tác giả: (Giới thiệu: Đan Mạch biểu ông - An - đéc - xen (1805 nước nhỏ thuộc khu vực Bắc - 1875) nhà văn Đan Âu, diện tích khoảng 1/8 Mạch tiếng với loại diện tích nước ta, thủ đô Cô- -> dựa thích để truyện kể cho trẻ em Hoạt động GV pen-ha-ghen) -> nêu xuất xứ văn bản? H: Văn thuộc thể loại gì? H: Từ đó, theo em tác giả sử phương thức biểu đạt chính? Hướng dẫn h/s đọc văn bản: chậm, có cảm xúc, có phân biệt cảnh thực ảo ảnh sau lần cô bé quẹt diêm, Gv đọc đoạn lược trích, gọi h/s đọc tiếp H: Trình bày tóm tắt văn “Cô bé bán diêm”? Gọi h/s đọc lại thích (lưu ý: 2, 3, 5, 7, 8, 10, 11) H: Xác định giới hạn phần văn dựa nội dung sau: -> Hoàn cảnh sống cô bé bán diêm -> Các lần quẹt diêm mộng tưởng -> Cái chết thương tâm cô bé -> Chuyển ý H: Xác định nhân vật văn bản? -> vào mục H: Hoàn cảnh gia đình cô bé có đặc biệt? (Hết tiết 1) H: Cô bé xuất đâu? Với dung mạo sao? Hoạt động HS trả lời -> truyện ngắn -> tự Nội dung ghi bảng - Tác phẩm tiêu biểu: Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Nàng công chúa hạt đậu, -> lắng nghe Văn bản: a Xuất xứ: -> đọc văn Trích từ tác phẩm “Cô bé bán diêm” -> Tóm tắt văn b Thể loại: Truyện ngắn c Phương thức biểu -> giải thích từ lạ đạt: - “Cửa sổ nhà cứng Tự sự, miêu tả, biểu đờ ra” cảm - “Chà! Giá chầu Thượng đế” - “Sáng hôm sau” hết -> Cô bé -> dựa chi tiết có liên quan đến người thân nhà cửa để trả lời -> bán hàng rong phố -> dựa vào không gian thời gian trình bày văn để nêu -> mùi thơm thức ăn truyền thống -> đói meo nhịn ăn II Tìm hiểu văn bản: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng ngày Hình ảnh cô bé -> nêu nhận xét đêm giao thừa: H: Có thể dùng từ để diễn thân a Gia cảnh cô bé tả dáng ngồi em bé? bán diêm: H: Trong bầu trời -> quan sát - Mẹ mất, sống với bố sao? Các nhà xung quanh - Bà qua đời, gia tài em nào? -> đan xen nhau, diêm tiêu tán, sống chui rúc H: Trong phố toả mùi gì? cháy xuất mộng tưởng, gác xép (-> mùi ngỗng quay: ăn que diêm tắt cô bé trở - Luôn bị bố đánh truyền thống người châu thực tế - Phải bán diêm để Âu dịp tết) kiếm sống H: Bụng cô bé lúc sao? -> thật bất hạnh H: Qua thấy tác giả sử -> theo dõi hướng dẫn b Thời gian, không dụng biện pháp nghệ thuật gì? thực giáo viên gian câu chuyện: Nó có tác dụng nào? - Đêm giao thừa Hướng h/s ý đến phần - Trời đông rét buốt -> văn thể nội dung: -> gắn ngữ liệu cho hợp tăng tính biểu cảm lần quẹt diêm mộng lý, chỉnh sửa cho bạn c Nỗi khổ cực cô tưởng bé: H: Thực tế vào mộng tưởng -> thể khao khát Cô bé Không thể cô bé gian văn bản? -> thờ vô tâm - đầu trần, - trời Gv chia lớp đội thi điền người rét buốt chữ (đã chuẩn bị sẵn giấy -> nghe, tự giáo dục chân đất cứng) để có nội dung tóm - ngồi co ro - cửa lược theo ý định giáo viên sổ Treo bảng phụ gồm cột: góc tường nhà sáng rực thực tế quẹt mộng - ngày - sực diêm tưởng nức Cột trình bày đầy đủ lần 1, chưa ăn gì, mùi 2, 3, 4, diêm nối nhau, phát cho -> em bé chết bên cạnh rổ ngỗng đội đội liệu để gắn diêm que cháy bụng đói lên bảng phụ, thời gian 5’ (lưu -> h/s trình bày lý quay ý h/s quyền chỉnh sửa cho để giải thích cho việc => Sử dụng hình ảnh bạn đội) -> vui vẻ bảo nhau: “chắc tương phản, đối lập làm Hoạt động GV Hoạt động HS H: Tác giả xây dựng hoàn muốn sưởi cho ấm” cảnh thực tế mộng tưởng -> lạnh lùng, tàn nhẫn nhằm mục đích gì? -> trình bày nhận xét -> liên hệ thực tế để giáo dục tính nhân đạo (thể sách Đảng Nhà nước ta trẻ em nghèo, bất hạnh) báo “Nhiều lòng hướng đồng bào miền Trung” bão số năm 2006 H: Truyện kết thúc hình ảnh nào? -> tìm hiểu chết em bé Nêu nét nội dung nghệ thuật Nội dung ghi bảng bật tình cảnh khốn khổ em bé Thực tế vào mộng tưởng: => Mộng tưởng song hành với thực tế làm bật niềm mong ước cô bé thờ vô nhân đạo xã hội người nghèo Cái chết cô bé bán diêm: - Chết đói, rét cô đơn - Chết người đời lạnh lùng, độc ác II Tổng kết: - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm khéo léo - Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập - Trí tưởng tượng bay bổng - Đan xen yếu tố thật ảo => Lòng thương cảm nhà văn trẻ em bất hạnh Cũng cố: - Ghi nhớ nghệ thuật Hướng dẩn cho hs tự học, làm tập soạn nhà - Học nội dung phần ghi nhớ, soạn IV Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 23 TRỢ TỪ, THÁN TỪ I Mục tiêu: Giúp h/sinh : 1.Kiến thức : - Hiểu trợ từ, thán từ - Nhận biết trợ từ, thán từ tác dụng chúng văn - Sử dụng trợ từ, thán từ sinh hoạt xây dựng văn Khái niệm từ từ, thán từ 2.Kĩ năng: Đặc điểm cách sử dụng từ từ, thán từ 3.Thái độ: Dùng trợ từ, thán từ phù hợp nói viết II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: -Phân tích hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa? - Qua văn ta thấy nhà văn có tình cảm nào? Bài mới: (Dựa đặc điểm loại từ để dẫn vào bài) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hướng h/s ý mục I.1 -> quan sát, đọc theo yêu I Trợ từ: trang 69 đọc to, Gv dán cầu Trợ từ từ bảng phụ có nội dung -> xem chuyên kèm từ H: Nghĩa câu -> bình thường (a) ngữ câu để nhấn có khác nhau? Vì có -> ăn nhiều (b) mạnh biểu thị thái khác đó? -> ăn có (c) độ đánh giá vật, H: Từ có -> kèm bát cơm việc nói đến từ kèm từ ngữ biểu thị -> có kèm bát cơm ngữ (những, có, đích, thái độ người nói? -> cách đánh giá, ý nhấn ngay, ) -> trợ từ mạnh người vật Vd: - Chiếc áo H: Trợ từ gì? -> nêu khái niệm theo Gọi h/s cho ví dụ hiểu ba trăm ngàn Gọi h/s đọc mục II.1 trang -> Tôi biết mà! - Ngay mẹ 69 -> đọc theo định không tin à! Gọi h/s lên bảng liệt kê từ in -> Này, A, Này, Vâng Hoạt động GV đậm H: Mục đích nói từ in đậm gì? -> từ để biểu lộ tình cảm, thái độ/gọi đáp, có tên gọi thán từ H: Thán từ gì? H: Những thán từ đứng vị trí câu? Gv dán bảng phụ lên bảng có nội dung sau: “Ôi! Từ không đến có Xảy nào” (Quả sấu non cao Xuân Diệu) “Bác ơi! Mời Bác ngủ” (ĐNBKN - Minh Huệ) “Ái dà, lại chuyện học đấy!” (NCĐTCCT - Bùi Hiển) A! Mẹ về! Này, em không nên nghịch lửa gần dây diện đấy! Vâng, cho cháu xin phần lẻ ạ! H: Xác định thán từ gọi đáp thán từ biểu lộ cảm xúc? -> phân loại thán từ Hoạt động HS -> Này: gọi, hướng người khác ý đến -> A! biểu thị không lòng, tức giận nhận điều không tốt (có trường hợp vui mừng) -> Vâng! trả lời cách khiêm nhường -> nêu ý kiến -> đầu câu, câu đặc biệt (Bác tim Bác mênh mông thế!) (Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa) Nội dung ghi bảng II Thán từ: Khái niệm: Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt Phân loại: a Thán từ lộ tình cảm, cảm xúc: ôi, ối chao, dà, ơi, than ôi, a, chu ơi, giời đất b Thán từ gọi đáp: này, dạ, ạ, vâng, ừ, -> gọi đáp: này, vâng, III Luyện tập: -> biểu lộ cảm xúc: Ái dà, Bài tập 1: Xác định câu A!, Ôi! có trợ từ: a, c, g, i -> Thảo luận nhóm, trình Bài tập 2: Giải nghĩa trợ bày kết từ: - lấy: cho có lệ, gọi có không thật (sự thật thư nào) - nguyên: riêng hàm ý tiền thách cưới cao - đối: từ mức đến mức (quá vô lí) - cả: nhấn mạnh ăn mức (gồm hết, tóm hết) - cứ: giữ vững việc làm lặp lại Củng cố ; H: Khi cần sử dụng trợ từ thán từ? Hướng dẩn hs tự học, làm tập chuẩn bị nhà - Học - Làm tập - trang 72 IV Rút kinh nghiệm Tiết thứ; 24 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I mục tiêu Giúp HS: - Nhận khả viết văn để có hướng sửa chữa khắc phục - Rèn luyện kĩ ngôn ngữ XD văn II.chuẩn bị: GV: Các chấm HS:Dàn lập III.Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bi cũ: H: Có bước tóm tắt văn tự sự? Nêu cụ thể? H: Trình bày chi tiết bước tiến hành làm văn? Bài mới: (Để giúp em tránh sai lầm làm bài.Hôm thầy trả sữa tập làm văn số cho em) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học HOẠT ĐỘNG:1 Gọi -> trình by theo yu cầu h/s nhắc lại đề đ cho -> tự H: Xác định yêu -> kể theo ngơi thứ cầu đề văn? (phương thức biểu -> kể ngược (từ * Đề bài: Kể lại kỉ niệm ngày học *Dàn ý tham khảo: Mở bài:(1,5 đ) -Giới thiệu thời gian,không gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học -Nêu cảm xúc chung Thân bài:(7,0 đ) Trình bày diễn biến việc ,tâm trạng kỉ niệm cụ thể -Kỉ niệm đường đến trường -Kỉ niệm đứng sân trường -Kỉ niệm lúc ngồi dự lễ -Kỉ niệm lúc nghe tên gọi vào lớp học,cảm nhận đón nhận thầy cô Kết bài:(1,5 đ) Cảm nghĩ thân kết thúc buổi lễ * Rút kinh nghiệm: -> đọc lắng nghe Ưu điểm: bạn đọc - Đa số làm sử dụng kể, phương thức biểu đạt thứ tự kể ph hợp - Một số làm gây ấn tượng đẹp - Kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm tốt Hạn chế: - Bài viết em đa số phụ thuộc vào văn “Tôi học” câu văn, ý so sánh, trình tự việc - Bài làm sơ sài, chưa thể rỏ bố cục phần, chưa tách ý xây dựng đoạn văn - Nhiều sai lỗi tả (viết hoa tuỳ tiện, dấu câu, dùng từ đạt, kể, thứ tự kể, nhớ ngày nội dung kể) học) -> kỉ niệm đáng nhớ (về chuẩn bị mẹ, không gian, đón H: Xy dựng dn bi theo chào bạn mới, ân yu cầu? cần giáo viên ) -> h/sinh trình by dn ý chi tiết HOẠT ĐỘNG:2 Gv -> nhận xét bổ sung gọi h/sinh nhận xt, gio -> lắng nghe, ghi chép vin uốn nắn cho h/sinh để sửa chữa làm lần sau Gv nhận xt bi lm học sinh -> nhận bi Pht bi cho học sinh HOẠT ĐỘNG:3 Gọi h/s có điểm tốt đọc vài văn Gv đưa từ sai tả khó chấp nhận: mẹ nắm tai dẫn đi; cồng; my trường; thân ven, ym đềm; im lặng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học chưa xác ) - Ngôi kể không quán KẾT QUẢ:Tb khối K: Tb: G: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: -Xem lại lí thuyết văn tự -Tự rèn luyên chữ viết ,chính tả -Tìm đọc nhiều văn mẫu, rèn luyện hành văn Củng cố Y Hướng dẩn hs tự học, làm tập chuẩn bị nhà - Soạn TT IV Rút kinh nghiệm KÝ DUYỆT : T Ngày: 22 /9/2015 TT LÊ THỊ GÁI ... trợ từ, thán từ - Nhận biết trợ từ, thán từ tác dụng chúng văn - Sử dụng trợ từ, thán từ sinh hoạt xây dựng văn Khái niệm từ từ, thán từ 2.Kĩ năng: Đặc điểm cách sử dụng từ từ, thán từ 3.Thái... H: Trình bày tóm tắt văn “Cô bé bán diêm”? Gọi h/s đọc lại thích (lưu ý: 2, 3, 5, 7, 8, 10, 11) H: Xác định giới hạn phần văn dựa nội dung sau: -> Hoàn cảnh sống cô bé bán diêm -> Các lần quẹt... nga, Nàng tiên cá, Nàng công chúa hạt đậu, -> lắng nghe Văn bản: a Xuất xứ: -> đọc văn Trích từ tác phẩm “Cô bé bán diêm” -> Tóm tắt văn b Thể loại: Truyện ngắn c Phương thức biểu -> giải thích

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:29

Mục lục

  • An - đéc - xen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan