Kiểm tra bài cũ: thông qua 3.Bài mới : gv nêu yêu cầu NỘI DUNG ĐỀ Câu 1:Hãy nêu đặt điểm hình thức của câu cẩm thán và chức năng của câu cảm thán?. Đặt một câu cảm thán?[r]
(1)Tuần: Tiết: 35 Ngày dạy: Ngày soạn: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I.MỤC TIÊU: Củng cố và hêï thống hóa kiến thức đã học tiết kiểm tra văn từ đó có thêm nhiều kinh nghiệm giúp cho việc làm KT học kì II đượ tốt II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Năm lại kiến thức văn học 2.Kỹ năng: Biết trình bày cảm nghĩ bài văn đã học III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: ổn định: Kiểm tra bài cũ: thông qua 3.Bài : gv nêu yêu cầu * Hoạt động 1: -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án cho phần Văn học -GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh đáp án * Hoạt động 2: nhận xét, đánh giá A/ Öu ñieåm: - Đa số HS nắm yêu cầu đề - Đa số HS thực tốt bai KT - Đa số các em ít sai chính tả B/ Khuyeát ñieåm: - Còn số Hs còn chưa thực trọn vẹn câu tự luận - Còn số Hs còn nhầm lẫn nội dung nghệ thuật bài này và bài - Coøn soá Hs chöa thuoäc baøi C/ Bieän phaùp khaéc phuïc: -Veà noäi dung :caàn hoïc baøi kæ hôn - Về hình thức : trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp D/ Baûng tæ leä: Lớp Ss/ Nữ Gioûi Khaù Trung bình Yeáu SL % SL % SL %õ SL %õ 8/4 Cuûng coá: Gv nhắc lại lỗi mà HS mắc phải để tránh bài làm sau 5.Daën doø -Veà nhaø hoïc baøi : +Caùc caâu chia theo muïc ñích noùi +Caâu phuû ñònh +Hành động nói +Hội thoại, Lựa chọn trật tự từ câu Lop8.net Keùm SL %õ (2) (Tieát sau KT moät tieát) Tuần: Tiết: 35 Ngày dạy: Ngày soạn: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU: Nắm lại kiến thức các bài tiếng việt đã học II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Ôn lại kiến thức tiếng việt 2.Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài tập III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: ổn định: Kiểm tra bài cũ: thông qua 3.Bài : gv nêu yêu cầu NỘI DUNG ĐỀ Câu 1:Hãy nêu đặt điểm hình thức câu cẩm thán và chức câu cảm thán? Đặt câu cảm thán? (3 đ) Câu 2: Vai xã hội là gì? Vai xã hội xác định các quan hệ gì? (2đ) Câu 3: Nêu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến? Đặt câu cầu khiến? (2điểm) Câu 4:Cho biết tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu? Và cho biết tác dụng việc dùng trật tự từ câu sau? (3 đ) “Cùng nó có giở quẻ, củng đến tù tù thì coi là thường GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu 1:Đặc điểm hình thức và chức năng: - Câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi, thay, biết bao, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết); xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương - Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than Đặt câu: Đúng yêu cầu, không sai chính tả Câu : Vai Xã Hội hội thoại: - Vai XH là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại vai XH xác định baèng caùc quan heä XH - Quan hệ trên – hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và XH) - Quan hệ thân – sơ (Theo mức độ quen biết thân tình) Câu 3: Đặc điểm hình thức và năng: Lop8.net (3) - Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, đi, thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo - Khi viết câu cầu khiến thuờng kết thúc dấu chấm than ý cầu khiến không nhấn mạnh thì coù theå keát thuùc baèng daáu chaám Đặt câu: Đúng yêu cầu, không sai chính tả Câu 4:Tác dụng việc dùng trật tự từ câu -Thể thứ tự định vật , tượng ,hoạt động, đặc điểm ( thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hành động, trình tự quan sát người nói…) -Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng -Liên kết cauu với câu khác văn -Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói Tác dùng : dùng để liên kết với câu trước đó Củng cố: Gv nhắc nhở hs xem bài và thu bài Dặn dò:Xem lại tập làm văn số để tiết sau trả bài viết Tuần: Tiết: 35 Ngày dạy: Ngày soạn: TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ I.MỤC TIÊU: Đánh giá tòan diện kết học bài nghị luận II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Năm lăi kiăn thăc vă nghị luận 2.Kỹ năng: Biết làm hoàn chỉnh bài văn nghị luận III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: Ổn định lớp: KTBC : Thoâng qua Bài mới: Gv giới thiệu bài * Hoạt động1: Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài -Gọi HS nêu lại đề bài -Yêu cầu HS phân tích đề: các yêu cầu nội dung, hình thức -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý) cho bài viết -GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý và các yêu cầu cần đạt @ Baûng tæ leä: TB Gioûi Khaù % SL % SL % 8.4 Hoạt động2: Nhận xét và đánh giá bài viết: Lop8.net Trung bình SL Yeáu SL % (4) Tuăn: Tiăt: 35 Ngày dăy: Ngày soăn: TOÅNG KEÁT PHAÀN VAÊN (tt) I.MỤC TIÊU: Củng cố, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng , nghệ thuật các văn đã học II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: -Một số khái niệm liên quan đến đọc-hiểu văn chủ đề,đề tài, nội dung yêu nước,cảm hứng nhân văn -Hệ thống văn đã học, nội dung và đặc trưng thể loại thơ văn Lop8.net (5) -Sự đổi thơ Việt Nam từ đầu TK XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ -Sơ giản thể thoe Đương luật, thơ 2.Kỹ năng: -Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu, để nhận xét tác phẩm văn học -Cảm thụ, phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu môt tác phẩm thơ đại III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: Hoạt động thầy HĐ 1: Khởi động: ổn định: Kiểm tra bài cũ: thông qua Bài mới: HĐ :Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi SGK a/ HD HS làm câu Hoạt động trò -Hãy cho biết nào là văn nghị luận? -Kể tên các văn nghị luận đã học? -Chiếu dời đô, hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta,Bàn luận phép học, thuế máu -HS trả lời -Các bài văn nghị luân bài: 22,23,24,25 có gì khác với bài 26? Gv chốt b/ HD HS làm câu 4: Hãy chúng minh các văn nghị luận (bài 22,23,24,25) viết có lí, có tình, có chứng cứ, nên điều đó thuyết phục hơn? - Có lí là gì? - Có tình là gì? - Có chứng lag gì? Nội dung Câu 3: HS nhắc lại văn nghị luận là giò? HS báo cáo HS nghe -HS trả lời Câu 4: -Có lí tức là có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ -Có tình: là có cảm xúc -Có chứng cứ: là có thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm… Cả ba yếu tố trên kết hợp chặt chẽ với và yếu tố có lí phải là chủ chốt Trong văn nghị luận có giá trị, đề cập vấn đề nào đó, bào tác giả củng gửi gắm thái độ, niềm tìn, khác vọng …thiết tha Câu 5: -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời c/ HD HS làm câu 5: Nêu nét giống và khác nội dung tư tưởng và hình thức thể loại các văn bài 22,23,24? -Giống nhau:Cả ba bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắc, thể ý chí tự cường dân tộc -Khác nhau: + Chiếu dời đô: Vua Lí thái Tổ tỏ thái độ khác thận trọng chân thành các khanh ngài -HS trả lời Lop8.net Điểm khác văn nghị luận cổ và đại: -NL Cổ (bài 22,23,24,25): có nét bật là từ ngữ cổ,cách diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh và giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng -NL đại:Viết giản dị,câu văn gần với lời nói, gần với đời sống (6) d/ HD HS làm câu 6: -vì Bình Ngô Đại cáo coi là bảng tuyên ngôn độc lập? Ý thức độc lập dân tộc thể bài Sông núi nước Nam xác định nào? Ý thức độc lập dân tộc thể bài bình Ngô Đại cáo xác định nào? +Trong bài Hịch tướng sĩ:tác giả bộc bawchj long căm thù giặc nhũng lời sôi sục, mặt khác thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa ân cần với các tướng sĩ Câu 6: Bình Ngô Đại cáo coi là bảng tuyên ngôn độc vì:bài cáo đã khẳng định dứt khoác Việt Nam là bước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên -Ý thức độc lập dân tộc thể bài Sông núi nước Nam xác định hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền -Đến Bình Ngô Đại cáo: ý thức dân tộc phát triển cao, sâu sắc và toàn diện nhiều Ngoaig hai yếu tố lãnh thổ và chủ quyền, ý thức độc lập dan tộc còn mở rộng, bổ sung các yếu tố mới, đầy đủ ý nghĩa : đó là văn hiến lâu đời, là phong tục tập quán riêng, là truyền thống lịch sử anh hùng -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời Gv nhận xét chốt lại HĐ 3: Củng cố dặn dò: Về học bài Chuẩn bị bài : tổng kết phần văn (tt) Lop8.net (7)