Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 19 - Trường THCS ĐaKai

6 4 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 19 - Trường THCS ĐaKai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HS đáp : Tâm trạng căm hờn , uất hận và nỗi ngao ngán của con con hổ trong cảnh tù hãm GV hỏi : Tâm trạng của con hổ trước cảnh của vườn bách thú như thế nào?. HS đáp : Cảnh vườn bách th[r]

(1)Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng TUẦN 19: Tiết 73-74: Nhớ rừng Tiết 75: Câu nghi vấn Tiết 76: Viết đoạn văn văn thuyết minh Tuần 19 NHỚ RỪNG Tiết 73 - 74 : A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: SGV B CHUẨN BỊ: * GV: Sgk, sgv soạn bài * HS: Sgk, chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: ( 5’) Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: GV giới thiệu phong trào thơ ( 1932-1945) sau đó giới thiệu nhà thơ Thế Lữ, nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ với bài thơ “ Nhớ rừng” II Đọc - Hiểu văn bản:( 40’) Hoạt động thầy - Trò GV: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích sgk GV: Hướng dẫn Hsđọc, GV đọc mẫu , hs đọc tiếp GV hỏi: Bài thơ có bố cục nào? Ý chính phần? HS đáp: Có đoạn có ý lớn: - Tình cảnh hổ vườn bách thú ( đoạn + 4) - Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ nó ( đoạn 2+3) - Lời nhắn gửi hổ ( phần còn lại) GV cho hs đọc lại câu thơ đầu GV hỏi:Hai câu thơ này nói lên điều gì tâm trạng và hoàn cảnh hổ? HS đáp: Chính là giam cầm Hổ là vị chúa sơn lâm , tung hoành đại ngàn tự , lại bị nhốt củi sắt GV hỏi: Tâm trạng hổ hai câu thơ này là gì? HS đáp: “ Gặm khối căm hờn” bề ngoài tưởng là nó thờ , nằm dài trông ngày tháng dần qua bên âm ỉ lòng thái độ căm hờn ghê gớm GV hỏi: Em có nhận xét gì từ “ khối” tác giả viết “ khối căm hờn” ? HS đáp: Từ khối với từ ngữ trừu tượng gây ấn tượng mạnh ngưng kết không thể tan Căm hờn thành khối mà hổ gặm là diễn đạt hay tâm trạng căm hờn , tâm trạng âm ỉ thường trực hổ bị giam GV hỏi: Trong tâm trạng , hổ có thái độ nào với vật khác ? Tìm chi tiết bài thể thái độ đó ? HS đáp: Khinh lũ người giễu cợt nó , nó coi họ là lũ ngẩn ngơ , ngạo mạn Nó coi thường gấu , báo cùng bị giam GV hỏi: Nhận xét giọng điệu các câu thơ cuối đoạn ? HS đáp : Đau xót GV hỏi: Vì hổ lại đau xót phải chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở và cặp báo vô tư lự? HS đáp : Vì chúng không nhận thấy nỗi nhục nhằn tù hãm , không có khát Giáo án Ngữ văn Lop8.net Nội dung A Tìm hiểu bài: I Tác giả – Tác phẩm: sgk II Kết cấu tác phẩm: Gồm phần: - Tình cảnh hổ vườn bách thú ( đoạn + 4) - Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ nó ( đoạn 2+3) - Lời nhắn gửi hổ ( phần còn lại) III Phân tích: Tình cảnh hổ vườn bách thú: (2) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng vọng tự nên không có phản ứng gì Đây không phải địa vị trước đây chênh lệch Con hổ còn coi khinh người tạm thời chiến thắng nó GV hỏi: Nhận xét tâm trạng hổ đoạn thơ đầu ? HS đáp : Tâm trạng căm hờn , uất hận và nỗi ngao ngán con hổ cảnh tù hãm GV hỏi : Tâm trạng hổ trước cảnh vườn bách thú nào ? HS đáp : Cảnh vườn bách thú tầm thường giả dối vì là cảnh nhân tạo , người tỉa tót không phải là cảnh tự nhiên hoang dã GV hỏi : Em có nhận xét gì cách ngắt nhịp và giọng điệu đoạn HS đáp : Nhịp gấp : hoa chăm- cỏ xén –lối phẳng – cây trồng và giọng điệu giễu nhại GV hỏi : Tác dụng việc ngắt nhịp và thay đổi giọng điệu ? HS đáp : Đoạn thơ toát lên nỗi bực dọc khinh thường , chán ghét cao độ hổ thực chung quanh GV hỏi : Hai đoạn 1- đã miêu tả tâm trạng hổ vườn bách thú Đó là tâm trạng gì ? HS đáp: Đó là tâm trạng uất hận , căm hờn , nỗi chán ghét cao độ trước thực Đó là tâm trạng uất hận , căm giam cầm tù hãm hờn , nỗi chán ghét cao độ trước thực giam cầm tù hãm TIẾT 74:( 32’) GV :Trước thực chán ghét , hổ luôn nhớ thời tự vùng vẫy củ mình chốn núi rừng GV gọi học sinh đọc đoạn và Cảnh hổ chôn giang GV hỏi: Trong nỗi nhớ hổ , cảnh núi rừng miêu tả nào sơn hùng vĩ nó: ? HS đáp : đọc lại đoạn thơ GV hỏi: Em có nhận xét gì cách dùng từ đoạn thơ trên? HS đáp : Dùng động từ mạnh : gào , thét, hét Sử dụng hình ảnh hùng tráng : tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, thét khúc trường ca dội Gv hỏi: Việc dùng từ ngữ đã tạo hiệu nghệ thuật gì việc miêu tả chốn núi rừng? HS đáp: Cảnh núi rừng trở nên linh thiêng, hùng vĩ vì cái vẻ hoang vu , bí ẩn nó: quê hương hổ là chốn thảo hoa không tên , không tuổi, xứ sở vô danh tôn thêm vẻ bí ẩn …Nơi ngự trị hổ là hang tối mịt mùng , lại thêm vẻ bí ẩn rùng rợn GV bình : Việc sử dụng hình ảnh tương phản nơi giam cầm tù túng trên với cảnh núi rừng đại ngàn làm cho vùng rừng núi trở linh thiêng , bí ẩn Cái gì lớn lao, phi thường mãnh liệt , dội trước để chúa sơn lâm Một cảnh thật xứng với chúa sơn lâm GV hỏi: Trên phong cảnh chúa sơn lâm đã xuất nào ? HS đáp: Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc GV hỏi: So sánh nhịp thơ câu thơ này với câu thơ trên ? HS đáp: Nhịp nhàng , dõng dạc ,âm thầm GV hỏi : Gợi lên điều gì ? HS đáp : Gợi lên vẻ đẹp mềm mại , uyển chuyển mà cứng cỏi chúa sơn lâm GV hỏi : Em có nhận xét gì hình ảnh chúa sơn lâm và sức mạnh - Vẻ đẹp chúa rừng , nó đại ngàn? vẻ đẹp mãnh liệt oai hùng thiêng liêng thiên nhiên HS đáp: Một vẻ đẹp mãnh liệt oai hùng GV hỏi : Con hổ còn nhớ lại kỉ niệm gì chốn rừng xưa Cho học hoang dã sinh đọc khổ thơ thứ GV hỏi : Những kỉ niệm đó vào thời khắc nào? HS đáp: Đêm trăng , ngày mưa , bình minh, chiều tối GV hỏi: Em có nhận xét gì cảnh vật thời điểm khác đó ? Giáo án Ngữ văn Lop8.net (3) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng HS đáp : Có thể xem đó là tranh tứ bình cảnh giang sơn cháu sơn lâm Những đêm vàng …hình ảnh ẩn dụ đêm trăng sáng vật nhuộm vàng ,ánh trăng tan chảy không gian …Đó là thời hoàng kim tươi sáng , thơ mộng Con hổ mãn nguyện say mồi đứng uống ánh trăng tan…Khi mưa chuyển bốn phương ngàn nó lặng ngắm giang san Bình minh lên thiên nhiên êm ái chìu chuộng Chiều buông xuống cảnh vật dội bí hiểm… GV hỏi:Các câu hỏi tu từ thể tâm trạng hổ nào ? HS đáp : Tâm trạng nuối tiếc da diết - Tâm trạng nuối tiếc da diết GV hỏi: Qua đối lập sâu sắc hai cảnh tượng hổ , ta thấy tâm hổ vườn bách thú nào? HS đáp: Đó là tâm trạng bất hòa sâu sắc với thực và niềm khao khát tự mãnh liệt Câu hỏi thảo luận: Tâm có gì gần gũi với tâm người Việt Nam đương thời? HS đáp :Đó là tâm trạng nhân vật lãng mạn , đồng thời là tâm trạng chung người Việt Nam nước đó Có thể nói bài thơ đã chạm tới huyệt thần kinh nhạy cảm người dân Việt Nam sống cảnh nô lệ , bị nhục nhằn tù hãm gặm khối căm hờn củi sắt và tiếc nhớ khôn nguôi thời oanh liệt với chiến công vẻ vang dân tộc Chính vì mà bài thơ công chúng say sưa đón nhận , họ cảm thấy lời hổ bài thơ là tiếng lòng sâu kín họ GV hỏi: Bài thơ kết thúc lời nhắn gửi thống thiết hổ tới rừng Lời nhắn gửi thiêng Lời nhắn gửi có nội dung gì ? Ý nghĩa nào tâm Nỗi lòng quặn đau, ngao ngán, trạng người Việt Nam thuở ấy? căm hờn, u uất vì bị cầm tù HS đáp : Đó là nỗi lòng căm ghét u uất cảnh đời nô lệ người dân Việt mãi thuỷ chung với thủy chung với non nước cũ non nước cũ GV chốt + Bài thơ nói hổ là nói đến người nhắc người ta nhớ đến thuở oanh liệt, chán ghét cảnh tù túng nô lệ Nét tích cực bài thơ là : Tuy hình ảnh hổ không có khí sổ lồng tung cánh, hay ý chí mãnh liệt muốn đạp tan phòng mà hình ảnh người tù cách mạng nó không chịu đầu hàng, luôn nung nấu căm hờn, luôn nhớ quá khứ, quá khứ Đó là nét tích cực khơi gợi lòng người đọc III Tổng kết:(3’) HS đọc ghi nhớ sgk IV Luyện tập:(5’) V Củng cố – Dặn dò:(5’) - Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? - Chuẩn bị Câu nghi vấn Giáo án Ngữ văn Lop8.net (4) Trường THCS ĐaKai Tiết 75 CÂU NGHI VẤN A Mục tiêu cần đạt:SGV B Chuẩn bị : - Giáo viên : Soạn giáo án - Học sinh : Soạn bài C TiếnTrình Lên lớp : I Khởi động: (5’) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn HS 3.Bài II Hình thành kiến thức mới: ( 15’) Đinh Viết Hùng Hoạt động thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1:Gọi HS đọc VD sgk GV Hỏi: Trong đoạn đối thoại sau đây câu nào là câu nghi vấn? Những dấu hiệu hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? HS Đáp: Sáng ngày người ta đấm u có đau không? _ Thế làm u khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng đói quá? Có từ nghi vấn: sao, không , hay là GV Hỏi: Câu nghi vấn đoạn trích trên dùng làm gì? HS Đáp: hỏi GV chốt: - Có từ nghi vấn ( ai, gì, sao, no, sao, đâu, bao giờ, ba nhiêu, à, ư, hả, ( có) … không ( đã… chưa) có từ hay ( nối các vế có quan hệlựa chọn - Có chức chính là dùng để hỏi * Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi III Tổng kết:(5’) HS đọc ghi nhớ sgk IV Luyện tập:(15’) Hoạt động 2: Xác định câu nghi vấn : Xác định hình thức câu nghi vấn A Tìm hiểu bài: I Đặc điểm và chức chính: 1.Ví dụ:sgk _ Sáng ngày người ta đấm u có đau không? _ Thế làm u khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng đói quá? Hình thức nhận biết: không, làm sao, hay là .? Mục đích: dùng để hỏi Ghi nhớ:( sgk) B Luyện tập: Xác định câu nghi vấn: a Chị khất tiền sưu đến chiều phải không? b.Tại người lại phải khiêm tốn thế? c.Văn là gì? Chương là gì? d Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đâu trò gì? Hừ cái gì Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? Đ.Thầy cháu có nhà không? Mất bao giờ? Sao mà mất? a, b có từ “ hay” câu nghi vấn, không thể thay từ khác Không Vì đó không là câu nghi vấn Khác biệt hình thức: đứng đầu và cuối câu Ý nghĩa: a thực; b phi thực V Củng cố – Dặn dò:(5’) -Đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn là gì? - Về học bài và chuẩn bị : Viết đoạn văn văn thuyết minh Giáo án Ngữ văn Lop8.net (5) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng Tiết 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt:SGV B Chuẩn bị : - Giáo viên : Soạn giáo án - Học sinh : Soạn bài C TiếnTrình Lên lớp : I Khởi động: (5’) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn HS 3.Bài II Hình thành kiến thức mới: ( 15’) Hoạt động thầy - Trò Giáo viên gọi học sinh nhắc lại bài cũ GV Hỏi: Đoạn văn là gì? HS Đáp: Đoạn văn là phận bài văn Vì viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bái văn Hoạt động 1: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn (a) GV Hỏi: Hãy cho biết câu chủ đề?Những câu còn lại giữ vai trò gì? HS Đáp: Câu là câu chủ đề Các câu sau bổ sung làm rõ ý câu chủ đề Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn (b) GV Hỏi: Xác định từ ngữ chủ đề? HS Đáp: Phạm Văn Đồng GV Hỏi: Tác giả đã dùng phương pháp gì? HS Đáp: Liệt kê các hoạt động GV Hỏi: Vậy muốn viết đoạn văn thuyết minh cần phải đáp ứng yêu cầu gì? HS Đáp: Học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Gọi học sinh đọc đoạn văn (a) GV Hỏi: Nếu giới thiệu cây bút bi thì giới thiệu nào? HS Đáp: Giới thiệu cấu tạo: ruột, vỏ + Ruột: đầu bi, ống mực + Vỏ: ống nhựa(sắt) bọc ruột bút và làm cán bút GV Hỏi: Vậy đoạn văn này sai chỗ nào? HS Đáp: Sai thứ tự trình bày các ý GV Hỏi: Theo em thì nên viết lại nào cho đúng? Tại sao? Yêu cầu học sinh viết bố cục ngắn gọn giấy vòng phút Giáo viên sửa và chốt lại vấn đề Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn (b) GV Hỏi: Đoạn văn này sai chỗ nào? Nên giới thiệu đèn bàn phương pháp nào? Từ đó nên tách làm đoạn? HS Đáp: Phương pháp nêu cấu tạo, có phần: + Phần đèn: đèn, đui đèn, dây điện, công tắc + Phần chao đèn + Phần đế đèn Giáo viên cho học sinh lập dàn bài vào GV chốt: - Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định ý lớn, ý viết thành đoạn văn - Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ chủ đề đoạn, tránh lẩn ý đoạn văn khác Giáo án Ngữ văn Lop8.net Nội dung A Tìm hiểu bài: I Đoạn văn văn thuyết minh Nhận dạng đoạn văn thuyết minh: Ví dụ: - Đoạn a + Câu chủ đề (1) + Câu 2,3,4,5 bổ sung thông tin , làm rõ ý cho câu chủ đề - Đoạn b + Từ ngữ chủ đề : Phạm Văn Đồng + Các câu còn lại cung cấp thông tin ông theo lối liệt kê các hoạt động đã làm Sửa các đoạn văn chưa chuẩn - Vd (a) sai thứ tự trình bày a Đoạn văn thuyết minh bút còn bị lẫn ý , lộn xộn có thể giới thiệu các thành phần: ruột bút , vỏ bút, các loại bút bi - Vd (b) trình bày ý không hợp lý, không theo hệ thống b Đoạn văn giới thiệu đèn bàn có bố cục chưa hợp lý nên giới thiệu theo thứ tự : đế đèn, thân đèn , bóng đèn, đui đèn, day điện, công tắc (6) Trường THCS ĐaKai Đinh Viết Hùng Hoạt động thầy - Trò - Các ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật, nhận thức, diển biến, thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ ( cái chính nói trước, cái phụ nói sau) III Tổng kết:(3’) HS đọc ghi nhớ sgk IV Luyện tập:(15’) Hoạt động 3: Viết đoạn mở bài cho đề văn sau: “ Giới thiệu trường em” V Củng cố – Dặn dò:(5’) -Cho biết cách trình bày đoạn văn thuyết minh? - Học thuộc lòng ghi nhớ - Làm bài tập, xem lại lý thuyết văn thuyết minh - Chuẩn bị bài mới.Quê hương Giáo án Ngữ văn Lop8.net Nội dung II Ghi nhớ B Luyện tập (7)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan